Đề tài huy động các nguồn vốn trong nền kinh tế là một đề tài mà em đ• chọn để nghiên cứu .Đề tài viết về thực trạng huy động các nguồn vốn trong nền kinh tế nước ta ngững năm gần đây và một số định hướng kinh tế của Nhà Nước cho việc huy động vốn trong thời gian tới . Đây là một đề tài rất rộng, nhưng do hạn chế của đề tài và khả năng có hạn, đề tài được viết làm hai phần : 1, Đặt vấn đề 2, Giải quyết vấn đề Trong phần giải quyết vấn đề, nó đề cập tới : • Các nguồn vốn trong nền kinh tế thị trường – khái niệm vai trò, khả năng khai thác • Các nguồn vốn đ• được khai thác ở Việt Nam • Một số định hướng cho vấn đề huy động vốn ở nước ta
Lời nói đầu Đề tài huy động các nguồn vốn trong nền kinh tế là một đề tài mà em đã chọn để nghiên cứu .Đề tài viết về thực trạng huy động các nguồn vốn trong nền kinh tế nớc ta ngững năm gần đây và một số định hớng kinh tế của Nhà Nớc cho việc huy động vốn trong thời gian tới . Đây là một đề tài rất rộng, nhng do hạn chế của đề tài và khả năng có hạn, đề tài đợc viết làm hai phần : 1, Đặt vấn đề 2, Giải quyết vấn đề Trong phần giải quyết vấn đề, nó đề cập tới : Các nguồn vốn trong nền kinh tế thị trờng khái niệm vai trò, khả năng khai thác Các nguồn vốn đã đợc khai thác ở Việt Nam Một số định hớng cho vấn đề huy động vốn ở nớc ta Mặc dù dới sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo, em đã cố gắng thu thập tài liệu để làm bài, song bài viết chắc còn nhiều thiếu sót .Em rất mong đợc sự chỉ bảo giúp đỡ của thầy giáo . Em xin chân thành cảm ơn thầy Phần I : Đặt vấn đề Trong những năm gần đây nền kinh tế nớc ta đã có những bớc phát triển đáng mừng .Tốc độ tăng trởng kinh tế khá cao so với các nớc trên thế giới và trong khu vực .Tuy nhiên để trở thành một nớc phát triển, một con rồng Châu 1 á thì vẫn còn rất nhiều khó khăn phía trớc .Trong vô vàn khó khăn đó thì vốn là một khó khăn cơ bản cần đợc giải quyết Để tăng trởng đơng nhiên là phải cần đến vốn đầu t, muốn tăng trởng càng nhanh thì lợng vốn đầu t phải càng lớn .Tơng quan giữa hai biến số này đợc xác định bằng hệ số ICOR (tỉ lệ giữa vốn đầu t và giá trị sản phẩm gia tăng do đầu t )Trong giai đoạn tới nớc ta đang đứng trớc một thách thức gay gắt .Điêmt mấu chốt của thách thức đó là làm sao có đợc sự tăng trởng kinh tế cao, liên tục .Sức ép tăng từ chính các yêu cầu nội tại (xuất phát điểm thấp, dân số đông, tốc độ tăng trởng dân số cao, bớc vào quỹ đạo phát triển hiện tại muộn .)từ hoàn cảnh quốc tế của sự phát triển (thời đại tốc độ dịch chuyển nhanh, nằm giữa một khu vực có tốc độ tăng trởng và mức độ năng động cao nhất thế giới .)đặt ra những yêu cầu hết sức căng thẳng cho công cuộc tăng trởng kinh tế nớc ta.Có thể nói, thực chất của vấn đề ở nớc ta là :tụt hậu là nguy cơ có thật và luôn đe doạ . Các nớc phát triển đi trớc để lại một kinh nghiệm là: muốn có tốc độ phát triển kinh tế nhanh thì phải chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế theo hớng Công nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH-HĐH ). Nớc ta hiện nay, quá trình CNH HĐH đang ở giai đoạn đầu, nhu cầu về vốn để đổi mới công nghệ và phát triển là rất lớn Nh vậy vốn trong nền kinh tế nớc ta đang là một vấn đề cần thiết và cấp bách .Muốn có đợc khối lợng vốn đủ để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế thì vấn đề Huy động các nguồn vốn trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta là vấn đề quan trọng đầu tiên .Chiến lợc huy động vốn có ý nghĩa quan trọng đối với việc thực hiện thành công các chiến lợc kinh tế xã hội . Chúng ta cần phải tìm ra các nguồn vốn có khả năng huy động và xác định đợc những nguồn vốn chủ đạo .Để giải bài toán về vốn, phải coi trọng cả hai hình thức tạo vốn từ trong nớc và ngoài nớc . Đứng trớc xu thế hội nhập khu vực và thế giới, việc cạnh tranh về vốn ngày một gay gắt .Điều đó đòi hỏi phải đa ra những phơng pháp thích hợp để huy động một cách có hiệu quả các nguồn vốn phục vụ cho nền kinh tế .Vấn 2 đề Huy động các nguồn vốn trong nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam là một vấn đề đòi hỏi sự quan tâm không ngừng của Đảng, Nhà nớc cũng nh tất cả các cấp các nghành phần II :giải quyết vấn đề Chơng I Các nguồn vốn trong nền kinh tế thi trờng và các nhân tố ảnh hởng tới khả năng huy động các nguồn vốn trong nền kinh tế. Trong chơng này ta sẽ xem xét tới kháI niệm cơ bản về vốn, nguồn vốn nói chung; vai trò của vốn trong nền kinh tế; việc phân loại nguồn vốn; và 3 từng nguồn vốn cụ thể. Trong từng nguồn vốn cụ thể, chúng ta sẽ phân tích về đặc đIểm, nội dung của nguồn vốn đó, đồng thời cũng sẽ phân tích khả năng khai thác và các nhân tố ảnh hởng tới khả năng huy động từng nguồn vốn này I Khái niệm, vai trò của vốn và nguồn vốn. 1.Khái niệm về vốn và nguồn vốn *)Vốn là một khối lợng tiền tệ nào đó đợc đa vào lu thông với mục đích kiếm lời .Số tiền đó đợc sử dụng muôn hình muôn vẻ, nhng suy cho cùng là để mua sắm t liệu sản xuất và trả công cho ngời lao động, nhằm hoàn thành công việc sản xuất kinh doanh hoặc dịch vụ nào đó với mục đích là thu về số tiền lớn hơn hoặc số tiền ban đầu . *)Nguồn vốn chính là nơi mà từ đó có thể khai thác đợc một số lợng vốn nào đó để phục vụ cho nhu cầu của các hoạt động kinh tế xã hội . 2.Vai trò của vốn trong nền kinh tế Trớc hết, ta có thể nói rằng, vốn là một trong năm yếu tố quan trọng nhất trong mọi quá trình sản xuất đó là :nhân lực, vật lực, tài lực (vốn ), thông tin và sự quản lý .Nếu thiếu vốn thì quá trình sản xuât sẽ không thể đợc tiến hành Vốn cũng là một yếu tố vô cùng quan trọng đối vơi các nớc đang phát triển nói chung, và Việt Nam nói riêng để các nớc này có thể tiến hành đổi mới nền kinh tế, đa nền kinh tế tiến kịp với các nớc phát triển .Việt Nam là một nớc tiến hành CNH HĐH muộn so với thế giới, mặt khác lại có xuất phát điểm thấp, đó là những khó khăn cản trở sự phát triển kinh tế .Để khắc phục những khó khăn này thì vốn đóng vai trò rất quan trọng .Nớc ta cần phải có một lợng vốn lớn để xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng, đào tạo nâng cao chất lợng nguồn nhân lực và đôi rmới thiết bị công nghệ cho quá trình sản xuất .Nền kinh tế không thể phát triển đợc nếu thiếu một cơ sở hạ tầng thuận lợi, đồng bộ .Cơ sở hạ tầng của nớc ta hiện nay tuy đã có những tiến bộ song vẫn đang ở mức thấp kém .Đó là một yếu tố làm giảm tính hấp dẫn 4 của các nhà đầu t nớc ngoài .Nguồn nhân lực nớc ta có rất nhiều lợi thế song tay nghề lại thấp .Máy móc thiết bị sử dụng trong quá trình sản xuất phần lớn là lạc hậu so với các nớc phát triển .Tất cả những điều đó đòi hỏi Nhà Nớc phải có các giảI pháp thích hợp để huy động đợc một lợng vốn đủ lớn để, thực hiện việc đi trớc đón đầu . 3 .Phân loại nguồn vốn Có một số cách đẻ phân loại nguồn vốn dựa vào tính chất của chúng cũng nh nội dung, mục đích nghiên cứu .Xét về mặt định lợng, có ba nguồn vốn chủ yếu có thể huy động cho đầu t phát triển là : 3.1Nguồn vốn Nhà Nớc Nguồn này bao gồm : Ngân sách Nhà Nớc Vốn trong các doanh nghiệp Nhà Nớc Vốn tài sản công, tài sản quốc gia 3.2Nguồn vốn trong dân c 3.3Nguồn vốn nớc ngoài :gồm bốn bộ phận cấu thành chủ yếu là: Nguồn ODA Nguồn vay thơng mại Nguồn kiều hối Nguồn vốn FDI Dới đây, ta sẽ đi vào xem xét về đặc điểm, khả năng khai thác và các yếu tố ảnh hởng của từng nguồn vốn cụ thể II Các nguồn vốn từ trong nớc 1. Nguồn vốn Nhà nớc 5 Nguồn này bao gồm : 1.1 Ngân sách Nhà nớc *) Về hình thức NSNN là một bảng tổng hợp các khoản thu và các khoản chi của Nhà nớc trong một năm tài chính theo dự toán ngân sách đã duyệt ( thông thờng một năm tài chính đợc tính từ 1/1-31/12 ) *)Về bản chất kinh tế thì NSNN thể hiện các quan hệ kinh tế giữa Nhà nớc với các doanh nghiệp, các đơn vị hành chính sự nghiệp, các tầng lớp dân c, các tổ chức trung gian tài chính, thị trờng tài chính . Vai trò của NSNN: Huy động nguồn tài chính, đảm bảo nhu cầu chi tiêu của Nhà nớc .Nó thông qua các nguồn thu từ thuế, lệ phí, vay nợ, viện trợ để hình thành nên quỹ NSNN và từ quỹ này Nhà nớc dùng để chi tiêu, để thực hiện các chức năng của mình .Để thực hiện tốt các vai trò naỳ thì yêu cầu đặt ra đối với thu NSNN là : - Thứ nhất :mức động viên các nguồn tài chính từ các đơn vị cơ sở để hình thành nguồn thu của NSNN phải phù hợp . - Thứ hai: các công cụ đợc sử dụng tạo nguồn thu cho NSNN và thực hiện các khoản chi NSNN phải phù hợp - Thứ ba: tỉ lệ động viên của NSNN trên tổng sản phẩm quốc dân phải hợp lý .NSNN còn có vai trò quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế xã hội .Nó đợc thể hiện trong ba nội dung cơ bản sau - Thứ nhất: kích thích sự tăng trởng kinh tế .Nhà nớc sẽ sử dụng thuế và chi đầu t để hớng dẫn, kích thích và tạo sức ép đối với các chủ thể của các hoạt động kinh tế .Vận dụng một thuế suất hợp lý sẽ có tác dụng hớng dẫn, khuyến khích các thành phần kinh tế mở rộng hoạt động kinh doanh tạo ra môi trờng cạnh tranh lành mạnh, thu hút vốn đầu t và định hớng đầu t của khu vực doanh nghiệp . - Thứ hai: điều tiết thi trờng giá cả, chống lạm phát .Nhà nớc sẽ sử dụng các chính sách Ngân sách để can thiệp vào thị trơng thông qua các 6 khoản chi của NSNN dới hình thức tài trợ vốn, trợ gía và sử dụng các quỹ dự trứ Nhà nớc về hàng hoá và dự trữ tài chính . - Thứ ba :điều tiết thu nhập để thực hiện công bằng xã hội, Để thực hiện vai trò này, NSNN sẽ áp dụng một mức thuế thu nhập hợp lý để đánh vào những ngời có thu nhập cao, lamf giảm bớt chênh lệch, rút ngắn khoảng cách giữa ngời giàu và ngời nghèo trong xã hội . NSNN đợc hình thành trên tất cả các khoản thu mà có .Để quản lý các nguồn thu tốt ngời ta phải tiến hành phân loại các nguồn thu . - Nếu dựa vào nguồn hình thành thì phân thành : Nguồn thu trong nớc Nguồn thu ngoài nớc - Nếu dựa vào hình thức thu thì phân thành : Thu trong cân đối (thu tích cực ): đây là các khoản thu từ thuế, lợi tức cổ phần của Nhà nớc, từ việc Nhà nớc kinh doanh, từ bán tài sản của Nhà nớc, . Thu để bù đắp thiếu hụt (thu để cân đối ): đây là khoản thu từ nợ, viện trợ, phát hành giấy bạc . Chi NSNN có thể đựoc chia làm 5 loại chi chính - Chi cho đầu t phát triển kinh tế - Chi cho văn hoá xã hội - Chi cho quốc phòng - Chi để quản lý hành chính Nhà nớc - Chi cho việc dự trữ và trả nợ 7 Khi chính phủ chi tiêu nhiều hơn thu sé phát sinh thâm hụt NSNN .Thâm hụt NS không nhất thiết là một điều xấu .Thực tế nhiều kinh tế gia khuyến khích chính phủ can thiệp mỗi khi nền kinh tế suy sụp vì chính phủ mua hàng hoá và dịch vụ thì nạn thất nghiệp sẽ không trầm trọng nh khi chính phủ không làm gì cả . Ngợc với thâm hụt NS là thặng d NS .Có quan điểm cho rằng: trong thời kỳ kinh tế tốt lành, chính phủ phải kiêm chế chi tiêu, không phải chi vì nền kinh tế có thể tự phát triển mà còn do chi tiêu d thừa của chính phủ sẽ có thể gây lạm phát . Do thuế là một nguồn thu chủ yếu của NSNN ( chiếm hơn 90 % )cho nên việc huy động vốn NSNN phu thuộc rất nhiều vào chính sách thuế .Cải cách thuế có tác động trực tiếp tới NSNN, việc miễn giảm thuế cần đi đôi với việc mở rộng phạm vi và đối tợng nột thuế nhằm bào đảm quy mô của NSNN .Nói chung, có rất nhiều nhân tố làm ảnh hởng tơí NSNN, nó bao gồm tất cả những hoạt động mà từ đó Nhà nớc có thể thu đợc các khoản thuế, lệ phí, hay tất cả các khoản thu bằng tiền khác 1.2 Vốn trong các DNNN và vốn tài sản công, tài sản quốc gia . Đây là nguồn lực vật chất to lớn nhất của Nhà nớc, nguồn vốn này do các doanh nghiệp Nhà nứoc quản lý .Ngoài ra nguồn tài sản công ở dạng tiềm năng là tài sản Nhà nứoc do các cơ quan hành chính sự nghiệp, đơn vị lực lợng vũ trang, cơ quan Đảng, đoàn thể quản lý Những tài nguyên quốc gia ở trên, dới mặt đất, mặt nớc là không thể ớc tính đựoc hết do đợc khảo sát tờng tận và cha có đinhj giá trị chính xác, đầy đủ . Để huy động đợc nguồn vốn này thì đòi hỏi phải có sự quản lý hiệu quả ở các doanh nghiệp Nhà nớc .Tiếp tục thực hiện việc sắp xếp lại các DNNN .Quản lý tốt các tài sản công, tài sản quốc gia .Mặt khác cần đâỷ nhanh công tác thăm dò tìm kiếm và khai thác các tài nguyên thiên nhiên sẵn 8 có. Nguồn vốn này chịu ảnh hởng chủ yếu từ sự quản lý của Nhà nớc, của bộ máy cán bộ Nhà nớc có liên quan, có thẩm quyền quyết định 2 .Nguồn vốn trong dân c Đây là nguồn vốn tích kiệm trong các hộ gia đình dới dạn tiền hoặc các tài sản có giá :vàng, bạc, đá quý .đồ cổ .cha đợc huy động vào quá trình sản xuất . Theo điều tra và ớc tính của bộ Kế hoạch đầu t và Tổng cục thống kê, nguồn vốn trong dân hiện có từ 6-8 tỷ $ trong đó - 44% của dân là để dành mua vàng ngoại tệ - 20% là mua nhà đất, cải thiện điều kiện sinh hoạt - 17% là gửi tích kiệm chủ yếu là ngắn hạn - 19% là đợc dùng trực tiếp cho các dự án đầu t .chủ yếu là ngắn hạn . Nh vậy chỉ có khoảng 36 % vốn hiện có trong dân là đợc huy động cho đâu t phát triển .Vốn trong dân c hiện vẫn là nguồn vốn có tiềm năng vốn và khả năng khai thác cao . Khi thu nhập quốc dân trên đầu ngời tăng lên thì lợng vốn trong dân cũng tăng theo. Nh vậy, cùng với sự tăng lên của thu nhập quốc dân thì nguồn vốn trong dân c cũng ngày một lớn .Trong tơng lai đây cũng là nguồn vốn quan trọng để phát triển kinh tế . Nhân tố ảnh hởng tới khả năng huy động nguồn vốn này chủ yếu là các chính sách khuyến khích đầu t t nhân phù hợp từ phía Nhà nớc; lòng tin của ngời dân đối với Nhà nớc; các chính sách vĩ mô của Nhà nớc; đồng thời phải có sự hiểu biết của ngời dân đối với công việc kinh doanh, làm kinh tế 3 .Nguồn vốn sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn . 9 Đây thực chất cũng là một nguồn vốn mà chúng ta cần phải chú ý .sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn sẽ đem lại các mối lợi nh :tích kiệm chi phí ;làm tăng tốc độ quay vòng vốn ;tạo ra niềm tin và sự hào hứng cho các nhà đầu t từ đó sẽ có khả năng tiếp tục huy động đợc các luồng vốn lớn .Ngoài ra nó còn đem lại nhiều lợi ích về mặt xã hội khác mà không thể tính đợc hết .Huy động vốn là một việc cần thiết và cấp bách, song sử dụng một cách có hiệu quả các nguồn vốn lại là một vấn đề quan trọng nhất đối với mọi quôc gia .Nó là một vấn đề hết sức khó khăn đòi hỏi phải có sự quản lý thống nhất của Nhà nớc, các cấp, các ngành và cả tinh thần trách nhiệm của mỗi ngời lao động .Nó đòi hỏi phải có đầy đủ các chuyên gia am hiểu những vấn đề về kinh tế, xây dựng, đầu t Trong điều kiện hiện nay sử dụng hiệu quả các nguồn vốn là một nguồn vốn quan trọng .Nó vừa làm tăng lợng vốn do những lợi ích nó đem lại, vừa tạo uy tín để thu hút các nguòn vốn khác. Việc huy động có hiệu quả nguồn vốn này là rất khó khăn. Nó là kết quả của việc quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn trong nền kinh tế. Nh vậy việc quản lý vốn nói riêng và quản lý kinh tế nói chung là nhân tố quan trọng nhất tác động tới việc huy động nguồn vốn này. Nguồn vốn này có đợc huy động hay không là phụ thuộc rất lớn vào yếu tố khoa học kết hợp với yếu tố nghệ thuật trong công việc quản lý. III. Các nguồn vốn từ nớc ngoài Nguồn vốn từ nớc ngoài đa vào các nớc đang phát triển đợc thực hiện qua nhiều hình thức 1. Nguồn tài trợ phát triển chính thức (ODF). Đây là nguồn vốn phát triển do các tổ chức quốc tế, chính phủ (hoặc các cơ quan đại diện chính phủ )cung cấp .Các tổ chức quốc tế nh :chơng trình phát triển liên hợp quốc (UNDP)Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), nhóm ngân hàng thế giới (WB) -bao gồm các ngân hàng tái thiết và phát triển kinh tế ( IBRD), Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA), ngân hàng phát triển Châu 10 . vai trò, khả năng khai thác Các nguồn vốn đã đợc khai thác ở Việt Nam Một số định hớng cho vấn đề huy động vốn ở nớc ta Mặc dù dới sự giúp đỡ tận tình của. huy động một cách có hiệu quả các nguồn vốn phục vụ cho nền kinh tế .Vấn 2 đề Huy động các nguồn vốn trong nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam là một vấn