GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ

Một phần của tài liệu 0093 giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với hộ sản xuất kinh doanh tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh hưng yên luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 38)

CHI NHÁNH TỈNH HƯNG YÊN

2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆPVÀ

PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH HƯNG YÊN

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam được thành lập từ ngày 26/3/1988 và đến ngày ngày 30/01/2011, ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam đã có Quyết định số 214/QĐ-NHNN chuyển đổi NHNo&PTNT Việt Nam thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu.

Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Hưng Yên là chi nhánh cấp 1, hạng I trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam; được thành lập cùng với ngày đầu tái lập tỉnh Hưng Yên theo quyết định số 595/QĐ - NHNo - 02 ngày 16/12/1996 của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam. Chi nhánh chính thức đi vào hoạt động từ 01/01/1997. Trải qua 18 năm hoạt động, được sự quan tâm chỉ đạo của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Tỉnh ủy, UBND tỉnh, Ngân hàng Nhà nước, Chi nhánh Agribank Hưng Yên đã vượt qua nhiều khó khăn thách thức, trở thành ngân hàng giữ vai trò chủ đạo, chủ lực trên thị trường tài chính ở nông thôn tỉnh nhà.

So với những ngày đầu thành lập, hiện nay Agribank Hưng Yên đã có bước phát triển vượt bậc với mạng lưới hoạt động gồm 01 Hội sở chính, 08 ngân hàng loại 3 và 14 phòng giao dịch trải khắp các huyện, thị trấn trên địa

vụ của một ngân hàng hiện đại cho các thành phần kinh tế, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hưng Yên.

Mô hình tổ chức của Agribank chi nhánh tỉnh Hưng Yên

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Hưng Yên có địa chỉ tại 793 Nguyễn Văn Linh, Phường Hiến Nam, Thành Phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên gồm hội sở chính và 08 chi nhánh loại III trực thuộc và 14 phòng giao dịch

Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức của Agribank chi nhánh tỉnh Hưng Yên

--- GIÁM ĐỐC --- CÁC PHÓ GIÁM ĐỐC CÁC PHÒNG CHỨC NĂNG CÁC NGÂN HÀNG LOẠI III

* Đứng đầu chi nhánh là Giám đốc phụ trách chung chỉ đạo hoạt động của hội sở tỉnh và các ngân hàng loại III. Giúp việc cho giám đốc có 03 phó giám đốc và 08 phòng chức năng. Các phiên họp giao ban định kỳ thường được tiến hành hàng tháng, với sự tham gia của giám đốc, phó giám đốc, và các trưởng phòng ban có nội dung chính là:

- Đánh giá việc đã làm được và chưa làm được và làm rõ nguyên nhân. - Phân công nhiệm vụ cho từng bộ phận, từng cán bộ phụ trách trong

2.1.2. Các hoạt động cơ bản của Agribank chi nhánh Tỉnh Hưng Yên

Trong suốt 3 năm từ năm 2013 đến 2015 tình hình kinh tế - xã hội có nhiều biến động phức tạp do đó Chính phủ, NHNN đã đưa ra nhiều giải pháp điều hành chính sách tiền tệ nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, duy trì tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, chủ động hội nhập và nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm yêu cầu quốc phòng an ninh

Năm 2015, tình hình kinh tế - xã hội trong nước có chuyển biến tích cực, tăng trưởng kinh tế cao hơn, sức cầu trong nước được cải thiện. Kinh tế vĩ mô, mặt bằng lãi suất tiếp tục ổn định, lạm phát được kiểm soát ở mức thấp; tỷ giá ngoại tệ tương đối ổn định; Tăng trưởng GDP năm 2015 đạt 6,68% (đạt mức cao nhất trong 5 năm trở lại đây), tốc độ giá tiêu dùng giảm mạnh còn 0,63% (thấp nhất trong 14 năm trở lại đây).

Tại Hưng Yên tình hình kinh tế xã hội tỉnh vẫn đạt được những thành tựu cao, tổng sản phẩm GDP tăng 7,85% cao hơn mức bình quân chung của cả nước, các chỉ tiêu chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội đều đạt và vượt mục tiêu đề ra.

Về hoạt động ngân hàng: Chính phủ, NHNN tăng cường cải thiện môi trường pháp lý, chỉ đạo, hỗ trợ các NHTM thực hiện có hiệu quả Đề án tái cơ cấu hệ thống TCTD, xử lý nợ xấu, cải thiện thanh khoản; Trong năm NHNN điều hành linh hoạt, hiệu quả các công cụ chính sách tiền tệ.

Bên cạnh những thuận lợi nêu trên, hoạt động ngân hàng vẫn chịu tác động bởi một số những khó khăn: sức cạnh tranh của nền kinh tế trong nước còn thấp, nhất là khu vực nông nghiệp nông thôn vẫn đứng trước nhiều khó khăn thách thức. Hoạt động của các doanh nghiệp vẫn tiếp tục khó khăn, nhiều doanh nghiệp vẫn đang hoạt động cầm chừng nhằm tìm kiếm cơ hội phục hồi; Thị trường bất động sản vẫn còn dấu hiệu đóng băng; các cơ chế

St t Năm Chỉ tiêu_______ 2013 2014 2015 Số tiền Tỷ trọn g % Số tiền Tỷ trọn g % Tốc độ tăn g Số tiền Tỷ trọn g % Tốc độ tăn g 1 Nguồn vốn huy động 5.23 7 87,3 6.441 ,794 23 8.150 98,2 26,5 Vốn UTĐT 18 5 ,1 3 318 692, -1,1 147 1,8 19,7-

liên quan đến thu hồi, xử lý tài sản, khởi kiện, thi hành án... còn thiếu đồng bộ, nhiều thủ tục, thời gian phải kéo dài, quyền lợi của ngân hàng chua đuợc đảm bảo đúng mức; Bên cạnh đó trên địa bàn Hung Yên với đầy đủ các TCTD mở và hoạt động dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các TCTD, thị phần, thị truờng tiếp tục bị chia sẻ.

Tình hình nêu trên đã ảnh huởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của Agribank Chi nhánh tỉnh Hung Yên.

2.1.2.1. Huy động vốn

Hoạt động huy động vốn là tiền đề cho các hoạt động khác của NHTM Quy mô nguồn vốn huy động là yếu tố đánh giá quy mô của NHTM. Trong định huớng kinh doanh của Chi nhánh hàng năm đã luôn xác định công tác huy động vốn là nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt trong hoạt động kinh doanh, nhằm tạo lập nguồn vốn để chủ động đáp ứng kịp thời đầy đủ nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh của mọi thành phần trong nền kinh tế. Ngân hàng đã áp dụng linh hoạt các biện pháp huy động vốn nhằm thu hút đuợc tối đa khối luợng tiền nhàn rỗi trong dân cu, đặc biệt áp dụng linh hoạt cơ chế lãi suất huy động, huy động bằng nhiều hình thức, thời gian phù hợp nhu cầu của mọi tầng lớp dân cu.

Với những thế mạnh của mình nhu uý tín, mạng luới rộng, thái độ phục vụ nhiệt tình, nhanh nhẹn, chính xác, hình thức huy động khá phong phú, đa dạng... Agribank chi nhánh tỉnh Hung Yên ngày càng thu hút đuợc nhiều khách hàng đến giao dịch. Kết quả là nguồn vốn huy động của chi nhánh luôn tăng truởng ổn định, đảm bảo tự chủ, đủ vốn đáp ứng nhu cầu tăng truởng tín dụng. Kết quả huy động và tốc độ tăng truởng đuợc phản ánh qua số liệu sau đây:

Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn

1

56 80

(Nguồn: Báo cáo kêt quả hoạt động kinh doanh qua các năm 2013- 2015)

Qua bảng số liệu trên cho thấy nguồn vốn của chi nhánh tăng qua các năm. Trong cơ cấu nguồn vốn, vốn huy động luôn chiếm tỷ trọng rất lớn (năm

2013 là 87,3%, năm 2013 là 94,7%, năm 2014 là 98,2%) và liên tục tăng (năm

2014 tăng so với năm 2013 là 23 %, năm 2015 tăng so với năm 2014 là 26,5%).

Tóm lại: Agribank chi nhánh tỉnh Hung Yên thời gian qua đã tăng nhanh

nguồn vốn huy động, nâng cao tính chủ động để mở rộng cho vay góp phần thúc

đẩy mạnh mẽ quá trình phát triển kinh tế trên địa bàn, tăng hiệu quả kinh doanh.

2.1.2.2. Tình hình sử dụng vốn

Có thể nói, thu từ hoạt động tín dụng đến nay vẫn là nguồn thu chủ yếu của các Ngân hàng thuơng mại nói chung và của Agribank chi nhánh Tỉnh Hung Yên nói riêng (chiếm trên 90% trên tổng thu). Do vậy việc đẩy mạnh tăng truởng tín dụng một cách an toàn hiệu quả luôn là một trong những nhiệm vụ hàng đầu trong hoạt động kinh doanh.

Bám sát định huớng phát triển kinh tế địa phuơng, của ngân hàng Nhà 33

xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ và vừa. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền tập trung

cho vay vốn tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn theo Nghị 41/NĐ-CP và nay là Nghị định 55/2015/NĐ-CP của Chính phủ; Tăng cuờng việc

khảo sát, đánh giá, tìm kiếm khách hàng mới, chú trọng tới việc tăng số luợng khách hàng nhằm giữ thị phần, thị truờng, đặc biệt khách hàng thuộc khu vực thị

truờng truyền thống, các khách hàng là hộ sản xuất kinh doanh lớn có TSBĐ; Áp

dụng lãi suất cho vay hợp lý, linh hoạt vừa đảm bảo theo đúng quy định của NHNN, Agribank và trên cơ sở đảm bảo chênh lệch đầu ra đầu vào, thu nhập tài

chính của đơn vị; Vận dụng lãi suất cạnh tranh cần uu tiên cho nhóm kháchDo đó trong giai đoạn 2013-2015 quy mô Tín dụng của chi nhánh đã có những buớc tăng truởng khá góp phần mở rộng thị phần, nâng cao vị thế cũng nhu thuơng hiệu của Agribank. Cụ thể:

Biểu đồ 2.1: Tổng dư nợ nền kinh tế

Bảng 2.2: Tổng dư nợ nền kinh tế

tt tiền trọn g % tiền trọn g % độ tăng tiền trọn g % độ tăn gTheo TPKT 5.75 6 Ĩ0 Õ 6.48 0 100 12,6 7.46 5 100 15, 2

ɪ DN ngoài quốc doanh 1.93 1 33, 5 2.07 4 32 7,4 2.27 4 30,4 -97 Hộ sản xuất Kinh doanh 3.82

0 66,4 4.403 67,9 15,3 5.185 69,5 17,8

-

2

Hợp tác xã 5 0-1 3 õĩ -40 6 0,1 100 I

T Theo thời hạn cho vay 5.756 Ĩ00 6.480 100 12,6 7.465 100 15,2

ɪ Ngắn hạn 4.33 9 4 75, 4.623 71,3 6,5 5.477 73,4 18,5 - 2 Trung hạn 1.25 6 21,8 1.71 5 26,5 36,5 1.86 7 25 8,8 “ 3 Dài hạn 161 28 142 2,2 11,8- 122 1,6 -14 lĩĩ Theo loại tiền 5.75

6 Ĩ00 6.480 100 12,6 7.465 100 15,2 ɪ Dư nợ nội tệ 5.68 4 7 98, 6.406 98,9 12,7 7.402 99 15,5 “ 2 Dư nợ ngoại tệ 72 13 74 1,1 2,8 63 1 -15

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm 2013-2015)

34

Hoạt động cho vay Agribank chi nhánh tỉnh Hưng Yên nhằm mục đích đầu tư vốn để phát triển kinh tế tại địa phương, đặc biệt là phát triển nông nghiệp nông thôn và tập trung chủ yếu vào đối tượng là các doanh nghiệp và hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn tỉnh với việc đa dạng các hình thức cho vay gồm các hình thức cho vay truyền thống như cho vay theo dự án đầu tư, cho vay sản xuất kinh doanh, cho vay tiêu dùng, cho vay cầm cố... và các hình thức cho vay mới gắn với các sản phẩm hiện đại như cho vay thấu chi, cho vay bù đắp tài chính.. .với các thời hạn ngắn, trung và dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng cũng như nâng cao khả năng cạnh tranh. Kết quả cụ thể như sau:

Bảng 2.3: Cơ cấu dư nợ

St

t Chỉ tiêu 2013 2014 2015

ɪ Doanh số mua ngoại tệ 383 483 488 “2

“ Doanh số bán ngoại tệ 381 483 42,8 “3

Doanh số thanh toán quốc tế 281 626 71,9

Từ bảng số liệu cho thấy đối tượng khách hàng là hộ sản xuất kinh doanh của chi nhánh chiếm tỷ trọng lớn 65-70% trong tổng dư nợ. Trong giai đoạn 2013-2015 tốc độ tăng trưởng dư nợ của đối tượng khách hàng này (năm 2014 là 15,3%, năm 2015 là 17,7%) luôn tăng nhanh hơn tốc độ tăng của đối tượng khách hàng doanh nghiệp (năm 2014 là 7,4%, năm 2015 là 9,7%) do vậy đã làm tỷ trọng của đối tượng khách hàng là Hộ sản xuất kinh doanh trên tổng dư nợ tăng dần theo các năm (từ 66,4%/TDN năm 2013 lên đến 69,5%/TDN năm 2015). Nguyên nhân của việc tăng này là do giai đoạn 2013- 2015 là giai đoạn khủng hoảng kinh tế đã ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của các doanh nghiệp, rất nhiều doan nghiệp đã phá sản, giải thể hoặc phải hoạt động cầm chừng nên việc phát triển đối với đối tượng khách hàng này là rất khó khăn.

Cũng từ bảng số liệu trên cho thấy hoạt động cho vay bằng đồng nội tệ của chi nhánh là chủ yếu (chiếm tỷ lệ lên đến 98-99% trên tổng dư nợ) và tỷ trọng cho vay trung và dài hạn của chi nhánh dao động trong khoảng từ 24,6%-28,7% và có xu hướng tăng dần đảm bảo phù hợp với cơ cấu nguồn vốn huy động cũng như góp phần nâng cao chênh lệch lãi suất đầu ra - đầu vào làm tăng hiệu quả tài chính cho chi nhánh.

2.1.2.3. Các loại hình dịch vụ khác

Trong những năm gần đây công tác phát triển sản phẩm dịch vụ đã được chi nhánh chú trọng hơn, sự thay đổi mạnh mẽ trong phong cách giao dịch của các giao dịch viên đã góp phần đáng kể duy trì thị phần, cũng như tăng doanh thu dịch vụ qua các năm.

Cụ thể:

Biểu đồ 2.2: Doanh thu dịch vụ

Đơn vị: triệu đồng

■ Tổng doanh thu dịch vụ

Nhìn vào bảng số liệu cho thấy con số doanh thu dịch vụ của chi nhánh tăng truởng chậm qua các năm là do thị phần ngày một bị chia sẻ bởi sự cạnh tranh ngày một gay gắt hơn giữa các NHTM trên cùng địa bàn và việc áp dụng biểu phí dịch vụ tại Agribank đang cao hơn so các NHTM khác nên đã ảnh huởng đáng kể đến việc đẩy mạnh thu dịch vụ.

Một số sản phẩm dịch vụ cơ bản tại chi nhánh:

* Hoạt động kinh doanh ngoại tệ

Bên cạnh mở rộng hoạt động kinh doanh trong nuớc, mở rộng tín dụng, Agribank chi nhánh tỉnh Hung Yên tiếp tục mở rộng kinh doanh hối đoái để thực hiện tốt việc điều tiết ngoại tệ tại Chi nhánh, đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho khách hàng.

Bảng 2.4: Hoạt động kinh doanh ngoại tệ, TTQT

Qua bảng 2.4 ta thấy doanh số mua bán có xu huớng tăng qua các năm và đặc biệt là sự gia tăng mạnh của hoạt động thanh toán quốc tế (năm 2014 doanh số TTQT đạt 62,6 triệu đô, tuơng ứng 482 món tăng 34,4 triệu USD; Số phí thu đuợc 185,8 ngàn USD (tuơng đuơng 3,9 tỷ đồng), tăng 44 ngàn USD (tuơng đuơng 968,1 triệu đồng) so với năm 2013; năm 2015 tổng doanh số TTQT đạt 71,9 triệu USD, tuơng ứng 789 món,tăng 4,6 triệu USD; Số phí thu đuợc 226 ngàn USD (tuơng đuơng 4,9 tỷ đồng), tăng 40 ngàn USD (tuơng đuơng 998triệu đồng) so với năm 2014.

Có đuợc kết quả trên là do chi nhánh đã huớng tới các khách hàng có hoạt động xuất nhập khẩu, góp phần nâng cao chất luợng sản phẩm dịch vụ, nâng cao hình ảnh, vị thế của Agribank trong mắt của khách hàng.

* Dịch vụ chi trả kiều hối qua Wester Union: năm 2015 đạt 9 triệu USD, tuơng ứng 8.097 món, giảm 1,6 triệu USD, giảm 807 món; Số phí thu đuợc

35.028 USD (tuơng đuơng 766 triệu đồng), giảm 9.012 USD (tuơng đuơng

197 triệu đồng) so với năm 2014.

* Nghiệp vụ kế toán thanh toán trong nước:

Với công nghệ hiện đại, chất luợng dịch vụ ngày càng hoàn thiện, mạng luới liên kết rộng khắp. Do đó, luợng khách hàng đến giao dịch tại ngân hàng ngày càng đông đã góp phần tăng nguồn vốn huy động, du nợ cho vay và tăng phí

dịch vụ, tính đến 31/12/2015, thu dịch vụ trong nuớc đạt 11.612 triệu đồng, * Công tác phát triển sản phẩm dịch vụ mới

- NghiệpvụthẻATM:

Nắm bắt đuợc xu thế chung của xã hội là dần chuyển thanh toán tiền mặt sang thanh toán không dùng tiền mặt nên ngân hàng đã thúc đẩy mạnh mẽ việc phát hành thẻ ATM, tiến hành làm thẻ liên kết cho các truờng, phát

St t tiềnSố %Tăn g, giảm Số tiền %Tăng, giảm

lý các máy ATM tương đối tốt và an toàn đã nâng cao được uy tín của ngân

Một phần của tài liệu 0093 giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với hộ sản xuất kinh doanh tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh hưng yên luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w