1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình thương mại điện tử căn bản

80 251 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 6,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC p  N B ộ MƠN THƯƠNG MẠI QC TÉ Chủ biên: TS Trần Văn Hòe Giáo trình THƯOINGMẠI ĐIỆN TỬ CÃN BẢN (Tái lần thứ ba) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN hẤ nội - 2008 Lời nỏi đẩu LỜI NÓI ĐẦU (Cho lần xuất thứ ha) 'ĩhương mại điện tử năm qua có bùng phái ihị trườníỉ thê giới trớ thành đòn bây cho tăng Irương thương mại kinh tế nhiều quốc gia mơi trường lồn cầu hóa Đáp ứng yêu cầu nhân lực cho phát triên thương mại điện tư đào tạo chuyên ngành thương mại điện tử thực nhiều trường đại học cao đăng Việt Nam Tại đại học Kinh tế Quốc dân, thương mại điện tử d a vào a i a n g d y t n ă m 1997 tr thành m ộ t m ô n học q u a n trọnu cho hệ sinh viên thuộc chuvôn imành kinh le quan Irị kinh doanli Giáo Irình "'ĩhương mại Điện tứ Căn bản’" biên soạn nham đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, giảng dạy học tập cua đông đáo giảng viên sinh viên trường đại học, dáp ứng nhu cầu các' doanh nghiệp dã nghiên cứu ứng d ụn g thương mại điện tử kinh doanh, cán quản lý h n h kinh tế tổ chức có liên quan đến thưtmg mại điện tử Sau lần xuất bán thứ (năm 2006 lại Nhà xiiât bán Thống kê), lần xuất thứ hai (năm 2007 nhà xuất biin Đại học Kinh tế Quốc dân), giáo trình “ Thương mại Điện từ Căn bản” xuất bán lần thứ ba sữa chữa bô sung nhi'im đáp ứng lôt nhu câu người sử dụng Trong lân xuât bủn này, chương 12 giáo trình lách thành hai chương, chương 12 tập trung giai nội dung liên quan đến phủ điện tứ chương 13 bàn ứng dụng khác thương mại điện tử bố sung n.hừng vấn đê có liên quan đến dịch vụ dư lịch trực tuyến, dịch vụ việc làm trực tuyến, thưong mại di động kinh doanh TRƯỜNG ĐẠỈ HỌC KINH t Ể^^Qu Ồc dẰn GIÁO TRÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CÀN BẢN sản phâm xuất trực tuyến Cũng lần xuất giáo trình bổ sung thông tin văn ban pháp lý liên quan đến giao dịch thương mại điện tử, hệ thống cấp phép điện tử, chứng nhận xuất xứ điện tử, hệ ihốnu chứng nhận độ tin cậy website thương mại điện tử Việt Nam Tài liệu tham khảo bổ sung thêm tài liệu tiếrm Việt mà tác giả tham khảo cho lần xuất Tập thể tác giả thuộc Bộ môn Thương mại Quốc tế Đại học Kinh tế Quốc dân tham gia biên soạn cho lần xuất thứ ba gồm: TS Trần Văn Hoè chủ biên viết chương TS Nuuyễn Văn Tuấn viết chươrm 2, 10 TS Nguyễn Đình Thọ TS Trần Văn Hòe viết bỏ sung chương Th.s Dương Thị Ngân viết chương 4, chương chưưng Th.s Nguyễn Hải Đạt viết chương 6, 7, 11 Th.s Ncuyễn Hải Đạt TS Trần Văn Hòe viết bơ sung chương 12, 13 TS Trần Văn Hoè Th.s Đặng Thị Thuý Hồng viếl chương TS Trần Hoè TS Nguyễn Đình Thọ sun tập biên soạn thuật ngữ thương mại điện tử TS Trần Văn Hòe biên soạn phần phụ lục Giáo trình Thương mại điện tứ xuất lần thứ ba nhận đưọc hỗ trợ cúa Cục Thương mại Điện tử Công nghệ ihông tin (Bộ Công Thương) thông qua việc cung cấp lài liệu, tồ chức hội thảo tọa đàm trực tiếp Tập thê tác TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẺ QUỐC DÂN Lòi nói đầu giả xin chân thành cảm on hỗ trợ Bộ môn Thươiig mại Quốc tế xin chân thành cảm mi tiếp lục đóng góp ý kiến cùa Hội đồng thẩm định giáo trình Trưòmg, giáo viên Khoa Thương mại, Bộ môn Thương mại Quốc tế, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân tác íiiả lài liệu mà người biên soạn tham khảo Bộ môn xin chân thành cám ơn giúp đỡ Ban Giám hiệu 'ĩrường Đại học K.inh tế Quốc dân, Phòng Quản lý Đào tạo đơn vị có liên quan để giáo trình xuất lần thứ ba Đặc biệt, tập tác giả xin chân thành cảm ƠII giảng viên, sinh viên bạn đọc đón nhận giáo trình Xuất lần cố gắng chỉnh lý bổ sung chẳc chắn không đáp ứng nhu cầu ngày cao quý độc uià, chúnẹ moim nhận đóng góp ý kiến dê hồn ihiện cho lần xuãi ban sau Thư góp ý xin gưi vê Bộ môn Thưong mại quốc tế, Khoa Thưong mại, Đại học Kinh tế Quốc dân, Phòng 37 Nhà 7, 207 Đường Giải Phóng, Hà Nội Email: kthuongmai@neu.edu.vn Bộ mơn Thưtmg mại Quốc tế Trưởng Bộ môn Tiến sĩ Trần Văn Hoè TRƯỜNG ĐẠi HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Chưởng l|Tong quan thirơng mại điện tử Chương TỔNG QUAN VỀ T H Ư Ơ N G M ẠI ĐIỆN TỦ 1.1 Khái niệm đặc trưng thưong mại điện tử 1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử Thươnạ mại điện tử trở thành nhân tố kinh tế có ý niihĩa tồn cầu Cơ sớ hạ tầng thương mại điện tử mạng máy tính mà nò đạt đến trình độ tiêu chuẩn cho hoạt động kinh doanh, đời sóng eia đình hoạt động phủ Mạnsi máy lính liên kết máv tính thiết bị điện từ khác ihơni: q u a m n g viễn th ô n g , d o đ ó nuưò-i s ứ d ụ n g c ó ih ê l iế p c ậ n thông tin lưu trữ giao tiếp máy tính với Mặc dù số người sử dụng máy tính độc lập đại đa số dã nối kết máy lính cúa với mạng máy tính lồn cầu, internet, kết nối nội tồ chức, intranet Intranet mạng cơng ty thực chức cơng nghệ thơng tin trình duyệt sử dụng tiiao diện internet Mộl môi trườriR máy tính khác extranet, mạns, nối kết inlranel đối tác kinh doanh với internet Vậv doanh nghiệp lại quan lâm đến thương mại điện tứ? l.ý cy chỗ còng nghệ thơng tin nói chung thưang mại điện từ nói riơng dã trơ thành nhân lố thúc đẩy bàn hoạt động kiiih doanh 1'hu'ơng mại điện từ trơ thành yếu tố xúc lác làm thay đôi cấu hoại động quản lý cúa tổ chức Thương mại điện tư (Electronic commerce - EC or E.Commerce) khái niệm dùng đê mổ la trình mua bán trao đôi san phâm, dịch vụ thông tin thông TRưỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN GIÁO TRÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CÀN BẢN qua mạng máy tính, kế cá internet Thuật ngữ “Thương mại (Commerce)" nhiều người hiểu số giao dịch thực đối tác kinh doanh Vì vậy, thươiig mại điện tử thường hiểu theo nghĩa hẹp mua bán mạng, hay mua bán thông qua phương tiện điện từ Họ đồnu nghĩa E commerce với E Trade Hình 1.1: Thương mại điện tử theo mức độ số hố I liương mại diòn tir mức dộ (hàp riiương niại diện tư mưc dò cao Thương inại điện tir ihuân Iii> Sàn pỉiấm số hoá Sán phẩm hừu hinh l ’hi rcmg m ại truyền thốne yr / / / Tó chức hừu hinh / / ỵ / Quá trình áo Quá irinh sỏ hoa Q trinh hừii hinh ò chức sỗ [lố Khách hànsi ao Ngn: Choi (edit.): Kinh lê học cua ihưíxng mại điện tư NXB kỹ íhnậl Macmiìlan, ỉ 997 Trên thục tế có nhiều người sứ dụiig thuật ngừ “ Kinh doanh điện tử (Electronic business - e.business)" dê chí phạm vi rộng thương mại diện tư Dó khơng q trình mua bán mà dịch vụ khách hàng, kết nối với TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN C h I^n g Tổng quan thưdng mại điện tử đối lác kinh doanh, thực giati dịch điện tứ troni> phạm vi tố chức Kinh doanh diện tử (E business) chu kỳ kinh doanh, lốc độ kinh doanh, tồn cầu hố, nâng cao suất, tiếp cận khách hàng chia sỏ kiến thức tô chức nhằm đạt lợi cạnh tranh' Thuật ngữ “'Thương mại (Commerce)” sách hiểu iheo nghĩa rộng, hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lợi cua thê kinh doanh thị trường" Vì vậy, thương mại điện tứ (E commerce) hiêu tương đương với kinh doanh điện tư (E business) có thê xem xét góc độ sau đây: Xem xét từ í^ór độ so hoủ\ Thương mại điện tử có thê thực nhiêu hình thức phụ thuộc vào mức độ sơ hoá - c ủ a c c san p ỉiấ m /d ịc h vụ m u a h n q u ir ìn h m u a báii C(T quan vận chuyến giao nhận hàng Hình 1.1 cho thấy mức độ số hố thưcmg mại điện từ Một sản phẩm có thê sản phâm vật chât sản phâm sơ hố, tơ chức có thê CO' quan cụ quan số hoá trình cỏ trình vật chất hay số hố Điều tạo nên tám hình khối, hình khối có ba khía cạnh Trong thương mại truyền thống, lất cá khía cạnh hữu hình (Hình khối phía bên trái) Trong thưong mại điện tử tuý, tất cá khía cạnh số hố (Hình khối phía bên phải), cá hình khối lại hỗn hợp thương mại truyền thống thương mại điện tử tuý, tuỳ thuộc vào ' Theo I-ou Gerstner, IBM’s CEO ’ Giáo trinh Kinh tế Thương mại, GS.TS Đặng Đình Đào - GS.TS Hồng [)ức Thàn (Chú biên) NXB Thống Kê, Trườníi Đại học Kinh tế Ọuốc dân 2003 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN GIÁO TRĨNH TKƯONO MẠI 0lậN TỬ CẰN BẢN mức độ số hoá hoại độntỉ giao dịch mà xem giao dịch thương mại truyền thống hay giao dịch thương mại điện tử Chăng hạn, mua hàne Ihơníỉ qua mạng việc giao hàng lại thực phương tiện vận tải truyền thống khơne phải thương mại điện tử tuý việc mua hàng, giao nhận hàntỉ tốn số hố thương mại điện tử thuân tuý - Xem xét từ góc độ lĩnh vực kinh doanh: Thương mại điện tử diễn hầu khắp lĩnh vực kinh doanh, thúc đẩy lĩnh vực phát triển đồng thời tạo nên sắc hoạt động kinh doanh phạm vi kinh tế thé ?iới - Từ góc độ kinh doanh viên thơng: Thưomg mại điện tư việc chiiycn giao lliônu lin sản phâm hav Jich vụ tốn thơng qua điện Ihoại mạng máy tính l.oặc bấl kỳ phương tiện điện tử khác Từ góc độ q Irìnlì kinh doanh' "I hưưng mại điện tư việc ứng dụng công nghệ đê tự động hoá giao dịch kinh doanh dòng chu chuyên sản phấm - - Từ góc độ kinh doanh dịch vụ\ Thuơng mại điện tử phương tiện đc doanh nghiệp, người tiêu dùng nhà quản lý cất giảm chi phí dịch vụ nàng cao chât lượng hàng hoá, tăng tốc độ chuyên giao dịch vụ - Từ góc độ irợ giúp trực tuyến: 'PhưoTig mại điện tứ curm cấp khả mua bán sán phẩm thôn^ tin internet dịch vụ trực tuyến khác I.Ị.2 Đặc trưng thương mại điện tiì - Thương mại điện tư khôns, thể văn bán giao dịch giấy (Paperless transactions) Tat ;á văn bán dều 10 TRƯƠNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Q lTcC DẢN Ghương Tổng quan vể thương mại điện tự có thê thè băng liệu tin học băng ghi âm, hay phương tiện diện tử khác r3ặc trưng làm thay đơi han văn hố uiao dịch hởi lẽ độ tin cậy khơng phụ thuộc vào cam kếl giấy tờ mà niềm tin lẫn đôi tác Giao dịch không dùng giấy làm giam đáng kể chị phí nhân krc đê chu chuyên, lưu trữ tim kiếm văn cần thiết Người sứ dụng thơng tin tìm kiếm ngân hàng liệu mà khơng cần người khác tham gia nên bảo vệ bí mật ý tưởníĩ cách thức thirc ý đô kinh doanh Giao dịch không dùng giấy đòi hỏi kỹ thuật báo đảm an ninh an tồn liệu Đó an ninh an loàn giao dịch thương mại điện tử - '1’hưo'ng mại điện tư phụ thuộc cơnti nghệ trình độ cơng nuhệ ihơiiíi tin người sứ dụng Dê phát triên Ihuxrng mại điện tư cần phai xây dựng không ngừng nâng cao trình độ cơna nehệ thơng qua phát triến sơ hạ tầng kỹ thuật ihương mại điện tư mạng máy tính kha tiếp nối cùa mạng với sở liệu thông tin toàn cầu Cùng với sở mạng, thirơng mại điện tử cần có đội ngũ nhân viên khơng chí thành thạo cơng nghệ mà có kiến ihức kỹ quan irị kinh doanh nói chung, thương mại nói riêng - Thương mại điện tử phụ thuộc mức độ số hoá (Thương mại sổ hoá) 'l'ùy thiuộc vào mức độ số hoá cùa kinh tế hội nhập :số hoá với kinh tế tồn cầu mà thương mại điện từ có ihê đlạt cấp độ từ thấp đến cao c ấ p độ thấp nlìâl su dụng thư diện tử, đến Internet để tìm kiếm thơng tin dến đặl hàng trực tuyến dịch VL1 trực luyến, đến xây dựng website cho hoạt động kinh doanh cuối áp dụng giải pháp toàn diện thương mại điện từ (thương mại điện tử tuý) TRƯƠNG ĐẠI HỌC KINH TẾQUÓC DÂN 11 Chương Cớ sd hạ tàng phap lý thưđng mại điện tử chức quốc tế khác đề xuất để giúp nước cộng đồng quốc tế xây dựng kliung pháp lý quốc gia quốc tế chuẩn loàn cầu nhàm giải trở ngại ngăn cản phát triên thương mại toàn cầu N gày 16/12/1996, U N CITRAL thông qua Luật mẫu TM ĐT bao gồm các quy định chung TM ĐT quy định TM ĐT lĩnh vực cụ Ngày 6/7/2001 UNCITRAL thông qua Luật m ẫu chữ ký điện tử Hiện nay, UNCITRAL nỗ lực soạn thảo Công ước hợp đồng điện tử Công ước liên lạc điện tử họp đồng quốc tế Luật mẫu TM Đ T U N C ITR A L cụ thè hóa đưa vào áp dụng nhiều hệ thống pháp luật nước l.iên minh Châu Ấu nỗ lực xây dựng khung pháp lý thống TM ĐT cho nước cộng đồng H iện nay, Liên minh châu Âu soạn thảo số thị liên quan tới thương mại điện tử Chỉ thị 1995/46/EC bảo vệ liệu; Chỉ thị 1997/66/EC bảo vệ thông tin cá nhân lĩnh vực viễn thông; Chỉ thị 1999/93/EC chừ ký điện tứ; Chỉ thị 2000/31/EC Thương mại điện tử; Chỉ thị 2002/3 8/EC Thuế giá trị gia tăng; Chỉ thị 2002/58/EC bao vệ liệu liên lạc điện tử ICC soạn thảo phiên thứ hai Hướng dẫn chung việc sử dụng thương mại bao đam số quốc tế (GUIDEC II) OECD đưa hàng loạt hướng dẫn bảo vệ thông tin cá nhân bảo vệ người tiêu dùng giao dịch điện tử Tại Châu Á, Hiệp định khung e-ASEAN nhà lãnh đạo cao cấp ASEAN ký kết tháng 11/2000 Hiệp định gồm điểm phát triển sở hạ tầng thông tin ASEAN; thúc đẩy TMĐT; tự hoá thưoTig mại hàng hoá dịch vụ; thực TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 67 GIÁO TRÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CĂN BẢN Chính phủ điện tử xã hội điện tử Khi Hiệp định có hiệu lực, dự kiến có mạng tốc độ cao liên nước thành viên A SEA N, cho phép người tiêu dùng mua hàng hoá dịch vụ với giá cạnh tranh qua mạng Trên bình diện quốc gia, tuỳ thuộc vào điều kiện tình hình phát triển cụ thể m số nước giới Anh, Nga, Singapore, Malaysia, Trung Quốc xây dựng cho khung pháp lý riêng cho hoạt động thươrlg mại điện tử Trong phần đây, chủ yếu dựa giải pháp tố chức quốc tế đề xuất để giải trở ngại ngăn cản phát triển thương mại quốc tế nêu phần trước Ngoài phần quy định bí mật cá nhân bảo vệ thơng lin cá nhân, nhìn chung luật pháp cua nước thống nhât với \'ề mặt nguyên tắc với mục tiêu chung vừa đảm bảo tạo mơi trường thơng thống cho TMĐT phát triền, vừa phù hợp với điều kiện Ihirc tiễn nước Nhìn chung, khn khổ pháp lý cho hoạt động TM ĐT nói rièng giao dịch điện tử nói chung thưỊTig tập chung giải vấn đề nêu phần thứ chương Dưới đây, chủng ta sâu nghiên cứu vấn đề cụ thế: * Đổi tượng điều chỉnh: Như nghiên cứu chương I, hoạt động kinh tế khác, chủ tham gia vào hoạt động thương mại điện tử phân chia làm ba nhóm chính: 1) Chính phủ (Bao gồm tồn bộ máy nhà nước tổ chức quần chúng); 2) Doanh nghiệp (bao gồm pháp nhân tự nhiên nhân); 3) Khách hàng (Bao gồm ca pháp nhân tự nhiên nhân) Hoạt động thương mại điện tứ chủ thể diễn theo cách sau đây: 68 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẺ' QUỐC DÂN Chương Cơ sỏ hạ tàng pháp lý thường mại điện tử Chính phủ Doanh nghiệp Khách hàng Chính phủ G2G G2B G2C Doanh nghiệp B2G B2B B2C Khách hàng C2G C2B C2C Trong mối quan hệ sơ đồ trên, giao dịch điện từ manụ tính chất ihương mại phi Ihương mại Như biết, khuynh hướng chung nước xây dựng khung pháp lý chung cho tất giao dịch điện tử bao gồm thương mại phi thương mại Tuy nhiên, đạo luật mẫu ƯNCITRAL giới hạn phạm vi Liật mẫu hoạt động thương mại Điều 1, Luật mẫu Thương mại điện tử UNCITRAĨ, quy định "Luật áp dụnu cho tất loại thông tin dưói dạng thơng điệp điện tử sử dụng khuôn khổ hoạt động thương mại" Hoạt động thưoiig mại điện tử thơng thường thực theo hai pliươiig pháp: 1) Giao dịch điện tử, giao hàng truyền thống; 2) Giao dịch điện từ, giao hàng điện tử Mỗi phương pháp có đặc thù riêng có quy định đặc thù cho tìmg phương pháp giao dịch đặc biệt vấn đề liên quan tới thuế * giá trị pháp lý liệu điện tử Luật mẫu Thương mại Điện tử U N CITRAL đưa nguyên tắc chống phân biệt đối xử liệu điện tử với văn bán truyền thống Điều Luật mẫu quy định "Hiệu lực pháp lý, giá trị pháp lý hiệu lực thi hành thông tin không thê bị phủ nhận lý thơng tin thể dạng thông điệp liệu” Tuy nhiên quy định khơng có nghĩa pháp luật phải cơng nhận tính pháp lý thơng điệp điện tử Trên sở nguyên tắc này, Luật mẫu đưa quy định cụ thể để xác định điều kiện để liệu điện tử công nhận giá trị pháp lý tương đưcmg với văn TRƯỜNG ĐẠ! HỌC KINH TẾ Qưốc DÂN 69 GIÁO TRÌNH THƯONG MẠI ĐIỆN TỬ CÀN BẢN bản, chữ ký, gốc yêu cầu văn bản, Luật mẫu đưa điều kiện đế thơng điệp điện tử coi có giá trị văn truyền thống Để đưa quy định hợp Iv, Luật mẫu trọng tới chức văn truyền thống đặc biệt chức cung cấp chứng hữii hình có khả lưu trữ, chép, sửa chữa ý định bên tham gia vào mộl giao dịch thể nhận ihức rõ ràng bên hậu việc kết lập hợp đồng Bên cạnh đó, chức để trình diện cho quan thuế, quản lý nhà nước, tư pháp có tranh chấp ý Tuy nhiên, cần phải lưu ý tùy thuộc yêu cầu cự thể chữ ký, văn gốc, hay công chứng, văn khác có độ tin cậy, khả tru\ lìm nguồn gốc khả năne bị sưa cliữa khác Vì vậy, quy định yêu cầu đối vcVi văn bản, Luật mẫu ý tới chức chữ viết thơng thường đọc chép lại Diều 6, Luật mẫu quy định "Trong trường hợp luật pháp u cầu thơng tin phải trình bày dạng văn thơng điệp thỏa mãn u cầu thơng tin chứa thơng điệp điện tử truy cập để sừ dụng làm tài liệu tham chiếu" Khi sử dụng từ "truy cập", Luật mẫu muốn Iihấn mạnh thông điệp liệu phải đảm bảo đọc giải thích Thuật ngữ "sử dụng" khơng thiết phải người thục mà thực bời máy tính • • ự Ngồi quy định giá trị văn thông điệp điện lử, Luật mẫu quy định cụ giá trị pháp lý cúa thông điệp điện tử trường họp giao kết hợp đồng Điều 11 quy định; “Khi kết lập họp đồng, trừ trường họfp bên có thoả thuận khác, chào hàng chấp nhận chào hàng thơng qua thông điệp đữ liệu Khi thông điệp 70 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TỂ QUỐC DÂN Chương Cơ sờ hạ tầng phap lý thương mại điện tử liệu đuực sử dụng việc kết lập họp đồng, giá trị pháp lý hiệu lụrc thi hành hc/p đồng khơng thể bị phu nhận chi với Iv thông điệp liệu dùng vào mục đích ấy’' yêu cầu chữ ký, để tránh lệ thuộc vào công nghệ, Luật mẫu không quy định cách thức ký kết thỗng điệp điện tử Thay vào đó, Luật mẫu trọng tới chức chữ kv Chữ ký thơng thườiìg bao gồm khả xác định danh tính cua mộl người, đảm bảo chắn người tham gia vào việc ký kết, gấn kết người với nội dung tài liệu ký kết đồng thời cung cấp thông tin thời gian địa điểm người ký văn Luật mẫu trọng tới chức xác định danh tính gắn kết người ký với nội dung đu’ợc ký kêt Vì vậv Diều 7, Luật mẫu quy định; "1'rong trường hợp luậl pháp yêu cầu chữ ký người, thi thông điệp liệu thỏa mãn yêu cầu thơng điệp sử dụng phương pháp cho phép xác định người Ihê chấp thuận người với nội dung thông tin thông điệp liệu với điều kiện phương pháp sử dụng phải tin cậy phù hcyp với miic đích theo thơng điệp khởi tạo liên lạc tất trưòng hợp, kể thỏa thuận liên quan" v ề yêu cầu văn gốc, trường hợp văn sử dụng để chuyển nhượng tài sản ghi văn thi yêu cầu "văn nhất" yêu cầu phù họp Tuy nhiên, luật mẫu cho rằng, việc sử dụng cho chứng từ chuyển nhượng (negotiable), có nhiều văn gốc khơng phải chímg từ chuyển nhượiTg sử dụng phổ biến thương mại quốc tế giấy chứng nhận khối lượng, chất lượng, báo cáo giám định, hợp đồng bảo hiểm Vì vậy, Luật mẫu trọng tới chức không sửa chữa văn 't r n g đ i h ọ c k in h t ể q u ố c d n 71 GIÁỌ tr Ị n ^ t h o ^ n g m i đ iệ n t c n b ả n gôc yêu câu văn coi gốc nội dung trình bày văn nguyên vẹn xhời tạo Điều 8, Luật mẫu quy định "Trong trường họp luật pháp yêu cầu thông tin phải trình bày dạng bàn gốc thơng điệp thỏa mãn yêu câu đảm bảo nội dung thơng tin thơng điệp ngun vẹn khởi tạo hồn chỉnh lần cần phải xuất trình thơng tin cho thơng tin chứa thơng điệp điện tử có khả hiển thị cho người xem" Trong trường họp văn gốc sử dụng để chuyển nhượng quyền sở hũ-u tà; sản ghi văn trường họp vận chuyến hàng hóa quốc tê, Luật mâu yêu câu văn phải nộp để đói lấy tài sán sử dụng phưmig pháp tin cậy đảm bảo tính nhấl cùa bán gốc (Điều 17) * Vê giá trị pháp lý cua chừ ký điện tử Chữ ký điện tử thông tin dạng điện tử aắn kèm cách phù họp với liệu điện tử nhàm xác lập mci liên hệ người gửi nội dung liệu điện tử Chữ ký điện tử xác nhận người gửi chấp thuận chịu trách nhiệm nội dung thông tin chứng từ điện tử Và với tầm quan trọng nên chữ kỹ điện tử mã hoá khoá mật mã xác lập riêng cho từỉig cá nhân để xác định qu\ền trách nhiệm người lập người liên quan chịu trách nhiệm tính an tồn xác chứng lừ điện tử Đồnơ thời, luật pháp điêu chỉnh lĩnh vực tập trung vào việc đặt yêu cầu nhận dạng chữ ký điện tử, cho phép cac bên khơng liên quan có thơng tin xác định xác chừ ký điện tử bên đối tác Chữ ký điện tử ngày sử dụng nhiều tror.g giao dịch điện tử để thay cho chữ ký tay Nhận thức 72 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TỂ QUổC DÂN Chương Cơ sớ hạ tầng pháp lý thưđng mại điện tử tầm quan trọng đặc biệt chữ ký điện tử LINCITRAL Luật mẫu riêng cho chữ ký điện tử, nhiều nước giới ban hành luật riêng cho chữ ký điện tử Ngoài quy định chung giá trị pháp lý chữ ký điện tử phần quy định giá trị pháp lý liệu điện tứ, luật chữ ký điện tử quy định cụ thể độ tin cậy trách nhiệm thực hành vi ký kết điện tử Vì vậy, Luật mẫu UNCITRAL chữ ký điện tử sử dụng hai cấp yêu cầu chữ ký điện tử, theo cấp thứ nhât yêu cầu chữ ký điện tử phải thỏa mãn điều kiện chung chữ ký điện tử quy định Luật mẫu thương mại điện tử phần trước Bên cạnh đó, cấp ihứ hai, Luật mẫu chữ ký điện tử gió’i hạn chữ ký hẹp lại băng cách yêu cầu nâng cao liêu chuân chữ ký điện tử yêu cầu chữ ký điện tứ phải phù hợp với điều kiện thỏa thuận hợp đồng bên Ngồi ra, luật chữ ký điện tứ đưa quy địnlì cụ thê cho dịch vụ chứng thực điện tử hay dịch vụ xác nhận chữ ký điện tử Chứng thực điện tử hoạt động chứng thực danh tính người tham gia vào việc gửi nhận thông tin qua mạng, đông thời, cung câp cho họ công cụ, dịch vụ cần thiết để thực việc bảo mật thông tin, chứng thực nguồn gốc nội dung thông tin Vi vậy, chứng thực điện tử có vai trò quan trọng việc phát triển hoạt động thưong mại trực tuyến * hào vệ hí mật cá nhãn N hư biết, thực giao dịch điện tử có nhiêu nguy tiềm tàng gây an toàn, an ninh cho người tham gia Thơng tin giao dịch bị xâm nhập trái phép, chép, sử dụng cho hoạt động marketing giao dịch gian TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 73 GIÁO TRÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CÀN BÀN lận Bên cạnh đó, vi rút tin tặc trở thành tưcmg phồ biến gây tổn thất lớn cho kinh tế mạng Người sử dụng lo sợ lòng tin vào giao dịch điện tử trở ngại lớn nhât ngăn càn phát íriển thương mại điện từ Tuy nhiên, nghiên cứu trên, nước khác có quan điếm khác vê vấn đê bảo vệ bí mật cá nhân Các tơ chức quốc tế đầu OECD tập trung nghiên cứu tìm giải pháp chung để đảm bảo cho người tiêu dùng cảm thây thoai mái tiến hành giao dịch điện tử OECD đê xuất hướng dẫn quy định trách nhiệm bảo vệ an toàn, an ninh bí mật riêng tư cho quan cung cấp dịch vụ cho tất người tham gia giao dịch chống lại lội phạm xâm nhập mạng bất liọp pháp thu thập thông tin mật ihay đôi nội dung trang web thâm nhập vào sở liệu, chép phân nièni, truyền vi rút đê phá hoại Tronẹ trường hợp nước có xung đột pháp luật bảo vệ bí mật cá nhân quan điếm chung sử dụng luật pháp nước mà người có thơng tin sinh sống thay sử dụng luật nước người cung cấp * vể bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Vi phạm quyền sở hữu trí tuệ dễ xảy giao dịch thương mại điện tử Chăng hạn việc phép bât hợp pháp sản phẩm hàng hố số ví dụ phần mềm, phim anh, tác phẩm văn học; việc ăn cấp bàn quyền, bàng sáng chê haỵ việc nhái nhãn hiệu sản phấm nối tiếng WIPO đặc biệt ý tới giai pháp nhăm bảo vệ rõ ràng có íiiệu quyền, bàng phát minh nhãn hiệu thương mại đê chông đánh cắp gian lận quyền sở hữu trí tuệ thương mại (ĩiện tử Hiện WIPO soạn thảo Hiệp ước vê ban quyên Hiệp ước biểu diễn tín hiệu ghi âm WIPO :iếp tục nghiên cứu vẩn đề Hên quan tới sáng chế thujng hiệu sở liệu 74 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẺ QUÒC DÂN Chương Cơ sở hạ tầng pháp lý thưdng mại đĩện tử rong lĩnh vực giải tranh chấp tên miền, lĩnh VỊĨC cỏ quan hệ chặt chẽ với vi phạm liên quan tới thương hiệu WIPO đề xuất thủ tục giải quốc tế tranh chấp lên miền Trung tâm Trọng lài Hòa giải W IPO (W1P0 Arbitration and Mediation Center) phát triển hệ thống giải tranh chấp tạrc tuyến đê cung cấp biện pháp giải tranh chấp trung lập, nlianh chóng rẻ tiền cho tranh chấp quyền sơ hữu trí tuệ phát sinh thương mại điện tử 'í * Fe hào vệ người liêu dùng Đặc điểm việc bảo vệ người tiêu dùng giao dịch điện lử khơng khác nhiều so với việc bảo vệ người tiêu dùng hoạt động thươne mại truyền thốne Tuy nhiên, thương mại điện tứ mỏ' cho người tiêu dừng nhiều hội đê lựa chọn sản phâm, dịch vụ nuiiôn cung câp hàng hoá N hững hội làm cho khối lượng giao dịch xuyên quôc gia tăng lên đặt vấn đề Hầu hết giao dịch điện tử dược thực mà khơng cần phải có gặp mặt trực liếp người mua người bán Vì có rât nhiều rủi ro khách hàng dễ gặp phái giao dịch mua bán (mua phải hàng giả, hàng chất lượng, hàng không quảng cáo ) Điều khiến cho tâm lý e ngại mua hàng trực tuyến người tiêu dùng tăng lên họ khơng tự quan sát kiểm tra hàng hoá trước mua bán theo cách thức truyền thống Vì vậy, cần có văn pháp lý quy định trách nhiệm đảm bảo chất lượng hàng hoá với quảng cáo đe bảo vệ quyền lợi cúa người tiêu dùng Diều quan trọng đế thay đổi Ihói quen thích mua hàng trực tiếp người tiêu dùng OECD đưa hướng dẫn đế nước ban hành quy định bảo vệ người tiêu dùng phạm vi nước mình, đồng thời nước cần phải phôi hợp với lĩnh vực TRƯỜNG ĐẠi HỌC KINH TẾ QUỐC DAN 75 GIÁO TRÌNH THƯONG MẠI ĐIỆN TỨ CÀN BẢN * vè vẩn đề liên quan tới thuế thuê quan: Hiện Uý ban vấn đề tài khóa OECD tích cực xây dựng khuôn khổ thuế cho thương mại điện tử N hìn chung nước thống áp dụng nguyên lý thuế giao dịch thương mại truyền thống cho giao dịch thương mại điện tử Tuy nhiên, vấn đề đặt khả thi hành sắc thuế môi trường điện tử, đặc biệt sản phấm số hóa Luật pháp nhiều nước khuyến khích giao dịch điện tử miễn thuế cho giao dịch WTO nghiên cứu tác động thương mại điện tử tới quy định thuế quan thời cúa WTO Trong thời gian trước mẳt, đế khuyến khích thương mại điện tử, nước W TO thống mặt nuuyên tắc không đánh thuế quan sán phấm giao dịch phân phoi qua mạng 3.3 Viêt Nam Các văn pháp quv giao dịch điện tử 3,3.1 S ự cần thiết xây dựng sở pháp lỷ cho giao dịch điên tử tai Viêt N am • • • Máy tínli đưa vào sứ dụng nước ta từ năm 1968 đê phục vụ kháng chiến chống Mỹ cứu nước Trong năm tháng chiến tranh, máy tính góp phần đáng kể vào việc đảm bảo giao thông thời chiến, giải tốn phục vụ Qc phòng Từ năm đầu thập kỷ 80 cúa Ihế kỷ XX, với việc hình thành phát triển ngành cơng nghệ thông tin giới, công nghệ thông tin Việt Nam hình thành có bước phát triển định Trong Ihập ký vừa qua phát triển ngành công nghệ thông tin Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm ý đầu tư Tuy nhiên, thiếu vắng khuôn khổ pháp lý cho ứng dụng công nghệ thông 76 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QC ÔN Chương Cơ sớ hạ tầng pháp lý thưdng mại điện tứ tin, đặc biệt quy định giao dịch điộn tử nhũng neuyên nhân làm hạn chế khả ứng dụng CNTT vào ihụrc tiễn Hiện nay, phát triển công nghệ thông tin, truyền thông, giao dịch điện tử diễn với nhịp độ nhanh, tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế-xã hội, ứng dụing khoa học công nghệ hội nhập quốc tế Để nắm bắt hội to lớn trước mắt công nghệ thông tin, đặc biệt giao dịch điện tử mang lại, Việt Nam cần phải nhanh chóng xây dựng khuôn khổ pháp lý cho giao dịch điện tử nhằm tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho phát triển cùa thương mại điện tử giao dịch điện tử khác Tại kỳ liọp thứ Quốc hội khoá XI Ọuốc hội thơiiíỊ qua Luật Ke tốn, dó có quy định chứng lừ điện tử (Diều 18), song nước ta chưa có văn quy phạm pháp luật công nhận giá trị pháp lý liệu điện tử, chứng từ kế t()án điện lử nên quy định kế toán điện từ chưa thể thực thực tế Giao dịch điện tứ rấl khác với giao dịch thông thường dựa sở văn giấy truyền thống Để thúc đẩy thưcmg mại điện tử nói riêng, giao dịch điện tử nói chung, thông điệp liệu truyền phương tiện điện tử cân phải có giá trị pháp lý dừ liệu ghi chép mô tả văn theo phương pháp truyền thống Việc công nhận giá trị pháp lý thơng điệp liệu để làm chứng cho giao dịch điện tử nhằm tăng cưÒTig độ tin cậy giao dịch điện tử công nhận giao dịch có giá trị pháp lý ngang với giao dịch thực phương tiện truyền thống vấn đề cần pháp luật giải TRƯỜNG ĐẠi HỌC KINH TẺ' QUỐC DÂN 77 GIÁO TRÌNH TKlfONG MẠÌ ĐIỆN TỬ CĂN BẢH Cùng với q trình thực cơng đối mới, nhiều ngành kinh tế quan trọng ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin, giao dịch điện tử vào lĩnh vực hoạt động Ví dii: ngành ngân hàng áp dụng nhiều giao dịch điện tử, hạch toán kế toán thực trực tuyến mạng vùng rộng; gứi, nhận, cung cấp thông tin qua mạng; xử lý chứng từ kế toán, giao dịch, chi trả tiền mặt ngân hàng với khách háng v.v Tuy nhiên, giao dịch điện từ thiếu sở pháp lý triển khai đầy đủ chưa có Luật Giao dịch điện tử Xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội đất nước tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, năm 2000 T hủ tướng Chính phu nước ta kv vào Hiệp định khung ASEAN điện lử Miệp định có hai nội dung quan trọng T hưang mại điện tử Cliính phủ điện lử Nhiều hội thảo quốc gia quốc tế tổ chức năm gần nhấn m ạnh vai trò quan trọng cúa việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin Thương mại điện tứ Chính phù điện tử Đe triến khai có hiệu Thương mại điện tử Chính phủ điện tử Nam, ngồi việc phát triển hạ tầng cơng nghệ tin học truyền thơng, việc đẩy nhanh việc xây dựng đạo luật công nghệ thông tin truyền thông, có giao dịch điện tử có ý nghĩa quan trọng ( Chi thị số 58-CT/TW ngày 17-10-2000 Bộ Chính trị (Khố VIII) dã rõ "ứng dụng phái triển công nghệ th(3ng tin nước ta nhằm góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ tinh thần tồn dân tộc, thúc công đổi mới, phát triển nhanh đại hoá ngành kinh tế, tăng cường năne lực cạnh tranh doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu cho trình chủ động hội nhập kinh lế quốc tế, nâng cao chất lượng sống nhân dân, đảm bảo an ninh, quốc phòng 78 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Chương Cơ sở hạ tẩng pháp lý thương mại điện tử tạo khả tắt đón dầu đê ihực thẳng lợi nghiệp cơhg nghiệp hố, đại hố" u cầu cấp bách Chính Quốc hội nước la tích cực nghiên cứu để ban hành Luật Giao dịch điện tứ 3.S.2 Luãt ưiao dich điên tử Viêt Nam • o • • • • Nguyên tắc xây dự ng Luật, giao dịch điện tử Đê Luật giao dịch điện từ ứng dụng rộng rãi, nguyên tắc sau tuân thủ xây dựng Luật: Luật phải chế hố đường lối, chủ trương Dảng, sách Nhà nước; Tơ chức, cá nhân có thê lựa chọn sử dụng kliông sử dụne thône điệp liệu trons uiao dịch Việc sử dụng thông điệp liệu giao dịch phải dược bên tham gia giao dịch chấp thuận, trừ trường họp ỈAiậl Giao dịch điện tử có quy định khác Không loại công nghệ coi giao dịch điện tử đế đảm bảo quy định Luật linh hoạt có thê áp dụng cho công nghệ tưmig lai không bị lệ thuộc vào công nghệ Tô chức, cá nhân thỏa thuận sử dụng thông điệp dũ' liệu giao dịch phải luân thủ quy đinh cùa lAiậl Giao dịch điện tử • Các nội dung0 Luật Giao dịch điện tử • • • i phạm điều chỉnh: Luật Giao dịch điện tử điều chỉnh tất ca giao dịch điện tử lĩnh vực dân sự, thương mại, hành Nhà nước Tuy nhiên, phạm vi áp dụng Luật không bao gồm giao dịch điện tử trường hợp di chúc, thừa kế, bất động sản, quyền nhân thân, thương TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 79 GIÁO TRÌNH THựQNG MẠI ĐIỆN TỬ CẢN BẢN phiếu giấy tờ có giá khác Đối tưọng áp dụng Luật pháp nhân tự nhiên nhân bao gồm giao dịch có yếu tố nước theo quy định xung đột pháp luật hành Thông điệp liệu: Luật quy định thông điệp liệu sử dụng làm sở pháp lý văn có giá trị pháp lý làm gốc Thông điệp điện từ có giá trị làm chứng lưu trữ văn giấy truyền thống Giá trị pháp lý văn nêu thơng tin có thê truy cập sừ dụng để tham chiếu cần thiết Thông điệp liệu coi gốc đảm bảo tính tồn vẹn khơng thê thay đối mặt nội dung Khả thông điệp liệu sử dụng làm chứng phụ thuộc vào khả xác định danh tính người gửi, đám báo tin cậy, ntỉuvên vẹn không thê thay đơi Thơna điệp liệu có thê sứ dụng đê lưu trữ li uy cập cần thiết, nguyên vẹn thay đổi, đảm bảo tin cậy cho phép xác định nguồn gốc, nơi gừi, nơi nhận ngày C ký điện tư: Chữ ký điện tử có giá trị pháp lý chữ ký thông thường chừ ký cho phép xác minh người ký chứng tỏ chấp thuận người ký nội dung thông tin thông điệp liệu cách tin cậy Hợp đồng điện lử\ Luật quy định giá trị pháp lý cùa họp đồng điện tử Nhà nước công nhận Đồng thời Luật quy định bên giao kết họp đồng điện tử có quyền thỏa thuận yêu cầu kỳ thuật, nội dung thơng tin, điều kiện đảm bảo tính tồn vẹn, bảo mật, chứng thực có liên quan tới hợp' đồng điện tử Bao mật thôn^ tin liệu điện tir Luật quy định nghĩa vụ bảo vệ liệu điện từ, nghiêm câm thay đôi dừ liệu điện tử trái phép Đồng thời Luật quy định nehĩa vụ bảo mật 80 TRƯƠNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Chưdng Cơ sâ hạ tầng pháp lý thưong tnạỉ điện tử thông tin cá nhân, cấm sứ dụng, cung cấp tiết lộ thơng tin bí mật đời tư người khác không chấp thuận người Sở hữu trí tuệ giao dịch điện tư\ Luật quy định cấm đăng ký, chiếm giữ quyền sử dụng tên miền sừ dụng từ khóa tra cứu thé tìm kiếm thuộc trang web trùng tươna tự với nhãn hiệu hàng hóa, tên thưorng mại, tên gọi xuất xứ, dẫn địa lý nhằm mục đích trục lợi làm thiệt hại đến uy tín, danh tiếng chủ sở hữu tài sản trí tuệ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH T Ế Q ỐC dân 81 ... thuật ngữ thương mại điện tử TS Trần Văn Hòe biên soạn phần phụ lục Giáo trình Thương mại điện tứ xuất lần thứ ba nhận đưọc hỗ trợ cúa Cục Thương mại Điện tử Công nghệ ihông tin (Bộ Công Thương) ... nói chung, thương mại nói riêng - Thương mại điện tử phụ thuộc mức độ số hoá (Thương mại sổ hoá) 'l'ùy thiuộc vào mức độ số hoá cùa kinh tế hội nhập :số hoá với kinh tế tồn cầu mà thương mại... doanh cuối áp dụng giải pháp toàn diện thương mại điện từ (thương mại điện tử tuý) TRƯƠNG ĐẠI HỌC KINH TẾQC DÂN 11 GIÁO TRÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CÀN BẢN Thương mại điện tử có tốc độ nhanh Nhờ

Ngày đăng: 30/12/2019, 13:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w