Phân loại lạm phátTÍNH CHẤT NGUYÊN NHÂN SỰ BIẾN ĐỘNG Lạm phát không dự kiến bất ngờ Lạm phát dự kiến Lạm phát thuần túy Lạm phát tiền tệ Lạm phát cầu kéo... Cung tiền tăng làm phát sinh
Trang 1GVHD: Lê Tô Minh Tân
Nhóm N08
TIỀN TỆ VÀ LẠM PHÁT
Trang 3Quan hệ tổng cầu, tổng
cung với giá cả
Trang 4Khái niệm: Tổng cầu là khối lượng hàng hóa và dịch vụ thành phẩm trong nền kinh tế có nhu cầu tại các mức giá khác nhau
Đường tổng cầu (AD) biểu diễn mối quan hệ giữa sản lượng yêu cầu (Y) và mức giá P.
TỔNG CUNG - TỔNG CẦU VỚI GIÁ CẢ
TỔNG CẦU
Trang 5M P.Y AD
YAD = C + I + G + NX
C: Chi tiêu I: Đầu tư G: Chi tiêu chính phủ NX: Xuất khẩu ròng
C, I, G, NX AD M I, NX
AD
Trang 7Khái niệm: Tổng cung là khối lượng hàng hóa và dịch vụ thành phẩm trong nền kinh tế mà các doanh nghiệp muốn bán tại các mức giá khác nhau
Đường tổng cầu (AS) biểu diễn mối quan hệ giữa sản lượng cung ứng (Y) và mức giá P.
TỔNG CUNG
Trang 11AS3 AS2
Trong dài hạn Y1 > Yn
Cân bằng tổng cung và tổng cầu
Trang 130 Y2 Yn Y
LRAS
AS1 P
Trang 15Tiền tệ và lạm phát
Trang 16Khái niệm
Quan điểm phổ thông
Lạm phát (lạm phát tiền tệ) là hiện tượng tăng lên của mức giá chung tại một thời điểm.
Các nhà kinh tế học theo
trường phái trọng tiền hiện đại
Các nhà kinh tế học theo
trường phái trọng tiền hiện đại
Lạm phát là hiện tượng giá cả tăng nhanh và liên tục trong một thời gian dài.
Trang 17Phương pháp đo lường lạm phát
1 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
CPI phản ánh mức giá bình quân của nhóm hàng hóa và dịch vụ cho nhu cầu tiêu dùng của các hộ
Trang 18Phương pháp đo lường lạm phát
1 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
Ip = chỉ số giá của cả giỏ hay chỉ số giá tiêu dùng
ipj = chỉ số giá của hàng hóa hay dịch vụ thứ j
dj = tỉ trọng tiêu dùng của hàng hóa hay dịch
vụ thứ j
Ip = chỉ số giá thời kì hiện tại
Ip-1 = chỉ số giá thời kì trước
Trang 19Phương pháp đo lường lạm phát
2 Chỉ số giá bán buôn - Chỉ số giá sản xuất (PPI)
Phản ánh mức giá đầu vào (chi phí sản xuất bình quân của xã hội).
Việc thu thập số liệu và xác định tỷ trọng phức tạp.
Trang 20Phương pháp đo lường lạm phát
3 Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
Là chỉ số đo mức giá bình quân của tất cả hàng hóa và dịch vụ tạo nên tổng sản phẩm quốc nội
GDP danh nghĩa đo lường sản lượng theo giá năm hiện tại
GDP thực đo lường sản lượng theo giá năm cơ sở
Trang 21Phương pháp đo lường lạm phát
4 Chỉ số lạm phát cơ bản
Phản ánh sự tăng giá trong dài hạn sau khi đã loại bỏ những dao
động về giá mang tính thời vụ, và những đột biến về giá bắt nguồn
từ những cú “sốc cung” tạm thời
Không thay thế CPI mà chỉ đóng vai trò là chỉ tiêu bổ sung cho
Trang 22Giá cả tăng chậm, xấp xỉ bằng tiền lương
Giá trị tiền tệ tương đối ổn định, tạo thuận lợi cho môi trường kinh tế
Suy thoái kinh tế nghiêm trọng
Sự tăng lên của khối tiền trong lưu thông
Trang 23Phân loại lạm phát
TÍNH CHẤT
NGUYÊN NHÂN
SỰ BIẾN ĐỘNG
Lạm phát không dự kiến (bất ngờ)
Lạm phát dự kiến
Lạm phát thuần túy
Lạm phát tiền tệ Lạm phát cầu kéo
Trang 24Nguyên nhân của lạm phát
1 Cung tiền tăng làm phát sinh lạm phát
Tiền nhiều thì lạm phát cao
Trang 25Nguyên nhân của lạm phát
2 Chính sách tài khóa tự nó có gây nên lạm phát ?
Chính sách tài khóa không phải là nguồn làm phát sinh lạm phát
Trang 26Nguyên nhân của lạm phát
3 Các cú sốc cung có là nguyên nhân của lạm phát ?
Trang 27Nguyên nhân của lạm phát
4 Thâm hụt ngân sách có gây lạm phát ?
Def = g – t = B
DEF : Thâm hụt ngân sách
G : Chi tiêu chính phu
T : Thuê ΔMB : Thay đổi tiền cơ sơ
ΔB : Thay đổi trái phiêu chính phu trong dân chúng
Trang 28Nguyên nhân của lạm phát
4 Thâm hụt ngân sách có gây lạm phát ?
Dân chúng nắm giữ trái phiếu chính phủ
Dân chúng nắm giữ trái phiếu chính phủ
Tiền cơ sở không đổi (Cung tiền không đổi)
Tiền cơ sở không đổi (Cung tiền không đổi)
Trái phiếu chính phủ trong Dân chúng không tăng
Trái phiếu chính phủ trong Dân chúng không tăng
Tiền cơ sở tăng (Cung tiền tăng)
Tiền cơ sở tăng (Cung tiền tăng)
Vì
In tiền => MB tăng => MS tăng
Phát hành trái phiếu => Dân chúng đem chiết khấu trên thị trường mở =>
ΔB giảm, MB và MS tăng
Trang 29Nguyên nhân của lạm phát
4 Thâm hụt ngân sách có gây lạm phát ?
Ngân sách thâm hụt tạm thời => không thế là nguồn lạm phát.
Ngân sách thâm hụt năm này sang năm khác, cơ chế bù đắp bằng việc tạo MB => Thâm hụt ngân sách là nguồn gây lạm phát.
Trang 30Cơ sở của CSTT
lạm phát
Trang 31Lạm phát
do chi phí đẩy
Lạm phát
do cầu kéo
Cơ sở của chính sách tiền tệ lạm phát
Bản chất
Là nội dung chính cua chính sách tiền tệ lạm phát Nguyên nhân: chính phủ theo đuổi chính sách
thất nghiệp thấp
Mối tương quan
Lạm phát chi phí đẩy có thể được bắt nguốn từ lạm phát cầu kéo: lạm phát cầu kéo làm tăng tỷ lệ lạm phát, lạm phát
dự tình làm tăng động lực đòi tăng lương, lương tăng tạo ra lạm phát chi phí đẩy.
Tạo công ăn việc cao
Trang 322’
3’
Yn Y’
Trang 33Y
Yn YT
Mức sản lượng tự nhiên Mức sản lượng mục tiêu
Lạm phát cầu kéo
Trang 34Tác động của lạm
phát
Trang 3502 quản lý kinh tế vĩ mô và các quyết Việc sử dụng tiền tệ làm công cụ
định kinh doanh không những không hiệu quả mà còn làm cho các quyết định sai lệch
03
Trang 36Tác động của lạm phát
Tác động của lạm phát bất ngờ
Tác động của lạm phát dự tính
được
TÁC ĐỘNG
Trang 37Lạm phát dự tính không đáng lo ngại, các quyết định hợp đồng lương, bảo hiểm, tín dụng… trong
Làm giá tăng => chi phí cơ hội việc giữ tiền mặt tăng => gửi tiền ngân hàng => tăng chi phí “mòn giày”,
bất tiện trong giao dịch.
Có thể làm thay đổi nghĩa vụ nộp thuế của các cá nhân trái với ý muốn của người làm luật do một số luật thuế không tính đến ảnh hưởng của lạm phát.
Làm phức tạp hơn các quyết định về cơ cấu tiêu dùng, tiết kiệm, đầu tư…
Trang 38Tác động của lạm phát bất ngờ
Lạm phát làm tăng lãi suất danh
nghĩa
• Lạm phát biến động càng mạnh,
lãi suất biến động càng mạnh.
• Lạm phát và lãi suất tăng cao làm
• Người có tiết kiệm ròng bị thiệt
bởi lạm phát bất ngờ, người đi vay ròng thì được lợi.
• Lạm phát bất ngờ phân phối lại
thu nhập từ đi vay sang người cho vay.
2
Lạm phát phân phối lại của cải một cách ngẫu nhiên
• Người có hàng hóa giá tăng nhanh
được lợi và ngược lại.
• Người có mức lương tăng kịp lạm
phát thì không sao, và ngược lại
3
Lạm phát làm tăng nợ quốc gia
Nếu quốc gia có nợ nước ngoài
nhiều thì gánh nặng nợ nước ngoài
tăng lên.
4
Lạm phát có thể tác động xấu tới cán cân thương
mại
• Nếu tỷ lệ lạm phát trong nước cao hơn nước ngoài,
xuất khẩu giảm, nhập khẩu tăng, làm xấu cán cân thương mại.
• Lạm phát cao, chính phủ không tăng tỷ giá thì hậu
quả là cán cân thương mại thâm hụt.
5
Trang 39Kiểm soát lạm
phát
Trang 40Biện pháp kiểm soát lạm phát
1 Kiểm soát tiền tệ - Kiểm soát cung tiền
Trang 41Theo giả thiết, V = const, nên:
(1 + M) = (1 + P)(1 + Q)
M = (P + Q + Q P)
Do: (Q x P) <<< (P + Q)
Nên: M = P + Q
Biện pháp kiểm soát lạm phát
2 Cung tiền bao nhiêu là đủ?
Trang 42à á
p dụ
ng c
ác điề
u ki
ện v
ay chi
ết k hấu ch
ặt c
hẽ hơ n
bắ
t b uộc và m
ở r ộng đối tư ợng tiề
n g
ửi p hải t ham gia dự trữ bắt
buộ c
Biện pháp kiểm soát lạm phát
3 Biện pháp kiểm soát các cú sốc
Thông qua các công cụ của CSTT:
Trang 43Thông qua các công cụ của nhà nước:
Biện pháp kiểm soát lạm phát
3 Biện pháp kiểm soát các cú sốc
Trang 44Biện pháp kiểm soát lạm phát
3 Biện pháp kiểm soát các cú sốc
Thông qua công cụ tỷ giá:
Trong đó: E là tỷ lệ thay đổi giá.
là tỷ lệ thay đổi giá trong nước.
* là tỷ lệ thay đổi giá ngoài nước.
Nếu trong nước có lạm phát cao hơn ở nước ngoài thì tỷ giá tăng.
•
Theo đinh luật ngang giá, nếu mặt bằng tăng giá, làm cho nội tệ giảm giá, tức tỷ giá tăng và ngược lại theo CT:
E = - *
Trang 45Biện pháp kiểm soát lạm phát
3 Biện pháp kiểm soát các cú sốc
Thông qua công cụ tỷ giá:
Tỷ giá tăng làm tăng giá hh nhập khẩu, kết quả là tăng mặt bằng giá nói chung:
P = a.PD + (1 – a).E.PM
Trong đó: P là mặt bằng giá chung, a là tỷ trọng chi tiêu hàng hóa nội địa, PD là giá hh nội địa tính bằng nội tệ, (1 – a) là
tỷ trọng chi tiêu hh nhập khẩu, PM là giá hh nhập khẩu tính bằng ngoại tệ.
Với các nhân tố khác ko đổi, khi tỷ giá tăng sẽ tạo áp tăng mặt bằng giá chung, tức gây lạm phát.
Trang 46Trong điều kiện LP tăng cao, cần áp dụng chính sách ổn định tỷ giá ) sẽ tạo ra 2 hiệu ứng kiềm chế LP sau: Do tỷ giá ko tăng làm cho hh trong nước đắt hơn làm cầu xuất khẩu giảm, nhập khẩu tăng, AD giảm, tổng cung tăng, LP giảm.
Chính sách kìm hãm tỷ giá ko duy trì được lâu.
Biện pháp kiểm soát lạm phát
3 Biện pháp kiểm soát các cú sốc
Thông qua công cụ tỷ giá:
Trang 47Biện pháp kiểm soát lạm phát
3 Biện pháp kiểm soát các cú sốc
Chi phí lương
Đối với những cú sốc cung dữ dội (giá nhiên liệu), NN có thể quy định tạm thời
các mức giá cố định, giảm thuế hay bù giá
Trang 48Biện pháp kiểm soát lạm phát
3 Biện pháp kiểm soát các cú sốc
bộ lượng tiền dư trong lưu thông bằng cách bán chứng khoán, kiềm chế đc LP
Trang 49Các giải pháp kiềm chế lạm phát ở Việt Nam
hướng nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Trang 50Các giải pháp kiềm chế lạm phát ở Việt Nam
cạnh tranh của sản phẩm
nguyên nhân lạm phát do yếu tố tâm lý
Trang 51Danh sách sinh viên nhóm 08
Hoàng Ngọc Duy Phan Nhật Quang Nguyễn Hồng Thủy Trần Thị Thùy Linh Ngô Bảo Minh Nguyễn Diễm Hằng Bùi Viết Phương Nhi Phạm Quang Tây Khampasong Nguyễn Vũ Bảo Savanth Phetdaopl