1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình lý thuyết nhận dạng ứng dụng trong quản lý

419 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 419
Dung lượng 8,32 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DẲN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ GS TS Đỗ Hồng Tồn GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT NHẬN DẠNG ÚM6 DỤN6 TRONG QUAN LÝ (In lẩn thứ 5) tX NHÀ XUÂT BÀN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HÀ NỘI • 2009 C hịu trách nhiệm xuất hỏn: TS P hạm Ván D iễn B iên tập: M inh Luận Trình hùy bìa: H ương Lan NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT 70 TRẦN HƯNG ĐẠO - HÀ NỘI In 1000 khổ 16 X 24cm , N hà in Khoa học Công nghệ Sô' đăng ký KHXB: 352-2009/C X B /98-40/K H K T ngày 27/4/2009 G iấy phép xuất số; 12 3/Q Đ X B -N X B K H K T ký ngày 4/5/2009 In xong nộp lưu chiểu quý II nãm 2009 ư>I NỐI ĐẦU Phát triển an toàn, bền vững với tốc độ cao mong muốn hàng đầu nhà quản lý cấp độ từ cao đến thấp (vĩ mô, trung mô, vi mô, siêu vi mô - cá nhân người) Điểu mong muốn trở thành thực người quản lý biết trước thân cách xác biến đổi tương lai; lường hết trở ngại gặp phải để có giải pháp xử lý từ lúc sơ khai, hạn chế tới mức thấp thiệt hại xảy ra; nhìn rõ tiền đồ phát triển hệ thống theo lộ trình chọn để có biện pháp điều thích hợp Tóm lại, nhà quản lý phải có khả nhận dạng có liên quan đến phải quan tâm tương lai Nhận dạng vấn đề không đơn giản, người phải nhận dạng thân Sự nghiệp đổi nước ta minh chứng cho cách làm vừa tổ chức thực vừa tìm kiếm đường đổi mới; vãn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (tháng năm 1996) viết: “Con đường đj lên chủ nghĩa xã hội nước ta ngày xác định rõ hcm” (Vãn kiện - SĐD trang 12) Nhận dạng mơn khoa học có ý nghĩa quan trọng nhà quản lý nhà quản lý có khả nhận dạng Cho nên việc nghiên cứii lý thuyết nhận dạng hoạt động quản lý nói chung quản lý kinh tế nói riêng có ý nghĩa thiết thực bổ ích Giáo trình "Lý thuyết nhận dạng ứng dụng quản lý " nhằm cung cấp cho người học có quan tâm kiến thức cư có hệ thống khoa học nhận dạng để ứng dụng hoạt động quản lý Giáo trình sử dụng cho chuyên ngành Quản lý kinh tế Đại học Kinh tế Quốc dân từ năm học 1994-1995 triển khai thành đé tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 1999-2000 Đây lĩnh vực nghiên cứu tản mạn mẻ (dưới tên gọi khác nhau; lý thuyết mô phỏng, mơ hình phát triển, nhân tướng học, tử vi, thái ất, phong thủy, chiêm tinh học, dự đoán học, ), nên măc dù triển khai nghiên cứu số năm kết thu đuợc hạn chế Nhiều vấn đề đặt cho nhà nghiên cứu, lĩnh vực nghiên cứu _ GIÁO TRÍNH LÝ THUYẾT NHẬN DẠNG ỪNG DỤNG TRONG QUẢN LÝ lại mang tính đa ngành đòi hỏi phải có cộng tác nhiều nhà khoa hoc với phương tiện kỹ ihuật thích hợp, đặc biệt tin học Giáo trình sử dụng lớp với số tiết không nhiều nẽn không lii vào nội dung chuyên sâu mang tính nghề nghiệp nên bạn dọc cần tìm đọc tài liệu chuyên khảo khác Trong trình biên soạn tác giả sỉr dụng khai thác nhiều tài liệu tác giả ngồi nước có liên quan, mong nhận dồng cảm quý vị xin gửi lời biết Cfn chân thành tới quý vị Để nghiên cứu khoa học nhận dạng, cần đầu tư nhiều thèri gian công sức khảo nghiệm kiểm chứng, thêm lại cần phải có kiến thức, phương tiện, kỹ thuật, tư liệu chuyên ngành tố chất cá nhân thích hợp Cho nên người viết có nhiều cơ' gắng giáo trình khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến góp ý bạn đọc để sớm có giáo trình hồn chỉnh Thư từ góp ý xin gửi Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Khoa Khoa học Quản lý, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Tác giả xin tỏ lòng chân thành biết ơn đến Ban Giám hiệu, Khoa Quán lý Đại học Sau đại học, Khoa Khoa học Quản lý Trường Đại học Kinh tế Quổc dân Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật mà nhờ giáo trình thực hiên GS TS Đỗ HoànịỊ T oàn CHƯƠNG I TỔNG QUAU VỂ LÝ THUYẾT NHẬN DẠNG 1.1 Q TRÌNH NHẬN THỨC CỦA CON NGƯỊI LÀ QUÁ TRÌNH NHẬN DẠNG 1.1.1 QUÁ TRÌNH NHẬN THỬC CỦA CON NGƯỜI Các thực thể xã hội (con người, doanh nghiệp, quốc gia) muốn tồn lại phải đáp ứng tốt nhu cầu đòi hồi Để làm điểu này, thực thể xà hội phái tìm cách có hiệu tác động lên đối tượng có ihể Ihuộc phạm vi sở hữii khách thể có liên quan nhằm dáp img nhu cầu đòi hỏi đặt Muốn tác động lên đối tượng, thực thể xã hội phải nhận biết đối lượng, phải nhận thức cách xác đối tượng, từ dó có giải pháp sử dựng có hiệu đối tượng thuộc phạm vi lác động Đày trình nhận thức cùa người đối tượng Quá trình nhận thức người đối tượng q trình quan sát, tìm hiểu, giả Ihiếi (phân tích) đối iượng dể tìm quy luặl tồn biến đổi cùa (lổng hợp) ' 1'rong sơ đồ 1.1 chi rõ: - Trước mội đối lượng cần nhận biết, thoại tiên người chưa biết, họ phải vận dụng tấl tri ihức vốn có để tạm hiểu đối iượng, tức để tổng hợp sơ lược hiểu biết đối tượng GIÁO TRÌNH LỶ THUYẾT NHẬN DẠNG ỨNG DỤNG TRONG QUÀN LÝ S ĐĨ 1.1: Q TRÌNH NH ẬN THỨC Đ Ố I TƯỢNG CỦA CON NGƯỜI - Tiếp dỏ người phải iiốn hành q trình phán tich\ ihao lác trí tuệ diẻn đầu người nghiên cứu (chủ thể tư cluy), nliãni tách lừ đối tưctng dặc diểni, thuộc lính phận, nhữiig mối liẽn hù quan hẹ chúng dể nhân llìức dối iưítiig sâu sắc liì, dỏ ỉà q Irìnỉi lìhẠn thức mang ĩính trực quan sinh dỏng nhằm tìm llìuổc tínỉi riêng ỉc dối tượng Q irìnli mà người nghiên cứu dưa giả thiết dổ nliận tlìứe dối tư(nig sâu sắc liì, gọi q trình nhận Ihức theo giả ihiết - Cuối q trình tổn^ hợp chuỉìí^, q Irình nhân lliức sâu sắc nhâì; dây trình dối chiếu, so sánh dể khái qt lìổa nhiều thuọc tính riẽng lẻ dối tưítng cần nghiên cứu thành thuộc tính chung mang lính CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỂ LÝ THUYẾT NHẬN DẠNG ch;ít, tính quy luật cá nhóm đối tượng loại Đây trình tư trừu tượng cùa người mà kết cuối hiểu biết chất cùa đói tượng cho hình thức dạng cách tir thường thấy người Người nghiên cứu mô hình hóa đối tượng phải nghiên cứu theo dạng (mơ hình) óc qua cảm nhận cùa riêng mình, qua học hỏi kinh nghiệm cùa người khác dể xây dựng ra, rổi tìm cách thực thành cơng dạng óc thành dạng thực tế phục vụ cho lợi ích Điều c Mác nói đến: Con uiiịỉ \áy dựng niột íổ cân xứng, khó có kiến trúc sư có th ể thực lừộỉt nổi, ong làm việc theo bán Iiâ iig ; m ột kiến trú c sư, dù tồ i, trước kh i xâ y clựiig m ột n g ôi nhà n g i đời thi họ dcĩ xâv clựiìíỊ n^ồi ììltả óc 1.1.1.1 Dạng Dạng nhóm đối tượiig có thuộc tính chung (thuộc tính đặc trưng bàn), mà chi cần làm quen với số hữu hạn đối iưcĩng cùa nhận biết đối tượng khác nhóm Một vấn đề cùa nhận dạng xây dựng thủ tực phân loại (f) lập đổi tượng Đ mà ta phải nhận dạng, giả thiết có tồn phân hoạch ọ thỏa mãn tiêu chuẩn Khi phân loại (f), mơ tả đỏi tượng thơng thường có nhiều nét đăc trưng (dấu hiệu) ihực tế người ta lựa chọn số hữu hạn dấu hiệu tiêu biểu cip(p = 1,2, ) Tiếp người ta tìm dấu hiệu dp dấu hiệu quan trọng tương ứng với thuộc lính bàn cùa đối tượng cho thông sô' t| (q = 1,2, ) với c {dp } Các thuộc tính đo lirờng gọi thuộc tính cỉịnli liíợní>, khơng thể đo lường ihì gọi thuộc tính (lịiili danh nhận giá trị không gian độ bời khồng gian độ đo Từ kết cho ứng dụng quy tắc phân loại f đối tượng dược phân loại hoàn toàn thành lớp biểu diễn không gian Euclide Xj với: X ,n X , = ( V i , j ^ i ) (1) u X -{ X j} (2 ) Các lớp Xj tạo thành phân hoạch (p(X) cho ta cách nhận dạng đối Iirựng Đ GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT NHẬN DẠNG ỬNG DỤNG TRONG QUẢN LÝ S Đ ố 1.2: THU ẬT TOÁN NHẬN DẠNG (HỌC DẠNG) ĩ Khơng gian phân biệt (định tính) Khơng gian độ đo Không gian định n: lỗi anh (chị), anh (chị) khơng biết nhận dạng nên giúp kẻ xấu, b Kẻ xấu đối xử với coi họ chết, khơng cần bận tam sống làm việc thật tốt c Kẻ xíu thời phát triển lâu dài thân gia đình họ nhận hậu mà họ gây CHƯƠNG NHẬN DẠNG CON NGƯỜI TRONG QUẢN LÝ d 413 'ĩưímg tự lâm mà (lức minh sống lương thiên, tích cực đem lại hạnh phúc cho Ii^ười; sống không lương thiện, ỷ lại đem lại tai họa cho Iigười khác nhận dạng cùa biến đổi theo) Nãm qua anh (chị) có ihành tựu gì? Và năm lới qua nhận tiạng thân? Anh (chị) phải làm để đón nhận năm tới 414 TÀI Ệ U THAM KHẢO (Những tài liệu bạn đọc tìm thư viện) Nguyễn Vũ Tuấn Anh (2001) - Kinh Dịch, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Trần Gia Anh (2004) - Con s ố với ấn tượng thời gian, NXB Hải Phòng Hải Ăn (1997) - Kinh Dịch vdi đời sống, NXB Văn hóa Thơng tin Ngơ Bạch (1997) - Đàm thiên thuyết địa luận nhân, NXB Mũi Cà Mau Xuân Cang (2000) - Tám c h ữ Hà Lạc quỹ đạo đời người, NXB Văn hóa thông tin Phan Bội Châu (1990) - Phan Bội Châu toàn tập: tập 7, tập (Chu dịch), NXB Thuận Hóa Phương Thần Châu (2002) - Chu dịch ứng dụng - NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Để tài NCKH cấp Bộ B99 - - 07 (2000) - Lý thuyết nhận dạng ứng dụng tro n g quản lý kinh tế - Đại học Kinh tế Quốc dân Đời người dưỏi mắt nhà chiêm tinh (2000) - NXB Văn hóa Thơng tin 10 Nguyễn Ngọc Hải (1998) - Can chi thông luận, NXB Văn hóa Thơng tin 11 Vưu Sùng Hoa (1997) - Mai Hoa dịch tân biên - NXB Văn hóa thông tin 12 Thiệu Vĩ Hoa (1995) - Chu Dịch với dự đốn học - NXB Văn Hóa, TP Hổ Chí Minh 13 Thiệu Vĩ Hoa (1996) - Dự đốn theo Tứ Trụ - NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 14 Bùi Biên Hòa (2003) - Khám phá quy luật thời gian - NXB Văn hóa dân tộc 15 Phạm Cao Hồn (1999) - Trang trí nội ngoại thất theo thẩm mĩ phong 415 thủy phương Đỏng, NXB Mỹ thuật 16 Nguyễn Bỉnh Khiêm (2001) - Thái Ất thẩn kinh, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 17 Khoa Khoa học quản lỷ - Đại học Kinh tế Quốc dẳn (2000) - Giáo trinh Quản lý xã hội, NXB Khoa học Kỹ thuật 18 Khoa Khoa học quản lỷ - Đại học Kinh tế Quốc dàn (2000) - Giáo trình Tâm lý học quàn iý kinh tế, NXB Khoa học Kỹ thuật 19 Khoa Khoa học quản lỷ - Đại học Kinh tế Quốc dân (1997) - Giáo trinh Dịch học ứng dụng quản lý 20 Hồng Kiểm (1977) - Tìm hiểu vể nhận dạng - NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 21 Hoàng Kiếm tác giả (1992) - Nhận dạng - Các phương pháp ứng dụng, NXB Thống kê, Hà Nội 22 Lưu Bài Lâm (2001) - P hong thuỷ, NXB Đà Năng 23 Nguyễn Hiến Lé (1994) - Kinh Dịch - Đạo người quân tử, NXB Vãn học, Hà Nội 24 Lịch Vạn niên Dịch học phổ thông (1997), NXB Văn hóa dân tộc Hà Nội 25 £ Lip (1999) - Nghệ thuật kiến trúc theo văn hóa cổ Trung Hoa, NXB Văn hóa thơng tin 26 p Mahal (2001) - Khám phá c h ữ viết - NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 27 Khám phá điều bí ẩn, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 28 Thẩm Trúc Nhưng (2003) - Thẩm Thị Huyền khơng học - NXB Văn hóa thênq tin, Hà Nội 29 Ngô Nguyên Phi (2002) - Nghiên cứu phong thủy - NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 30 Nguyễn Đình Phúc (2002) - Tiếng nói bàn tay, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 416 31 Lê Văn Quán (1997) - Chu Dịch với Khoa học quản lý, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Trần Vàn Tam (1999) - Xây dựng nhà theo phong thủy, NXB Văn hóa thơng tin 33 Tề Tế (2003) - Dự đốn giành chiến thắng, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 34 Mai Cốc Thành (1998) - Hiệp kỷ biện phương th (2 tập), NXB Mũi Cà Mau 35 Thiệu Khang Tiết (2003) - Mai Hoa dịch số, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 36 Ngơ Tất Tố (1991) - Kinh Dịch trọn bộ, NXB Thành phố Hổ Chí Minh 37 Trạch vận tân án (1997) - NXB vàn hố Thơng tin, Hà Nội 38 Trương Kiến Tri (2001) - ứ n g dụng Kinh Dịch kinh doanh, NXB Thanh Hóa 39 Hồng Tuấn (2002) - Kỉnh Dịch hệ nhị phân, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 40 Lý Minh Tuấn (2000) - Dịch học tân thư (2 tập), NXB Văn hóa Thơng tin, TP Hổ Chí Minh 41 Trần Đinh Tuấn (2003) - Lịch tiết khí với lễ tục dân gian, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 42 Trần Vién (1996) - Nhập môn Chu dịch dự đốn học, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 43 Trần Viên (1998) - Nhập môn dự đốn th eo Tứ trụ, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 44 Nguyễn Thế Vững (2003) - Nhịp sinh học với dịch học văn hóa phương đơng, NXB Hải Phòng 45 D Walters (2002) - Phong thủy ứng dụng, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 417 MỤC LỤC T n iỊ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT NHẬN DẠNG 1.1 Q uá trìn h nhận thức người trìn h nhận d n g í ỉ I Ọuá trình nhận thức cua ngườị 1.1.2 Nguycn tác nhận dạng l 1.1.3 Các bước nhạn d n g 16 ỉ 1.4 Những khó khăn việc nhận d n g 27 1.1.5 Phương liướng đưa lý thuyết nhận dạng vào quản l ý 28 1.2 Câu hõi t ậ p 29 CHƯƠNG 2: NHẬN DẠNG CÁC HỆ THỐNG ĐÔNG NGƯỜI TRONG QUẢN LÝ 2.1 Nhận dạng xã hội (nhận dạng kinh tê - xã hội tầm vĩ m ỏ) 31 2.1.1 Tổng quan biến đổi xã h ộ i 31 1.2 Các học thuyết biến đổi xã h ộ i 32 2.1.3 Các Iiliân lố tác động đến biến đổi xã hội 35 2.1.4 Nhận dạng xã h ộ i 42 2.2 Nhận dạng doanh n g h iệp 52 2 Tổng quan biến đổi doanh nghiệp 52 2.2.2 Các nhan tố tác động đến biến đổi cùa doanh nghiệp 53 418 GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT NHẬN DẠNG ỪNG DỤNG TRONG QUẢN LÝ 2.2.3 Nhận dạng cioaiili nghiệp 53 2.3 Câu hỏi t ậ p 56 CHƯƠNG 3: NHẬN DẠNG CON NGƯỜI TRONG QUẢN LÝ Nhận dạng người bàng phương pháp trác n g h iệ m 59 3.1.1 Các khái niệm bán trắc nghiệm tâm sinh lý .59 3.2 Nhận dạng ngưìri bàng phương pháp chiêm tinh học(A strologv) 71 3.3 Nhận dạng nguìú bàng phương pháp thuật s ỏ 91 3.3.1 Phương pháp theo trường phái Pitago (Phythagoras 569450 TCN Hy Lạp) 91 33.2 Trường phái cửu linh k ỳ 99 3.4 Nhận dạng ngưòi bàng phưưng pháp tử vỉ trọ n g s ố 104 3.4.1 Drúi hiệu iihẠn dạng phương pháp tử vi trọng số ịt^ l Ị 05 3.4.2 Xác định không gian độ đo 3.4.3 Xác định thông số nhận dạng phân hoạch dạng (p(x) 113 3.4.4 Thuộc lính dạng 113 3.5 Nhận dạng ngưìrí bàng phưcmg pháp tử vi (truyền thống) 120 3.5.1 Cơ sở lý luận phươiig pháp 121 3.5.2 Các bước lập sỏ (để hình thành dạng cùa đối lượng phải nghiên c ứ u ) 128 3.5.3 Đọc thuộc tính dạng (lá số) 149 3.5.4 Đặc điểm sao, sa o 149 3.5 Sơ lược luận giải cho cung 201 3.5.6 Những điều cần lưu ý khác 244 419 3.6 Nhận dạng ngưòi theo phưtfng pháp Tứ trụ 245 3.6.1 Dấu hiệu nhận dạng 245 3.6.2.1'hông số nhận dạng 248 3.6.3 Không gian độ đo thông sổ 248 3.6.4 Không gian định 248 Ị phân hoạch ^ ( x ) 3.6.5 Cìắn thuộc tính dạng theo luật ngũ hành sinh khắc với toán tử ghép tương ứng 248 3.7 Nhận dạng người theo phtrơng phápBát tự Hà lạt 254 3.7.1 Dấu hiệu nhận dạng 261 3.7.2 Thông số nhận dạng 274 3.7.3 Không gian độ đo thông số / / 275 3.7.4 Không gian định 275 phân h o c h ^ ( x ) 3.7.5 Gắn thuộc tính dạng 275 3.8 Nhận dạng người cách quan sát bàn tay 348 3.8.1 Nhận dạng qua số đo bàn tay 350 3.8.2 Nhận dạng người qua dấu hiệu bàn tay 358 3.8.3 Thông số học dạng 371 3.8.4 Không gian độ đo ụ 371 3.8.5 Không gian địnhỊA^^I phân hoạch chia n g cp ịn ) 372 3.9 Nhân dạng ngưòi theo tố chất tính khí hỉnh dáng 372 3.9.1 Nhân dạng người theo tính khí 2'j‘i 3.9.2 Phân loại người theo dân gian Việt N am 3-75 3.10 Nhận dạng noi nơi làm việc người 3.10.1 Phương pháp nhận dạng phong thủy nơi theo thước bát quái 379 420 GIÁO TRlNH LÝ THUYẺT NHẬN DẠNG ỨNG DỤNG TRONG QUẦN LÝ 3.10.2 Phưcmg pháp nhận dạng phong thủy sở kinh doanh, trụ sở làm việc theo sơ đồ phi tính 3.11 Nhận dạng thòi điểm hoạt động 391 396 3.11.1 Dấu hiệu nhận dạng 398 • 3.11.2 Tốn tử gán 398 3.11.3 Thông sổ nhận dạng 398 3.11.4 Không gian độ đo 398 3.11.5 Gắn thuộc tính cùa dạng 398 3.11.6 Nhận dạng năm 398 3.11.7 Nhận dạng tháng 404 3.11.8 Nhận dạng ngày 408 3.11.9 Nhận dạng 411 LÒI KẾT 412 3.12 Câu hỏi tập 412 TÀI LIỆU THAM KHẢO 414 ... TRÌNH LÝ THUYẾT NHẬN DẠNG ỬNG DỤNG TRONG QUẢN LÝ S Đ ố 1.2: THU ẬT TỐN NHẬN DẠNG (HỌC DẠNG) ĩ Khơng gian phân biệt (định tính) Khơng gian độ đo Khơng gian định

Ngày đăng: 30/12/2019, 13:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w