Những giá trị của luật tục về đất đai, giải quyết tranh chấp đất đai vùng Tây Nguyên

11 10 0
Những giá trị của luật tục về đất đai, giải quyết tranh chấp đất đai vùng Tây Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết cung cấp một góc nhìn về luật tục các dân tộc Tây Nguyên điều chỉnh mối quan hệ liên quan tới đất đai cũng như các cơ chế giải quyết tranh chấp đất đai truyền thống và rút ra những giá trị đáng tham khảo phục vụ cho việc giải quyết một cách hiệu quả các tranh chấp đất đai có liên quan tới dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên trong giai đoạn hiện nay.

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI (1) TƠ VĂN HỒ * Tóm tắt: Tình trạng tranh chấp đất đai vùng Tây Nguyên năm vừa qua diễn gay gắt, có nhiều tranh chấp liên quan tới đồng bào dân tộc thiểu số chỗ - nhóm dân cư chiếm số lượng thứ hai khu vực Bài viết cung cấp góc nhìn luật tục dân tộc Tây Ngun điều chỉnh mối quan hệ liên quan tới đất đai chế giải tranh chấp đất đai truyền thống rút giá trị đáng tham khảo phục vụ cho việc giải cách hiệu tranh chấp đất đai có liên quan tới dân tộc thiểu số Tây Nguyên giai đoạn Các giá trị bao gồm: đề cao tinh thần hoà giải hai bên; đề cao uy tín người phân xử; coi trọng lí lẽ, chứng phân xử; trình phân xử tranh chấp ln thể tính khách quan, trung thực, cơng khai minh bạch Từ khoá: Luật tục, Tây Nguyên, tranh chấp đất đai Nhận bài: 12/4/2020 Hoàn thành biên tập: 04/6/2020 Duyệt đăng: 03/7/2020 VALUES OF CUSTOMARY LAW ON LAND AND LAND DISPUTE RESOLUTION IN THE CENTRAL HIGHLANDS OF VIETNAM Abstract: During the recent years, land conflicts have been going on with elevating complexity in the Central Highlands of Vietnam, in which many concern local ethnic minorities, the second largest population group in this region The paper provides a perspective on the customary law of ethnic groups of the Central Highlands which regulate land relationships as well as traditional land dispute resolution mechanisms and draws some useful lessons to efffectively resolve land disputes involving ethnic people in the Central Highlands at present Those useful lessons include: appreciation of the spirit of mediation between disputing parties; respect for reputation of the mediator; respect for reasoning and evidence during the course of dispute resolution; and the objectivity, honesity, transparency and publicity of the dipute resolution mechanisms Keywords: Customary law; the Central Highlands; land dispute Received: Apr 12th, 2020; Editing completed: June 4th, 2020; Accepted for publication: July 3rd, 2020 N * Phó giáo sư, tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội E-mail: tovanhoa@hlu.edu.vn (1) Nghiên cứu thực khn khổ đề tài “Nghiên cứu giải tình trạng tranh chấp đất đai bảo đảm phát triển bền vững vùng Tây Nguyên bối cảnh nay” (TN18/X07) thuộc Chương trình nghiên cứu cấp Nhà nước “Khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên liên kết vùng hội nhập quốc tế” (KHCN-TN/16-20) (1) Buôn Krông Tuyết Nhung, Luật tục Bahnar, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 2019, tr 130 - 135 30 (1) Vũ Đình Lợi, Bùi Minh Đạo, Vũ Thị Hồng, Sở hữu sử dụng đất đai tỉnh Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000, tr 43; Nguyễn Quang Tuyến, “Vai trị luật tục Bahnar, Jrai quản lí N ói tới luật tục Tây Nguyên nói tới luật tục đồng bào dân tộc thiểu số chỗ lớn Ba Na, Ê Đê, Gia Rai Luật tục bao gồm quy tắc, tập tục điều chỉnh mặt đời sống xã hội cộng đồng người dân tộc Các quy tắc hình thành dạng câu hát truyền từ đời qua đời khác TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI trì người có uy tín cộng đồng Một phần quy tắc điều chỉnh vấn đề sở hữu, sử dụng đất đai với phương thức giải tranh chấp có vi phạm Khơng thể phủ nhận rằng, vai trị luật tục giai đoạn khơng cịn xưa pha trộn phân bổ dân số nhóm dân tộc thiểu số chỗ nhóm sắc tộc khác địa bàn lớn Mặc dù vậy, nơi cộng đồng dân tộc thiểu số sinh sống cách vai trị luật tục cịn phát huy tác dụng, đặc biệt xảy tranh chấp thành viên cộng đồng dân tộc thiểu số chỗ luật tục sử dụng làm giải quyết.(2) Hơn nữa, luật tục phản ánh quan niệm đồng bào dân tộc thiểu số ngàn đời quan hệ xã hội, có quan hệ với đất đai, sở hữu sử dụng đất đai Với sức sống mạnh mẽ qua thời gian, quy định luật tục Tây Nguyên đất đai, giải tranh chấp đất đai giá trị đáng trân trọng tham khảo Phân tích giá trị góp phần đề hướng giải tranh chấp đất đai có liên quan tới đồng bào dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên giai đoạn Luật tục Tây Nguyên quyền sở hữu sử dụng đất đai Nhiều nghiên cứu rằng, theo luật tục cổ truyền dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên, đất đai rừng thuộc quyền sở hữu tối cao cộng đồng buôn (2) Buôn Krông Tuyết Nhung, Luật tục Bahnar, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 2019, tr 130 - 135 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2020 làng sở Tất loại đất từ đất canh tác, đất rừng khai thác, đất thiêng, đất sinh hoạt chung tài nguyên thiên nhiên phạm vi đất thuộc sở hữu chung buôn làng Chủ thể sở hữu chung thường buôn làng trường hợp cụ thể số loại đất rừng thiêng sở hữu chung số bn làng có vị trí liền kề Trong trường hợp, chủ thể tối cao sở hữu đất đai cộng đồng cá nhân cụ thể Đây điểm đặc thù quan niệm sở hữu đất đai luật tục Tây Nguyên.(3) Chủ sở hữu cao đất đai theo quan niệm luật tục dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên - Cộng đồng khái niệm rộng trừu tượng, kết nối thiêng liêng hệ từ ông, bà tổ tiên trước truyền lại qua hệ dân cư sinh sống buôn làng Ở góc độ đó, tập thể dân cư bn làng phần khái niệm chủ sở hữu đất Trong mối quan hệ này, cộng đồng dân cư có trách nhiệm gìn giữ, bảo vệ đất đai tổ tiên ông bà để lại Luật tục Ba Na thể rõ gốc gác đất đai: “Đất bà xưa ông cũ để lại Đất nong, nia, lưng ông bà Đất sinh hạt lúa, đất đẻ hạt đậu Người có đất phải lo chăm đất…”.(4) So với luật tục Ba Na, luật tục Ê Đê quy (3) Vũ Đình Lợi, Bùi Minh Đạo, Vũ Thị Hồng, Sở hữu sử dụng đất đai tỉnh Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000, tr 43; Nguyễn Quang Tuyến, “Vai trò luật tục Bahnar, Jrai quản lí sử dụng đất đai, mơi trường bảo vệ rừng”, Tạp chí Luật học, số 12/2012, tr 59 - 67 (4) Buôn Krông Tuyết Nhung, sđd, tr 645 - 647 31 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI định rõ việc đất đai truyền lại từ đời sang đời khác đời sau có trách nhiệm bảo vệ đất đai đời trước để lại: “Nếu cậu chết để lại cho cháu (cháu trai cậu); bà chết để lại cho cháu (cháu gái bà tính theo dịng nữ) thừa kế; người chết để lại cho người khác Hễ cịn người, đàn ơng (là cậu hay cháu cậu) hay đàn bà, người trơng nom nong, nia, cịn người chăm nom lưng ơng bà Người trơng coi đất đai, thăm nom rừng rú, tự phải chăm nom mảnh đất mà chủ Khi lớn, họ phải dạy, cháu khôn, họ phải bảo, đứt phải nối, yếu phải buộc lại cho vững”.(5) Trên sở quan niệm đất đai thuộc sở hữu cộng đồng với truyền nối thiêng liêng, làng xác định ranh giới đất đai Tất nhiên, việc xác định ranh giới thực từ xa xưa dựa vào ranh giới tự nhiên mô tả trừu trượng Trong phạm vi khu vực địa lí bn làng cai quản, luật tục dân tộc Tây Nguyên coi toàn đất đai tài nguyên phạm vi đất đai, rừng, lâm sản, nước thuộc sở hữu chung Chế độ sở hữu chung thực qua vai trò người đại diện “chủ đất” Tên gọi cụ thể chủ đất khác theo dân tộc khác Người Ê Đê gọi chủ đất “Pô Lăn”, người Ba Na gọi “Tơm plei”, (5) Điều 229, Chương XI Luật tục Ê Đê Nguồn: Ngô Đức Thịnh, Chu Thái Sơn, Luật tục Ê Đê (Tập quán pháp), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr 221, 222 32 người Gia Rai gọi “Khoa lon” Đa số dân tộc chỗ Tây Nguyên theo chế độ mẫu hệ nên đại diện cho quyền sở hữu chung thường người phụ nữ.(6) Trong phạm vi đất đai chung buôn làng, thành viên có phần đất riêng họ Đó đám rẫy, đám đất để canh tác, để mà cá nhân, gia đình có quyền chiếm hữu sử dụng Phần diện tích cịn lại đương nhiên thuộc sở hữu tập thể buôn làng, bao gồm chủ yếu đất rừng chưa khai thác không khai thác, đất nhà Rông, đất thiêng, giọt nước(7) Cách xác định ranh giới đất cá nhân hộ gia đình cụ thể dân tộc khác song nhìn chung dựa nguyên tắc chiếm trước trước Chẳng hạn, “ở người Ê Đê, chỗ bổ xuống nhát cuốc chỗ khai đao coi chân rẫy, cịn chiều rộng rẫy người tuỳ nhu cầu mà cắm mốc làm giới hạn Cái mốc Kơnia, tảng đá, cọc gốc, khe nước, dịng sơng, đường mòn, cánh rừng, hướng rẫy ăn lan ra, đồng bào gọi phía trước rẫy, nơi người ta cấm việc (6) Ngô Đức Thịnh, Chu Thái Sơn, sđd, Điều 229, Chương XI, tr 221 (7) Giọt nước thường nơi triền đồi có mạch nước ngầm bên Người Ba Na cắm ống nước vào sườn đồi cho nước chảy tạo thành khu vực để lấy nước nên gọi bến nước hay giọt nước Đây nơi dân làng đến tắm rửa lấy nước sinh hoạt Nước dân làng chí cịn lấy uống trực tiếp Giọt nước có vai trị quan trọng đời sống bn làng Ba Na cung cấp nước cho tồn bn Nếu lí mà nước giọt nước cạn bn làng dời làng đi, tìm đến nơi có giọt nước TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI khai thác rẫy cắt ngang qua hướng đó”.(8) Đối với dân tộc Ba Na, “người đánh dấu một khu rừng rừng coi mảnh rừng thuộc quyền sở hữu người đó, người khác không quyền xâm phạm”.(9) Luật tục Ba Na quy định: “Quyền sở hữu tư nhân [đối với đất đai] thừa nhận cá nhân bỏ cơng sức cải để khai thác Ranh giới sở hữu xác định tượng đánh dấu như: tước đoạn vỏ gốc cây, buộc vòng dây quanh gốc, xếp đá xung quanh mảnh đất…”.(10) Quyền người chủ đất người chiếm hữu, sử dụng đất có phân biệt rõ ràng luật tục Tây Nguyên Người chủ đất người đại diện sở hữu đất buôn làng nên có đặc quyền mà người khác khơng có Theo luật tục Ê Đê, người chủ đất người giữ đất đai ông bà, trông coi rừng tổ tiên để lại Trong rừng có ktơng, kjar hay có ong làm tổ thuộc quyền khai thác chủ đất.(11) Những người khác bị cấm khai thác trèo lên Người chủ đất có quyền nhiệm vụ thăm đất năm lần Khi thăm đất họ dân làng biếu gạo, rá thóc, gùi thóc sản vật Đó coi vật cúng lễ để đem lại sức khoẻ hạnh phúc đến với người dân.(12) Chủ đất thường xuyên dân làng giúp đỡ, đem nhiều củi, nhiều nước, làm nhà cửa, nương rẫy, chăm nom chủ đất đau ốm (13) Bên cạnh đặc quyền, chủ đất xem biểu tượng chủ quyền buôn làng đất đai ơng bà để lại Ở góc độ đó, chủ đất người bảo vệ cho toàn vẹn đất đai.(14) Đối với người chiếm hữu đất, quyền mà họ hưởng quyền khai thác đất mà họ chiếm hữu hợp pháp Luật tục Ê Đê quy định: “Phần (người chiếm hữu đất), ai có quyền đốt rẫy, bắt cá nơi Ai có quyền trèo lên lấy mật rừng thấp, bụi bờ Cây le, lồ ô, tranh tre để làm nhà, ai có quyền lấy, khơng phải trả cho Ai có quyền đốt rừng săn thú, đánh bắt cá, khơng phải cữ kiêng gì”.(15) Quan trọng hơn, người chiếm hữu, sử dụng đất có quyền truyền lại đất cho hệ cháu Đây nét đặc thù quan niệm người dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên Sự kế thừa pháp lí quan trọng để xác định “chủ quyền” (8) Vũ Đình Lợi, Bùi Minh Đạo, Vũ Thị Hồng, Sở hữu sử dụng đất đai tỉnh Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000, tr 51 (9) Buôn Krông Tuyết Nhung, sđd, tr 95 (10) Điều Luật tục Na Ba Xem: Buôn Krông Tuyết Nhung, sđd, tr 649 (11) Điều 231, Chương XI Luật tục Ê Đê Xem: Ngô Đức Thịnh, Chu Thái Sơn, sđd, 232, tr 222, 223 (12) Điều 236, Chương XI Luật tục Ê Đê Xem: Ngô Đức Thịnh, Chu Thái Sơn, sđd, tr 226 (13) Điều 232, Chương XI Luật tục Ê Đê Xem: Ngô Đức Thịnh, Chu Thái Sơn, sđd, tr 223 (14).Điều 236, Chương XI Luật tục Ê Đê Xem: Ngô Đức Thịnh, Chu Thái Sơn, sđd, tr 226 (15) Điều 232, Chương XI Luật tục Ê Đê Xem: Ngô Đức Thịnh, Chu Thái Sơn, sđd, tr 223 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2020 33 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI người đất Những khái niệm “đất cha ông”, “đất ông bà” thực đem lại niềm tin mạnh mẽ quyền mà hệ sau phải có đất đai mà hệ trước khai phá.(16) Bên cạnh hưởng quyền, người chiếm hữu đất phải có số nghĩa vụ đất đai Trước tiên, họ phải có nghĩa vụ chăm sóc đất đai đất đai ông bà để lại, để người khác lấn chiếm tội nặng Bên cạnh đó, luật tục Tây Nguyên thường ngăn cấm việc chuyển nhượng đất đai bên Đặc biệt việc bán đất bên điều cấm kị Việc chuyển nhượng, đổi đất canh tác diễn song chủ yếu phạm vi thành viên buôn làng phải làm lễ trang trọng Đối với nghi lễ chuyển nhượng toàn quyền chiếm hữu đất cho người khác làm trang trọng với làm chứng hệ làng từ người già tới người trung niên trẻ Người già chứng giám đắn lai lịch mảnh đất, người trung niên chứng giám người chủ trẻ người làm chứng tương lai.(17) Tóm lại, luật tục truyền thống Tây Nguyên đất đai có số nội dung bật chi phối sâu sắc tới quan niệm người dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên vấn đề sở hữu, chiếm hữu sử dụng đất đai tận ngày Thứ nhất, đất đai (16) Điều Luật tục Ba Na Xem: Buôn Krơng Tuyết Nhung, sđd, tr 645, 646 (17) Vũ Đình Lợi, Bùi Minh Đạo, Vũ Thị Hồng, sđd, tr 52; Điều Luật tục Ba Na, xem: Buôn Krông Tuyết Nhung, sđd, tr 647 34 thiêng liêng, truyền lại từ tổ tiên, ông bà, gắn kết qua nhiều hệ Đất đai ơng bà có nghĩa đất đai hệ cháu Đất đai thuộc sở hữu chung buôn làng chủ đất người đại diện trông coi bảo vệ Thứ hai, người dân có quyền chiếm hữu sử dụng khoảnh đất chưa có người chiếm hữu Họ có quyền khai thác đất đai mà họ chiếm hữu hợp pháp có trách nhiệm bảo vệ đất đai Thứ ba, đất đai tổ tiên ông bà truyền lại, người chiếm hữu, sử dụng có quyền khai thác, song họ có nghĩa vụ trì mảnh đất phạm vi cộng đồng bn làng sở Việc bán, chuyển nhượng lại đất không khuyến khích, đặc biệt khơng bán chuyển nhượng đất cho người bên ngồi cộng đồng bn làng Việc chuyển nhượng đất đai bn, có, phải làm với nghi lễ trang trọng để ghi nhận thay đổi chủ chiếm hữu, sử dụng miếng đất Luật tục hành vi xâm phạm đất đai chế tài tương ứng Trong xã hội Tây Nguyên xa xưa, đất đai rộng lớn dân số dân tộc thiểu số chỗ nên việc xảy tình trạng thiếu đất gần khơng có Trong bn làng, thành viên biết rõ ranh giới đất đai người khác đến đâu, đánh dấu, chí mảnh đất luân canh đánh dấu rõ Họ biết ranh giới diện tích đất cơng rừng thiêng, giọt nước, rừng đầu nguồn cấm khai thác, khu vực thuộc quyền khai thác chủ đất Trong bối cảnh đất nhiều, người sinh sống thành cộng đồng hẹp vậy, TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI hình thức vi phạm đất đai thường khơng có nhiều Luật tục ghi nhận khiêm tốn vi phạm đất đai chế tài tương ứng Hành vi thường luật tục dân tộc thiểu số chỗ đề cập hành vi vi phạm đất đai đáng bị trừng trị hành vi loạn luân Thật kì lạ hành vi luật tục Ba Na luật tục Ê Đê xếp vào loại tội hàng đầu xâm phạm tới đất đai không trực tiếp động chạm tới tấc đất cụ thể Sợi dây liên hệ đất đai tội loạn ln có lẽ chủ yếu mang tính tâm linh nhiều thực tế Như đề cập, người Tây Nguyên đất đai mang giá trị tinh thần tâm linh lớn, di sản thiêng liêng tổ tiên, ông bà để lại cho cháu, khơng gian điều kiện tiên cho sinh tồn dân tộc, cộng đồng, bn làng Khơng trì đất đai có nghĩa sinh tồn Tội loạn luân ẩn chứa quan niệm tương tự song chiều hồn tồn ngược lại Hành vi loạn ln ảnh hưởng tới tồn vong giống nòi Chính mà bị phỉ báng có lẽ mà có liên hệ rằng, tội loạn luân phỉ báng tới đất đai thơng qua hình ảnh phỉ báng tổ tiên Luật tục Ba Na luật tục Ê Đê lên án trừng trị nặng hành vi hành vi báng bổ thiêng liêng đất đai, đem lại đại họa cho dân làng.(18) Bên cạnh hành vi loạn luân, hành vi xâm chiếm đất đai bị lên án luật tục (18) Điều Luật tục Ba Na Xem: Buôn Krông Tuyết Nhung, sđd, tr 652 - 654; Điều 235, Chương XI Luật tục Ê Đê, xem: Ngô Đức Thịnh, Chu Thái Sơn, sđd, tr 225 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2020 Tây Nguyên Luật tục Ê Đê quy định rằng, xâm chiếm đất đai người khác hành vi bị cấm mà không quy định cụ thể mức phạt Trong trường hợp này, mức phạt có lẽ xác định qua trình xét xử hình thức phạt mà người xâm chiếm phải trả cho người có đất bị xâm chiếm Người Ba Na quan niệm tội xâm chiếm đất đai cụ thể so với người Ê Đê, theo phân chia thành hai trường hợp xâm chiếm đất đai:(19) - Trường hợp xâm phạm bến nước khu vực đất cơng làng bị phạt trâu Trâu làm thịt cúng bến nước khao làng Đây hình phạt nặng bến nước hay giọt nước khu vực đất sinh hoạt trung tâm bn làng, có vị trí sống cịn với bn làng Xâm phạm tới giọt nước xâm phạm tới tồn buôn làng - Trường hợp xâm chiếm đất đai người khác coi hành vi nhẹ Tuy nhiên, mức độ nặng nhẹ tuỳ thuộc vào diện tích xâm chiếm Nếu xâm chiếm diện tích sào bị phạt heo, xâm chiếm diện tích mẫu phạt trâu Tất nhiên đất phải trả lại cho người chủ hợp pháp Ngoài hành vi xâm phạm đất đai bị nghiêm cấm xử phạt nặng đây, luật tục Ba Na quy định thêm hai hành vi bị coi xâm phạm đất đai hành vi không trông nom đất đai, bỏ hoang khơng coi sóc đất đai hành vi chôn người chết rẫy người khác (19) Điều Luật tục Ba Na Xem: Buôn Krông Tuyết Nhung, sđd, tr 118 35 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Đối với hành vi không trông nom đất đai, bỏ hoang khơng coi sóc đất đai, chủ đất bị tịch thu đất “Điều Tội không trông nom đất đai, ruộng rẫy Đất đâu ngựa khơng chủ Đất đâu trâu khơng có người chăn Có chịi phải giữ, có đất phải chăm Đất tốt xanh Cây chuối, mía mọc xum x Để nước khơng ngừng chảy, cá khơng ngừng bơi Nếu có kẻ coi đất bị non rừng Nếu có kẻ coi đất nghé thung Đất không chăm, rẫy không dọn Khi vượn tới phá, thú rừng tới đạp Hắn làm cho thần linh giận đem tai họa, dịch bệnh tới bn làng Thì làng bắt tội hắn, đất bị làng thu phải chịu”.(20) Đối với hành vi chôn người chết rẫy người khác, người vi phạm phải cúng tẩy uế đất trâu hiến cho chủ đất heo “Điều Tội chôn người chết rẫy người khác Thân người chết đem chôn rẫy người khác Làm cho đất đai ô uế, mùa màng thui chột Cây lúa khơng bơng, bắp khơng trái Trồng mía khơng lớn, trồng mít khơng Thần Đất giận mà bỏ Thần Lúa sợ mà chạy Con cháu người hóa nghèo đói Chuyện xui rủi gây Hắn phải đem tẩy uế đất trâu Hắn phải đem hiến sinh chủ đất heo Cúng cho Thần Lúa trở Cúng cho Thần Đất bớt giận Nếu tội nhận, lỗi đền Chuyện xui xẻo rửa Thì tội xóa, lỗi tha”.(21) Như vậy, hành vi xâm phạm tới đất đai quy định cụ thể luật tục Tây Nguyên, bao gồm từ hành vi mang tính trừu tượng, mang tính tâm linh, bị coi xâm phạm tới đất đai không trực tiếp tác động tới đất đai hành vi loạn luân, hành vi trực tiếp tác động, chuyển dịch đất đai xâm chiếm đất đai người khác chuyển nhượng đất đai bên cộng đồng Số lượng hành vi bị cấm tương đối hạn chế thể quan niệm xâm phạm đất đai xã hội ban sơ Tương tự, chế tài xâm phạm mang đậm màu sắc luật tục với hình thức trả lại nguyên trạng kết hợp phạt vật Giải tranh chấp đất đai theo luật tục Tây Nguyên Trong luật tục cổ truyền dân tộc Tây Nguyên phương thức riêng biệt dành cho giải tranh chấp đất đai Tranh chấp đất đai coi loại tranh chấp khác cộng đồng (20) Điều Luật tục Ba Na Xem: Buôn Krông Tuyết Nhung, sđd, tr 650 - 651 (21) Điều Luật tục Ba Na Xem: Buôn Krông Tuyết Nhung, sđd, , tr 655 36 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI giải theo phương thức chung, tuỳ theo mức độ nghiêm trọng vi phạm Trong luật tục truyền thống, việc giải tranh chấp buôn làng Tây Nguyên thực người am hiểu, thông thuộc luật tục buôn làng Trong buôn làng, người am hiểu luật tục thường người già cả, hiểu biết, người kính trọng tơn vinh Người Ê Đê gọi họ “Pô Phát Kđi”, người Ba Na gọi họ “Kon Plei” Trong dịng họ có người Cơ chế phân xử tranh chấp chia thành cấp độ khác - Nếu tranh chấp nhỏ người gia đình hay dịng họ người phân xử người hiểu biết, có uy tín dịng họ.(22) Nếu giải khơng đưa buôn làng - Nếu tranh chấp hai người cộng đồng khơng thuộc gia đình, dịng họ bn làng cử người thơng thạo luật lệ để giải Nếu tranh chấp có liên quan tới hai dịng họ dịng họ cử người đại diện họ để tranh cãi với bên Người Ê Đê gọi người đại diện “Dăm dei” Ở số cộng đồng thiểu số chỗ Tây Nguyên, ví dụ vùng dân tộc Gia Rai, giao dịch đất đai thường xuất nhân vật đặc biệt gọi “Chành Rành” Chành Rành thường người sống cộng đồng, có hiểu biết luật tục, hiểu biết cộng đồng, buôn làng chỗ Khi thực giao dịch đất đai, bên thường (22) Bn Krơng Tuyết Nhung, sđd, tr 134 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2020 buộc phải tìm người vừa để làm môi giới, vừa để xác nhận đất đai thuộc bên chuyển nhượng, đủ sở để giao dịch làm chứng cho giao dịch Nói cách khác, Chành Rành bên thứ ba giao dịch chứng nhận cho thơng tin chi tiết liên quan tới giao dịch Chính phát sinh tranh chấp liên quan tới giao dịch đất đai, ví dụ người địi đất bán cho người khác bị anh, em bán cho người khác việc phân xử thường phải chờ đến người phân xử tìm Chành Rành giao dịch để cung cấp thông tin phục vụ cho việc xét xử Quá trình xét xử bắt đầu nỗ lực hồ giải hai bên Người phân xử uy tín kiến thức giảng giải, phân tích sai cho hai bên để hai bên hiểu bất đồng nhau, biết lẽ sai để giảng hoà Sau giảng hoà, bên sai đồng ý chịu phạt bên nhận đồng ý nhận phạt, sở hai bên cam kết bỏ qua câu chuyện khơng nhắc lại câu chuyện Có thể nói, đa phần tranh chấp cộng đồng buôn làng cổ truyền tranh chấp nhỏ giải ổn thoả cách thức này, ví dụ xích mích gia đình, trộm lợn, gà, vơ lễ với cha mẹ, chí tranh chấp đất đai đơn giản (23) Đối với tranh chấp phức tạp, tức khơng tiến hành hồ giải hai bên mà cần vai trị tích cực người phân xử tiến hành theo thủ tục chặt (23) Huỳnh Thuỷ, Quan dân gian, Báo điện tử Tiền phong,https://www.tienphong.vn/xa-hoi/quantoa-dan-gian-1057602.tpo, truy cập 11/12/2019 37 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI chẽ mang tính nghi lễ cao Đối với người Ê Đê, vụ kiện liên quan tới hai dịng họ Dăm dei hai dòng họ gặp gỡ để giải với Nếu hai bên không giải được, Pô Phat Kđi tổ chức phân xử Diễn biến phiên xử thực qua bước mô tả sau: - Bước 1: Pô Phat kđi điểm xem người cần phải có mặt đầy đủ chưa Nếu thiếu (đương sự, đại diện dăm dei hai bên dịng họ) cho người gọi - Bước 2: Người xử kiện yêu cầu hai bên đương tháo vịng đeo tay cho cầm Khi thực hành động vậy, tức hai đương thừa nhận chấp thuận cho người xử kiện quyền chất vấn, phải trái, định đúng, sai xử phạt theo luật tục - Bước 3: Người xử kiện dùng lời nói vần để “khai mạc” buổi hồ giải Nội dung lời nói vần thường sau: “Vì việc mà người ngủ không yên, không ổn, làm rẫy không vui Người cầm vịng tay vấy bẩn mang đến nhà tù trưởng, cầm vòng tay oan ức đến nhà giàu có, mong họ lo cho việc cơng bằng, ổn thoả Vòng tay khởi kiện đến nhà tù trưởng, vòng tay vấy bẩn người ta nhận Bây người có mặt đơng đủ, có nhiều sừng, đầu óc tài giỏi giúp cho việc hoà giải Chúng ta khơng đứng phía bên này, khơng đứng phía bên kia, mà đứng Ai biết nhiều nói nhiều, biết nói ít, nói lời vừa phải cho hợp lòng nhau” - Bước 4: Tiếp đến, Pô Phat kđi yêu cầu người khởi kiện tường thuật lại việc mà 38 người nhờ “tồ án phong tục” phân xử Nếu người khởi kiện nói chỗ khơng rõ ràng, tình tiết khơng có sức thuyết phục người xử kiện u cầu nói lại cho rõ Trường hợp tranh cãi khó ngã ngũ, người xử kiện mời nhân chứng hố giải tình hình Tiếp đến ông ta hỏi họ hàng hai bên đương có ý kiến khơng? Nếu khơng có có ý kiến Pơ Phat kđi tham khảo ý kiến dăm dei hai dòng họ lần cuối để đưa định cuối sai Pô Phat kđi dùng lời thơ luật tục để kết thúc phần “nghị án” sau: Con lươn sống bùn lầy phơi lên bờ, tôm tép rêu phơi ngoài, kẻ sai, người rõ ràng Người muốn đòi phạt heo con, heo gang để bên sai làm cúng cho - Bước 5: Nếu người thắng kiện yêu cầu phạt người thua kiện nặng (không theo quy định luật tục) người xử kiện động viên người giảm bớt để thể tình làng nghĩa xóm Để thuyết phục người thắng kiện, nhiều người xử kiện phải huy động hết khả ăn nói để lơi đám đơng ủng hộ ý tưởng Ngược lại, thấy người thắng kiện đòi phạt nhẹ nhiều theo quy định tập tục người xử kiện yêu cầu đương mời họ hàng ngồi góc riêng để bàn bạc thống Thông thường họ hàng tơn trọng, đồng tình với ý kiến người thân thắng kiện Mỗi việc có thống người buổi phân xử người xử kiện tuyên bố mức phạt Sau thống mức phạt đền cách công khai, dân chủ trên, người xử kiện đề nghị hai bên đương đưa TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI tay đeo vòng đồng chạm vòng đồng vào Hành động coi lời cam kết thực theo phán xét người xử kiện.(24) Có trường hợp vụ kiện phức tạp, khơng khơng hồ giải mà cịn xuất tình tiết trái chiều, khó xác định tính chân thực vụ việc Pơ Phat Kđi người Ê Đê mời thêm Pô Phat Kđi từ buôn làng khác để ngồi xử, hình thức để gia tăng uy tín tính thống cho thiết chế phân xử theo luật tục cộng đồng.(25) Qua phân tích minh họa thấy chế phân xử tranh chấp đất đai truyền thống Tây Nguyên áp dụng linh hoạt Cơ chế thực thơng qua vai trò người dòng họ cộng đồng phân xử, hội đồng nhiều người phân xử Dù thực theo hình thức chế phân xử tranh chấp đất đai Tây Nguyên thể giá trị tiến sau: Thứ nhất, việc phân xử tranh chấp ln đề cao tinh thần hồ giải, làm lành, nhằm khép lại vụ việc hoá giải hai bên Các thủ tục phân xử bắt đầu thủ tục hoà giải hai bên Việc hoà giải thực hai bên, (24) Đỗ Hồng Kỳ, “Hình thức phân xử luật tục Ê Đê xã hội cổ truyền xã hội đương đại”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 01/2013, tr 74 – 82 (25) Hồng Thu, Kí rừng sâu - Bài cuối: Già làng thời @ xử kiện, Báo điện tử Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, https://plo.vn/van-hoa/ho-so-phong-su/kysu-rung-sau-bai-cuoi-gia-lang-thoi-xu-kien621114.html, truy cập 11/4/2020 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2020 thực đại diện hai dịng họ có tranh chấp Vai trò người giải tranh chấp lúc phân tích thiệt, sai để bên làm lành với Chỉ hồ giải khơng thành việc phân xử theo nghĩa thực diễn với vai trị tích cực già làng với vai trò người phân xử Mặc dù vậy, bên ln có hội để tiếp tục hồ giải với Một hai bên hoà giải được, tức tự tìm giải pháp chung phù hợp phương thức giải triệt để cho tranh chấp Trong trường hợp việc phân xử kết thúc kết luận bên đúng, bên sai già làng thường xuyên kèm với việc phạt vật, thường đơn vị gia súc rượu Những đồ vật khơng phải để bên thắng tích trữ mà để cúng, để khao dân làng Việc khao phạt có giá trị biểu tượng làm lành cao ăn khao xong coi tội lỗi tiêu tan khúc mắc hai bên hóa giải Với tính người Tây Ngun thường khơng nhắc lại chuyện hằn thù cũ nên nói sau cúng phạt xong tranh chấp hai bên giải cách triệt để Thứ hai, cho dù thiết chế phân xử hình thức, quy mơ ln đề cao uy tín người phân xử việc phân xử ln coi trọng lí lẽ Qua nghiên cứu chế phân xử tranh chấp truyền thống Tây Nguyên cho thấy người phân xử phải người dân làng tơn trọng suy tơn Điều có nghĩa người phân xử phải người có đạo đức, có nhân cách, cao có hiểu biết luật tục, có trình độ phân giải lí lẽ thuyết phục người khác 39 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Những phẩm chất yếu tố đem lại uy tín thuyết phục q trình phân xử Như vậy, khơng phải chấp nhận người phân xử tranh chấp Những người khơng có lực phẩm chất kể trở thành Pô Phat Kđi người Ê Đê hay Kon Plei người Ba Na Quá trình phân xử luật tục Tây Nguyên coi trọng lí lẽ Già làng phân xử ln dùng lí lẽ, cho dù lí lẽ thể qua ca từ luật tục hay qua phương pháp phân xử Hiếm thấy vụ phân xử mang tính áp đặt ý chí người phân xử Các ví dụ minh họa cho thấy điều Yếu tố làm cho việc phân xử kéo dài chí khơng thành cơng song phát huy tác dụng hiệu phân xử tranh chấp triệt để Thứ ba, q trình phân xử tranh chấp ln thể tính khách quan, trung thực, công khai minh bạch Già làng phân xử thiên vị bên Cho dù việc phân xử diễn nhà bên nguyên đơn trường hợp luật tục Ê Đê khơng có nghĩa bên ngun đơn coi trọng bên bị đơn Đặc biệt, trình xét xử công khai minh bạch Các bên tranh chấp có quyền phát biểu ý kiến mình, chí hai dịng họ tranh chấp cịn cử người hiểu biết dòng họ làm đại diện tranh cãi với Quá trình phân xử thường diễn công khai với tham dự đông đảo dân làng Vụ kiện phức tạp tính công khai cao Thứ tư, việc phân xử tranh chấp theo luật tục Tây Nguyên coi trọng chứng Đây yếu tố đem lại tính thuyết phục cho 40 trình xét xử Đối với giao dịch đất đai có tham gia Chành Rành đề cập thường người ta đợi tìm Chành Rành làm chứng giao dịch tiến hành xét xử Điều có ý nghĩa việc phân xử tranh chấp giao dịch đất đai tạo sở chắn để đưa kết luận phân xử Có thể thấy chế giải tranh chấp theo luật tục tiến hành mang dáng dấp cổ xưa truyền thống song người Tây Nguyên coi trọng giá trị phổ biến cơng lí, cơng bằng, hài hồ q trình giải tranh chấp Đây thực giá trị tiến cần nhận rõ, phát huy kế thừa phù hợp với giá trị đề cao hệ thống tài phán tranh chấp đại./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hồng Kỳ, “Hình thức phân xử luật tục Ê Đê xã hội cổ truyền xã hội đương đại”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 1/2013 Vũ Đình Lợi, Bùi Minh Đạo, Vũ Thị Hồng, Sở hữu sử dụng đất đai tỉnh Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000 Buôn Krông Tuyết Nhung, Luật tục Bahnar, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội, 2019 Ngơ Đức Thịnh, Chu Thái Sơn, Luật tục Ê Đê (Tập quán pháp), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Nguyễn Quang Tuyến, “Vai trò luật tục Bahnar, Jrai quản lí sử dụng đất đai, mơi trường bảo vệ rừng”, Tạp chí Luật học, số 12/2012 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2020 ... hệ với đất đai, sở hữu sử dụng đất đai Với sức sống mạnh mẽ qua thời gian, quy định luật tục Tây Nguyên đất đai, giải tranh chấp đất đai giá trị đáng trân trọng tham khảo Phân tích giá trị góp... đề hướng giải tranh chấp đất đai có liên quan tới đồng bào dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên giai đoạn Luật tục Tây Nguyên quyền sở hữu sử dụng đất đai Nhiều nghiên cứu rằng, theo luật tục cổ truyền... xâm phạm mang đậm màu sắc luật tục với hình thức trả lại nguyên trạng kết hợp phạt vật Giải tranh chấp đất đai theo luật tục Tây Nguyên Trong luật tục cổ truyền dân tộc Tây Ngun khơng có phương

Ngày đăng: 30/03/2022, 09:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan