Đại học quốc gia hà nội khoa luật =========== nguyễn thị thái thuận giải quyết tranh chấp lao động và vấn đề nâng cao vị trí tổ chức Công đoàn trong giải quyết tranh chấp lao động Luận
Trang 1Đại học quốc gia hà nội
khoa luật
===========
nguyễn thị thái thuận
giải quyết tranh chấp lao động và vấn đề nâng cao vị trí
tổ chức Công đoàn trong giải quyết tranh chấp lao động
Luận văn thạc sĩ luật học
Chuyên ngành: Luật kinh tế
Mã số: 60105
Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hữu Chí
hà nội - 2005
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 1
2 Tình hình nghiên cứu đề tài 2
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: 3
4 Phạm vi nghiên cứu 4
5 Phương pháp nghiên cứu 4
6 Những kết quả mới đạt được của luận văn 5
7 Bố cục của luận văn 5
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 6
1.1 Những vấn đề chung về tổ chức Công đoàn: 6
1.1.1.Tính chất, vị trí của tổ chức Công đoàn 6
1.1.2 Lược sử pháp luật về Công đoàn ở Việt Nam 10
1.1.3.Cơ sở pháp lý để tổ chức Công đoàn tham gia giải quyết tranh chấp lao động và quá trình thực hiện 13
1.2 Những vấn đề chung về tranh chấp lao động, giải quyết tranh chấp lao động và đình công 19
1.2.1- Những vấn đề chung về tranh chấp lao động và đình công 19
1.2.1.1- Khái niệm tranh chấp lao động 19
1.2.1.2-Đặc điểm của tranh chấp lao động 21
1.2.1.3- Phân loại tranh chấp lao động 24
1.2.1.4- Nguyên nhân phát sinh tranh chấp lao động 26
1.2.1.5- Khái niệm, đặc điểm cơ bản của đình công: 30
1.2.1.6- Mối quan hệ giữa tranh chấp lao động và đình công 34
1.2.2- Những vấn đề chung về giải quyết tranh chấp lao động và đình công 34
1.2.2.1- Quan hệ pháp luật giải quyết tranh chấp lao động 34
Trang 31.2.2.2- Ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp lao động và đình công 37 1.2.2.3- Nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động 39 1.2.2.4- Cơ quan giải quyết tranh chấp lao động và đình công 42
CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ VỊ TRÍ CỦA TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 49
2.1- Quy định pháp luật về vị trí của tổ chức Công đoàn trong giải quyết tranh chấp lao đông 49 2.1.1 – Vị trí của tổ chức Công đoàn trong giải quyết tranh chấp lao động
ở Hội đồng hoà giải lao động cơ sở 49 2.1.2- Vị trí, vai trò của Công đoàn trong giải quyết tranh chấp lao động tại Hội đồng Trọng tài lao động cấp tỉnh 51 2.1.3- Vị trí của tổ chức Công đoàn trong giải quyết tranh chấp lao động
ở Toà án nhân dân 53 2.1.4-Vị trí của tổ chức Công đoàn trong đình công và giải quyết đình công 57 2.2-Thực tiễn hoạt động của tổ chức Công đoàn trong giải quyết tranh chấp lao động 63 2.2.1 – Tình hình tranh chấp lao động và đình công 63 2.2.2- Thực tiễn vai trò, vị trí của tổ chức công đoàn trong giải quyết tranh chấp lao động 67 2.2.2.1- Những kết quả đạt được 67 2.2.2.2- Một số tồn tại và nguyên nhân 72
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VỊ TRÍ CỦA
TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 87
3.1 Một số yêu cầu cơ bản nhằm nâng cao vị trí của tổ chức Công đoàn trong giải quyết tranh chấp lao động 87
Trang 43.2 Các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao vị trí của tổ chức Công đoàn trong
giải quyết tranh chấp lao động 93
3.2.1- Nhà nước cần ban hành cơ chế hữu hiệu để bảo vệ cán bộ Công đoàn trong các doanh nghiệp khi tham gia giải quyết tranh chấp lao động 93
3.2.2 Sửa đổi tổ chức và hoạt động của Hội đồng hoà giải lao động cơ sở 94
3.2.3 Xây dựng pháp luật về đình công theo hướng bảo đảm quyền đình công tại doanh nghiệp chưa có công đoàn 95
3.2.4 Mở rộng thẩm quyền giải quyết đình công, thể chế hoá vai trò của công đoàn và cơ quan lao động 96
3.2.5- Đối với thành phần của hội thẩm trong Hội đồng xét xử sơ thẩm án lao động 97
3.2.6 Đối với hệ thống tổ chức công đoàn 99
3.2.7 Đối với cơ quan quản lý nhà nước về lao động: 102
KẾT LUẬN 104
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105