(SKKN mới NHẤT) SKKN một số giải pháp nâng cao năng lực tự học cho học sinh lớp 10 trường THPT lang chánh

23 2 0
(SKKN mới NHẤT) SKKN một số giải pháp nâng cao năng lực tự học cho học sinh lớp 10 trường THPT lang chánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT LANG CHÁNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT LANG CHÁNH (Thể chương 1, SGK Hình học 10-Chương trình bản) Người thực hiện: Lê Duy Thiện Chức vụ: Phó hiệu trưởng SKKN thuộc lĩnh vực: Tốn học MỤC LỤC THANH HỐ NĂM 2019 download by : skknchat@gmail.com Mục 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.4 Nội dung MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng học sinh trường THPT Lang Chánh Một số giải pháp nâng cao lực tự học cho học sinh Giải pháp 1: Bồi dưỡng động học tập cho học sinh Giải pháp 2: Rèn luyện cho học sinh kỹ tự đọc nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo môn Toán Giải pháp 3: Rèn luyện kỹ tổ chức thực kế hoạch tự học Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo Danh mục đề tài SKKN đạt giải cấp ngành download by : skknchat@gmail.com Trang 1 1 2 7 12 15 18 20 21 22 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh điều quan trọng cần thiết điều kiện Thời gian tự học lúc học sinh có điều kiện tự nghiền ngẫm vấn đề học tập theo yêu cầu, phong cách riêng với tốc độ thích hợp Điều khơng giúp học sinh nắm vấn đề cách chắn bền vững, bồi dưỡng phương pháp học tập kỹ thuật vận dụng tri thức, mà dịp tốt để học sinh rèn luyện ý chí lực hoạt động sáng tạo Đó điều khơng cung cấp cho học sinh em không thông qua hoạt động thân Năng lực tự học phẩm chất cần thiết cho phát triển thành đạt lâu dài người Hiện nay, việc đổi phương pháp dạy học tốn trường phổ thơng hướng tới phát huy cao độ nỗ lực cá nhân học sinh, cá nhân hóa việc dạy học tích cực hóa hoạt động nhận thức học tập học sinh, hình thành phát triển thói quen khả tự học, tự phát giải vấn đề Trong chương trình hình học lớp 10 phương pháp véctơ có vai trị quan trọng chương trình Tốn học phổ thơng Chẳng hạn, sử dụng phương pháp véc tơ để xây dựng phương pháp tọa độ, hệ thức lượng Sử dụng phương pháp véc tơ giải số tốn hình học tổng hợp vận dụng hệ thức lượng tam giác đường trịn giải tốn thực tế, tốn quỹ tích, dựng hình, tốn tam giác lượng Hoặc sử dụng nhiều vấn đề Hình học 10 để phát huy khai thác, mỏ rộng, phát triển thành toán tương tự khái qt hóa Chính lý nên chọn nội dung nghiên cứu “Một số giải pháp nâng cao lực tự học cho học sinh lớp 10 Trường THPT Lang Chánh” thể qua dạy học chương 1, SGK Hình học 10-Chương trình 1.2 Mục đích nghiên cứu: Trên sở lý luận thực tiễn dạy học, tác giả nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực tự học cho học sinh Trường THPT lang Chánh, đồng thời làm tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh việc tổ chức, hướng dẫn tự học cho học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Sáng kiến kinh nghiệm tập trung nghiên cứu: - Một số sở lý luận Năng lực tự học học sinh THPT; - Một số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao lực tự học thể Chươnhg 1, 2-SGK Hình học 10, Chương trình 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp lý thuyết: nghiên cứu tài liệu, xây dựng sở lý thuyết; Phương pháp điều tra khảo sát thực tế; Phương pháp so sánh, thống kê download by : skknchat@gmail.com NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: 2.1.1 Tự học: Chủ tịch Hồ Chí Minh gương sáng tự học Quan niệm tự học, Người cho rằng: "Tự học học cách tự động" "Phải biết tự động học tập" [1] Theo Người: "Tự động học tập" tức tự học cách hoàn toàn tự giác, tự chủ, không đợi nhắc nhở, không chờ giao nhiệm vụ, mà tự chủ động vạch kế hoạch học tập cho mình, tự triển khai, thực kế hoạch cách tự giác, tự làm chủ thời gian để học tự kiểm tra đánh giá việc học Theo Giáo sư Nguyễn Cảnh Toàn cho rằng: "Tự học tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ có bắp phẩm chất khác người học, động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan để chiếm lĩnh tri thức nhân loại, biến tri thức thành sở hữu mình" [2] Từ quan niệm tự học, cho rằng: Tự học tự động não, suy nghĩ, sử dụng khả trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, ) có bắp (khi sử dụng công cụ thực hành) phẩm chất cá nhân động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan (trung thực, khách quan, khơng ngại khó, có ý chí kiên trì, nhẫn nại, lịng say mê khoa học, ý chí vươn lên, biến khó khăn thành thuận lợi, ) để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết nhân loại, biến lĩnh vực thành sở hữu riêng Trên sở lý luận tự học, tự nghiên cứu mức độ nhận thức phân tích thành nhiều cấp độ từ thấp đến cao theo phân loại B.S.Bloom: nhận biết, thông hiểu, ứng dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá, tơi thấy tự học, tự nghiên cứu HS có vai trị quan trọng là: + Phát huy nội lực người học: việc học kiến thức, kỹ năng, cách học, cách tư duy, nhân cách vừa mục tiêu cần đạt tới, vừa công cụ để đạt đến mục đích Q trình học tập, tự học, người HS tự lắng nghe thầy giảng, tự đọc sách, suy ngẫm nghĩ, lựa chọn, phát huy tiềm cá nhân để đạt chất lượng cao học tập Đó phát huy nội lực người học + Nâng cao hiệu học tập: có cố gắng tự học bền bỉ, dù điều kiện học chưa đầy đủ, giá trị gia tăng người học người học mang lại hình thành: người học chiếm lĩnh giá trị biến thành thực bước, bước mà có lực mới, phẩm chất Học tập mang lại hiệu thiết thực + Giúp HS học cách học: cách học cách tác động chủ thể đến đối tượng học, cách thực hoạt động học Có ba cách học bản: học cá nhân tự nghiên cứu, học thầy học bạn học tập hợp tác, học từ thông download by : skknchat@gmail.com tin phản hồi hay cách tự kiểm tra, tự điều chỉnh cách học hay có quan hệ với Tự học, tự nghiên cứu hỗ trợ cho cách học hợp tác tự đánh giá, điều chỉnh, làm tăng khả tiếp cận xử lý thơng tin Vì giúp cho cách học HS có kỹ có hiệu + Giúp HS cách tiếp cận nghiên cứu: hướng dẫn giúp HS tự học, GV yêu cầu HS phải học tập làm việc với tác phong người nghiên cứu (sắp xếp, phân loại, so sánh đối chiếu, phân tích, tự tìm ví dụ minh họa, ) với yêu cầu đó, qua tự học, tự nghiên cứu qua hoạt động hợp tác, HS học nhiều lực phẩm chất, giúp họ tiếp tục tự học, tự nghiên cứu sau tự nghiên cứu suốt đời Từ HS có khả phát hiện, giải vấn đề có tác phong cơng nghiệp, tư độc lập, sáng tạo [3] 2.1.2 Năng lực tự học Toán: Để đến khái niệm NLTH trước hết cần làm sáng tỏ khái niệm lực a Năng lực: Năng lực vấn đề trừu tượng tâm lý học Khái niệm ngày có nhiều cách tiếp cận cách diễn đạt khác nhau, sau số quan điểm số tác giả lực: Theo Giáo sư Phạm Minh Hạc cho rằng: "Năng lực tổ hợp đặc điểm tâm lý người, tổ hợp vận hành theo mục đích định tạo kết hoạt động đấy" [4] Theo Tiến sỹ Đặng Thành Hưng: "Năng lực cấu thành từ phận sau: + Tri thức hoạt động hay quan hệ + Kỹ tiến hành hoạt động xúc tiến ứng xử với quan hệ + Những điều kiện tâm lý để tổ chức thực tri thức kỹ cấu thống theo định hướng rõ ràng (chẳng hạn tính tích cực trí tuệ, tính tích cực nhận thức, ) Tương ứng với dạng lực chuyên biệt: lực biết, lực làm, lực biểu cảm [5] Từ nghiên cứu tác giả thấy rằng: Năng lực tổ hợp thuộc tính tâm lý (hoặc kỹ năng) người để thực thành cơng hoạt động Năng lực gắn với khả hoàn thành hoạt động cụ thể, nảy sinh quan sát giải yêu cầu mẻ gắn liền với tính sáng tạo khác mức độ Năng lực rèn luyện để phát triển được, với cá nhân khác lực khác b Năng lực tự học Toán: Từ tổng hợp ý kiến trình bày [6], [7], [8], [9] lực Tốn học, chúng tơi cho rằng: NLTH Toán dạng lực bao gồm thành phần động ý chí, lực Tốn học, lực tổ chức việc tự học Cụ thể: download by : skknchat@gmail.com * Động học tập: thể nhu cầu nhận thức, hứng thú nhận thức, động có tính chất xã hội giới quan Thiếu động khơng thể diễn hoạt động nhận thức - học tập, HS hứng thú để học tập Hứng thú tính tự giác yếu tố tâm lý đảm bảo tính tích cực độc lập học tập Hứng thú thúc đẩy bên làm giảm căng thẳng, mệt mỏi mở đường cho hiểu biết, làm cho việc nắm tri thức thoải mái dễ dàng * ý chí học tập: thể tính mục đích, tính kiên trì, tinh thần khắc phục khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ học tập yếu tố quan trọng để tự học thành công, thiếu chúng việc tự học khơng có kết * Năng lực Toán học: đặc trưng tri thức Toán học, kỹ năng, kỹ xảo, cách học, kỹ vận dụng thao tác tư duy, làm chỗ dựa cho hoạt động nhận thức Đó cơng cụ, phương tiện mà người học nhờ mà tự lĩnh hội tri thức Toán học góp phần bồi dưỡng NLTH * Năng lực tổ chức tự học: bao gồm kỹ lập kế hoạch, kỹ thực kế hoạch, kỹ tự kiểm tra, đánh giá, 2.1.3 Vai trò lực tự học: Năng lực tự học người học có vai trò quan trọng chất lượng học tập Năng lực tự học rèn luyện nâng cao tạo thành lực để hoạc sinh tự học suốt đời Trong xã hội đại, tự học suốt đời đòi hỏi người, giúp họ có khả thích ứng cao trước tình đời sống bắt nhịp bùng nổ thông tin, khoa học công nghệ Năng lực tự học không cần thiết cho học sinh ngồi ghế nhà trường mà cịn đời Hình thành lực tự học cho học sinh trở thành mục tiêu giáo dục nhà trường quản lý nhà trường phải hướng tới mục tiêu 2.2 Thực trạng học sinh trường THPT Lang Chánh: Thực trạng học sinh trường THPT Lang Chánh, nhìn chung lực tự học hạn chế thể cụ thể: Qua nắm bắt thơng tin phản ánh từ phía giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp Qua kết thi tuyển sinh vào lớp 10 năm, nhìn chung chất lượng đầu vào thấp, đặc biệt phổ điểm đầu vào mơn Tốn từ 1,5 đến 3,0 Qua kết điểm kiểm tra cuối kỳ, cuối năm học nhìn chung cịn nhiều học sinh bị điểm yếu, Kết phần lớn rơi vào học sinh quan tâm đến vỡ, học nhà Qua việc sâu tìm hiểu, điều tra hoạt động tự học tốn lớp 10A2, 10A3, 10A4, 12A2, 12A3, 12A4 năm học 2018-2019 trường THPT Lang Chánh Các số liệu thu từ 248 HS qua việc trao đổi, phiếu thăm dò dấu hiệu: mục đích, kế hoạch xây dựng tự học, kỹ tự học, phương pháp tự học Toán học sinh nhận thấy đa số học sinh chưa xác định ý nghĩa tầm quan trọng tự học nên chưa đặt vấn đề tự học vị trí Do chưa xác định vai trò tự học nên việc tự xác định động cơ, tự download by : skknchat@gmail.com gây hứng thú, tự xây dựng phương pháp học tập, tự xây dựng kế hoạch học tập hạn chế, chí chưa quan tâm, cụ thể: a Về mục đích tự học qua thăm dị học sinh trả lời qua bảng thống kê sau: Điều tra Tự học để Tự học để vận dụng Tự học để ghi Tự học ôn tập lại kiến kiến thức học vào nhớ tài liệu để thi thức mà thầy giải tập vận dụng nắm kiến thức đạt kết Nội dung thăm dò giao phó vào thực tiễn có hệ thống cao Mục đích tự học 84,53% 30,21% 44,96% 89,2% Tự học để làm phong phú thêm hiểu biết 20,14% Những số liệu cho thấy học sinh chưa hiểu rõ mục đích việc tự học Đa số cho tự học để đối phó với thầy để thi, chưa thấy tự học có vai trị quan trọng việc ghi nhớ, tái hiện, nắm kiến thức, nâng cao hiểu biết cho thân b Về việc tự xây dựng kế hoạch học tập qua thăm dò học sinh trả lời qua bảng thống kê sau: Điều tra Nội dung thăm dò Tự xây dựng kế hoạch HS không tự xây không tự xác khơng tự lựa chọn khơng có khơng tự đánh giá, dựng cho định tiến độ xây dựng tự điều chỉnh, rút kinh nghiệm kế hoạch học tập theo kế hoạch phương pháp học bổ sung kế thực kế hoạch hàng ngày học tập tập cho hoạch học tập tự học 74,1% 56,83% 45,68% 48,92% 65,46% Qua thấy HS chưa quan tâm chưa thấy vai trò việc lập kế hoạch học tập, kiểm tra, đánh giá cá nhân c Về Phương pháp tự học toán học sinh: Trong thực tế giảng dạy khảo sát ý kiến giáo viên nhà trường, nhìn chung giáo viên ý đến việc hướng dẫn học sinh lựa chọn áp dụng nội dung, phương pháp lấy hình thức học tập chưa thật cụ thể đầy đủ Vì thế, có số học sinh lựa chọn đúng, số lại lựa chon chưa hợp lý khoa học Điều thể rõ phương pháp học tập em tự học nhà sau: Điều tra Học lý Thường xuyên Chỉ đọc sách đọc sách Luôn cố Gặp đâu Khi gặp thuyết, nghiên cứu chủ yếu giải tập, gắng học học cơng loại sách, sách giải khó theo thời khơng theo khó, thức sách giải tập để tham khóa biểu thời khóa lạ, em cố trước tập để tiết kiệm khảo, tự làm xem hướng lập biểu định gắng suy nghĩ Nội dung làm thời gian làm bài tập dẫn sẵn sẵn để giải thăm dò tập Phương pháp tự học 80,09% 23,38% 25,89% 41,75% 30,02% 20,14% 35,25% Kết khảo sát cho thấy: việc học thuộc lý thuyết công thức trước làm tập hầu hết em học sinh vận dụng việc tự học nhà em Đối với phương pháp học tập khác như: tự cố gắng suy nghĩ để giải tập khó đọc sách tham khảo để làm bài, để bổ sung download by : skknchat@gmail.com tri thức em áp dụng Có thể kết luận xu hướng chung học sinh tự học để nắm vững tri thức có nhu cầu mở rộng đào sâu tri thức điều khơng có nghĩa tự học nhà em chưa có phương pháp tự học đắn chưa biết chọn cho phương pháp học tập tối ưu Qua khảo sát, nắm bắt tình hình vấn đề tự học học sinh trường THPT Lang Chánh, việc tổ chức, hướng dẫn cho học sinh tự học nhà vấn đề cần thiết cấp bách 2.3 Một số giải pháp nâng cao lực tự học cho học sinh: 2.3.1 Giải pháp 1: BỒI DƯỠNG ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CHO HỌC SINH Động học tập học sinh có vai trị ý nghĩa vơ quan trọng việc nâng cao chất lượng học tập hình thành phương pháp tự học em Nói vai trị động học tập học sinh, theo Tiến sỹ Phạm Đình Khương "cả giáo viên có kinh nghiệm giáo viên khơng có kinh nghiệm coi động điều kiện tiên để học có hiệu quả; thách thức lớn mà nhiều giáo viên phải đối mặt làm cho học sinh muốn học bạn biết cách tạo động cho em, bạn tăng suất học em lên cực nhiều" [10] Động học tập học sinh chủ yếu bao gồm hai nhóm: Các động húng thú nhận thức động nghĩa vụ trách nhiệm.Vì để bồi dưỡng động học tập cho học sinh, tơi cho dạy học, giáo viên thực việc bồi dưỡng theo hướng sau: - Tăng cường tạo niềm vui hứng thú học tập cho học sinh - Nâng cao ý thức trách nhiệm học sinh học tập a/ Tăng cường tạo niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh: Niềm vui, hứng thú có tác động qua lại với tính tự giác, tích cực, chủ động học tập HS, có ảnh hưởng lớn đến kết học tập học sinh Rõ ràng tìm thấy niềm vui, hứng thú trạng thái tâm lý thoải mái học tập "vào hơn" Cần biết dẫn dắt học sinh ln ln tìm thấy mới, tự dành lấy kiến thức, phải làm cho học sinh cảm thấy ngày trưởng thành Cần tạo khơng khí thuận lợi cho học tập, có giao tiếp thuận lợi thầy trị, trò trò cách tổ chức điều khiển hợp lý hoạt động cá nhân, học sinh tập thể học sinh [11] Để tăng cường tạo niềm vui, hứng thú cho học sinh trình dạy học, giáo viên cần phải: làm cho học sinh thấy cần thiết thiếu hụt tri thức thân Vì, học sinh nhận thiếu hụt kiến thức thân thiếu hụt yếu tố kích thích chuyển động thích nghi lại để tìm kiếm download by : skknchat@gmail.com cân bằng, học sinh trở thành người mong muốn bù lấy thiếu hụt tri thức, thỏa mãn nhu cầu nhận thức thân Chẳng hạn, học véctơ , đầu SGK lớp 10 học sinh hiểu véctơ có điểm đầu điểm cuối trùng Trong trình học tập học sinh tiếp cận cách thể khác mà nhiều học sinh khơng hệ thống hố Khi giáo viên cho học sinh giải tập sau: "Cho tam giác ABC với trọng tâm G CMR: (1) " nhiều cách giải khác Khi GV định hướng giải theo cách sau: A Cách 1: Vẽ hình bình hành BGCD K J G Ta có: + = == C B cách ta xem véc tơ tổng hai véc tơ đối Cách 2: (1) + + mà = Tương tự = Suy + + + + = = + ; = ( cách ta xem véc tơ Cách 3: Ta có: ( + + )2 = + = D Hình = + + I + + + )= véc tơ có điểm đầu điểm cuối trùng 2 + +2 +2 + (GA2 + GB2 - AB2) + (GB2 + GC2 - BC2) + (GC2 + GA2 - AC2) = GA2 + GB2 + GC2 - (AB2 + BC2 + AC2) = cách ta thấy xem véc tơ Cách 4: Ta có ( + +2 véc tơ có độ dài + download by : skknchat@gmail.com Vậy nằm đường thẳng vng góc Tương tự nằm đường thẳng vng góc Nên = cách ta xem véc tơ véc tơ có hai hướng phân biệt Cách 5: Cho A(a1; a2); B(b1; b1); C(c1; c1) dễ dàng tính tọa độ điểm G là: , từ tính tọa độ véc tơ (0;0) Suy = cách ta xem véc tơ véc tơ có tọa độ (0;0) Như vậy, học xong khái niệm véc tơ không mà học sinh hiểu véc tơ theo định nghĩa khái niệm chưa đủ mà cần phải xem xét nhiều góc độ khác nhau, ví dụ véc tơ khơng xem tổng hai véc tơ đối có điểm đầu điểm cuối trùng có độ lớn khơng hướng với véc tơ có tọa độ (0;0) q trình tích lũy bổ sung lượng tri thức thiếu hụt mà thân chưa hệ thống hóa b/ Nâng cao ý thức trách nhiệm học sinh học tập: Để nâng cao ý thức trách nhiệm người học, giáo viên dạy học phải thực yêu cầu sau đây: * Giao nhiệm vụ học tập cho học sinh, đương nhiên nhiệm vụ học tập muốn gây hứng thú ý thức học tập phải "Những vấn đề mẻ giải được" Khi nhiệm vụ học tập em thừa nhận kích thích tư tích cực em, làm cho em muốn học, tự lực tìm tịi, huy động kiến thức thao tác trí tuệ cần thiết để hồn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên đề Ví dụ: Khi DH tích vơ hướng hai véc tơ ta có (Khi =(x1;y1) ; =(x2;y2) = x1x2 + y1y2) GV dẫn dắt HS suy số ý nghĩa sau: Ý nghĩa 1: Để tính độ dài véc tơ = (x1;y1) ta có (khi ta có Ý nghĩa 2: Vậy = ( )= = = ) cos( )=0 =0 download by : skknchat@gmail.com = Ta sử dụng ý nghĩa chứng minh vng góc thiết lập biết điều kiện vng góc Ý nghĩa : Với cos ; từ = Ta sử dụng ý nghĩa tính góc hai véc tơ Từ giúp ta tính góc hai đường thẳng, góc đường thẳng mặt phẳng Ý nghĩa : Từ Ta có bất đẳng thức Bunhiacovski dấu " =" xảy khi: Nếu ; ; Ý nghĩa 5: Ta có dấu" =" xảy Đến giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh tìm ví dụ minh họa sử dụng ý nghĩa vừa nêu Có thể lớp hay hướng dẫn học sinh nhà chuẩn bị, sau giáo viên theo kết tìm kiếm học sinh, tổng hợp đưa số ứng dụng Sau số ví dụ mà giáo viên đưa cho học sinh sau thu tập kết quả: - Sử dụng ý nghĩa Ví dụ: Cho tam giác ABC có góc A, B, C Chứng minh: cosA + cosB + cosC Lời giải: Ta sử dụng véc tơ, cạnh BC lấy AB lấy véc tơ cho cho , cạnh AC lấy véc tơ , cạnh cho đó: 10 download by : skknchat@gmail.com Khi - Sử dụng ý nghĩa Ví dụ: Cho tam giác ABC có A (1;1); B(3;4); C(2;-3) Tìm tọa độ trực tâm H tam giác ABC Lời giải: Theo giả thiết ta có: Gọi H (x;y) ta có: sử dụng ý nghĩa suy - Sử dụng ý nghĩa Ví dụ: Cho tam giác ABC có A (1;3); B(8;1); C(1;-4) Tìm độ lớn góc A tam giác ABC Lời giải: ta có: áp dụng ý nghĩa ta - Sử dụng ý nghĩa Ví dụ: Cho a > b, b > c c > CMR Lời giải: Đặt ; Do Đẳng thức xảy chiều tức là: hay Như vậy, thông qua việc giao nhiệm vụ cho học sinh, giáo viên kiểm tra, hướng dẫn nhiệm vụ học tập, giúp học sinh khơng thực cơng việc giao mà cịn nâng cao ý thức học tập cho em * Tăng cường học tập cá thể kết hợp với học tập hợp tác: Trong học tập, tri thức, kĩ năng, thái độ hình thành hoạt động độc lập cá nhân Lớp học môi trường giao tiếp thầy - trò, trò - trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân đường chiếm lĩnh nội dung học tập Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua người học nâng lên trình độ Bài học vận dụng vốn hiểu biết kinh nghiệm sống giáo viên Trong nhà trường, phương pháp học tập tổ chức cấp nhóm, tổ, lớp trường Được phổ biến dạy học hoạt động hợp tác nhóm nhỏ đến người Học tập hợp tác làm tăng hiệu học tập, lúc phải giải 11 download by : skknchat@gmail.com vấn đề gay cấn, lúc xuất thực nhu cầu phối hợp cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung Trong hoạt động theo nhóm nhỏ khơng có tượng ỷ lại; tính cách lực thành viên bộc lộ, uốn nắn; phát triển tình bạn, ý thức tổ chức, tinh thần tương trợ Ví dụ: Khi giao nhiệm vụ cho học sinh tìm ví dụ ý nghĩa tích vơ hướng GV chia thành nhóm, nhóm HS yêu cầu nhóm phải chia cho thành viên nhóm tìm ví dụ minh họa sử dụng ý nghĩa định Khi đó, để nhóm hồn thành nhóm phải phân chia công việc cách hợp lý cá nhân phải tham gia vào hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ chung 2.3.2 Giải pháp 2: RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ ĐỌC VÀ NGHIÊN CỨU SGK, TÀI LIỆU THAM KHẢO MƠN TỐN CHO HỌC SINH: Sách kho tàng tri thức mà nhân loại lưu lại cho hệ sau Đó nguồn tri thức vơ hạn quan trọng với người Nếu biết đọc nghiên cứu sách thường xun có phương pháp mở rộng đào sâu tri thức mới, bồi dưỡng tư lơgíc, phương pháp làm việc khoa học, lòng yêu nghề nghiệp thái độ đắn với thân người đặc biệt bồi dưỡng hứng thú, lực thói quen tự học suốt đời Việc chọn lựa sách cần cho có ý nghĩa quan trọng việc học tập người học Thơng thường, chương trình giảng dạy SGK có nêu lên số tài liệu cần phải tham khảo Nhưng trình học tập, người có nhu cầu hứng thú riêng phần hay phần khác chương trình, nảy sinh ý muốn đọc thêm tài liệu khác, người phải biết tự lựa chọn sách cho Đối với học sinh cịn ngồi nghế nhà trường việc đọc sách quan trọng cần thiết Vì vậy, em cần giáo viên trang bị kỹ đọc sách bao gồm kỹ đọc SGK tài liệu tham khảo môn học Đối với mơn tốn, dạy học cần phải ý điều để hướng dẫn học sinh a/ Sử dụng SGK học toán: Để bồi dưỡng kỹ làm việc có hiệu SGK mơn tốn cho học sinh, ngưịi giáo viên dạy học, tiến hành theo cách sau: - Trước hết, cần giáo dục lịng tơn trọng học sinh sách, SGK nguồn thơng tin tập trung có chọn lọc giá trị quan trọng kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người Cần hướng dẫn để học sinh biết cách đọc sách có thói quen đọc sách, điều phải làm suốt q trình dạy học Ví dụ: Trong dạy học, giáo viên thường sử dụng phương pháp vấn đáp, gợi mở, nêu vấn đề buộc học sinh phải đọc SGK để trả lời, giáo viên cần nhắc học sinh kiến thức sách giáo khoa chuẩn sử dụng để làm thi; giáo 12 download by : skknchat@gmail.com viên hướng dẫn học sinh hệ thống hóa kiến thức có SGK để tổng qt hóa tốn; giáo viên giao cho học sinh nghiên cứu kiến thức có trước SGK để chuẩn bị cho dạy học vấn đề đó; hướng dẫn chứng minh tính chất, định lý u cầu học sinh trả lời lơgíc bước biến đổi sử dụng kiến thức có trước SGK Đặc biệt lớp, giáo viên học sinh làm việc dựa SGK HS có trách nhiệm trả lời câu hỏi nêu thực hoạt động tình bày SGK Ví dụ: Hướng dẫn học sinh đọc sách, gặp khó khăn, khái niệm Toán học cần: tự đọc sách để nắm nội hàm, ngoại diên khái niệm, lấy ví dụ minh hoạ, biết nhận dạng thể khái niệm - Sau tiết học cần dành thời gian để hướng dẫn học sinh đọc trước nội dung SGK chuẩn bị cho tiết học sau Cần hướng dẫn học sinh nội dung trọng tâm cần đọc, lưu ý đọc, yêu cầu kiến thức cần phải nắm được, đồng thời lường trước khó khăn học sinh gặp phải đọc nội dung để nghiên cứu trước Ví dụ: Khi dạy học cách dựng tổng véc tơ học sinh đặt câu hỏi: A, B, C thẳng hàng cách dựng tổng hai véc tơ (với B nằm AC) nào? Hoặc dạy giải tốn "G trọng tâm " Có thể học sinh nêu tình A, B, C thẳng hàng đẳng thức có khơng? Để trả lời câu hỏi lúc người dạy trả lời khơng có chuẩn bị kỹ học Vì việc dự kiến nhiều tình xảy dạy cần thiết - Trong dạy học cần lưu ý để tránh tình học sinh đọc trước tài liệu, biết kết cần phải tiếp thu đọc trước SGK, nên học thầy hỏi họ nhắc lại SGK, chí việc chứng minh định lý Gặp tình thầy cần phải đặt câu hỏi kiểm tra việc tiếp thu tri thức học sinh làm cho học sinh nắm vấn đề cần nghiên cứu Thầy đặt câu hỏi kiểu như: + Khái niệm đưa dựa cách suy nghĩ nào? Liên quan đến việc phát triển vấn đề gì? + Phép chứng minh định lý chia thành bước bản? + Mấu chốt để chứng minh định lý áp dụng kiến thức gì? + Có thể có cách chứng minh khác không? + Kết thu giúp ta gì? Có thể có ứng dụng nào? Như vậy, dạy học người giáo viên biết rèn luyện cho học sinh ý chí tự học, biết đọc phát huy kiến thức thu từ SGK vận dụng vào thực tiễn yếu tố để nghiên cứu khoa học b/ Hướng dẫn HS sử dụng tài liệu tham khảo mơn tốn: 13 download by : skknchat@gmail.com Để tự học tốt mơn tốn mơn học khác ngồi việc sử dụng SGK vấn đề quan trọng hàng đầu, học sinh nên sử dụng sách tham khảo khác trình học tập Để việc đọc tài liệu mơn tốn có hiệu quả, giáo viên hướng dẫn học sinh làm theo hướng sau: - Chọn sách: Việc chọn sách cần thiết cho tham khảo có ý nghĩa quan trọng việc học tập người học Hiện nay, tài liệu tham khảo mơn tốn nhiều phong phú Điều phần đáp ứng nhu cầu đa dạng đông đảo học sinh, lại làm cho em hoang mang việc chọn lựa tài liệu tham khảo phù hợp cho Để việc đọc tài liệu tham khảo có hiệu quả, giáo viên cần phải hướng dẫn để học sinh chọn tài liệu cần đọc Giáo viên cần hướng dẫn học sinh: tài liệu tham khảo cần nên đọc thêm tùy theo đối tượng Có tài liệu bổ sung cho SGK, có tài liệu nâng cao cho học sinh khá, có tài liệu chuyên sâu cho học sinh giỏi, loại lại hướng dẫn để HS đọc đủ Ngoài cần hướng dẫn kinh nghiệm để học sinh tự chọn tài liệu tham khảo cho vừa đảm bảo chiều sâu, vừa đảm bảo chiều rộng nghiên cứu - Xác định mục đích đọc: Để việc đọc tài liệu tham khảo có hiệu thiết thực, giáo viên cần hướng dẫn học sinh xác định rõ ràng từ đầu mục đích đọc Đọc để tìm hiểu nội dung tồn sách hay tìm hiểu vấn đề, khía cạnh sách Đọc để tìm hiểu định nghĩa, khái niệm hay thu thập kiến thức, tri thức phương pháp để giải toán Khi đọc nhằm mục đích hay mục đích cần có biện pháp để nhớ kiến thức học đáp ứng mục đích gì? Có thể phải ghi chép nội dung đọc thuộc lĩnh vực để tổng hợp tra khảo Khi đọc nhiều sách để bổ trợ cho mục đích đó, cần ghi lại đánh dấu, vấn đề quan trọng để tổng hợp thơng tin đầy đủ, có hệ thống - Cách đọc tài liệu tham khảo: + Đọc lướt nhằm tìm hiểu cách khái quát nội dung sách Đầu tiên cần xem tên tác giả sách, tên sách, nơi năm xuất bản, mục lục, lời tựa hay lời nói đầu Sau đọc nhanh nội dung để tìm hiểu tổng quát nội dung sách Qua lời tựa, người đọc biết phương hướng, mục đích nhiệm vụ sách Qua mục lục, người đọc biết cấu trúc sách, nội dung chương phân bố trang cho chương Việc tìm hiểu khái quát cần thiết để đọc tốt, thực tế, thật đáng tiếc số học sinh khơng thực khâu này, lúng túng nghiên cứu kỹ tài liệu Sau đọc lướt, học sinh bắt đầu đọc kỹ tài liệu Đối với sách, việc đọc lần hay nhiều lần, nhanh hay chậm tùy thuộc vào mục đích đọc Đối với khái niệm, định nghĩa, định lý cần phải rõ nội dung, tìm thêm ví dụ minh họa tìm hiểu ý nghĩa chủ đạo chứng minh, theo dõi hiểu 14 download by : skknchat@gmail.com bước suy luận Đối với sách có phần tập dành cho người đọc tự giải người đọc cần phải giải phần giải hết để hiểu rõ nội dung sách Đọc lần đầu đọc có tính chất chuẩn bị mục đích nắm bước đầu nội dung tồn sách phần đó, nắm vững tư tưởng, luận điểm tác giả xác định phương pháp nghiên cứu luận điểm Sau lần đọc lần thứ thường khó nắm vững tài liệu Vì cần đọc lại lần thứ hai nhằm nắm vững vấn đề chủ yếu liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu Những chỗ đặc biệt quan đọc thêm lần thứ ba Đối với sách toán thao tác quan trọng tốn mà HS đọc, có tốn khó, phải đọc nhiều lần hiểu lời giải Để hiểu rõ áp dụng đươc phương pháp toán phải đọc áp dụng nhiều lần - Ghi chép đọc sách: ý đọc sách ghi chép việc làm cần thiết Trong đọc dù người đọc có suy nghĩ sâu sắc đến đâu, suy nghĩ khơng ghi lại, trước mắt, kết đọc không cao sau kết khó trì trí nhớ Bản thân q trình ghi chép có tác dụng tổ chức học tập người học Nó khơng cung cấp vấn đề cịn hồi nghi để trao đổi với thầy, với bạn, cung cấp kiến thức cho kiểm tra thi cử, mà cịn có tác dụng quan trọng việc nâng cao khả tư ngơn ngữ cho người học, để ghi chép, người đọc phải phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, lựa chọn từ ngữ thích hợp để diễn đạt 2.3.3 Giải pháp 3: RÈN LUYỆN CHO HS KỸ NĂNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TỰ HỌC Để tự học có hiệu cần phải làm gì, theo quy định nào? Đó vấn đề, câu hỏi đặt cho người tự học, cho GV người hướng dẫn HS tự học Nội dung tự học phụ thuộc vào đối tựng cụ thể, ta nêu lên nội dung bản, cần thiết cho việc tổ chức việc tự học sau: a/ Xây dựng kế hoạch tự học: Để việc học tập có hiệu quả, điều quan trọng phải chọn trọng tâm công việc, phải xác định học chính, qua trọng nhất, có tác động trực tiếp đến mục đích Bởi nội dung cần phải học nhiều mà sức lực thời gian có hạn, nên học tập dàn trải, phân tán việc học khơng có hiệu Sau xác định trọng tâm, phải lắp ghép công việc cho hợp lý lôgic nội dung thời gian Để tổ chức hoạt động tự học mơn Tốn cần phải xây dựng cho loại kế hoạch học tập bao gồm kế hoạch tự học hàng ngày kế hoạch tự học hàng tuần, tháng, năm * Kế hoạch tự học hàng ngày: Đối với việc tự học hàng ngày học sinh cần: 15 download by : skknchat@gmail.com - Xác định nội dung, thứ tự thời gian dự kiến tương ứng - Tìm kiếm tài liệu tham khảo cần đọc, thời gian để đọc tài liệu ngày - Tạo phù hợp khối lượng công việc, khả thời gian có thân Để chuẩn bị việc học tốt tốn ngày hơm sau buổi học trước học sinh cần thực tốt cơng việc sau: - Xem lại SGK ghi vấn đề học trước (có thể tiết nhiều tiết trước đó) - Làm tập mà giáo viên viên yêu cầu - Đọc phần SGK mà giáo viên yêu cầu học - Đọc thêm tài liệu tham khảo khác, hệ thống hóa kiến thức học, liên quan đến học tới - Dự kiến vấn đề, câu hỏi cần phải trao đổi với bạn hỏi giáo viên để nắm vững kiến thức Những vấn đề thực lên kế hoạch cách linh hoạt bối cảnh chung tự học mơn học khác Người làm việc có kế hoạch người biết dành cho môn học thời gian tự học hợp lý không dành thời gian nhiều cho số mơn học lại không dành đủ thời gian cho môn học lại * Kế hoạch tự học cho tuần, tháng, học kỳ, năm học: Trong dạy học, người giáo viên biết hướng dẫn học sinh vạch kế hoạch học tập cho theo tuần, tháng, học kỳ, hàng năm học thực khối lượng kiến thức cách phù hợp đưa lại hiệu tự học học sinh tốt Kế hoạch cần đạt yêu cầu sau: - Xác định yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể để đạt mục tiêu đề - Dự kiến kế hoạch thời gian để đảm bảo hoàn thành khối lượng công việc hay đơn vị kiến thức định - Lựa chọn tài liệu hình thức tự học, xếp kiến thức thu sử lý vấn đề cần nghiên cứu - Phân bố nhiệm vụ cụ thể vào thời gian thích hợp để giải cách thuận lợi - Cần tính tốn để dự kiến khó khăn gặp phải để có khắc phục, điều chỉnh học sinh cần phải thực thao tác sau: Tự nghiên cứu, cân nhắc khả điều kiện thân để xác định kế hoạch tự học, tự cân đối quỹ thời gian hoặt động chung hoặt động cá nhân, tự xác định điều kiện đảm bảo cho trình tự học, tự xác định mức độ phù hợp nhiệm vụ tự học phương pháp học tập riêng thân Ví dụ: Trong thời gian tuần đầu năm học cần hướng dẫn cho học sinh ôn tập cũ, luyện tập giải tập SGK đến tuần thứ để 16 download by : skknchat@gmail.com chuẩn bị cho kiểm tra cuối chương hướng dẫn học sinh ngồi ơn tập kiến thức học cần tham khảo số sách tham khảo vấn đề liên quan đến véc tơ Có thể tổng quát hóa số tốn trọng tâm tam giác, tìm tập hợp điểm số ví dụ số ứng dụng kiến thức học véc tơ để giải toán chứng minh thẳng hàng, đồng quy, đường thẳng qua điểm cố định, nhận dạng hay chứng minh đẳng thức bất đẳng thức véc tơ Đến chuẩn bị ôn học kỳ cần hướng dẫn học sinh ơn tập kiến thức có liên hệ véc tơ, tọa độ, tích vơ hướng ứng dụng Ngồi ra, q trình tự học cần có kế hoạch tự học khác như: Kế hoạch chuẩn bị ôn tập để kiểm tra, kế hoạch chuẩn bị cho kỳ thi Trong thời điểm học sinh cần có kế hoạch hợp lý có thời gian ôn tập thích hợp đủ để ôn tập kiến thức dự kiến, luyện tập dạng tập liên quan, hệ thống hóa kiến thức học thời gian để rèn luyện kỹ giải toán b/ Thực kế hoạch tự học: Khi thực kế hoạch tự học, học sinh cần phải thực yêu cầu sau đây: * Biết tập trung tư tưởng: Khi tiến hành hoạt động tự học người học phải tạo cho thói quen tập trung tư tưởng khơng để lãng phí thời gian học tập Để tập trung tư tưởng cần: - Tạo hứng thú học tập, tạo cảm giác phấn khởi tự học - Phải kiên trì thực kế hoạch, mục tiêu dự kiến - Xác định động học tập đắn để từ có trách nhiệm với việc học mình, hiểu ý nghĩa tầm quan trọng môn học hình thành tri thức giáo dục tồn diện thân * Biết sử dụng thời gian cách hiệu cao: Để tiết kiệm thời gian tự học, người học cần: - Làm việc cách tự giác, tích cực, chủ động - Tổ chức ngăn nắp, có trật tự nơi tự học để dễ dàng tìm kiếm thứ cần thiết, tránh thói quen lộn xộn không khoa học - Sử dụng thời gian để giải vấn đề đặt hợp lý, đảm bảo hồn thành cơng việc, có thời gian nghỉ ngơi, thực vấn đề theo thời gian vạch ra, chưa hồn thành phải có điều chỉnh để không ảnh hưởng đế thời gian học vấn đề khác * Có khả làm việc độc lập: Hoạt động tự học đòi hỏi học sinh phải có khả làm việc cách độc lập: đọc sách, làm tập, ghi chép, hệ thống hóa kiến thức, thông qua tự học, làm việc độc lập, tự tìm tịi, trao đổi hỏi cần thiết 17 download by : skknchat@gmail.com Ví dụ: Khi học xong mục "Tích véc tơ với số" cần hệ thống hóa tập SGK theo chủ đề dạng tập sau: Dạng 1: Chứng minh đẳng thức véc tơ (SGK Hình học 10, 2, 3,4, tr.12; 1, 4, 5, tr.17) Dạng 2: Phân tích véc tơ theo véc tơ định trước (SGK Hình học 10, 3, tr 17) Dạng 3: Toán trọng tâm tam giác, tứ giác (SGK Hình học 10, tr.12; 4, 5, 9, tr.17) Dạng 4: Xác định điểm thỏa mãn đẳng thức véc tơ cho trước Dạng 5: Chứng minh điểm thẳng hàng, chứng minh đường thẳng qua điểm cố định Dạng 6: Tìm tập hợp thoả mãn đẳng thức véc tơ c/ Tự đánh giá, điều chỉnh xây dựng thực kế hoạch tự học: Đánh giá thường xuyên trình tự học hồn thành kế hoạch tự học phương tiện mạnh mẽ để kích thích, nâng cao trình tự học người học Việc đánh giá nhằm trả lời câu hỏi sau: - Kế hoạch xây dựng, thời gian phân bố, phương pháp thực có hợp lý khơng? Cần điều chỉnh chỗ nào? - Thực kế hoạch có tiến độ khơng? Có tiết kiệm thời gian thực khơng? - Hiệu thực nào? Cần phải lưu ý điều thực kế hoạch trên? - Từ đánh giá kết làm, HS rút học kinh nghiệm cho mình, dẫn tới điều chỉnh để lần sau thực kế hoạch tự học tốt Tóm lại q trình học tập, HS biết xây dựng kế hoạch hợp lý, thực kế hoạch hợp lý đưa lại hiệu quả, biết tự đánh giá điều chỉnh phù hợp với nội dung, phương pháp thời gian tạo cho phong cách học tập độc lập, tự tìm kiếm tri thức khoa học thực tiễn 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục nhà trường: Với giải pháp đề xuất áp dụng thực tiễn giảng dạy bước đầu thu kết chuyển biến tích cực: - Học sinh lớp tổ chức thực có thái độ học tập tốt hơn, chăm ngoan có ý thức chuẩn bị củ, tự học nhà; - Sau tiến hành thực nghiệm, tác giả tiến hành khảo sát lại nhóm học sinh mục đích, phương pháp việc tự học, kết cụ thể: Khảo sát mục đích tự học: Điều tra Tự học để Tự học để vận dụng Tự học để ghi Tự học Tự học để làm ôn tập lại kiến kiến thức học vào nhớ tài liệu để thi phong phú thêm 18 download by : skknchat@gmail.com thức mà thầy giải tập vận dụng nắm kiến thức đạt kết giao phó vào thực tiễn có hệ thống cao 68,7% 64,3% 77,3,3% 82,2% Nội dung thăm dò Mục đích tự học hiểu biết 78,,24% Khảo sát phương pháp tự học toán học sinh: Điều tra Học lý Thường xuyên Chỉ đọc sách đọc sách Luôn cố Gặp đâu Khi gặp thuyết, nghiên cứu chủ yếu giải tập, gắng học học cơng loại sách, sách giải khó theo thời khơng theo khó, thức sách giải tập để tham khóa biểu thời khóa lạ, em cố trước tập để tiết kiệm khảo, tự làm xem hướng lập biểu định gắng suy nghĩ Nội dung làm thời gian làm bài tập dẫn sẵn sẵn để giải thăm dò tập Phương pháp 87,2% tự học 12,3% 16,5% 37,05% 81,02% 11,3% 61,07% Những số liệu cho thấy nhận thức học sinh mục đích, phương pháp tự học coa chuyển biến tích cực Kết khảo sát học sinh qua kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng: Lớp 10A3 (ĐC) 10A4 (TN) Điểm Điểm Yếu Điểm TB Điểm Khá Điểm Giỏi Điểm TB SL % SL % SL % SL % SL % SL % 41 0 14.63 19 46.34 11 26.83 12.20 35 85.37 42 0 2.38 17 40.48 15 35.71 21.43 41 97.62 Sĩ số Những bảng số liệu cho thấy việc thực giải pháp đề xuất có hiệu tích cực tác động đến kết học tập học sinh PHẦN KẾT LUẬN 19 download by : skknchat@gmail.com Sáng kiến kinh nghiệm góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận tự học: khái niệm tự học, lực tự học, lực tự học Tốn vai trị lực tự học Bước đầu điều tra, đánh giá thực trạng vấn đề tự học việc bồi dưỡng lực tự học Toán cho học sinh trường THPT Lang Chánh Từ đề nhiệm vụ giáo viên dạy học cần bồi dưỡng số vấn đề kỹ tự học Toán cho học sinh Sáng kiến kinh nghiệm đề xuất giải pháp sư phạm góp phần bồi dưỡng lực tự học Toán cho học sinh Trường THPT Lang Chánh thông qua dạy học chương chương Hình học 10 Đó là: - Bồi dưỡng động học tập cho học sinh - Rèn luyện kỹ đọc SGK tài liệu tham khảo mơn Tốn - Rèn luyện cho học sinh kỹ tổ chức việc tự học Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2019 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT SKKN (Đã ký) (Đã ký) Nguyễn Đình Bảy Lê Duy Thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 download by : skknchat@gmail.com Nguyễn Hoàng Yến (1999), "Tự học tư tưởng lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh " Tạp chí nghiên cứu GD Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2002), Học dạy cách học, Nxb Đại học sư phạm Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa lớp 10 (2006) Phạm Minh Hạc (1992), Một số vấn đề tâm lý học, NxbGD, Hà Nội Đặng Thành Hưng (2004), "Hệ thống kỹ học tập đại ", Tạp chí GD Đặng Thành Hưng (1997), "Học tập tự học, yêu cầu cấp thiết để để phát triển tồn diện người xã hội cơng nghiệp hóa, đại hố", Thơng tin khoa học GD Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp DH mơn Tốn, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường (1998), Quá trình dạy - tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Thái Duy Tuyên (2003), "Bồi dưỡng lực tự học cho HS ", Tạp chí GD 10 Phạm Đình Khương (2005), Một số giải pháp nhằm phát triển lực tự học Toán HS THPT, Luận án tiến sỹ Giáo dục học, Hà Nội 11 Bùi Văn Nghị, Vương Dương Minh, Nguyễn Anh Tuấn (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV THPT chu kỳ (2004 - 2007) NxbGD, Hà Nội 12 Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên (2010), Hình học 10 chương trình bản, Nxb Giáo dục 13.Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên (2010), Hình học 10 chương trình bản, Nxb Giáo dục DANH MỤC 21 download by : skknchat@gmail.com CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP SỞ GD&ĐT XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Duy Thiện Chức vụ đơn vị công tác: Phó hiệu trưởng, Trường THPT Lang Chánh TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực việc thiết kế giảng tổ chức hoạt động dạy học” (Áp dụng cho số phương trình lượng giác SGK Đại số 11-Chương trình bản, tiết 5) Cấp Sở GD&ĐT B 2013-2014 22 download by : skknchat@gmail.com ... vấn đề tự học học sinh trường THPT Lang Chánh, việc tổ chức, hướng dẫn cho học sinh tự học nhà vấn đề cần thiết cấp bách 2.3 Một số giải pháp nâng cao lực tự học cho học sinh: 2.3.1 Giải pháp 1:... tỏ số vấn đề lý luận tự học: khái niệm tự học, lực tự học, lực tự học Toán vai trò lực tự học Bước đầu điều tra, đánh giá thực trạng vấn đề tự học việc bồi dưỡng lực tự học Toán cho học sinh trường. .. Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng học sinh trường THPT Lang Chánh Một số giải pháp nâng cao lực tự học cho học sinh Giải pháp

Ngày đăng: 29/03/2022, 21:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.3.2. Giải pháp 2: RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ ĐỌC VÀ NGHIÊN CỨU SGK, TÀI LIỆU THAM KHẢO MÔN TOÁN CHO HỌC SINH:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan