1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp nhằm nâng cao vai trò của chính quyền cấp tỉnh đối với sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá ở tỉnh Bắc Ninh

17 397 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 33,82 KB

Nội dung

giải pháp nhằm nâng cao vai trò của chính quyền cấp tỉnh đối với sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá tỉnh Bắc Ninh. 3.1. Hoàn thiện về chiến lợc phát triển theo hớng CNH,HĐH tỉnh Bắc Ninh. Dựa vào tình hình cụ thể, kết quả đạt dợc và hạn chế bất cập trong 10 năm qua và để tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa quá trình CNH, HĐH với mục tiêu năm 2015 cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp. Rà soát, điều chỉnh và bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội theo hớng xây dựng Bắc Ninh trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2015. Căn cứ vào đặc điểm và thực tiện phát triển của từng ngành để điều chỉnh, bổ sung các quy hoạch cụ thể nh: Quy hoạch ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ. Trong đó chú trọng việc khai thác thị trờng tiêu thụ nông sản, đề xuất các giải pháp phát triển mạnh dịch vụ và các cơ chế chính sách hỗ trợ của nhà nớc nhằm hấp dẫn thu hút dầu t nh: Nhà nớc đầu t cơ sở hạ tầng, giúp đỡ tiêu thụ sản phẩm, định hớng sản xuất, cho thuê đất, cho vay vốn u đãi. Đồng thời tích cực chỉ đạo thực hiện theo quy hoạch. Nghiên cứu các mô hình phát triển kinh tế, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, phân tích và dự báo xu thế phát triển kinh tê xã hội, hoạch định cơ chế phù hợp đảm bảo cho nền kinh tế của tỉnh phát triển nhanh, ổn định có hiệu quả và cân đối. Bắc Ninh cần thực hiện một số giải pháp sau để hoàn thành chiến lợc CNH, HĐH: - Phải xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý theo từng khu vực, từng ngành và cho từng thành phần kinh tế. - Khuyến khích và tạo điều kiện thông thoáng hơn nữa để phát triển kinh tế t nhân, thu hút các nguồn vốn FDI, ODA,NGO, . - Có chế độ u đãi nhằm khuyến khích các nhà đầu t sản xuất công nghiệp các vùng xa và thuần nông để tận dung tối đa các nguồn lực cha đợc khai thác. - Tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành kinh tế, doanh nghiệp sản xuất hàng hoá xuất khẩu và tham gia hội nhập. 3.2. Đổi mới và hoàn thiện cơ chế, chính sách theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá tỉnh Bắc Ninh. 3.2.1 Giải pháp về u, đãi khuyến khích đầu t Có chính sách hỗ trợ, điều phối, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch phát triển ngành công nghiệp từ nay đến nam 2020. Tăng cờng sự phối hợp trách nhiệm của sở, ngành và các địa phơng trong việc hình thành, quản lý và phát triển các KCN, cụm CN . Vận dụng triệt để chính sách u đãi: miễn giảm thuế, hỗ trợ xuất khẩu, hỗ trợ tiếp thị, xây dựng thơng hiệu . đồng thời kịp thời điều chỉnh, bổ sung chính sách thu hút khuyến khích đầu t với sức hấp dẫn cao, xây dựng kết cấu hạ tầng hợp lý phục vụ cho phát triển công nghiệp. Tiếp tục cải cách hành chính, tạo môi trờng đầu t thông thoáng, bình đẳng, có chính sách thống nhất, không phân biệt các thành phần kinh tế và đây sẽ là giải pháp có tác động rất lớn trong sự nghiệp CNH,HĐH. - Nhu cầu tổng thể vốn đầu t và phát triển Để thực hiện các nhim v mục tiêu phát triển đã đề ra, tổng nhu cầu vốn đầu t trong thời kỳ 2006 - 2010 khoảng 48747 tỷ đồng (theo giá HH) - khoảng 3.165 triệu USD, thời kỳ 2011 - 2015 khoảng 117.981 tỷ đồng (theo giá HH) - khoảng 7.661 triệu USD, thời kỳ 2016 - 2020 khoảng 279.696 tỷ đồng (theo giá HH) - khoảng 18.162 triệu USD. Biểu 9: Nhu cầu vốn đầu t theo ngành Giá 2005, tỷ đồng 2006 - 2010 2011- 2015 2016 - 2020 Tổng vốn đầu t 48.747 117.981 279.696 1. Khu vực công nghiệp, xây dng 28.955 74.116 166.771 2. Khu vực Nông nghiệp 3.187 4.772 7.041 3. Khu vực dịch vụ và KCHT 16.605 39.092 105.853 - Các giải pháp huy động vốn: Phấn đấu hàng năm huy động thuế và phí vào ngân sách đạt khoảng 14,8% vào năm 2010; 15,2% năm 2015 và 15,5% năm 2020 so với GDP. Từng bớc giảm nguồn trợ cấp ngân sách từ Trung ơng. Ngoài việc thu theo luật định, phải chống thất thu thuế và phí, nuôi dỡng nguồn thu và tạo nguồn thu mới, khai thác triệt để các nguồn thu để tăng nhanh nguồn thu cho ngân sách. - Đa dạng hoá các hình thức huy động và tạo vốn trong tỉnh, đây là nguồn vốn có ý nghĩa quyết định về lâu dài, đảm bảo có đủ năng lực nội tại để tiếp nhận đầu t trong và ngoài nớc một cách bình đẳng và đôi bên cùng có lợi. Về quan điểm, cần xác định nguồn vốn trong nớc là quyết định, nguồn vốn nớc ngoài là rất quan trọng. Phải huy động tối đa nguồn lực của địa phơng và thu hút vốn trong nớc, đặc biệt là của Hà Nội và các tỉnh lân cận; đồng thời tạo mọi điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu t nớc ngoài bằng nhiều hình thức thích hợp. Trong điều kiện ngân sách địa phơng có hạn, cần khai thác tối đa nguồn vốn đầu t, hỗ trợ của Trung ơng đối với các KCN đợc Chính phủ phê duyệt, tranh thủ nguồn vốn Trung ơng hỗ trợ đầu t c s hạ tầng địa bàn khó khăn. Mặt khác vốn cho đầu t c s hạ tầng là rất lớn, tỉnh cần có chính sách khuyến khích thu hút doanh nghiệp trong và ngoài nớc đầu t kinh doanh c s hạ tầng. Đẩy mạnh công tác cổ phần hoá các doanh nghiệp theo Chỉ thị 20/TTg của Thủ tớng Chính phủ và quyết định của UBND tỉnh về sắp xếp, đổi mới các doanh nghiệp nhà nớc thuộc UBND tỉnh Bắc Ninh, những doanh nghiệp làm ăn có hiu qu cần mạnh dạn đa vào danh sách cổ phần hoá để phát huy hiệu quả, những doanh nghiệp yếu kém sau khi củng cố vẫn không có khả năng phát triển đợc thì t chc sáp nhập, giải thể hoặc khoán, bán, cho thuê theo chủ trơng của nhà nớc. Hiện tại hầu hết các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh (gồm các thành phần) đều thiếu vốn, có rất ít doanh nghiệp có đủ khả năng tự tích luỹ để tái đầu t mở rộng sản xuất - nếu không có sự trợ giúp của nhà nớc và các t chc tài chính, tín dụng. Do đó, tỉnh nên có chính sách đầu t u đãi đặc biệt riêng cho công nghiệp, để giúp các doanh nghiệp có thể vay vốn dài hạn và trung hạn với lãi suất u đãi đầu t phát triển. Cần xây dựng mối quan hệ chặt chẽ giữa doanh nghiệp với cơ quan qun lý vốn để tạo điều kiện thuận lợi, đáp ứng vốn kịp thời. Trong điều kiện nguồn vốn có hạn thì cần thiết đầu t có trọng điểm, nhằm mang lại hiu qu thiết thực. Huy động nhiều nguồn vốn (nguồn vốn đầu t trực tiếp từ trung ơng, vốn tín dụng u đãi, vốn vay nớc ngoài trả chậm hoặc thuê tài chính, vốn đầu t trực tiếp FDI, ODA ) và sử dụng có hi u qu, xử lý đồng bộ các nguồn vốn trung hạn và dài hạn để đảm bảo sản xuất ổn định và phát triển. Huy động vốn không chỉ trong tỉnh mà còn thu hút trong vùng và cả nớc, nhất là vốn trong dân c hiện đang đợc đánh giá là còn khá lớn mà tỉnh cha khai thác đợc. Cần phải có chính sách tín dụng hợp lý để đảm bảo kết hợp hài hoà lợi ích giữa ngời có vốn và các doanh nghiệp có thể vay để phát triển sản xuất. - Nguồn vốn từ quỹ đất: Tạo nguồn vốn từ quỹ đất. Tiếp tục tạo thêm nguồn vốn từ đất để bổ sung thêm vào nguồn ngân sách, tiếp tục thực hiện cơ chế đấu giá quyền sử dụng đất để thu hút các nguồn vốn vào xõy dng kết cấu hạ tân, các khu đô thị mới, khu công nghiệp (mà nguồn vốn này chủ yếu từ khu vực dân c và doanh nghiệp của tỉnh). Sử dụng quỹ đất để tạo vốn xây dng c s hạ tầng cần thiết cho phát triển công nghiệp. - Nguồn vốn ngân sách: Đối với nguồn vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc, trong đó cả từ ngân sách Trung ơng và ngân sách tỉnh (dành chủ yếu cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội). Dự kiến vốn đầu t từ ngân sách sẽ đáp ứng đợc khoảng 24 - 26% nhu cầu vốn đầu t. Khai thác nguồn vốn đầu t trực tiếp, vốn u đãi của Trung ơng, tăng cờng nguồn thu từ kinh tế địa phơng; đồng thời tiết kiệm chi cho tiêu dùng đi đối với việc xác định và thực hiện cơ cấu chi hợp lý, u tiên chi cho đầu t phát triển công nghiệp. Nguồn vốn ngân sách sẽ tập trung vào công tác giải toả đền bù và hỗ trợ phát triển thông qua hoạt động của chơng trình khuyến công. Đầu t tập trung, không dàn trải, tránh lãng phí, thất thoát. Xây dựng danh mục các dự án cụ thể kiến nghị với Trung ơng đầu t vào các công trình kết cấu hạ tầng lớn của mạng lới giao thông, cung cấp điện, thuỷ lợi, đồng thời để tỉnh chủ động trong huy động và sử dụng đầu t - Nguồn vốn đầu t từ các doanh nghiệp và từ dân: Dự kiến chiếm khoảng 58- 60% trong cơ cấu vốn đầu t. Để tăng nguồn vốn này cần thực hiện cải cách hành chính, tạo thông thoáng trong lĩnh vực đầu t và có các biện pháp khuyến khích nhân dân và các doanh nghiệp bỏ vốn vào xây dng, mở rộng sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh. - Vốn tín dụng và liên doanh, liên kết với các địa phơng ngoài tỉnh (kể cả đầu t nớc ngoài): Dự kiến vốn tín dụng chiếm khoảng 5 - 7%, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đáp ứng khoảng 8 - 10% tổng nhu cầu vốn đầu t. Cần đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, giảm thiểu các đầu mối tiếp xúc, xúc tiến đầu t, tạo mọi điều kiện thuận lợi để thu hút các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài và từ tỉnh ngoài, nhất là từ Hà Nội vào địa bàn tỉnh Bắc Ninh, khuyến khích các dự án đang hot ng đầu t và mở rộng sản xuất. Nguồn vốn tín dụng và vốn góp cổ phần: áp dụng chính sách hỗ trợ tài chính, tín dụng: Thông qua sự can thiệp của Nhà nớc vào thị trờng bằng công cụ lãi suất và tín dụng, hớng luồn vốn chảy vào các ngành, các lĩnh vực cần u tiên. Chuyển hình thức cho vay bằng thế chấp tài sản sang hình thức cho vay theo dự án, đặc biệt là h- ớng u tiên cho các ngành công nghiệp chế biến nông sản, công nghiệp xuất khẩu và sử dụng nhiều lao động. Khuyến khích, u tiên phát triển các loại hình doanh nghiệp, Công ty cổ phần trong đó đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nha nớc để tạo c s cho việc tham gia vào thị trờng chứng khoán quốc gia. Khơi dậy tiềm năng vốn trong nhân dân cho phát triển sản xuất công nghiệp. Thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa để bảo lãnh một phần và chia sẻ rủi ro giữa Quỹ bảo lãnh tín dụng và doanh nghiệp với các t chc tín dụng. Với nguồn vốn đợc hình thành từ sự hỗ trợ của ngân sách, các t chc trong và ngoài nớc, các doanh nghiệp trên địa bàn. Trung tâm Khuyến nông tích cực tạo điều kiện khuyến khích công nghiệp nhỏ và vừa - nhất là công nghiệp nông thôn, các làng nghề phát triển nhanh và bền vững. - Nguồn vốn đầu t trực tiếp FDI. Để có thể thu hút đợc nguồn vốn FDI, nhà nớc cần tuân thủ nguyên tắc đảm bảo tính ổn định và tính dự đoán trớc đợc của các điều chỉnh pháp luật, chính sách kinh tế - tài chính để nhà đầu t an tâm đầu t do có thể dự đoán đợc lợi ích và rủi ro có thể gặp phải theo quy luật kinh tế. Đồng thời, tỉnh cần có chính sách đảm bảo lợi ích nhà đầu t nớc ngoài khi các quy định mới của Chính phủ gây thiệt hại lợi ích nhà đầu t. Trên c s tạo ra môi trờng đầu t thông thoáng, bình đẳng và đảm bảo lâu dài lợi ích cho nhà đầu t nớc ngoài, cần đẩy mạnh hơn nữa việc khai thác và thu hút nguồn đầu t trực tiếp nớc ngoài, chủ động trong việc mời chào, kêu gọi, tìm đối tác. Việc thu hút đầu t trực tiếp FDI phải hớng mạnh vào các ngành công nghiệp công nghệ cao, đạt trình độ tiêu chuẩn quốc tế, đảm bảo sức cạnh tranh của sản phẩm và tỷ lệ hàng hoá xuất khẩu. Ưu tiên cho đầu t trực tiếp 100% vốn nớc ngoài, nhất là các Công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia có tầm cỡ trên thế giới, tranh thủ tiếp cận công nghệ hiện đại, kỹ năng qun lý, điều hành tiên tiến, mở lối thâm nhập vào thị trờng khu vực và thế giới. Có chính sách khuyến khích đặc biệt đối với một số ngành, lĩnh vực cần khuyến khích đầu t. Trên thực tế, thi gian qua việc chuẩn bị đất để thu hút đầu t nớc ngoài có nhiều hạn chế, bỏ lỡ nhiều cơ hội thu hút đầu t, trong thi gian tới cần chuẩn bị một số diện tích nhất định để đáp ứng kịp thời yêu cu của nhà đầu t. - Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA: Ưu tiên sử dụng nguồn vốn ODA cho đầu t xây dng c s hạ tầng ngoài khu công nghiệp cần thiết cho phát triển công nghiệp. Xác định danh mục dự án cần sử dụng nguồn vốn này theo thứ tự - u tiên để bố trí k hoch trung hạn, dài hạn và hàng năm. - Nguồn vốn đầu t của ngời Việt Nam định c nớc ngoài: Thông qua các ph- ơng tiện thông tin, thân nhân trong nớc đẩy mạnh tuyên truyền, kêu gọi, khuyến khích cộng đồng ngời Việt Nam đang sinh sống nớc ngoài về đầu t phát triển sản xuất công nghiệp Bắc Ninh, đồng thời có chính sách u đãi thích hợp. Vốn ngân sách, vốn ODA chủ yếu tập trung đầu t c s hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống. Dành một phần tỷ lệ nhất định để cấp vốn lu động cho những doanh nghiệp nhà nớc mới thành lập hoặc kinh doanh có hiu qu nhng thiếu vốn, một phần để cấp cho vay trong chơng trình gii quyt việc làm. Nguồn vốn này u tiên cho các công trình thuỷ lợi giao thông nhất là giao thông nông thôn, nớc sạch, đầu t trồng và chăm sóc rừng, các công trình xã hội quan trọng khác v.v Vốn trong dân, vốn từ các doanh nghiệp (kể cả vốn vay u đãi) chủ yếu để đầu t nng lc sản xuất. Vốn ODA dùng để đầu t c s hạ tầng theo dự án đợc duyệt để xây dng cấu trúc hạ tầng kỹ thuật (giao thông, điện, cấp thoát nớc, thông tin liên lạc ) tạo môi tr - ờng thuận lợi cho đầu t. Vốn FDI cần hớng đầu t vào các c s sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu, nhất là những sản phẩm dùng nguyên liệu sẵn có địa phơng. Khuyến khích đầu t vào những c s du lịch sinh thái, nghỉ dỡng, vui chơi giải trí. 3.2.2. Giải pháp về đầu t phát triển khoa học - công nghệ Phát huy có hiệu quả các nhân tố động lực mới (tin học hoá, công nghệ sinh học, vật liệu mới, năng lợng mới và công nghệ sạch, bảo vệ môi trờng) và các nhân tố động lực truyền thống của khoa học công nghệ (điện khí hoá, cơ giới hoá) phát huy tiềm lực nội sinh, khai thác kịp thời các thời cơ và xu thế thị trờng nhằm góp phần thích đáng thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Đến năm 2020, khoa học công nghệ của Bắc Ninh phải trở thành lực lợng nòng cốt quan trọng và thực sự là lực lợng sản xuất của kinh tế địa phơng. Khoa học công nghệ sẽ có cơ sở vật chất kỹ thuật đầy đủ góp phần nâng cao sức mạnh cạnh tranh của các sản phẩm lợi thế, mặt hàng chiến lợc trong thị trờng khu vực và trên thế giới. Về công nghệ, một số ngành và lĩnh vực trọng yếu của nền kinh tế địa phơng đạt trình độ tiên tiến trong khu vực. Xây dựng đợc một tiềm lực về khoa học công nghệ có đủ năng lực nội sinh đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của địa phơng. Một số trung tâm nghiên cứu ứng dụng, phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa phơng. Đầu t chiều sâu, thay dần công nghệ cũ bằng công nghệ mới tiên tiến hiện đại vào các ngành, các cơ sở sản xuất quan trọng nh chế biến chất lợng cao, sản xuất vật liệu xây dựng, bu chính viễn thông, thi công xây dựng cầu đờng. Đẩy mạnh áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào nông nghiệp và nông thôn, công nghiệp và kết cấu hạ tầng, đẩy mạnh phổ cập tin học, kết nối rộng rãi mạng Internet và cách mạng nội bộ khác. áp dụng rộng rãi các thành tựu khoa học công nghệ quốc gia và quốc tế trong các lĩnh vực điện khí hoá, tin học hoá, cơ giới hoá, hoá học hoá, công nghệ sinh học, vật liệu mới, năng lực mới nhằm xây dựng và khai thác tối đa cơ sở hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn tỉnh. Hình thành một số ngành sản xuất kinh doanh dịch vụ những sản phẩm truyền thống có lợi thế so sánh, có thị trờng trong nớc và khả năng xuất khẩu ổn định với công nghệ hiện đại, phù hợp với điều kiện của tỉnh, bảo đảm chất lợng sản phẩm, quy mô sản xuất hiệu quả đáp ứng yêu cầu của thị trờng trong nớc và quốc tế giai đoạn tới 2020. Phát triển các dịch vụ kỹ thuật nh đo lờng, thẩm định công nghệ, tăng cờng công tác quản lý Nhà nớc về đăng ký sản phẩm, chống làm hàng giả. Sử dụng phổ biến các công nghệ, thiết bị, hệ thống điện tử, tin học mới, quy mô thơng mại hoá toàn cầu trong lãnh đạo, quản lý, đào tạo chuyên gia, công nhân lành nghề, giáo dục phổ thông, nâng cao dân trí và giao lu văn hoá. Đổi mới công tác kế hoạch hoá trong khoa học và công nghệ, đa dạng hoá các mô hình và tổ chức chuyển giao công nghệ nhằm gắn khoa học và công nghệ với sản xuất. Nghiên cứu ứng dụng và triển khia là hớng đợc u tiên để đổi mới công nhệ với cơ cấu nhiều trình độ, vừa tuần tự đi từ thủ công đến cơ giới, vừa đi thẳng vào công nghệ hiện đại những lĩnh vực kinh tế đã đợc chọn lựa. Tăng cờng đầu t cho công tác điều tra cơ bản để khoa học công nghệ đóng góp có hiệu qua trong việc tham mu cho tỉnh và các ngành kinh tế có đợc những quy định đổi mới công nghệ theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đảm bảo nền kinh tế có tốc độ phát triển cao đồng thời không lạc hậu trong quá trình phát triển. Theo hớng đó, trong giai đoạn tới đây khoa học công nghệ tập trung vào các lĩnh vực sau: - Đầu t phát triển khoa học và công nghệ, tạo ra bớc đột phá về năng suất, chất lợng sản xuất hàng hoá: + Coi trọng việc áp dụng công nghệ tiên tiến trong công nghệ chế biến, công nghệ sản xuất vật liệu mới. + Giải quyết căn bản đợc các vấn đề về giống cây trồng vật nuôi có năng suất, chất lợng cao và có giá trị hàng hoá xuất khẩu cao có lợi thế. + Tập trung xây dng và phát triển công nghệ phần mềm. - Xây dựng và phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ của tỉnh. + Đào tạo lại đội ngũ lao động làm công tác khoa học công nghệ trong các lĩnh vực công nghệ, quản trị, kinh doanh, bảo vệ môi trờng. + Đầu t trang thiết bị cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ công tác quản lý khoa học công nghệ đáp ứng kịp thời công tác nghiên cứu triển khai và điều tra cơ bản. + Phát triển cạnh tranh lành mạnh tạo cho cỏn b khoa học công nghệ có cơ hội tham gia phát triển nng lc nghiên cứu khoa học công nghệ. Có chính sách thích đáng để thu hút cán bộ khoa học và công nhân giỏi, kể cả cộng đồng khoa học công nghệ ngời Việt Nam nớc ngoài về hợp tác nghiên cứu tham gia xây dng và phát triển kinh tế - xã hội tỉnh. + Đầu t thích đáng vào việc khai thác có hiu qu mạng lới thông tin khoa học công nghệ trên c s áp dụng tin học. + Đổi mới cách tiếp cận công tác thống kê khoa học - công nghệ theo các hớng dẫn và tiêu chuẩn quốc tế để làm tốt công tác quản lý khoa học công nghệ trong quá trình hội nhập với thế giới và khu vực. Đẩy mạnh ứng dụng kỹ thuật, đầu t, đổi mới thiết bị máy móc, dây truyền công nghệ đi đôi với bảo vệ môi trờng: Trong điều kiện khoa học công nghệ phát triển nhanh và nguồn lực hạn chế, thực hiện đổi mới công nghệ của tỉnh cần đợc áp dụng một cơ cấu thích hợp. Lựa chọn đúng công nghệ cần đổi mới, t tởng cần quán triệt là sử dụng công nghệ nhiều tầng, kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại. Do đó, trong chuyển giao công nghệ khuyến khích tranh thủ tối đa nviệc tiếp nhận công nghệ hiện đại. Kiên quyết ngăn chặn việc nhập công nghệ lạc hậu. Tuy nhiên, không loại trừ việc nhập thiết bị và công nghệ trình độ thấp hơn nhng xét thấy hiệu quả vẫn đảm bảo. Thông qua đổi mới công nghệ, chuyển từ sản xuất và xuất khẩu sản phẩm thô sang chế biến và xuất khẩu sản phẩm tinh, sản xuất hàng thay thế nhập khẩu. - Liên kết các viện nghiên cứu, các trờng đại học, hỗ trợ kinh phí cho các công trình nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp, không phân biệt sở hữu. - Tập trung đầu t, đổi mới trang thiết bị công nghệ vào các ngành mà thị trờng trong nớc và thế giới có nhu cầu mà tỉnh có điều kiện sản xuất và đảm bảo cạnh tranh đợc. - Thực hiện và vận dụng triệt để Luật khuyến khích đầu t trong nớc và Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. Ngân sách tỉnh hỗ trợ và các doanh nghiệp dành một khoản chi cần thiết cho việc mua phát minh, bí quyết công nghệ trong, ngoài nớc để thực hiện đổi mới công nghệ. - Kết hợp chặt chẽ giữa đổi mới công nghệ và bảo vệ môi trờng. Cần có quy hoạch chung về hệ thống xử lý rác thải công nghiệp và rác sinh hot. Khi phê duyệt dự án đầu t nhất thiết phải đánh giá đợc tác động của dự án đối với môi trờng sinh thái và sức khoẻ cộng đồng. Và điều đặc biệt quan trọng là Nhà nớc cần điều chỉnh lại quy định về tỷ lệ trích khấu hao, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nhanh chóng khấu hao, đổi mới máy móc thiết bị. 3.2.3. Giải pháp về phát triển các thành thần kinh tế CNH, HĐH là sự nghiệp của toàn dân, của các thành phần kinh tế. Do vậy phải có biện pháp phát huy sức mạnh của toàn dân, của các thành phần kinh tế. Để thực hiện tốt điều đó, đòi hỏi chính quyền tỉnh phải có chính sách nhất quán về các thành phần kinh tế. Cần phải quán triệt trong đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc. Mặt khác, luật pháp, chính sách phải tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế góp sức mình vào sự nghiệp CNH, HĐH tỉnh nhà. + Tập trung phát triển thành phần kinh tế Nhà nớc để đủ sức giữ vai trò chủ đạo đối với các thành phần kinh tế trong sự nghiệp CNH, HĐH. + Đa dạng hoá các hình thức kinh tế tập thể, đặc biệt là dịch vụ nông nghiệp và nông thôn. phát triển mạnh các hình thức hợp tác trong khu vực tiểu thủ công nghiệp. Phát triển kinh tế cá thể, kinh tế hộ gia đình tất yếu sẽ dẫn đến sự phát triển đa dạng về các tổ chức kinh tế tập thể. Chính quyền phải có sự quan tâm giúp đỡ về vốn, đào tạo cán bộ, áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến, khuyến khích về lãi suất, thuế . [...]... doanh nghiệp để nâng cao trình độ quản lý doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu hội nhập và cạnh tranh Kết luận Trên cơ sở đánh giá thực trạng vai trò của chính quyền cấp tỉnh đối với sự nghiệp CNH,HĐH tỉnh Bắc Ninh thấy đợc những cống hiến to lớn của chính quyền tỉnh đối với phát triển kinh tế- xã hội tỉnh từ năm 1997 đến nay Bên cạnh những cống hiến, đóng góp to lớn đó còn có những hạn chế cần khắc phục của. .. thuật từ các nơi khác đến công tác và làm việc lâu dài Bắc Ninh, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lợng cao của Hà Nội phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội của Bắc Ninh Đồng thời đẩy nhanh tốc độ đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ phù hợp với cơ cấu kinh tế - xã hội của tỉnh Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ công chức đáp ứng đợc yờu cu đặt ra đối với thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá Lập k hoch đào tạo... khắc phục của chính quyền đối với sự nghiệp CNH, HĐH nhằm đa tỉnh Bắc Ninh trở thành tỉnh công nghiệp trên con đờng tiến lên Chủ nghĩa xã hội Trong điều kiện khả năng có hạn của một học viên lại nghiên cứu những vấn đề lớn và có ý nghĩa quan trọng của tỉnh Bắc Ninh ( quê hơng sinh ra nuôi lớn trởng thành) em có nguyện vọng đóng góp sức mình vào việc vận dụng lý luận đã học vào thực tiễn địa phơng... thuật nhằm phân luồng học sinh sau THCS Ngoài các trờng CĐ, ĐH hiện có, dự kiến sẽ thành lập mới 01 trờng ĐH dân lập tại tỉnh (2005 - 2010) Giai đoạn từ sau 2010, Bắc Ninh có điều kiện tập trung vào nâng cao hpơn nữa chất lợng giỏo dc của tất cả các cấp học phổ thông và nâng cao đáng kể chất lợng của hệ thống đào tạo nghề nghiệp - Mở rộng mô hình đào tạo của trờng Cao đẳng S phạm thành trờng Cao đẳng... chuyên môn cao về giảng dạy + Có chính sách đãi ngộ thoả đáng nhằm giữ và thu hút nhân tài nhất là các chuyên gia đầu ngành phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá + Có kế hoạch cập nhật kiến thức mới về tiến bộ khoa học công nghệ cho đội ngũ công nhân trong tỉnh Rà soát lại lực lợng kỹ s đợc đào tạo trong các cơ quan Nhà nớc trong tỉnh để có kế hoạch điều chỉnh phân công hợp lý, nhằm tăng... hiệu, thực hiện tốt chế độ hậu đãi 3.3 Đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực cho CNH, HĐH tỉnh Bắc Ninh - Đào tạo và đào tạo lại cán bộ dựa trên chiến lợc phát triển kinh tế tỉnh Bắc Ninh Căn cứ vào quy hoạch tổng thể về phát triển KT - XH của tỉnh Bắc Ninh cần xây dựng chiến lợc phát triển đồng bộ các loại cán bộ đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH Mục tiêu phải đạt là: đại bộ phận cán bộ phải có trình độ đại học,... kiện đáp ứng nhu cầu đòi hỏi và nâng cao hiệu quả sử dụng và phát huy nguồn lực con ngời nói chung - Sử dụng có hiệu quả nguồn lực con ngời hiện của tỉnh Bắc Ninh Phải thực sự coi nguồn lực con ngời là nguồn vốn quý nhất, lớn nhất trong tất cả các nguồn lực hiện có để CNH - HĐH tỉnh Bắc Ninh Trong các văn kiện nghị quyết, Đảng ta đều xác định u thế lớn nhất hiện của Việt Nam là nguồn lực con ngời,... hợp tác giữa tỉnh với các tỉnh, ngành Trung ơng Bắc Ninh không thể thiếu những con ngời đợc đào tạo giỏi về chuyên môn, có phẩm chất đạo đức tốt Hiện nay, khoa học kỹ thuật phát triển với tốc độ rất nhanh, do vậy, tỉnh phải có k hoch đào tạo chặt chẽ, bám sát định hớng phát triển của tỉnh của cả nớc để đào tạo và k hoch sử dụng hợp lý nhất nguồn nhân lực Cụ thể là: + Mở rộng hợp tác với các c s... các lĩnh vực của tỉnh Bắc Ninh là rất lớn, điều đó đợc biểu hiện thông qua thực trạng nguồn lực con ngời của tỉnh Do vậy cần phải có hớng sử dụng hiệu quả nguồn lực đó là: + Giải quyết tốt mối quan hệ giữa yêu cầu chất lợng việc làm ngày một cao với số lợng lao động da thừa ngày càng lớn + Sử dụng tối đa nguồn lực con ngời phải nâng cao chất lợng + Khơi dậy và nuôi dỡng tính tích cực của ngời lao động... biệt quan tâm công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ xã, phờng, thị trấn, để nâng cao trình độ văn hoá và tạo nguồn cán bộ cho cơ sở Xây dựng quy hoạch đào tạo, đào tạo lại, bồi dỡng và sử dụng cán bộ khoa học và công nghệ, cần chú trọng đào tạo cán bộ trên đại học, cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề Có kế hoạch đào tạo trong và ngoài tỉnh, kể cả nớc ngoài để trong 5 - 10 năm tới, tỉnh Bắc Ninh đội . giải pháp nhằm nâng cao vai trò của chính quyền cấp tỉnh đối với sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá ở tỉnh Bắc Ninh. 3.1. Hoàn thiện về chiến. nghiệp, đáp ứng yêu cầu hội nhập và cạnh tranh. Kết luận Trên cơ sở đánh giá thực trạng vai trò của chính quyền cấp tỉnh đối với sự nghiệp CNH,HĐH ở tỉnh

Ngày đăng: 30/10/2013, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w