Lạm phát và giảm phát là những vấn đề phức tạp cả về nhận thức lý luận và xử lý thực tiễn

40 518 0
Lạm phát và giảm phát là những vấn đề phức tạp cả về nhận thức lý luận và xử lý thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lạm phát và giảm phát là những vấn đề phức tạp cả về nhận thức lý luận và xử lý thực tiễn

TIỂU LUẬN: Lạm phát giảm phát những vấn đề phức tạp cả về nhận thứcluận xử thực tiễn Lời nói đầu Lạm phát một trong những hiện tượng quan trọng nhất của thế kỷ 20, hiện tượng vốn có của các nền kinh tế sử dụng tiền tệ một hiện tượng phổ biến ở nhiều nước trên thế giới . Nó tồn tại ở cả những nước phát triển chậm phát triển , cả trong thời kỳ kinh tế khủng hoảng , suy thoái lẫn trong thời kỳ hưng thịnh .Lạm phát ở một mức độ nhất định có thể một biện pháp phát triển kinh tế , làm tăng nhu cầu , thúc đẩy các hướng đầu tư có lợi. Song khhi lạm phát vượt qua một thời hạn nhất định thì nó trở thành một căn bệnh gây nhiều tai hại cho phát triển kinh tế xã hội . Suy thoái kinh tế , thất nghiệp lạm phát những hiện tượng xuất hiện thường xuyên trong nền kinh tế toàn cầu . do vậy kiềm chế lạm phát , ngăn chặn suy thoái , thất nghiệp luôn mối quan tâm hàng đầu của các nhà khoa học cũng như trong thực tiễn điều hành quản vĩ mô của mọi chính phủ . Trong khi thế kỷ 19 được đánh dấu không có lạm phát bởi giá cả tương đối ổn định thì những năm sau cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất quá trình gia tăng lạm phát với qui mô lớn . Việt Nam đã trải qua thời kỳ lạm phát cao kéo dài với những ảnh hưởng nặng nề suốt thập kỷ 80 , được coi hậu quả tất yếu của cơ chế quản kinh tế thiếu hiệu quả tình trạng bao cấp tràn lan của thời kỳ chiến tranh . Mặc dù lạm phát đã được kiềm chế ở mức một con số trong những năm 90 nhưng sự bất ổn của nó cùng với tình trạng giảm phát liên tục trong những năm gần đây đang đặt ra những vấn đề cho các nhà làm chính sách . Lạm phát giảm phát những vấn đề hết sức phức tạp cả về nhận thức luận xử thực tiễn . Những vấn đềđề án đề cập đến sẽ không tránh khỏi những vướng mắc sai sót . Em mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của thầy để hoàn thiện thêm đề án của mình . Chương i Những vấn đề cơ bản về lạm phát I . Khái niệm cách phân loại lạm phát 1. Khái niệm Lạm phát hiện tượng vốn có của một nền kinh tế sử dụng tiền tệ , một hiện tượng kinh tế phổ biến ở nhiều nước trên thế giới . Nó tồn tại ở cả những nước phát triển chậm phát triển , cả trong thời kỳ kinh tế khủng hoảng , suy thoái hay hưng thịnh . Các định nghĩa lạm phát đưa ra thường được tiếp cận từ hai khía cạnh chủ yếu : Thứ nhất các định nghĩa xuất phát từ việc xem xét các nguyên nhân của lạm phát , chẳng hạn như : “lạm phát tiền lương danh nghĩa tăng nhanh hơn năng suất lao động “. Với định nghĩa này thì chủ yếu giải thích về nguyên nhân của lạm phát hơn một định nghĩa về lạm phát . Cách tiếp cận thứ hai khá phổ biến hiện nay , tập trung vào những ảnh hưởng của lạm phát :Lạm phát mức giá cả chung tăng lên . Sự tăng lên của mức giá làm giảm giá trị tiền tệ được đo bằng sức mua đối nội của nó . Mức biến động giá cả khác nhau giữa các nước sẽ chuyền ảnh hưởng đến tỉ giá ngoại tệ làm giamr sức mua đối ngoại của đồng tiền . Đối nghịch với lạm phát giảm phát ,đó khi giá cả chung có xu hướng giảm xuống . Cả hai hiện tượng đều có thể gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống kinh tế , xã hội . Sự tăng giá mới chỉ phản ánh hình thức biểu hiện của lạm phát . Bản chất của lạm phát được thể hiện ở tính chất của sự tăng giá đó sự tăng giá với tốc độ cao kéo dài hay chỉ tạm thôi . Một sự tăng giá tạm thời có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau , nhưng chỉ có sự tăng lên của tiền tệ mới dẫn đén sự tăng giá kéo dài và với tốc độ cao . Như vậy tỉ lệ lạm phát thực sự phản ánh tình hình tăng tiền trong lưu thông . 2. xác định lạm phát Đã đành lạm phát sự tăng giá hàng hoá ở mọi mặt hàng . Thế nhưng có ba điều kiện cơ bản để xác định nó một cách chính thức :  Để biết được tình trạng tăng giá , người ta phải so sánh giá cả hàng hoá giữa thời điểm này với thời điểm khác làm mốc. Nếu trong khoảng giữa hai thời điểm , giá mà tăng thì đó lạm phát . Nếu gọi P1 ,P0 lần lượt giá cả của hàng hoá ở thời điểm t1, t0 thì phần tăng giá sẽ bằng : P1-P0.  Trong một nền kinh tế có nhiều loại hàng hoá khác nhau , sự thay đổi giá cả cũng không đều nhau ,có một số mặt hàng tăng nhanh , một số khác tăng chậm , thậm chí có mặt hàng giảm giá ,nên để đo lường sự thay đổi giá , người ta buộc hải sử dụng giá cả bình quân của cả nước . Có 3 loại chỉ số giá : Giá cả hàng tiêu dùng bình quân –CPI- Giá cả hàng sản suất bình quân –PPI- Giá cả bán lẻ bình quân –RPI- Chỉ số giá cả hàng tiêu dùng bình quân đo lường mức giá bình quân của một nhóm hàng hoá dịch vụ cần cho tiêu dùng của các hộ gia đình . Vào đầu kỳ tính CPI các số liệu được thu thập , sau đó được tính bằng cách so sánh giá trị hiện tại giá trị gốc của nó . Lạm phát thường được đo bằng chỉ số phần trăm Tỉ lệ lạm phát = (p1-p0)/po*100% 3. Phân loại lạm phát Việc nghiên cứu các loại lạm phát , giúp chúng ta hình dung rõ những đặc điểm của từng loại lạm phát cũng như ảnh hưởng tiềm năng của chúng từ đó có các giải pháp kiềm chế lạm phát thích hợp .  Lạm phát vừa phải : Xảy ra khi tốc độ tăng giá chậm , ở mức một con số. Hiện ở phần lớn các nước phát triển , lạm phát được duy trì ở mức vừa phải , tỉ lệ cụ thể bao nhiêu tuỳ thuộc vào tình trạng phát triển của nền kinh tế mục tiêu chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ . Trong điều kiện lạm phát vừa phải , giá cả tăng chậm thường bằng mức tiền lương hoặc cao hơn chút ít . Do vậy giá trị tiền tệ tương đối ổn định , tạo thuận lợi cho kinh tế , xã hội . Tác hại của loại lạm phát này là không đáng kể .  Lạm phát phi mã : loại lạm phát xảy ra khi giá cả bắt đầu tăng ở mức hai, ba con số như 20%, 100% hoặc 200% trên một năm .Loại lạm phát này kéo dài suốt thập kỷ 80 gần hết thập kỷ 90 ở các nước Mĩ la tinh với mức biến động giá hàng năm từ 20%-300%. Cuộc khủng hoảng dầu mỏ lần hai (8/1978) đã đẩy Hoa Kỳ , Pháp và Anh vào cơn lạm phát cho đến tận những năm 1983 . Hởu quả của lạm phát đến đời sống không nhỏ ,nó trở thành mối đe doạ đến sự ổn định của nền kinh tế . Nguyên nhân do sự tăng lên của khối tiền trong lưu thông . Khi giá cả hàng hoá biến động mạnh giá trị tiền tệ giảm qua các thời kỳ , tiền giấy bắt đầu giảm trong thanh toán . Trong thời kỳ lạm phát phi mẵ, sản xuất không phát triển , hệ thống tài chính tín dụng bị tàn lụi .  Siêu lạm phát xảy ra khi tốc độ tăng giá vượt xamức lạm phát phi mã , có thể lên tới hàng nghìn tỉ lần , như các cuộc siêu lạm phát điển hình trong lịch sử như : Lạm phát ở Nga sau cách mạng tháng 10 , lạm phát ở Mỹ thời kỳ sau nội chiến . Năm 1985 Bolivia lạm phát đến 11000% một năm. Thế nhưng , điển hình nhất của siêu lạm phát trong lịch sử tiền tệ , ở Đức trong giai đoạn 1922-1923, kể từ tháng 11/1921 đến 11/1923, giá cả bình quân ở Đức tăng 1500 tỉ lần so với mức trước năm 1914. Tình trạng này không phổ biến . Nhưng nếu lạm phát vọt từ 3 chữ số trở nên, nền kinh tế suy sụp một cách nhanh chóng vì sản xuất không chịu hoạt động hoặc hoạt động cầm chừng ,bởi vì khi họ sản xuất cang nhiều thì càng bị lỗ vì vật tư lên giá nhanh . Tiền sẽ trở nên khó được chấp nhận trong những tình hình như vậy . Siêu lạm phát mang những đặc trưng : Siêu lạm phát có sức phá huỷ mạnh toàn bộ hoạt động của nền kinh tế thường đi kèm với suy thoái kinh tế nghiêm trọng ,nó dẫn đến đảo lộn chính trị , xã hội . Do phát hành tiền giấy không hạn chế nhằm bù đắp thiếu hụt ngân sách nhà nước dẫn đến sự tăng giá quá cao . Ngoài cách phân loại lạm phát dựa trên độ lớn nhỏ của tỉ lệ % lạm phát trên một năm . Ta còn có thể chia lạm phát dựa vào mặt định tính như sau :  Lạm phát thuần tuý Lạm phát thuần tuý trường hợp đặc biệt , khi giá cả hàng hoá tiêu dùng hàng hoá sản xuất đều tăng lên gần như cùng tỉ lệ % trong cùng một đơn vị thời gian . Đây trường hợp mà nhu cầu tiền thực tế tăng cùng chiều khá tương đương với cung ứng tiền thực tế .  Lạm phát cân bằng không cân bằng : Lạm phát được gọi cân bằng khi nó tăng tương ứng với thu nhập . Nghĩa sự tồn tại của lạm phát , không ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân . Ngược lại , lạm phát không cân bằng khi nó tác động đến đời sống của người lao động .Nó làm cho họ giàu hơn , nếu tỉ lệ lạm phát nhỏ hơn tỉ lệ tăng của thu nhập . làm cho họ nghèo đi nếu tỉ lệ lạm phát lớn hơn tỉ lệ tăng của thu nhập trong giai đoạn ấy. Lạm phát không cân bằng loại xảy ra phổ biến nhất  Lạm phát dự đoán trước lạm phát bất thường Khi lạm phát xảy ra trong khoảng thời gian đủ dài , tâm sự chờ đợi của nhân dân đã trở thành quán tính , người ta đã sống quen dần với lạm phát . Những năm tiếp theo trở đi , việc nền kinh tế sẽ có lạm phát với cùng tỉ lệ như vậy chuyện bình thường gần như được tin chắc , được đoán trước , được chờ đợi . Người ta gọi đây là lạm phát dự đoán trước .Cũng có khi người ta có thể nhìn thấy trước về lạm phát tin rằng nó sẽ xảy ra ,bởi các nguyên nhân của nó đã bộc lộ đầy đủ rõ ràng . Trong tình huống như vậy , người ta cũng sẵn sàng chờ đợi không bất ngờ khi lạm phát xảy ra .Nhưng nếu lạm phát bùng ra bất thình lình . Trước đó không hề có . Ví dụ như nền kinh tế vốn quen với tỉ lệ lạm phát thấp , bỗng nhiên lạm phát vọt lên cao như Nhật vào năm 1978-1980 , tâm , cuộc sống thói quen của mọi người đều chưa thích nghi được với lạm phát . Người ta gọi đây lạm phát bất thường . Lạm phát bất thường dễ gây sốc cho cuộc sống mọi người . Bởi nhân dân chưa chuẩn bị về mặt tâm chi tiêu để sống thích nghi với việc tăng giá đột ngột .  Lạm phát cao lạm phát thấp Không thể đánh giá theo cách chủ quan theo cách của mình rằng đây là lạm phát cao ,kia lạm phát thấp nếu không hiểu rõ tiêu chuẩn hoặc mốc để đánh giá . Bởi vì cao hay thấp không đơn thuần chỉ dựa vào tỉ lệ % của năm đó .Lạm phát được gọi cao khi tỉ lệ tăng bình quân năm của giá lớn hơn mức tăng của thu nhập trong cùng thời gian . Ngược lại nó được gọi thấp khi tỉ lệ tăng của nó từ nhỏ đến rất nhỏ so với mức tăng cuả thu nhập . Như vậy ,mốc tiêu chuẩn đánh giá dựa vào tỉ lệ tăng của thu nhập . Lạm phát cao đến rất cao khi nó làm cho đời sống của nhân dân trở nên khó khăn vì thu nhập thì không tăng hoặc tăng rất ít , trong khi giá cả hàng tháng tăng liên tục . Lạm phát được gọi thấp đến rất thấp nếu nền kinh tế tuy vẫnlạm phát , nhưng tỉ lệ lạm phát vẫn nhỏ hơn so với thu nhập , do đó đời sống nhân dân vẫn tốt hơn , sung sướng hơn . II . Nguyªn nh©n cña l¹m ph¸t Mỗi một loại lạm phátnhững nguyên nhân riêng của nó . Nguyên nhân của lạm phát vừa phải có điều tiết khác với nguyên nhân của siêu lạm phát. Nguyên nhân lạm phát của một nền kinh tế phát triển có hiệu quả khác với nguyên nhân lạm phát cuả nền kinh tế suy thoái không hiệu qủa . Không những thế , lạm phát ở các nước tư bản chủ nghĩa khác với lạm phát của các nước đang phát triển cũng như là ở những nước kế hoạch hoá tập trung cao . Song cho dù có sự khác nhau thế nào đi chăng nữa , các cuộc lạm phát đều có những nguyên nhân có tính chất chung . Những nguyên nhân đó : 1 . Lạm phát cầu kéo Lạm phát do cầu kéo xảy ra khi tổng cầu tăng lên mạnh mẽ tại mức sản lượng đã đạt hoặc vượt quá tiềm năng . Trong thực tế , khi xảy ra lạm phát cầu kéo , người ta thường nhận thấy lượng tiền trong lưu thông lượng tiền tín dụng tăng đáng kể vượt quá khả năng có giới hạn của mức cung hàng hoá . Như vậy bản chất của lạm phát cầu kéo chi phí quá nhiều tiền để mua một lượng cung hạn chế về hàng hoá có thể sản xuất được , trong điều kiện thị trường lao động đã đạt cân bằng . Tổng cầu phản ánh nhu cầu có khả năng thanh toán về hàng hoá dịch vụ của xã hội . Nó bao gồm nhu cầu hàng hoá dịch vụ của các hộ gia đình , nhu cầu hàng hoá đầu tư của doanh nghiệp , nhu cầu hàng hoá , dịch vụ của chính phủ nhu cầu hàng hoá xuất khẩu ròng của thị trường nước ngoài . Khi nhu cầu có khả năng thanh toán của các chủ thể này tăng lên , tiền chi tiêu nhiều hơn sẽ dẫn đến giá cả tăng lên . Chi tiêu của chính phủ tăng lên sẽ làm tổng cầu tăng lên thông qua các khoản đầu tư vào các lĩnh vực thuộc phạm vi chính phủ quản hoặc có thể gián tiếp thông qua các khoản chi phí phúc lợi xã hội , trợ cấp thất nghiệp tăng lên kết quả giá cả hàng hoá tăng lên . Trong trường hợp nhu cầu chi tiêu vượt quá khả năng thu ngân sách được bù đắp bằng vốn phát hành hoặc vay ngân hàng thương mại thì rất dễ gây ra lạm phát kéo dài . Chi dùng của các hộ gia đình tăng lên có thể do mức thu nhập thực tế tăng lên hoặc do lãi suất giảm xuống , cả hai đều có áp lực đẩy tổng cầu lên gây áp lực đối với lạm phát . Nhu cầu đầu tư của các doanh nghiệp tăng lên xuất phát từ dự đoán về triển vọng phát triển kinh tế , về khả năng mở rộng thị trường hoặc do lãi đầu tư giảm , về mặt ngắn hạn ,nó làm cho mức giá cả tăng lên . Do chính sách tiền tệ mở rộng làm cho cả MB MS tăng lên , không những chỉ ngân hàng trung ương tăng mức phát hành tiền , mà cả hệ thống ngân hàng thương mại cũng mở rộng cho vay , tạo tiền gửi làm cho tổng phương tiện thanh toán tăng lên . Kết quả chính phủ nhân các doanh nghiệp có nhu cầu chi tiêu nhiều hơn làm cho giá cả tăng nhanh hơn Các yếu tố cóliên quan đến nhu cầu của nước ngoài như tỉ giá hối đoái , giá cả của hàng hoá nước ngoài so với hàng hoá cùng loại được sản xuất trong nước thu nhập bình quân của thị trường nước ngoài có những ảnh hưởng quan trọng đến nhu cầu hànghoá xuất khẩu do đó đến tổng cầu cũng như mức giá cả nội địa .Sự tăng lên của nhu cầu trong nước nước ngoài hoặc việc mở rộng khối lượng tiền cung ứng sẽ làm tăng nhu cầu thanh toán của xã hội dẫn đến áp lực làm tăng giá , Tuy nhiên trong điều kiện nền kinh tế chưa đạt mức sản lượng tiềm năng , thì việc tăng tổng cầu lại trở thành một chính sách lạm phát có hiệu quả để đẩy mạnh khả năng sản xuất của xã hội . Rõ ràng dù nhu cầu về tiền danh nghĩa có tăng lên hay không , mọi sự gia tăng cuả cung ứng tiền danh nghĩa ,về ngắn hạn đều gây ra lạm phát . Về mặt dài hạn , khi sản lượng đã phần nào mở rộng theo cung ứng tiền , thì sự chuyển tiếp từ sản lượng qua gia tăng tổng cầu trên thị trường hàng hoá tiếp tục bàn tay gây ra lạm phát theo quan điểm của Keynes . Dù trực tiếp hay gián tiếp , ngắn hạn hay dài hạn , cung ứng tiền tăng nguyên nhân thường thấy của vấn đề lạm phát . 2 . Lạm phát chi phí đẩy Đặc điểm quan trọng của lạm phát chi phí đẩy áp lực làm tăng giá cả xuất phát từ sự tăng lên của chi phí sản xuất vượt quá mức tăng của năng suất lao động làm giảm mức cung ứng hàng hoá của xã hội . Có rất nhiều loại chi phí mà sự biến động của nó ảnh hưởng ngay đến giá cả hàng tiêu dùng . Năm 1973 , 1978 OPEC tăng giá dầu thô , năm 1990-1991 khủng hoảng vịnh Persian , cả ba lần , giá cả bình quân ở hầu như tất cả các nước trên thế giới đềCó rất nhiều loại chi phí mà sự biến động của nó ảnh hưởng ngay đến giá cả hàng tiêu dùng . Năm 1973 , 1978 OPEC tăng giá dầu thô , năm 1990-1991 khủng hoảng vịnh Persian , cả ba lần , giá cả bình quân ở hầu như tất cả các nước trên thế giới đều tăng . Vì dầu thô nguyên liệu chủ yếu của ngành vận tải , trong khi tất cả các loại hàng hoá đều liên quan không ít thì nhiều đến vận tải ,do đó sự lên giá dầu kéo theo sự lên giá của tất cả các loại hàng hoá khác điều tất nhiên. Đây loại chi phí thứ nhất mà sự lên giá của nó kéo theo lạm phát . Khi giá dầu tăng , tổng cầu về hàng nhập các loại hàng hoá khác theo đó giảm đi vì với chi phí sản xuất lên cao , sẽ không phù hợp với nhu cầu về giá của sản xuất tiêu dùng dẫn đến sản lượng giảm . Tình trạng thứ hai cũng có thể gây nên lạm phát chi phí về tiền lương . Các xí nghiệp trong nền kinh tế thị trường phải chịu rất nhiều áp lực về vấn đề lương . Trong thời hạn ngắn , các hợp đồng lao động còn hiệu lực , thì chi phí nhân công không biến động lớn . Nhưng trong thời hạn dài khi nhiều đợt hợp đồng cũ lần lượt hết hạn , hợp đồng mới bắt đầu ký . Những ảnh hưởng của công đoàn , thuế thu nhập các yếu tố khác như chi phí đào tạo bắt đầu chi phối tạo sức ép nâng giá tiền lương .Các xínghiệp không mong muốn tăng lương nhưng công nhân chỉ làm khi được tăng lương . Để nâng lương lên cả một vấn đề . Giá cả hàng hoá bán ra không thể tăng giá một cách dễ dàng . Nếu xí nghiệp muốn duy trì sản lượng cũ thì phải tăng lương , điều đó buộc họ phải tăng giá .Nhưng vì đa số thị trường chỉ chấp nhận mức giá thấp hơn nên buộc họ phải giảm sản lượng . Lương công nhân trong hợp đồng lao động mới đã phải tăng lên . Sự tăng lương giảm số việc làm sẽ làm giảm sản lượng . Thu nhập thực sự giảm do thất nghiệp gia tăng , sản xuất thu hẹp, giá cả tăng vọt .Lạm phát do chi phí sản xuất như giá dầu , vật tư khác , tiền lương lên cao đẩy giá hàng hoá lên được gọi lạm phát do chi phí đẩy . 3. Lạm phát theo tỉ giá hối đoái Lạm phát ở Đức 1921-1923 Bolivia năm 1985 , Brazil argentina những năm đầu thập niên 90 lúc đầu do nguyên nhân :lạm phát do cầu kéo . Giữa giai đoạn lạm phát , khi mà đồng tiền nội địa xuống giá quá nhanh so với ngoại tệ , bắt đầu xuất hiện tâm kéo giá hàng hoá lên theo tỉ lệ tăng giá của tỉ giá hối đoái danh nghĩa .Tỉ giá hối đoái quan hệ chặt chẽ với giá cả hàng hoá xuất nhập khẩu . Do đó nó gắn bó mật thiết với tất cả các hàng hóa khác trên thị trường . Tỉ giá giữa đồng nội địa [...]... khi lói sut danh ngha tng lờn , giỏ tr ti sn thc t gim xung v s gim sỳt kh nng cnh tranh quc t Tt c nhng yu t ny l h qu tt yu ca lm phỏt IV Giải pháp chống lạm phát Chớnh vỡ do nhng tỏc hi trờn , nờn vic kim soỏt lm phỏt ,gi lm phỏt mc hp tr thnh mt trong nhng mc tiờu ln ca chớnh sỏch kinh t v mụ Cỏc bin phỏp chng lm phỏt tu chung li cng ch nhm hai mc tiờu chớnh l rỳt bt lng tin tha trong lu... lõm vo tỡnh trng kit qu Khi sp kit qu thỡ phi vay n nc ngoi ,t ú lm gia tng n nc ngoi To cho dõn chỳng cú thúi quen tiờu th hng ngoi nhp õy l yu t gõy bt li cho sn xut trong nc Chươngii Thực trạng kiểm soát lạm phát ở việt nam Lm phỏt Vit Nam ó kộo di nhiu nm , v bựng n thnh siờu lm phỏt trong cỏc nm 1986 1988 , vi ch s tng giỏ mc cao , ph bin t 15-20% Tuy nhiờn , cng ch sau khi lm phỏt bựng... chớnh v tớn dng Mt vn quan trng liờn quan n vic xõy dng cỏc th ch v thỳc y cỏc iu kin cho phộp thc hin cỏc chớnh sỏch ti chớnh tin t l x cỏc mi quan h li hi trong nn kinh t Tuy khụng cú mt con s tng i vi ch s tng giỏ hay ch s tng trng , nhng mi nc u phi x li hi gia tng trng v lm phỏt Vit Nam cha tin hnh c cỏc hot ng ca th trng m , thc hin lói sut tỏi chit khu hay thc hin chớnh sỏch ti chớnh... khụng l tỏc nhõn trc tip gõy nờn lm phỏt thỡ nú vn giỏn tip nh hng Hn na ,nú hon ton cú kh nng gi cho giỏ c h tr li Vỡ nhng do ú , chớnh sỏch tin t l nguyờn nhõn ớch thc ca lm phỏt III hậu quả của lạm phát Tỏc ng kinh t xó hi ca lm phỏt rt khỏc nhau tu thuc vo mc lm phỏt v kh nng d oỏn chớnh xỏc s bin ng ca mc lm phỏt iu nguy him ca lm phỏt khụng ch nm mc ca lm phỏt m cũn s xut hin bt ng ca nú... siờu lm phỏt , tin ti kim soỏt lm phỏt mi thnh vn cú ý ngha chin lc quan trng Vit Nam Kim soỏt lm phỏt l mt trong nhng vn u tiờn trong vic hoch nh chớnh sỏch kinh t v mụ ca nh nc I Các giai đoạn lạm phát Lm phỏt trong giai on t 1980 tr v trc : Din bin ca quỏ trỡnh lm phỏt trong nhng nm 1956- 1975 trong kinh t min bc XHCN v nhng nm 1975-1980 trong phm vi c nc Trong giai on ny lm phỏt chu nh hng... gim phỏt mt cỏch gi to Lm phỏt trong giai on 1981ư1985 Trong giai on ny , k t cuc ci cỏch giỏ c , tin lng v cuc ci cỏch v c ch qun trong nụng nghip , cụng nghip u thp k 80 cho n i hi ng ln th VI , lm phỏt v chng lm phỏt gn lin vi quỏ trỡnh ci cỏch c ch kinh t v qun kinh t Nhỡn tng quỏt , nh hng qua li ca ci cỏch giỏ , lng v lm phỏt ó kớch ng tiờu dựng v nhu cu cú kh nng thanh toỏn tng t bin... cỏc doanh nghip nh nc ca Vit Nam vn cũn thp , cỏc doanh nghip ny vn cũn cung cp hng hoỏ cho th trng v giỳp trỏnh nhng mt n nh trong xó hi Tuy nhng chm tr trong vic thanh cỏc xớ nghip nh nc l mt tht bi ca chớnh sỏch nhỡn t gúc thuyt , vic trỏnh nhng mt n nh xó hi cng l mc tiờu quan trng V iu ny Vit Nam thc hin rt tt Cung ng cỏc hng hoỏ thit yu Mt trong nhng nguyờn nhõn a n thnh cụng ca Vit... khụng tng nhanh , nu NHT qun cht vic phỏt hnh tin ra trong lỳc giỏ lao ng , du thụ , ngoi t lờn S tht cht s dn n gim sc mua nhanh chúng , cu gim , sn lng st , tht nghip tng v giỏ lao ng h xung v quỏ trỡnh lm phỏt s b kỡm hóm Khi cung ng tin khụng l tỏc nhõn trc tip gõy nờn lm phỏt thỡ nú vn giỏn tip nh hng Hn na ,nú hon ton cú kh nng gi cho giỏ c h tr li Vỡ nhng do ú , chớnh sỏch tin t l nguyờn... Kt qu trc tip v d thy nht l n nh kinh t v mụ , khụi phc c lũng tin vi ng tin Vit Nam v nim tin i vi chớnh sỏch v nng lc iu hnh nn kinh t ca nh nc ,s lónh o kinh t ca ng cng sn Vit Nam IV hậu quả của lạm phát Lm phỏt cao gõy ra nhng hu qu ht sc tai hi Nn kinh t b chao o manh ng tin b mt giỏ nhanh , nim tin vo giỏ tr ng bc Vit Nam khụng cũn , cỏc hot ng u t b ỡnh tr , i sng ca mt b phn ln dõn c , nht... trit , hiu qu kinh t cũn thp , hn ch ngun tớch lu vn u t cng nh kh nng ci thin i sng Nn kinh t th trng Vit Nam ang trỡnh ban u , va cha c phỏt trin y , va cha c qun tt , ch yu do h thng phỏp lut khụng ng b , nng lc v hiu lc qun v mụ cha hiu qu , b mỏy nh nc , h thng ti chớnh ngõn hng v khu vc doanh nghip nh nc cũn bc l nhiu yu kộm Tỡnh hỡnh xut nhp khu cũn nhiu khú khn trong vic tỡm kim v . ra những vấn đề cho các nhà làm chính sách . Lạm phát và giảm phát là những vấn đề hết sức phức tạp cả về nhận thức lý luận và xử lý thực tiễn . Những. TIỂU LUẬN: Lạm phát và giảm phát là những vấn đề phức tạp cả về nhận thức lý luận và xử lý thực tiễn Lời nói đầu Lạm phát là một

Ngày đăng: 13/02/2014, 00:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan