nghiên cứu - trao đổi
14
Tạp chí luật học số 6/2005
ths. Đỗ Thị Dung *
t chc chớnh tr - xó hi rng ln ca
giai cp cụng nhõn v ca ngi lao
ng, cụng on cú v trớ rt quan trng,
cựng vi c quan nh nc, t chc kinh t,
t chc xó hi chm lo v bo v quyn li
ca cỏn b, cụng nhõn, viờn chc v nhng
ngi lao ng khỏc, tham gia qun lớ nh
nc v xó hi, tham gia kim tra, giỏm sỏt
hot ng ca c quan nh nc, t chc kinh
t; giỏo dc cỏn b, cụng nhõn, viờn chc v
nhng ngi lao ng khỏc xõy dng v bo
v t quc.
(1)
T ú cú th thy, mt trong
nhng mc ớch v cng l chc nng, nhim
v c bn ca t chc cụng on l bo v
quyn, li ớch hp phỏp chớnh ỏng ca ngi
lao ng. Trong bi cnh nhu cu gii quyt
vic lm cho ngi lao ng rt ln hin nay,
t chc cụng on cú vai trũ v trỏch nhim
c bit quan trng v cng ht sc nng n
trong vn gii quyt vic lm cho cỏc
thnh viờn trong t chc ca mỡnh.
T nhng ghi nhn trong Hin phỏp nm
1992, vai trũ ca cụng on trong vn gii
quyt vic lm cho ngi lao ng c quy
nh tp trung Lut cụng on
(2)
v
Chng XIII (Chng cụng on) ca B
lut lao ng cựng cỏc vn bn hng dn v
cỏc vn bn cú liờn quan.
Nhỡn chung qua cỏc vn bn ny, Nh
nc ó quy nh mt cỏch ng b v thng
nht vai trũ ca cụng on trong nhiu lnh
vc liờn quan n quan h lao ng, trong ú
cú lnh vc vic lm v gii quyt vic lm.
C th, phỏp lut ó xỏc nh cụng on cú vai
trũ rt quan trng trong: T chc, xõy dng, b
sung cỏc chớnh sỏch vic lm; t chc dy ngh
gn vi vic lm; phỏt trin cỏc t chc gii
thiu vic lm; t chc cho ngi lao ng vay
vn gii quyt vic lm; xut khu lao
ng; tr cp mt vic lm; bo v ngi lao
ng khi cú nguy c b mt vic lm, khi b
n phng chm dt hp ng lao ng, b
tm ỡnh ch cụng vic, b sa thi
Qua nghiờn cu, tỡm hiu cỏc vn
ny, cú th thy nhng ni dung hot ng
trong quỏ trỡnh gii quyt vic lm ca cụng
on c th hin khỏc nhau cỏc cp
cụng on. Trong ú, nhng vn xõy
dng, b sung, sa i cỏc chớnh sỏch phỏp
lut liờn quan n vic lm v gii quyt
vic lm; phi hp vi cỏc c quan nh
nc, ban, ngnh, cỏc on th v cỏc t
chc xó hi khỏc trong vn tỡm vic lm
v gii quyt vic lm tm v mụ ch yu
thuc v vai trũ ca Tng liờn on lao ng
Vit Nam v cụng on cỏc cp trờn ca
cụng on cp c s cũn nhng vn trc
tip cựng ngi s dng lao ng trong vic
bo v vic lm cho ngi lao ng ti cỏc
n v, doanh nghip, giỏo dc ý thc nõng
cao tay ngh, o to li ngi lao ng
L
* Ging viờn chớnh Khoa phỏp lut kinh t
Trng i hc Lut H Ni
nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 6/2005 15
họ có đủ trình độ, khả năng giữ được việc
làm trong các doanh nghiệp lại chủ yếu
thuộc về cấp côngđoàn cơ sở - nơi công
đoàn gắn bó trực tiếp với ngườilao động.
Bài viết này đề cập vaitròcủacôngđoàn các
cấp đối với vấnđềgiảiquyếtviệclàmcho
người lao động.
1. Vaitròcủa Tổng liên đoànlaođộng
Việt Nam
Tổng liên đoànlaođộng Việt Nam, cơ
quan trung ương của các cấp côngđoàn Việt
Nam, có vaitrò quan trọngtrongviệc tham
gia quản lí những vấnđềlaođộng xã hội nói
chung và vấnđềgiảiquyếtviệclàm nói
riêng ở tầm vĩ mô.
Theo Điều 111 Hiến pháp năm 1992 và
khoản 1 Điều 4 Luật công đoàn, Chủ tịch
Tổng liên đoànlaođộng Việt Nam có quyền
tham dự hội nghị của Chính phủ khi bàn bạc
các vấnđề liên quan đến quyền, nghĩa vụ và
lợi ích củangườilao động. Trong phạm vi
các vấnđề liên quan đó, Tổng liên đoànlao
động Việt Nam có quyền trình dự án luật,
pháp lệnh ra trước Quốc hội và Hội đồng Nhà
nước (nay là Ủy ban thường vụ Quốc hội),
được tham gia ý kiến với cơ quan, đơn vị, tổ
chức liên quan về các biện pháp giảiquyết
việc làmchongườilao động, đào tạo nâng
cao trình độ nghề nghiệp chongườilao động.
Khi thực hiện các biện pháp này, Tổng liên
đoàn laođộng Việt Nam phối hợp với các bộ,
ngành đểgiảiquyết kịp thời các vấnđề phát
sinh trong quá trình thực hiện các chính sách,
chế độ đối với ngườilao động. Khi cần sửa
đổi, bổ sung các chính sách, chế độ thì Tổng
liên đoànlaođộng Việt Nam cùng phối hợp
với Thủ tướng Chính phủ đểgiải quyết.
Để nâng cao và phát huy hơn nữa vai trò
của tổchứccôngđoàn trong việc tham gia
với Nhà nước về xây dựng và thực hiện các
cơ chế, chủ trương, chính sách quản lí liên
quan trực tiếp đến giảiquyếtviệclàmcho
người lao động, ngày 27/8/1994 Thủ tướng
Chính phủ ra Quyết định số 465/TTg ban
hành Quy chế về mối quan hệ công tác giữa
Chính phủ với Tổng liên đoànlaođộng Việt
Nam. Bản quy chế này đã xác định cụ thể
một số việc về quan hệ phối hợp trong quá
trình xử lí các vấnđề thuộc nhiệm vụ và
quyền hạn của Chính phủ có liên quan đến
chức năng của Tổng liên đoànlaođộng Việt
Nam. Trong đó, Tổng liên đoànlaođộng
Việt Nam được tham gia đóng góp ý kiến
khi Chính phủ chủ trì việc soạn thảo văn bản
liên quan trực tiếp đến quyền, nghĩa vụ và
lợi ích củangườilao động; được cử người
đại diện có thẩm quyền trực tiếp tham gia
cùng cơ quan chủ trì; được Chính phủ thông
tin về tình hình kinh tế - xã hội, các chủ
trương, chính sách của Nhà nước mới ban
hành liên quan đến việclàm và giảiquyết
việc làmchongườilao động. Đoàn chủ tịch
Tổng liên đoànlaođộng Việt Nam có trách
nhiệm báocáo tình hình việc làm, tâm tư,
nguyện vọng của cán bộ, công nhân viên
chức, ngườilao động, hoạt độngcủacông
đoàn với Chính phủ và khi bàn về các vấnđề
này trong các cuộc họp của mình, Đoàn chủ
tịch hoặc Ban chấp hành Tổng liên đoànlao
động Việt Nam mời Thủ tướng Chính phủ
hoặc các thành viên của Chính phủ đến dự.
Như vậy, có thể thấy rằng giảiquyếtviệc
làm, đảm bảoviệclàmchongườilaođộng là
nội dung quan trọngtrong các chương trình
nghị sự cũng như hội nghị thường xuyên
giữa Nhà nước với Tổng liên đoànlaođộng
Việt Nam. Việc Tổng liên đoànlaođộng
Việt Nam được tham gia ý kiến, được mời
nghiên cứu - trao đổi
16
Tạp chí luật học số 6/2005
hp, c trỡnh cỏc chớnh sỏch phỏp lut v
vn ny ó th hin sõu sc vai trũ ca
cụng on. Khi i din ca Tng liờn on
lao ng Vit Nam cựng tham gia, bn bc,
tho lun, cú ý kin phn bin thỡ chc chn
vn vic lm s c gii quyt thu ỏo
v phự hp hn vi nguyn vng chớnh ỏng
ca ngi lao ng trong vic to m vic
lm, gi vic lm. c bit vic phi hp
cht ch gia Tng liờn on lao ng Vit
Nam vi Nh nc vi t cỏch l cỏc bờn
c lp, bỡnh ng khi cựng tỡm kim kt qu
nhng vn cỏc bờn cựng quan tõm thỡ
cỏch gii quyt vn s hiu qu hn.
Trc nhu cu gii quyt vic lm rt ln
ca ngi lao ng trong c nc hin nay,
Tng liờn on lao ng Vit Nam phi i
mt vi thc t ny kp thi kin ngh vi
Nh nc sa i, b sung cỏc chớnh sỏch v
vic lm, gii quyt vic lm cho phự hp.
gúp phn hn ch tỡnh trng tht
nghip, gii quyt vic lm ngy cng nhiu
hn cho ngi lao ng, iu 156 B lut
lao ng (BLL) quy nh Tng liờn on
lao ng Vit Nam cú quyn lp cỏc t chc
gii thiu vic lm, dy ngh, tng t, t vn
phỏp lut. õy l quy nh ht sc phự hp
vi tỡnh hỡnh lao ng nc ta hin nay, bi
nh chỳng ta ó bit th trng lao ng Vit
Nam trong nhng nm qua din bin rt phc
tp, nhu cu gii quyt vic lm rt ln, vỡ
vy Tng liờn on lao ng Vit Nam cú
quyn lp ra cỏc trung tõm gii thiu vic
lm, tng t, t vn phỏp lut, mt mt va
giỳp hng nghỡn ngi lao ng n c
nhng ni cn tuyn lao ng cú ch lm
vic, mt khỏc, trc tip giỳp h hiu c
cỏc quy nh ca phỏp lut trờn c s ú
bo v tt hn quyn cú vic lm ca mỡnh.
Song song vi vic hoch nh cỏc chớnh
sỏch, ch trng, xõy dng phỏp lut v vic
lm, gii quyt vic lm, Tng liờn on lao
ng Vit Nam cũn tham gia vo vic kim
tra, giỏm sỏt quỏ trỡnh thc hin nhng ch
trng, chớnh sỏch ny. Nhim v ny th hin
vai trũ ca cụng on trong vic m bo cho
cỏc quy nh c thc thi trong cuc sng.
2. Vai trũ ca cụng on cp trờn ca
cp c s
Cụng on cp trờn ca cp c s bao
gm: Liờn on lao ng tnh, thnh ph
trc thuc trung ng, cỏc cụng on ngnh
ngh ton quc, cỏc cụng on tng cụng ti,
cụng on qun, huyn. õy l cp cụng
on trung gian gia Tng liờn on lao
ng Vit Nam v cụng on c s, nú cú
vai trũ quan trng i vi vn gii quyt
vic lm cho ngi lao ng trong phm vi
tnh, thnh ph, phm vi ngnh cng nh
phm vi qun, huyn, tng cụng ti ca mỡnh.
m bo vic lm cho ngi lao
ng, vai trũ ca cụng on cp trờn ca cp
c s cng th hin t cỏc hot ng xõy
dng cỏc chớnh sỏch, ch , phỏp lut liờn
quan n vn gii quyt vic lm cho
ngi lao ng trong phm vi cp mỡnh n
vic kim tra giỏm sỏt quỏ trỡnh thc hin
cỏc quy nh ú. iu 7 Lut cụng on quy
nh: "Cụng on cỏc cp cú quyn tham gia
vi c quan, n v, t chc hu quan gii
quyt vic lm, t chc dy ngh, nõng cao
trỡnh ngh nghip, vn hoỏ, khoa hc k
thut cho ngi lao ng". Trong lnh vc
gii quyt vic lm, cụng on cú vai trũ
trong vic ra cỏc bin phỏp gii quyt
vic lm, o to nõng cao trỡnh ngh
nghip, t chc tỡm kim vic lm. thc
hin cỏc ni dung ny, iu 156 BLL quy
nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 6/2005 17
định: “Công đoàn các cấp có quyền lập các
tổ chức giới thiệu việc làm, học nghề, tương
tế, tư vấn pháp luật”.
Những quy định này tronggiaiđoạn hiện
nay đã phát huy tích cực trongviệcgiảiquyết
việc làmchongườilao động, giúp đỡ, tư vấn
cho ngườilaođộng có đầy đủ kiến thức pháp
luật đểbảo vệ việclàmcủa mình khi tham gia
quan hệ lao động. Nhiều liên đoànlaođộng
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, công
đoàn các ngành, các tổng công ti đã có những
biện pháp nhằm hạn chế sức ép về thiếu việc
làm như tạo mở ngành nghề, mở rộng phạm
vi hoạt động, đẩy mạnh liên doanh, liên kết
với các đơn vị nước ngoài, tham gia đấu thầu
xây dựng các công trình nước ngoài đầu tư
vào Việt Nam, đưa laođộng đi làmviệc có
thời hạn ở nước ngoài. Với sự thành lập
mạng lưới tổchức giới thiệu việclàm ở khắp
các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương,
các ngành, các tổng công ti, hoạt động này
của côngđoàn đã góp phần tích cực vào việc
giải quyếtviệclàmchongườilaođộngtrong
những năm vừa qua và sẽ càng có vaitrò
quan trọngtrong quá trình triển khai chiến
lược việclàmtrong những năm tới.
Việc tổchức dạy nghề củacôngđoàn
cấp trên cơ sở tuỳ thuộc vào nhu cầu nhân
lực của từng địa phương, từng ngành trên
toàn quốc. Việc dạy nghề được tiến hành đối
với những người chưa có việclàm chính là
đã tạo cơ hội cho họ tự tìm kiếm việclàm
mới; đặc biệt trong các ngành, các tổng công
ti, việc dạy nghề còn giúp những ngườilao
động giữ được việclàm khi doanh nghiệp
thay đổi cơ cấu, công nghệ.
Trên cơ sở những quy định của Quỹ quốc
gia giảiquyếtviệc làm, côngđoàn cấp trên
của cấp cơ sở hướng dẫn các côngđoàn cơ sở
về việc phối hợp với người sử dụng ngườilao
động trongviệc lập hồ sơ vay vốn giảiquyết
việc làm. Cùng với chủ trương giúp đỡ người
lao độnglàmviệc tại địa phương, trong ngành
nghề, côngđoàn cấp trên cơ sở còn phối hợp
với Tổng liên đoànlaođộng Việt Nam coi
chương trình xuất khẩu laođộng là chiến lược
quan trọng, lâu dài, góp phần giảiquyếtviệc
làm, tạo thu nhập và nâng cao trình độ tay
nghề chongườilao động. Để thực hiện được
chủ trương này, côngđoàn cấp trên cơ sở
phải có những hoạt động thiết thực phối hợp
đồng bộ với các cơ quan, ban, ngành trong
địa phương, trong ngành nghề.
Bên cạnh đó, một hoạt động không thể
thiếu củacôngđoàn cấp trên của cấp cơ sở là
đôn đốc, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các
quy định của pháp luật, nhờ đó mà những
vướng mắc đã kịp thời được phát hiện và
cũng được bàn bạc tháo gỡ. Tuy nhiên, trong
quá trình kiểm tra giám sát, côngđoàn cấp
trên của cấp cơ sở tiến hành nhiều khi còn
thiếu chủ động và một số cấp côngđoàn chưa
chú trọng và chưa coi đây là côngviệc thường
xuyên trong hoạt độngcủatổchức mình.
3. Vaitròcủacôngđoàn cấp cơ sở
Công đoàn cấp cơ sở bao gồm: Công
đoàn cơ sở và nghiệp đoàn.
(3)
Côngđoàn cơ
sở được thành lập ở các doanh nghiệp, các
hợp tác xã sản xuất công nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp, dịch vụ; các đơn vị sự nghiệp,
cơ quan nhà nước; các cơ quan củatổchức
chính trị, chính trị xã hội và tổchức xã hội -
nghề nghiệp, có 5 đoàn viên trở lên và được
công đoàn cấp trên quyết định. Nghiệp đoàn
là tổ chức cơ sở củacông đoàn, tập hợp
những ngườilaođộng tự do hợp pháp cùng
nghiên cứu - trao đổi
18
Tạp chí luật học số 6/2005
ngnh ngh, c thnh lp theo a bn
hoc theo n v lao ng cú 10 on viờn
tr lờn v c cụng on cp trờn quyt
nh. Cụng on c s v nghip on l ni
gn bú trc tip vi ngi lao ng nờn cú
vai trũ ht sc to ln trong vn gii quyt
vic lm cho ngi lao ng.
Ngoi thc hin nhim v, quyn hn
chung ca t chc cụng on, cụng on cp
c s cũn thc hin nhng nhim v c th
gn lin vi nhu cu, nguyn vng ca ngi
lao ng trong n v, doanh nghip. Tu
tng loi doanh nghip, n v, hp tỏc xó,
c quan hnh chớnh s nghip m vai trũ ca
cụng on trong lnh vc gii quyt vic lm
c th hin thụng qua cỏc hot ng khỏc
nhau. Trong cỏc doanh nghip nh nc,
cụng on c s cú trỏch nhim tham gia vi
giỏm c doanh nghip gii quyt vic
lm;
(4)
trong cỏc hp tỏc xó, dch v cụng
nghip, tiu th cụng nghip, cụng on c
s phi hp vi ban qun tr t chc cỏc
phong tro m bo vic lm.
(5)
i vi
nghip on, do mang tớnh ngh nghip cao,
xut phỏt t ngh nghip, bo v ngh
nghip nờn phỏp lut ó quy nh nghip
on phi c bit chỳ trng ti cỏc vn
bo v vic lm, iu kin hnh ngh cng
nh vn on kt, giỳp nhau trong
ngh nghip v i sng ca cỏc on viờn.
Trong phm vi quyn hn ca mỡnh, cụng
on c s tham gia vi ngi s dng lao
ng tho lun, bn bc cỏc ch , chớnh
sỏch v vic lm v gii quyt vic lm cho
ngi lao ng phự hp vi iu kin thc t
ca n v. Cụng on c s, bng nhiu cỏch
nhm giỳp ngi lao ng nõng cao tay ngh,
o to li ngh, to thờm vic lm mi h
cú thu nhp, m bo cuc sng. Cụng on
c quyn tho lun, tham kho ý kin khi
ngi s dng lao ng cho ngi lao ng
thụi vic hoc chm dt hp ng lao ng
trc thi hn. iu ú khụng ch giỳp ngi
lao ng c lm vic, gi c vic lm
m cũn nhm nõng caovai trũ v to iu
kin cụng on thc hin chc nng bo
v quyn v li ớch hp phỏp chớnh ỏng cho
ngi lao ng. Mt trong nhng tiờu chun
xem xột mt t chc cụng on c s v
nghip on vng mnh l trong t chc ny
cụng nhõn v ngi lao ng cú vic lm,
cỏc hot ng ca cụng on gúp phn thit
thc trong vic gii quyt vic lm, tng thu
nhp cho ngi lao ng.
(6)
Vic chuyn dch c cu kinh t hin nay
ang a nc ta tng bc thnh mt nc
cụng nghip. Tuy vy, õy l vn khú
khn trong vic gii quyt vic lm cho
ngi lao ng, vỡ do c cu li nn kinh t,
nờn trong tng ngnh ngh, c bit trong
tng doanh nghip s cú hin tng lao ng
dụi d khụng sp xp ht c vic lm, do
vy cụng on c s phi phi hp vi cụng
on cỏc cp ra nhng phng ỏn s dng
lao ng hp lớ. Trong trng hp doanh
nghip thay i c cu, cụng ngh theo iu
17 BLL hoc khi doanh nghip sỏp nhp,
hp nht, chia, tỏch, chuyn quyn s hu,
quyn qun lớ hoc quyn s dng ti sn
ca doanh nghip theo iu 31 BLL m
ngi s dng lao ng khụng s dng ht
s lao ng hin cú, phi cho h thụi vic thỡ
cụng on c s cú trỏch nhim kin ngh
vi ngi s dng lao ng lp k hoch o
to li, nõng cao trỡnh ngh nghip cho s
lao ng cú tay ngh, cú trỡnh vn hoỏ, cú
nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 6/2005 19
tâm huyết với côngviệctrong doanh nghiệp.
Chủ động bàn bạc với người sử dụng lao
động tổchức sản xuất kinh doanh, dịch vụ,
giải quyếtviệclàmcho những laođộng này;
đồng thời xây dựng các dự án nhỏ để vay
vốn từ quỹ quốc gia giảiquyếtviệclàm và
có kế hoạch sử dụng tốt số vốn vay trong
việc tạo thêm việclàmchongườilao động.
Trường hợp người sử dụng laođộng đơn
phương chấm dứt hợp đồnglaođộng theo
điểm a, b, c khoản 1 Điều 38 BLLĐ hay tạm
đình chỉ côngviệccủangườilaođộng theo
Điều 92 BLLĐ thì côngđoàn cơ sở phải có ý
kiến kịp thời bảo vệ việclàmchongườilao
động. Trong trường hợp không thống nhất ý
kiến với người sử dụng laođộng thì ban
chấp hành côngđoàn cơ sở có quyền báocáo
với côngđoàn cấp trên trực tiếp và nếu vẫn
không nhất trí với quyết định củangười sử
dụng laođộng thì có quyền yêu cầu giải
quyết tranh chấp laođộng theo trình tự pháp
luật quy định để kiên quyếtbảo vệ việclàm
cùng các quyền lợi khác chongườilao động.
Việc pháp luật quy định cho ban chấp
hành côngđoàn có quyền trao đổi nhất trí của
với người sử dụng laođộngtrong các trường
hợp trên là có tính bắt buộc. Điều đó cho thấy
công đoàn cơ sở có vaitrò rất lớn trongvấn
đề bảo vệ việclàmchongườilaođộng đặc biệt
trong trường hợp họ có nguy cơ bị mất việc
làm. Với tư cách là người đại diện và bảo vệ
quyền lợi chongườilao động, ý kiến củacông
đoàn không chỉ mang tính chất tư vấn giúp
người sử dụng laođộng cân nhắc trước khi ra
quyết định mà còn góp phần kiên quyếtbảo
vệ việclàm chính đáng chongườilao động.
Ngoài ra, pháp luật còn quy định: “Trong
trường hợp quyết định buộc thôi việc, cho
thôi việc hoặc chấm dứt hợp đồnglaođộng
trước thời hạn và thuyên chuyển công tác
đối với uỷ viên ban chấp hành côngđoàn thì
phải được ban chấp hành cùng cấp thoả
thuận, đối với chủ tịch ban chấp hành công
đoàn thì phải được côngđoàn cấp trên trực
tiếp thoả thuận” (khoản 4 Điều 15 Luật công
đoàn) và “trong trường hợp người bị sa thải,
đơn phương chấm dứt hợp đồnglaođộng là
uỷ viên của ban chấp hành côngđoàn cơ sở
thì phải có sự thoả thuận của ban chấp hành
công đoàn cơ sở, nếu là chủ tịch ban chấp
hành côngđoàn cơ sở thì phải có sự thoả
thuận của tổchứccôngđoàn cấp trên trực
tiếp” (khoản 4 Điều 155 BLLĐ). Đây là quy
định thể hiện rõ rệt sự bảo vệ việclàmcho
cán bộ côngđoàn các cấp trong đó đặc biệt
là côngđoàn cấp cơ sở, giúp cho cán bộ
công đoàn yên tâm công tác, hoàn thành
nhiệm vụ của mình trongviệcbảo vệ việc
làm nói riêng cũng như bảo vệ quyền và lợi
ích nói chung chongườilao động. Như vậy,
pháp luật hiện hành đã quy định cụ thể,
thống nhất và đầy đủ trách nhiệm cũng như
vai tròcủatổchứccôngđoàn trong vấnđề
giải quyếtviệclàmchongườilao động.
Mặc dù trong những năm qua, với rất
nhiều cố gắng và nỗ lực khắc phục khó khăn
về nhiều mặt, côngđoàn các cấp đã đạt được
những thành tựu quan trọngtrongvấnđề
giải quyếtviệclàmchongườilaođộng song
bên cạnh những kết quả đã đạt được, công
đoàn cũng còn bộc lộ những hạn chế nhất
định. Đó là việc tham gia các chương trình
giải quyếtviệc làm, các chính sách về cho
vay vốn tạo việclàm còn chưa phù hợp. Bởi
thực tế, nhu cầu vay vốn củangườilaođộng
rất lớn, trong khi đó nguồn vốn mà công
nghiªn cøu - trao ®æi
20
T¹p chÝ luËt häc sè 6/2005
đoàn được giao chỉ đáp ứng được khoảng
10% nhu cầu. Tại nhiều doanh nghiệp, hiện
vẫn chưa lập quỹ dự phòng mất việclàmcho
người lao động. Các tổchức giới thiệu việc
làm cũng còn nhiều bất cập trongviệc thực
hiện nhiệm vụ của mình, tình trạng thiếu cơ
sở vật chất, thiếu cán bộ có trình độ chuyên
môn nghiệp vụ và kinh nghiệm là phổ biến.
Vấn đề đào tạo lại khi ngườilaođộng bị mất
việc làm chưa được các doanh ngiệp thực
hiện triệt để. Các cơ sở dạy nghề còn thiếu cơ
sở vật chất kĩ thuật, chưa có máy móc, thiết bị
thực hành phù hợp và chưa thực sự gắn với
việc làm theo nhu cầu của thị trường.
Vai trò giám sát việc thực hiện hoạt động
giải quyếtviệclàmcủacôngđoàntrong thực
tế còn thiếu chủ động và chưa đáp ứng được
theo những đòi hỏi củangườilao động.
Công đoàn chưa chủ động xây dựng chương
trình phối hợp với các cơ quan nhà nước, các
tổ chứcđoàn thể khác trongviệc thực hiện
tốt vaitròcủa mình. Do vậy, vaitrò và hoạt
động củacôngđoàn có lúc còn hình thức và
nặng về công tác phong trào, nội dung hoạt
động chưa có nhiều sáng tạo trong phương
thức tiếp cận việclàmchongườilaođộng
với các đơn vị, doanh nghiệp có nhu cầu
tuyển dụng. Trong các bản báocáo tại các
Đại hội đại biểu côngđoàn toàn quốc lần thứ
VIII, IX đã chỉ ra những tồn tại này. Cho
nên, trong thời gian trước mắt và lâu dài, để
nâng cao và phát huy được tối đa vaitrò
cũng như năng lực, côngđoàntrongvấnđề
giải quyếtviệclàmchongườilao động, cần
phải đặc biệt chú trọng tới những vấnđề sau:
Thứ nhất, về sự phối kết hợp giữa tổ
chức côngđoàn với các cơ quan nhà nước
trong vấnđềgiảiquyếtviệclàmchongười
lao động. Với tư cách là một bên độc lập
trong mối quan hệ cộng tác với Chính phủ,
với các cơ quan nhà nước, bộ, ngành ở trung
ương và địa phương, tổchứccôngđoàn các
cấp phải chủ động hơn nữa trongviệcđề
xuất việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung chính
sách ưu đãi, khuyến khích và giảiquyếtviệc
làm, trong đó cụ thể chính sách về hỗ trợ tài
chính cho các hoạt độngcông đoàn; tăng
nguồn vốn vay chocông đoàn; quy định cụ
thể về sự hỗ trợ và giúp đỡ về công nghệ,
thông tin, về đào tạo và đào tạo lại công
nhân kĩ thuật, cán bộ quản lí… Cùng với cơ
quan nhà nước, các đoàn thể xã hội khác,
tăng cường công tác tuyên truyền nhằm nâng
cao nhận thức của xã hội cũng như định
hướng về việc học tập, lựa chọn ngành nghề
phù hợp với khả năng, điều kiện củangười
lao động. Phối hợp chặt chẽ trongviệc giám
sát quá trình thực hiện các chế độ, chính
sách; kiến nghị kịp thời với Nhà nước về các
vấn đề phát sinh, vướng mắc trong khi thực
hiện nhằm nâng cao vị thế, vai tròcủacông
đoàn cũng như đảm bảo quyền có việc làm,
giữ được việclàmchongườilao động.
Về phía Nhà nước, cùng với việc định ra
chỉ tiêu, kế hoạch việclàm mới trong kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm và
hàng năm, nên giao chỉ tiêu giảiquyếtviệc
làm cụ thể chocông đoàn. Thường xuyên
cùng tổchứccôngđoàn họp bàn, rút kinh
nghiệm cũng như đổi mới các hình thức,
phương pháp, nội dung hoạt độngcủacông
đoàn các cấp; hỗ trợ tài chính cho các hoạt
động này; tăng cường vốn vay chocông
đoàn; củng cố và đẩy mạnh hoạt động giới
thiệu việc làm, gắn giảiquyếtviệclàm với
công tác đào tạo, dạy nghề để thị trường lao
nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 6/2005 21
động luôn đi đúng hướng đáp ứng nhu cầu
và mong muốn của cả hai phía ngườilao
động và chủ sử dụng lao động; tiếp tục và đa
dạng hóa các hoạt động phát triển thị trường
lao động, đặc biệt hình thức tổchức hội chợ
việc làm. Các hoạt động phối kết hợp giữa
nhà nước và côngđoàntrongvấnđềgiảiquyết
việc làmchongườilaođộng phải được xây
dựng thành chương trình, kế hoạch và mỗi
bên coi đó là nhiệm vụ thực hiện thường
xuyên, lâu dài trong hoạt độngcủa mình.
Thứ hai, về đổi mới hình thức, phương pháp,
nội dung hoạt độngcủacôngđoàn các cấp.
Đối với Tổng liên đoànlaođộng Việt
Nam và côngđoàn cấp trên của cấp cơ sở,
các cấp côngđoàn này cần có sự phối hợp
chặt chẽ với nhau trongviệc thực hiện chế
độ, chính sách, pháp luật về giảiquyếtviệc
làm. Định chỉ tiêu cụ thể trong phương
hướng giảiquyếtviệclàm hàng năm, hàng
nhiệm kì phù hợp và phấn đấu tối đa để thực
hiện được chỉ tiêu đó. Tiến hành các hoạt
động điều tra, khảo sát về tình hình laođộng
trong phạm vi cả nước và địa phương, nắm
được số laođộng không có việc làm, thiếu
việc làmđể có kiến nghị đúng đắn với cơ
quan có thẩm quyền. Côngđoàn các cấp có
kế hoạch vay vốn, phân bổ kịp thời và hợp lí
vốn vay cũng như đề ra phương án sử dụng
tốt số vốn vay giúp cho mục đích tạo chỗ
việc làm mới đạt được hiệu quả, ổn định, lâu
dài đồng thời thu hồi số vốn vay đúng hạn.
Tiếp tục củng cố, phát triển và nâng cấp các
tổ chức giới thiệu việclàm về cơ sở vật chất,
trình độ chuyên môn của cán bộ, công chức;
đa dạng hóa các hình thức đào tạo nghề,
nâng cao chất lượng đào tạo, gắn giảiquyết
việc làm với công tác đào tạo, dạy nghề, đáp
ứng yêu cầu nhân lực cho nền kinh tế công
nghiệp, hiện đại. Côngđoàn địa phương,
công đoàn ngành chú trọng thành lập tổchức
công đoàn cơ sở, ban chấp hành côngđoàn
lâm thời ở các doanh nghiệp chưa có tổchức
công đoànđểbảo vệ kịp thời việclàmcho
người lao động. Đối với côngđoàn cấp cơ
sở, côngđoàn cơ sở và nghiệp đoàn phải
nắm được số laođộng dôi dư chưa sắp xếp
được công việc, đề ra các phương án sắp
xếp, sử dụng laođộng này một cách kịp thời
và hợp lí. Chủ động hơn nữa trongviệc kiến
nghị doanh nghiệp về kế hoạch đào tạo, đào
tạo lại ngườilaođộngđể đảm bảoviệclàm
cho họ khi doanh nghiệp thay đổi cơ cấu,
công nghệ hoặc sáp nhập, hợp nhất, chia,
tách, chuyển quyền sở hữu, quyền quản lí,
quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp; bàn
bạc với doanh nghiệp về việctổ chức, mở
rộng sản xuất kinh doanh, dịch vụ giảiquyết
việc làm, tăng thu nhập, đảm bảo cuộc sống
cho ngườilao động…
Thực hiện thống nhất, đầy đủ, sáng tạo,
có hiệu quả những quy định của pháp luật, tổ
chức côngđoàn thực sự là một tổchức chính
trị - xã hội góp phần quan trọngtrongvấnđề
giải quyếtviệclàmchongườilao động./.
(1). Điều 10 Hiến pháp năm 1992.
(2). Luật côngđoàn năm 1990.
(3). Điều 14 Điều lệ côngđoàn Việt Nam, Đại hội Đại
biểu toàn quốc lần thứ IX thông qua ngày 13/10/2003.
(4). Điều 16 Điều lệ côngđoàn Việt Nam.
(5). Điều 17 Điều lệ côngđoàn Việt Nam, Điều 11
Nghị định số 302/HĐBT ngày 19/8/1992 của Hội
đồng Bộ trưởng về quyền và trách nhiệm củacông
đoàn cơ sở trong các doanh nghiệp, cơ quan.
(6). Thông tư số 50/TT-TLĐ ngày 01/1/1995 của
Tổng liên đoànlaođộng Việt Nam về việc xây dựng
công đoàn cơ sở và nghiệp đoàn vững mạnh.
. vai trò của công đoàn các
cấp đối với vấn đề giải quyết việc làm cho
người lao động.
1. Vai trò của Tổng liên đoàn lao động
Việt Nam
Tổng liên đoàn lao. tích cực trong việc giải quyết
việc làm cho người lao động, giúp đỡ, tư vấn
cho người lao động có đầy đủ kiến thức pháp
luật để bảo vệ việc làm của mình