Phân tích vụ kiện chống bán phá giá đối với một số sản phẩm plastic và sản phẩm bằng plastic được làm từ các polymer từ propylen có xuất xứ từ cộng hòa nhân dân trung hoa, thái lan và malaysia Phân tích vụ kiện chống bán phá giá đối với một số sản phẩm plastic và sản phẩm bằng plastic được làm từ các polymer từ propylen có xuất xứ từ cộng hòa nhân dân trung hoa, thái lan và malaysia
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI THẢO LUẬN MƠN CHÍNH SÁCH KINH TẾ QUỐC TẾ Đề tài: Phân tích vụ kiện chống bán phá giá số sản phẩm plastic sản phẩm plastic làm từ polymer từ propylen có xuất xứ từ Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa, Vương quốc Thái Lan Ma-lai-xi-a Mã lớp học phần: 2101FECO2051 Nhóm thực hiện: Nhóm 10 Giảng viên hướng dẫn: Lê Hải Hà HÀ NỘI, 2021 Mục lục Lời cảm ơn………………………………………………………………………………2 Lời mở đầu………………………………………………………………………………3 CHƯƠNG I: Cơ sở lý thuyết…………………………………………………………….4 1.1 Bán phá giá……………………………………………………………………… 1.1.1 Khái niệm bán phá giá……………………………………………………… 1.1.2 Bản chất bán phá giá……………………………………………………… 1.1.3 Phân loại…………………………………………………………………………5 1.1.4 Tại việc bán phá giá xảy ra? ……………………………………………… 1.1.5 Tác động bán phá giá……………………………………………………… 1.2 Chống bán phá giá………………………………………………………………….7 1.2.1 Tổng quan chống bán phá giá………………………………………………… 1.2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Luật chống bán phá giá………………… 1.2.1.2 Các khái niệm chống bán phá giá……………………………………………8 1.2.1.3 Mục tiêu chất chống bán phá giá……………………………………9 1.2.1.4 Tác động biện pháp chống bán phá giá…………………………………9 CHƯƠNG II: Phân tích chống bán phá giá số sản phẩm plastic sản phẩm plastic làm từ polymer từ propylene có xuất xứ từ Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa, Vương quốc Thái Lan Ma-lai-xi-a…………………………10 2.1.Thông tin vụ kiện………………………………………………………………… 10 2.2 Nguyên nhân vụ kiện …………………………………………………………… 12 2.3 Diễn biến vụ kiện …………………………………………………………………12 2.4 Quy trình điều tra chống bán phá giá theo WTO)……………………………… 13 2.5 Bài học rút ra………………………………………………………………………20 CHƯƠNG III: Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu tham gia Việt Nam vào việc giải tranh chấp WTO chống bán phá giá………………….21 3.1 Thực tiễn khó khăn Việt Nam tham gia vào việc giải tranh chấp WTO chống bán phá giá …………………………………………………………… 21 3.2 Những quan điểm định hướng nhằm nâng cao hiệu tham gia Việt Nam vào việc giải tranh chấp WTO chống bán phá giá…………… …22 3.3 Những giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu tham gia Việt Nam vào việc giải tranh chấp WTO chống bán phá giá………………………………23 3.3.1 Nhóm giải pháp chung nhằm nâng cao hiệu tham gia Việt Nam vào việc giải tranh chấp WTO chống bán phá giá …………………………… 24 3.3.2 Một số đề xuất cụ thể Việt Nam tham gia vào việc giải tranh chấp WTO chống bán phá giá với tư cách nguyên đơn, bị đơn bên thứ ba………… 24 LỜI CẢM ƠN Để thực hồn thành đề tài này, nhóm 10 chúng em nhận nhiều hỗ trợ, giúp đỡ quan tâm, động viên từ nhiều phía Đặc biệt có hướng dẫn Lê Hải Hà Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô – người trực tiếp hướng dẫn, dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn chúng em suốt trình thực hồn thành đề tài Tuy có nhiều cố gắng, đề tài không tránh khỏi thiếu sót Chúng em kính mong cơ, người quan tâm đến đề tài, gia đình bạn bè tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài hồn thiện Một lần nhóm 10 chúng em xin chân thành cảm ơn! Mở đầu Trong bối cảnh tồn cầu hố kinh tế , hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu hoá kinh tế diễn mạnh mẽ ,mang lại nhiều lợi ích thúc đẩy phát triển kinh tế nhiều quốc gia sở kinh tế thương mại đầu tư công bằng.Hội nhập tham gia tổ chức kinh tế quốc tế xu hướng đảo ngược quốc gia trình phát triển kinh tế Cùng với việc thực đường lối chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ,Việt Nam đạt thành tựu ngoạn mục việc thúc đẩy xuất hàng hoá Trong mặt hàng xuất Việt Nam ngày có uy tín thị trường giới xuất số trường hợp hàng xuất nước ta bị nước nhập điều tra áp dụng chống bán phá giá để tạo hàng rào bảo hộ Việt Nam tham gia vào ASEAN,APEC WTO đồng nghĩa với thay đổi sâu sắc sách thương mại liên quan đến việc mở rộng thị trường.Hiện tượng bán phá giá hàng nước chắn ngày tăng thị trường nước ta ,có thể gây tổn thất lớn cho nhà sản xuất tương tự nước Ngày nhận thấy tính nghiêm trọng bán phá giá cộng thêm thực tế nhiều hàng hố nước ngồi bán phá giá ngày nhiều hơn, đòi hỏi nhà nước ta cần phải nỗ lực ngăn chặn.Chính vậy,Việt Nam có nhiều vụ kiện chống phá giá hàng hố nước ngồi.Nhận biết tình hình nhóm 10 định lựa chọn đề tài : “Chống bán phá giá số sản phẩm plastic sản phẩm plastic làm từ polymer từ propylencó có xuất xứ từ Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa, Vương quốc Thái Lan Ma-lai-xi-a” Chương 1: Cơ sở lý thuyết 1.1Bán phá giá 1.1.1.Khái niệm bán phá giá - Một sản phẩm bị coi bán phá giá giá xuất từ nước sang nước khác thấp mức giá so sánh sản phẩm tương tự tiêu dùng nước xuất theo điều kiện thương mại thơng thường Trong đó: Sản phẩm tương tự sản phẩm giống hệt, tức sản phẩm có tất đặc tính giống với sản phẩm xem xét, trường hợp sản phẩm sản phẩm khác khơng giống đặc tính có nhiều đặc điểm gần giống với sản phẩm xem xét - Trong trường hợp khơng có sản phẩm tương tự bán nước theo điều kiện thương mại thông thường thị trường nước xuất trường hợp việc bán nước khơng cho phép có so sánh xác điều kiện đặc biệt thị trường số lượng hàng hóa nhỏ, biên độ bán phá giá xác định thông qua so sánh với mức giá so sánh sản phẩm tương tự xuất sang nước thứ ba thích hợp, với điều kiện mức giá so sánh mang tính đại diện, xác định thơng qua so sánh với chi phí sản xuất nước xuất xứ hàng hóa cộng thêm khoản hợp lý chi phí quản lý, chi phí bán hàng, chi phí chung lợi nhuận - Theo khái niệm này, xem xét việc đánh thuế chống bán phá giá hàng xuất nước đến quốc gia khác xét thấy: + Giá xuất thấp giá hàng hoá tương tự thị trường nước xuất + Giá xuất thấp giá trị sản xuất + Giá xuất sang nước tiến hành điều tra chống bán phá giá thấp giá xuất hàng hố sang thị trường nước khác 1.1.2.Bản chất bán phá giá - Hiện tượng bán phá giá có nguồn gốc sớm thực tiễn thương mại quốc tế Mặc dù cịn có quan điểm khác nhau, song pháp luật nước coi hành vi thương mại không lành mạnh hay không công hàng hóa nhập Tuy nhiên, cá nhân hay tổ chức bị kết luận có bán phá giá có hội đủ hai điều kiện: bán phá giá mục tiêu hành động bán phá giá loại bỏ đối thủ cạnh tranh thể cụ thể làm thiệt hại vật chất đe dọa gây thiệt hại vật chất cho ngành cơng nghiệp nội địa nước nhập Cịn hành động bán phá giá không nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh khơng coi hành vi bán phá giá (ví dụ bán hàng giảm giá, bán hàng lý, bán hàng tồn kho phẩm chất, bán hàng tồn kho lỗi mốt kiển dáng, công nghệ,) - Trong thực tế, để xác định sản phẩm có bán phá giá hay khơng có gây thiệt hại vật chất đe dọa gây thiệt hại vật chất cho ngành công nghiệp nội địa nước nhập hay khơng phải vào: Mối quan hệ nhân hàng nhập bán phá giá tổn hại vật chất xảy tổn hại vật chất nghi ngờ xảy - Gây tổn hại: Việc xác định tổn hại phải tiến hành dựa chứng xác thực thông qua điều tra khách quan hai khía cạnh: + Khối lượng hàng hóa bán phá giá ảnh hưởng hàng hóa bán phá giá đến thị trường nội địa sản phẩm tương tự Cơ quan điều tra phải xem xét liệu hàng nhập bán phá giá có tăng lên đáng kể hay khơng, việc tăng tăng tuyệt đối tương đối so sánh với mức sản xuất nhu cầu tiêu dùng nước nhập + Và hậu việc nhập nhà sản xuất sản phẩm nước Cơ quan điều tra phải xem xét có phải giá bán hàng coi bán phá giá làm giảm đáng kể giá bán sản phẩm tương tự, làm ghìm giá làm cho giá bán sản phẩm tương tự nước nhập tăng lên không? - Đe dọa gây thiệt hại vật chất: Việc xác định đe dọa gây thiệt hại vật chất phải tiến hành điều tra khách quan, dựa chứng thực tế không phép vào đoán, suy diễn khả mơ hồ Khi định xem có tồn nguy gây tổn hại vật chất hay không, quan có thẩm quyền phải tiến hành xem xét nhân tố bao gồm: + Tỷ lệ gia tăng đáng kể hàng nhập bị coi bán phá giá, dấu hiệu cho thấy có khả hàng nhập gia tăng mức lớn + Năng lực sản xuất nhà xuất đủ lớn có gia tăng đáng kể tương lai gần, dấu hiệu cho thấy có khả hàng nhập gia tăng mức lớn + Liệu hàng nhập bán với mức giá có tác động làm giảm kìm hãm đáng kể giá nước làm tăng nhu cầu hàng nhập thêm hay không? Tuy nhiên, Không nhân tố nhân tố tự có tính định để dẫn đến kết luận tổng hợp nhân tố dẫn đến kết luận sản phẩm có bán phá giá hay khơng tiến hành điều tra có bán phá giá 1.1.3 Phân loại Thông thường người ta chia bán phá giá làm loại: bền vững, chớp nhống, khơng thường xun 1.1.3.1 Bán phá giá bền vững - Bán phá giá bền vững (persistent dumping) hay gọi phân biệt giá giới (international price discrimimation) xu hướng tiếp tục nhà độc quyền nội địa làm cực đại hóa lợi tức thơng qua việc bán sản phẩm với giá cao thị trường nước (được giải thích chi phí vận chuyển hàng rào mậu dịch) so với giá thị trường giới bán thị trường giới với giá thấp thị trường nội địa (được giải thích phải cạnh tranh với nhà sản xuât nước ngoài) Điều quan trộng nhà độc quyền nội địaa phải tính tốn tỉ lệ giá hàng hóa bán nước hàng hóa bán nước ngồi để đạt lợi tức cao 1.1.3.2 Bán phá giá chớp nhoáng - Bán giá kiểu chớp nhống (predatory dumping) hình thức bán tạm thời sản phẩm nước thấp giá thành sản xuất để loại nhà sản xuất nước khỏi kinh doanh Sau lại tăng giá lên để dành lợi sức mạnh độc quyền đạt - Bán phá giá theo kiểu chớp nhống hồn tồn mang động xấu Do đó, hạn chế mậu dịch chống lại kiểu bán phá giá coi hợp pháp cho phéo áp dụng để bảo hộ ngành công nghiệp nước chống lại cạnh tranh q mức bất cơng từ nước ngồi 1.1.3.3 Bán phá giá không thường xuyên - Bán phá giá không thường xuyên (sporadic duming) bán sản phẩm thị trường nước ngồi thấp sơ với thị trường nước nhằm mục đích đỡ bớt gánh nặng rủi ro không dự kiến trước số dư tạm thời sản phẩm mà không càn giảm giá nội địa - Tuy nhiên, việc xác định hình thức bàn phá giá kiểu trơng thực tế khó khăn khơng thể hiểu mục đích nhà độc quyền Do đó, nhìn chung, nhà sản xuất nội địa địi hỏi phủ bảo hộ để chống lại hình thức bán phá giá nào.- Những năm gần đây, Nhật Bản bị kết tội bán phá giá thép T.V, Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam số nước khác bị Mỹ cho bán phá giá tơm đơng lạnh vào thị trường này, cịn nước khối EEC bị kết tội bán phá giá xe hơi, thiếc sản phẩm khác vào thị trường Mỹ Để phát chống bán phá giá từ nước ngồi, Mỹ đưa cơng cụ có tên gọi “một cấu giá cản” (a trigger price mechanism) theo quy định giá sản phẩm nhập vào thị trường Mỹ Chẳng hạn, thép nhập vào Mỹ với giá thấp chi phí sản xuất nước thấp (Nam Triều Tiên vào cuối năm 80) Nếu bị phát bán phá giá, phủ Mỹ có biện pháp cứu trợ cho ngành sản xuất thép nước trừng phạt nước ngồi thơng qua hạn chế mậu dịch khác 1.1.4 Tại việc bán phá giá xảy ra? - Bán phá giá liền với cạnh tranh hình thức cạnh tranh bất Việc cạnh tranh dựa sở chất lượng giá thành hình thức cạnh tranh lành mạnh, yếu tố giá trọng Tuy nhiên, thay nghiên cứu nhằm đưa chiến lược hạ giá thành sản phẩm để cạnh tranh lành mạnh có cơng ty lại dùng chiêu bán phá giá để hạ bệ đối thủ - Những năm gần đây, hoạt động kinh doanh toàn cầu lớn mạnh, khía cạnh vấn đề giao thương quốc tế phải giải khuôn phép luật lệ, người ta bàn đến tính cơng trung thực cạnh tranh Cạnh tranh phải tuân thủ nguyên tắc ấy, cụ thể cạnh tranh phải trung thực lành mạnh (fair competition) thương mại đa phương, phải tạo sân chơi bình đẳng (level playing field) thành viên, đó, cố ý làm sai lệch mối tương quan cạnh tranh để giành lợi không công (unfair advantage) đáng lên án bị trừng phạt - Một cá nhân tổ chức bị kết luận vi phạm bán phá giá hội đủ hai điều kiện: bán phá giá mục tiêu hành động bán phá giá nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh Những hành động bán phá giá khơng nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh khơng bị coi bán phá giá (ví dụ: bán hàng tươi sống, bán hàng lý, bán hàng hạ giá theo mùa, bán hàng tồn kho lỗi thời kiểu dáng cơng nghệ cịn thời hạn sử dụng; bán hàng hết hạn sử dụng ) 1.1.5 Tác động bán phá giá - Tác động việc bán phá giá đánh giá cách đơn giản theo đồ thị sau đây: Giả sử trước có việc bán hàng nước khác vào thị trường nước với giá thấp giá hành, cung cầu mặt hàng cân điểm E, với giá P1 lượng tiêu thụ Q1 Tuy nhiên, có nguồn hàng nước ngồi bán với giá thấp P2, lượng tiêu thụ tăng lên Q2, lượng hàng sản xuất nước giảm xuống Q'2, lượng hàng nhập Q2- Q'2 Từ cho thấy, thơng qua việc bán phá giá thặng dư người tiêu dùng tăng thêm lượng diện tích ABCE, thặng dư nhà sản xuất nước giảm lượng diện tích ABDE Như vậy, thấy tác động việc bán phá giá gây thiệt hại cho ngành sản xuất nội địa, mang lại lợi ích cho người tiêu dùng Xét lợi ích chung tồn xã hội việc bán phá giá mang lợi ích với diện tích CDE - Mặc dù người tiêu dùng lợi mua hàng với giá thấp giá bình thường, bán phá giá gây thiệt hại cho ngành sản xuất hàng hoá tương tự nước nhập Chúng ta thấy điều từ nội dung khái niệm "bán phá giá", khái niệm bán phá giá cho thấy tác động lớn việc bán phá giá gây thiệt hại vật chất cho ngành kinh doanh nước Tổn thất lớn xét góc độ vĩ mơ vi mơ - Trên góc độ vĩ mô, ngành sản xuất bị đe dọa kéo theo việc phá sản doanh nghiệp thuộc ngành đó, đồng thời dẫn đến tình trạng việc làm nhân viên đồng thời cịn ảnh hưởng đến ngành kinh doanh khác - Trên góc độ vi mô, đối mặt với tượng bán phá giá, doanh nghiệp thị trường lợi nhuận Đây thật mối lo ngại không nước phát triển mà nước phát triển, lợi so sánh nước thay đổi cạnh tranh ngày gay gắt thị trường quốc tế Bán phá giá dẫn đến hai trường hợp bất lợi sau doanh nghiệp sản xuất mặt hàng tương tự với mặt hàng bán phá giá + Thứ nhất, doanh nghiệp sản xuất mặt hàng tương tự muốn cạnh tranh giữ thị phần buộc phải hạ giá bán sản phẩm xuống với mức giá mặt hàng bán phá giá Tuy nhiên làm nhà sản xuất rơi vào tình trạng thua lỗ, nhà sản xuất bán phá giá sản phẩm với giá thấp chi phí sản xuất + Thứ hai, nhà sản xuất không chấp nhận giảm giá bán hàng hố họ tiêu thụ thị trường Như hoạt động kinh doanh bị tê liệt nhà sản xuất có nguy rơi vào tình trạng phá sản 1.2.Chống bán phá giá 1.2.1.Tổng quan chống bán phá giá 1.2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Luật chống bán phá giá - Ngày 10/8/1904, quy định chống bán phá giá Canada thông qua Những quy định chống bán phá giá hình thành từ việc sửa đổi Đạo luật thuế hải quan năm 1897 nước Tiếp theo đó, vào năm 1905 1906, quy định chống bán phá giá New Zealand Úc áp dụng - Vấn đề chống bán phá giá Hiệp hội quốc gia (League of Nations) nghiên cứu từ năm 1922, đến năm 1947, với đời Hiệp định chung thuế quan thương mại - GATT, vấn đề đặt chi phối luật quốc tế, thông qua Điều VI Hiệp định - Cũng với xu hướng giảm dần tỷ lệ thuế quan kể từ có Hiệp định GATT 1947 việc sử dụng thuế chống bán phá giá tăng lên Điều VI khơng cịn tương thích để quy định đầy đủ vấn đề liên quan đến việc áp đặt thuế chống bán phá giá Vì vậy, sau vòng đàm phán Uruguay, với đời tổ chức thương mại giới (WTO) bên ký kết Hiệp định thực thi Điều VI Hiệp định chung thuế quan thương mại - GATT 1994, thường gọi với tên "Hiệp định Chống bán phá giá WTO 1.2.1.2.Các khái niệm chống bán phá giá - Chống bán phá giá việc quốc qia nhập áp dụng biện pháp trừng phạt việc bán phá giá mặt hàng nước xuất Các: + Hàng nhập bị bán phá giá + Gây thiệt hại vật chất cho ngành sản xuất nước; + Cuộc điều tra phá giá tiến hành theo thủ tục -Thông thường biện pháp chống bán phá giá bao gồm: Thuế chống bán phá giá tạm thời: Nếu kết điều tra cho thấy, việc bán phá giá gây thiệt hại cho ngành công nghiệp sản xuất hàng hố tương tự nước có quan hệ nhân chúng áp dụng biện pháp chống bán phá giá tạm thời + Thu mức thuế chống bán phá giá tạm thời Mức thuế chống bán phá giá tạm thời không đặt cao biên độ phá giá ban đầu + Hoặc tối ưu áp dụng hình thức đảm bảo - tiền mặt đặt cọc tiền bảo đảm (tiền ký quỹ) : yêu cầu nộp khoản tiền ký qũy nhằm đảm bảo cho việc thu thuế chống bán phá giá áp đặt hàng hố nhập - Tiền ký qũy bảo đảm hoàn lại định cuối đưa mức thuế thức thấp mức thuế tạm thời + Áp dụng biện pháp cam kết giá nước xuất khẩu: có nghĩa cam kết điều chỉnh mức giá Khuyến khích việc yêu cầu mức gia tăng giá thấp biên độ bán phá giá mức đủ để loại bỏ tổn hại sản xuất nước Hiệp định chống bán phá giá WTO cho phép nhà xuất sau tiến trình điều tra bị kết luận bán phá giá đưa cam kết sửa lại giá không gây tổn hại cho ngành công nghiệp nội địa Nếu cam kết nước nhập chấp nhận, khơng cần thiết đưa mức thuế chống bán phá giá đánh vào hàng hố nhập đó, khơng cần thiết tìm tổn hại, điều tra chống bán phá giá ngưng Nếu cam kết khơng thực hiện, bị vi phạm cam kết hủy bỏ điều tra chống bán phá giá tiến hành ban đầu + Thuế chống bán phá giá thức: kết điều tra thức đến kết luận cuối cho thấy có bán phá giá gây thiệt hại cho ngành sản xuất nội địa mối quan hệ chúng thuế chống bán phá giá thức áp dụng Thuế chống bán phá giá tính theo giá hàng theo số lượng Mức thuế chống bán phá giá thức khơng vượt q mức bán phá giá xác định định cuối Thời hạn thu thuế chống bán phá giá năm Trong thời hạn này, định thu thuế chống bán phá giá xem xét lại theo yêu cầu bên liên quan Mức thuế chống bán phá giá thay đổi hay kéo dài thêm năm + Thuế đối kháng: Khi phủ hay quan cơng cộng nước ngồi trợ cấp tài tiền thưởng ngành sản xuất vận chuyển xuất hàng hoá mà gây đe dọa gây tổn thương vật chất ngành sản xuất nội địa phép tiến hành hành động đối kháng chống lại nước nhập có liên quan dạng áp đặt loại thuế đặc biệt gọi " thuế đối kháng", chiến tranh thương mại thường dùng loại thuế Tóm lại, biện pháp chống bán phá giá nhằm tái lập trật tự cạnh tranh theo tinh thần tự thương mại, đồng thời công cụ bảo vệ ngành sản xuất nước trước xâm chiếm hàng nhập Tuy nhiên, có người cho việc hạn chế hàng hoá nhập biện pháp chống bán phá giá không hợp lý 1.2.1.3 Mục tiêu chất chống bán phá giá: - Bán phá giá thường bị coi hành vi thương mại quốc tế khơng cơng Do đó, Chính phủ nhiều nước cho họ cần phải có hành động chống lại hành vi nhằm bảo vệ ngành công nghiệp nước.Tuy nhiên, thực tế số nước, việc chống bán phá giá không đơn mang ý nghĩa đảm bảo công mà với mục tiêu bảo hộ "nền công nghiệp nội địa" hay nói bảo vệ quyền lợi nhóm nhà sản xuất nước có sản phẩm cạnh tranh với sản phẩm bị cho bán phá giá Chống bán phá giá phương tiện mà đối thủ cạnh tranh sử dụng quyền lực Nhà nước để giành lợi cạnh tranh trước đối thủ khác - Theo thống kê đánh giá chuyên gia kinh tế giới cho rằng, số biện pháp chống bán phá nhiều nước áp dụng, có khoảng 5% mang ý nghĩa đích thực chống lại cạnh tranh khơng lành mạnh, thiếu trung thực Cịn lại khoảng 95% lạm dụng quy chế chống bán phá giá để bảo vệ sản xuất nước, bảo vệ mặt hàng nhạy cảm với cung cầu - Việc áp thuế chống bán phá giá hợp tác hoá rào cản kỷ thuật để bảo vệ sản xuất nước giữ danh tiếng chấp hành nghiêm túc nguyên tắc mở cửa thị trường, giảm dần hàng rào thuế quan, bảo đảm khả tự cạnh tranh lành mạnh, trung thực theo đà hội nhập kinh tế khu vực toàn cầu Do vậy, người bị thiệt hại cuối nhà sản xuất, xuất nước - Tuy nhiên, vài trường hợp việc sử dụng phương pháp bảo hộ có tác động ngược lại, ví dụ trường hợp sản phẩm bị áp thuế phá giá lại có vai trị nguyên liệu đầu vào quan trọng ngành công nghiệp khác, vậy, làm tổn hại đến kinh tế nước sử dụng biện pháp chống bán phá giá 1.2.1.4 Tác động biện pháp chống bán phá giá - Ý kiến chung cho rằng, biện pháp chống bán phá giá nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến nước bị lôi vào điều tra chống bán phá giá Nước có sản phẩm bị áp thuế chống bán phá giá tìm cách trả đũa, gây chiến tranh giá cả, phá chống bán phá giá (nếu có) thấp 50% tổng sản lượng ngành sản xuất nước Như vậy, bên yêu cầu đáp ứng yêu cầu theo quy định điều 79.2 (a) Luật Quản lý ngoại thương số 05/2017/QH14 Sản lượng bên yêu cầu thời kỳ thu thập số liệu POI 77% thời kỳ trước POI -1, POI-2 74% 100% tổng sản lượng sản xuất nước Như số liệu đáp ứng yêu cầu tỉ lệ đại diện (25%) theo quy định điều 79.2(b) Luật Quản lý ngoại thương số 05/2017/QH14 B2: Khởi xướng điều tra: Ngày 05 tháng năm 2019, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 2334/QĐBCT việc tiến hành điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá (CBPG) số sản phẩm plastic sản phẩm plastic làm từ polymer từ propylen có xuất xứ từ Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa, Vương quốc Thái Lan Ma-lai-xi-a Chi tiết phạm vi, nội dung thời hạn điều tra xem Quyết định số 2334/QĐ-BCT Thông báo kèm theo B3: Điều tra sơ bộ: POI: từ ngày 01/1/2018 tới ngày 31/12/2018; POI - 1: từ ngày 01/1/2017 tới ngày 31/12/2017; POI - 2: từ ngày 01/1/2016 tới ngày 31/12/2016; Về hành vi bán phá giá: Bên phía Việt Nam cung cấp sở hợp lý để tính tốn biên độ bán phá giá hàng hóa bị điều tra có xuất xứ từ Trung Quốc, Thái Lan Ma-lai-xia Cụ thể: Trung Quốc ( 20,22%); Malayxia ( 15,12%); Thái Lan (20,35%) Về thiệt hại: Có gia tăng tuyệt đối tương đối lượng nhập hàng hóa từ Trung Quốc, Thái Lan Ma-lai-xi-a: Tỷ lệ gia tăng tổng lượng nhập khẩu: POI- 5.97%; POI-1 -2.07% POI 54.18% Như vậy, thấy, ngành sản xuất nước bị mối đe dọa nhanh, đột biến tới mức khó có khả đối phó kịp thời Có dấu hiệu tác động kìm giá hàng nhập hàng hóa tương tự sản xuất nước: Giá bán hàng hóa tương tự nước liên tục bị kìm hãm giá hàng hóa nhập bán phá giá, giá thành hàng hóa tương tự liên tục gia tăng tăng thuế nguyên liệu đầu vào chi phí sản xuất khác Đặc biệt, giá nguyên liệu chiếm tới 80% chi phí giá thành hạt nhựa PP tăng 27% từ tháng 01 năm 2017 tháng 12/2018 15 Có dấu hiệu cho thấy suy giảm dấu hiệu tiêu cực số số ngành sản xuất nước như: lượng bán hàng; lợi nhuận; tỷ suất lợi nhuận; doanh thu; công suất thực tế; tồn kho Cụ thể: Thị phần nước bán phá có gia tăng đáng kể giai đoạn POI-2 tới POI, từ 31% lên 41%; Thị phần ngành sản xuất nước có suy giảm đáng kể giai đoạn POI-2 tới POI, từ 60% cịn 48% Giá bán trung bình ngành sản xuất nước : POI 100.00; POI-1 105.77 POI-2 110.04 Giá bán hàng hóa nhập khẩu: POI 100.00; POI-1 104.67 POI-2 105.77 (Đơn vị: Đồng/tấn) Ta thấy, giá bán hàng NK bán thấp so với hàng tự sản xuất nước Doanh thu: POI: 115.25; POI-1: 118.32; POI-2: 100.00 ( Triệu VNĐ) Doanh thu giảm dần qua năm ảnh hưởng từ giá sản phẩm NK Tồn kho ngành sản xuất nước: POI 106.14; POI-1: 79.08; POI-2: 100 (Đơn vị: Tấn) => Số liệu tồn kho ngành sản xuất nước cho thấy mức gia tăng tới 34% cuối kỳ POI so với cuối năm trước Số liệu cho thấy số lượng tồn kho không gia tăng qua năm mà mức gia tăng lại lớn dần qua năm Ngày 26/06/2019: Cơ quan điều tra có thư gửi Đại sứ qn Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa, Đại sứ Vương Quốc Thái Lan Đại sứ quán Malayxia Việt Nam thông báo việc nhận hồ sơ đề nghị đầy đủ hợp lệ Căn Điều 35 Nghị định 10/2018/NĐ-CP: Cơ quan điều tra gửi câu hỏi điều tra cho bên liên quan, bao gồm: + Các nhà sản xuất hàng hóa tương tự nước: Cơng ty Trách nhiệm Hữu hạn Hưng Nghiệp Formosa (“FORMOSA”) Công ty Cổ phần Nhựa Youl Chon Vina (“YCVN”) + Các nhà sản xuất, xuất nước xuất hàng hóa bị điều tra chống bán phá giá: Nhà XK từ Cộng Hoà nhân dân Trung Hoa, Vương Quốc Thái Lan, Malayxia Đại diện Việt Nam phủ nước sản xuất, xuất hàng hóa bị điều tra chống bán phá giá + + Các nhà nhập hàng hóa bị điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp Thời hạn để trả lời câu hỏi điều tra trước 16h30 ngày 25 tháng năm 2019 Từ thu thập xác nhận tính xác thực thông tin Yêu cầu bên trả lời bảng câu hỏi cách chân thực đưa chứng, dẫn chứng chứng minh câu trả lời Cuối để đưa kết luận tính tốn biên độ phá giá cho nhà sản xuất/ xuất nước ngồi phân tích thiệt hại để từ đưa kết cho điều tra 16 Bước 4: Kết luận sơ Trên sở liệu thu thập thông qua việc điều tra, Cơ quan điều tra (Cục Phòng vệ thương mại) đưa kết luận vụ việc bán phá giá Thông qua việc điều tra sơ bộ, bên yêu cầu chứng minh biên độ phá giá nước xuất Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia 20,22%, 20,35%, 15,12% Và bên yêu cầu cung cấp thông tin hợp lý chứng minh dấu hiệu thiệt hại đáng kể ngành sản xuất nước: - Hàng hóa bán phá giá có xuất xứ từ nước đồng thời tạo thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước - Lượng nhập từ nước nước vượt - Hàng hóa bán phá giá có xuất xứ từ nước cạnh tranh trực tiếp với hàng hóa ngành sản xuất nước thị trường Việt Nam, khách hàng lựa chọn thay cho - Hành vi bán phá giá cạnh tranh trực tiếp gần diễn khoảng thời gian - Biên độ bán phá tính toán nêu cao, từ gần 13% 20%, gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước Về mối quan hệ nhân quả, bên yêu cầu chứng minh có tồn mối quan hệ hàng hóa nhập bán phá giá thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước Các biện pháp tạm thời mà bên yêu cầu đề nghị Cơ quan điều tra đưa ra: Quản lý nhập hàng hóa bị điều tra Kể từ có định điều tra kết thúc trình điều tra áp dụng biện pháp CBPG, quan yêu cầu thực chế độ yêu cầu khai báo nhập hàng hóa bị điều tra áp dụng biện pháp CBPG để phục vụ công tác điều tra, người khai báo hải quan phải xuất trình C/O Kiểm tra giấy chứng nhận chất lượng công ty sản xuất, kiểm tra tên công ty xuất Việc khai báo nhập không hạn chế số lượng, khối lượng trị giá hàng hóa nhập Trình tự thủ tục thực quản lý nhập hàng hóa bị điều tra thực theo quy định Điều Nghị định 10/2018/NĐ – CP Đơn khai báo Phục lục Thông tư 06/2018/TT – BCT Áp dụng thuế CBPG tạm thời (biện pháp sơ bộ) Áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời số sản phẩm plastic sản phẩm plastic làm từ polyme từ propylen thuộc mã HS sau: 3920.20.10 3920.20.91 có xuất xứ từ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Vương quốc Thái Lan Malai-xi-a (mã vụ việc: AD07) với nội dung chi tiết nêu rõ Quyết định sơ 880/QĐ – BCT Tại Quyết định này, Bộ Công thương đưa thông báo việc áp thuế tạm thời mặt hàng bị điều tra CBPG từ công ty quốc gia Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Vương quốc Thái Lan Ma-lai-xi-a ST Tên công ty sản xuất xuất Tên công ty thương Mức thuế T mại liên quan chống bán 17 phá giá tạm thời Cột 1 10 11 12 13 14 15 16 Cột Cột TRUNG QUỐC Suzhou Kunlene Film Industries Co., Ltd 15,90% Yunnan Kunlene Film Industries Co., Ltd Kinwin Plastic Industrial Co., Ultra Fast Ltd Development Limited 14,99% Zhejiang Kinlead Innovative Materials Co., Ltd Suqian Gettel Plastic Industry 29,71% Co., Ltd Guangdong Weifu Packaging Delta (HK) Industrial Material Co., Ltd Development Co., 43,04% Guangdong Huatong New Limited Material Technology Co., Ltd Guangdong Decro Package 43,04% Films Co., Ltd Decro New Materials (H.K.) Co., Ltd Guangdong Decro Film New 43,04% Materials Co., Ltd Fujian Furong Furonghui Industrial (Fujian) Technology Group 43,04% Co., Ltd Co., Ltd Các công ty khác 43,04% THÁI LAN A.J Plast Public Company 20,35% Limited Các công ty khác 20,35% MALAYSIA Scientex Great Wall Sdn Bhd 10,91% Stenta Films (Malaysia) 22,76% Sendirian Berhad Các công ty khác 23,05% (Nguồn: Quyết định sơ bộ: 880/QĐ – BCT) Bước 5: Tiếp tục điều tra Sau Bộ Công Thương ban hành Quyết định áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời, Cơ quan điều tra tiến hành bước triển khai tiếp theo, cụ thể sau: 18 - Điều tra chỗ: Cơ quan điều tra tiếp tục thu thập thông tin từ bên yêu cầu Đề nghị bên yêu cầu gửi hồ sơ xác định rõ ràng mức độ thiệt hại công ty Ngày 14/08/2019, bên yêu cầu gửi bổ sung thông tin vụ kiện Qua quan điều tra rà sốt lại thơng tin, kiểm tra độ xác thông tin từ hai bên - Tổ chức Phiên Tham vấn công khai Bộ Công Thương thực việc thẩm tra, xác minh lại thông tin bên liên quan cung cấp trước hoàn thành kết luận điều tra thức vụ việc Đồng thời, Bộ Công Thương tổ chức tham vấn công khai để bên liên quan trực tiếp trao đổi, cung cấp thông tin, bày tỏ quan điểm vụ việc trước đưa kết luận cuối vụ việc Ngày 22 tháng năm 2020, Cục Phòng vệ thương mại tổ chức phiên tham vấn công khai để tạo điều kiện cho bên liên quan trình bày ý kiến cung cấp thơng tin cần thiết trước ban hành kết luận cuối Bước 6: Kết luận cuối Sau kết thúc điều tra, Cơ quan điều tra đưa kết luận cuối Cơ quan điều tra kết luận có tồn tại: - Hành vi bán phá giá - Thiệt hại đáng kể ngành sản xuất nước - Mối quan hệ nhân việc nhập hàng hóa bán phá giá với thiệt hại ngành sản xuất nước Từ đó, Cơ quan điều tra kết luận có xảy bán phá giá đưa định biện pháp CBPG việc áp dụng thuế thức Bộ Cơng thương đưa Quyết định thức 1900/QĐ – BCT Bước 7: Áp dụng biện pháp chống bán phá giá Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 1900/QĐ-BCT việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá thức số sản phẩm plastic sản phẩm plastic làm từ polyme từ propylen (tên thường gọi màng BOPP) có xuất xứ từ Cộng hịa nhân dân Trung Hoa, Vương quốc Thái Lan Malaysia Theo đó, từ ngày 23/7/2020 áp dụng thuế chống bán phá giá thức số sản phẩm plastic sản phẩm plastic làm từ polyme từ propylen có độ dày từ 10 micron tới 80 micron độ rộng từ 115mm tới 7800mm thuộc mã HS 3920.20.10 3920.20.91 có xuất xứ từ Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Vương quốc Thái Lan Malaysia với mức thuế từ 9,05% đến 23,71% Mức thuế danh sách công ty bị áp dụng thuế chống bán phá giá thức: STT Mức thuế Tên công ty thương mại chống bán Tên công ty sản xuất, xuất liên quan phá giá thức Cột Cột Cột TRUNG QUỐC Suzhou Kunlene Film Industries 11,06% 19 10 11 12 13 14 15 16 Co., Ltd Yunnan Kunlene Film Industries Co., Ltd Kinwin Plastic Industrial Co., Ltd Ultra Fast Development Limited Zhejiang Kinlead Innovative Materials Co., Ltd Suqian Gettel Plastic Industry Co., Ltd Guangdong Weifu Packaging Delta (HK) Industrial Material Co., Ltd Development Co., Limited Guangdong Huatong New Material Technology Co., Ltd Guangdong Decro Package Films Decro New Materials Co., Ltd (H.K.) Co., Ltd Guangdong Decro Film New Materials Co., Ltd Furonghui Industrial (Fujian) Co., Fujian Furong Technology Ltd Group Co., Ltd Các công ty khác THÁI LAN A.J Plast Public Company Limited Các công ty khác MALAYSIA Scientex Great Wall Sdn Bhd Stenta Films (Malaysia) Sendirian Berhad Các công ty khác - 9,05% 19,84% 23,71% 17,35% 23,71% 23,71% 17,30% 20,35% 18,87% 22,95% 23,42% Thời hạn áp dụng thuế chống bán phá giá có hiệu lực vòng năm kể từ ngày 23/7/2020 trừ trường hợp thay đổi theo Quyết định khác Bộ Công Thương kết rà soát áp dụng biện pháp chống bán phá giá Bước Bước 9:Vì áp dụng thuế chống bán phá giá chưa năm nên chưa rà soát lại rà sốt hồng Tài liệu tham khảo: 1.Cục Phòng vệ thương mại 2.Quyết định 880/QĐ – BCT 3.Quyết định 1900/QĐ – BCT 2.5 Bài học rút Đây kiện gây ảnh hưởng ngành bao bì nhựa Việt Nam phía Việt Nam khơng có chế giải có lợi Trong hoàn cảnh tại, nhằm kịp 20 thời đối phó với thực tế diễn biến vụ kiện xây dựng sở giải trình, phản biện vững đảm bảo mang lại kết thiết thực, Chính phủ cần chủ động nhanh chóng thực giải pháp đây: Đối với phủ: - Hành động có hiệu nhằm thể rõ quan điểm Chính phủ Việt Nam vấn đề - Thiết lập nhóm đặc nhiệm phụ trách hai vụ việc (đặc biệt vụ việc chống trợ cấp với tư cách bên bắt buộc liên quan); - Thuê luật sự, công ty Luật tư vấn có chất lượng tiến hành nghiên cứu thực hoạt động tư vấn bảo vệ doanh nghiệp Việt Nam Chủ động tập hợp chứng cứ, tài liệu liên quan tạo sở pháp lý vững trình tranh chấp - Có phối hợp chặt chẽ quan có thẩm quyền, doanh nghiệp hướng dẫn hành động cho Hiệp hội Nhựa doanh nghiệp nhựa (đặc biệt vụ kiện chống trợ cấp, lập luận Chính phủ doanh nghiệp phải ăn khớp phù hợp với nhau); - Theo dõi nắm bắt sát vụ việc, đạo quan chức chủ động, tích cực đối phó với vụ việc Đối với Hiệp hội doanh nghiệp nhựa Trong hai vụ việc này, vai trò nhân tố hiệp hội doanh nghiệp Vì đối tượng cần có giải pháp chủ động, hành động đúng, kịp thời hiệu hy vọng có kết khả quan Cụ thể, hiệp hội doanh nghiệp cần thực yêu cầu: - Ngay tập hợp lực lượng để phối hợp đối phó với hai vụ việc; việc tập hợp lực lượng phải đạt kết sau: (i) định đầu mối phụ trách vụ việc; (ii) doanh nghiệp nhận thức tầm quan trọng việc kháng kiện có biên pháp hành động phù hợp có đóng góp hoạt động chung mang tính tồn ngành - Tiến hành thuê luật sư tư vấn cho hoạt động kháng kiện toàn ngành, đặc biệt hoạt động nhằm ngăn chặn định khởi xướng điều tra - Có quan hệ chặt chẽ phối hợp hành động với Chính phủ (đặc biệt vụ kiện chống trợ cấp) - Liên hệ chặt chẽ thường xuyên với quan chức để có hướng dẫn cụ thể giai đoạn vụ việc 21 CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM VÀO VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI WTO VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 3.1 Thực tiễn khó khăn Việt Nam tham gia vào việc giải tranh chấp WTO chống bán phá giá + Việt Nam bước tham gia cách chủ động, tích cực bình đẳng vào việc giải tranh chấp chống bán phá giá WTO, nhiên, Việt Nam chưa tận dụng tối đa chế độ ưu đãi mà WTO dành cho nước phát triển +Vẫn phải lệ thuộc nhiều vào đội ngũ luật sư nước ngồi + Nền kinh tế Việt Nam cịn trình độ thấp trung bình cơng tác quản lý xuất khẩu, nhập nhiều bất cập Các mặt hàng ngành sản xuất nội địa cịn ít, mức độ cạnh tranh trực tiếp sản phẩm nước nhập với sản phẩm nội địa không cao chủng loại mặt hàng + Các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế thiếu thông tin nghiên cứu chưa kỹ thông tin giá cả, định hướng phát triển thị trường, quy định pháp lý nước sở chống bán phá giá… + Kiến thức hiểu biết doanh nghiệp nói chung chống bán phá giá với tư cách biện pháp hợp pháp thấp Chúng ta hay có xu hướng nhìn nhận chống bán phá thực tiến xấu thương mai quốc tế, lên án thức tiễn nên có xu hướng nhìn nhận cơng cụ phục vụ thực tiễn kinh doanh Cũng kiến thức nhận thức chống bán phá giá kém, kinh nghiệm nên có tư tưởng bác, ngại tham gia tranh chấp + Các công ty Việt Nam không chưa đủ tiềm lực tài để theo đuổi vụ kiện Bởi thủ tục để khởi kiện theo kiện chống bán phá giá phức tạp điều kiện Việt Nam thành viên WTO, cần phải tuân thủ đầy đủ quy định WTO vấn đề này, điều địi hỏi phải đầu tư nhiều thời gian công sức Thời gian cho vụ kiện kéo dài đòi hỏi phải tốn nhiều cơng sức tài để theo đuổi đến 3.2 Những quan điểm định hướng nhằm nâng cao hiệu tham gia Việt Nam vào việc giải tranh chấp WTO chống bán phá giá Hội nhập quốc tế chủ trương lớn nhiệm vụ trọng tâm đặt văn kiện Đảng Nhà nước Nghị số 22-NQ/TW ngày 10/04/2013 Bộ Chính trị hội nhập quốc tế; Nghị số 07-NQ/TW ngày 27/11/2001 Bộ Chính trị hội nhập kinh tế quốc tế; Quyết định số 37/2002/QĐ-TTg ngày 14/03/2002 Thủ tướng Chính phủ Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 07NQ/TW; Nghị số 08-NQ/TW ngày 05/02/2007 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khoá X số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại giới; Nghị số 16/2007/NQ-CP Chính phủ ngày 27/02/2007 ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 08-NQ/TW; Chỉ thị số 01/CT-TTg ngày 09/11/2012 Thủ tướng Chính phủ số biện pháp triển khai chủ trương chủ động tích cực hội nhập quốc tế Trong văn kiện 22 văn pháp luật nói trên, Đảng Nhà nước ta thể quan điểm rõ ràng, là, “chủ động tích cực” hội nhập quốc tế, bao gồm hội nhập kinh tế quốc tế chủ động tham gia vào việc giải tranh chấp quốc tế sở tuân thủ luật pháp quốc tế Sự “chủ động tích cực” Việt Nam diễn cấp độ toàn cầu, khu vực song phương, theo đó, ngồi việc nghiêm chỉnh tuân thủ cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia, Việt Nam chủ động, tích cực tham gia xây dựng tận dụng hiệu quy tắc, luật lệ quốc tế tham gia hoạt động cộng đồng khu vực quốc tế; chủ động đề xuất sáng kiến chế hợp tác nguyên tắc có lợi, qua bước nâng cao vị thếvà vai trị Việt Nam trường quốc tế Trong lĩnh vực giải tranh chấp chống Bán Phá Giá ( BPG) WTO, để thực “chủ động tích cực” tham gia có hiệu quả, Việt Nam cần xây dựng hệ thống giải pháp dựa định hướng sau đây: + Một là, giải pháp đưa phải dựa kết đánh giá khách quan, toàn diện nghiên cứu mang tính chất dự báo xu hướng vận động phát triển tranh chấp chống BPG việc giải loại tranh chấp khuôn khổ WTO Thực tiễn giải tranh chấp WTO chống BPG xu hướng sử dụng công cụ chống BPG thương mại quốc tế cho thấy, tương lai, tranh chấp chống BPG loại tranh chấp phổ biến khuôn khổ WTO Số lượng tranh chấp chống BPG WTO tăng giảm qua thời kỳ, nhiên, tính phức tạp khơng giảm mà ngược lại, ngày gia tăng + Hai là, giải pháp đưa phải phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể Việt Nam Việt Nam thành viên phát triển trình độ thấp WTO, vậy, với hạn chế điều kiện kinh tế, nguồn nhân lực kinh nghiệm, Việt Nam chắn gặp nhiều khó khăn thách thức tham gia vào DSM WTO, đặc biệt với tranh chấp phức tạp tranh chấp chống BPG Do đó, Việt Nam cần có tính tốn giải pháp hợp lý việc sử dụng cách có hiệu DSM WTO để bảo vệ cho quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam hoạt động thương mại quốc tế + Ba là, giải pháp đưa phải mang tính tổng thể có hệ thống, bao gồm nhóm giải pháp mang tính chất phịng tránh ( hạn chế tranh chấp chống BPG bị kiện DSB Việt Nam hạn chế tác động nhóm tranh chấp tới Việt Nam chúng phát sinh) nhóm giải pháp nhằm đối phó xử lý vụ tranh chấp chống BPG phát sinh khuôn khổ WTO, cần coi việc chủ động phịng tránh vụ tranh chấp chống BPG yêu cầu hàng đầu + Bốn là, giải pháp đưa cần xây dựng tảng chế hợp tác hiệu Nhà nước với doanh nghiệp hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam bộ, ngành nước quan nước với phái đoàn Việt Nam Giơnevơ + Năm là, giải pháp đưa ra, cần kết hợp việc xử lý khía cạnh pháp lý với biện pháp hỗ trợ khác, từ việc vận động hành lang tới liên kết chặt chẽ với bên khiếu kiện, đồng thời tiến hành đấu tranh mặt trận dư luận để thu 23 hút ủng hộ Việt Nam việc giải tranh chấp chống BPG WTO Những biện pháp hỗ trợ cần tiến hành cách chuyên nghiệp, đồng để mang lại hiệu định, tránh tình trạng tốn chi phí, cơng sức mà lại phản tác dụng + Sáu là, giải pháp đưa ra, cần kết hợp việc huy động nguồn nhân lực nước tranh thủ nguồn lực hỗ trợ từ bên ngồi, bao gồm tư vấn trợ giúp Trung tâm tư vấn luật WTO( Advisory Centre on WTO Law- ACWL) 3.3 Những giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu tham gia Việt Nam vào việc giải tranh chấp WTO chống bán phá giá 3.3.1 Nhóm giải pháp chung nhằm nâng cao hiệu tham gia Việt Nam vào việc giải tranh chấp WTO chống bán phá giá Các giải pháp chung giải pháp áp dụng cho Việt Nam tham gia vào DSM WTO mà không phân biệt Việt Nam nguyên đơn, bị đơn hay bên thứ ba Các giải pháp chung chủ yếu tập trung vào ba nhóm giải pháp lớn, là: tận dụng ưu đãi khuôn khổ WTO dành cho nước phát triển; xây dựng củng cố lực tham gia giải tranh chấp; tranh thủ ủng hộ thành viên khác trợ giúp ACWL Trên sở kế thừa kết nghiên cứu trước nước việc đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu tham gia Việt Nam vào việc giải tranh chấp WTO chống BPG, tác giả tiến hành tổng hợp lại cách có hệ thống, đồng thời có bổ sung trình bày quan điểm riêng mình, cụ thể: + Một là, tham gia chủ động tích cực vào DSM WTO tận dụng tối đa chế độ đối xử đặc biệt khác biệt mà WTO dành cho nước phát triển + Hai là, tự trang bị kiến thức cách đầy đủ lĩnh vực giải tranh chấp chống BPG WTO, chủ động tích cực học hỏi kinh nghiệm từ nước khác + Ba là, tích cực phát huy vai trị, chủ động phối hợp chặt chẽ doanh nghiệp, hiệp hội quan Nhà nước có liên quan + Bốn là, thiết lập chế phối hợp hiệu bộ, ngành nước quan nước với phái đoàn Việt Nam Giơnevơ + Năm là, xây dựng chiến lược giải pháp hữu hiệu để phát triển đội ngũ chuyên gia luật sư nước đủ trình độ lực để tham gia vào trình giải tranh chấp thương mại quốc tế nói chung WTO nói riêng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước doanh nghiệp Việt Nam + Sáu là, xây dựng chiến lược đào tạo, phát triển đội ngũ nhân lực đưa chuyên gia Việt Nam tham gia sâu vào hoạt động quan WTO, tham gia vào Ban hội thẩm AB + Bảy là, tranh thủ cách hợp lý ủng hộ thành viên khác Trong vụ tranh chấp, tham gia bên thứ ba có tác động hai mặt, tuỳ thuộc vào quan điểm bên thứ ba đó, ủng hộ hay phản bác lập luận Việt Nam Do đó, theo tác giả, vụ tranh chấp mà Việt Nam tham gia dù nguyên đơn hay bị đơn, cần thiết phải đánh giá cách đầy đủ thận trọng tham gia bên 24 thứ ba tác động tích cực tiêu cực hội khả chiến thắng Việt Nam vụ kiện + Tám là, sử dụng hiệu tư vấn trợ giúp Trung tâm tư vấn luật WTO-ACWL Ngày 25/09/2009, Việt Nam trở thành thành viên ACWL Hiện nay, Việt Nam chủ yếu khai thác dịch vụ tư vấn pháp lý miễn phí ACWL mà chưa sử dụng dịch vụ hỗ trợ pháp lý cho trình tham gia giải tranh chấp WTO chuyên gia ACWL Một phần, dịch vụ phải trả phí, dù ưu đãi, khoản tiền khơng nhỏ nước phát triển Việt Nam 3.3.2 Một số đề xuất cụ thể Việt Nam tham gia vào việc giải tranh chấp WTO chống bán phá giá với tư cách nguyên đơn, bị đơn bên thứ ba Đối với việc giải tranh chấp WTO chống BPG trường hợp Việt Nam tham gia với tư cách nguyên đơn, bị đơn hay bên thứ ba, theo tác giả, ngồi biện pháp chung nói trên, Việt Nam cần tiến hành đồng với giải pháp sau để có chủ động tích cực việc giải tranh chấp, cụ thể: 3.3.2.1 Trường hợp Việt Nam nguyên đơn vụ tranh chấp WTO chống bán phá giá Khi chủ động khởi kiện với tư cách nguyên đơn, Việt Nam cần: - Một là, xác định phạm vi thời điểm khởi kiện, lựa chọn trúng vấn đề Điều đặc biệt quan trọng tranh chấp chống BPG qui định WTO giới hạn phạm vi tranh chấp giải DSB Trong đơn yêu cầu thành lập Ban hội thẩm, phía Việt Nam cần xác định rõ vấn đề khởi kiện liên quan tới bốn vấn đề sau: (i) thuế chống BPG thức; (ii) chấp thuận biện pháp cam kết giá; (iii) biện pháp tạm thời; (iv) không phù hợp qui định pháp luật thành viên với nội dung ADA - Hai là, trọng sử dụng việc tham vấn cách có hiệu Khi Việt Nam muốn tiến hành tham vấn phải gửi yêu cầu tham vấn văn tới thành viên yêu cầu, đồng thời phải gửi tới DSB tới Hội đồng Ủy ban liên quan WTO - Ba là, chuẩn bị tích cực trọng tâm cho việc giải tranh chấp giai đoạn hội thẩm, trước hết bước chuẩn bị đơn yêu cầu thành lập Ban hội thẩm Yêu cầu thành lập Ban hội thẩm phải lập thành văn bản, đó, ngồi nội dung trình bày vềviệc tiến hành tham vấn, đơn u cầu cịn phải nêu rõ biện pháp cụ thể bàn cãi đưa tóm tắt ngắn gọn pháp lý, điều khoản tham chiếu, đơn kiện đủ để trình bày vấn đề cách rõ ràng - Bốn là, chuẩn bị từ trước tính tới khả chủ động kháng cáo, cần, khả báo cáo Ban hội thẩm bị kháng cáo để theo đuổi vụ kiện giành chiến thắng cuối Việt Nam cần có chiến lược cụ thể vụ kiện khả điều chỉnh khía cạnh pháp lý phi pháp lý tiến trình giải tranh chấp WTO - Năm là, chủ động xây dựng phương án kiểm soát việc thực thi định DSB bên thua kiện, trường hợp Việt Nam giành chiến thắng Bên cạnh 25 đó, Việt Nam phải tính tới phương án đề xuất sẵn sàng sử dụng biện pháp trả đũa, cần, trường hợp bên thua kiện không thực thi định DSB theo qui định - Sáu là, tích cực chuẩn bị tài chính, nhân lực cho chặng đường dài theo đuổi vụ kiện, chủ động phần trình bày tranh luận họp Ban hội thẩm, phân tích, nhận định tình dự đốn u cầu, đề xuất bị đơn để đưa giải pháp ứng phó phù hợp, nhằm bảo vệ tối đa quyền lợi ích hợp pháp cho Việt Nam Bởi lẽ, vụ tranh chấp chống BPG WTO, bị đơn dường muốn kéo dài vụ kiện pháp lý với nguyên đơn thành viên phát triển để khiến cho đối thủ phải tốn nhiều chi phí muốn giành lợi chiến pháp lý 3.3.2.2 Trường hợp Việt Nam bị đơn vụtranh chấp vềchống bán phá giá Việt Nam rút học từ vụ chống bán phá giá nên tự bảo vệ lý lẽ chứng minh đầy thuyết phục từ đầu, trông chờ vào luật sư với lập luận thông minh sau có khiếu kiện Ngăn chặn khiếu kiện tốt nhiều so với việc chống lại **Thứ là, để phịng tránh việc bị kiện vụ tranh chấp chống BPG WTO, phía Việt Nam cần tiến hành số giải pháp cụ thể sau đây: Một là, thường xun rà sốt q trình thực thi ADA pháp luật chống BPG hàng nhập Việt Nam theo định kỳ đột xuất để đảm bảo phù hợp pháp luật Việt Nam với qui định ADA, tránh trường hợp bị kiện không phù hợp pháp luật Việt Nam với ADA, đồng thời đánh giá rủi ro trường hợp bị kiện không phù hợp Hai là, tích cực tham gia vào q trình hồn thiện pháp luật DSM WTO, bao gồm vấn đề liên quan tới việc giải tranh chấp chống BPG Việt Nam cần thể quan điểm, chủ động xây dựng đệ trình đề xuất lên WTO cần tích cực tham gia vào vòng đàm phán tương lai ủng hộ cải tiến hợp lý Ví dụ như, Trung Quốc, thường xuyên đưa đề xuất sửa đổi ADA vòng đàm phán gần Các đề xuất Trung Quốc, dù đại diện nhiều cho lợi ích quốc gia, nhìn chung phản ánh quyền lợi thành viên phát triển khác, nên nhận nhiều ủng hộ, đồng thời, từ đó, tạo sức ép định tới số thành viên phát triển WTO, có Hoa Kỳ Ba là, mạnh dạn sử dụng thực tế công cụ chống BPG hàng nhập từ nước cách chủ động, mặt vừa chống lại hành vi cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp xuất nước ngoài, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp Việt Nam, đồng thời, thể lập trường, quan điểm thái độ Việt Nam vấn đềchống BPG **Thứ hai là, trường hợp Việt Nam bị kiện WTO liên quan tới vụ tranh chấp chống BPG Việt Nam cần: Một là, sẵn sàng tham gia vào trình giải tranh chấp trường hợp bị kiện Việt Nam cần có chuẩn bị chu đáo tài chính, nhân lực, tâm lý, tài liệu, tình giả định phương án đối phó, sử dụng hiệu phương thức hỗ trợ khác bao gồm vận động hành lang bị kiện 26 Hai là, tận dụng tất quyền mà bị đơn tiến hành trình tự giải tranh chấp WTO; kéo dài tối đa thời hạn giải tranh chấp, cần, ví dụ như, kéo dài q trình lựa chọn thành phần Ban hội thẩm đưa yêu cầu thành phần Ban hội thẩm vụ tranh chấp bên thành viên phát triển bên thành viên phát triển theo Điều 8.10 ADA; đồng thời, tranh thủ thời gian để thương lượng, khơng gây sức ép nhanh chóng hồn thành vụ điều tra chống BPG tiến hành nước Ba là, chuẩn bị phương án thực thi định DSB cách hợp lý trường hợp Việt Nam thua kiện Thông thường, biện pháp mà Việt Nam áp dụng yêu cầu phải điều chỉnh để phù hợp với qui định WTO, cách đơn giản bãi bỏ biện pháp áp dụng Tuy nhiên, thực tiễn thực thi định DSB tranh chấp chống BPG WTO cho thấy, bên thua kiện thường không hủy mà họ lại sử dụng cách thức khác, phổ biến hơn, là, họ tiến hành việc xác định lại nhằm đảm bảo biện pháp sau điều chỉnh phù hợp với khuyến nghị DSB 3.3.2.3 Trường hợp Việt Nam tham gia với tưcách bên thứba vụ tranh chấp chống bán phá giá Đối với Việt Nam thành viên phát triển khác, việc tham gia với tư cách bên thứ ba mang lại nhiều lợi ích học kinh nghiệm cho việc giải tranh chấp WTO Để thực tận dụng hội tham gia với tư cách bên thứ ba, phía Việt Nam cần: Một là, tham gia với thái độ nghiêm túc, tích cực, coi trải nghiệm thực bên tranh chấp, “cuộc dạo chơi” mà khơng có ràng buộc So với bên tranh chấp, phạm vi tham gia bên thứ ba nguồn lực mà bên thứ ba cần bỏ (bao gồm nguồn lực tài nhân lực) mức độ vừa phải, phù hợp với điều kiện thực tế lực thành viên phát triển Việt Nam; Hai là, thành lập nhóm chuyên gia và/ luật sư, kể luật sư hãng luật tư nước, đại diện cho Việt Nam vụ tranh chấp mà Việt Nam tham gia với tư cách bên thứ ba cần có chiến lược tham gia hiệu Đây “cơ hội tập dượt” tốt cho đội ngũ chuyên gia luật sư nước Ba là, thực tốt công tác báo cáo, cập nhật thông tin đối tác rút học kinh nghiệm cho Việt Nam qua vụ tranh chấp chống BPG mà Việt Nam tham gia với tư cách bên thứ ba 27 Kết luận Như ta thấy hội nhập kinh tế có vấn đề kèm theo nó.Và cụ thể vấn đề chống bán phá giá.Qua vụ kiện trên,ta thấy Việt Nam cần phải nỗ lực trình chống bán phá giá Vấn đề chống bán phá giá hàng nhập tương đối mẻ với doanh nghiệp, ngành sản xuất quan quản lý Việt Nam Đặc biệt, Việt Nam lại thị trường lớn, nhu cầu tiêu dùng đa dạng, lực sản xuất công nghệ hạn chế, vấn đề bán phá giá trở lên phổ biến Việc sử dụng chiến lược bán phá giá nước đe dọa ảnh hưởng nghiêm trọng đến tồn phát triển ngành sản xuất nước, việc làm người lao động lâu dài quyền lợi người tiêu dùng nội địa Do đó, từ bây giờ, doanh nghiệp, tổ chức, nhà sản xuất nước cần sớm nhận thức vai trò tầm quan trọng chống bán phá giá hàng nhập khẩu, để đưa giải pháp biện pháp đối phó, chủ động với tình xảy Cơ quan quản lý nhà nước nói chung Cục Quản lý cạnh tranh nói riêng cần tích cực hồn thiện hệ thống luật chống bán phá giá hàng nhập Phối hợp chặt chẽ quan quản lý nhà nước với quan quản lý nhà nước với doanh nghiệp, nhà sản xuất nước nhằm kịp thời phát hiện, kiểm soát xử lý hàng hóa nhập bán phá giá thị trường 28 29 ... TÍCH VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI MỘT SỐ SẢN PHẨM PLASTIC VÀ SẢN PHẨM BẰNG PLASTIC ĐƯỢC LÀM TỪ CÁC POLIMER TỪ PROPYLEN CÓ XUẤT XỨ TỪ CỘNG HOÀ NHÂN DÂN TRUNG HOA ,VƯƠNG QUỐC THÁI LAN VÀ MA- LAI- XI- A. .. 10 định l? ?a chọn đề tài : ? ?Chống bán phá giá số sản phẩm plastic sản phẩm plastic làm từ polymer từ propylencó có xuất xứ từ Cộng h? ?a Nhân dân Trung Hoa, Vương quốc Thái Lan Ma- lai- xi- a? ?? Chương... phá giá? ??………………………………9 CHƯƠNG II: Phân tích chống bán phá giá số sản phẩm plastic sản phẩm plastic làm từ polymer từ propylene có xuất xứ từ Cộng h? ?a Nhân dân Trung Hoa, Vương quốc Thái Lan Ma- lai- xi- a? ??………………………10