Bài viết trình bày khái quát về Công ước Viên năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế trong bối cảnh hiện nay; Quy định về thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo Công ước Viên năm 1980 - so sánh với pháp luật Việt Nam.
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI PHÙNG BÍCH NGỌC * Tóm tắt: Qu tr n p n Côn ước Viên năm 1980 c t c động t c c c tới việc oàn t iện p p luật mu n àn hố qu c i Bài viết phân tích, đ n i s quy địn việc t c iện ợp đồn mu n àn o qu c tế tron Côn ước Viên năm 1980; c ỉ r s p ù ợp k ôn p ù ợp quy địn củ p p luật Việt N m, c t ể quy địn tron Luật t ươn mại năm 2005 đị điểm i o àn , àn o k ôn p ù ợp với ợp đồn , kiểm tr àn o ảo quản hàng hoá Trên sở đ , ài viết kiến n ị sử đổi, ổ sun s điều củ Luật t ươn mại năm 2005 để tươn t c với c c quy địn Côn ước Viên năm 1980 Từ k o : Côn ước Viên năm 1980; àn Nhận ài: 19/12/2018 o qu c tế; ợp đồn mu Hoàn t àn iên tập: 05/9/2019 n; p p luật Việt N m Duyệt đăn : 18/9/2019 PERFORMING CONTRACTS FOR THE INTERNATIONAL SALE OF GOODS UNDER THE 1980 VIENNA CONVENTION - COMPARING WITH THE LAW OF VIETNAM Abstract: The implementation of the 1980 Vienna Convention has positively impacted on the improvement of the national law on sale of goods The paper analyses and assesses some provisions on performing contracts for the international sale of goods of the 1980 Vienna Convention It points out the conformity and inconformity of the law of Vietnam with those provisions, specifically the conformity and inconformity of the provisions of the 2005 Commercial Law on place of delivery of goods, goods which are not appropriate to contracts, examination of goods and preservation of goods On that basis, the paper proposes to amend and supplement some articles of the 2005 Commercial Law to make them compatible with the 1980 Vienna Convention Keywords: The 1980 Vienna Convention; goods; contract; international sale; the law of Vietnam Received: Dec 19th, 2018; Editing completed: Sept 5th, 2019; Accepted for publication: Sept 18th, 2019 Khái quát Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế bối cảnh Công ước Viên hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Liên hợp quốc thông qua năm 1980 (sau gọi tắt Cơng ước Viên năm 1980) mơ hình hữu ích cho nước có ý định ban hành luật hợp đồng mua bán đại, có * Giảng viên, Trường đại học thương mại E-mail: ngocphung@tmu.edu.vn TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2019 Việt Nam Cơng ước Viên năm 1980 cung cấp chế độ đại, thống công cho việc giải tranh chấp liên quan đến việc mua bán hàng hố quốc tế, khung pháp lí chắn trao đổi thương mại, đó, làm giảm chi phí giao dịch bên Công ước Viên năm 1980 coi hiệp định cốt lõi thương mại quốc tế áp dụng phổ biến hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế Công ước Viên 49 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI năm 1980 có 85 quốc gia thành viên, có quốc gia đại diện cho truyền thống pháp lí nhiều mức độ phát triển kinh tế Những quốc gia bao gồm kinh tế lớn giới Mỹ, Nhật Bản, Đức, Trung Quốc , chiếm 2/3 thương mại tồn cầu Trong thực tế, Cơng ước Viên năm 1980 thành phần quan trọng môi trường thuận lợi cho thương mại quốc tế Hơn nữa, Công ước Viên năm 1980 có hiệu lực cho phép trao đổi qua biên giới hiệp định thương mại tự song phương khu vực Công ước Viên năm 1980 văn hình thành đặc biệt cho thương mại quốc tế Nguyên tắc Cơng ước tự hợp đồng: Các bên có quyền tự thay đổi điều khoản chọn không tham gia theo ý muốn, miễn họ đạt thoả thuận cách thực Công ước Viên năm 1980 công nhận nguyên tắc tự hình thức hợp đồng, nghĩa hợp đồng mua bán hàng hố khơng thiết phải văn mà thành lập lời nói, hành vi chứng minh cách, kể nhân chứng (Điều 11) Do vậy, hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế kí kết hình thức nào, trừ nhà nước quy định rõ ràng cụ thể yêu cầu bên xác lập hình thức định Theo đó, với quốc gia mà pháp luật đòi hỏi hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế phải lập thành văn bảo lưu khơng áp dụng ngun tắc tự hình thức mà Cơng ước Viên năm 1980 đưa ra.(1) Nguyên tắc (1) Báo cáo nghiên cứu đề xuất Việt Nam gia nhập Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng 50 phản ánh thực tiễn kinh doanh toàn cầu Nguyên tắc tự hợp đồng xuất phát từ mong muốn cho phép tham gia cá nhân quan hệ hợp đồng ràng buộc pháp lí họ cho phù hợp Hơn nữa, quyền tự lựa chọn hình thức xác lập hợp đồng gần cho thấy hữu ích thơng qua việc thừa nhận hình thức xác lập phương tiện điện tử có hiệu lực pháp luật Đây phương thức sử dụng phổ biến Một nội dung khác phản ánh Công ước Viên năm 1980, là, chi phí giao dịch thương mại xuyên biên giới thường phát sinh nhiều chi phí giao dịch nước Cụ thể chi phí vận chuyển hiển nhiên thành phần chi phí bổ sung hợp đồng xuyên biên giới Chi phí giao dịch tăng thêm trường hợp có tranh chấp xảy Các quy định Công ước Viên năm 1980 giúp cho việc thực hợp đồng chừng mực thực đưa quy định hạn chế việc chấm dứt hợp đồng Cách tiếp cận giải thích theo Cơng ước Viên năm 1980, hợp đồng tuyên bố huỷ vi phạm xảy thường sau bên bị thiệt hại bổ sung thời gian để bên vi phạm thực phần nghĩa vụ Sự vi phạm hợp đồng bên gây vi phạm vi phạm làm cho bên bị thiệt hại mà người bị thiệt hại, chừng mực đáng kể bị mà họ hoá quốc tế, tr 57, http://www.trungtamwto.vn/ chuyen-de/1583-bao-cao-de-xuat-viet-nam-gia-nhapcong-uoc-vien-1980, truy cập 25/5/2019 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI có quyền chờ đợi sở hợp đồng, trừ bên vi phạm khơng tiên liệu hậu người có lí trí minh mẫn khơng tiên liệu họ vào hoàn cảnh tương tự.(2) Nếu vi phạm bản, công cụ khác sử dụng để thiết lập lại số dư hợp đồng, bao gồm bồi thường thiệt hại Cuối cùng, việc áp dụng Công ước Viên năm 1980 làm tăng khả dự đoán luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, đơn giản hoá việc giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng Do đó, Cơng ước Viên năm 1980 góp phần làm giảm thời gian kiện tụng giảm chi phí liên quan, bao gồm khối lượng cơng việc tư pháp Có thể thấy rằng, Công ước Viên năm 1980 nguồn cảm hứng mạnh mẽ cho cải cách pháp luật quốc gia mà cải cách pháp luật khu vực Liên quan tới Liên minh châu Âu, Uỷ ban châu Âu ban hành Luật chung châu Âu (CESL) Tại Đông Nam Á, Singapore khơng cịn thành viên ASEAN gia nhập Cơng ước Viên năm 1980 Việt Nam trở thành thành viên Công ước này.(3) Gia nhập Công ước Viên năm 1980 giúp Việt Nam tăng cường hợp tác kí kết điều ước quốc tế đa phương thương mại, từ tăng cường mức độ hội nhập Việt Nam Đặc biệt, Diễn đàn pháp luật ASEAN lần thứ ba khuyến nghị quốc gia ASEAN gia (2) Điều 25 Công ước Viên năm 1980 (3) Nghiên cứu VCCI việc Việt Nam tham gia Công ước Viên năm 1980, https://cisgvn.wordpress com/cisg-cac-nuoc/, truy cập 25/5/2019 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2019 nhập Công ước Viên năm 1980 nhằm hài hồ hố pháp luật mua bán hàng hố khuôn khổ ASEAN Việc Việt Nam quốc gia thành viên ASEAN khác gia nhập Công ước giúp hài hồ hố pháp luật mua bán hàng hố khn khổ ASEAN hướng tới mục tiêu xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN hoạch định Hiến chương ASEAN.(4) Quy định thực hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế theo Cơng ước Viên năm 1980 - so sánh với pháp luật Việt Nam Với tính chất văn thống nhất, Công ước Viên năm 1980 thống nhiều mâu thuẫn hệ thống pháp luật khác giới, đóng vai trị quan trọng việc giải xung đột pháp luật thương mại quốc tế thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển Vì vậy, Việt Nam gia nhập Cơng ước Viên năm 1980, Việt Nam hưởng lợi ích văn thống mang lại(5) T ứ n ất, giúp giảm thiểu xung đột bên việc lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế T ứ i, tạo khung pháp luật thống nhằm cân quyền nghĩa (4) Tờ trình số 173/TTr-CP ngày 22/4/2015 việc gia nhập Công ước Viên năm 1980 Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, tr http://quochoi.vn/uybandoingoai/tulieu/Pages/tulieu.aspx?ItemID=12, truy cập 25/5/2019 (5) Tờ trình số 173/TTr-CP, ngày 22/4/2015 việc gia nhập Công ước Viên năm 1980 Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, tr 3, http://quochoi.vn/uybandoingoai/tulieu/Pages/tulieu.aspx?ItemID=12, truy cập 25/5/2019 51 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI vụ bên trình thực hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Do vậy, bên dễ dàng chấp nhận so với áp dụng pháp luật quốc gia Do Công ước Viên năm 1980 có hiệu lực quốc gia nơi bên có địa điểm kinh doanh nên bên quen thuộc với điều khoản Cơng ước Nhằm mục đích hạn chế việc phải tuyên bố hợp đồng bị huỷ bỏ nên nội dung liên quan tới thực hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế quy định Cơng ước Viên năm 1980 giúp bên thực hợp đồng hiệu phải giải tranh chấp có sở để xác định Việc thực hợp đồng mua bán hàng hoá quy định pháp luật Việt Nam thông qua quy định quyền nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán điều từ Điều 34 đến Điều 62 Luật thương mại năm 2005 Các quy định Luật thương mại năm 2005 cho thấy nhà làm luật Việt Nam tham khảo điều khoản Cơng ước Viên năm 1980 q trình soạn thảo.(6) Tuy nhiên, cách xây dựng số nội dung quyền nghĩa vụ bên Luật thương mại năm 2005 mang “tầm nhìn hạn chế”, nghĩa phù hợp với hợp đồng mua bán nước mà chưa đủ bao quát tính chất phức tạp việc thực hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế (6) Báo cáo nghiên cứu đề xuất Việt Nam gia nhập Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, tr 34 http://www.trungtamwto.vn/ chuyen-de/1583-bao-cao-de-xuat-viet-nam-gia-nhapcong-uoc-vien-1980, truy cập 25/5/2019 52 Quy địn liên qu n tới x c địn đị điểm iao hàng Về bản, Điều 31 Công ước Viên năm 1980 đưa cách lựa chọn cho bên việc xác định địa điểm giao hàng Cụ thể, bên dựa nguyên tắc tự thoả thuận địa điểm giao hàng “một nơi định đó” Việc xác định địa điểm giao hàng nhằm mục đích xác định rõ thời điểm bên bán chuyển giao hàng hoá cho bên mua bên mua có nghĩa vụ phải nhận hàng địa điểm xác định hợp đồng Tuy nhiên, Công ước Viên năm 1980 dự liệu trường hợp khác bên bán giao hàng điểm giao hàng xác định Cụ thể, người bán không buộc phải giao hàng nơi định tuỳ trường hợp có cách xác định khác nhau: - Trong trường hợp hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế có quy định việc vận chuyển hàng hố địa điểm giao hàng nơi bên chuyên chở nhận hàng bên bán để chuyển giao sang cho bên mua; - Trường hợp hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế khơng có quy định việc vận chuyển hàng hố vào đối tượng hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế mà có cách xác định địa điểm giao hàng khác Tuy nhiên, việc xác định địa điểm giao hàng trường hợp nằm quyền định đoạt bên mua, trường hợp địa điểm giao hàng trụ sở thương mại bên bán Có thể nói, quy định Cơng ước Viên năm 1980 xác định rõ hai vấn đề: T ứ n ất, xác định rõ trường hợp cụ thể TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI dự đốn trường hợp xảy bên việc xác định địa điểm giao hàng; t ứ hai, quyền định đoạt địa điểm giao hàng bên mua sở để xác định địa điểm giao hàng địa điểm giao hàng không xác định “một nơi định nào” Mặc dù, quy định pháp luật Việt Nam vấn đề có điểm tương đồng có điểm khác biệt Cụ thể, Điều 35 Luật thương mại năm 2005 xác định địa điểm giao hàng hai trường hợp: - Trường hợp có thoả thuận bên bán giao hàng cho bên mua địa điểm thoả thuận; - Trường hợp khơng có thoả thuận tuỳ trường hợp cụ thể mà có cách xác định địa điểm giao hàng khác Tuy nhiên, quy định pháp luật Việt Nam không xét tới trường hợp địa điểm giao hàng khó xác định khơng rõ ràng thuộc trường hợp hai trường hợp quy định Điều 35 Luật thương mại năm 2005 Giả sử, thương nhân M (Nhật Bản) bán 1000 đôi giày da cho thương nhân N (Việt Nam) Hợp đồng bên có thoả thuận địa điểm giao hàng kho thương nhân N quận Hà Đông, Hà Nội Vậy với trường hợp áp dụng khoản Điều 35 Luật thương mại năm 2005 để giải quyết? Bên cạnh đó, trường hợp khơng có thoả thuận địa điểm giao hàng, khơng có quy định địa điểm giao hàng việc giao hàng hố kho chứa hàng, nơi sản xuất trụ sở bên bán vào quy định pháp luật Việt Nam thừa nhận quyền xác định địa điểm giao TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2019 hàng bên bán Điều hoàn toàn trái ngược so với quy định Công ước Viên năm 1980 Tuy nhiên, quy định pháp luật Việt Nam cho thấy cân quyền nghĩa vụ bên bán bên mua Bởi chất việc mua bán hàng hố bên bán có nghĩa vụ giao hàng, nhận tốn bên mua có nghĩa vụ nhận hàng, trả tiền Nếu khoảng cách địa lí xa nhau, chi phí vận chuyển phát sinh cao dễ phát sinh tranh chấp bên bên bán lại định địa điểm giao hàng lại không rõ trụ sở, kho bãi hay cảng nhận hàng bên mua đâu phù hợp cho bên mua Giả sử, thương nhân A (Pháp) bán 1000 đơi găng tay da bị cho thương nhân B (Việt Nam), hợp đồng bên khơng có thoả thuận địa điểm giao hàng Nếu áp dụng quy định pháp luật Việt Nam thương nhân A quyền lựa chọn nơi sản xuất trụ sở chi phí vận chuyển bên thương nhân B phải chịu có trách nhiệm đến lấy hàng bên khơng có thoả thuận khác Điều tạo bất cân xứng quyền nghĩa vụ bên bán bên mua việc xác lập hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế bên mua ln mong muốn có hàng hố để kinh doanh công đến điểm bán để lấy hàng Quy định pháp luật Việt Nam phù hợp với hợp đồng mua bán hàng hoá bên có khoảng cách địa lí gần (các bên nắm bắt rõ khu vực kinh doanh nhau), cịn với hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế khơng hợp lí hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế việc thực hai thương nhân mang 53 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI quốc tịch khác nhau, đó, khoảng cách địa lí quốc gia với Vì vậy, cần xem xét chỉnh sửa Điều 35 cho phù hợp với Công ước Viên năm 1980 để áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá nước mà bao gồm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Cụ thể, vấn đề cần điều chỉnh khoản Điều 35 Luật thương mại năm 2005 sau: Bổ sung trường hợp không thoả thuận địa điểm giao hàng có thoả thuận địa điểm giao hàng không rõ ràng; bổ sung điểm c điểm d khoản Điều 35 Luật thương mại năm 2005 (cụ thể, xác định địa điểm giao hàng nằm quyền định đoạt bên mua) 2 Quy địn liên qu n tới x c địn t n p ù ợp củ àn o Liên quan tới cách xác định tính phù hợp hàng hố có tương đồng pháp luật Việt Nam Công ước Viên năm 1980 đưa cách xác định loại trừ 04 trường hợp hàng hố bị coi khơng phù hợp với hợp đồng: khơng phù hợp với mục đích sử dụng mà hàng hố loại đáp ứng; khơng phù hợp với mục đích cụ thể mà bên bán biết vào lúc kí hợp đồng; khơng có tính chất hàng mẫu cung cấp cho bên mua; khơng bảo quản, đóng gói theo cách thức thông thường Nhưng trường hợp phát hàng hố thuộc trường hợp khơng phù hợp với hợp đồng cách giải pháp luật Việt Nam Cơng ước Viên năm 1980 có khác biệt Luật thương mại năm 2005 nêu rõ khoản Điều 39: “Bên mu c quyền từ c i n ận àn àn o 54 k ôn p ù ợp với ợp đồn ” Tuy nhiên, cần xem xét quyền từ chối bên mua phát sinh hiệu lực: thời điểm nhận hàng hay sau thời điểm nhận hàng? Mặt khác, Bộ luật dân năm 2015(7) quy định hợp đồng mua bán tài sản xác định rõ mặt nguyên tắc bên mua nhận hàng có phải chịu trách nhiệm với số hàng hay khơng vào hàng hố khơng phù hợp với hợp đồng lỗi bên Quy định có tương đồng với Công ước Viên năm 1980 Mặc dù Công ước Viên năm 1980 không quy định cụ thể vấn đề qua điều khoản bảo quản hàng hố cho thấy Cơng ước Viên năm 1980 quy định rõ ràng trách nhiệm bên mua trường hợp phải nhận hàng trường hợp quyền từ chối nhận hàng Cụ thể, khoản Điều 86 Công ước Viên năm 1980 quy định: “Nếu àn hoá ửi c o n ười mu đặt ưới quyền địn đoạt củ n ười nơi đến n ười mu sử n quyền từ c i àn t ọ p ải tiếp n ận àn ố, chi phí o n ười n c ịu với điều kiện n ười mu c t ể làm việc mà k ôn p ải trả tiền àn k ôn ặp trở n ại y c c c i p k ơn ợp lí Quy địn k ôn p n n ười n iện iện nơi đến y nơi đ c n ười c t ẩm quyền để n ận àn oá c o n ười n c i p n ười n c ịu N ữn quyền lợi n ĩ v củ n ười mu k i n ười tiếp n ận hàng hoá c iếu t eo k oản điều c ỉn ằn quy địn k oản trên” Điều (7) Các điều: 437, 438, 439 Bộ luật dân năm 2015 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI cho thấy Công ước Viên năm 1980 quy định rõ bên mua quyền từ chối nhận hàng phải tiếp nhận hàng hoá Tuy nhiên, trường hợp ngoại lệ bên mua quyền từ chối nhận hàng đồng thời nhận hàng có diện bên bán nơi đến có diện người có thẩm quyền để tiếp nhận hàng cho bên bán, trường hợp khác bên mua phải tiếp nhận hàng hoá dù có sử dụng quyền từ chối hàng Mặt khác, Điều 40 Luật thương mại năm 2005 quy định xác định trách nhiệm hàng hố khơng phù hợp với hợp đồng trường hợp bên có thoả thuận khác Tuy nhiên, nội dung Điều 40 Luật thương mại năm 2005 lại hướng tới xác định trách nhiệm bên khiếm khuyết hàng hoá Bản chất khiếm khuyết hàng hoá hàng hố khơng phù hợp với hợp đồng hai thuật ngữ hoàn toàn khác biệt Hiện nay, Luật thương mại năm 2005 chưa có quy định khiếm khuyết hàng hố Nếu hiểu “khiếm khuyết” chưa trọn vẹn, chưa đầy đủ đưa khái niệm “khiếm khuyết hàng hố” thiếu sót, khơng hồn chỉnh mặt bên ngồi kết cấu bên hàng hoá Vậy khiếm khuyết hàng hố có coi hàng hố khơng phù hợp với hợp đồng hay không? Nếu đối chiếu sang trường hợp coi hàng hố khơng phù hợp trường hợp hàng hố bị khiếm khuyết khơng thuộc trường hợp hàng hố khơng phù hợp với hợp đồng Do đó, quy định pháp luật Việt Nam cần có thống thuật ngữ, khơng nên sử dụng nhiều thuật ngữ TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2019 khác để tạo không rõ ràng văn pháp luật Vì vậy, với nội dung liên quan tới hàng hố khơng phù hợp với hợp đồng, pháp luật Việt Nam cần sửa đổi quy định khoản Điều 39 Luật thương mại năm 2005 sau: “Bên mua quyền từ chối phải nhận hàng, trừ trường hợp có người bên bán người có thẩm quyền để nhận hàng hố cho người bán diện nơi đến” Mặt khác, quy định Điều 39 Điều 40 Luật thương mại năm 2005 sử dụng thống thuật ngữ “hàng hố khơng phù hợp với hợp đồng” bỏ thuật ngữ “khiếm khuyết hàng hoá” 2.3 Quy địn liên qu n tới kiểm tr hàng hoá T ứ n ất, nghĩa vụ kiểm tra hàng hoá quyền khiếu nại kèm với Ở nội dung này, quy định pháp luật Việt Nam nhiều thiếu sót so với quy định Cơng ước Viên năm 1980 Điều 44 Luật thương mại năm 2005 xác định rõ kiểm tra hàng hoá quyền bên mua nghĩa vụ bắt buộc mà luật quy định cho bên mua Vì vậy, bên mua có quyền thực việc kiểm tra hàng hố khơng phải kiểm tra hàng hố trước bên bán giao hàng theo thoả thuận hai bên hợp đồng Ngược lại, quy định Công ước Viên năm 1980 nêu rõ: “Bên mu p ải kiểm tr àn o ảo đảm c s kiểm tr àn o tron t ời i n n ắn n ất mà t c tế c t ể làm tuỳ t n u n c t ể”.(8) Nghĩa nghĩa vụ kiểm tra hàng hoá (8) Khoản Điều 38 Công ước Viên năm 1980 55 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI nghĩa vụ bên mua phải tiến hành thực Theo Công ước Viên năm 1980, việc kiểm tra hàng hoá trách nhiệm mặc định bên mua, Luật thương mại năm 2005 quy định trách nhiệm phát sinh cho bên mua bên có thoả thuận vấn đề hợp đồng.(9) Tuy nhiên, sở để xác định “thời hạn ngắn mà hoàn cảnh thực tế cho phép” “thời hạn hợp lí” mà bên mua khiếu nại bên bán? Công ước Viên năm 1980 khơng đưa tiêu chí xác định “thời hạn ngắn mà hoàn cảnh thực tế cho phép”, đó, tiêu chí thường xác định tùy thuộc vào tình cụ thể Các án lệ điều khoản cho thấy số tiêu chí sử dụng để xác định “thời hạn ngắn nhất” như: Các khía cạnh liên quan đến người mua (tình trạng cá nhân hay thương mại người mua…), loại hàng hoá, mức độ phức tạp hàng hố, tính chất hàng hố (hàng dễ hỏng, hàng mang tính chất thời vụ…), khối lượng hàng giao, khối lượng công việc cần thực để kiểm tra hàng hố… Một số tiêu chí khác sử dụng như: tính chun nghiệp hay kinh nghiệm người mua; sẵn có sở vật chất cho kiểm tra; thời hạn, hình thức sử dụng hay hình thức bán lại mà người mua mong muốn thực hiện, theo thói quen, thực tiễn yếu tố khác hoàn cảnh.(10) Pháp luật Việt Nam có (9) Nguyễn Chí Thắng, “Trách nhiệm kiểm tra hàng hóa bên mua theo Cơng ước Viên năm 1980”, Tạp c n nước p p luật, số 1/2019, tr 84 (10) Nguyễn Minh Hằng, K c iệt iữ Côn ước Viên năm 1980 Luật t ươn mại, http://viac.vn/ 56 xác định “khoảng thời gian ngắn mà hoàn cảnh thực tế cho phép” trường hợp bên có thoả thuận việc kiểm tra hàng hoá bên mua tiến hành kiểm tra hàng hố “trong thời gian hợp lí” bên mua thơng báo cho bên bán hàng hố bị khiếm khuyết.(11) Tuy nhiên, làm dựa vào đâu để xác định “khoảng thời gian ngắn mà hoàn cảnh thực tế cho phép” “trong thời gian hợp lí” theo pháp luật Việt Nam khó án lệ pháp luật Việt Nam chưa ghi nhận trường hợp quan giải tranh chấp Việt Nam không linh hoạt việc xét xử vụ việc quy định pháp luật không rõ ràng Do vậy, quy định Điều 44 Luật thương mại năm 2005 khơng hợp lí với chất tư pháp Việt Nam, lẽ quan giải tranh chấp Việt Nam có quyền xét xử quy định ban hành thừa nhận khơng tuỳ tình cụ thể mà xác định hành vi vi phạm bên T ứ i, có khác Cơng ước Viên năm 1980 pháp luật Việt Nam xác định thời hạn thực quyền thông báo quyền khiếu nại hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Luật thương mại năm 2005 nêu rõ thời gian khiếu nại xác định hai trường hợp: Các bên có thoả thuận trường hợp bên khơng có thoả thuận xác định sau: 03 tháng kể từ ngày giao hàng khiếu nại hàng goc-nhin-trong-tai-vien/khac-biet-giua-cisg-va-luatthuong-mai-a1115.html, truy cập 25/5/2019 (11) Khoản khoản Điều 44 Luật thương mại năm 2005 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI hoá; 06 tháng kể từ ngày giao hàng khiếu nại chất lượng hàng hoá 09 tháng kể từ ngày bên vi phạm phải hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng.(12) Có quan điểm cho quy định Luật thương mại năm 2005 tương đồng với quy định thực tiễn xét xử liên quan đến Điều 38, Điều 39 Công ước Viên năm 1980 Thời hạn bên mua đưa thông báo cho bên bán khiếm khuyết hàng hoá quy định “một thời hạn hợp lí” Nếu xét đến thời hạn khiếu nại khiếm khuyết hàng hoá, Luật thương mại năm 2005 chí cịn chi tiết hơn.(13) Tuy nhiên, điểm khác biệt đáng kể quy định pháp luật Việt Nam Công ước Viên năm 1980 Theo Luật thương mại năm 2005, thời hạn nhiều 06 tháng kể từ ngày giao hàng thời hạn phù hợp với hợp đồng nội địa Công ước Viên năm 1980 quy định thời hạn tối đa 02 năm kể từ ngày giao hàng cho khiếu nại Thời hạn 02 năm khoảng thời gian xem thời hạn bảo hành hàng hoá bên bán dành cho bên mua.(14) Sự khác biệt Luật thương mại năm 2005 Công ước Viên năm 1980 hồn tồn lí giải Luật thương mại soạn thảo để áp dụng cho hợp đồng nước cịn Cơng ước Viên năm 1980 áp (12) Điều 318 Luật thương mại năm 2005 (13) Nguyễn Chí Thắng, tlđd, tr 84 (14) Landgericht Marburg, Germany, 12 Dec 1995, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/951212g1.html (CISG – online.ch case 148) (dẫn theo: Nguyễn Chí Thắng, “Trách nhiệm kiểm tra hàng hóa bên mua theo Công ước Viên năm 1980”, Tạp c n nước p p luật, số 1/2019, tr 84) TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2019 dụng cho hợp đồng mua bán quốc tế (được suy đoán thường phức tạp kĩ thuật quy định pháp lí tương ứng).(15) Bên cạnh đó, thời gian khiếu nại theo Luật thương mại năm 2005 có mâu thuẫn khoản Điều 44 Luật thương mại năm 2005: “Bên n k ôn p ải c ịu tr c nhiệm n ữn k iếm k uyết củ àn o mà ên mu oặc đại iện củ ên mu iết oặc p ải iết n ưn k ông thông báo c o ên n tron t ời i n ợp lí sau kiểm tr àn o ” Vậy thực quyền thông báo khiếm khuyết hàng hố có coi quyền khiếu nại bên mua hay không thời gian hợp lí có phải 03 tháng, 06 tháng 09 tháng hay không? Những quy định pháp luật Việt Nam có khơng thống rõ ràng Có quan điểm cho cần phân biệt thời hạn khiếu nại thời hạn đưa thơng báo khiếm khuyết hàng hố.(16) Tuy nhiên, quy định pháp luật Việt Nam không khác biệt hai thuật ngữ Trong đó, theo quy định Cơng ước Viên năm 1980 cho thấy liên quan quyền thơng báo quyền khiếu nại.(17) Có nghĩa bên dùng quyền khiếu nại thông báo khiếm khuyết hàng hoá cho bên khoảng thời gian hợp lí Ngồi dựa vào tiêu chí để xác định “thời gian hợp lí” theo Công ước Viên năm (15) Báo cáo nghiên cứu đề xuất Việt Nam gia nhập Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, tr 64, http://www.trungtamwto.vn/ chuyen-de/1583-bao-cao-de-xuat-viet-nam-gia-nhapcong-uoc-vien-1980, truy cập 25/5/2019 (16) Nguyễn Chí Thắng, tlđd, tr 84 (17) Ðiều 39 Công ước Viên năm 1980 57 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI 1980, quy định cụ thể khoảng thời gian định pháp luật Nhật Bản Trách nhiệm thông báo không phù hợp với hợp đồng quy định trách nhiệm bảo hành người bán ghi nhận Điều 526 Bộ luật thương mại Nhật Bản năm 1899.(18) Theo đó, mua hàng, người mua có trách nhiệm kiểm tra hàng hoá phát khiếm khuyết phải thơng báo cho người bán biết thời hạn tối đa 06 tháng Nếu người mua khơng thơng báo quy định xem người bán hồn thành nghĩa vụ người mua quyền áp dụng biện pháp chế tài cho việc vi phạm nghĩa vụ người bán.(19) T ứ , khoản Điều 44 Luật thương mại năm 2005 quy định rõ quyền bên bán chịu trách nhiệm khiếm khuyết hàng hoá bên mua kiểm tra khiếm khuyết hàng hố khơng thể phát q trình kiểm tra biện pháp thơng thường bên bán biết phải biết không thông báo cho bên mua Đây quy định có lợi cho bên bán Việc sử dụng thuật ngữ “hàng hoá khiếm khuyết” trường hợp khơng hợp lí mặt ngun tắc, hàng hoá bị khiếm khuyết dù phát (18) Bộ luật thương mại Nhật Bản năm 1899, http://www.japaneselawtranslation.go.jp/law/detail/?i d=2135&vm=04&re=02, truy cập 28/5/2019 (19) Nguyễn Thị Hồng Nhung, Một s quy địn vi p ạm n ĩ v tron ợp đồn t eo p p luật Việt Nam - so s n với p p luật N ật Bản, http://tapchi congthuong.vn/bai-viet/mot-so-quy-dinh-ve-vi-phamnghia-vu-trong-hop-dong-theo-phap-luat-viet-namso-sanh-voi-phap-luat-nhat-ban-50939.htm, truy cập 28/5/2019 58 mắt thường hay biện pháp “tinh vi” coi bên bán vi phạm hợp đồng Mặt khác, khoản Điều 44 lại đặt nặng trách nhiệm cho bên mua phải chứng minh “hàng hố khiếm khuyết” khơng phải “hàng hố khơng phù hợp với hợp đồng” phát nhờ kiểm tra biện pháp “tinh vi” chứng minh yêu cầu bên bán phải chịu trách nhiệm Do vậy, quyền lợi bên mua không bảo đảm trường hợp Ngược lại, quy định Công ước Viên năm 1980 tuyên bố rõ bên bán phải chịu trách nhiệm không phù hợp hàng hoá liên quan đến yếu tố mà người bán biết họ khơng thơng báo cho bên mua Vì vậy, với quy định liên quan tới kiểm tra hàng hoá, Luật thương mại năm 2005 cần nhìn nhận quan trọng nghĩa vụ cần quy định: - Coi kiểm tra hàng hoá nghĩa vụ bắt buộc dù bên có thoả thuận hay khơng có thoả thuận - Cần xác định cụ thể “trong thời gian ngắn mà hoàn cảnh thực tế cho phép” “trong thời hạn hợp lí” - Xác định rõ trách nhiệm bên bán không phù hợp hàng hoá liên quan đến yếu tố mà người bán biết họ không thông báo cho bên mua - Khoản Điều 44 Luật thương mại năm 2005 phải thể rõ quyền bên mua việc khiếu nại phát hàng hố khơng phù hợp với hợp đồng thông báo kịp thời cho bên bán TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Quy địn liên qu n tới ảo quản hàng hoá Trách nhiệm bảo quản hàng hoá trách nhiệm quan trọng việc thực hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Công ước Viên năm 1980 xác định rõ trách nhiệm bảo quản hàng hoá cho bên bán bên mua Cụ thể, theo quy định từ Điều 85 đến Điều 88 Cơng ước Viên năm 1980 thì: - Bên bán chịu trách nhiệm bảo quản hàng hoá hàng hoá nằm quyền định đoạt bên bán trường hợp bên mua chậm trễ nhận hàng hay không trả tiền hàng trường hợp việc trả tiền việc giao hàng phải tiến hành lúc - Bên mua phải chịu trách nhiệm bảo quản hàng hoá hàng hoá nằm quyền định đoạt bên mua Tức bên mua nhận hàng có ý định sử dụng quyền từ chối nhận hàng Luật thương mại năm 2005 khơng có điều khoản liên quan tới việc bảo quản hàng hoá Vì vậy, việc xác định trách nhiệm bảo quản hàng hoá phải áp dụng quy định Bộ luật dân năm 2015 Đây thiếu sót mà Luật thương mại cần bổ sung nhằm có quy định thống đầy đủ nội dung liên quan tới việc thực hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Việc bảo quản hàng hoá phát sinh bên chậm tiếp nhận việc thực nghĩa vụ Do đó, vào Điều 355 Bộ luật dân năm 2015 để xác định trách nhiệm bảo quản hàng hố xử lí hàng hố trường hợp phát sinh chi phí bảo quản hàng hố bên TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2019 chậm tiếp nhận hàng hoá Chậm tiếp nhận việc thực nghĩa vụ hiểu đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ thực bên có quyền khơng tiếp nhận việc thực nghĩa vụ đó.(20) Tuy nhiên, quy định Điều 355 áp dụng trường hợp bên không tiếp nhận việc thực nghĩa vụ Nghĩa là, quy định phù hợp trường hợp bên bán giao hàng bên mua chậm trễ nhận hàng hay không trả tiền Vậy trường hợp bên mua nhận hàng sau tun bố từ chối nhận hàng có áp dụng Điều 355 Bộ luật dân năm 2015 hay không? Quy định Điều luật áp dụng trường hợp có khơng tiếp nhận hàng hố cịn trường hợp bên mua tiếp nhận sau muốn trả hàng trách nhiệm bảo quản hàng hố có đặt cho bên mua theo Điều 355 Bộ luật dân năm 2015 hay không? Tuy quy định văn pháp luật chung có để áp dụng cho luật chuyên ngành lại khơng dự liệu hết trường hợp xảy Do đó, với quy định liên quan tới bảo quản hàng hoá, pháp luật Việt Nam nên quy định cho phù hợp với Công ước Viên năm 1980 bổ sung điều khoản bảo quản hàng hoá vào Luật thương mại năm 2005 Trước đây, chưa gia nhập Công ước Viên năm 1980, Công ước Viên năm 1980 khơng có hiệu lực Việt Nam, trừ hợp đồng xuất nhập doanh nghiệp Việt Nam dẫn chiếu đến Tuy nhiên, Việt Nam gia nhập Công ước (20) Khoản Điều 355 Bộ luật dân năm 2015 59 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Viên năm 1980 Cơng ước đương nhiên áp dụng, kể trường hợp doanh nghiệp không dẫn chiếu hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Luật thương mại năm 2005 quy định, điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia có cam kết khác với quy định Bộ luật dân năm 2015 hay Luật thương mại năm 2005 áp dụng quy định điều ước quốc tế Tuy nhiên, vấn đề đặt có nhiều điểm Cơng ước Viên năm 1980 khác với quy định Luật thương mại năm 2005, có vấn đề liên quan tới trách nhiệm bên việc thực hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Luật thương mại năm 2005 cần sửa đổi, bổ sung nội dung hợp đồng mua bán hàng hố cho hợp lí điều luật văn đồng thời cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với văn pháp lí thống quốc gia, (21) khắc phục bất cập gây cản trở việc lựa chọn áp dụng pháp luật Việt Nam thực tiễn thương mại.(22) Đây coi “bước đệm” giúp thương nhân Việt Nam gia nhập thị trường quốc tế với đầy đủ kiến thức pháp lí (có điều kiện áp dụng nguồn luật bản, đáng tin cậy, thống thay phải áp dụng luật quốc gia nước đối tác)./ (21) Nguyễn Thị Thanh Tâm, Tổn qu n c c FTA t ế ệ mới, http://giaoducvaxahoi.vn/tin-phap-luat/tng-quan-v-cac-fta-th-h-m-i.html, truy cập 28/5/2019 (22) Nguyễn Trọng Điệp, “Thực tiễn thị hành pháp luật thương mại Việt Nam góc nhìn tham chiếu với u cầu hiệp định thương mại tự (FTA) hệ mới”, Tạp c k o ọc, Đại học quốc gia Hà Nội, số 2/2018, tr 56 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Landgericht Marburg, Germany, 12 Dec 1995, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/95 1212g1.html (CISG - online.ch case 148) (được dẫn trong: Nguyễn Chí Thắng, “Trách nhiệm kiểm tra hàng hố bên mua theo Công ước Viên năm 1980”, Tạp c n nước p p luật, số 1/2019) Nguyễn Minh Hằng, K c iệt iữ Côn ước Viên năm 1980 Luật t ươn mại, http://viac.vn/goc-nhin-trong-tai-vien/ khac-biet-giua-cisg-va-luat-thuong-maia1115.html Nguyễn Chí Thắng, “Trách nhiệm kiểm tra hàng hóa bên mua theo Công ước Viên năm 1980”, Tạp c n nước p p luật, số 1/2019 Nguyễn Thị Hồng Nhung, Một s quy địn vi p ạm n ĩ v tron ợp đồn t eo p p luật Việt N m - so s n với p p luật N ật Bản, http://tapchicong thuong.vn/bai-viet/mot-so-quy-dinh-vevi-pham-nghia-vu-trong-hop-dong-theophap-luat-viet-nam-so-sanh-voi-phapluat-nhat-ban-50939.htm Nguyễn Thị Thanh Tâm, Tổn qu n c c FTA t ế ệ mới, http://giaoducvaxa hoi.vn/tin-phap-luat/t-ng-quan-v-cac-ftath-h-m-i.html Nguyễn Trọng Điệp, “Thực tiễn thị hành pháp luật thương mại Việt Nam góc nhìn tham chiếu với yêu cầu hiệp định thương mại tự (FTA) hệ mới”, Tạp c k o ọc, Đại học quốc gia Hà Nội, số 2/2018 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2019 ... p luật Việt Nam - so s n với p p luật N ật Bản, http://tapchi congthuong.vn/bai-viet/mot -so- quy-dinh-ve-vi-phamnghia-vu-trong-hop-dong -theo- phap-luat-viet-namso-sanh-voi-phap-luat-nhat-ban-50939.htm,... p p luật Việt N m - so s n với p p luật N ật Bản, http://tapchicong thuong.vn/bai-viet/mot -so- quy-dinh-vevi-pham-nghia-vu-trong-hop-dong-theophap-luat-viet -nam -so- sanh-voi-phapluat-nhat-ban-50939.htm... cứu đề xuất Việt Nam gia nhập Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, tr 34 http://www.trungtamwto.vn/ chuyen-de/1583-bao-cao-de-xuat-viet -nam- gia-nhapcong-uoc-vien -1 980, truy