Một số giải pháp hạn chế người chưa thành niên vi phạm pháp luật trên địa bàn tỉnh Kon Tum

6 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Một số giải pháp hạn chế người chưa thành niên vi phạm pháp luật trên địa bàn tỉnh Kon Tum

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Một số giải pháp hạn chế người chưa thành niên vi phạm pháp luật trên địa bàn tỉnh Kon Tum làm rõ những vấn đề lý luận về người chưa thành niên, các dạng vi phạm pháp luật của người chưa thành niên, đặc biệt, tập trung vào phân tích thực trạng, nguyên nhân vi phạm pháp luật và đề xuất các giải pháp nhằm phòng ngừa, hạn chế vi phạm của những người trong độ tuổi chưa thành niên.

162 Nguyễn Thị Trúc Phương MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM SOME MEASURES TO LIMIT JUVENILE LAW VIOLATION IN KON TUM PROVINCE Nguyễn Thị Trúc Phương Phân hiệu Đại học Đà Nẵng Kon Tum; Email: nttphuong@kontum.udn.vn Tóm tắt - Trong năm gần đây, tình hình người chưa thành niên vi phạm pháp luật diễn biến phức tạp, đặc biệt địa bàn tỉnh Kon Tum Tỷ lệ vi phạm pháp luật người chưa thành niên chiếm đến 20% tổng số vụ vi phạm pháp luật tồn tỉnh Tính chất vụ vi phạm pháp luật người chưa thành niên gây ngày nghiêm trọng, vụ vi phạm hình có chiều hướng gia tăng Điều đặt vấn đề để hạn chế tình trạng Bài viết làm rõ vấn đề lý luận người chưa thành niên, dạng vi phạm pháp luật người chưa thành niên, đặc biệt, tập trung vào phân tích thực trạng, nguyên nhân vi phạm pháp luật đề xuất giải pháp nhằm phòng ngừa, hạn chế vi phạm người độ tuổi chưa thành niên Abstract - In recent years, the number of juvenile law violations has increased remarkably, especially in Kontum Province The rate of juvenile law violations accounted for over 20% of the total number of law violations in the province The nature of law violations by juveniles is increasingly serious; the criminal violations tend to increase The problem is how to limit this situation? This article focuses on clarifying the theoretical issues about juveniles and forms of law violations of juveniles Particularly, the article focuses on analyzing situation and causes of law violations, and thereby proposes measures to prevent, limit violations of juveniles Từ khóa - người chưa thành niên; vi phạm pháp luật; biện pháp xử lý; vi phạm hành chính; vi phạm hình Key words - juveniles; violations of law; measures to deal with; administrative violations; criminal violations Đặt vấn đề Vi phạm pháp luật, đặc biệt vi phạm pháp luật người chưa thành niên vấn đề xúc xã hội mà thời gian gần đây, số lượng người chưa thành niên vi phạm pháp luật gia tăng số lượng có chiều hướng diễn biến phức tạp Ở Kon Tum, theo số liệu thống kê, có đến 20% số vụ vi phạm pháp luật người chưa thành niên thực Vì thế, việc xây dựng biện pháp nhằm hạn chế vi phạm pháp luật vấn đề thật thiết “Người chưa thành niên người 18 tuổi Giới hạn tuổi mức cần phải pháp luật xác định không tước quyền tự người chưa thành niên” (Quy tắc số 2.1 mục a) Luật pháp Việt Nam có quy định tương tự: “Người chưa thành niên người 18 tuổi Giới hạn tuổi mức cần phải pháp luật xác định không tước quyền tự người chưa thành niên”2 Có thể nói, việc quy định độ tuổi NCTN người 18 tuổi có ý nghĩa quan trọng, sở để ban hành thực thi sách quản lý xã hội nói chung, chế pháp luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục đắn, phù hợp chủ thể đặc biệt 2.2 Khái niệm vi phạm pháp luật Trong khoa học pháp lý, vi phạm pháp luật (VPPL) hiểu “là hành vi nguy hại cho xã hội, trái pháp luật, có lỗi, chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đe dọa xâm hại đến quan hệ xã hội nhà nước xác lập bảo vệ.”3 Như vậy, vi phạm pháp luật thể hành vi phản ứng tiêu cực số cá nhân, tổ chức ngược lại với ý chí nhà nước thể quy phạm pháp luật Việc xây dựng khái niệm vi phạm pháp luật có tính khoa học sở đắn cho hoạt động xác định, phân loại hành vi pháp lý người Từ đó, giúp cho quan nhà nước có thẩm quyền nhận thức áp dụng đắn pháp luật vấn đề mang tính pháp lý cụ thể Vi phạm pháp luật thể dạng vi phạm hình sự, vi phạm hành chính, vi phạm pháp luật dân sự, vi phạm kỷ luật vi phạm pháp luật công vụ.4 Khái niệm người chưa thành niên vi phạm pháp luật 2.1 Khái niệm người chưa thành niên Thành niên người đến tuổi trưởng thành Chưa thành niên người chưa đến tuổi trưởng thành Khi nói đến khái niệm người chưa thành niên (NCTN), nhận biết người chưa đến tuổi trưởng thành1 Tuổi trưởng thành người độ tuổi cụ thể pháp luật quy định người thành niên có đầy đủ quyền nghĩa vụ cơng dân Trái lại, người chưa đến tuổi trưởng thành chưa thành niên - chưa có đầy đủ quyền nghĩa vụ công dân theo quy định pháp luật Như vậy, quyền nghĩa vụ công dân sở pháp lý để phân biệt người thành niên với NCTN Đồng thời, việc xác định người thành niên chưa thành niên sở xã hội để xác lập quyền nghĩa vụ công dân người Độ tuổi xác định người chưa thành niên 18 tuổi Điều khẳng định luật pháp quốc tế luật pháp Việt Nam Trong Quy tắc tối thiểu Liên Hợp Quốc bảo vệ người chưa thành niên bị tước quyền tự thông qua ngày 14/12/1990 nêu cụ thể: Từ điển tiếng Việt, NXB Hồng Đức, TP.HCM, tr.1482, 1725 Điều 18 Bộ luật Dân 2005 Giáo trình Lý luận Pháp luật, Đại học Luật Hồ Chí Minh, tr 169 Giáo trình Lý luận Pháp luật, Đại học Luật Hồ Chí Minh, tr 184185 ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 2(111).2017, Quyển 2.3 Khái niệm người chưa thành niên vi phạm pháp luật Từ vấn đề lý thuyết nêu trên, xây dựng khái niệm người chưa thành niên vi phạm pháp luật (NCTN VPPL) sau: “Người chưa thành niên vi phạm pháp luật người 18 tuổi, thực hành vi nguy hại cho xã hội, trái pháp luật, có lỗi, chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đe dọa xâm hại đến quan hệ xã hội nhà nước xác lập bảo vệ.” Như vậy, xét mặt lý thuyết, NCTN thực dạng vi phạm pháp luật hình sự, hành chính, dân sự, kỷ luật Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu, tác giả tập trung phân tích hành vi vi phạm hành vi phạm hình NCTN Vi phạm hành hành vi có lỗi cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành Độ tuổi chịu trách nhiệm hành là: người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành chính.5 Vi phạm hình hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật Hình sự, người có lực trách nhiệm pháp lý thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật XHCN.6 Hình phạt người chưa thành niên vi phạm hình trao đổi nội dung Biện pháp xử lý người chưa thành niên VPPL Pháp luật chuẩn mực ứng xử Nhà nước đặt nhằm bảo đảm trật tự, an toàn xã hội Các chủ thể xã hội vi phạm quy tắc ứng xử phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý định NCTN thực hành vi VPPL đương nhiên bị xử lý theo quy định pháp luật Các dạng xử lý chủ yếu xử lý hành xử lý hình Xử lý hành bao gồm hình thức xử phạt hành biện pháp xử lý hành Hình thức xử phạt hành bao gồm cảnh cáo; phạt tiền; tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện sử dụng để vi phạm hành Biện pháp xử lý hành bao gồm biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn; biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng; biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc; biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc Luật Xử lý Vi phạm Hành 2012, điều 2, điều 5k1a Bộ luật Hình 1999, điều 8, điều 34, 35 163 NCTN thực hành vi VPPL hình phải chịu hình phạt Các hình phạt áp dụng cho NCTN là: cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ, tù có thời hạn Theo quy định Bộ luật Hình năm 1999 người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi trở lên thực hành vi phạm tội bị xử lý hình bị áp dụng hình phạt biện pháp tư pháp mang tính giáo dục, phịng ngừa Cụ thể7: Người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm; người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng (tức tội phạm có mức cao khung hình phạt luật định từ năm đến 15 năm tù) cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng (tức tội phạm có mức cao khung hình phạt luật định 15 năm tù, tù chung thân tử hình) Khơng áp dụng hình phạt tù chung thân tử hình người chưa thành niên phạm tội Khơng áp dụng hình phạt tiền người chưa thành niên phạm tội độ tuổi từ đủ 14 đến 16 tuổi Không áp dụng hình phạt bổ sung người chưa thành niên phạm tội Khi thấy không cần thiết phải áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội, Tịa án áp dụng biện pháp tư pháp có tính chất giáo dục, phòng ngừa sau: giáo dục xã, phường, thị trấn đưa vào trường giáo dưỡng Như vậy, việc áp dụng biện pháp xử lý hành vi VPPL NCTN thực với mục đích giáo dục, cải tạo họ trở thành người có ích cho xã hội, trách nhiệm pháp lý mà họ phải gánh chịu nhẹ so với người thành niên Điều thể tính nhân đạo luật pháp Việt Nam việc xử lý NCTN VPPL Thực trạng VPPL người chưa thành niên địa bàn tỉnh Kon Tum 4.1 Giới thiệu đặc điểm tình hình tỉnh Kon Tum Kon Tum tỉnh miền núi vùng cao Nam Trung Bộ, nằm ngã ba Đông Dương, có vị trí chiến lược quan trọng quốc phịng, bảo vệ mơi trường sinh thái Kon Tum vùng đất đa dân tộc với 22 dân tộc sinh sống (trong dân tộc thiểu số chiếm 53%) Trình độ học vấn cư dân Kon Tum thấp, có 18,8% tốt nghiệp trung học phổ thông, 21,2% tốt nghiệp THCS Tỷ lệ dân số tốt nghiệp tiểu học chiếm đến 28,9%, có đến 31,2% chưa tốt nghiệp tiểu học chưa học Nhóm người chưa học chưa tốt nghiệp tiểu học tập trung vào người đồng bào dân tộc thiểu số Với dân số đa dạng dân tộc, phần lớn dân tộc thiểu số, vấn đề tỉnh Kon Tum cần phải có biện pháp để cải thiện trình độ dân trí thấp, lẽ điều ảnh hưởng trực tiếp đến việc phát triển kinh tế xã hội lẫn bảo đảm trị an địa bàn tỉnh Thực tế cho thấy, người dân có học vấn thấp, hiểu biết luật pháp hạn chế tỷ lệ VPPL đối tượng cao Chúng ta phân tích kỹ vấn đề phần thực trạng 4.2 Phân tích thực trạng Vi phạm pháp luật vấn đề nhức nhối xã hội thể phản ứng tiêu cực người đối Bộ luật Hình 1999, điều 34, 35, 68, 75 164 Nguyễn Thị Trúc Phương ,30.0 ,20.0 Tỷ lệ VPPL người chưa thành niên so với người thành niên ,21.2 ,16.0 ,20.6 ,19.5 ,20.5 ,10.0 ,0.0 2011 2012 Series1 2013 2014 2015 Hình Tỷ lệ VPPL người chưa thành niên so với người thành niên giai đoạn 2011-2015 Độ tuổi vi phạm pháp luật tập trung nhiều người có độ tuổi từ đủ 16 đến 18 tuổi vi phạm hành lẫn vi phạm hình Nhóm tuổi từ đủ 14 đến 16 chủ yếu vi phạm mức độ hành Đặc biệt lưu ý năm 2015, số lượng người độ tuổi 16 vi phạm hành tăng cao xấp xỉ số lượng vi phạm hành người 16 tuổi Điều cho thấy trẻ hóa vi phạm pháp luật người chưa thành niên 2011 2013 hành… hành… 2014 hình hình hành… hành… 2012 hình hình 100 50 hành… Độ tuổi VPPL hành - Hình giai đoạn 2011-2015 hình với quy định luật pháp, đặc biệt VPPL NCTN Nghiên cứu VPPL NCTN tỉnh Kon Tum giai đoạn từ 2011 – 2015 cho thấy: Theo số liệu tổng hợp từ Sở Lao động, Thương binh & Xã hội tỉnh Kon Tum, thời gian từ 2011-2015, tổng số người chưa thành niên vi phạm pháp luật 765 vụ, đó, cao năm 2011 với 193 vụ, thấp năm 2012 với 137 vụ Năm 2015, số vụ vi phạm pháp luật người chưa thành niên 140 vụ, cao năm 2014 thấp 2013 17 vụ Số vụ vi phạm hình chiếm tỷ lệ lớn tổng số vụ vi phạm người chưa thành niên gây Cụ thể, năm 2011, số vụ vi phạm hình 92 giảm xuống 78 năm 2012 Tuy nhiên, giảm không bền vững nên đến năm 2013, số vụ vi phạm hình người chưa thành niên lại tăng lên 87 vụ Với vào liệt quan chức địa bàn tỉnh Kon Tum, số lượng vi phạm hình người chưa thành niên giảm sâu hai năm 2014 2015 với số ấn tượng 42 vụ năm 2015 Vi phạm hành tượng đáng lo ngại số lượng vi phạm người chưa thành niên mức cao Năm 2015, số vụ vi phạm hành 98 vụ, số tăng kỷ lục so với năm trước đó, xếp sau năm đỉnh điểm giai đoạn nghiên cứu năm 2011 với vụ vi phạm Các hành vi vi phạm hành người chưa thành niên tập trung dạng quấy rối trật tự công cộng, vi phạm quy định an tồn giao thơng, trộm cắp tài sản So sánh số vụ vi phạm pháp luật người chưa thành niên với người thành niên địa bàn tỉnh Kon Tum theo biểu đồ Hình 1, tỷ lệ vi phạm pháp luật người chưa thành niên dao động mức từ 16% đến 21,2%, cao năm 2011 với 21,2% thấp 16% năm 2012 Có thể thấy, tăng giảm số vụ vi phạm pháp luật người chưa thành niên giai đoạn nghiên cứu biến thiên liên tục theo chu kỳ, năm tăng năm giảm đến năm lại tăng Điều cho thấy nỗ lực quan chức tỉnh Kon Tum việc giảm thiểu vi phạm pháp luật, đặc biệt độ tuổi chưa thành niên chưa đạt kết mong đợi 2015 Từ đủ 14 đến 16 tuổi Từ đủ 16 đến 18 tuổi Hình Độ tuổi VPPL người chưa thành niên giai đoạn 2011-2015 Về trình độ người vi phạm pháp luật, số người vi phạm pháp luật thật vấn đề đáng lo ngại Theo số liệu thống kê từ quan chức tỉnh Kon Tum8, số người vi phạm pháp luật có trình độ trung học sở chiếm tỷ lệ đa số (trung bình 50% tổng số vụ vi phạm người chưa thành niên), đó, người có trình độ trung học phổ thơng có hành vi vi phạm pháp luật thấp hẳn Điều cho thấy trình độ nhận thức có ảnh hưởng đến đến hành vi người, người có trình độ cao hơn, khả điều khiển hành vi theo chuẩn mực pháp luật tốt so với người có trình độ học vấn thấp Trong nghiên cứu này, tác giả quan tâm đến mức độ nghiêm trọng hành vi vi phạm pháp luật người chưa thành niên Nếu vi phạm hành tập trung hành vi gây rối trật tự cộng cộng, vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng vi phạm hình người chưa thành niên lại tập trung vào tội trộm cắp tài sản, cố ý gây thương tích Bên cạnh tội có chiều hướng giảm tội hủy hoại tài sản, chống người thi hành công vụ tội nghiêm trọng hiếp dâm, bn bán ma túy có chiều hướng gia tăng Đơn cử tội hiếp dâm không xuất năm 2011, 2012 xuất tăng lên năm 2013 đến 2015 Số vụ vi phạm loại tội cao năm 2015 với vụ vi phạm hình bị xét xử Có thể thấy rằng, tình hình tội phạm người chưa thành niên thực có tính chất nghiêm trọng vấn đề nhức nhối toàn xã hội giai đoạn Đây hồi chuông cảnh báo tới toàn xã hội vấn đề tội phạm đối tượng chưa thành niên 4.3 Phân tích nguyên nhân Để tìm hiểu nguyên nhân vi phạm pháp luật người chưa thành niên địa bàn tỉnh Kon Tum, tác giả tiến hành khảo sát 22 phạm nhân thi hành hình phạt tù trại giam tỉnh Kon Tum Kết khảo sát cho thấy Số liệu VKS tỉnh Kon Tum Sở LĐTBXH tỉnh Kon Tum ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 2(111).2017, Quyển nguyên nhân vi phạm pháp luật người chán học (chiếm 72,7%), bị bạn bè rủ rê, lôi kéo (chiếm 63,6%), mê games (chiếm 59,1%), chán nản với gia đình (chiếm 40,9%) Tựu chung lại, nhóm nguyên nhân dẫn đến vi phạm pháp luật lứa tuổi chưa thành niên là: Thứ nhất: hoàn cảnh gia đình Hồn cảnh gia đình yếu tố dẫn đến việc người chưa thành niên vi phạm pháp luật Cha mẹ thiếu trách nhiệm việc chăm sóc, giáo dục q nng chiều, kỳ vọng vào nguyên nhân dẫn đến tình trạng người chưa thành niên phạm pháp Qua kết khảo sát tác giả, nhóm nguyên nhân chán gia đình thể nhiều dạng cha mẹ lơ là, không quan tâm chiếm 12%, cha mẹ thường xuyên mâu thuẫn chiếm 17%, cha mẹ tạo áp lực cho chiếm 7%, cha mẹ không chia sẻ với chiếm 4.9% Có thể thấy người khảo sát, gia đình khơng thể đầy đủ vai trị “cái nơi” ni dưỡng nhân cách Khi người chưa thành niên không không cảm nhận u thương, tơn trọng, cảm thấy khơng có giá trị với thân người khác sẵn sàng làm người khác bị tổn thương Bên cạnh đó, áp lực cơng việc, chạy theo đồng tiền nên nhiều bậc cha mẹ bỏ rơi phó mặc, khơng đáp ứng nhu cầu chia sẻ với trẻ tuổi ăn, tuổi lớn Vì vậy, trẻ thấy lạc lõng trong ngơi nhà mình, từ dẫn đến nảy sinh trạng thái tâm lý tiêu cực khơng kiểm sốt Trẻ bỏ lang thang, tụ tập với phần tử xấu bị lôi kéo vào đường vi phạm pháp luật Ngồi ra, có trường hợp gia đình, bố mẹ sử dụng phương pháp giáo dục khơng thích hợp, q nng chiều, dung túng cho thói ích kỷ, lười biếng ngược lại, khơng hiểu tâm lý lứa tuổi, áp dụng biện pháp giáo dục hà khắc, chí bạo hành Một số gia đình khơng phát kịp thời biểu bất thường bỏ học, lang thang, tiêu sài mức, tụ tập, chơi bời với phần tử xấu… phát khơng có biện pháp ngăn chặn, xử lý kịp thời dẫn đến việc em ngày lún sâu vào đường vi phạm Thứ hai: nhận thức hạn chế người chưa thành niên Theo kết khảo sát tác giả , nguyên nhân dẫn đến người chưa thành niên VPPL chán học, mê games, bị bạn bè lôi kéo, phương hướng sống… Điều cho thấy nguyên nhân dẫn đến phạm pháp đối tượng xuất phát từ nhận thức họ (nguyên nhân bên trong) tác động bên (nguyên nhân bên ngoài) Ở lứa tuổi vị thành niên, em giai đoạn phát triển nên tâm tư tình cảm thường khơng ổn định, nhạy cảm khó kiểm sốt Nói cách khác người chưa thành niên nặng cảm tính, yếu lý trí Ở độ tuổi em muốn thể lĩnh tính cách độc lập mình, mặt tư em chưa phát triển đầy đủ, khả tự phê phán đặc biệt ý thức pháp luật chưa cao, không thấy đầy đủ hậu pháp lý mức độ nghiêm trọng hành vi gây Nhận thức người Khảo sát 22 phạm nhân trại giam tỉnh Kon Tum 165 CTN giới xung quanh chịu ảnh hưởng trực tiếp thái độ, hành vi, niềm tin bố mẹ họ Nếu chăm sóc khơng phù hợp gây nên strees nặng nề làm tổn thương sức khỏe tâm thần người CTN Họ dễ nảy sinh số hành vi chống đối, nói dối, thiếu tự tin, giao tiếp, bị động, thiếu hòa nhập, hay sợ hãi Hậu số trẻ tự tử nghiện hút, phạm tội tuổi vị thành niên, đặc biệt độ tuổi từ đủ 16 đến 18 tuổi Bên cạnh đó, tác động nguyên nhân xã hội ảnh hưởng lớn đến nhận thức người chưa thành niên Lớp trẻ bị “đầu độc” nhiều thứ văn hóa nghe nhìn, giải trí có nội dung kích động bạo lực Chỉ cần bật kênh truyền hình cấp phép hoạt động thấy hàng ngày có nhiều phim bạo lực Rồi Internet, games online có nội dung bạo lực tràn ngập Đây nguyên nhân xã hội giờ, ngày tác động tới tâm sinh lý phận thiếu niên Bởi độ tuổi giai đoạn hình thành nhân cách, tiếp cận với nhiều thứ giải trí bạo lực khiến người bị lệch lạc nhân cách, hành động theo dễ có hành vi bạo lực bị kích động10 Những nguyên nhân bên bên phân tích ảnh hưởng đến hồn thiện nhận thức người chưa thành niên Nếu tác động mang tính tiêu cực, dẫn đến lòng tin vào thân, vào sống trẻ bị lôi kéo vào hành vi vi phạm pháp luật điều tránh khỏi Thứ ba: nguyên nhân từ phía nhà trường – xã hội Tuy nhà trường có nhiều nỗ lực việc xây dựng chương trình tuyên truyền pháp luật, giáo dục đạo đức cho học sinh, chưa có chương trình cụ thể vào trọng tâm giáo dục ý thức tự giác, tuân thủ pháp luật tuyên truyền phòng chống tội phạm vi phạm pháp luật phổ biến Việc đưa môn học Giáo dục công dân vào giảng dạy để trang bị kiến thức pháp luật cho học sinh dừng lại giới thiệu nội dung văn pháp luật Những kiến thức kỹ sống chưa trang bị đầy đủ phù hợp với tâm lý lứa tuổi Từ dẫn đến em dễ bị lôi kéo vào hành vi sai trái, vi phạm pháp luật Điều quan trọng nhà trường chưa có biện pháp hữu hiệu để kèm cặp, giúp đỡ em học sinh cá biệt Mối quan hệ gia đình nhà trường cịn bị bng lỏng, khơng thường xun Vì vậy, nhiều em có q trình vi phạm diễn tiến thời gian dài, chí bỏ học, lang thang, kết bạn với phần tử xấu tìm niềm vui qua trị chơi games online, chat mà nhà trường gia đình khơng hay biết khơng có biện pháp hữu hiệu phối hợp, ngăn chặn Đây điều kiện để đối tượng xấu ngồi xã hội lợi dụng, lơi kéo em vào đường vi phạm pháp luật có hành vi xâm hại em Tình trạng người CTN VPPL thời gian qua xuất phát từ thiếu sót quyền cấp, ngành, đồn thể tổ chức xã hội Đó chưa 10 http://congankontum.gov.vn/hdccat/bao-dam-trat-tu-xh/51636nguyen-nhan-pham-toi-cua-tre-em-chua-thanh-nien-va-bien-phapphong-ngua.html 166 phát huy hết trách nhiệm cơng tác giáo dục, phịng ngừa người CTN VPPL Mặc dù tỉnh Kon Tum ban hành nhiều văn bản11 để thực Chương trình phịng chống tội phạm thanh, thiếu niên vi phạm pháp luật giai đoạn 2011-2015 kết chưa khả quan Tỷ lệ trẻ em vi phạm pháp luật hàng năm chưa giảm, chí có chiều hướng gia tăng diễn biến ngày phức tạp12 Đội ngũ làm công tác xã hội, cộng tác viên sở thiếu yếu, cịn kiêm nhiệm nhiều việc, chưa có kỹ làm việc với trẻ em vi phạm pháp luật, trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm hại tình dục, trẻ em lao động sớm nên công tác truyền thông, tư vấn hạn chế Hầu hết tuyến xã, phường chưa có hệ thống truyền phát không thường xuyên nên việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật phương tiện truyền thông đại chúng không thực Công tác quản lý ngành chức hoạt động kinh doanh giải trí quán café giải khát, karaoke, Internet, nhà hàng… chưa chặt chẽ, hiệu quả, khiến cho số sở trở thành nơi tụ tập em có điều kiện, hư hỏng trốn học, lang thang…, từ vi phạm pháp luật Cơng tác đấu tranh chống tội phạm bộc lộ nhiều sơ hở yếu như: trừ tệ nạn xã hội chưa thường xuyên triệt để, số hoạt động mang tính hình thức, sáo rỗng, chưa phù hợp khơng tiếp cận với em “làm cho có làm” Vì vậy, cịn tồn nhiều loại tệ nạn, mại dâm, ma túy…, từ tác động ảnh hưởng xấu đến em Như vậy, tình trạng NCTN VPPL xuất nhiều nguyên nhân từ thân họ không xác định phương hướng sống, khơng có nhận thức đắn ứng xử xã hội, thiếu quan tâm gia đình nhà trường, xã hội… Tìm hiểu rõ nguyên nhân điều quan trọng để có biện pháp tác động đến ý thức hành vi NCTN, giúp họ trở thành người công dân tốt cho xã hội Đề xuất giải pháp hạn chế VPPL người chưa thành niên địa bàn tỉnh Kon Tum Số lượng, tỷ lệ lớn vụ VPPL người chưa thành niên thực thời gian vừa qua tạo nên xúc mạnh mẽ cộng đồng, xã hội Dựa việc phân tích thực trạng, đề xuất số kiến nghị sau: Thứ nhất, phát huy vai trị gia đình quản lý giáo dục trẻ em chưa thành niên Mỗi gia đình phải thật tổ ấm, chỗ dựa cho em lớn khôn trưởng thành, không vi phạm pháp luật hay sa vào tệ nạn xã hội Các bậc cha mẹ 11 Quyết định số 330/QĐ-UBND, ngày 13/5/2013 Ủy ban nhân dân tỉnh việc ban hành chương trình hành động triển khai thực Kế hoạch số 38-KH/TU, ngày 22/01/2013 Ban Thường vụ Tỉnh ủy "về tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em tình hình mới"; Quyết định số 136/QĐ-UBND, ngày 06/3/2013 Ủy ban nhân dân tỉnh việc ban hành chương trình hành động trẻ em tỉnh Kon Tum giai đoạn 2013-2020 12 Báo cáo tổng kết năm thực Chương trình phịng chống tội phạm thanh, thiếu niên vi phạm pháp luật giai đoạn 2011-2015, Sở LĐTB&XH tỉnh Kon Tum Nguyễn Thị Trúc Phương cần phải trang bị tri thức, kiến thức phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội để có định hướng có biện pháp quản lý, giáo dục Điều quan trọng phải thực quan tâm đến cái, dựa đặc điểm tâm sinh lý, hoàn cảnh gia đình, cần lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp, để hướng em vào hoạt động tích cực, lành mạnh Thường xuyên kiểm tra hoạt động ngày em để phát biểu bất bình thường, từ kịp thời uốn nắn, sửa chữa biểu lệch lạc suy nghĩ hành động, không để em bị lợi dụng, bị lôi kéo vào đường tiêu cực dẫn đến phạm tội Thứ hai, phát huy vai trò nhà trường việc giáo dục, uốn nắn NCTN Tùy theo ngành nghề đào tạo, đặc điểm học sinh, đặc điểm ngành nghề em đào tạo, cần có sách, chương trình giáo dục phù hợp để học sinh hiểu tơn trọng pháp luật Có thể áp dụng số phương pháp cách thức tuyên truyền đến học sinh nhà trường như: - Tuyên truyền pháp luật đến học sinh, đặc biệt lĩnh vực liên quan đến chuyên ngành em theo học thường xuyên gặp phải sống Luật Giao thơng đường bộ, Luật Hình sự, Luật Dân sự, Luật Kinh tế theo hình thức khác nhằm trang bị cho em hiểu biết để chấp hành tốt pháp luật Giáo dục, quán triệt đến học sinh sách pháp luật, tính chịu trách nhiệm pháp lý, có trách nhiệm hình vi phạm pháp luật nghiêm trọng - Nâng cao giá trị đạo đức giảng dạy, kết hợp hài hòa quan hệ nhà trường – gia đình, giáo viên – học sinh để học sinh hiểu biết truyền thống “tôn sư trọng đạo”, “tiên học lễ, hậu học văn” Mỗi giáo viên, học sinh gương điển hình chấp hành pháp luật, gương tốt cho học sinh, bạn noi theo Nhân rộng điển hình tốt chấp hành pháp luật để tuyên truyền đến học sinh nhằm thúc đẩy tính tự giác chấp hành pháp luật - Quản lý chặt chẽ học sinh thời gian em học trường phối hợp với gia đình để giám sát, nắm tình hình hoạt động em buổi ngoại khóa; bảo vệ an ninh trật tự khu vực nhà trường, phòng ngừa, ngăn chặn khơng để xảy tình trạng bạo lực học đường học sinh gây ra; thường xuyên liên hệ chặt chẽ với gia đình để trao đổi thơng tin trình học tập rèn luyện biểu lệch lạc suy nghĩ, lối sống học sinh để kịp thời phối hợp giáo dục uốn nắn Thứ ba, quyền địa phương phải có vào liệt nhằm hạn chế tình trạng NCTN VPPL - Chính quyền địa phương, đặc biệt Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn cần quản lý tụ điểm vui chơi giải trí, nhà hàng, qn internet… có nguy tiềm ẩn vi phạm pháp luật Chủ động thông báo với quan chức để xử lý, ngăn chặn kịp thời Ủy ban nhân dân địa phương cần có kế hoạch thống kê, giám sát, theo dõi riêng người chưa thành niên để ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 2(111).2017, Quyển sớm phát điều chỉnh, uốn nắn kịp thời biểu sai lệch, hành vi thái vi phạm quy chuẩn đạo đức để ngăn chặn kịp thời, tránh tình trạng để vi phạm xảy lo xử lý Đối với người chưa thành niên phạm tội bị Tòa án xử tù giam, chấp hành xong hình phạt trở sinh sống địa phương với gia đình hay trường hợp hưởng án treo giao cho địa phương giám sát, quản lý địa phương cần phân công cán theo sát để động viên, cảm hóa, xóa bỏ kỳ thị, mặc cảm, tạo công ăn việc làm cho em tái hòa nhập với xã hội - Cần phát huy vai trị, trách nhiệm lực lượng Cơng an sở phòng ngừa trẻ em chưa thành niên phạm tội Nắm tình hình để phát kịp thời trường hợp trẻ em có khả năng, điều kiện biểu vi phạm pháp luật; trường hợp tụ tập thành băng, nhóm…, từ có biện pháp xử lý, ngăn chặn Nâng cao hiệu áp dụng biện pháp phòng ngừa cá biệt trường hợp trẻ em có tiền án, tiền có biểu nghi vấn vi phạm pháp luật, tham gia hoạt động tệ nạn xã hội… Trong trường hợp phát vi phạm, cần xác định áp dụng hình phạt nghiêm khắc, mà quan trọng có biện pháp giáo dục, giúp đỡ để giúp em nhận sữa chữa sai lầm Chủ trì phối hợp phát huy vai trị tổ chức như: Tổ dân phố, Hội phụ nữ, sở Đoàn niên xã, phường, … để kèm cặp, giáo dục em, lôi em vào hoạt động bổ ích cộng đồng - Tăng cường quan hệ phối hợp nhà trường quan chức Công an, Viện Kiểm sát, Tịa án để kịp thời thơng tin cho biết trường hợp vi phạm liên quan đến học sinh trường nhằm chấn chỉnh, giáo dục kịp thời trường hợp vi phạm pháp luật, đảm bảo công tác phịng ngừa Có thể xét xử lưu động tội phạm có tính chất nghiêm trọng trường nhằm tuyên truyền, giáo dục pháp luật, đồng thời răn đe, phòng ngừa, nhiên cần phải tránh xét xử lưu động vụ gây ảnh hưởng đến tâm sinh lý lứa 167 tuổi Kết luận Mục tiêu nước ta xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Các biện pháp cưỡng chế hành chính, hình có mục đích giáo dục người vi phạm, giúp họ nhận sai lầm tạo cho họ hội để sửa chữa, sớm tái hòa nhập với cộng đồng xã hội NCTN nhóm xã hội đặc thù với nhận thức non nớt, vậy, điều quan trọng xử lý hành vi vi phạm mà họ thực mà phải xây dựng giải pháp phòng ngừa, hạn chế đến mức thấp VPPL đối tượng Theo chúng tôi, giải pháp nêu cần thực thi linh hoạt, tùy đặc thù vùng, phải quán triệt trọng tâm vấn đề thiết lập mối quan hệ chặt chẽ gia đình – nhà trường – xã hội, có vậy, việc hạn chế VPPL NCTN thực hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] Bộ luật Hình 1999 Bộ luật Dân 2005 Luật Xử lý Vi phạm hành 2012 Đại học Luật HCM, Giáo trình Lý luận Nhà nước & Pháp luật, NXB Hồng Đức, 2012 Sở LĐTB&XH tỉnh Kon Tum, Báo cáo tổng kết năm thực Chương trình phịng chống tội phạm thanh, thiếu niên vi phạm pháp luật giai đoạn 2011-2015 Quyết định số 330/QĐ-UBND, ngày 13/5/2013 Ủy ban nhân dân tỉnh việc ban hành chương trình hành động triển khai thực Kế hoạch số 38-KH/TU, ngày 22/01/2013 Ban Thường vụ Tỉnh ủy "về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em tình hình mới" Quyết định số 136/QĐ-UBND, ngày 06/3/2013 Ủy ban nhân dân tỉnh việc ban hành chương trình hành động trẻ em tỉnh Kon Tum giai đoạn 2013-2020 Từ điển tiếng Việt, NXB Hồng Đức, TP.HCM, tr.1482, 1725 http://congankontum.gov.vn/hdccat/bao-dam-trat-tu-xh/51636nguyen-nhan-pham-toi-cua-tre-em-chua-thanh-nien-va-bien-phapphong-ngua.html (BBT nhận bài: 15/12/2016, phản biện xong: 8/1/2017) ... số vụ vi phạm pháp luật người chưa thành niên 140 vụ, cao năm 2014 thấp 2013 17 vụ Số vụ vi phạm hình chiếm tỷ lệ lớn tổng số vụ vi phạm người chưa thành niên gây Cụ thể, năm 2011, số vụ vi phạm. .. 2011-2015 Về trình độ người vi phạm pháp luật, số người vi phạm pháp luật thật vấn đề đáng lo ngại Theo số liệu thống kê từ quan chức tỉnh Kon Tum8 , số người vi phạm pháp luật có trình độ trung... 2013, số vụ vi phạm hình người chưa thành niên lại tăng lên 87 vụ Với vào liệt quan chức địa bàn tỉnh Kon Tum, số lượng vi phạm hình người chưa thành niên giảm sâu hai năm 2014 2015 với số ấn

Ngày đăng: 23/11/2022, 03:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan