Một số định hướng và giải pháp để nâng cao vai trò điều tiết tiền tệ của ngân hàng trung ương

21 455 0
Một số định hướng và giải pháp để nâng cao vai trò điều tiết tiền tệ của ngân hàng trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngân hàng trung ương là một cơ quan thuộc bộ máy nhà nước, được độc quyền phát hành giấy bạc ngân hàng và thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hoạt động tiền tệ, tín dụng ngân hàng, với mục tiêu cơ bản là ổn định giá trị đồng tiền, duy trì sự ổn định và an toàn của hệ thống ngân hàng. Ngân hàng trung ương nắm giữ một trong những công cụ quan trọng nhất để quản lý nền kinh tế vĩ mô, đó là chính sách tiền tệ. Bởi vậy, Ngân hàng trung ương có vị trí đặc thù trong bộ máy điều hành và quản lý vĩ mô của nhà nước. ở Việt Nam, Ngân hàng trung ương là cơ quan của chính phủ, có trách nhiệm chủ trì và xây dựng dự án chính sách tiền tệ quốc gia, kế hoạch cung ứng lượng tiền bổ sung cho lưu thông hàng năm. Điều hành các công cụ chính sách tiền tệ, thực hiện việc đưa tiền ra lưu thông và rút tiền từ lưu thông về theo tín hiệu của thị trường trong phạm vi lượng tiền cung ứng đã được chính phủ phê duyệt. Chính vì vậy ngân hàng có vai trò to lớn trong điều tiết, kiểm soát thị trường tiền tệ. Thực tế ở Việt Nam cho thấy, trong những năm qua. thị trường tiền tệ Việt Nam đã được hình thành và từng bước hoàn thiện theo xu hướng năng động, tích cực, phù hợp với xu thế phát triển năng động của nền kinh tế. Các chủ thể tham gia thị trường tiền tệ khá phong phú với các cách khác nhau, nhưng đều hoạt động với mục tiêu duy nhất là phát triển thị trường tiền tệ tạo điều kiện cho kinh tế phát triển trong thời kì mới. Mặc dù đến nay qui mô của thị trường này còn rất khiêm tốn nhưng nó đã đóng góp vai trò nhất định trong việc kết nối cung cầu về vốn ngắn hạn cho các ngân hàng, doanh nghiệp, các tổ chức kinh doanh ... Thị trường nội tệ liên ngân hàng được hình thành từ năm 1993, thị trường ngoại tệ liên ngân hàng hình thành năm và hoạt động khá hiệu quả đã chứng minh cho sự lớn mạnh của thị trường tiền tệ Việt Nam. Đặc biệt, thị trường tiền tệ Việt Nam đã góp phần tháo gỡ khó khăn cho các ngân hàng trong việc bảo đảm khả năng thanh toán, an toàn hệ thống, cũng như mở rộng nguồn vốn cho vay. Trong những kết quả đó, không thể không kể đến vai trò điều tiết của NHNN Việt Nam.

Một số định hướng giải pháp để nâng cao vai trò điều tiết tiền tệ của ngân hàng trung ương I. LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng trung ươngmột cơ quan thuộc bộ máy nhà nước, được độc quyền phát hành giấy bạc ngân hàng thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hoạt động tiền tệ, tín dụng ngân hàng, với mục tiêu cơ bản là ổn định giá trị đồng tiền, duy trì sự ổn định an toàn của hệ thống ngân hàng. Ngân hàng trung ương nắm giữ một trong những công cụ quan trọng nhất để quản lý nền kinh tế vĩ mô, đó là chính sách tiền tệ. Bởi vậy, Ngân hàng trung ương có vị trí đặc thù trong bộ máy điều hành quản lý vĩ mô của nhà nước. ở Việt Nam, Ngân hàng trung ương là cơ quan của chính phủ, có trách nhiệm chủ trì xây dựng dự án chính sách tiền tệ quốc gia, kế hoạch cung ứng lượng tiền bổ sung cho lưu thông hàng năm. Điều hành các công cụ chính sách tiền tệ, thực hiện việc đưa tiền ra lưu thông rút tiền từ lưu thông về theo tín hiệu của thị trường trong phạm vi lượng tiền cung ứng đã được chính phủ phê duyệt. Chính vì vậy ngân hàngvai trò to lớn trong điều tiết, kiểm soát thị trường tiền tệ. Thực tế ở Việt Nam cho thấy, trong những năm qua. thị trường tiền tệ Việt Nam đã được hình thành từng bước hoàn thiện theo xu hướng năng động, tích cực, phù hợp với xu thế phát triển năng động của nền kinh tế. Các chủ thể tham gia thị trường tiền tệ khá phong phú với các cách khác nhau, nhưng đều hoạt động với mục tiêu duy nhất là phát triển thị trường tiền tệ tạo điều kiện cho kinh tế phát triển trong thời kì mới. Mặc dù đến nay qui mô của thị trường này còn rất khiêm tốn nhưng nó đã đóng góp vai trò nhất định trong việc kết nối cung cầu về vốn ngắn hạn cho các ngân hàng, doanh nghiệp, các tổ chức kinh doanh . Thị trường nội tệ liên ngân hàng được hình thành từ năm 1993, thị trường ngoại tệ liên ngân hàng hình thành năm hoạt động khá hiệu quả đã chứng minh cho sự lớn mạnh của thị trường tiền tệ Việt Nam. Đặc biệt, thị trường tiền tệ Việt Nam đã góp phần tháo gỡ khó 1 khăn cho các ngân hàng trong việc bảo đảm khả năng thanh toán, an toàn hệ thống, cũng như mở rộng nguồn vốn cho vay. Trong những kết quả đó, không thể không kể đến vai trò điều tiết của NHNN Việt Nam. Tuy nhiên TT trường tiền tệ của Việt Nam vẫn phát triển ở mức độ thấp xét trên cả góc độ qui mô, chủng loại hàng hoá công cụ giao dịch. Các thành viên tham gia thị trường tiền còn có nhiều hạn chế, bản thân một số tổ chức chưa quản lý vốn một cách linh hoạt hiệu quả, chưa chủ động tham gia thị trường tiền tệ để sinh lời nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của mình. Nhất là hiện nay hệ thống ngân hàng còn đang trong giai đoạn cải cách, củng cố nên cũng ảnh hưởng đến khả năng tham gia của các tổ chức tổ chức, cá nhân vào thị trường tiền tệ. Luật pháp về ngân hàng còn nhiều vấn đề chưa phù hợp với tình hình thực tế, công nghệ ngân hàng chưa hiện đại đảm bảo khả năng thanh toán cũng như sự luân chuyển vốn nhanh giữa các tổ chức tín dụng. Ngân hàng chưa phát huy tốt vai trò hướng dẫn thị trường, khuyến khích các thành viên tham gia các giao dịch ngân hàng sử dụng nguồn vốn. Chế độ lãi suất chưa hoàn toàn linh hoạt nhằm thu hút lượng vốn nhàn rỗi trong dân cũng như thu hút vốn đầu tư của nước ngoài. Một số mô hình định chế tài chính khá thành công trong việc đầu tư trên thị trường tiền tệ ở các nước cũng chưa được tạo điều kiện giới thiệu hình thành. Chính vì thế trong bài viết này, tôi muốn đề cập đến một số vấn đề về vai trò điều tiết thị trường tiền tệ của ngân hàng trung ương Việt Nam trong nền kinh tế thị trường hiện nay, qua đó cũng xin mạn phép đưa ra một số giải pháp để ngân hàng nhà nước phát huy tốt hơn nữa vai trò của mình. 2 II. VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG TRONG VIỆC KIỂM SOÁT THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 1. Khái niệm 1.1. Thị trường tiền tệ Thị trường tiền tệmột loại hình thị trường tài chính. Sứ mệnh của nó là thực hiện sự trao đổi vốn ngắn hạn giữa các tác nhân trong nền kinh tế, thông qua việc trao đổi các giấy tờ có giá ngắn hạn. Theo nghĩa cổ điển, thị trường tiền tệ là thị trường thuần tuý liên ngâng hàng, với hai chức năng cơ bản là: cân đối điều hoà nguồn vốn vay cho vay giữa các ngân hàng TW các ngân hàng thương mại, cân đối điều hoà khả nảng chi trả giữa các ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, từ thập 70 trở đi thị trườmg tiền tệ đã mở rộng với sự tham gia của nhiều tác nhân kinh tế. Do vậy, TTTT ngày nay được hiểu như là nơi thực hiện toàn bộ những khoản cho vay những khoản đi vay của các chủ thể, trên cơ sở một hợp đồng nhất định, theo một giá nhất định theo một thời hạn cụ thể, nhằm tạo ra sự cân bằng cung cầu tiền tệ 1.2. Vai trò của thị trường tiền tệ Thị trường tiền tệ tạo ra môi trường sinh lời cho các cá nhân, các doanh nghiệp hiện đạng nắm giữ trong tay một số lượng tiền nhàn rỗi vào việc mua những công cụ tín dụng ngắn hạn được lời do không để tiền trong két hoặc kí gửi vào tài khoản không kì hạn ở ngân hàng nếu tài khoản này không được hưởng lãi. Thị trường tiền tệ tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng kinh doanh nói chung, đặc biệt là các ngân hàng thương mại trong việc điều chỉnh mức dự trữ, các phương tiện chi trả, để ứng phó với những nhu cầu muôn màu của khách hàng. Thị trường tiền tệ là nơi thực thi nghiệp vụ thị trường mở của ngân hàng trung ương. Bằng việc mua bán các loại chứng khoán ngắn hạn trên thị trường tiền tệ, ngân hàng trung ương tác động đến sự phát triển kinh tế. Khi cần khuyến khích kinh tế tăng trưởng, 3 ngân hàng trung ương mua vào các chứng khoán ngắn hạn. bơm thêm tiền vào chu chuyển kinh tế dẫn đến tăng sức mua kích thích kinh tế tăng trưởng. Ngược lại nếu ngân hàng trung ương bán các chứng khoán ngắn hạn, sẽ rút tiền khỏi chu chuyển kinh tế, dẫn đến sự thu hẹp sức mua xã hội, làm chậm đà tăng trưởng cuả nền kinh tế. 1.3. Các chủ thể tham gia thị trường tiền tệ Các doanh nghiệo sản xuất kinh doanh khi bán sản phẩm của họ nhận được giấy nợ hối phiếu,thường đem chúng ra thị trường tiền tệ để nhận được tiền giao dịch, phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. Mặt khác, khi họ là người mua hàng hoá dịch vụ, họ lại có thể mau lại giấy tờ có giá trị thích hợp tại thị trường tiền tệ để sau này chi trả cho người bán. Các ngân hàng kinh doanh đóng vai trò chủ lực trên thị tiền tệ. Các ngân hàng này tham gia thị trường tiền tệ để điều hoà nhanh nhậy mức dự trữ ngân quỹ. Đồng thời qua thị trường tiền tệ, các ngân hàng thực hiện việc môi giới chứng khoán. Các tổ chức trung gian tài chính phi ngân hàng, như các công ty bảo hiểm, quỹ tín dụng, các công ty tài chính . coi thị trường tiền tệ như là nơi kiếm thu nhập qua việc bỏ vốn tạm thời vào mua các giấy tờ có giá ngắn hạn, hoặc vay vốn tạm thời qua việc bán các giấy tờ có giá ngắn hạn. Các nhà môi giới chuyên nghiệp tham gia thị rường tiền tệ với tư cách là người trung gian trong việc mua các giấy tờ có giá ngắn hạn của các hãng sản xuất kinh doanh, giữa các ngân hàng các tổ chức tà chính trung gian phi ngân hàng. Bộ tài chính thông qua kho bạc Nhà nước tham gia thị trường tiền tệ với tư cách là người bán các tín phiếu kho bạc nhà nước ngắn hạn, dưới hình thức bán đấu giá cho các ngân gàng kinh doanh các tổ chức trung gian tài chính phi ngân hàng. Các nhà môi giới chứng khoán tham gia thị trường tiền tệ với tư cách là người trung gian trong việc mua bạn các giấy tờ có giá ngắn hạn của các 4 hãng kinh doanh sản xuất, giữa các ngân hàng các tổ chức tài chính trung gian phi ngân hàng. Qua nghiệp vụ này họ hưởng hoa hồng môi giới Ngân hàng trung ương tham gia thị trường tiền tệ với tư cách là người chỉ đạo của thị trường, thông qua việc mua bán các giấy tờ có giá ngắn hạn, xác định lãi suất tăng, giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc. NHTW cung ứng tiền cho nền kinh tế, điều hành lưu thông tiền tệ cho nền kinh tế quản lí hệ thống ngân hàng bảo đảm lưu thông tiền tệ ổn định tạo điều kiện phát triển kinh tế, tạo việc làm, kiềm chế lạm phát. 1.4. Hoạt động của thị trường tiền tệ sự can thiệp của ngân hàng trung ương Nghiệp vụ vay mượn giữa các ngân hàng trung ương với các ngân hàng thương mại, cũng như các ngân hàng thương mại với nhau được tiến hành theo những kì hạn nhất định, theo ngành, theo tháng, theo năm. Các chủ thể vay có thể không cần giao các giấy tờ có giá để đảm bảo. Nghiệp vụ mua bán các giấy tờ có giá ngắn hạn do ngân hàng trung ương thực hiện đối tác thường là các ngân hàng kinh doanh, trong đó chủ yếu là các ngân hàng thương mại. Khi thị trường tiền tệ ở trạng thái cân bằng, các ngân hàng trung ương xuất hiện với tư cách là người tổ chức đơn thuần. Song khi thị trường tiền tệ mất cân bằng, ngân hàng trung ương lại xuất hiện với tư cách là người cac thiệp chủ yếu: thực hiện đưa tiền ra, rút tiền vào, điều chỉnh lãi suất, dự trữ bắt buộc . Ngân hàng trung ương can thiệp vào thị trường tiền tệ thông qua chính sách tiền tệ - đó là một bộ phận cấu thành quan trọng trong tổng thể các chính sách kinh tế vĩ mô có tác động mạnh mẽ hết sức nhạy cảm với toàn bộ hoạt động của nền kinh tế. Thông qua việc định hướng điều chỉnh kịp thời mọi hoạt động tiền tệ, tín dụng, ngân hàng, chính sách tiền tệ luôn duy trì sự ổn định của hệ thống tiền tệ, kiểm soát lạm phát góp phần bảo đảm sự tăng trưởng nhanh của nền kinh tế. Chính sách tiền tệ thường sử dụng các công cụ chính: 5 Ngiệp vụ thị trường mở là nghiệp vụ NHTW mua bán các loại chứng khoán có giá, mà chủ yếu là tín phiếu kho bạc nhà nước, nhằm duy trì lượng tiền cung ứng mục đích chính là tác động vào thị trường tiền tệ. Ngân hàmg trung ương mua bán các chứng khoán trên thị trường tiền tệ sẽ làm thay đổi cơ số tiền tệ( tiền đang lưu hành trong hệ thống ngân hàng ngoài hệ thống ngân hàng). Đó là nguồn gốc chính gây nên sự biến độngtrong cung ứng tiền tệ. a. Khi ngân hàng trung ương mua chững khoán trên thị trường tiền tệ, làm tăng cơ số tiền tệ, qua đó làm tăng lượng tiền cung ứng ng mua chứng b. Khi ngân hàng trung ương bán chứng khoán, thu hẹp cơ số tiền tệ, qua đó giảm lượng tiền cung ứng. Thị trường mở là công cụ quan trọng nhất của ngân hàng trung ương trong việc điều tiết lượng tiền cung ứng.Ngân hàng trung ương có thể kiểm soát được hoàn toàn lượng nghiệp vụ thị trường tự do linh hoạt, chính xác, có thể được sử dụng ở bất cứ mức độ nào, điều chỉnh một lượng tiền cung ứng lớn hay nhỏ bằng cách mua hoặc bán 1 lượng lớn hay nhỏ chứng khoán để phù hợp với lượng dự trữ lớn hay nhỏ. Ngân hàng trung ương có thể dễ dàng đảo ngược lại tình thế của mình, nếu Ngân hàng trung ương mắc sai sót có thể sửa chữa ngay lập tức. Ví dụ, khi Ngân hàng trung ương nhận thấy lãi suất trên thi trường tiền tệ hiện đang quá thấp do vừa qua ngân hàng trung ương thực hiện mua quá nhiều trên thị trường mở, thì có thể ngay tức khắc sửa chữa nó bằng cách bán ngay các giấy tờ có giá cho ngân hàng. Công cụ chính sách chiết khấu Ngân hàng trung ương cho các ngân hàng kinh doanh vay tiền, từ đó làm tăng lượng tiền cung ứng. Khi ngân hàng trung ương nâng lãi suất tái chiết khấu, tức làm cho giá của khoản vay tăng, hạn chế cho các ngân hàng kinh doanh vay, làm cho khả năng cho vay vốn đối với nền kinh tế của ngân hàng kinh doanh giảm xuống, lượng tiền cung ứng giảm xuống. Ngược lại, khi ngân hàng trung ương giảm lãi suất cho vay tái chiết khấu, giá của khoản vay rẻ hơn khuyến khích cho vay các ngân 6 hàng kinh doanh, làm cho khả năng hco vay của ngân hàng kinh doanh tăng lên, lượng tiền cung ứng tăng lên. Chính sách tái chiết khấu không chỉ điều tiết lượng tiền cung ứng, mà còn thực hiện vai trò người cho vay cuối cùng với các tổ chức tín dụng tác động đến việc điều chỉnh cơ cấu đầu tư với nền kinh tế. Bằng cách giảm hoặc tăng mức cầm cố hoặc tỉ lệ chiết khấu Ngân hàng trung ương tác động vào việc bảo đảm tiền tệ cho hệ thống kinh tế. Thông thường mức cầm cố cao hơn mức chiết khấu là 1% trong các trường hợp ngoại lệ có thể tăng từ 0,5% lên 2%.Ví dụ tháng 3/1989 do nhịp độ phát triển kinh tế nhanh để kìm bớt tốc độ NHTW Đức nâng mức chiết khấu mức này đạt kỉ lục 7,5% vào tháng 3/1980. Đến giữa năm 1981 do tăng trưởng kinh tế bị chậm lại lẽ ra phải giảm mạnh mức chiết khấu, song điều này đã không diễn ra vì từ năm 1979 việc Mỹ áp dụng chính sách lãi suất cao đã có ảnh hưởng đến thị trường tiền tệ, vốn Tây Âu. Chỉ tới giữa năm 1982, khi mức lãi suất ở Mỹ giảm mạnh, việc giảm mức chiết khấu của Đức mới được thực hiện. ở Mỹ để duy trì tỷ giá đô la chống lạm phát mạnh, NHTW Mỹ nâng mức chiết khấu lên tới 14%. Các ngân hàng thương mại phản ứng tình hình trên bằng cách nâng lãi suất lên tới 20% cao hơn. Dự trữ bắt buộc là một trong ba công cụ của chính sách tiền tệ. Đó là số tiền bắt buộc mà các tổ chức tín dụng phải giữ lại mà không được cho vay hoặc đầu tư. Mức dự trữ này do NHTW qui định tỉ lệ nhất định so với tổng tiền gửi của khách hàng tại các tổ chức tín dụng. Dự trữ bắt buộc tác động đến cơ chế tạo tiền gửi của các ngân hàng thương mại vì tác động đến lãi suất cho vay của các ngân hàng thương mại từ đó ảnh hưởngđến lượng tiền cung ứng của ngân hàng thương mại với nền kinh tế. Ví dụ ở thời điểm nhất định, với mức dự trữ tối thiểu trung bình là 8% tiền gửi, thì trong tay ngân hàng thương mại còn lại 92%, trong khi đó họ phải trả lãi theo giá trị toàn bộ 100% số tiền gửi của khách hàng. Nếu NHTW năng mức dự trữ tối thiểu lên 10% lúc đó ngân hàng chỉ còn được sử dụng 84% tiền gửi của bạn hàng, nhưng họ vẫn phải trả lãi 100% tiền gửi như trước đây. Sức mạnh tác động của NHTW với các ngân hàng thương mại nhờ nâng mức dự trữ tối thiểu sẽ gây ra việc nâng lãi suất cho vay lên cao. 7 Tuy nhiên, hiện nay dự trữ bắt buộc đóng vai trò kém quan trọng trong chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương vì kém linh hoạt, phức tạp ảnh hưởng tới lợi nhuận của các ngân hàng. Thực tế đã chứng minh vai trò quan trọng của ngân hàng trung ương các nước trong quá trình sử dụng chính sách tiền tệ để tác động đến thị truường tiền tệ, vị trí vai trò của ngân hàng trung ương đã được đề cập đến trong hệ thống luật pháp của các nước: Theo qui định tại “Luật về ngân hàng liên bang đức”, Ngân hàng liên bang Đức có nhiệm vụ “điều tiết hoạt động lưu thông tiền tệ cung ứng tín dụng cho nền kinh tế với mục đích ổn định tièn tệ trong đối nội, đối ngoại đảm nhận nhiệm vụ ngân hàng đối với hoạt động thanh toán trong ước nước ngoà”. Ngân hàng Pháp có nhiệm vụ “ Thiết lập thực hiện chính sách tiền tệ với mục đích đảm bảo sự ổn định giá cả, có trách nhiệm ban hành các chính sách tiền tệ kiểm soát sự thay đổi về cung ứng tiền tệ, các nhân tố kéo theo sau cung ứng tiền tệ. Hệ thống dự trữ Liên bang Mỹ (FED): Có quyền xác định chính sách tiền tệ sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ: nghiệp vụ thị trương mở, dựu trữ bắt buộc lãi suất chiết khấu. FED đã tác động rất lớn đến thị trương tiền tệvà góp phần vào sự tăng trưởn kinh tế. Ví dụ: trong thập kỉ vừa qua, FED đã góp phần vực dậy nền kinh tế Mỹ từ cuộc khủng hoảng nặng nề bằng việc giảm láI suất ( Từ 9,8% năm 1989 xuống còn 2,9% năm 1993) mf không can thiệp vào cơ chế thị trường xác định tỉ giá đồng USD ( Thực tế từ 5/1989 đến 9/1992, đồng USD bị phá giá 17%). Trong các năm 1993-1995, FED đã năng lãi suất từ 3% lên 6%, sau đó đồng USD đã phục hồi vị trí của mình trên các thị ngoại hối thế giới. Vào đầu năm 1995 khi sức ép lạm phát đã giảm, FED đã cắt giamr lãi suất để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Như vậy, FED đã cân đối một cách linh hoạt giữa kiềm chế lạm phát duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế, nhờ vậy bảo đảm cho nền kinh tế tương đối an toàn mà không lạm phát cao trong thời gian dài. Mới đây ngân hàng trung ương Nhật đã quyết định giữ nguyên chính sách tiền tệ khi bộ tài chính can thiệp vào thị trường tiền tệ lần thứ hai 8 để hạn chế sự tăng gia mạnh của đồng YÊN. Sau một cuộc họp kéo dài 1 ngày NHTW Nhật đã quyết định bỏ phiếu giữ mức dự trữ trong tài khoản vãng lai của mình bằng khoảng 70,9-119,5 tỉ YSD cho biết nếu nhu cầu tiền mặt tăng lên, họ sẽ cung cấp lượng tiền mặt nhiều hơnkhông tuân theo chỉ đạo tăng giá đồng YÊN. Trước khi bộ tài chính quyết địng can thiệp đồng YÊN dao động quanh 120,1 Yên/USD 120.58 Yên/USD sau khi can thiệp. Qua những gì đã trình bày ở trên ta thấy được vai trò của ngân hàng trung ương trong việc kiểm soát thị trường tiền tệ. Tuỳ theo hoàn cảnh của mỗi nước mà ngân hàng trung ương của nước đó có chính sách phù hợp để cho sự can thiệp đạt hiệu quả cao nhất. trong mỗi thời kì khác nhau của một nước thì biện pháp của ngân hàng trung ương cũng khác nhau. Ngay trong sự lựa chọn giả pháp nào trong chính sách tiền tệ cũnglà một vấn đề cần bàn để cuối cùng là nâng cao tính độc lập tự chủ của ngân hàng trungương, hạn chế tối đa những biện pháp tình thế, tuỳ tiện để chính sách tiền tệ có thể đạy được mục tiêu dài hạn như mong muốn là lạm phát thấp, môi trường kinh tế ổn định một nền kinh tế phát triển bền vững lành mạnh. Trong phần tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu về vai trò điều tiết thị trường tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam. 2. Vai trò của ngân hàng nhà nước Việt Nam trong việc kiểm soát thị trường tiền tệ 2.1. Một vài nét về thực trạng thị trường tiền tệ Việt Nam Trước hết, đánh giá một cách bộ có thể thấy rằng mặc dù thị trường tiền tệ của Việt Nam chưa thực sự phát triển nhưng các bộ phận cấu thành của nó cũng đã hình thành ở một mức độ nhất định. Trước tiên phải kể đến thị trường nội tệ thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, nơi thực hiện việc điều tiết vốn ngắn hạn bằng VND ngoại tệ còn bao gồm hoạt động cho vay của NHNN dưới các hình thức: tái cấp vốn, tái chiết khấu .; hoạt động thị trường mở, nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ nhằm mục đích điều tiết, cung ứng 9 vốn khả dụng ngắn hạn cho các ngân hàng; hoạt động mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn. Thực tế thị trường nội tệ liên ngân hàng được hình thành từ năm 1993 dưới hình thức ban đầu là một thị trường tập trung, có tổ chức qua NHNN. Tuy nhiên, từ năm 1997, hoạt động của thị trường này diễn ra theo hình thức các ngân hàng trực tiếp vay mượn lẫn nhau không thông qua trung gian là ngân hàng nhà nước. Các ngân hàng thường có các quan hệ với nhau được dựa trên mức độ tín nhiệm để thoả thuận các phương thức giao dịch, thời hạn , lãi suất cũng như các điều kiện đảm bảo. Cho đến nay, phần lớn các giao dịch liên ngân hàng thực hiện dưới hình thức tín chấp, hoặc bảo đảm bằng sốtiền gửi đối ứng tại ngân hàng cho vay. Một số ngân hàng đã thực hiện quan hệ vay mượn dưới hình thức gửi Tiền lẫn nhau. Một điểm đáng lưu ý là trên thị trường đã hình thành nhóm các ngân hàng thường cung ứng nguồn tiền Đồng mà chủ yếu là các NHTMQD; mà ngược lại nhóm các NGTMCP chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh thường có nhu cầu vay tiền đồng. Các NHTMCP có qui mô nhỏ, chưa tạo lập được uy tín, sở hữu rất ít các giấy tờ có giá ngắn hạn để có thể mua bán trên thị trường , lại thường gặp khó khăn về nguồn vốn tiền Đồng. Từ thực tế trên cho thấy mặc dù, thị trường nội tệ liên ngân hàng đã thực hiện việc điều tiết vốn ngắn hạn cho các ngân hàng, nhưng chức năng phân phối, đIều chuyển vốn khả dụng của thị trường chưa được thực hiện một cách hiệu quả. Việc đIều chuyển vốn chỉ diễn ra đối với một số ngân hàng có quan hệ vay mượn thường xuyên thường chỉ theo một chiều với nhóm ngân hàng thường cho vay nhóm ngân hàng thường đi vay. Thậm chí ở một vài ngân hàng việc điều chuyển vốn trong hệ thống chưa linh hoạt, điều này cũng làm hạn chế sự phát triển của thị trường. Lãi suất thị trường liên ngân hàngViệt Nam chưa thực sự phản ánh cung cầu vốn khả dụng ngắn hạn trên thị trường. Chính vì vậy lãi suất thị trường nội tệ liên ngân hàng, cũng như các hoạt động trên thị trường chưa thực sự là nguồn cung cấp thông tin hiệu quả phục vụ cho việc đIều hành chính sách tiêng tệ (CSTT). Về phía NHNN, việc thực hiện vai trò điều tiết tền tệ cũng còn có một số hạn chế nhất định. 10

Ngày đăng: 06/08/2013, 09:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan