1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường hiệu quả áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên vi phạm pháp luật

9 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 709,92 KB

Nội dung

Bài viết phân tích vai trò của của biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên phạm tội; chỉ ra những hạn chế của việc áp dụng biện pháp này và đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên ở Việt Nam hiện nay.

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI ĐÀO THỊ THU AN * Tóm tắt: Biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn người chưa thành niên biện pháp xử lí hành nhằm giáo dục, sửa đổi hành i, h c phục c c ng ên nh n iện i phạ ph p l t, h ng t ch hỏi i trường cộng đồng Việc áp dụng biện pháp giáo dục người chưa thành niên cộng đồng xu nhi u quốc gia tính nhân đạo, hiệu phịng ngừa tiết kiệm chi phí Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp Việt Nam chưa đạt hiệu cao, đa phần mang tính hình thức Bài viết phân tích vai trị của biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn người chưa thành niên phạm tội; hạn chế việc áp dụng biện pháp đ xuất số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục xã, phường, thị trấn người chưa thành niên Việt Nam Từ khoá: Cộng đồng; giáo dục; người chưa thành niên; tăng cường hiệu quả; vi phạm pháp lu t Nh n bài: 21/6/2019 Hoàn thành biên t p: 28/8/2019 D ệt đăng: 10/9/2019 ENHANCING THE EFFECTINESS OF EDUCATION AT COMMUNES, WARDS, DISTRICT TOWNS APPLIED TO MINORS COMMITTING LAW VIOLATIONS Abstract: Education at communes, wards, district towns applied to minors committing law violations means administrative handling measure which aims to educate them, to correct their behaviours and to overcome causes and conditions of commiting law violations while they are not separate from the community environment The application of education to minors in the community has become a common trend in many countries due to its humanity, effectiveness in prevention of law violations and cost savings The application of this measure in Vietnam, however, does not gain high effectiveness and mainly is insubstantial The paper analyses the role of education at communes, wards, district towns applied to minors committing law violations It points out the limitations of applying this measure and offers some suggestions to enhance the effectiveness of education at at communes, wards, district towns applied to minors in Vietnam at present Keywords: Community; education; minor; enhancing the effectiveness; law violation Received: June 21st, 2019; Editing completed: Aug 28th, 2019; Accepted for publication: Sept 10th, 2019 Vai trò biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn người chưa thành niên vi phạm pháp luật Việc xử lí người chưa thành niên vi * Cán pháp luật, Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Việt Nam E-mail: andaothu@gmail.com TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2019 phạm pháp luật có biện pháp cách thức khác Áp dụng biện pháp xử lí có hiệu quả, đảm bảo người chưa thành niên vi phạm pháp luật thay đổi thái độ, nhận thức hành vi để trở thành công dân tuân thủ pháp luật nội dung cần quan tâm nghiên cứu NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Người chưa thành niên vi phạm pháp luật vấn đề quốc gia, thời đại, đề cập pháp luật quốc tế quốc gia Mọi quốc gia phải giải vấn đề theo cách thức, mức độ khác nhau, tuỳ thuộc vào điều kiện, tập quán hệ thống pháp luật nước Tuy nhiên, dù quốc gia nào, việc xử lí người chưa thành niên vi phạm pháp luật vấn đề phức tạp bên cạnh yêu cầu xử lí, em đồng thời nạn nhân thiếu chăm sóc, giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Công ước quốc tế quyền trẻ em yêu cầu quốc gia thành viên phải quy định rõ khác biệt biện pháp xử lí người chưa thành niên biện pháp xử lí người thành niên Do chưa trưởng thành chưa phát triển đầy đủ, người chưa thành niên có khác biệt rõ rệt thể chất, tâm lí với người thành niên nên việc áp dụng hình phạt người chưa thành niên cần mang tính chất giáo dục nhiều trừng phạt Người chưa thành niên, với đặc điểm bật chưa phát triển đầy đủ trí não, giai đoạn trưởng thành thường trải qua biến đổi lớn hooc môn cảm xúc, dẫn đến hành vi bột phát liều lĩnh, dễ vi phạm pháp luật, hồn cảnh thiếu chăm sóc, giáo dục Nghiên cứu rằng, phát triển chưa hồn thiện não giải thích cho việc giai đoạn trước 25 tuổi, người chưa thành niên trình học cách đưa định đắn, học cách đánh giá hậu hành động thân, học cách kiềm chế bồng bột, bột phát.(1) Cũng trình phát triển hình thành nhân cách, khả thay đổi phục hồi người chưa thành niên tốt người trưởng thành, khả biện pháp giáo dục hỗ trợ tạo ảnh hưởng, tác động tích cực đến người chưa thành niên lớn nhiều so với tác động đến người trưởng thành Các biện pháp giáo dục phục hồi, thay mang tính trừng phạt, trọng đến giải nguyên nhân hành vi vi phạm, có tác dụng khiến người chưa thành niên không tiếp tục vi phạm pháp luật, trở thành người công dân tuân thủ pháp luật có ích cho xã hội Nghiên cứu quốc tế(2) rằng, việc nghiêm khắc với người chưa thành niên thường làm cho họ sợ, trừng phạt hành vi không thường không đạt hiệu mong muốn Những biện pháp trừng phạt không giải nguyên nhân trực tiếp (1) Fagan J, “Adolescents, Maturity and the Law: Why Science and Development Matter in Juvenile Justice”, The American Prospect, vol 19, no (September 2005); Furby L & Beyth-Marom, R “Risk Taking in Adolescence: A Decision-Making Perspective”, Developmental Review, vol 12, no 1, (March 1992), pp - 44; Cauffman, E & Steinberg, L “(Im)maturity of Judgment in Adolescence: Why Adolescence May Be Less Culpable Than Adults”, Behavioral Sciences and the Law, vol 18, no 6, (December 2000), pp 745, 747 - 749 (2) Lipsey 1992 in Gladstone, B, Kessler, I, Stevens, A., (2006) Review of Good Practices in Preventing Juvenile Crime in the European Union, European Crime Prevention Network; McLaren, K., (2000) “Tough is not Enough: Getting Smart about Youth Crime A review of research on what works to reduce offending by young people,” New Zealand Ministry of Youth Affairs; Margo, J & Stevens, A., (2008) “Make me a Criminal: Preventing Youth Crime,” London: Institute for Public Policy Research TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI nguyên nhân tiềm tàng hành vi vi phạm nguyên nhân từ gia đình, nhà trường, từ mơi trường sống người chưa thành niên có ảnh hưởng đến hành vi họ Biện pháp trừng phạt có ý nghĩa phịng ngừa người trưởng thành vi phạm song lại khơng có ý nghĩa nhiều người chưa thành niên họ chưa có đủ lực mặt trí não để nhận thức hậu hành động gây Đặc biệt, biện pháp cách li người chưa thành niên khỏi cộng đồng đưa vào trường giáo dưỡng, tăng khả tái phạm Việc hạn chế quyền tự người chưa thành niên, tách họ khỏi mơi trường gia đình, cộng đồng có ảnh hưởng lớn đến việc phục hồi nhân cách, sửa chữa sai lầm người chưa thành niên Người chưa thành niên cần mơi trường gia đình, xã hội để hoàn thiện, phục hồi nhân cách ứng xử hành vi người chưa thành niên chịu ảnh hưởng lớn từ môi trường xung quanh; biện pháp đạt hiệu cao có tham gia gia đình khơng riêng người chưa thành niên Hơn nữa, môi trường có người chưa thành niên vi phạm pháp luật, người chưa thành niên khơng có hội để học hỏi hồn thiện nhân cách theo hướng tích cực mơi trường cộng đồng Như vậy, hiểu biện pháp giáo dục cộng đồng biện pháp xử lí thơng qua tác động cá nhân, tổ chức cộng đồng địa phương tới người chưa thành niên với mục đích khơng cách li họ khỏi gia đình xã hội, thơng qua hoạt động TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2019 quản lí, hỗ trợ, giáo dục để người vi phạm thay đổi thái độ, nhận thức hành vi mình, trở thành cơng dân tn thủ pháp luật, có ích cho xã hội Giáo dục cộng đồng người chưa thành niên vi phạm pháp luật biện pháp nước giới ưu tiên áp dụng ưu điểm sau: Thứ nhất, biện pháp giáo dục cộng đồng đảm bảo quyền trẻ em ghi nhận Công ước quốc tế quyền trẻ em phù hợp với chuẩn mực quốc tế xử lí người chưa thành niên vi phạm pháp luật Việc định áp dụng biện pháp giáo dục cộng đồng bảo đảm nguyên tắc lợi ích tốt quyền không bị cách li cha mẹ trái với ý muốn của trẻ em (Điều 3, Điều Công ước quốc tế quyền trẻ em) Biện pháp đảm bảo người chưa thành niên không bị hạn chế quyền người quyền học tập, quyền khám chữa bệnh, quyền nghỉ ngơi, tự tham gia sinh hoạt văn hoá nghệ thuật Thứ hai, biện pháp giáo dục cộng đồng hoàn toàn phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí, phát triển người chưa thành niên Người chưa thành niên chưa phát triển đầy đủ thể chất tinh thần, nhóm đối tượng dễ bị tổn thương xã hội, cần quan tâm, chăm sóc bảo vệ lúc, nơi Không người trưởng thành, người chưa thành niên chưa đủ khả để nhận thức cách đầy đủ pháp luật việc bảo vệ lợi ích Do giai đoạn phát triển, NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI người chưa thành niên có khả “từ bỏ” số hành vi, điều quan trọng cần bảo đảm em khơng bị kì thị hay mang danh tội phạm nhỏ tuổi Việc bị mang danh “tội phạm” làm tổn hại đến khả phát triển, chí thể có tác động bất lợi cho đời em sau Biện pháp giáo dục cộng đồng tạo điều kiện cho em thay đổi nhận thức, tâm lí sợ bị kì thị, phân biệt đối xử giúp người chưa thành niên vi phạm pháp luật thay đổi nhận thức, phát triển bình thường biện pháp chế tài hạn chế quyền tự người chưa thành niên Thứ ba, biện pháp giáo dục cộng đồng biện pháp huy động tham gia cộng đồng địa phương, nguồn lực sẵn có địa phương việc giáo dục, giúp đỡ người chưa thành niên vi phạm pháp luật Các quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu Liên hợp quốc hoạt động tư pháp người chưa thành niên (Các Quy tắc Bắc Kinh),(3) phần diễn giải Điều 19 có rõ biện pháp hạn chế quyền tự (giam giữ mơi trường nào) có ảnh hưởng tiêu cực để lại hậu khắc phục thông qua chữa trị, đặc biệt người chưa thành niên đối tượng dễ bị tổn thương ảnh hưởng tiêu cực họ không bị tự mà cịn bị tách khỏi mơi trường xã hội bình thường Đối với số trường hợp vi phạm nghiêm trọng, việc đưa người chưa thành niên vào trường giáo dưỡng cần thiết để (3) Được thông qua theo Nghị số 40/33 ngày 29/11/1985 Đại hội đồng Liên hợp quốc bảo đảm an toàn cho cộng đồng họ Tuy nhiên, biện pháp tốn hiệu giải pháp giáo dục cộng đồng nên áp dụng biện pháp giáo dục cộng đồng không mang lại hiệu Biện pháp hạn chế quyền tự người chưa thành niên biện pháp cuối biện pháp ảnh hưởng đến quyền người chưa thành niên, ảnh hưởng đến phát triển bình thường trẻ Xu hướng nhiều quốc gia giới áp dụng biện pháp xử lí thay hay cịn gọi xử lí chuyển hướng yêu cầu quản lí từ gia đình, người giám sát hay cộng đồng theo Điều 18 Các quy tắc Bắc Kinh Một nghiên cứu UNICEF rằng: Hầu Đông Á Thái Bình Dương quy định xử lí chuyển hướng giai đoạn xét xử án (8 quốc gia Đơng Á 13 đảo Thái Bình Dương); khu vực Đông Á, 04 quốc gia áp dụng xử lí chuyển hướng ba cấp độ trình tư pháp vị thành niên.(4) Để góp phần giảm tỉ lệ người chưa thành niên vi phạm pháp luật, quốc gia phải trọng cơng tác phịng ngừa người chưa thành niên vi phạm pháp luật thông qua nhiều cách thức khác giáo dục, tuyên truyền để nâng cao nhận thức mặt pháp luật cho người chưa thành niên, đồng thời xây dựng hệ thống can thiệp, hỗ trợ người chưa thành niên vi phạm pháp luật ( ) UNICEF, DIVERSION NOT DETENTION:A study on diversion and other alternative measures for children in conflict with the law in East Asia and the Pacific, EAPRO, 2017, tr xvii, https://www.unicef org/pacificislands/UNICEF_EAPRO_2017_Diversion _not_Detention.pdf, truy cập 21/5/2019 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Một số hạn chế việc áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn người chưa thành niên vi phạm pháp luật Việc xử lí người chưa thành niên vi phạm pháp luật biện pháp giáo dục cộng đồng cách thức cần thiết hiệu mà quốc gia nên nghiên cứu áp dụng Việt Nam có tiến việc hồn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến phòng ngừa, xử lí tái hịa nhập cộng đồng cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật Các nguyên tắc sở cho việc triển khai biện pháp giáo dục người chưa thành niên vi phạm pháp luật cộng đồng, dựa vào cộng đồng quy định Luật xử lí vi phạm hành năm 2012, Luật trẻ em năm 2016 Cụ thể, Luật xử lí vi phạm hành năm 2012 quy định nguyên tắc định hướng, như: “Việc xử lí người chưa thành niên i phạm hành thực trường hợp cần thiết nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành cơng dân có ích cho xã hội”; “Việc xử lí người chưa thành niên i phạm cần vào khả nh n thức người chưa thành niên v tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi vi phạm, nguyên nhân hoàn cảnh vi phạ để áp dụng biện pháp xử lí hành phù hợp”; “Biện ph p đưa trường gi o dưỡng áp dụng xét thấy khơng có biện pháp xử lí khác phù hợp hơn” (Điều 134) Luật trẻ em năm 2016 quy định: “Ư tiên p dụng biện pháp phòng ngừa, hỗ trợ, can thiệp biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn, biện pháp thay xử lí vi phạm hành TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2019 trẻ em vi phạm pháp lu t; biện pháp cưỡng chế hạn chế tự p dụng a hi c c biện ph p ngăn chặn, gi o dục h c h ng ph hợp” (Điều 70) Giáo dục xã, phường, thị trấn biện pháp xử lí hành áp dụng người vi phạm pháp luật để giáo dục, quản lí họ nơi cư trú trường hợp nhận thấy không cần thiết phải cách li họ khỏi cộng đồng.(5) Theo quy định Điều 90 Luật xử lí vi phạm hành năm 2012, người chưa thành niên vi phạm pháp luật thuộc đối tượng áp dụng biện pháp gồm: - Người từ đủ 12 tuổi đến 14 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng cố ý quy định Bộ luật hình sự; - Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng cố ý quy định Bộ luật hình sự; - Người từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi, thời hạn 06 tháng hai lần bị xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp, lừa đảo, đánh bạc, gây rối trật tự công cộng mà lại tiếp tục thực hành vi vi phạm nêu đến lần thứ ba chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình bị lập biên vi phạm hành lần vi phạm này.(6) Trường hợp này, người chưa thành niên áp dụng biện pháp thay xử lí hành quản lí gia đình (5) Điều 89 Luật xử lí vi phạm hành năm 2012 (6) Điều 90 Luật xử lí vi phạm hành năm 2012 Điều Nghị định số 111/2013/NĐ-CP ngày 30/9/2013 sửa đổi Nghị định số 56/2016/NĐ-CP ngày 29/6/2016 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Trường hợp người chưa thành niên thuộc đối tượng nêu mà khơng có nơi cư trú ổn định giao cho sở bảo trợ xã hội sở trợ giúp trẻ em để quản lí, giáo dục thời hạn chấp hành biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn thay đưa vào trường giáo dưỡng Pháp lệnh xử lí vi phạm hành trước quy định Thời hạn giáo dục xã, phường, thị trấn từ 03 đến 06 tháng, tuỳ thuộc vào tính chất, mức độ nghiêm trọng hậu vi phạm hành chính, hồn cảnh thân người chưa thành niên, tình tiết tăng nặng giảm nhẹ Biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn chủ tịch uỷ ban nhân dân xã định sở hồ sơ quan cơng an thu thập, có thơng tin hành vi vi phạm, nhân thân người chưa thành niên, ý kiến cha mẹ, nhà trường, tổ chức nơi người chưa thành niên làm việc, cán phụ trách công tác trẻ em Khi định áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn, chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp xã lựa chọn giao trách nhiệm giám sát, giáo dục cho quan, tổ chức phù hợp Trên thực tế biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn áp dụng người chưa thành niên vi phạm pháp luật chưa thực đạt hiệu cao lí sau: Thứ nhất, dịch vụ giáo dục, phục hồi cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật cộng đồng thiếu, chất lượng chưa cao Như phân tích, người chưa thành niên người chưa có phát triển tồn diện thể chất, tinh thần, khả nhận thức người chưa thành niên khác với người trưởng thành Việc áp dụng biện pháp giáo dục, can thiệp, hỗ trợ người chưa thành niên cần phải bảo đảm phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí họ Do vậy, nước giới thường có quy định riêng mơ hình hỗ trợ, can thiệp người chưa thành niên vi phạm pháp luật dựa vào cộng đồng Cán phân công hỗ trợ người chưa thành niên phải người có kiến thức, am hiểu tâm lí người chưa thành niên, thường nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp Các biện pháp can thiệp, hỗ trợ, chương trình giáo dục phải phù hợp với trình độ, khả nhận thức, đặc điểm tâm sinh lí người chưa thành niên Để biện pháp giáo dục phát huy hiệu quả, cần có dịch vụ giám sát, phục hồi đa dạng, có chất lượng cộng đồng Tuy nhiên, chương trình dịch vụ hỗ trợ, phục hồi, tái hoà nhập cộng đồng dành cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật hạn chế chất lượng đa dạng Chưa có nhiều dịch vụ hỗ trợ nhằm giải nguyên nhân điều kiện vi phạm pháp luật tham vấn, giáo dục kĩ sống, dạy nghề Do địa phương thiếu nguồn ngân sách dành cho chương trình đào tạo, dạy nghề, hướng nghiệpnên chương trình giáo dục tập trung vào việc giao cho gia đình cán trực tiếp thực hiện.(7) Việc tổ chức họp kiểm điểm định kì mang tính hình thức thực chất làm cho người chưa thành niên khơng xố bỏ mặc cảm hành vi (7) Nguyễn Thị Minh Hạnh, Tài cho giáo dục ngh nghiệp Việt Nam, https://www.giaoducquocte vn/chua-duoc-phan-loai-vi/3955/, truy cập 21/5/2019 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI mình, mang tính chất giáo điều, khó tạo thay đổi nhận thức Có thể thấy, Việ Nam chưa có chương trình hỗ trợ cụ thể người chưa thành niên giáo dục họ gia đình cộng đồng, biện pháp thực thiếu đa dạng, hấp dẫn cho lứa tuổi thiếu niên nên khó thu hút quan tâm em Thứ hai, tham gia gia đình, quan tổ chức trình áp dụng biện pháp cịn mang tính hình thức Cộng với việc thiếu chương trình dịch vụ nêu trên, việc giám sát, giáo dục hỗ trợ người chưa thành niên vi phạm pháp luật quản lí cộng đồng nhìn chung chưa thực cách hiệu có hệ thống Thứ ba, thiếu nguồn cán điều kiện đảm bảo thực biện pháp giáo dục Mặc dù pháp luật quy định cụ thể cách thức, nội dung thực giao cho cá nhân thực biện pháp giáo dục, hỗ trợ trực tiếp người vi phạm pháp luật song số lượng cán tư pháp hộ tịch cấp xã cịn hạn chế (có xã có người), việc kiểm tra tính pháp lí hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục cịn gặp nhiều khó khăn.( ) Bên cạnh đó, kĩ năng, kiến thức, kinh nghiệm cán sở vật chất để giáo dục kĩ sống, hướng nghiệp, dạy nghề cho người giáo dục… nhiều hạn chế (8) “Thực tiễn sau 02 năm thi hành Nghị định số 111/2013/NĐ-CP Chính phủ địa bàn tỉnh Quảng Bình”, https://stp.quangbinh.gov.vn/3cms/thuctien-sau-02-nam-thi-hanh-nghi-dinh-so-111-2013-ndcp-cua-chinh-phu-tren-dia-ban-tinh-quang.htm, truy cập 06/3/2019 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2019 Biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn quy định áp dụng chung cho đối tượng người thành niên chưa thành niên Trong đó, để giáo dục người chưa thành niên có hiệu quả, người giao nhiệm vụ quản lí giáo dục phải người có kiến thức tâm lí, có kĩ làm việc, giao tiếp người chưa thành niên Tuy nhiên, nước ta thiếu đội ngũ cán chuyên trách làm việc cấp xã, phường liên quan đến trẻ em người chưa thành niên vi phạm pháp luật, tồn quốc có 0/11.162 (khoảng ) cấp xã bố trí nguồn nhân lực này.(9) Có thể thấy, việc áp dụng biện pháp giáo dục xã phường, thị trấn không chun mơn hố ảnh hưởng đến hiệu biện pháp Thứ tư, biện pháp giáo dục người chưa thành niên vi phạm pháp luật chưa thực đạt hiệu việc thực bị phụ thuộc vào quy định pháp luật.(10) Việc giáo dục xã, phường, thị trấn thực hình thức sau đây: 1) Gặp gỡ trực tiếp gia đình, người giáo dục; 2) Giới thiệu tham gia lớp học kĩ sống, lớp hướng nghiệp, dạy nghề, tìm việc làm; 3) Thông báo văn gia đình, người giáo dục biện pháp quản lí, giáo dục; 4) Tổ chức họp góp ý địa bàn dân cư sở Trường hợp (9) Đức Tuân, Đ nghị c c xã bố trí nga người c ng t c bảo ệ trẻ e , http://thutuong.chinhphu.vn/ Home/De-nghi-cac-xa-bo-tri-ngay-nguoi-lam-congtac-bao-ve-tre-em/20188/28572.vgp, truy cập 20/4/201 (10) Khoản Điều 27 Nghị định số 111/2013/NĐ-CP ngày 30/9/2013 quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lí hành giáo dục xã, phường, thị trấn NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI người giáo dục người chưa thành niên khơng tổ chức họp góp ý Công an viên tổ trưởng dân phố người trực tiếp giao nhiệm vụ quản lí đối tượng bị áp dụng biện pháp giáo dục Việc huy động tổ chức đoàn thể mặt trận tổ quốc, đoàn niên, hội phụ nữ tham gia quản lí, giáo dục đối tượng chưa đạt kết người giao quản lí thường có tâm lí e ngại tiếp xúc đối tượng, ngại va chạm, sợ bị trả thù khơng có hợp tác từ đối tượng gia đình Áp dụng số khuyến nghị nâng cao hiệu biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Để biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn người chưa thành niên vi phạm pháp luật thực có hiệu thực tế, cần trọng số nội dung sau: Thứ nhất, cần xây dựng mô hình giáo dục người chưa thành niên dựa vào cộng đồng cụ thể, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí người chưa thành niên Mơ hình cần cung cấp đầy đủ dịch vụ, chương trinh thiết yếu cho người chưa thành niên bao gồm: chương trình trị liệu tâm lí-xã hội; nhóm hỗ trợ đồng đẳng; chương trình hỗ trợ giám sát; tư vấn cho gia đình người chưa thành niên vi phạm pháp luật; chương trình đào tạo kĩ (giao tiếp, quản lí nóng giận, bày tỏ mong muốn cảm xúc); chương trình đào tạo kĩ sống; xử lí tình để tránh tái vi phạm; chương trình sinh hoạt ngoại khố cộng đồng dân cư.(11) Để có chương trình (11) Rublyn P Fabre, Hacelyn B Barrero and all, 10 giáo dục thiết yếu cho người chưa thành niên cộng đồng cần phải có cam kết quyền cấp việc phân bổ nguồn ngân sách nhân lực cho hoạt động Hiện nay, biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn chưa quan tâm, đầu tư mức Thực tiễn thực biện pháp phối hợp quyền cấp xã, cơng an xã gia đình việc quản lí, giáo dục Người chưa thành niên chưa tiếp cận với dịch vụ hỗ trợ cần thiết để tìm hiểu rõ nguyên nhân, động vi phạm pháp luật, giúp em hiểu rõ hành vi, thay đổi nhận thức thái độ Thứ hai, cần phát triển đội ngũ cán làm công tác xã hội, cán trẻ em để quản lí người chưa thành niên vi phạm pháp luật (quản lí ca) Các cán phải người đào tạo kĩ giao tiếp, tâm lí người chưa thành niên họ người trực tiếp quản lí người chưa thành niên vi phạm pháp luật, xây dựng chương trình can thiệp cụ thể em phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh gia đình Ví dụ người chưa thành niên bỏ học, có hồn cảnh kinh tế khó khăn, bố mẹ li việc ngồi việc giáo dục em cần có chương trình đào tạo nghề, giới thiệu việc làm giúp em tìm kiếm việc làm, khắc phục dần khó khăn sống “Intervention program for children in conflict with the law: gearing towards sustainable development”, American Journal of Social Sciences, Arts and Literature, Vol 3, No.3, April 2016, pp.1-6, http://ajssal.com/ AJSSAL_ Vol.%203,%20No.%203,%20April%202016/INTER VENTION.pdf, truy cập 20/4/2019 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Thứ ba, cần thơng qua tổ chức đồn thể địa phương tổ dân phố, đoàn niên, hội phụ nữ để xây dựng chương trình sinh hoạt cộng đồng dân cư cho người chưa thành niên, bao gồm nhóm người chưa thành niên vi phạm pháp luật nhóm người chưa thành niên có nguy vi phạm pháp luật (người chưa thành niên bỏ học, cha mẹ vi phạm pháp luật, có hồn cảnh kinh tế khó khăn, mơi trường sống phức tạp) Hiện nay, chương trình sinh hoạt cộng đồng dân cư cho người chưa thành niên thiếu, việc thu hút người chưa thành niên tham gia chương trình thực dịp hè nhóm người chưa thành niên vi phạm pháp luật có nguy vi phạm pháp luật thường khơng có khả tiếp cận, tham gia chương trình Việc tham gia chương trình sinh hoạt cộng đồng, thơng qua giáo dục ý thức pháp luật, kĩ sống cho người chưa thành niên có ý nghĩa lớn cơng tác phịng ngừa người chưa thành niên vi phạm pháp luật Thứ tư, cần xây dựng tiêu chí đánh giá chương trình giáo dục người chưa thành niên vi phạm pháp luật để quan nhà nước có thẩm quyền đánh giá tính khả thi biện pháp Thực tiễn cho thấy khơng có việc đánh giá, thống kê tỉ lệ người chưa thành niên áp dụng biện pháp trở thành công dân tốt, tỉ lệ tái phạm tỉ lệ học nghề giới thiệu việc làm Việc quản lí, đánh giá chương trình giáo dục cộng đồng có ý nghĩa việc điều chỉnh, bổ sung chương trình, nội dung giáo dục đảm bảo tính hiệu khả thi./ TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2019 TÀI LIỆU THAM KHẢO Fagan J, “Adolescents, Maturity and the Law: Why Science and Development Matter in Juvenile Justice”, The American Prospect, vol 19, no (September 2005) Furby L & Beyth-Marom, R “Risk Taking in Adolescence: A DecisionMaking Perspective”, Developmental Review, vol 12, no 1, (March 1992) Cauffman, E & Steinberg, L “(Im)maturity of Judgment in Adolescence: Why Adolescence May Be Less Culpable Than Adults”, Behavioral Sciences and the Law, vol 18, no 6, (December 2000) Lipsey 1992 in Gladstone, B, Kessler, I, Stevens, A 2006 Review of Good Practices in Preventing Juvenile Crime in the European Union European Crime Prevention Network McLaren, K., (2000) “Tough is not Enough: Getting Smart about Youth Crime A review of research on what works to reduce offending by young people”, New Zealand Ministry of Youth Affairs Margo, J & Stevens, A (2008) “Make me a Criminal: Preventing Youth Crime,” London: Institute for Public Policy Research Rublyn P Fabre, Hacelyn B Barrero and all, “Intervention program for children in conflict with the law: gearing towards sustainable development”, American Journal of Social Sciences, Arts and Literature, Vol 3, No.3, April 2016, pp 1-6, http://ajssal.com/AJSSAL_Vol.%203,%2 0No.%203,%20April%202016/INTERVE NTION.pdf 11 ... dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn người chưa thành niên vi phạm pháp luật Vi? ??c xử lí người chưa thành niên vi phạm pháp luật biện pháp giáo dục cộng đồng cách thức cần thiết hiệu mà... đến hiệu biện pháp Thứ tư, biện pháp giáo dục người chưa thành niên vi phạm pháp luật chưa thực đạt hiệu vi? ??c thực bị phụ thuộc vào quy định pháp luật. (10) Vi? ??c giáo dục xã, phường, thị trấn. .. người chưa thành niên, bao gồm nhóm người chưa thành niên vi phạm pháp luật nhóm người chưa thành niên có nguy vi phạm pháp luật (người chưa thành niên bỏ học, cha mẹ vi phạm pháp luật, có hồn

Ngày đăng: 30/03/2022, 10:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN