Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
23,34 KB
Nội dung
CÁCGIẢIPHÁPĐỂNÂNGCAOVAITRÒĐIỀUTIẾTVĨMÔNỀNKINHTẾTHỊTRƯẤNGCỦANGÂNSÁCHNHÀNƯỚC I. Cácgiảipháp tăng thu ngânsáchnhànước : Ở đây ta chỉ đề cập đến giảipháp tăng thu thuế vì thuế là yếu tố quan trọng quyết định quy môngânsáchnhànước Muốn có dược những chính sách thuế đúng đắn thì chúng ta cần phải đưa ra các vấn đề liên quan đến cải cách hệ thống thuế. Một là: Mức độ méo mó liên quan đến mức thuế xuất cận biên. Do đó càn phải thiết kế một hệ thống thuế với thuế xuất cận biên thấp. Hai là: Tránh thuế liên quan đến tính chất luỹ tiến của chế độ thuế và đánh thuế vốn, cụ thể là đánh thuế các loại thu nhập khác nhau từ vốn tới các thuế xuất khác nhau. Việc giảm thuế xuất cận biên sẽ làm giảm động cơ chốn thuế và tránh thuế. Giảm hoặc bỏ ưu đải thuế thu nhập có thể làm giảm động cơ và khả năng trung gian thuế. Ba là tính phức tạp của luật thuế do nhiều nguyên nhân giống nhau gây ra hiện tượng tránh thuế. Ví dụ như khi các loại thu nhập khác nhau bị đánh thuế khác nhau, các cá nhân sẽ cố để thu nhập của họ được ưu đãi nhất. Đây dường như là qui tắc chung. Việc xác định những vấn đề trong lĩnh vực thuế một cách rõ ràng của luật thuế trên thực tế còn khó khăn so với lý thuyết. Ngoài việc làm cho luật thuế ít luỹ tiến hơn và ít công bằng hơn vì một số người có khả năng lợi dụng các mưu mẹo trốn thuế và tránh thuế hơn là nhưng người khác, việc tránh thuế và trốn thuế còn gây ra những phi hiệu quả rất quan trọng. Không chỉ những chi phí liên quan đến việc thiết kế và thực hiện chế độ này như lệ phí nộp cho các kế toán viên, luật sư mà còn có những thiệt hại, mất mát do những méo mó trong phân phối lại các nguồn lực không đúng chỗ cho mưu mẹo tránh thuế gây ra. Ví dụ: che chở thuế cho các ngành dầu khí sẽ làm cho đầu tư đổ dồn vào các ngành này. Một lập luận hoàn toàn khác lại nghiêng về các loại thuế đơn giản, trực tiếp: thuế tốt là thuế có đặc tính cho phép người ta biết được nó rơi vào ai và ai chịu thuế đó. Bởi vì gánh nặng thuế có thể chuyển hoặc cho người tiêu dùng hoặc cho cổ đông, do đó thuế thu nhập công ty là thuế rất tồi. Những nguyên tắc chung mà ta đã nêu thường đối lập với các nguyên tắc hoặc mục tiêu khác của chính sách công cộng. Có những người cho rằng thuế tốt là thuế không gây ra đau đớn tức là: “ Nghệ thuật đánh thuế là ở việc đánh thuế sao cho vừa thu được nhiều thuế nhất song nó lại ít bị kêu nhất” thuế thu nhập công ty có thể là thuế tốt về mặt này. Tương tự chúng ta đã nêu ở phần trước rằng nhờ phân biệt làm cho luật thuế phức tạp, bất công chắc chắn sẽ gây ra méo mó, nhưng ít nhất cũng làm cho công chúng cảm nhận được một phần là hệ thống thuế phản ánh đúng hơn quan điểm về công bằng và một phần là nângcao hiệu quả về phân bố các nguồn lực như cho vay tín dụng đểtiết kiệm năng lượng được đáp ứng vì người ta cho rằng động cơ cá nhân trong việc tiết kiệm năng lượng là chưa đủ. Điều đã trởnên rõ ràng hơn là hệ thống thuế không thể làm được tất cả. Nếu chúng ta yêu cầu nó làm quá nhiều thì có thể nó không đạt được mục tiêu nào hoàn chỉnh. Những vấn đề cơ bản mà cải cách thuế gặp phải là: - Có cách gì để đơn giản hệ thống thuế mà không làm tổn hại đến các mục tiêu phân phối và đạt hiệu quả khinh tếcao không? Điều này quan trọng đối với những cải cách có thể chấp nhận về mặt chính trị. Hệ thống thuế được xem là công cụ khá hữu hiệu để nghiên cứu mục đích phi thu nhập. Ví dụ việc xây dựng chế độ trợ cấp trực tiếp nhằm thúc đẩy việc tiết kiệm năng lượng đáng lẽ là rất khó thực hiện. Nhưng bằng cách khuyến khích tiết kiệm năng lượng thông qua thuế đã tỏ ra rất hữu hiệu và ít tốn kém về mặt hành chính đồng thời mục tiêu quốc gia đã đạt được. Thực vậy đã có truyền thống lâu dài trong kinhtế học về sự sử dụng các loại thuế đúng đắn để giảm bớt những chi phí phi hiệu quả do các yếu tố ngoại lai gây ra. Nếu việc đơn giản hoá hệ thống thuế đòi hỏi phải bỏ việc sử dụng các loại thuế đúng đắn thì có cách nào khác để đạt được mục tiêu này không, để ít nhất cũng giữ được mức độ hiệu quả tương tự đã đạt được hiện nay. Từ các nhận định trên ta thấy, để đạt được hiệu quả trong quá trình thu và sử dụng thuế ta phải có các biện pháp sau: a. Cải cách bộ phận hành thu- chống thất thu thuế: Cần thực hiện thật tốt các nghiệp vụ hành thu, các biện pháp quản lý đối với những loại thuế trong từng khu vực, trong từng dạng đang hoạt động kinh doanh, các biện pháp quản lý đối tượng, quản lý doanh số. Các biện pháp cải tiến hành thu và chống thất thu thuế của ngành thuế đã đề ra là: - Thực hiện bằng được quy trình quản lý các đối tượng nộp thuế. + Bộ phận quản lý các đối tượng nộp thuế. + Bộ phận tính thuế và phát hành thông báo thuế. + Bộ phận kiểm tra giám sát lẫn nhau trong quá trình quản lý thu nộp thuế. - Củng cố và nângcao tinh thần trách nhiệm, nghiệp vụ chuyên môn cho các cán bộ chuyên quản các doanh nghiệp để thu thuế có hiệu quả. - Đồng thời nắm bắt được những khó khăn vướng mắc trong quản lý kinh doanh, trong thực hiện các luật thuế củacác đơn vịđể có kiến nghị tháo gỡ khó khăn giúp sản xuất phát triển. - Làm tốt công tác đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn, đạo đức kinhtế với các cán bộ thuế, dần dần đưa khoa học công nghệ vào việc quản lý thuế ở các cấp. Đặc biệt chú ý tới những cán bộ chủ chốt, những cán bộ nào không đáp ứng được những yêu cầu trong giai đoạn mới thì phải cương quyết thay thế. Việc lên hoặc xuống hoặc luân chuyển phải trở thành bình thường để không ngừng đổi mới. Tạo ra một đội ngũ cán bộ có phẩm chất đạo đức tốt, giỏi về chuyên môn nghiệp vụ. - Riêng đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: + Phối hợp với cơ quan liên quan nắm toàn bộ dự án đầu tư trên địa bàn và một số đã đi vào hoạt động, số đã hết thời hạn ưu đãi miễn thuế, nắm rõ diện tích đất sử dụng, thời hạn sử dụng của từng dự án để tính và thu đủ các khoản thuế phát sinh, các khoản tiền thuê đất, mặt nước, mặt biển . + Quản lý chặt chẽ các hoạt động đầu tư, các dạng kinh doanh, các thủ đoạn chốn thuế như là: nâng giá đầu vào, hạ giá bán sản phẩm, chuyển lợi nhuận về nước dưới dạng xuất khẩu, chuyển giá hoặc chuyển đối tác mà thực chất là bán cổ phần để có biện pháp thu thích hợp chống thất thu có hiệu quả. + Thực hiện việc kiểm tra, việc kê khai nộp thuế theo đúng quy định về thuế xuất. Đối tượng chịu thuế, quyết toán thuế và các khoản nộp ngânsách những năm trước để thu dứt điểm số thuế tồn đọng trong khu vực kinhtế này, kiên quyết xử lý các hành vivi phạm luật thuế. + Tổ chức quản lý cho bằng được các hoạt động kinh tế, nhất là các loại dịch vụ của tổ chức người nước ngoài hoạt động ở Việt Nam phải nộp thuế cho Việt Nam. + Trong các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, các văn phòng đại diện thường phải chi tiền cho các nhân viên của mình thuê nhà ở, phải kiểm tra nắm cho được số chi và thông báo cho cục thuế quản lý người có nhà cho thuê để tính đủ thuế. + Kiên quyết không nhận những chi phí bất hợp lý, thu tiền cho ngânsáchnhà nước. b. Vận dụng chính sách thuế để thu hút đầu tư nước ngoài và phát triển kinh tế: Qua cáckinh nghiệm của một số nước phát triển như Nhật Bản, Hàn Quốc đã vận dụng chính sách thuế linh hoạt đểđIều chỉnh tốc độ tăng trưởng kinh tế. Một khi nềnkinhtế suy thoái, chính phủ Nhật lập tức cắt giảm thuế đánh vào công ty và cho phép khấu hao cơ bản nhanh để khuyến khích đầu tư. Khi nềnkinhtế phát triển mạnh thì chính phủ áp dụng biện pháp ngược lại để cân bằng nềnkinh tế. Trong tình hình kinhtếcácnước trong khu vực sửa đổi luật đầu tư nước ngoài cho thoáng hơn, Việt Nam cũng tự điều chỉnh lại các chính sách thuế cùng với các ưu đãi về thuế trong luật đầu tư nước ngoài. Nhất là từ khi Việt Nam tham gia khối cácnước Asean và chuẩn bị gia nhập vào WTO… Chính vì phải cạnh tranh để thu hút đầu tư nước ngoài, các ước thường có ưu đãi về thuế cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hơn là các doanh nghiệp trong nước. Mặc dù có nhiều ý kiến đề nghị thống nhất thuế lợi tức giữa các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các doanh nghiệp trong nước, trong giai đoạn hiện nay Việt Nam vẫn còn phải chờ thêm một thời gian nữa cho phép giảm thuế đánh vào lợi nhuận của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trong một thời hạn nhất định, cho phép khấu hao nhanh đối với một ngành trọng đIểm cần đổi mới nhanh trang thiết bị công nghệ và kỹ thuật tạo đIều kiện cho tái đầu tư , đầu tư chiều sâu cho quá trình sán xuất nângcao hiệu qủa kinh doanh, theo thống kê của nghành thuế cho thấy mức thu thuế trong khu vực đầu tư nưốc ngoài phát triến nhanh, đạt và vượt nước kế hoạch hàng năm, mặc dù khâu quản lý thuế ở khu vực này chưa chặt chẽ . Để tăng nguồn vốn cho ngânsáchnhà nước, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, ngoài việc hoàn thiện hệ thống chính sách thuế, chống thất thu thuế, còn phải cải thiện môi trường pháp lý thuận lợi cho đầu tư và kinh doanh. Cácnhà làm chính sách cần lắng nghe ý kiến củacácnhà đầu tư, cần phải thấy rõ nguồn vốn đầu tư trong nước là chủ yếu và nguồn vốn đầu tư nước ngoài là quan trọng. Nhất thiết phải ưu tiên đầu tư cho cải tạo nâng cấp cơ sở hạ tầng kinhtế trước hết là điện năng, giao thông vận tải, bưu chính viễn thông để nhanh chóng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nềnkinh tế. 2. CÁCGIẢIPHÁP CHI CÓ HIỆU QUẢ: Đểcác khoản chi củangânsáchnhànước đạt được hiệu quả cao nhất thì chúng ta cần phải xác định đúng những mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu của đất nướcđể đưa ra giảipháp đúng đắn. Mục tiêu định hướng của ta trong giai đoạn tới là tiếp tục phát triển kinhtế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Vì vậy chúng ta cần tập trung vào chi cho các hoạt động đầu tư phát triển. + Tăng chi cho khoa học công nghệ. + Tăng chi cho giáo dục đào tạo. + Tăng chi cho sự nghiệp y tế. + Đặc biệt là tăng chi cho việc xây dựng các cơ sở hạ tầng để tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất phát triển. + Do điều kiện ngânsáchcủanước ta đang còn thấp và do nhu cầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá cần phải có nhiều vốn để thực hiện nênnước ta cần phải cơ cấu lại chi ngânsáchnhà nước. Theo đánh giá thì hiệu quả chi ngânsáchnhànướccuả ta hiện rất thấp, nguyên nhân chủ yếu là do cơ cấu chi còn dàn trải, phân tán cho nhiều mục tiêu, bao biện và bao cấp quá nhiều. Vì vậy trong thời gian tới cần lành mạnh hoá cơ cấu chi để đảm bảo yêu cầu chuyển dịch cơ cấu chi có tác dụng kích thích tăng trưởng, tương xứng với những khoản cần chi. Đồng thời kiên quyết cắt giảm những khoản chi phô trương hình thức, lãng phí. + Nhànướcnên cắt giảm những khoản chi quản lý hành chính và chi trả lương hưu, bảo đảm xã hội. + Các khoản chi khác: chi cho hội họp, quà biếu… cần phải giảm xuống nhằm thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí. Hạn chế tiêu cực theo tinh thần pháp lệnh thực hành tiết kiệm. + Nhànước cần phải chi để phát triển ngành bưu chính viễn thông, tài chính, ngân hàng để phục vụ cho chiến lược công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Vì chỉ khi có một hệ thống thông tin thông suốt và hoàn hảo, một hệ thống tài chính ngân hàng phát triển với những hệ thống công nghệ hiện đại và khả năngđiều hành tốt thì lúc này hoạt động củacác ngành đó mới có hiệu quả. Chỉ có như vậy mới có thể thúc đẩy được yêu cầu đáp ứng vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh củacác doanh nghiệp. Nhànước cần hỗ trợ doanh nghiệp tiêu thụ hàng hoá, khắc phục sự suy giảm sản xuất kéo dài, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nângcao sức cạnh tranh, trên cơ sở đó đổi mới công nghệ thiết bị, phát huy cácnăng lực hiện có. Từ đó ngành bưu chính viễn thông, ngành tài chính ngân hàng mới tích cực rà soát các cơ chế chính sáchcủanhànước và nhanh chóng đưa nó vào thực hiện. Nhất là chính sách thuế để đảm bảo cho doanh nghiệp mở rộng sản xuất, tăng tích luỹ và tái đầu tư, mở rộng tín dụng ưu đãi, hỗ trợ lãi xuất đối với các cơ sở, doanh nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp. Thưởng cho các doanh nghiệp đã xuất khẩu được nhiều hàng hoá hoặc tìm kiếm mở rộng thị trường. + Thực hiện quản lý ngânsáchnhànước theo pháp luật. Luật ngânsách đã được ban hành năm 1996 nhưng việc quản lý ngânsách theo đúng luật chưa được thực hiện một cách triệt để dẫn đến tình trạng còn nhiều đầu mối cấp phát ngân sách,và hiện tượng thương lượng trong việc lập kế hoạch thu chi giữa các ngành cũng như các cấp chính quyền. Trong thời gian tới cần đảm bảo thu ngânsáchnhànước theo đúng luật, chi ngânsáchnhànước phải có trong dự toán được duyệt. Mọi khoản thu phải được nộp trực tiếp vào kho bạc, mọi khoản chi theo nguyên tắc thanh toán trực tiếp từ kho bạc tập trung chấn chỉnh khâu quản lý và cấp phát vốn đầu tư xây dựng cơ bản và vốn các chương trình mục tiêu quốc gia, kịp thời xử lý cácvi phạm luật ngânsáchnhà nước. + Nhànước cần ban hành các khoản mục không được chi hoặc các khoản phải chi đúng mức độ định mức. + Nhànướcnên khoán quĩ lương, biên chế và khoản chi thường xuyên về hội nghị, công tác phí trong các đơn vị hành chính sự nghiệp . + Thực hiện qui chế công khai tài chính: Công khai tài chính các đơn vị sử dụng NSNN, tài chính các doanh nghiệp nhà nước, các quỹ đóng góp của nhân dân. Quản lý chặt chẽ kiểm tra việc sử dụng điện thoại, ôtô và các tài sản công khác, ban hành các quy định quản lý tài sản nhànước chặt chẽ, tăng cường kiểm soát chi tiêu ngânsáchnhànước qua kho bạc nhà nước. Sau khi chúng ta đã có giảipháp thu chi ngânsáchnhànước có hiệu quả từ đó tạo được tiền đề cho các hoạt động điềutiếtnềnkinhtếcủangânsáchnhà nước. Lúc này chúng ta cần phải đưa ra các biện phápđiềutiếtvĩmôcủangânsáchnhànước trong tình hình hiện nay và tương lai. 3. Các biện phápđIềutiếtvĩmônềnkinhtếcủangânsáchnhànước có hiệu quả: Nềnkinhtếcủa một đất nước hoạt động và dịch chuyển do tác động của nhiều nhân tố. Chúng ta muốn điềutiếtnềnkinhtếthị trường tốt thì chúng ta cần phải đặt nó trong nhiều mối quan hệ khác nhau. Vì vậy các chính sách đưa ra cũng phải có sự kết hợp đúng đắn. Muốn cho ngânsáchnhànướcđiềutiếtvĩmônềnkinhtế có hiệu quả thì chúng ta cần phải kết hợp nó với các công cụ thuộc chính sách tiền tệ. Chính phủ có thể thực thi chính sách tiền tệ nới lỏng hay thắt chặt. Đối với nước ta là nước có nềnkinhtế với nhịp độ tăng trưởng thấp, nạn thất nghiệp ngày càng ra tăng thì chúng ta cần phải thực hiện chính sách tiền tệmở rộng vì chỉ khi mở rộng tiền tệthì lượng tiền cung ứng cho nềnkinhtế quốc gia mới tăng nhanh do đó sẽ dẫn tới việc mở rộng tín dụng với lãi xuất thấp. Điều này kích thích cácnhà đầu tư và doanh nghiệp mở rộng đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh trong nềnkinhtế quốc dân. + Khi nhànước sử dụng ngânsáchđể tăng lượng tiền cung ứng tức là đã trực tiếp kích thích sản xuất từ đó giảm tỉ lệ thất nghiệp. + Đối với Việt Nam trong điều kiện từng bước thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, nâng cấp và phát triển cơ sở hạ tầng, tăng cường đầu tư vào các ngành then chốt trong điều kiện nềnkinhtế có sự tăng trưởng, lạm phát được kìm chế và kiểm soát được một bước. Nó đòi hỏi nhànước cần phải vận dụng chính sách tiền tệ nới lỏng một cách thận trọng. Trong giai đoạn tiếp theo, khi thực hiện mở rộng cung tiền tệ, nhànước cần phải căn cứ vào tiềm năng phát triển kinh tế, khả năng tiêu thụ sản phẩm của toàn xã hội, sử dụng lao động dư thừa và đặc biệt là xem xét hiệu quả đầu tư củanềnkinh tế. + Ngânsáchnhànước cần tập trung vào việc phát triển môi trường tài chính đểđiềutiết tăng nguồn vốn phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá. Nângcaotiết kiệm, đầu tư, kiểm soát lạm phát, ổn định tiền tệ và tỷ giá hối đoái. + Nhànước cần đưa tiền ra khi cần để ổn định tỷ giá vì tỷ giá hối đoái tác động trực tiếp tới vấn đề xuất nhập khẩu trong nước. + Trong điều kiện hiện nay ngânsáchnhànướcđiềutiếtvĩmô thông qua chính sách kích cầu. Tức sử dụng ngânsáchnhànướcđể tăng đầu tư, khuyến khích chi tiêu của người dân và củacác doanh nghiệp nhằm tăng tiêu dùng thực hiện mục tiêu kích cầu. Đây là một chiến lược có tính lâu dàI và cần thiết để kích thích tăng trưởng kinh tế. + Nhànước sử dụng ngânsáchnhànước nhằm điềutiết lãi xuất ngân hàng từ đó tác động tới đầu tư và tiêu dùng. Trong những năm qua, nhànước đã bốn lần giảm lãi xuất nhằm khuyến khích đầu tư của doanh nghiệp và tiêu dùng của nhân dân thực hiện được một phần của chính sách kích cầu. + Ngânsáchnhànước không được bù đắp bội chi bằng phương pháp phát hành tiền mà bằng việc áp dụng tín dụng nhànước thông qua phát hành trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc nhànước sẽ mang lại hiệu quả kinhtế hơn, tránh được tỷ lệ lạm phát tăng cao. Muốn vậy nhànước cần phải đầu tư phát triển thị trường mở ở Việt Nam. + Nhànướcđiềutiết phân phối lại thông qua việc phân phối ngânsáchnhànước qua đó thực hiện mục tiêu công bằng xã hội. Nhìn chung đểngânsáchnhànướcđiềutiếtvĩmônềnkinhtếthị trường có hiệu quả chúng ta đã đề cập đến vấn đềđiều tiết, vấn đề thông qua thu ngânsáchnhà nước, chi ngânsáchnhà nước, đồng thời phải có một số biện pháp kết hợp với các công cụ kinhtế khác, đặc biệt là công cụ của chính sách tài chính tiền tệ. Trong phạm vi bài viết này chúng ta chỉ dừng lại ở mức độ đưa ra cácgiảipháp như trên còn việc vận dụng nó như thế nào còn phụ thuộc vào tình hình kinhtế xã hội trong từng thời kỳ mà dựa vào đó nhànước đưa ra những biện pháp phù hợp nhất. Theo ý kiến cá nhân thìnhànướcnên tiếp tục đi theo hướng sử dụng ngânsáchnhànước tập trung vào chính sách kích cầu, mở rộng thị trường tài chính, thị trường mở, các chính sách đầu tư tiêu dùng xã hội để đảm bảo về mặt xã hội. Và dần dần từng bước tăng mức thuế cần thiết để phục vụ mục tiêu công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước trong dài hạn. Chỉ có như thế chúng ta mới có thể đưa nền [...]... đa các mâu thuẫn giữa các thành phần kinhtếthìngânsáchnhànước phải phân bổ làm sao cho hợp lý, đảm bảo được sự công bằng, phát huy được các thế mạnh củacác thành phần kinhtế trong nước Chỉ khi cáctế bào kinhtế ổn đinh phát triển thì lúc đó nềnkinhtếthị trường mới có thể phát triển vững chắc Bên cạnh đó ngânsáchnhànước điều tiếtvĩmô nền kinhtếthị trường thông qua các công cụ của. .. sáchnhànước chính phủ đã điềutiết mọi mặt nềnkinhtế xã hội Định hướng phát triển cho kinhtế trong những năm gần đây, nhànước cũng đã từng bước sử dụng có hiệu quả ngânsáchnhànước và ngày càng cho thấy vaitrò to lớn củangân scáh nhànước trong việc điều tiếtvĩmô nề kinhtếthị trường thông qua các chính sáchcủa mình Tình trạng bội chi ngânsách lớn dẫn đến lạm phát cao đã được đẩy lùi Hiện... chi tiêu của chính phủ phải được xem xét, cân nhắc kỹ lưỡng trước khi đưa ra thực hiện Nhànước thông qua chinh sách chi tiêu của mình để điều tiếtnềnkinh tế, điềutiết công băng xã hội và khuyến khích phát triển văn hoá giáo dục Chi ngânsáchnhànước tác động tới việc cung ứng tiền tệ dẫn đến nhứng phản ứng kinhtế dây chuyền Nhìn chung trong nềnkinhtếthị trường thông qua ngânsáchnhànước chính... nghiệp Các chương trên chúng ta đã nghiên cứu hoạt động diều tiết vĩmônềnkinhtế thị trường thông qua ngânsáchnhànước Do đặc thù củanềnkinhtếthị trường là một nềnkinhtế có nhiều thành phần kinhtế khác nhau cùng tồn tại Vì vậy chúng luôn có các mối quan hệ tác động qua lại với nhau, liên kết với nhau nhưng từ đó cũng dẫn đến sự phát sinh mâu thuẫn Đểgiải quyết mâu thuẫn phát sinh một cách... tầm vĩmô từ đó điều chỉnh nó khi cần thiết để tránh tình trạng đổ vỡ củathị trường Đứng trên tầm vĩmônêncác chính sách can thiệp của chính phủ là rất quan trọng và nó điều chỉnh nềnkinhtế thông qua các chính sáchkinhtếvĩ mô, đưa nềnkinhtế hoạt động theo quỹ đạo, theo quy luật kinhtế mà kết quả của nó đáp ứng được mục tiêu của chính phủ đề ra Các mục tiêu này trong từng giai đoạn, từng... phải là nềnkinhtế chịu tác động điềutiếtcủa cả hai phía: Từ thị trường và chính phủ Thị trường sẽ đưa nềnkinhtế phát triển tự nhiên theo đúng quy luật vốn có của nó còn bàn tay điềutiếtcủa chính phủ giúp cho nó không đi lệch hướng và khắc phục được những yếu kém phát sinh trong quá trình phát triển Nhànước ở đây đóng vaitrò là người quan sát các hoạt động kinhtế ở tầm vĩmô từ đó điều chỉnh... lai để góp phần xây đựng nền khinh tếcủa đất nước Do hạn chế về trình độ và phạm vi nghiên cứu củađế tài em chỉ xin được đưa ra một số vấn đề nhận thức về Vai tròđiềutiết vĩ mônềnkinhtếthị trường củangânsáchnhànước như trên Đây là đề tài đầu tiên trong quá trình tiếp cận với các vấn đề thuộc chuyên ngành nên êm không thể tránh khỏi sai sót về định hướng cũng như nhận thức các vấn đề kinh. .. động củangânsáchnhànước như chính sách thuế, ảnh hưởng tới tăng trưởng kinhtế chung và từng thành phần kinhtế riêng đã được trình bày ở chương II Cácgiảipháp khắc phục những hạn chế đã được đề cập trong chương III Cụ thể hơn nữa chúng ta đã phân tích các chính sách thuế mới nhất như VAT, sự tăng giảm của thuế thu nhập, thuế doanh thu ảnh hưởng tới thu nhập của doanh nghiệp và củacác cá nhân Điều. . .kinh tế phát triển Tất nhiên để thực hiện được các chính sách này thì chúng ta cần phải có nhiều nguồn vốn đầu tư Một yêu cầu nữa đặt ra là nhànước cần phải thay đổi một số chính sách trong huy động nguồn vốn nước ngoài, và nhiều chính sách khác nhưng ở đây ta chỉ đề cập đến một số chính sách thông qua ngânsáchnhànước KẾT LUẬN Một nềnkinhtế phát triển ổn định như chúng... trưởng kinhtế hay kìm hãm sự phát triển kinhtế Vấn đề lớn nhất được nêu ra ở phần giảipháp đó là cần chống thất thoát thuế ( cả thuế trực thu và gián thu) Chúng ta đã đề cập tới các vấn đề chi có hiệu quả củangânsáchnhà nước, nhấn mạnh trong đIều kiện Việt Nam hiện nay, đIều đó thực sự rất cần thiết Một yêu cầu xuyên suốt trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước, đó . CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO VAI TRÒ ĐIỀU TIẾT VĨ MÔ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯẤNG CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC I. Các giải pháp tăng thu ngân sách nhà nước : Ở. ra các biện pháp điều tiết vĩ mô của ngân sách nhà nước trong tình hình hiện nay và tương lai. 3. Các biện pháp đIều tiết vĩ mô nền kinh tế của ngân sách