(SKKN mới NHẤT) SKKN vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy bài 19 môi trường hoang mạc địa lý lớp 7

19 2 0
(SKKN mới NHẤT) SKKN vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy bài 19  môi trường hoang mạc địa lý lớp 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HOẰNG HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO DẠY BÀI 19 “ MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC ” (ĐỊA LÝ LỚP 7) Người thưc hiện: Mai Thị Quyên Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THCS Nhữ Bá Sỹ - Thị trấn Bút Sơn SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Địa lí download by : skknchat@gmail.com THANH HĨA, NĂM 2019 MỤC LỤC TIÊU MỤC A.Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu B Nội dung sang kiến kinh nghiệm I Cơ sở lí luận 1.Phương pháp dạy học tích cực Đặc điểm phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh II Tình hình dạy - học Địa lí trường THCS Thực trạng Nguyên nhân 3.Kết III Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy 19 “ Mơi trường hoang mạc ” (Địa lí lớp 7) IV.Kết C.Kết luận đề xuất download by : skknchat@gmail.com TRANG 1 1 2 2 3 4 17 18 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 2009 – 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo nhấn mạnh: “… tạo nên hệ người lao động có tri thức, có đạo đức, có lĩnh trung thực, có tư phê phán sáng tạo, có kỹ sống, kỹ giải vấn đề kỹ nghề nghiệp để làm việc hiệu mơi trường tồn cầu hóa vừa hợp tác vừa cạnh tranh” quan điểm thể chế hóa Luật Giáo dục sửa đổi ban hành ngày 27/6/2005, Điều 2.4, ghi “ Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học Bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Để làm điều địi hỏi phải có thay đổi giáo dục từ nội dung giáo dục, phương pháp dạy học đến việc xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh thuận lợi giúp người học chủ động, tích cực lĩnh hội kiến thức, phát triển kĩ vận dụng điều học vào sống Hiện ngành giáo dục bước đổi nhiều mặt nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Do đó, người giáo viên cần biết lựa chọn phương pháp dạy học cho phù hợp để học sinh dễ hiểu, hứng thú say mê môn học phương pháp dạy học “Phát huy tính chủ động tích cực người học” áp dụng rộng rãi đem lại hiệu cao dạy học Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu vận dụng phương pháp dạy học “Phát huy tính chủ động tích cực người học” nhằm khắc phục phương pháp học thụ động, dập khuôn máy móc, thiếu sáng tạo khả thực hành yếu HS trước sang tự học chủ động , tích cực Tạo hứng thú học, phát huy tính chủ động, tích cực lĩnh hội, khám phá kiến thức địa lí khơng sách mà phương tiện thơng tin đại chúng : báo chí, nghe đài, mạng Inernet từ biết vận dụng kiến thức học giải vấn đề sảy sống Hình thành em lực tự học, tư sáng tạo, biết tư tổng hợp theo lãnh thổ, rèn thành thạo kĩ địa lí, kĩ giao tiếp, giải vấn đề Giáo dục bồi dưỡng phẩm chất yêu gia đình, q hương đất nước, trung thực chí cơng vơ tư, có trách nhiệm với thân , cộng đồng, tơn trọng kỉ luật, pháp luật .tạo nên hệ tương lai có đủ đức tài để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước hội nhập Đối tượng nghiên cứu Khái niệm, đặc điểm tính hiệu phương pháp dạy học phát huy tính chủ động tích cực người học download by : skknchat@gmail.com Sử dụng phương pháp dạy học “Phát huy tính chủ động tích cực người học” vào dạy 19: Mơi trường hoang mạc – địa lí Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu nội dung này, sử dụng một số phương pháp sau đây: - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Đọc, tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu môi trường hoang mạc (SGK SGV địa lí 7, tài liệu dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập HS theo định hướng phát triển lực, thông tin tham khảo từ mạng Iternet ) - Phương pháp quan sát, điều tra thực tế: thông qua dự giờ đồng nghiệp, tinh thần thái độ học học sinh lớp - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Thông qua kết kiểm tra đánh giá chất lượng hiệu học tập HS dạy học địa lí B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy học tích cực {2} - Phương pháp dạy học tích cực dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Điều cốt yếu dạy học tích cực kết hợp linh hoạt nhiều phương pháp dạy học (PPDH) phù hợp với nội dung, trình độ nhận thức học sinh (HS) điều kiện thực tế địa phương để đạt mục tiêu học Những PPDH quen thuộc như: dùng lời, trực quan, minh hoạ, vấn đáp, thảo luận nhóm, dạy học nêu giải vấn đề, trò chơi, động não, thực hành số phương pháp có tên gọi sử dụng nhiều nước giới như: Học theo góc, học theo hợp đồng, học theo dự án… cần kết hợp với cách linh hoạt - Tính tích cực học tập biểu hiện: Hăng hái, chủ động, tự giác tham gia hoạt động học tập, thích tìm tịi khám phá điều chưa biết dựa biết Sáng tạo vận dụng kiến thức học vào thực tế sống Đặc điểm phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh.{2} - Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh: Có thể nói hoạt động học cách tốt để làm biến đổi người học Người học vừa đối tượng, vừa chủ thể trình dạy học hút tham gia vào hoạt động học tập giáo viên (GV) tổ chức, đạo Qua đó, người học tự khám phá, tìm tịi kiến thức khơng thụ động trông chờ vào việc truyền thụ giáo viên - Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học: Kho tàng kiến thức nhân loại ngày phong phú, thời gian ngắn nhà trường  trang bị cho học sinh hết kiến thức cần thiết Do vậy, người thầy phải hình thành học sinh phương pháp lực tự học, tự nghiên cứu để tự chiếm lĩnh kiến thức hồn thiện thân Thói quen tự học thể nơi, lúc, học lớp, học download by : skknchat@gmail.com nhà, học thư viện học thực tiễn sống, thông qua phương tiện: tài liệu, sách báo, truyền hình, phim ảnh, internet, thực tiễn, thầy giáo người xung quanh.  Trong trang sử dụng TLTK số - Tăng cường học tập cá nhân phối hợp với học tập hợp tác: Trong lớp học, trình độ kiến thức, khả tư học sinh khơng đồng Để phát huy tính tích cực người học địi hỏi phải có phân hóa trình độ HS Các học phải thiết kế phù hợp với khả nhận thức đối tượng người học, đảm bảo học tất đối tượng làm việc tạo động học tập tích cực, khơng cịn tâm lí ngại học Tuy vậy, lớp học mơi trường giao tiếp thầy- trò, trò- trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân trình chiếm lĩnh kiến thức Khi giải vấn đề khó cần đến phối hợp cá nhân để hồn thành nhiệm vụ chung Thơng qua thảo luận, tranh luận nhóm, ý kiến cá nhân bộc lộ chia sẻ Học sinh điều kiện học tập với mà cịn học tập lẫn Qua học tập hợp tác, kĩ giao tiếp, kĩ lắng nghe tích cực, kĩ tổ chức lãnh đạo…từ hình thành học sinh phẩm chất người lao động Trong kinh tế thị trường xuất nhu cầu hợp tác xuyên quốc gia, liên quốc gia, lực hợp tác trở thành mục tiêu giáo dục mà nhà trường phải chuẩn bị cho học sinh - Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò: Trong dạy - học, việc kiểm đánh giá HS nhằm mục đích để người học, người dạy biết lực nhận thức thực tế học sinh từ người dạy người học điều chỉnh phương pháp dạy - học cho phù hợp để hoàn thành mục tiêu giáo dục Trong dạy học thụ động, việc đánh giá học sinh có từ phía GV cịn dạy học tích cực, ngồi việc đánh giá GV, học sinh tạo điều kiện phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn Thông qua việc đánh giá, học sinh không rèn luyện kĩ xem xét, phân tích vấn đề mà sở tự điều chỉnh cách học, điều chỉnh hành vi phù hợp II Tình hình dạy - học Địa lí trường THCS Thực trạng - Về phía học sinh: Đa số học sinh có ý thức tự giác học tập: Tích cực xây dựng bài, học làm tập đầy đủ trước đến lớp Chất lượng đại trà học sinh giỏi cấp ngày nâng cao download by : skknchat@gmail.com Tuy nhiên, lực thực hành đa số HS cịn yếu Phần lí thuyết em học thuộc lịng u cầu vận dụng kiến thức vào thực tiễn lúng túng, mơ hồ…Một phận học sinh ham chơi khơng thích học mơn địa lí, học không ý lấy môn khác học, tập nhà không làm, không học cũ học có chăm nghe giảng lười tư xây dựng bài, chưa chủ chủ động tìm tịi khám phá kho tàng kiến thức mà phần lớn trông chờ ỷ lại vào thầy nói ghi - Về phía giáo viên Nhiều giáo viên tích cực đổi phương pháp, đổi kiểm tra đánh giá, sử dụng thiết bị dạy học đại học Nhờ kích thích trí tị mị khám phá, học sinh tích cực xây dựng nên học sơi chất lượng học, môn học bước cải thiện Bên cạnh đó, số giáo viên sử dụng phương pháp dạy học lạc hậu, dạy học cịn nặng truyền thụ kiến thức lí thuyết, kĩ vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực quan tâm học sinh tiếp thu cách thụ động dẫn đến phận học sinh chán học, khơng u thích mơn học Việc sử dụng thiết bị dạy học giáo viên chưa thường xuyên nên học sinh thuộc chưa hiểu, kĩ sử dụng đồ, bảng biểu số liệu tranh ảnh cịn yếu, có tâm lí ngại thực hành - Về phía phụ huynh học sinh: Phụ huynh coi trọng đầu tư cho em có điều kiện học, tìm hiều khám phá mơn Địa lí - Điều kiện sở vật chất, thiết bị phục cho việc dạy – học ngày đáp ứng tốt Nguyên nhân thực trạng - Kể từ bỏ thi tốt nghiệp THCS môn Địa lí mơn học khơng tham gia thi vào lớp 10 phận khơng nhỏ giáo viên dạy Địa lí có thái độ lơ chun mơn, có đầu tư cho dạy: giáo án soạn đối phó, lớp giáo viên phần lớn sử dụng phương pháp dạy học thầy hỏi trò trả lời, sử dụng thiết bị dạy học, phận GV cịn yếu kĩ Vì học nhàm chán, không gây hứng thú học cho học sinh - Trong trình giảng dạy giáo viên chưa thực quan tâm đến tất đối tượng học sinh lớp mà ý số em học khá, giỏi em học yếu bị bỏ rơi nên học sinh thường có tâm lí ngại học - Việc kiểm tra, đánh giá chưa nghiêm túc, chưa có tác dụng khích lệ học sinh học tập, chí cịn tạo điều kiện cho học sinh chây lười - Mặt khác phận giáo viên cịn hạn chế chun mơn, chưa vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học phù hợp với kiểu bài, trình độ tin học hạn chế nên sử dụng thiết bị dạy học đại lúng túng chưa hiệu nguyên nhân làm ảnh hưởng đến chất lượng dạy học - Tâm lí coi Địa lí mơn phụ ăn sâu vào tiềm thức nhiều người: học sinh, phụ huynh, phận quản lí giáo viên ngành giáo dục nên học sinh có thái độ thờ ơ, học đối phó cịn phụ huynh có đầu tư cho em thời gian, sách download by : skknchat@gmail.com - Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ mơn học cịn thiếu, chưa đồng Kết Từ lí mà hậu sau tiết học, lớp học, cấp học học sinh học phần lí thuyết thuộc kĩ thực hành, vận dụng liên hệ thực tế chưa tốt Qua chấm kiểm tra, thấy câu hỏi mang tính vận dụng liên hệ em làm chưa đạt yêu cầu, dừng lại vận dụng mức độ thấp Các em chưa biết liên kết kiến thức với kia, chưa hiểu rõ mối quan hệ biện chứng đối tượng địa lí Tình trạng học sinh nhớ lắp ghép sai địa danh tỉnh với tỉnh hay giải thích sai chất tượng địa lí vẫng vấn đề cấp bách mà nhiều quốc gia giới cần giải Điều cho thấy việc download by : skknchat@gmail.com tìm hiểu mơi truờng hoang mạc vô cần thiết Để hiểu rõ môi trường này, nghiên cứu 19: Môi trường hoang mạc Hoạt động Đặc điểm môi trường (20 phút) Gơ bi Rúp-en-kha-li Na-míp Simpron Ca-la-hari - Quan sát lược đồ phân bố hoang mạc giới (hình 19.1 SGK), học sinh xác định vị trí, giới hạn mơi trường hoang mạc lược đồ - Học sinh xác định, GV nhận xét , lại lược đồ cung cấp số thông tin số hoang mạc lớn Thế giới A-ta-ma Hoang mạc Sa Hoang mạc Gô bi Sa mạc A- ta – ma (2) - Quan sát lược đồ phân bố hoang mạc giới (hình 19.1 SGK), dựa vào kiến thức học hãy: ? Nhận xét diện tích hoang mạc giới so với diện tích đất bề mặt Trái Đất? Những châu lục hoang mạc chiếm nhiều diện tích ? ?Các hoang mạc Thế giới thường phân bố đâu ? Giải thích nguyên nhân hoang mạc lại hình thành nơi đó? Trong trang sử dụng TLTK số Để trả lời câu hỏi trên, GV chia nhóm theo bàn sử dụng kĩ thuật “ tia chớp” cho HS thảo luận Sau phút đại diện nhóm báo cáo kết quả, GV nhận xét chuẩn xác kiến thức ghi bảng: +Phần lớn hoang mạc nằm dọc theo chí tuyến đại lục ÁÂu + Ngun nhân hình thành :Nằm nơi có áp cao chí tuyến thống trị sâu nội địa, chịu ảnh hưởng biển, nơi có dịng hải lưu lạnh chảy qua GV mở rộng thêm:{1} + Những vùng sâu nội địa mặt đệm chịu ảnh hưởng biển nên khí hậu khơ,nóng + Dọc đường chí tuyến chịu ảnh hưởng khối khí cao áp cận chí tuyến nên tốc độ bốc nước mạnh, lượng nhiệt xạ lớn nên khơng khí khơ nóng download by : skknchat@gmail.com + Các hoang mạc hình thành sát biển ảnh hưởng dịng biển lạnh Vì gió từ biển thổi vào mang theo nước gặp dòng biển lạnh nước bị ngưng tu mưa biển, khối khí tiếp tục di chuyển vào đất liền nước khơng cịn cịn tính chất khơ, mưa + Ngồi ngun nhân cịn có tác động người trình khai thác tài nguyên thiên nhiên khơng hợp lí canh tác đất đai dẫn đến q trình hoang mạc hóa - Quan sát lược đồ phân bố hoang mạc giới (hình 19.1 SGK), HS lên bảng xác định vị trí hoang mạc xa-ha-ra , Gơ-Bi cho biết hoang mac thuộc đới khí hậu ? ( cá nhân) {2} - GV chia lớp thành nhóm sử dụng kĩ thuật “khăn trải bàn” giao việc cho nhóm: Trong trang sử dụng TLTK số {1,2} + Nhóm 1,3 phân tích đặc điểm khí hậu hoang mạc Xahara + Nhóm 2,4 phân tích đặc điểm khí hậu hoang mạc Gơbi - u cầu nhóm dựa vào hình 19.2 19.3, kết hợp với kênh chữ SGK kiến thức học, thảo luận hoàn thành phiếu học tập sau: Các yếu tố Hoang mạc đới ơn hịa Hoang mạc đới nóng Gô-Bi (430 B) Xa-ha-ra (190 B) 1.Nhiệt độ: +Mùa hè(T7) +Mùa đông(T1) +Biên độ nhiệt 2.Lượng mưa: download by : skknchat@gmail.com Kết luận chung đặc điểm khí hậu Sau phút thảo luận học sinh nộp sản phẩm, GV chọn sản phẩm hai hoang mạc dán lên bảng cho nhóm bạn ( nhóm làm chủ đề) nhận xét, bổ sung (Sản phẩm lại GV thu chấm báo kết sau), GV chuẩn xác kiến thức Kết hoạt động nhóm Các yếu tố Hoang mạc đới ơn hịa Hoang mạc đới nóng Gơ-Bi (430 B) Xa-ha-ra (19 B) Nhiệt độ: +Mùa hạ (T7) 400 C 200 C +Mùa đông(T1) 160 C - 200 C +Biên độ nhiệt 240 C 400 C 2.Lượng mưa: Rất Rất nhỏ Tháng cao khoảng Tháng cao khoảng 60mm 8mm (Tháng 8) (Tháng 7) -Biên độ nhiệt năm cao Kết luận chung + Mùa hè: Rất nóng đặc điểm khí hậu + Mùa đơng: ấm - Lượng mưa: Rất -Biên độ nhiệt năm cao + Mùa hè: khơng q nóng + Mùa đơng: Rất lạnh - Lượng mưa: ổn định Từ kết phân tích , nêu điểm giống khác khí hậu hoang mạc đới nóng đới ơn hịa ? ( hoạt động cá nhân) - HS trả lời GV chuẩn xác kiến thức ghi bảng: + Khí hậu hoang mạc: khơ hạn, khắc nghiệt mưa, độ bốc nước cao, chênh lệch nhiệt độ ngày, đêm mùa năm lớn Trong trang sử dụng TLTK số + Hoang mạc đới nóng: biên độ nhiệt năm cao, mùa đông ấm, mùa hạ nóng + Hoang mạc ơn đới: biên độ nhiệt năm cao, mùa hạ khơng q nóng, mùa đông lạnh GV mở rộng: Sự chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn, nhiều so với chênh lệch nhiệt độ mùa năm mà em vừa phân tích ví dụ: hoang mạc Xa-ha-ra vào trưa nhiệt độ lên đến >50 0C ban đêm lại hạ xuống 0C, cộng với lượng mưa chí nhiều năm liền khơng có mưa mưa chưa rơi xuống mặt đất bốc hết tăng thêm tính khắc nghiệt khí hậu hoang mạc {1} ?Trong điều kiện khí hậu khắc nghiệt cảnh quan hoang mạc nào? Để trả lời câu hỏi , GV cho HS quan sát ảnh sau: Ốc đảo download by : skknchat@gmail.com Trong trang sử dụng TLTK số 1,2 Sự thích nghi người hoang mạc {2} Quan sát ảnh kết hợp với nội dung SGK, kiến thức thực tế, em nêu đặc điểm cảnh quan hoang mạc ? (hoạt động lớp) + Địa hình bề mặt + Đặc điểm động thực vật + Dân cư HS trả lời, giáo viên nhận xét, bổ sung ? Giải thích động thực vật lại nghèo nàn? Do điều kiện khí hậu khắc nghiệt: khơng khí khơ, lượng mưa ít, biên độ nhiệt lớn, đất đá cằn cỗi làm cho sinh vật khó phát triển tồn (trừ số loài) ? Ốc đảo gì? Cho HS đọc thuật ngữ ốc đảo trang 188 SGK {1} Giáo viên trình chiếu hình ảnh giới thiệu thêm ốc đảo Trong trang sử dụng TLTK số 1,2 Kết thúc hoạt động GV cho HS làm tập sau: Chọn câu trả lời đúng Hoang mạc giới phân bố chủ yếu : A Dọc theo hai đường chí tuyến B Nằm sâu nội địa C Nơi có dịng biển lạnh chảy qua D Nơi có dịng biển nóng chảy qua Hoang mạc cát lớn nhất thế giới là: A Hoang mạc Xahara B Hoang mạc Gôbi C Hoang mạc Rup – en- kha- li D Hoang mạc A- ta – ma Đặc điểm sau không với khí hậu hoang mạc: A Độ bốc nước cao B Khơ hạn khắc nghiệt C Nóng quanh năm, mưa nhiều D Biên độ nhiệt ngày, đêm, mùa năm lớn Hoạt động Sự thích nghi động, thực vật với môi trường( 15 phút) - Chia lớp làm đội : Xương rồng, Lạc Đà, Ôc đảo Xa - Tổ chức trò chơi “Khám phá” + Gồm câu hỏi, câu trả lời , đủ 10 điểm + Luật chơi: GV đọc chiếu câu hỏi lên hình, đội có 1- phút chuẩn bị Sau đội dơ tay trước đội có quyền trả lời trước Lưu ý: GV chưa đọc xong câu hỏi giơ tay khơng quyền trả lời trước Nếu trả lời sai đội cịn lại có quyền trả lời tiếp điểm tính cho đội có câu trả lời đúng, đầy đủ + Kết thúc phần chơi đội ghi nhiều điểm nhận phần thưởng thành viên đội nhận điểm 10 Câu hỏi Xem đoạn băng vi deo ảnh đây: {2} download by : skknchat@gmail.com Hoa hồng sa mạc thân bọc sáp Cây xương rồng biến thành gai Rắn vùi cát Mèo sống hốc đá Lạc đà có bứu dự trữ nước, dinh dưỡng Chuột kiếm ăn ban đêm Trong trang sử dụng TLTK số Lồi bị sát bật nhảy nhanh tránh nóng {2} ? Dựa vào thông tin SGK, quan sát hình ảnh, đoạn video Em cho biết thực, động vật hoang mạc thích nghi với khắc nghiệt khô hạn môi trường cách nào? Lấy ví dụ? HS trả lời, nhóm bạn nhận xét, bổ sung, GV chuẩn xác kiến thức ghi bảng - Tự hạn chế thể: biến thành gai bọc sáp, ngủ ngày ăn đêm, vùi dới cát - Tăng cờng dụ trữ nớc chất dinh dỡng thể: thân bọc sáp, rễ cắm sâu xuống đất Cõu hi So sánh giới động thực vật môi trường hoang mạc với mơi trường đới nóng đới ơn hịa Vì ? Câu hỏi Theo em Việt Nam có hoang mạc khơng? Tình trạng biến đổi khí hậu có ảnh hưởng đến q trình hoang mạc Việt Nam (hs trả lời GV chiếu hình ảnh giới thiệu thêm) Mũi Né – Phan Thiết Trong trang sử dụng TLTK số Câu hỏi Hiện khai thác chống hoang mạc hóa nào? {2} Trồng chắn cát Miền Trung download by : skknchat@gmail.com Nông nghiệp Israen hoang mạc Khai thác lượng Mặt Trời Cải tạo hoang mạc hệ thống tưới tự động xoay tròn Trong trang sử dụng TLTK số Củng cố ( phút) - GV nhấn mạnh học sơ đồ từ - Cho học sinh chơi trị giải chữ: Câu hỏi giải chữ: 1, Có chữ cái: Đặc điểm bật khí hậu hoang mạc Có chữ cái: Đây nơi dân cư sống đông đúc hoang mạc Có chữ cái: Tên hoang mạc cát lớn giới download by : skknchat@gmail.com {2} Có chữ cái: Thực vật sống hoang mạc có đặc điểm gì? Có chữ cái: Tên loài thực vật đặc trưng hoang mạc Có chữ cái: Cách tránh nắng lồi rắn hoang mạc Có chữ cái: Loài động vật tiêu biểu sống hoang mạc Có chữ cái: Dạng địa hình phổ biến hoang mạc TRỊ CHƠI Ơ CHỮ: è K h « h H c đ ả o o X ằ C X V c n n a h a r n n c ỗ i g g r n ù i m m ì n h c c c đ t L n a g Hướng dẫn nhà( phút) - Làm tập tập, học cũ - Chuẩn bị 20 Hoạt động kinh tế cong người hoang mạc Sưu tầm ảnh, tư liệu hoạt động kinh tế hoang mạc IV KẾT QUẢ       Sau nghiên cứu vận dụng phương pháp dạy học phát huy tính chủ động, tích cực học sinh vào dạy 19 “ Môi trường hoang mạc”( Địa lí lớp 7) trường THCS Nhữ Bá Sỹ - TT Bút Sơn – Hoằng Hóa Dựa tiêu chí đánh giá bao gồm đánh giá kiến thức kĩ với cấp độ: Biết, hiểu, vận dụng… học đạt kết sau: Lớp 7A đối chứng Lớp 7C thể nghiệm - Lớp 7A khơng sử dụng phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động HS nên học trầm, HS xây dựng bài, em học trả lời kiến thức có sẵn sách, khả tư tìm tịi Những câu hỏi mở rộng giáo viên đưa em trả lời đầy đủ Khi kiểm tra cũ em thường học vẹt, khả vận dụng sử dụng phương tiện trực quan lúng túng - Lớp 7C, sử dụng phương pháp “Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh” tinh thần học tập em hăng hái, chủ động, tự giác tham gia hoạt động học tập, học em chăm nghe giảng, xây dựng sơi câu hỏi khó, mở rộng, liên hệ … em có câu trả lời nhanh xác Các kĩ địa lí: quan sát tranh ảnh, đồ, vẽ biểu đồ, phân tích mối liên hệ yếu tố địa lí… em làm tốt, ghi khoa học, Kết cụ thể: download by : skknchat@gmail.com Lớp 7A 7C Sĩ số 30 30 Giỏi SL 13 % 20,0 43,3 Khá SL 13 15 % 43,3 50,0 Trung Bình SL % 10 36,7 6,7 Yếu SL % 3,3 C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT - Để nâng cao chất lượng mơn học nói riêng mục tiêu giáo dục nói chung cần thiết phải thay đổi phương pháp dạy học cần tích cực sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính chủ động tích cực học sinh - Khi sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh đạt hiệu cao, giáo viên cần quan tâm thực tốt việc: + Đầu tư nhiều vào công tác thiết kế dạy tổ chức dạy học lớp theo tinh thần tổ chức hoạt động học tập cho học sinh( cần đảm bảo trình tự bước soạn bài, ý đến tất đối tượng học sinh ) + Vận dụng linh hoạt PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh… + GV hướng dẫn học sinh chuẩn bị chu đáo đồ dùng, kiến thức, kĩ cần thiết cho học thực kiểm tra đánh giá thật nghiêm túc, khách quan - Đề nghị nhà trường, cấp – ngành liên quan, quan tâm đến việc cung cấp đầy đủ thiết bị dạy học cần thiết để đảm bảo cho việc đổi phương pháp dạy học đạt hiệu cao Việc sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động cuả học sinh học địa lí trường THCS Nhữ Bá Sỹ - Hoằng Hóa đem lại kết cao song kinh nghiệm thân nên tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Để có cách làm hay, hiệu cao cần phải có q trình giảng dạy nhiều năm, cần phải tích cực trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, học hỏi đồng nghiệp… mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp, cấp quản lí XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hoằng Hóa, ngày 10 tháng năm 2019 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Mai Thị Quyên download by : skknchat@gmail.com IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa giáo viên Địa lí lớp NXB- GD VN Mạng Internet Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh.( lưu hành nội bộ) Tài liệu hội thảo- tập huấn: Đổi tổ chức quản lý hoạt động giáo dục trường trung học theo định hướng phát triển lực học sinh.( lưu hành nội bộ) download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Mai Thị Quyên Chức vụ đơn vị công tác: giáo viên – Trường TCHS Nhữ Bá Sỹ - Thị Trấn Bút Sơn – huyện Hoằng hóa TT 1 2 3 Tên đề tài SKKN Nâng cao hiệu tiết dạy học địa lí lớp Trường THCS Chu Văn An–Nga Sơn việc sử sụng đồ Đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu tiết dạy học mơn địa lí lớp THCS Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh sử dụng TBDH nhằm Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Kết đánh giá Năm học xếp loại đánh giá (A, B, xếp loại C) Sở giáo dục đào tạo C 2003 -2004 Sở giáo dục đào tạo C 2005 -2006 B 2009 -2010 Phòng giáo dục đào download by : skknchat@gmail.com 4 5 6 nâng cao chất lượng mơn Địa lí THCS Hướng dẫn HS lớp sử dụng đồ nhừm nâng cao chất lượng phần Địa lí tự nhiên Việt Nam Dạy 51 “ Thiên nhiên Châu Âu(Địa 7) theo hướng phát huy tính chủ động tích cực học sinh” “Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh kĩ tính ngày, ơn luyện học sinh giỏi lớp 9- THCS” tạo Phòng giáo dục đào tạo Sở giáo dục đào tạo Phòng giáo dục đào tạo C 2012 -2013 C 2014 -2015 A 2016 -2017 download by : skknchat@gmail.com ... điểm phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh II Tình hình dạy - học Địa lí trường THCS Thực trạng Nguyên nhân 3.Kết III Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy 19 “ Mơi trường hoang. .. chủ động tích cực người học download by : skknchat@gmail.com Sử dụng phương pháp dạy học “Phát huy tính chủ động tích cực người học? ?? vào dạy 19: Môi trường hoang mạc – địa lí Phương pháp nghiên... chất lượng hiệu học tập HS dạy học địa lí B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy học tích cực {2} - Phương pháp dạy học tích cực dạy học theo hướng

Ngày đăng: 29/03/2022, 22:39

Mục lục

  • - Tính tích cực trong học tập được biểu hiện: Hăng hái, chủ động, tự giác tham gia các hoạt động học tập, thích tìm tòi khám phá những điều chưa biết dựa trên những cái đã biết. Sáng tạo vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống...

  • 2. Đặc điểm của phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh.{2} - Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh:

  • - Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học:

  • Kho tàng kiến thức của nhân loại đang ngày một phong phú, trong một

  • thời gian ngắn nhà trường  không thể trang bị cho học sinh hết những kiến thức cần thiết. Do vậy, người thầy phải hình thành ở học sinh phương pháp và năng lực tự học, tự nghiên cứu để có thể tự chiếm lĩnh kiến thức và hoàn thiện bản thân. Thói quen tự học được thể hiện ở mọi nơi, mọi lúc, học trên lớp, học ở nhà, học trong thư viện và học ngoài thực tiễn cuộc sống, thông qua các phương tiện: tài liệu, sách báo, truyền hình, phim ảnh, internet, thực tiễn, thầy cô giáo và những người xung quanh. 

  • - Tăng cường học tập cá nhân phối hợp với học tập hợp tác:

  • Tuy nhiên, năng lực thực hành của đa số HS còn rất yếu. Phần lí thuyết các em có thể học thuộc lòng nhưng khi yêu cầu vận dụng kiến thức vào thực tiễn thì rất lúng túng, mơ hồ…Một bộ phận học sinh vẫn còn ham chơi hoặc không thích học môn địa lí, trong giờ học không chú ý hoặc lấy môn khác ra học, bài tập về nhà không làm, không học bài cũ hoặc trong giờ học có chăm chú nghe giảng nhưng lười tư duy ít xây dựng bài, chưa chủ chủ động tìm tòi khám phá kho tàng kiến thức mà phần lớn là trông chờ ỷ lại vào thầy cô nói gì ghi nấy..

  • Cải tạo hoang mạc bằng hệ thống tưới tự động xoay tròn. {2}

  • 4. Củng cố ( 5 phút)

    • - Lớp 7C, sử dụng phương pháp “Phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh” tinh thần học tập của các em hăng hái, chủ động, tự giác tham gia các hoạt động học tập, trong giờ học các em chăm chú nghe giảng, xây dựng bài sôi nổi những câu hỏi khó, mở rộng, liên hệ … các em có câu trả lời nhanh và khá chính xác . Các kĩ năng địa lí: quan sát tranh ảnh, bản đồ, vẽ biểu đồ, phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố địa lí…. các em làm rất tốt, ghi bài rất khoa học,

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan