1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo " Vai trò của ý thức pháp luật đối với việc thực hiện pháp luật " ppt

8 859 10

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 164,93 KB

Nội dung

nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số 3/2011 27 Ths. Nguyễn Văn Năm * thc phỏp lut gi vai trũ chi phi tt c cỏc giai on ca quỏ trỡnh iu chnh bng phỏp lut i vi hnh vi con ngi, t xõy dng n t chc thc hin v bo v phỏp lut. Cú th núi trong qun lớ xó hi, vic phỏp lut c thc hin nh th no ph thuc rt ln vo ý thc phỏp lut ca cỏc ch th trong xó hi. í thc phỏp lut l tng th nhng quan im, quan nim, t tng thnh hnh trong xó hi v phỏp lut, l thỏi , tỡnh cm, s ỏnh giỏ ca con ngi i vi phỏp lut cng nh i vi hnh vi phỏp lut ca cỏc ch th trong xó hi. í thc phỏp lut luụn c xem xột ỏnh giỏ trờn nhiu phm vi khỏc nhau, ú cú th l ý thc ca tng cỏ nhõn, cú th l ý thc ca nhúm, b phn dõn c trong xó hi, cú th l ý thc ca ton xó hi, thm chớ nú cũn c xem xột, ỏnh giỏ trờn khu vc a lớ vt khi phm vi quc gia. Vỡ vy, ý thc phỏp lut luụn c tip cn trờn c bỡnh din ý thc xó hi v ý thc cỏ nhõn. Trờn bỡnh din ý thc cỏ nhõn, ý thc phỏp lut th hin s hiu bit phỏp lut cng nh ý chớ, xỳc cm, tỡnh cm, tõm trng, thỏi ca h i vi phỏp lut v cỏc hin tng phỏp lớ khỏc. Tri thc phỏp lut ca mi cỏ nhõn khụng ch bao gm nhng hiu bit v h thng phỏp lut thc nh ca nh nc m cũn bao gm c cỏc tri thc v h thng khoa hc phỏp lớ. ú cú th l nhng tri thc cm tớnh, di dng nhng cm giỏc, tri giỏc v phỏp lut v i sng phỏp lớ; cng cú th l tri thc lớ tớnh c th hin di dng h thng khỏi nim khoa hc phỏp lớ m h tớch ly c. Trờn c s hiu bit phỏp lut, mi ngi hỡnh thnh tỡnh cm, thỏi , s ỏnh giỏ ca mỡnh i vi phỏp lut. Mi cỏ nhõn cú s cm nhn v phỏp lut mt cỏch khỏc nhau, vỡ vy thỏi , tỡnh cm, s ỏnh giỏ ca h v phỏp lut cng khỏc nhau. Thỏi , xỳc cm, tỡnh cm phỏp lut ca cỏ nhõn c biu hin thụng qua cỏc hnh vi phỏp lut ca h. Chng hn, mt ch th c coi l cú thỏi tụn trng phỏp lut khi cỏc x s ca h u phự hp vi quy nh ca phỏp lut, theo ỳng yờu cu, ũi hi ca phỏp lut. Hiu bit phỏp lut, thỏi , xỳc cm, tỡnh cm phỏp lut ca mi ngi li l c s cho s ỏnh giỏ ca h v nhng hnh vi phỏp lut ca ch th khỏc. Cựng hnh vi phỏp lut ca ch th no ú trong xó hi cú th c ỏnh giỏ nhiu bỡnh din, nhiu khớa cnh khỏc nhau, do vy ni dung cỏc ý kin ỏnh giỏ cng khỏc nhau. í thc phỏp lut cỏ nhõn luụn b chi phi bi lp trng giai cp, h t tng thnh hnh trong xó hi, truyn thng dõn tc, iu kin hon cnh sng í thc phỏp lut ca mi cỏ nhõn c hỡnh thnh v phỏt trin trong mụi trng sng ca h, qua s giỏo dc trong gia ỡnh, nh trng; qua giao tip hng ngy; qua sỏch bỏo cng nh cỏc phng tin thụng tin i chỳng khỏc; qua s tham gia trc tip í * Ging viờn Khoa hnh chớnh-nh nc Trng i hc Lut H Ni nghiªn cøu - trao ®æi 28 T¹p chÝ luËt häc sè 3/2011 vào các quan hệ pháp luật… Ý thức pháp luật của xã hội được hiểu là tổng thể quan niệm, quan điểm, tư tưởng, thái độ, sự đánh giá của xã hội đó về pháp luật cũng như các hiện tượng pháp lí khác. Điều này hoàn toàn không có ý nghĩa rằng ý thức pháp luật của xã hội chỉ là phép cộng giản đơn các quan niệm, quan điểm, ý kiến đánh giá khác nhau trong xã hội về pháp luậtđời sống pháp lí. Ngược lại, ý thức pháp luật của xã hội được hiểu là những quan niệm, quan điểm, ý kiến đánh giá có tính chất chung nhất của toàn xã hội. Trong mỗi xã hội, qua các thời đại khác nhau, ý thức của con người cũng khác nhau, bởi vậy, ý thức pháp luật cũng như các hình thái ý thức xã hội khác luôn được xem xét đánh giá trong từng chế độ xã hội cụ thể. Chế độ xã hội nào có ý thức pháp luật của xã hội đó, không có ý thức pháp luật chung cho mọi thời đại. Ý thức pháp luật của chế độ xã hội cụ thể bao gồm tổng thể các quan điểm, quan niệm, ý kiến đánh giá chung nhất đang thịnh hành trong xã hội đó về pháp luật và các hiện tượng pháp lí khác. Tất nhiên, đó chính là những quan niệm, quan điểm, tư tưởng, ý kiến đánh giá mang tính chính thức của lực lượng cầm quyền, mặc dù trong chế độ xã hội cụ thể, bên cạnh quan điểm, tư tưởng của giai cấp cầm quyền thì cũng luôn tồn tại những quan niệm, quan điểm, ý kiến đánh giá trái chiều, phản diện của các lực lượng xã hội đối lập. Ý thức pháp luật trong xã hội nhất định không chỉ bao gồm quan niệm, quan điểm, sự đánh giá… về pháp luật hiện hành mà còn bao gồm cả quan niệm, quan điểm về pháp luật đã qua và cả pháp luật cần phải có. Nó cũng không chỉ bao gồm quan niệm, tư tưởng, ý kiến đánh giá về pháp luật của riêng nhà nước đó mà còn bao gồm cả những quan điểm, tư tưởng, ý kiến đánh giá về pháp luật với tính cách là hiện tượng của đời sống xã hội, cũng như pháp luật của các nhà nước khác trên thế giới. Việc thực hiện pháp luật nghiêm chỉnh trước hết phụ thuộc vào sự hiểu biết pháp luật của chủ thể, bao gồm cả bề rộng và chiều sâu của sự hiểu biết. Hiểu biết pháp luật càng đầy đủ, chính xác, sâu sắc càng có điều kiện thực hiện chúng một cách nghiêm chỉnh, càng nhận thức pháp luật một cách tường tận, càng có cơ sở để thực hiện nó một cách triệt để, chính xác. Ngược lại, không hiểu biết pháp luật, hiểu biết không đầy đủ, không đúng đắn là một trong những nguyên nhân dẫn đến vi phạm pháp luật. Tất nhiên, hiểu biết pháp luật là phạm trù rất rộng và không có giới hạn, từ những hiểu biết có tính cơ học, bề ngoài về nội dung của các quy định cho đến tư tưởng, ý nghĩa bên trong của những quy định đó, cơ sở lí luận, thực tiễn của việc ban hành quy định đó, mục đích, ý nghĩa của chúng… Trước hết, muốn thực hiện quy định pháp luật nào đó, đòi hỏi các chủ thể phải nhận thức được nội dung của nó. Chỉ trong trường hợp nhận thức được nội dung của các quy định trong pháp luật, nắm bắt được sự cho phép, bắt buộc hay ngăn cấm của pháp luật, chủ thể mới biết mình được làm gì, không được làm gì hay phải làm gì, làm như thế nào khi ở trong hoàn cảnh, tình huống cụ thể. Bên cạnh đó, nếu chủ thể nhận thức được đầy đủ cơ sở lí luận, thực tiễn của việc ban hành quy định đó, mục đích ý nghĩa của những quy định được ban hành, vai trò, tác dụng của chúng, sự phù hợp giữa chúng với các giá trị đạo đức xã hội, truyền thống tốt đẹp của dân tộc… thì việc thực hiện chúng sẽ càng trở nên đầy đủ, triệt để hơn, thậm chí nhiều trường hợp còn có sự hào hứng, tích cực thực hiện những quy định đó. Nhiều trường nghiªn cøu - trao ®æi T¹p chÝ luËt häc sè 3/2011 29 hợp, người dân không thực hiện, thực hiện không nghiêm chỉnh quyền và nghĩa vụ pháp lí của họ một phần rất quan trọng là do họ không hiểu biết đầy đủ cơ sở, tư tưởng, ý nghĩa của các quy định trong pháp luật. Ngược lại, có khá nhiều trường hợp, xét về hình thức, hành vi thực tế là hợp pháp, tuy nhiên ý nghĩa của nó đã bị sai lệch, bởi vì chủ thể đã không nhận thức được mục đích, ý nghĩa của quy định mà Nhà nước đã ban hành. Người ta độibảo hiểm khi tham gia giao thông, không vượt đèn đỏ, không vượt quá tốc độ… nhiều trường hợp không phải vì sự an toàn của chính bản thân mình mà chỉ vì sợ bị cảnh sát giao thông xử phạt. Ở khía cạnh khác, pháp luật có thể được thực hiện một cách nghiêm chỉnh, triệt để, chính xác khi mỗi chủ thể đều có sự hiểu biết về địa vị phápcủa chính mình, ý thức được một cách sâu sắc về quyền và nghĩa vụ pháp lí của mình, vị trí, vai trò của mình trong đời sống pháp lí. Trên thực tế, nhiều trường hợp, người dân không thực hiện hoặc thực hiện không nghiêm chỉnh quyền và nghĩa vụ phápcủa họ chính là bởi người ta chưa ý thức được một cách đầy đủ vị trí, vai trò cũng như địa vị phápcủa chính mình. Hiện tượng người dân không đi bầu cử hoặc nhờ người khác bầu thay là ví dụ điển hình, người ta chưa ý thức được một cách sâu sắc về quyền được bầu cử của mình, chưa thấy được tầm quan trọng của lá phiếu của họ. Để có thể thực hiện pháp luật một cách nghiêm chỉnh, nhiều trường hợp đòi hỏi các chủ thể còn phải nắm bắt được quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ của chủ thể khác có liên quan. Khi đó, mới có thể có khả năng và điều kiện để đòi hỏi những chủ thể này thực hiện đầy đủ, đúng đắn quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của họ, có như thế, quyền, nghĩa vụ của mình mới được tôn trọng và thực hiện một cách nghiêm chỉnh, triệt để. Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự được chứa đựng trong nhiều loại nguồn khác nhau, do nhiều cơ quan, nhà chức trách có thẩm quyền ban hành nên rất có thể giữa chúng còn có sự chưa hoàn toàn thống nhất, đồng bộ. Vì vậy, để có thể thực hiện nghiêm chỉnh quy định nào đó, đòi hỏi chủ thể phải nắm được mối liên hệ giữa quy định đó với các quy định khác có liên quan. Trong trường hợp về cùng vấn đề có các quy định khác nhau cùng điều chỉnh mà giữa các quy định đó lại có sự mâu thuẫn nhau thì phải thực hiện quy định có hiệu lực phápcao hơn, nếu chúng do cùng cơ quan ban hành thì phải thực hiện quy định được ban hành sau. Ở khía cạnh khác, để có thể thực hiện pháp luật một cách chính xác, đầy đủ, đòi hỏi chủ thể còn phải nắm bắt được trình tự, thủ tục, cách thức thực hiện chúng. Trên thực tế, có không ít chủ thể, mặc dù cũng có sự hiểu biết pháp luật ở mức độ nhất định, biết được quyền, nghĩa vụ của mình nhưng lại không thể tự thực hiện được các quyền, nghĩa vụ đó bởi một lẽ đơn giản, họ không nắm vững các quy định về trình tự, thủ tục, không biết cách thức thực hiện chúng. Sự hiểu biết pháp luật của chủ thể không chỉ dừng lại ở hệ thống pháp luật thực định của Nhà nước mà còn bao gồm cả tri thức khoa học pháp lí, nhất là tri thức về vai trò, tác dụng cũng như giá trị xã hội của pháp luật, tầm quan trọng của pháp luật đối với đời sống xã hội cũng như đối với chính bản thân mình. Càng có ý thức sâu sắc về những điều này, các chủ thể càng tìm mọi cách vận dụng một cách triệt để hành lang pháp lí, sự bảo hộ của pháp luật nhằm thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ phápcủa mình. nghiªn cøu - trao ®æi 30 T¹p chÝ luËt häc sè 3/2011 Hiểu biết pháp luật càng trở nên quan trọng hơn đối với các nhà chức trách có thẩm quyền áp dụng pháp luật. Hơn ai hết, họ phải là người hiểu biết một cách chính xác, thấu đáo, tường tận các quy định trong pháp luật. So với người dân, sự hiểu biết pháp luật của họ đòi hỏi phải ở trình độ cao hơn. Tri thức pháp luật của người dân như một “vị giám sát viên” đối với hành vi của nhà chức trách. Người dân càng hiểu biết pháp luật, nhà chức trách càng có thể bị “làm khó”, bởi vậy, họ khó có thể áp dụng pháp luật một cách tuỳ tiện. Đây chính là lí do giải thích cho chính sách “ngu dân” của nhà cầm quyền trong các xã hội trước đây. Ngoài những hiểu biết cần có như bất kì người dân nào, nhà chức trách còn phải nắm bắt được quan điểm đường lối của lực lượng cầm quyền cũng như chủ trương, chính sách của nhà nước về xây dựng, tổ chức thực hiệnbảo vệ pháp luật. Đồng thời, họ cũng phải nắm vững những tình tiết của trường hợp cần áp dụng pháp luật, thấu hiểu thực chất của sự việc đó, linh hoạt, nhạy bén, sáng tạo trong mọi trường hợp, có như vậy mới lựa chọn và áp dụng đúng đắn pháp luật. Vai trò của tri thức pháp luật càng thể hiện rõ trong trường hợp khi có vụ việc xảy ra trong thực tế có liên quan đến lợi ích của các cá nhân, tổ chức cần được giải quyết bằng pháp luật nhưng lại không có quy phạm pháp luật nào trực tiếp điều chỉnh vụ việc ấy. Trong trường hợp này đòi hỏi nhà chức trách có thẩm quyền phải hết sức sáng tạo bằng cách áp dụng pháp luật tương tự. Cần lưu ý rằng một chủ thể không khi nào vi phạm pháp luật hoàn toàn không đồng nghĩa với việc chủ thể đó thực hiện pháp luật nghiêm chỉnh. Trong nhiều trường hợp, hành vi của họ là hợp pháp có thể do có sự phù hợp giữa pháp luật với các quy phạm xã hội khác cùng điều chỉnh hành vi con người, nhất là đạo đức, phong tục tập quán, tín điều tôn giáo - những quy phạm xã hội vốn rất gần gũi đối với mỗi người, thậm chí đã trở thành thói quen trong xử sự hàng ngày của họ. Trong trường hợp này, thực tế là chủ thể đã thực hiện các quy tắc đạo đức, phong tục tập quán, tín điều tôn giáo, giáo lí, giáo luật… Chủ thể hoàn toàn không có ý thức về tính hợp pháp trong các hành vi đó của mình. Mặt khác, có những chủ thể không vi phạm pháp luật bởi vì họ ít khi tham gia vào các quan hệ pháp luật, hành vi hàng ngày của họ nhìn chung ít có sự liên quan đến pháp luật, không nằm trong phạm vi tác động của pháp luật. Tuy nhiên, hiểu biết pháp luật chỉ là tiền đề cần thiết cho việc thực hiện pháp luật. Để pháp luật có thể được thực hiện nghiêm chỉnh trên thực tế còn phụ thuộc rất lớn vào xúc cảm, tình cảm, niềm tin, ý thích, mong muốn của chủ thể đối với pháp luật và hoạt động của các cơ quan pháp luật, truyền thống của dân tộc, thói quen hành xử theo pháp luật… Có thể nói những yếu tố này chi phối tất cả các khâu trong quá trình thực hiện hành vi, từ việc lựa chọn và quyết định phương án hành vi đến việc điều khiển diễn biến hành vi. Chúng có thể làm cho người ta kiềm chế hay không kiềm chế được; hào hứng, hăng hái hay thờ ơ, lãnh đạm; quyết tâm thực hiện đến cùng hay tự ý nửa chừng chấm dứt việc thực hiện hành vi v.v Trong mọi xử sự, con người bao giờ cũng thể hiện thái độ của mình, đó là toàn bộ những biểu hiện của ý nghĩ, xúc cảm, tình cảm, niềm tin… của cá nhân trước điều kiện, hoàn cảnh, tình huống nào đó. Thái độ của con người luôn thể hiện sự “lưỡng phân” về xúc cảm: nghiªn cøu - trao ®æi T¹p chÝ luËt häc sè 3/2011 31 tôn trọng hay không tôn trọng, tán thành hay phản đối, tin tưởng hay không tin tưởng (1) … Đây là những động lực rất quan trọng thúc đẩy sự lựa chọn và thực hiện hành vi của con người, trong đó có các hành vi pháp luật. Tôn trọng pháp luật là động lực mạnh mẽ thúc đẩy chủ thể luôn xử sự theo pháp luật. Với thái độ tôn trọng pháp luật, có tình cảm đúng mực đối với pháp luật, các chủ thể có thể kiềm chế, không thực hiện những hành vi bị pháp luật cấm, tự giác, tích cực thực hiện đúng đắn, đầy đủ các quyền, nghĩa vụ phápcủa mình. Trong trường hợp vì vô ý mà vi phạm pháp luật, người ta có thể nhanh chóng nhận ra lỗi lầm, thành khẩn hối lỗi, nghiêm chỉnh gánh chịu trách nhiệm pháp lí. Vui mừng trước những quy định mới được ban hành, phấn khởi trước hành vi pháp luật nhanh chóng, chính xác của nhà chức trách là tiền đề quan trọng khiến chủ thể thực hiện pháp luật một cách nghiêm chỉnh, hào hứng, nhiệt tình. Ngược lại, với thái độ coi thường pháp luật, coi thường nhà chức trách, có ác cảm đối với pháp luật… người ta khó có thể thực hiện pháp luật một cách nghiêm chỉnh. Trên thực tế, nhiều trường hợp, xét về mặt hình thức pháp lí, hành vi của chủ thể vẫn có sự phù hợp pháp luật, tuy nhiên nó đã được thực hiện một cách khiên cưỡng, hình thức, theo kiểu làm lấy lệ… Thái độ coi thường pháp luật càng cao thì sự thực hiện pháp luật càng kém, biểu hiện rõ nhất của sự coi thường pháp luật là sự chống đối pháp luật, vi phạm pháp luật một cách có chủ định, có ý thức. Sự chống đối pháp luật có thể là ngấm ngầm nhưng cũng có trường hợp công khai thể hiện sự chống đối bằng những hành vi vi phạm pháp luật một cách ngang nhiên, trắng trợn, thể hiện sự thách thức đối với các cơ quan thực thi pháp luật. Xúc cảm, tình cảm là nét đặc trưng của đời sống tâm lí cá nhân. Chúng tham gia vào mọi hoạt động của con người và trở thành một trong những động lực quan trọng thúc đẩy hoặc kìm hãm những hoạt động đó. Xúc cảm, tình cảm có thể thôi thúc con người hoạt động, vượt qua khó khăn, trở ngại để thực hiện hành vi, bằng mọi cách để đạt mục đích. Trong trường hợp này, nếu mục đích của chủ thể phù hợp với lợi ích của cộng đồng, lợi ích của Nhà nước, được pháp luật quy định thì hành vi đó chính là biểu hiện sinh động của việc đưa pháp luật vào cuộc sống. Ngược lại nếu mục đích của chủ thể chỉ nhằm thoả mãn lợi ích cá nhân, đi ngược lại lợi ích của Nhà nước cũng như của cộng đồng thì hành vi đó có thể là trái pháp luật, vi phạm pháp luật. Xúc cảm pháp luật có tác dụng kích thích hành vi của con người một cách rất nhanh chóng. Chính vì vậy, có trường hợp vì quá xúc động, không còn làm chủ được bản thân, hành vi pháp luật nào đó có thể xảy ra ngay tức thì mà người ta không ý thức được hậu quả của nó. Xúc cảm, tình cảm của người này có thể lan truyền sang người khác, vì vậy, hành vi pháp luật của họ cũng ảnh hưởng lẫn nhau. Người ta thường dò xét thái độ của nhau, bắt chước nhau thực hiện hành vi, khi có người thực hiện, nhiều người khác cùng làm theo. Khi tắc đường, một người lao lên vỉa hè là nhiều người cùng đồng loạt lao lên vỉa hè. Một người vi phạm thì có thể xử lí được nhưng nhiều người cùng vi phạm thì không đơn giản để xử lí họ. Thái độ của Nhà nước cũng là nhân tố rất quan trọng tác động đến tâm lí của người dân và vì vậy có ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc thực hiện pháp luật của họ. Người dân thường “dò thái độ của Nhà nước, xem thái độ của nghiªn cøu - trao ®æi 32 T¹p chÝ luËt häc sè 3/2011 Nhà nước như thế nào mà có cách ứng xử tương ứng”. (2) Trên thực tế, rất nhiều trường hợp, người dân vừa thực hiện hành vi pháp luật vừa thăm dò thái độ của nhà nước. Nếu chính quyền “thổi còi, rút thẻ đỏ”, rất có thể hành vi đó sẽ bị ngăn chặn, một phương án hành vi khác nào đó lại được tiếp tục tìm kiếm; nếu có sự “làm ngơ”, “án binh bất động”, họ sẽ lấn tới; nếu có sự “cộng tác”, họ sẽ trở nên ngang nhiên, thậm chí còn có cả sự thách thức đối với các chủ thể khác. Đây là một trong những lí do giải thích cho sự tồn tại một cách ngang nhiên của nhiều hiện tượng vi phạm pháp luật. Họ tìm hiểu quy luật hoạt động của chính quyền, tìm cách phát hiện điểm mạnh, yếu của chính quyền để thực hiện hành vi phi pháp. Tình trạng “đầu voi đuôi chuột” trong công tác tổ chức thực hiện pháp luật luôn đồng nghĩa với tình trạng “đầu chuột đuôi voi” của hiện tượng vi phạm pháp luật. Bởi vậy, nếu từng cơ quan, nhân viên trong bộ máy nhà nước đều có tinh thần thượng tôn pháp luật, chấp pháp nghiêm chỉnh thì người dân không thể không nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật. Ngược lại, “thượng bất chính, hạ tắc loạn”, những hiện tượng tiêu cực trong bộ máy nhà nước là mảnh đất tốt cho hiện tượng vi phạm pháp luật tồn tại và phát triển. Sợ hãi là biểu hiện tâm lí thường có của con người, nó có tác động mạnh mẽ trong việc lựa chọn cũng như thực hiện hành vi của mỗi cá nhân. Do sợ bị áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước hoặc do đã bị cưỡng chế mà người ta sợ, không dám vi phạm pháp luật. Ở khía cạnh khác, do sợ bị dư luận chê cười mà người ta không dám thực hiện hành vi trái pháp luật. Sợ bị liên lụy, bị trả thù khiến người ta không dám thực hiện hành vi đấu tranh chống lại hiện tượng vi phạm pháp luật. Người ta quay mặt đi, giả vờ như không nhìn thấy hành vi móc túi, người ta cố tình ngoảnh mặt làm ngơ khi thấy đồng loại bị kẻ ác tấn công. Tuy nhiên, sợ hãi không phải là thuộc tính tâm lí của con người. Khi pháp luật phản ánh đúng đắn, đầy đủ ý chí, nguyện vọng của người dân, phù hợp với thực tế khách quan, phù hợp với truyền thống tốt đẹp của dân tộc, người dân sẽ nghiêm chỉnh, tự giác thực hiện pháp luật một cách triệt để mà hoàn toàn không bao hàm một sự sợ hãi nào. Ở khá nhiều người, trong tư duy của họ không có khái niệm sợ hãi. Họ sẵn sàng chống lại hiện tượng vi phạm pháp luật một cách cương quyết, đến cùng. Mặt khác, cũng có những người mà đối với họ, sự cưỡng chế của Nhà nước hay sự lên án của dư luận là không có ý nghĩa, để đạt được mục đích, họ chấp nhận đánh đổi cả danh dự, sự tự do, thậm chí kể cả tính mạng. Bởi vậy, trong công tác đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật, việc tăng cường các biện pháp cưỡng chế, nâng cao mức chế tài không phải khi nào cũng có ý nghĩa. Niềm tin đóng vai trò quan trọng trong đời sống, nó có thể quy định mục đích hành vi, định hướng sự tìm kiếm những phương tiện để đạt mục đích đó. Niềm tin trong khoa học pháp lí có nội hàm tương đối rộng, bao gồm niềm tin đối với vai trò, tác dụng, tính nghiêm minh của pháp luật; niềm tin đối với hoạt động nhanh chóng, chính xác, khách quan, chí công vô tư của nhà chức trách; niềm tin đối với chính bản thân mình… Tất nhiên, niềm tin phải được đặt trên cơ sở của sự hiểu biết, nếu không đó chỉ là niềm tin mù quáng. Niềm tin có nhiều trạng thái, mức độ khác nhau, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến việc nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số 3/2011 33 la chn v thc hin hnh vi ca mi ngi. Tin tng vo phỏp lut cng nh hot ng ca nh chc trỏch l c s vng chc ca hnh vi hp phỏp. Ngc li, mt lũng tin vo phỏp lut, mt lũng tin vo hot ng ca nh chc trỏch s lm ny sinh tõm trng bt cn, khi ú Nh nc v phỏp lut u tr nờn khụng cn thit i vi h, vỡ th h d dng tỡm n nhng hnh vi bt hp phỏp. Vi nim tin st ỏ vo cụng lớ, tin tng tuyt i vo tớnh nghiờm minh ca lut phỏp, ngi ta kiờn trỡ thc hin cỏc hnh vi phỏp lut m h cho l ỳng n, trong trng hp ny, nim tin ó cng c ngh lc cho ch th trong hnh trỡnh i tỡm cụng lớ. Thc t chng t rng i vi ngi cú nim tin, ý ngha hnh vi ca h nhiu khi cũn quan trng hn li ớch m h cú th t c. S t tin hay thiu t tin cú nh hng khỏ ln n hnh vi phỏp lut ca cỏc ch th. Tin tng vo s hiu bit cng nh kh nng v iu kin ca mỡnh l ng lc mnh m thỳc y ch th nhanh chúng, quyt oỏn trong vic la chn phng ỏn hnh vi v thc hin nú vi lp trng vng vng, tỏc phong ng hong. ng thi, s t tin cng l nhõn t quan trng khin ch th d dng vt lờn s s hói, vt qua khú khn tr ngi t c mc ớch ó ra. Ngc li, s thiu t tin lm ch th chn ch, do d, khụng dỏm quyt oỏn, dn n s chm ch, s mt bỡnh tnh trong vic thc hin hnh vi. i vi nhng ch th cú thm quyn ỏp dng phỏp lut, s t tin l yu t ht sc quan trng nh hng ti kt qu ca hot ng ỏp dng phỏp lut. Nu khụng cú nim tin vng chc vo nhn thc ca mỡnh v ni dung cỏc quy nh trong phỏp lut cng nh din bin ca v vic cn ỏp dng phỏp lut ó xy ra, nh chc trỏch khụng th tin hnh hot ng ỏp dng mt cỏch nhanh chúng, chớnh xỏc, h cú th khụng gi vng c lp trng, d b dao ng, iu ny cú nh hng rt tiờu cc ti quyt nh ỏp dng phỏp lut ca h. Thúi quen cng l yu t nh hng mnh m n vic thc hin phỏp lut ca cỏc ch th trong xó hi. Ngi cú thúi quen x s theo phỏp lut luụn cú s cõn nhc v tớnh hp phỏp hay khụng hp phỏp trong hnh vi ca mỡnh la chn phng ỏn hnh vi hp phỏp. Vit Nam v nhiu nc trong khu vc ụng chu s nh hng sõu sc ca Nho giỏo, vỡ vy o c cú nh hng mnh m n hnh vi con ngi. Ngi dõn thng cú thúi quen x s theo o c m cha hỡnh thnh thúi quen x s theo phỏp lut, cha xõy dng c li sng theo phỏp lut. Nho giỏo dy ngi ta rng vic gỡ khụng cú li cho mỡnh thỡ cng ng lm cho ngi. Vỡ vy, trờn thc t, nhiu ngi khụng cn bit phỏp lut, c t lp lun rng mỡnh chp nhn c thỡ ngi khỏc cng chp nhn c. õy l yu t cn tr mnh m vic thc hin phỏp lut trong i sng. Túm li, hiu bit phỏp lut cng nh thỏi tõm trng, tỡnh cm ca con ngi i vi phỏp lut cú vai trũ ht sc quan trng i vi vic thc hin phỏp lut. Chớnh vỡ vy, tng cng phỏp ch, xõy dng nh nc phỏp quyn, mt trong nhng gii phỏp c bn, cú tm quan trng hng u l giỏo dc, nõng cao ý thc phỏp lut cho cỏc tng lp nhõn dõn./. (1).Xem: Nguyn Khc Vin (Ch biờn), T in xó hi hc, Nxb. Th gii, H Ni, 1994, tr. 278, 279. (2).Xem: Bi tr li phng vn ca TS. Nguyn ỡnh Lc nghiªn cøu - trao ®æi 34 T¹p chÝ luËt häc sè 3/2011 đăng trên báo điện tử “Tuần Việt Nam” ngày 30/8/2010. . pháp luật càng cao thì sự thực hiện pháp luật càng kém, biểu hiện rõ nhất của sự coi thường pháp luật là sự chống đối pháp luật, vi phạm pháp luật một. đúng đắn pháp luật. Vai trò của tri thức pháp luật càng thể hiện rõ trong trường hợp khi có vụ việc xảy ra trong thực tế có liên quan đến lợi ích của các

Ngày đăng: 22/03/2014, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w