1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quyền tài phán và vấn đề công nhận và thi hành bản án dân sự, thương mại của tòa án tại các nước thành viên liên minh châu âu – những tác động đến công dân, pháp nhân việt nam

62 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  BÁO CÁO TỔNG KẾT Tên đề tài: QUYỀN TÀI PHÁN VÀ VẤN ĐỀ CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH BẢN ÁN DÂN SỰ, THƯƠNG MẠI CỦA TÒA ÁN TẠI CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN LIÊN MINH CHÂU ÂU – NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN CÔNG DÂN, PHÁP NHÂN VIỆT NAM Chủ nhiệm: TS Dư Ngọc Bích Tp Hồ Chí Minh, tháng 8/2015 i DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỚI HỢP CHÍNH TS Dư Ngọc Bích ii MỤC LỤC Chương Quá trình hình thành điều ước điều chỉnh vấn đề quyền tài phán công nhận, thi hành án tịa án nước ngồi Liên minh châu Âu Chương Những nội dung chính quyền tài phán công nhận, thi hành án tòa án lĩnh vực dân thương mại 2.1 Phạm vi áp dụng công ước 2.2 Quyền tài phán nước thành viên Liên minh châu Âu 2.2.1 Quyền tài phán chung (General jurisdiction) 2.2.2 Quyền tài phán đặc biệt (Special Jurisdictions) 2.2.3 Quyền tài phán bảo vệ (Protective Jurisdiction) 10 2.2.4 Quyền tài phán riêng biệt 14 2.2.5 Những trường hợp đình hỗn quyền tài phán (prorogation of jurisdiction) 16 2.2.6 Thẩm tra quyền tài phán thụ lý 18 2.2.7 Trường hợp nhiều tòa án thụ lý vụ việc bên đương (Lis pendens) vụ kiện có liên quan (related actions) 19 2.3 Công nhận thi hành án ban hành tòa án nước thành viên Liên minh châu Âu nước thành viên khác Liên minh châu Âu 19 2.3.1 Nguyên tắc công nhận án 19 2.3.2 Những trường hợp từ chối cơng nhận 20 2.3.3 Hỗn việc cơng nhận án 24 2.3.4 Thủ tục công nhận thi hành án 24 Chương Những tác động công dân, pháp nhân Việt Nam – Vụ kiện triệu euro Vietnam Airlines 27 3.1 Tóm tắt vụ kiện triệu euro Vietnam airlines 27 3.2 Bình luận 29 3.3 Những tác động công dân, pháp nhân Việt Nam 33 3.3.1 Vấn đề quyền tài phán 33 3.3.2 Vấn đề thủ tục tố tụng tòa án quốc gia thành viên 41 3.3.3 Vấn đề công nhận thi hành án 41 3.3.4 Vấn đề thủ tục thi hành án 44 Kết luận 46 iii DANH MỤC VIẾT TẮT VN: VNA: IATA: Việt Nam Vietnam airlines Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế iv BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TÀO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung - Tên đề tài: “Quyền tài phán vấn đề công nhận thi hành án dân sự, thương mại tòa án nước thành viên Liên minh châu Âu - Những tác động đến công dân, pháp nhân Việt Nam” - Mã số: T2012.33.162 - Chủ nhiệm đề tài: Dư Ngọc Bích - Đơn vị chủ nhiệm đề tài: Khoa Kinh tế & Luật - Thời gian thực hiện: năm Mục tiêu Đề tài nhằm làm sáng tỏ vấn đề quyền tài phán vấn đề công nhận thi hành án dân sự, thương mại tòa án nước thành viên Liên minh châu Âu phân tích tác động đến cơng dân, pháp nhân Việt Nam Thơng qua đó, đề tài đề xuất vấn đề pháp lý mà công dân pháp nhân Việt Nam phải lưu ý để phòng tránh hạn chế rủi ro tố tụng tòa án quan hệ với cá nhân, pháp nhân cư trú Châu Âu Tính sáng tạo Quy định quyền tài phán công nhận, thi hành án tòa án nước thành viên Liên minh châu Âu (cịn gọi Brussels Regime) có ng̀n gốc đời từ năm 1968 Tuy nhiên, khơng có nghiên cứu chun sâu quy định Việt Nam, xảy vụ kiện Vietnam airlines triệu Euro người ta bắt đầu thấy tác động Đề tài góp phần tìm hiểu sâu quy định phân tích tác động có quy định công dân, pháp nhân Việt Nam, từ đề xuất vấn đề pháp lý mà công dân, pháp nhân Việt Nam cần lưu ý để phòng tránh hạn chế rủi ro tố tụng tòa án quan hệ với cá nhân, pháp nhân cư trú Châu Âu Kết nghiên cứu - Phân tích quy định quyền tài phán công nhận, thi hành án nước thành viên Liên minh Châu Âu - Phân tích tác động nhân, pháp nhân Việt Nam - Những vấn đề mà công dân, pháp nhân Việt Nam cần lưu ý để phịng tránh rủi ro có quan hệ với công dân, pháp nhân cư trú Liên minh Châu Âu Sản phẩm Báo cáo hoàn thiện đề tài Hiệu phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng Xuất sách Ngày tháng năm Cơ quan chủ trì xác nhận Chủ nhiệm đề tài v RESEARCH RESULTS General information - Research project: “Jurisdiction and the recognition and enforcement of judgments in civil and commercial matters within European Union – the impact on Vietnamese individuals and legal persons” - Code number: T2012.33.162 - Researcher: Dư Ngọc Bích - Researcher’s department: Department of Economics & Law - Research’s duration: year Objectives The research focuses on jurisdiction and the recognition and enforcement of judgments in civil and commercial matters within European Union and analyses the impact on Vietnamese individuals and legal persons Besides, the research recommends legal issues that Vietnamese individuals and legal persons should take into account to avoid or limit risks in court proceedings when they are involved with individuals and legal persons domicied in Europe Creativeness and innovativeness Regime of jurisdiction and the recognition and enforcement of judgments in civil and commercial matters within European Union (so called Brussels Regime) has arisen since 1968 However, so far, there is no intensive research on this regime Until the million euro Vietnam airlines case happed, the impact on this regime was relised The research makes provisions of this regime clear and analyses the impact that may have on Vietnamese individuals and legal persons thereby recommends legal issues that Vietnamese individuals and legal persons should take into account to avoid or limit risks in court proceedings when they are involved with individuals and legal persons domicied in Europe Research results - Analyse the provisions of Regulation/Convention on jurisdiction and the recognition and enforcement of judgments in civil and commercial matters - The impact on Vietnamese individuals and legal persons - Recommendations to Vietnamese individuals and legal persons to avoid or limit risks in court proceedisng when they are involved with individuals and legal persons domicied in Europe Products Research report Effectiveness, method of transfering the research’s results and possibility of application Publish a book vi MỞ ĐẦU Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nước Ngoài nước Vấn đề quyền tài phán cơng nhận, thi hành án tịa án dân sự, thương mại nước thành viên Liên minh châu Âu nhiều học giả nghiên cứu, chủ yếu nghiên cứu vấn đề nội nước thành viên Ngồi có nghiên cứu tác động vấn đề nước khác Liên Minh Châu Âu, mức tác động nước có khác Có thể liệt kê số cơng trình quan trọng có liên quan như: - Colin Y.C.Ong “Cross-border Litigation with ASEAN-The Prospects for Harmonisation of Civil and Commercial Litigation”, Kluwer Law International, 1997 - Murphy, Robert P - “Foreign civil money judgment recognition and enforcement: historical development in England, Australia and Luxembourg and factors that affect reception of money judgments from the USA”- -Ulrik Huber Institute for Private International Law, 2005 - Rosner, Norel “Cross-Border Recognition and Enforcement of Foreign Money Judgments in Civil and Commercial Matters”, Groningen University, 2004 - Pearlie M.C.Koh, “Foreign Judgments in ASEAN- A Proposal”, International and Comparative Law quarterly, Vol 45, October 1996 - Zhenjie, Hu “Chinese Perspectives on International Jurisdiction and the Enforcement of Judgments in Contract Matters: A Comparative Study of the Relevant Provisions of Chinese, Swiss and US law, of the European Convention and of other International Treaties”, Schulthess Polygraphischer Verlag Zurich 1999 - Bradford A Caffrey “International Jurisdiction and the Recognition and Enforcement of foreign Judgements in the LAWASIA Region: A Comparative Study of the Law of Eleven Asian Countries Inter-se and with the E.E.C Countries”, CCH Australia Limited (1985) Trong nước Ở Việt Nam, có số viết nghiên cứu vấn đề công nhận thi hành án tịa án nước ngồi Việt Nam, chưa có nghiên cứu lĩnh vực quyền tài phán công nhận, thi hành án dân sự, thương mại tòa án nước thành viên Liên minh châu Âu tác động quy định vii công dân, doanh nghiệp Việt Nam Qua vụ kiện Maurizio Liberati Tổng công ty hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) số tiền 5,2 triệu EURO mà Vietnam airlines phải bời thường có số phát biểu vấn báo chí chưa thực phân tích cách sâu sắc, đầy đủ vấn đề Ví dụ: - Đỗ Văn Đại, Trương Quang Dũng, dịch tiếng Việt án Tịa phúc thẩm Paris “Vì Việt Nam airlines lại thua kiện Paris ?” Tạp chí khoa học pháp lý Trường đại học Luật Tp.HCM số 6/2006, trang 63-68 - Phỏng vấn tổng giám đốc Vietnamairlines Phong Lan, 'Vietnam Airlines đơn độc theo kiện' http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/vietnamairlines-khong-the-don-doc-theo-kien-2680357.html đăng ngày 4/4/2005 - Song Linh “Vietnam Airlines hy vọng lật ngược vụ kiện 5,2 triệu Euro” http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/vietnam-airlines-hy-vong-lat-nguoc-vukien-52-trieu-euro-2696843.html , ngày đăng 16/03/2009 - Đặng Huyền “Vietnam Airlines không chấp nhận phán bất cơng” http://cand.com.vn/Su-kien-Binh-luan-antg/Vietnam-Airlines-khong-chap-nhannhung-phan-quyet-bat-cong-294096/, ngày đăng 25/03/2009 - Mộng Bình “Vietnam Airlines tiếp tục theo đuổi vụ kiện Ý” http://www.thesaigontimes.vn/home/thoisu/sukien/24835/ ngày đăng 28/10/2009 - Yến Nhi “Vietnam Airlines thắng vụ kiện 5,2 triệu Euro” http://vtc.vn/vietnam-airlines-sap-thang-vu-kien-52-trieu-euro.2.281397.htm ngày đăng 28/03/2011 - Hồng Anh “Vietnam Airlines chưa 5,2 triệu euro vụ án Roma” http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/vietnam-airlines-chua-mat-52-trieueuro-trong-vu-an-roma-2711365.html ngày đăng 28/03/2011 - L.H “Thêm diễn biến vụ kiện Vietnam Airlines tòa án Roma” http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Phap-luat/481851/them-dien-bien-moi-ve-vu-kiencua-vietnam-airlines-tai-toa-an-roma ngày đăng 28/03/2011 - Linh Hương “Vietnam Airlines học 5,2 triệu http://dddn.com.vn/phap-luat/vietnam-airlines-va-bai-hoc-52-trieu-eur2011033110263935.htm ngày đăng 31/03/2011 - Phỏng vấn ông Nguyễn Vân Nam Trung Hiếu “Vụ kiện 5,2 triệu euro VNA: 90% thắng kiện nếu…chủ động từ đầu” http://phapluattp.vn/kinh-te/vu-kien-52- EUR” viii trieu-euro-cua-vna-90-thang-kien-neu-chu-dong-tu-dau-134260.html 11/04/2011 ngày đăng Nguyễn Quân “Những vụ kiện “đeo đẳng” Vietnam Airlines” http://www.giaoducvietnam.vn/Kinh-te/Nhung-vu-kien-deo-dang-Vietnam-Airlinespost151235.gd ngày đăng 21/10/2014 Tính cấp thiết Những quy định quyền tài phán công nhận, thi hành án dân thương mại tòa án nước thành viên Liên Minh châu Âu có tác động lớn đến quốc gia thành viên, có Việt Nam Điều thấy rõ qua vụ kiện Maurizio Liberati Tổng công ty hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) số tiền 5,2 triệu EURO mà Vietnam airlines phải bồi thường Tuy nhiên vấn đề chưa nghiên cứu cách đầy đủ để hiểu rõ chất vấn đề có đề xuất giảm thiểu rủi ro cho công dân pháp nhân Việt Nam Mục tiêu Đề tài nhằm làm sáng tỏ vấn đề quyền tài phán vấn đề công nhận thi hành án dân sự, thương mại tòa án nước thành viên Liên minh châu Âu phân tích tác động đến cơng dân, pháp nhân Việt Nam Thơng qua đó, đề tài đề xuất vấn đề pháp lý mà công nhân pháp nhân Việt Nam phải lưu ý để phòng tránh hạn chế rủi ro tố tụng tòa án quan hệ với cá nhân, pháp nhân cư trú Châu Âu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề quyền tài phán công nhận, thi hành án dân sự, thương mại tòa án nước thành viên Cộng đồng Châu Âu; nghiên cứu tác động quy định vấn đề đến công dân, pháp nhân Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu quyền tài phán liên quan đến dân sự, thương mại tòa án nước thành viên liên minh châu Âu vấn đề cơng nhận thi hành án nước thành viên khác Đề tài tập trung nghiên cứu Brussels Reguation 2001 (và Brussels Convention 1968 cho mục đích phân tích tình so sánh) văn pháp lý điều chỉnh chủ yếu vấn đề Trên sở đó, đề tài nghiên cứu tác động quy định đến công dân pháp nhân Việt Nam Cách tiếp cận Đề tài nghiên cứu quy định Brussels Regulation 2001 văn điều chỉnh vấn đề quyền tài phán công nhận, thi hành án dân thương mại tòa án ix nước thành viên Liên minh Châu Âu; đề tài nghiên cứu án lệ Tịa án Cơng lý châu Âu có liên quan; xem xét mức tác động vấn đề đến công dân pháp nhân Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích bình luận điều khoản Brussels Regulation/Convention, án lệ Tịa án Cơng lý Châu Âu; phân tích tác động Brussels Regulation/Convention bên thứ ba Nội dung nghiên cứu Vấn đề quyền tài phán vấn đề công nhận thi hành án dân sự, thương mại tòa án nước thành viên Liên minh châu Âu điều chỉnh chủ yếu Brussels Convention 1968 Brussels Regulation 2001 Đây văn pháp lý có tác động lớn không đến hoạt động thương mại dân nội Liên minh châu Âu mà cịn có ảnh hưởng lan tỏa đến công dân pháp nhân nước khác có Việt Nam Đề tài nghiên cứu sâu quy định văn phân tích tác động công nhân, pháp nhân Việt Nam, mà điển hình vụ kiện Maurizio Liberati Tổng công ty hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) số tiền 5,2 triệu EURO mà Vietnam airlines phải bồi thường Qua đề tài đề xuất vấn đề pháp lý mà công dân doanh nghiệp Việt Nam phải lưu ý để phòng ránh rủi ro tố tụng tòa án giao thương với đối tác Châu Âu Đề cương nghiên cứu Quá trình hình thành điều ước điều chỉnh vấn đề quyền tài phán cơng nhận, thi hành án tịa án nước Liên minh Châu Âu Những nội dung quyền tài phán cơng nhận, thi hành án tòa án lĩnh vực dân thương mại Những tác động công dân, pháp nhân Việt Nam – Vụ kiện triệu euro Vietnam airlines Kết luận x Một vấn đề mà pháp nhân, cá nhân Việt Nam kinh doanh mạng cần lưu ý, thơng tin mạng truy cập từ nhiều quốc gia người tiêu dùng quốc gia thành viên truy cập giao kết hợp đồng theo quy định Điều 15(1)(c) Regulation, áp dụng quyền tài phán bảo vệ người tiêu dùng tức người tiêu dùng kiện pháp nhân, cá nhân Việt Nam quốc gia thành viên mà người tiêu dùng cư trú Để loại trừ việc bị kiện tòa án quốc gia thành viên đó, pháp nhân Việt Nam cần thể rõ trang mạng hoạt động thương mại khơng nhằm vào quốc gia thành viên Trường hợp công dân Việt Nam người tiêu dùng, xác định cư trú quốc gia thành viên cơng dân Việt Nam bị kiện tòa án quốc gia thành viên mà công dân Việt Nam xác định cư trú, cơng dân Việt Nam có quyền thỏa thuận chọn tịa án có lợi cho Ngược lại, cơng dân Việt Nam kiện tịa án quốc gia thành viên nơi cư trú bên kinh doanh tòa án quốc gia thành viên mà cư trú Nếu bên kinh doanh khơng có nơi cư trú quốc gia thành viên cơng dân Việt Nam (là bên cư trú quốc gia thành viên) vận dụng quyền tài phán quy định luật quốc gia nước thành viên mà cư trú để kiện phía kinh doanh Đối với hợp đồng lao động cá nhân Pháp nhân, cá nhân Việt Nam (là bên sử dụng lao động có cư trú quốc gia thành viên) bị kiện quốc gia thành viên nơi xác định có nơi cư trú tòa án nơi người lao động thường xuyên thực cơng việc tịa án nơi cuối người lao động thường xuyên thực công việc, hoặc, khơng vậy, bị kiện tòa án nơi diễn (hoặc diễn ra) hoạt động kinh doanh thuê người lao động làm việc (Điều 19 Regulation) Pháp nhân, công dân Việt Nam (là bên sử dụng lao động) thỏa thuận với người sử dụng lao động chọn tòa án thỏa thuận thiết lập sau tranh chấp xảy thỏa thuận cho phép người lao động quyền kiện tòa án khác bên cạnh tịa án có thẩm quyền theo quy định phần (Điều 21 Regulation) Ngược lại pháp nhân, công dân Việt Nam (là bên sử dụng lao động) kiện người lao động quốc gia thành viên nơi người lao động cư trú Nếu công dân Việt Nam người lao động xác định cư trú quốc gia thành viên cơng dân Việt Nam bị kiện tịa án quốc gia thành viên mà cơng dân Việt Nam xác định cư trú, công dân Việt Nam có quyền thỏa thuận chọn tịa án có lợi cho Ngược lại cơng dân Việt Nam kiện tịa án quốc gia thành viên nơi cư trú bên sử dụng lao động tịa án nơi thường xun thực cơng việc tịa án nơi cuối thường xun thực cơng việc, hoặc, tịa án nơi diễn (hoặc diễn ra) hoạt động kinh doanh th làm việc, thơng thường quốc gia thành viên mà công dân Việt Nam cư trú Nếu bên kinh 38 doanh khơng có nơi cư trú quốc gia thành viên cơng dân Việt Nam (là bên cư trú quốc gia thành viên) vận dụng quyền tài phán quy định luật quốc gia nước thành viên mà cư trú để kiện bên sử dụng lao động Những lưu ý vấn đề quyền tài phán bảo vệ: - Nếu công dân, pháp nhân Việt Nam không xác định cư trú quốc gia thành viên khơng có chi nhánh, đại diện diện khác nước thành viên bị kiện theo luật quốc gia nước thành viên (Điều 8, Điều 15(1), Điều 18(1) Regulation) - Nếu công dân, pháp nhân Việt Nam không xác định cư trú quốc gia thành viên có chi nhánh, đại diện diện khác quốc gia thành viên tranh chấp phát sinh từ hoạt động chi nhánh, đại diện, diện khác bị kiện tịa án quốc gia thành viên (Điều 9(2), Điều 15(2), Điều 18(2) Regulation) - Nếu công dân, pháp nhân Việt Nam xác định cư trú nước thành viên tranh chấp phát sinh từ hoạt động chi nhánh, đại diện diện khác quốc gia thành viên khác tịa án nước có chi nhánh, đại diện diện thương mại có quyền tài phán (Điều 8, 15(1), 18(1) Regulation) - Những quy định quyền tài phán liên quan đến hợp đồng bảo hiểm, người tiêu dùng, người lao động cá nhân không ảnh hưởng đến quyền kiện ngược (counter claim) tòa án thụ lý vụ kiện ban đầu (Điều 12(2), Điều 16(3), Điều 20 Regulation) - Nếu công dân, pháp nhân Việt Nam bị đơn bị kiện tòa án lẽ khơng có quyền tài phán theo Regulation, công dân, pháp nhân Việt Nam xuất trước tịa án khơng với mục đích phản đối quyền tài phán tịa án có quyền thụ lý vụ kiện  Quyền tài phán riêng biệt Nếu pháp nhân, công dân Việt Nam bên đương vụ việc có liên quan đến vấn đề liệt kê Điều 22 Regulation đối tượng thủ tục pháp lý quyền tài phán định không phụ thuộc vào nơi cư trú bị đơn tòa án nước thành viên quy định có quyền tài phán riêng biệt Quyền tài phán riêng biệt loại trừ quyền tài phán tòa án nước thành viên khác kể tòa án dựa thỏa thuận bên (Điều 23 Regulation), quyền tài phán dựa xuất tham gia vào trình tố tụng bị đơn (Điều 24 Regulation)  Thỏa thuận chọn tòa án (choice of court agreements) Cơng dân, pháp nhân Việt Nam chủ động thỏa thuận với phía bên chọn tịa án có quyền tài phán tranh chấp thỏa mãn ba điều kiện sau: 1) tòa án chọn tòa án tịa án nước thành viên; 2) có bên cư trú nước thành viên thời điểm giao kết thỏa thuận chọn tòa án; 3) tranh chấp 39 phải có yếu tố quốc tế thuộc trong ba trường hợp: i) thỏa thuận giao kết bên cư trú hai nước thành viên; ii) thỏa thuận giao kết bên cư trú nước thành viên bên cư trú nước thứ ba, với điều kiện thỏa thuận chọn tòa án nước thành viên; iii) Hai bên cư trú nước thành viên thỏa thuận chọn tòa án nước thành viên khác Tuy nhiên, trường hợp cơng dân, pháp nhân Việt Nam phía bên khơng xác định có nơi cư trú nước thành viên, bên thỏa thuận chọn tòa án nước thành viên để giải tranh chấp tịa án chọn có quyền tài phán riêng biệt (tịa án nước thành viên khác khơng có quyền tài phán tranh chấp hai bên) trừ tòa án chọn từ chối quyền tài phán (Điều 23(3) Regulation) Việc thỏa thuận chọn tòa án phải hình thức văn chứng minh văn bản, theo cách thức thực tế áp dụng bên, theo tập quán thương mại quốc tế Công dân, pháp nhân Việt Nam cần lưu ý thỏa thuận chọn tịa án khơng trái với quy định quyền tài phán riêng biệt (được quy định Điều 22 Regulation) không trái với quy định quyền tài phán bảo vệ người tiêu dùng, người lao động người bảo hiểm (được quy định phần 3,4,5 chương II Regulation) Nếu thỏa mãn điều kiện quyền tài phán theo thỏa thuận chọn tòa án riêng biệt (exclusive) trừ bên có thỏa thuận khác  Bị đơn xuất trước tòa án (entering an appearance) tham gia vào trình tố tụng (Điều 24 Regulation,) Trong trường hợp công dân, pháp nhân Việt Nam bị kiện tòa án nước thành viên, giả sử tịa án nước thành viên khơng có quyền tài phán dựa sở quyền tài phán quy định Regulation, công dân, pháp nhân Việt Nam tham gia vào trình tố tụng đệ trình bảo vệ liên quan đến nội dung vụ việc xem tự nguyện đệ trình trước tịa án tịa án có quyền tài phán xét xử Tuy nhiên, công dân, pháp nhân Việt Nam phản đối quyền tài phán tịa án đó, việc phản đối quyền tài phán khơng muộn đề trình bảo vệ liên quan đến nội dung khơng xem đệ trình quyền tài phán tịa án Ngồi vụ việc vấn đề thuộc quyền tài phán riêng biệt tòa án khác theo quy định Điều 22 khơng áp dụng quyền tài phán đệ trình Khi bị kiện tịa án nước thành viên khơng có quyền tài phán dựa sở quyền tài phán quy định Regulation, công dân, pháp nhân Việt Nam cần xem xét khả sau: a) Cơng dân, pháp nhân Việt Nam lựa chọn việc khơng tham gia phiên tịa cơng dân, pháp nhân Việt Nam bị xử vắng mặt Gỉa sử án yêu cầu công nhận, thi hành nước thành viên khác khả công dân, 40 pháp nhân Việt Nam yêu cầu khơng cơng nhận lý tịa án ban đầu khơng có quyền tài phán khó chấp thuận, trừ quyền tài phán ban đầu trái với quy định quyền tài phán quan hệ bảo hiểm quy định phần chương 2, người tiêu dùng quy định phần chương quyền tài phán riêng biệt phần chương Regulation (Điều 35 Regulation) b) Công dân, pháp nhân Việt Nam tham gia phiên tịa phản đối quyền tài phán tịa án nước ngồi, nhiên, điều lại phụ thuộc vào định tòa án nước thành viên có chấp nhận hay bác bỏ phản đối quyền tài phán Nếu tịa án nước thành viên bác bỏ phản đối công dân, pháp nhân Việt Nam tiếp tục tham gia đề trình bảo vệ liên quan đến nội dung vụ việc tịa án nước thành viên đương nhiên có quyền tài phán đệ trình Ngược lại công dân, pháp nhân Việt Nam không tham gia phiên tịa có khả bị xử vắng mặt trở lại trường hợp (a) nêu 3.3.2 Vấn đề thủ tục tố tụng tòa án quốc gia thành viên Khi bị kiện kiện tịa án quốc gia thành viên, cơng dân, pháp nhân Việt Nam cần lưu ý: Tòa án quốc gia thành viên thụ lý vụ việc có sở quyền tài phán theo quy định Regulation (đối với bị đơn cư trú quốc gia thành viên) theo pháp luật quốc gia quốc gia thành viên (nếu bị đơn khơng có cư trú quốc gia thành viên (Điều 4, Điều 26 Regulation) Khi đối tượng thủ tục pháp lý vấn đề thuộc quyền tài phán riêng biệt quốc gia thành viên khác tịa án phải tự tun bố khơng có quyền tài phán vụ việc (Điều 22 Regulation) Thủ tục tố tụng theo luật tố tụng quốc gia thành viên, nhiên, bị đơn nhận tài liệu khởi kiện tài liệu tương đương khoản thời gian hợp lý để bị đơn xếp việc tự vệ tất bước cần thiết thực đến cùng, tịa án ngừng thụ lý vụ việc Regulation (EC) No 1348/2000 (ngày 29 tháng năm 2000) tống đạt giấy tờ tố tụng lĩnh vực dân thương mại áp dụng việc tống đạt từ quốc gia thành viên sang quốc gia thành viên khác Hoặc Điều 15 Công ước the Hague (ngày 15 tháng 11 năm 1965) tống đạt giấy tờ tố tụng lĩnh vực dân thương mại áp dụng việc tống đạt phải thực theo Công ước 3.3.3 Vấn đề công nhận thi hành án Công dân, pháp nhân Việt Nam phải lưu ý án tuyên tòa án quốc gia thành viên đương nhiên công nhận nước thành viên khác thuộc phạm vi áp dụng Regulation Nếu có tranh chấp đặt vấn đề xem xét việc công nhận án định thủ tục xem xét việc cơng nhận riêng vấn đề công nhận đặt vấn đề phụ thủ tục giải vụ việc khác tịa án xem xét ln vấn đề cơng nhận Đối với án cần phải thi hành cần 41 phải qua thủ tục yêu cầu công nhận cho thi hành Khi xem xét công nhận án, trường hợp, tịa án u cầu xem xét việc cơng nhận không xem xét lại nội dung án nước ngồi Điều đáng ngại cơng dân, pháp nhân bên thứ ba (không phải quốc gia thành viên Việt Nam) án ban hành sở quyền tài phán phân định Regulation mà án ban hành sở quyền tài phán rộng (exorbitant jurisdiction) luật quốc gia nước thành viên công nhận, thi hành theo chế Regulation Bản án bị từ chối công nhận thuộc trường hợp sau: 1) Nếu việc công nhận rõ ràng trái ngược với trật tự công nước thành viên công nhận; 2) Trong trường hợp vắng mặt bị đơn, bị đơn không tống đạt thông báo vụ kiện tài liệu tương đương khác thời gian hợp lý theo cách mà bị đơn xếp việc tự vệ; trừ bị đơn không tiến hành thủ tục phản đối án bị đơn tiến hành thủ tục đó; 3) Nếu án khơng tương thích với án tun lãnh thổ quốc gia công nhận bị đơn đó; 4) Nếu án khơng tương thích với án tuyên trước nước thành viên khác nước thứ ba sở kiện bên tham gia, án trước thỏa mãn điều kiện cơng nhận nước thành viên yêu cầu công nhận 5) Nếu vi phạm quyền tài phán quy định hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng với người tiêu dùng, quyền tài phán riêng biệt Trong sở từ chối công nhận nêu đáng vấn đề trật tự công vấn đề tống đạt trường hợp bị đơn vắng mặt sở từ chối công nhận thường hay viện dẫn Đối với vấn đề trật tự công Đây sở từ chối công nhận án thường hay viện dẫn Tuy nhiên, công dân, pháp nhân Việt Nam cần lưu ý rằng: từ quan điểm nhà soạn thảo văn Regulalation/Convention đến án lệ Tịa án Cơng lý Châu Âu, thực tiễn áp dụng tòa án quốc gia thành viên thể quan điểm hạn chế áp dụng sở từ chối công nhận này: - “Trật tự công” phải giải thích hạn hẹp, áp dụng trường hợp ngoại lệ; “Trật tự công” không vận dụng đến để xem xét quyền tài phán tòa án án, kể quyền tài phán đáng; (trừ ngoại lệ nêu đây) “Trật tự công” vận dụng đến việc công nhận thi hành án mâu thuẫn tới mức độ không chấp nhận với trật tự pháp lý quốc gia nơi công 42 nhận thi hành án giống vi phạm đến nguyên tắc cốt lõi hay quyền trật tự pháp lý quốc gia công nhận, thi hành án - “Trật tự công” không vận dụng đến để từ chối công nhận, thi hành án, định tòa án trường hợp tòa án ban hành án, định chọn luật áp dụng để giải vụ việc khác với luật chọn theo quy định chọn luật luật quốc gia nước yêu cầu công nhận, thi hành (trật tự công theo nghĩa nội dung) - “Trật tự công” theo nghĩa tố tụng liên quan đến bất thường thủ tục (ví dụ gian trá) điều khoản luật tố tụng nước thành viên ban hành án (ví dụ lệnh ngăn cấm đáng) mà xem trái ngược với nguyên tắc tố tụng nguyên tắc xét xử công (fair trial) hay quyền nghe (right to be heard) Tuy nhiên, bất thường thủ tục tố tụng phải giải quốc gia ban hành án định Trong vụ Vietnamairlines, sở từ chối công nhận nêu ra, nhiên, nhận định tòa án Pháp, dựa diễn giải trên, bác bỏ đề nghị Vietnamairlines Đối với vấn đề gian trá ông Maurizio Liberati, Vietnamairlines viện dẫn vấn đề tịa án Roman mà khơng nêu tịa án Pháp, Vietnamairlines có nêu vấn đề Pháp khó chấp nhận vấn đề bất thường tố tụng theo khuynh hướng án lệ nước giải tòa án ban đầu Quyền bị đơn vắng mặt Đây sở từ chối công nhận thường hay viện dẫn trường hợp bị đơn vắng mặt phiên tịa Bản án bị từ chối cơng nhận bị đơn vắng mặt bị đơn không tống đạt thông báo vụ kiện tài liệu tương đương khác thời gian hợp lý theo cách mà bị đơn xếp việc tự vệ Tuy nhiên, luật tố tụng quốc gia ban hành án quy định khả kháng cáo vấn đề tố tụng bị đơn khơng tiến hành thủ tục phản đối án khơng viện dẫn cở sở để từ chối công nhận, thi hành án Đối với vấn đề tống đạt thời hạn hợp lý để bị đơn xếp việc tự vệ tịa án thụ lý việc công nhận, thi hành án dựa phân tích trường hợp cụ thể để xác định xem bị đơn có đủ thời gian để xếp việc tự vệ không Vietnamairlines nêu sở từ chối công nhận trước tòa án Pháp Tuy nhiên, tòa án Pháp vận dụng giải thích Tịa án Cơng Lý châu Âu bác bỏ lý thủ tục tống đạt thời gian hợp lý để Vietnamairlines chuẩn bị cho việc bảo vệ Vietnamairlines thực tế nhận tống đạt nêu rõ việc tống đạt u cầu có mặt trước Tịa Sơ thẩm Roma năm sau đó, VNA thụ động khơng làm biết rõ có việc khởi kiện chống lại nên Tịa phúc thẩm cho nhu cầu bào chữa bên bị đơn vắng mặt khơng tính đến Bản án u cầu cơng nhận, thi hành khơng tương thích với án tuyên lãnh thổ quốc gia công nhận bên đương 43 Mặc dù áp dụng, công dân, pháp nhân Việt Nam cần lưu ý sở từ chối này, là: - So sánh án yêu cầu công nhận với án ban hành quốc gia yêu cầu công nhận Áp dụng trường hợp bên đương (không thiết vụ việc) Hai án khơng tương thích chúng đưa đến hậu pháp lý loại trừ Không quan trọng thời gian ban hành án tòa án nước yêu cầu công nhận trước hay sau án yêu cầu công nhận Bản án yêu cầu cơng nhận, thi hành khơng tương thích với án khác Đối với sở từ chối công nhận cần lưu ý: - - So sánh án yêu cầu công nhận với án quốc gia thành viên khác nước thứ ba mà ban hành trước thỏa mãn điều kiện công nhận quốc gia thành viên yêu cầu công nhận Áp dụng trường hợp vụ việc bên đương Vi phạm quyền tài phán quy định hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng với người tiêu dùng, quyền tài phán riêng biệt Đây trường hợp mà tòa án quốc gia thành viên yêu cầu cơng nhận có quyền kiểm tra lại sở quyền tài phán tịa án ban đầu Cơng dân, pháp nhân Việt Nam cần lưu ý điểm sau: - Việc kiểm tra phải dựa chứng thu thập sở cho việc thiết lập quyền tài phán tòa án ban hành án Ngoại trừ việc thẩm tra quyền tài phán nêu trên, tịa án u cầu cơng nhận, thi hành án không quyền thẩm tra lại quyền tài phán tòa án án, với mục đích kiểm tra vấn đề trật tự công 3.3.4 Vấn đề thủ tục thi hành án Khi công dân, pháp nhân Việt Nam bên yêu cầu hay bị yêu cầu thi hành án cần lưu ý: Những quốc gia thành viên chế độ Brussels (gồm 28 quốc gia thành viên Regulation quốc gia thành viên Lugano Convention) mà bên phải thi hành có tài sản bị yêu cầu thi hành án tòa án quốc gia thành viên Bên phải thi hành kháng cáo định cho thi hành án tòa án quốc gia thành viên theo hai cấp Tuy nhiên, khả chấp nhận kháng cáo dựa sở từ chối công nhận Regulation thấp 44 Thủ tục nộp đơn yêu cầu thi hành luật quốc gia nơi thi hành quy định Tịa án tuyệt đối khơng xét xử lại nội dung vụ việc Tiểu kết Tác động Regulation/Convention đến công dân, pháp nhân nước thứ ba nói chung Việt Nam nói riêng chủ yếu hai mặt sau: Thứ nhất, vấn đề quyền tài phán: tham gia vào quan hệ dân sự, thương mại thuộc phạm vi áp dụng Regulation, công dân, pháp nhân Việt Nam không xác định “cư trú” quốc gia thành viên bị kiện tịa án quốc gia thành viên theo luật quốc gia đó, bao gồm quyền tài phán rộng (exorbitant jurisdiction) Nếu công dân, pháp nhân Việt Nam xác định “cư trú” quốc gia thành viên bị kiện sở quyền tài phán quy định Regulation không bị kiện sở quyền tài phán rộng (exorbitant jurisdiction) quy định luật quốc gia thành viên Quyền tài phán rộng (exorbitant jurisdiction) cho phép quốc gia thành viên có thẩm quyền rộng để xét xử vụ việc khơng có mối quan hệ hay có mối quan hệ với tịa án xét xử bất lợi lớn cho bị đơn, đặc biệt tố tụng quốc tế Sự bất lợi luật tố tụng, luật nội dung áp dụng, ngôn ngữ, khoản cách lại, … Chỉ có số ngoại lệ nguyên tắc áp dụng quyền tài phán xếp theo thứ tự ưu tiên sau: - Nếu vụ việc có đối tượng vấn đề thuộc quyền tài phán riêng biệt án nước thành viên tịa án có quyền tài phán riêng biệt Trong trường hợp vụ việc có nhiều tịa án nước thành viên có quyền tài phán riêng biệt tịa án thụ lý trước có quyền tài phán Quyền tài phán riêng biệt không phụ thuộc vào “cư trú” bị đơn - Nếu công dân, pháp nhân Việt Nam bị kiện tòa án quốc gia thành viên mà khơng có quyền tài phán theo quy định Regulation, công dân, pháp nhân Việt Nam xuất tham gia vào q trình tố tụng tịa án có quyền tài phán, trừ cơng dân, pháp nhân Việt Nam xuất trước tòa án với mục đích phản đối quyền tài phán khơng đệ trình bảo vệ liên quan đến nội dung vụ việc Quyền tài phán không thiết lập tịa án quốc gia thành viên khác có quyền tài phán riêng biệt nêu - Nếu có thỏa thuận việc chọn tòa án nước thành viên thỏa thuận chọn tịa án khơng trái với quy định quyền tài phán riêng biệt, không trái với quy định quyền tài phán bảo vệ người tiêu dùng, người lao động người bảo hiểm, tịa án có quyền tài phán riêng biệt (exclusive) trừ bên có thỏa thuận khác (trường hợp có bên cư trú quốc gia thành viên) Khi thỏa thuận chọn tịa án giao kết bên mà khơng bên cư trú quốc gia thành viên, tịa án nước thành viên khác khơng có quyền tài phán tranh chấp bên, trừ (các) tòa án chọn từ chối quyền tài 45 phán Như vậy, công dân, pháp nhân Việt Nam giới hạn việc bị kiện tòa án quốc gia thành viên thơng qua thỏa thuận chọn tịa án Tuy nhiên, vấn đề thỏa thuận tòa án dễ thực quan hệ hợp đồng, quan hệ khác phụ thuộc vào hợp tác phía bên Thứ hai, vấn đề cơng nhận thi hành: án ban hành tòa án nước thành viên dù sở quyền tài phán theo luật quốc gia thành viên hay sở Regulation nguyên tắc công nhận, thi hành tất quốc gia thành viên khác, trừ thuộc trường hợp không công nhận án Những sở từ chối công nhận án bao gồm: vi phạm trật tự công; bị đơn vắng mặt không tống đạt thời gian hợp lý để tự vệ; án không tương thích với án tuyên lãnh thổ quốc gia đó; khơng tương thích với án nước thứ ba công nhận quốc gia thành viên; vi phạm quyền tài phán quy định hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng với người tiêu dùng, quyền tài phán riêng biệt Trong sở từ chối công nhận nêu đáng vấn đề trật tự công vấn đề tống đạt trường hợp bị đơn vắng mặt sở từ chối công nhận thường hay viện dẫn, thực tế cho thấy việc áp dụng sở từ chối hạn chế Ngược lại, công dân pháp nhân Việt Nam tận dụng quy định Regulation quyền tài phán để kiện bị đơn tịa án quốc gia thành viên có lợi cho tận dụng chế cơng nhận thi hành án tất quốc gia thành viên khác KẾT LUẬN Regulation quyền tài phán cơng nhận thi hành án tịa án nước thuộc Liên minh châu Âu thiết lập chế hiệu việc phân định quyền tài phán tòa án nước thành viên công nhận án tuyên nước thành viên Cơ chế thành công mục đích đề ban đầu nhằm bảo đảm bảo vệ pháp lý (legal protection) ổn định pháp lý (legal certainty) tảng cho việc xây dựng thị trường chung Châu Âu Cơ chế có tác động lớn đến cơng dân, pháp nhân nước thứ ba (không phải quốc gia thành viên) Công dân, pháp nhân Việt Nam quan hệ, giao dịch với công dân, pháp nhân bên cư trú quốc gia thành viên Regulation khơng thể khơng hiểu biết chế Có thể tóm tắt nội dung nghiên cứu góc độ thực tiễn áp dụng cho công dân, pháp nhân Việt Nam sau: Trong trường hợp công nhân, pháp nhân bị đơn Trước tiên công dân, pháp nhân Việt Nam cần đánh giá xem khả “cư trú” quốc gia thành viên khơng Trong đó, cơng dân Việt Nam (cá nhân) “cư trú” xác định luật quốc gia thành viên mà công dân Việt Nam cho có nơi “cư trú” Vì vậy, cơng dân Việt Nam cần tìm hiểu quy định cư trú luật quốc gia thành viên mà có mối quan hệ Đối với pháp nhân dựa ba tiêu chí 46 “cư trú” Regulation quy định là: i) Trụ sở chính; 2) Trung tâm quản lý; iii) Nơi kinh doanh Nếu cơng dân, pháp nhân Việt Nam không xác định “cư trú” quốc gia thành viên bị kiện tòa án quốc gia thành viên theo luật quốc gia bao gồm sở quyền tài phán rộng (exorbitant jurisdiction) Bản án tuyên trường hợp công nhận tất quốc gia thành viên khác Nếu xác định “cư trú” quốc gia thành viên cơng dân, pháp nhân Việt Nam bị kiện sở quyền tài phán trực tiếp phân định Regulation không bị kiện sở quyền tài phán rộng (exorbitant jurisdiction) quy định luật quốc gia thành viên Trong sở quyền tài phán theo Regulation, pháp nhân VN cần thận trọng sở quyền tài phán bảo vệ người tiêu dùng, người lao động người bảo hiểm Để hạn chế khả công dân, pháp nhân Việt Nam bị kiện “bất ngờ” trước tịa án nước thành viên khơng mong muốn đó, cơng dân, pháp nhân Việt Nam thỏa thuận trước việc chọn tòa án quốc gia thành viên mà mong muốn, theo Regulation quy định tòa án nước thành viên bên thỏa thuận chọn có quyền tài phán riêng biệt thỏa mãn yếu tố quốc tế Trường hợp khơng có bên bên cư trú nước thành viên tịa án nước thành viên khác khơng có quyền tài phán trừ tịa án bên chọn từ chối quyền tài phán.Tuy nhiên, việc thỏa thuận chọn tịa án dễ thực quan hệ hợp đồng, quan hệ khác phụ thuộc vào hợp tác phía bên Ngồi thỏa thuận chọn tịa án không trái với quy định quyền tài phán riêng biệt không trái với quy định quyền tài phán bảo vệ người tiêu dùng, người lao động người bảo hiểm Thứ ba, bị kiện tòa án quốc gia thành viên dù dựa sở quyền tài phán theo luật quốc gia thành viên (trường hợp công dân, pháp nhân Việt Nam không xác định “cư trú” quốc gia thành viên nào), hay theo quy định Regulation (trường hợp công dân, pháp nhân Việt Nam xác định “cư trú” quốc gia thành viên), trừ quyền tài phán vi phạm quyền tài phán quy định hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng với người tiêu dùng, quyền tài phán riêng biệt, cơng dân, pháp nhân VN, nói chung, nên tham gia phiên tịa Điều gây tốn kém, nhiên, hạn chế rủi ro pháp lý vắng mặt phiên tịa mang lại mà hậu cịn lớn nhiều lần (như trường hợp VNA) Hơn nữa, công dân, pháp nhân VN nên tận dụng hết khả quyền tố tụng tịa án nước ngồi ban đầu đó, giai đoạn công nhận thi hành án nước thành viên khác, khả bị từ chối công nhận thấp Cũng cần nói thêm rằng, giai đoạn cơng nhận, thi hành án, tịa án yêu cầu công nhận thi hành xem xét vấn đề quyền tài phán tòa án ban đầu để từ chối công nhận thi hành án có vi phạm quyền tài phán hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng với người tiêu dùng, quyền tài phán riêng biệt theo quy định Regulation, trường hợp vi phạm quyền tài phán khác không xem xét Do 47 rơi vào trường hợp tòa án thụ lý ban đầu vi phạm quy định quyền tài phán hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng với người tiêu dùng, cơng dân, pháp nhân Việt Nam không nên tham gia phiên tịa, đương nhiên xem đệ trình quyền tài phán cho tịa án tịa án khơng có quyền tài phán (theo nguyên tắc quyền tài phán xuất bị đơn) Tuy nhiên, việc định tham gia hay khơng tham gia phiên tịa phụ thuộc vào tính tốn thiệt chi phí khả thi hành tài sản công dân, pháp nhân Việt Nam lãnh thổ quốc gia thành viên nơi ban hành án lãnh thổ quốc gia thành viên khác Thứ tư, pháp nhân VN bị tuyên bên thua kiện tòa án nước thành viên, quốc gia thành viên tòa án ban hành án khơng có tài sản pháp nhân VN khơng có đủ tài sản để thi hành, cần nghĩ đến khả án u cầu cơng nhận thi hành quốc gia thành viên khác có tài sản pháp nhân VN Trường hợp công dân, pháp nhân Việt Nam nguyên đơn Cá nhân, pháp nhân VN vận dụng Regulation việc kiện đối tác cho có lợi Ví dụ: phía bị đơn xác định “cư trú” quốc gia thành viên Regulation, tùy vào loại vụ kiện, dựa sơ quyền tài phán trực tiếp quy định Regulation mà doanh nghiệp VN lựa chọn tịa án nước thành viên có lợi cho (forum shoping) chủ động nộp đơn trước tịa án (theo ngun tắc tịa án có thẩm quyền thụ lý trước ưu tiên giải vụ việc, trừ trường hợp thuộc quyền tài phán riêng biệt) Đương nhiên, điều phải kèm với tính tốn ưu chọn tòa án để kiện thủ tục tố tụng luật áp dụng khả thi hành án sau Nếu đối tác khơng cư trú quốc gia thành viên vận dụng quy định sở quyền tài phán luật quốc gia đó, cơng dân, pháp nhân VN xác định bên cư trú nước thành viên tận dụng sở quyền tài phán “quá đáng” để kiện bên đối tác tận dụng khả công nhận thi hành án quốc gia thành viên khác 48 REFERENCE - Dư Ngọc Bích, “Sửa đổi cách tiếp cận quy định công nhận thi hành án dân sự, thương mại tịa án nước ngồi” tạp chí Tịa án Nhân dân tối cao, số 23 tháng 12/2008 - Đỗ Văn Đại, Trương Quang Dũng, dịch tiếng Việt án Tòa phúc thẩm Paris “Vì Việt Nam airlines lại thua kiện Paris ?” Tạp chí khoa học pháp lý Trường đại học Luật Tp.HCM số 6/2006, trang 63-68 - Burkhard Hess, Thomas Pfeiffer, “Interpretation of Public Policy exception as Referred to in EU Instruments of Private International and Procedural Law”, 2011 tại: www.europarl.europa.eu/ /IPOL-JURI_ET(2011)453189_EN.pdf - P.Jenard, Báo cáo Công ước công nhận thi hành án lĩnh vực dân sự, thương mại (ký Brussels, ngày 27 tháng năm 1968) OJ 1979 C 59/2 - Norel Rosner, “Cross – border Recognition and Enforcement of Foreign Judgments in Civil and Commercial Matters”, Ulrik Huber Institute for Private International Law, 2004 - Hiệp ước thành lập Cộng đồng kinh tế Châu Âu, tổng hợp OJ 2002 C 325 - Công ước Brussels 1968, http://www.dutchcivillaw.com/brussels1968.htm?menu=instrument&file=instrument%C0% 03d=9)#=en&do=fulltext - Coucil Regulation (EC) No44/2001 (22 December 2000) on Jurisdiction and the Recognition and Enforcement of Judgments in Civil and Commercial Matters, có hiệu lực từ ngày tháng năm 2002 http://curia.europa.eu/common/recdoc/convention/en/c-textes/2001R0044-idx.htm http://europa.eu/eu-law/decision-making/legal-acts/index_en.htm - Council Regulation (EC) No 1348/2000 (ngày 20 tháng năm 2000) on the service in the Member States of judicial and extrajudicial documents in civil or commercial matters - Công ước Lugano 2007 ký kết nước thành viên Cộng đồng châu Âu Ai-xơ-Len, Na- Uy, Thụy Sĩ ngày 30 tháng 11 năm 2007, có hiệu lực ngày tháng năm 2010 Xem tại: http://www.europeancivillaw.com/legislation/luganocon2007.htm 49 - Protocal ngày tháng năm 1971 quyền giải thích Brussels Convention 1968 Tịa án Công lý Châu Âu Điều 267, Treaty of European Union (bản hợp nhất) thẩm quyền Tòa án Công lý Liên minh Châu Âu Xem tại: http://europa.eu/eu-law/decision-making/treaties/index_en.htm - Commision of the European Communities, Proposal for a Council Regulation (EC) on jurisdiction and the recognition and enforcement of judgdment in civil and commercial matters, COM (1999) - Martinho de Almeida Cruz, Manuel Desantes Real and Paul Jenard, Explanatory Report on the Convention on the accession of Kingdom of Spain and the Portuguese Republic to the Convention on jurisdiction and the enforcement of judgments on civil and commercial matters and to the Protocal on its interpretation by the Court of Justice with the adjustments made to them by the Convention on the accession of the Kingdom of Denmark, of Ireland and of the United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland and the adjustments made to them by the Convention on the accession of the Hellenic Republic, OJ 1990 C 189/35, tr.45-46 Phán Tịa án Cơng Lý Châu Âu - EC Court of Justice C-412/98 Group Josi Reinsurance Company SA v Universal General Insurance Company (UGIC), [2000] ECR I-05925, NJ 2003, 597 - EC Court of Justice case 189/87 A kalfelis v Bankhaus Schröder, Müchmeyer, Hengst & Co., and others, [1988] ECR 5565, NJ 1990, 425 - EC Court of Justice case 334/00 Fonderie Meccaniche Tacconni SpA v Heinrich Wagner Sinto Maschinenfabrik GmbH (HWS), [2002] ECR I -06511, NJ 2000, 156 - EC Court of Justice case 33/78 Somafer SA V Saar-Ferngas AG, [1978] ECR 2183, NJ 1977, 170 - EC Court of Justice case C-439/93 Lloyd’s Register of Shipping v Societé Compenon Bernard, [1995] ECR I-0961, NJ 1996, 173 - EC Court of Justice case 33/78 Somafer SA v Saar-Ferngas AG, [1978] ECR 2183, NJ 1977, 170 - EC Court of Justice case 218/86 SAR Schotte GmbH V Parfums Rothschild SARL., [1987] ECR 4905, NJ 1989, 750 - EC Court of Justice case C-365/88 Kongress Agetur Hagen GmbH v Zeehaghe BV, [1990] ECR I-1845, NJ1991, 557 - EC Court of Justice case 150/77, Bertrand v Paul Ott KG, [1978] ecr 1431, nj 1979, 115 50 - EC Court of Justice case C-296/95 Francesco Benincasa v Dentalkit Srl, [1997] ECR I-3788, NJ 1999, 681 - EC Court of Justice case 23/78 Nikolaus Meeth v Glacetal, [1978] ECR 2133, NJ 1979, 538 - EC Court of Justice case 150/80 Elefanten Schuh GmbH v Pierre Jacqmain, [1980] ECR 1671, NJ 1981, 546 - EC Court of Justice case 145/86 Horst Ludwig Martin Hoffmann v Adelheid Krieg, [1988] ECR 645,NJ 1990, 209 - EC Court of Justice case C-7/98 Dieter Krombach v Andre Bamberski, [2000] ECR I-01935, NJ 2003,626 - EC Court of Justice case C-305/88 Isabelle Lancray SA v Peters und Sickert KG, [1990] ECR I-2725, NJ 1993, 75 - Xem EC Court of Justice case C-123/91 Minalmat GmbH v Brandeis Ltd, [1992] ECR I-56661, NJ 1996, 297 - EC Court of Justice case 166/80 Klomps v Karl Michel [1981] ECR 1593, NJ 1983, 305 - EC Court of Justice case 49/84 Leon Emile Gaston Carlos Debaecker and Berthe Plouvier v Cornelis Gerrit Bouwman, [1985] ECR 1779, NJ 1986, 290 - EC Court of Justice case 145/86 Horst Ludwig Martin Hoffmann v Adelheid Krieg, [1988] ECR 645,NJ 1990, 209 - EC Court of Justice caw 43/77 Industrial Diamond Supplies v Luigi Riva [1977] ECR 2175, NJ1978, 338 Báo điện tử - Phỏng vấn tổng giám đốc Vietnamairlines Phong Lan, 'Vietnam Airlines đơn độc theo kiện' http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/vietnamairlines-khong-the-don-doc-theo-kien-2680357.html đăng ngày 4/4/2005 - Song Linh “Vietnam Airlines hy vọng lật ngược vụ kiện 5,2 triệu Euro” http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/vietnam-airlines-hy-vong-lat-nguoc-vukien-52-trieu-euro-2696843.html , ngày đăng 16/03/2009 - Đặng Huyền “Vietnam Airlines không chấp nhận phán bất công” http://cand.com.vn/Su-kien-Binh-luan-antg/Vietnam-Airlines-khong-chap-nhannhung-phan-quyet-bat-cong-294096/, ngày đăng 25/03/2009 - Mộng Bình “Vietnam Airlines tiếp tục theo đuổi vụ kiện Ý” http://www.thesaigontimes.vn/home/thoisu/sukien/24835/ ngày đăng 28/10/2009 51 - Yến Nhi “Vietnam Airlines thắng vụ kiện 5,2 triệu Euro” http://vtc.vn/vietnam-airlines-sap-thang-vu-kien-52-trieu-euro.2.281397.htm ngày đăng 28/03/2011 - Hồng Anh “Vietnam Airlines chưa 5,2 triệu euro vụ án Roma” http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/vietnam-airlines-chua-mat-52-trieueuro-trong-vu-an-roma-2711365.html ngày đăng 28/03/2011 - L.H “Thêm diễn biến vụ kiện Vietnam Airlines tòa án Roma” http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Phap-luat/481851/them-dien-bien-moi-ve-vu-kiencua-vietnam-airlines-tai-toa-an-roma ngày đăng 28/03/2011 - Linh Hương “Vietnam Airlines học 5,2 triệu http://dddn.com.vn/phap-luat/vietnam-airlines-va-bai-hoc-52-trieu-eur2011033110263935.htm ngày đăng 31/03/2011 - Phỏng vấn ông Nguyễn Vân Nam Trung Hiếu “Vụ kiện 5,2 triệu euro VNA: 90% thắng kiện nếu…chủ động từ đầu” http://phapluattp.vn/kinh-te/vu-kien-52trieu-euro-cua-vna-90-thang-kien-neu-chu-dong-tu-dau-134260.html ngày đăng 11/04/2011 - Nguyễn Quân “Những vụ kiện “đeo đẳng” Vietnam Airlines” http://www.giaoducvietnam.vn/Kinh-te/Nhung-vu-kien-deo-dang-Vietnam-Airlinespost151235.gd ngày đăng 21/10/2014 EUR” 52 ... tin chung - Tên đề tài: ? ?Quyền tài phán vấn đề công nhận thi hành án dân sự, thương mại tòa án nước thành viên Liên minh châu Âu - Những tác động đến công dân, pháp nhân Việt Nam? ?? - Mã số: T2012.33.162... giảm thi? ??u rủi ro cho công dân pháp nhân Việt Nam Mục tiêu Đề tài nhằm làm sáng tỏ vấn đề quyền tài phán vấn đề công nhận thi hành án dân sự, thương mại tòa án nước thành viên Liên minh châu Âu. .. tích quy định quyền tài phán công nhận, thi hành án nước thành viên Liên minh Châu Âu - Phân tích tác động nhân, pháp nhân Việt Nam - Những vấn đề mà công dân, pháp nhân Việt Nam cần lưu ý để

Ngày đăng: 18/01/2021, 18:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w