Giáo viên Phan Thị Quyên – Tổ toán tin – Trường THPT Phan Bội Châu CHƯƠNG I PHÉP BIẾN HÌNH 12 câu Câu 1: Gọi H, G, O trực tâm, trọng tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC Cho tam giác ABC Khi đó: A/ Phép vị tự tâm G, tỉ số k=2 biến H thành O B/ Phép vị tự tâm G, tỉ số k=-1/2 biến H thành O C/ Phép vị tự tâm G, tỉ số k=-2 biến H thành O D/ Phép vị tự tâm G, tỉ số k=1/2 biến H thành O biến điểm A thành điểm: Câu 2: Cho hình bình hành ABCD Phép tịnh tiến T AB AD A/ A’ đối xứng với A qua C B/ A’ đối xứng với D qua C C/ O giao điểm AC BD D/ C Câu 3: Cho đường trịn (C) có tâm O đường kính AB Gọi tiếp tuyến (C) điểm A biến thành: Phép tịnh tiến T AB A/ Đường kính (C) song song với B/ Tiếp tuyến (C) điểm B C/ Tiếp tuyến (C) song song với AB D/ Cả đường Câu 4: Cho v 1;5 điểm M ' 4; Biết M’ ảnh M qua phép tịnh tiến Tv Khi tọa độ điểm M là: A/ M 5; 3 B/ M 3;5 C/ M 3;7 D/ M 4;10 Câu 5: Cho v 3;3 đường tròn C : x y x y Ảnh C qua Tv C ' : A/ x y 1 B/ x y 1 2 C/ x y 1 D/ x y x y Câu 6: Cho v 4; đường thẳng ' : x y Đường thẳng ' ảnh đường 2 thẳng qua Tv : A/ : x y 13 B/ : x y C/ : x y 15 D/ : x y 15 Câu 7: Khẳng định sai: A/ Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng B/ Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng song song trùng với C/ Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác D/ Phép quay biến đường trịn thành đường trịn có bán kính Câu 8: Khẳng định sai: A/ Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách hai điểm B/ Phép quay bảo toàn khoảng cách hai điểm C/ Nếu M’ ảnh M qua phép quay QO , OM '; OM D/ Phép quay biến đường trịn thành đường trịn có bán kính Câu 9: Trong mặt phẳng Oxy, ảnh điểm M 6;1 qua phép quay Q O ,90o là: A/ M ' 1; 6 B/ M ' 1;6 C/ M ' 6; 1 D/ M ' 6;1 Câu 10: Trong mặt phẳng Oxy, qua phép quay Q O ,90o , M ' 3; 2 ảnh điểm : A/ M 3; B/ M 2;3 C/ M 3; 2 D/ M 2; 3 Câu 11: Cho hình thang ABCD có hai cạnh đáy AB CD với AB=3CD Phép vị tự biểu diễn điểm A thành điểm C biến điểm B thành điểm D có tỷ số là: A/ k=3 B/ k= -3 C/ k=1/3 D/ k= - 1/3 (C:\tempconvert\22066_trac_nghiem_hinh_hoc_chuong_1_2_phep_bien_hinh_mp_dt_song_so_T9fpcOBBk3jLqJ_014311.doc ThuVienDeThi.com Giáo viên Phan Thị Quyên – Tổ toán tin – Trường THPT Phan Bội Châu Câu 12: Cho tam giác ABC có M, N, P trung điểm BC, CA AB Gọi G trọng tâm tam giác ABC Khi đó: A/ Phép vị tự tâm G, tỉ số k=-2 biến tam giác MNP thành tam giác ABC B/ Phép vị tự tâm G, tỉ số k=2 biến tam giác MNP thành tam giác ABC C/ Phép vị tự tâm G, tỉ số k=-1/2 biến tam giác MNP thành tam giác ABC D/ Phép vị tự tâm G, tỉ số k=1/2 biến tam giác MNP thành tam giác ABC biến: Câu 13: Cho hình bình hành ABCD Phép tịnh tiến T DA A/ B thành C B/ C thành A C/ C thành B D/ A thành D Câu 14: Cho hai đường thẳng d d’ Có phép quay biến đường thẳng d thành đường thẳng d’? A Khơng có phép B Có phép C Chỉ có hai phép D Có vơ số phép Câu 15: Cho hai đường trịn (O; R) (O’; R) với tâm O O’ phân biệt Có phép vị tự biến (O; R) thành (O’; R)? A Khơng có phép B Có phép C Chỉ có hai phép D Có vơ số phép ĐÁP SỐ CHƯƠNG I: 1B, 2D, 3B, 4A, 5B, 6D, 7B, 8C, 9A,10D,11D,12A,13C,14D,15B CHƯƠNG II: QUAN HỆ SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN 18 câu Câu 1: Mệnh đề sau đúng: Trong không gian A Qua ba điểm xác định mặt phẳng B Qua ba điểm phân biệt không thẳng hàng xác định mặt phẳng C Qua ba điểm phân biệt xác định mặt phẳng D Qua ba điểm phân biệt không thẳng hàng xác định mặt phẳng Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình bình hành giao tuyến mặt phẳng (SAB) (SCD) song song với đường thẳng sau A AB B AC C BC D BD Câu 3:Cho tứ diện ABCD Gọi M AC Mặt phẳng qua M song song với AB CD Thiết diện Mặt phẳng với tứ diện ABCDlà hình ? A Hình thang B Hình bình hành C Hình chữ nhật D Hình vng Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình bình hành với M thuộc cạnh SC (M S) mp (ABM) cắt SD N tứ giác ABMN hình ? A Hình bình hành B Hình thang C Hình vng D Hình thoi Câu 5: Mệnh đề sau đúng: A Hai đường thẳng điểm chung chéo B Hai đường thẳng khơng có điểm chung song song với C Hai đường thẳng khơng cắt song song D Hai đường thẳng không nằm mặt phẳng chéo Câu 6: Cho tứ diện ABCD Gọi M, N trung điểm AB AC Mặt phẳng chứa MN cắt CD BD E, F tứ giác MNEF hình ? A Hình chữ nhật B Hình bình hành C Hình thang D Hình thoi Câu 7: Cho hai đường thẳng nằm mặt phẳng, có vị trí tương đối đường thẳng đó: A B C D (C:\tempconvert\22066_trac_nghiem_hinh_hoc_chuong_1_2_phep_bien_hinh_mp_dt_song_so_T9fpcOBBk3jLqJ_014311.doc ThuVienDeThi.com Giáo viên Phan Thị Quyên – Tổ toán tin – Trường THPT Phan Bội Châu Câu 8: Cho hai đường thẳng phân biệt nằm mặt phẳng, có vị trí tương đối đường thẳng đó: A B C D Câu 9: Cho hai đường thẳng a, b Điều kiện sau đủ để kết luận a b chéo nhau? A a b nằm mặt phẳng phân biệt B a b không nằm mặt phẳng A a b khơng có điểm chung A a b không song song Câu 10: Mệnh đề sau đúng: A Hai đường thẳng khơng có điểm chung chéo B Hai đường thẳng khơng có điểm chung song song với C Hai đường thẳng khơng cắt song song D Các mệnh đề sai Câu 11: Các điều kiện sau xác định mặt phẳng A Một điểm mặt phẳng B Ba điểm C Hai đường thẳng cắt chéo D Bốn điểm Câu 12: Trong không gian cho điểm khơng đồng phẳng Có thể xác định mặt phẳng phân biệt từ điểm đó: A B C D Câu 13: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình thang (đáy lớn AB, đáy nhỏ CD) Giả sử AC cắt BD M Thì giao tuyến mặt phẳng (SAC) (SBD) là: A SA B SB C SC D SM Câu 14: Cho tứ diện ABCD Đường thẳng d cắt cạnh AB CD M, N, Đường thẳng d’ cắt cạnh AB CD M’, N’ Khi hai đường thẳng d d’ A Chéo B Cắt C Song song D Có thể cắt Câu 15: Cho tứ diện ABCD Gọi M, N trung điểm BC AD Mặt phẳng chứa MN song song với CD cắt tứ diện theo thiết diện hình ? A Hình thang B Hình thoi C Hình bình hành D Hình chữ nhật ĐÁP SỐ CHƯƠNG II: 1B, 2A, 3B, 4B, 5D, 6C, 7C, 8B, 9A,10D, 11C,12C,13D,14A,15C (C:\tempconvert\22066_trac_nghiem_hinh_hoc_chuong_1_2_phep_bien_hinh_mp_dt_song_so_T9fpcOBBk3jLqJ_014311.doc ThuVienDeThi.com ... Khơng có phép B Có phép C Chỉ có hai phép D Có vơ số phép Câu 15: Cho hai đường tròn (O; R) (O’; R) với tâm O O’ phân biệt Có phép vị tự biến (O; R) thành (O’; R)? A Khơng có phép B Có phép C Chỉ... R)? A Khơng có phép B Có phép C Chỉ có hai phép D Có vô số phép ĐÁP SỐ CHƯƠNG I: 1B, 2D, 3B, 4A, 5B, 6D, 7B, 8C, 9A,10D,11D,12A,13C,14D,15B CHƯƠNG II: QUAN HỆ SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN 18 câu... giác ABC B/ Phép vị tự tâm G, tỉ số k=2 biến tam giác MNP thành tam giác ABC C/ Phép vị tự tâm G, tỉ số k=-1/2 biến tam giác MNP thành tam giác ABC D/ Phép vị tự tâm G, tỉ số k=1/2 biến tam giác