1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Người tổ chức trong đồng phạm theo luật hình sự việt nam

16 264 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 391,35 KB

Nội dung

Người tổ chức đồ ng pha ̣m theo Luâ ̣t Hình sự Việt Nam Nguyễn Thị Tuyết Mai Khoa Luật Luận văn Thạc sĩ ngành: Luâ ̣t Hinh sự; Mã số: 60 38 40 ̀ Người hướng dẫn: GS TSKH Đào Trí Úc Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Nghiên cứu mô ̣t số vấ n đề chung về người tổ chức đồ ng pha ̣m theo luật hình sự (LHS) Viê ̣t Nam Tìm hiểu mô ̣t số nguyên tắ c xác đinh trách nhiệm hình ̣ sự (TNHS) của người tổ chức đồn g pha ̣m theo LHS Viê ̣t Nam Phân tích thực trạng xét xử người tổ chức đồng phạm theo LHS Việt Nam hiện Đưa các kiế n nghi ̣nhằ m hoàn thiê ̣n các qui đinh về người tổ chức đồ ng pha ̣m ̣ Keywords: Luật hình sự; Đồng phạm; Pháp luật Việt Nam Content ̉ MƠ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền cải cách tư pháp Việt Nam hiện thì việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp Luật hình sự (PLHS) sự cần thiết tất yếu Đây nhu cầu tất yếu quy luật quốc gia bối cảnh tồn cầu hóa thời đại phát triển vũ bão của tiến khoa học - kỹ thuật công nghệ thông tin học Tuy nhiên, đơi bối cảnh sự diễn biến phức tạp của tình hình tội phạm, tội phạm nhiều người thực hiện, mang tính chất quốc tế, xuyên quốc gia So với tội phạm người thực hiện, tội phạm có đờng phạm thực hiện thường nguy hiểm hơn, vì nhóm người cố ý thực hiện hành vi phạm tội thì tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội tăng lên đáng kể, có sự câu kết chặt chẽ tổ chức cách thức thực hiện Theo thống kê của Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) thì số vụ án hình sự có đông bị cáo (từ 02 trở lên) tham gia, thể hiện năm sau tăng năm trước, tính chất thực hiện hành vi phạm tội quy mô hơn, phức tạp hơn, nguy hiểm Bởi lẽ vụ án ln có người đứng tở chức, huy đồng phạm khác thực hiện hành vi phạm tội, người tổ chức giữ vai trị vụ án Người tở chức là mô ̣t loa ̣i người đồ ng pha ̣m Đồng phạm chế định quan trọng của Luật hình sự (LHS) Trước năm 1985, chế đinh đồ ng pha ̣m đươ ̣c qui đinh rải rác mô ̣t số ̣ ̣ văn bản đơn lẻ khác của Nhà nước Từ pháp điể n hóa lầ n thứ nhấ t LHS nước ta với sự xuấ t hiê ̣n của Bộ Luật hình sự (BLHS) năm 1985, chế định của LHS nói chung , chế đinh đồ ng pha ̣m LHS nói riêng đã đươ ̣c nâng lên đáng kể về mă ̣t lâ ̣p pháp và đa ̣t đươ ̣c ̣ những thành tựu đáng kể Sau mô ̣t thời gian thi hành , BLHS năm 1985 đã bô ̣c lô ̣ những ̣n chế , bấ t câ ̣p, không đáp ứng đươ ̣c với yêu cầ u của lý luâ ̣n và thực tiễn Do vâ ̣y, BLHS năm 1999 đời Với lầ n pháp điể n hóa thứ hai này , BLHS hiê ̣n hành đã có những sửa đổ i , bổ sung nhấ t đinh đố i với các chế đinh , đó có chế đinh đồ ng pha ̣m Tuy nhiên , qui ̣ ̣ ̣ định người tổ chức thì không có sự thay đổ i so với lầ n pháp điể n hóa lầ n thứ nhấ t Theo qui đinh của PLHS Viê ̣t Nam - khoản Điề u 17 BLHS năm 1985, ̣ khoản Điề u 20 BLHS năm 1999 ghi nhận người tổ chức : người chủ mưu , cầ m, huy viê ̣c thực hiê ̣n tô ̣i pha ̣m Tuy nhiên, khoa ho ̣c LHS Viê ̣t Nam cũng thực tiễn xét xử nước ta , khơng có người tở chức đờng phạm , mà cịn có người tở chức thực hiện tội phạm trường hơ ̣p pha ̣m tô ̣i đô ̣c lâ ̣p Do pháp luâ ̣t thực đinh chỉ qui đinh người tổ chức nói chung và ̣ ̣ khơng có đinh nghia rõ ràng, xác loại người đồng phạm nên áp dụng vào ̣ ̃ thực tế, giữa nhà áp dụng pháp luật có nhiều cách hiểu khác , khơng thớ ng nhấ t Ví dụ trường hơ ̣p người tổ chức ở da ̣ng chủ mưu la ̣i cho là ở da ̣ng cầ m đầ u , hay chỉ đánh giá chung chung là người giữ vai trò chính ; tương tự có trường hơ ̣p người giúp sức , người xúi giục lại cho người c hủ mưu… Không việc xác định không đúng dạng người tổ chức , không chính xác loa ̣i người đồ ng pha ̣m mà quan tro ̣ng hơn- hâ ̣u quả của viê ̣c xác đinh từng loa ̣i ̣ người đồ ng pha ̣m là khác , dẫn đế n viê ̣c xác đinh khơng ch ính xác tính chất , mức ̣ ̣ nguy hiể m của hành vi pha ̣m tô ̣i đã thực hiê ̣n của những người đồ ng pha ̣m , việc quyế t đinh TNHS và hinh pha ̣t đố i với ho ̣ Điề u này có ảnh hưởng trực tiế p đế n quyề n và lơ ̣i ̣ ̀ ích hợp p háp của người phạm tội không đảm bảo được nguyên tắc công bằ ng LHS Mă ̣t khác, từ BLHS năm 1999 có hiệu lực nay, chưa có mơ ̣t văn bản hướng dẫn liên quan đến chế định người tổ chức t rong đồ ng pha ̣m Trong thực tiễn xét xử hinh sự ̀ nước hiện , về người tổ chức đồ ng pha ̣m, nhà hoạt động áp dụng pháp luật phải sử dụng văn hướng của BLHS năm 1985 - Nghị số 02/88/HĐTP ngày 16/11/1988 của Hội đồng thẩm phán (HĐTP) TANDTC hướng dẫn bổ sung Nghi ̣quyế t số 02/86/ HĐTP ngày 05/01/1986 đó có hướng dẫn thế nào thì coi là pha ̣m tô ̣i có tổ chức và có nêu ba da ̣ng thể hiê ̣n của hình thức pha ̣m tô ̣i này Tiế p đế n là Nghi ̣quyế t số 01/89/HĐTP ngày 19/4/1989 của HĐTP TANDTC hướng dẫn bổ sung Nghị số 02/86/ HĐTP ngày 05/01/1986 đó có giải thích cu ̣ thể thế nào thì đươ ̣c coi là tự ý nửa chừng chấ m dứt viê ̣c pha ̣m đố i với người tổ chức Như vâ ̣y rõ ràng là bấ t hơ ̣p lý BLHS năm 1999 đã thay thế BLHS năm 1985, văn bản hướng dẫn về người tổ chức của BLHS năm 1999 lại văn hướng dẫn qui định của BLHS năm 1985 đươ ̣c nhà áp dụng pháp luật áp dụng thực tiễn xét xử nước ta Xuấ t phát từ thực tra ̣ng PLHS hiê ̣n hành , sự khác , sự chưa thố ng nhấ t giữa thực tiễn với qui đinh của pháp luâ ̣t chế đinh về người tổ chức đồ ng pha ̣m ̣ ̣ của LHS nêu , nên lý để tác giả định lựa chọn đề tài : "Người tổ chức đồng phạm theo Luật hình Việt Nam" làm đề tài luận văn tha ̣c sỹ của mình với mong muố n đưa đươ ̣c những điể m ̣n chế của pháp luâ ̣t hiê ̣n hành và mô ̣t số giải pháp để khắ c phục hạn chế , đóng góp mơ ̣t phầ n nhỏ vào viê ̣c hoàn thiê ̣n PLHS hiê ̣n , nhằm góp phần phịng, chống tội phạm có đờng phạm, bảo đảm an ninh trật tự, an tồn xã hội, góp phần phục vụ thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, có ý nghĩa trị - xã hội lý luận - thực tiễn quan trọng Tình hình nghiên cứu của đề tài Ý tưởng chọn đề tài làm luận văn thạc sỹ của tác giả phần nhiều xuất p hát từ thực tiễn, qua thực tiễn đươ ̣c tiế p xúc , trải nghiệm gặp phải khó khăn định cơng tác chun mơn của bản thân mình giải quyế t các vu ̣ án có đồ ng pha ̣m , nhấ t là viê ̣c xác định loại người đồng p hạm, từ đó để xác đinh hâ ̣u quả pháp lý đố i với ho ̣ ̣ Qua sự nghiên cứu , theo dõi của bản thân , học viên thấy từ BLHS năm 1999 có hiê ̣u lực đế n nay, chưa có văn bản dưới luâ ̣t nào giải thích , hướng dẫn chi tiế t nhằ m làm rõ vấ n đề người tổ chức đồ ng pha ̣m LHS Viê ̣t Nam Dưới góc độ khoa học pháp lý, thời gian qua việc nghiên cứu đồng phạm thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu lý luận, luật gia hình sự cán thực tiễn Đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu được công bố, thể hiện số giáo trình của các trường Đại học , Cao đẳ ng, sách chuyên khảo sau Đa ̣i ho ̣c : Những lý luận tội phạm Luật hình sự, Viện Nhà nước pháp luật, Uỷ ban khoa học Xã hội Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1986; Mơ hình lý luận BLHS Việt Nam (Phần chung), GS.TSKH Đào Trí Ú C (Chủ biên), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993; Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phầ n chung), Trường Đại học Cảnh sát nhân dân , Hà Nội, 1995; Giáo trình Luật hình Việt Nam, Tập I, trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 1997; Giáo trình Luật hình Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội (tập thể tác giả GS.TS Nguyễn Ngọc Hồ chủ biên), NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2000; Giáo trình Luật hình Việt Nam, Đại học Huế - Trung tâm đào ta ̣o từ xa (do GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên ), NXB Giáo dục; Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), của Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, (tập thể tác giả GS TSKH Lê Cảm chủ biên), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003; Hình luật xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Phần chung), Trường cao đẳng Kiểm sát, Hà Nội, 1983; Lê Cảm (chủ biên), Sách chuyên khảo: Trách nhiệm hình miễn trách nhiệm hình sự, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2005; hay ở các luận văn , luận án như: Nguyễn Thị Trang Liên, Các hình thức đồng phạm Luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, năm 2007, Khoa luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội; Trần Quang Tiệp, Đồng phạm Luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2000; sách bình luận, sách tham khảo, viết như: Bình luận khoa học Bộ Luật hình Việt Nam năm 1999, Tập I, Phần chung (tập thể tác giả TS Uông Chu làm chủ biên), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004; Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học Bộ Luật hình sự, NXB Thành phố Hờ Chí Minh, 2001; Đặng Văn Dỗn, Vấn đề đồng phạm, NXB Pháp lý, Hà Nội, 1986; Trần Quang Tiệp, Chế định đồng phạm pháp Luật hình số nước giới, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 11/1997; Nguyễn Ngọc Hịa, Trần Quốc Dũng phạm tội Bàn giai đoạn phạm tội vấn đề cộng phạm, Tạp chí TAND, số 02/1980; Lê Cảm, Về chế định đồng phạm, Tạp chí TAND, số 02/1988; Đồn Văn Hường, Đồng phạm số vấn đề thực tiễn xét xử, Tạp chí TAND, số 4/2003; Lê Thị Sơn Về giai đoạn thực hành vi đồng phạm, Tạp chí Luật học, số 3/1998; Nguyễn Trung Thành, Phạm tội có tổ chức Luật hình Việt Nam: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 9/1999; Nguyễn Trung Thành, Cơ sở nguyên tắc truy cứu trách nhiệm hình trường hợp phạm tội có tổ chức, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 6/2002; Dương Văn Tiến, Phân biệt đồng phạm với che dấu tội phạm khơng tố giác tội phạm, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 1/1985; Dương Văn Tiến, Các hình thức đồng phạm trách nhiệm hình người đồng phạm, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 1/1986 Tuy nhiên, qua nghiên cứu công trình cho thấy số cơng trình có phạm vi nghiên cứu rộng nghiên cứu đờng phạm nói chung, vấn đề người tở chức phần nhỏ nội dung nghiên cứu của tác giả nên chưa được phân tích sâu mặt lý luận thực tiễn xem xét góc độ tội phạm học - phịng ngừa; có công trình nghiên cứu đồng phạm được tiến hành cách lâu (1980) Chính vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện quy định của BLHS năm 1999 người tổ chức chế định đồng phạm, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định chế định đờng phạm cịn có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích của luận văn nghiên cứu , đưa đươ ̣c sự không thố ng nhấ t giữa các qui đinh ̣ của LHS hiện hành với lý luận thực tiễn vấn đề người tổ chức đồng phạm Đặc biê ̣t, tác giả muốn tập trung vào phân tích , nêu lên đươ ̣c những khó khăn , vướng mắ c tr ong trình áp dụng qui định của PLHS hiện hành thực tiễn vì lý luận thực tiễn mà không thống thì khó khăn việc áp dụng Qua viê ̣c phân tich các bấ t câ ̣p qui đinh của pháp luâ ̣t hiê ̣ n hành , rồ i gắ n chúng ̣ ́ với thực tiễn , tác giả có đánh giá , đề xuất đưa số giải pháp nhằm hoàn thiê ̣n qui đinh pháp luâ ̣t với mu ̣c đich cuố i cùng là cho các qui đinh đó phù hơ ̣p ̣ ̣ ́ với thực tiễ n, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà thực tiễn việc áp dụng , đồ ng thời tạo sự thống khoa học LHS với qui định của pháp luật hiện hành thực tiễn 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứ u của đề tài là những vấ n đề lý luâ ̣n và thực tiễn về người tổ chức đồ ng pha ̣m theo LHS Viê ̣t Nam cu ̣ thể là: - Nghiên cứu mô ̣t số vấ n đề chung về người tổ chức đồ ng pha ̣m theo LHS Viê ̣t Nam - Nghiên cứu mô ̣t số n guyên tắ c xác đinh TNHS của người tổ chức đồ ng pha ̣m theo ̣ LHS Viê ̣t Nam - Nghiên cứu thực tra ̣ng xét xử người tổ chức đồ ng pha ̣m theo LHS Viê ̣t Nam hiê ̣n - Đưa các kiế n nghi ̣nhằ m hoàn thiê ̣n các qui đinh về người tổ chức đồ ng pha ̣m ̣ 3.3 Phạm vi nghiên cứu Trên sở đớ i tươ ̣ng, mục đích nghiên cứu xác định phạm vi nghiên cứu của đề tài - Về nô ̣i dung, điề u kiê ̣n có ̣n , luâ ̣n văn chỉ tâ ̣p trung nghiên cứu những qui đinh củ a ̣ PLHS Viê ̣t Nam từ trước Cách ma ̣ng tháng Tám năm 1945 đến người tổ chức đồ ng pha ̣m Do thời gian có ̣n , luâ ̣n văn không nghiên cứu về người tổ chức đồ ng phạm PLHS của nước , mà lấy qui định củ a mô ̣t số nước làm ví du ̣ so sánh với qui đinh của nước ta Viê ̣c nghiên cứu thực tiễn áp du ̣ng PLHS cho thấ y , về bản các qui ̣ đinh BLHS năm 1999 về người tổ chức không khác so với qui đinh ở BLHS năm 1985 ̣ ̣ Do vâ ̣y , phầ n những vấ n đề chung về người tổ chức đồ ng pha ̣m , luâ ̣n văn tâ ̣p trung phân tich qui đinh của BLHS năm 1999, bởi đó cũng chinh là qui đinh của BLHS năm ̣ ̣ ́ ́ 1985 - Về tư liê ̣u thực tế (các ví dụ chứng minh cho quan điểm , luâ ̣n chứng của minh ), luâ ̣n văn ̀ nêu vụ án điển hình xét xử từ năm 2005 - 2009 của ngành TAND thành phố Hà Nô ̣i Mă ̣c dù không phải là những ví du ̣ đa ̣i diê ̣n cho cả nước , qua mô ̣t số vu ̣ án điể n hình thành phố Hà Nô ̣i cũng có thể nói lên tình hình , đă ̣c điể m chung cho các điạ phương khác nước ta , bởi lẽ đó là tinh tra ̣ng chung thường xuyên gă ̣p phải thực tiễn xét xử ̀ nước ta, chứ không chỉ là riêng của mô ̣t điạ phương nà o Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn được thực hiện sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hờ Chí Minh chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước ta đấu tranh phòng, chống tội phạm Quá trình nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: - Phương pháp phân tích: Phương pháp thể hiện luận văn lý giải , phân tích điều luật qui đinh về người tổ chức đồ ng pha ̣m theo BLHS năm 1999 Các ̣ nhận xét, đánh giá, đề xuất việc qui đinh về người tổ chức đồ ng pha ̣m của ̣ nhà nghiên cứu khoa học LHS Việt Nam qua rút được sự cần thiết , vai trò, mục tiêu, ý nghĩa của viê ̣c nghiên cứu loa ̣i người đời sống pháp luật , trình xây dựng nhà nước pháp quyền của Việt Nam - Phương pháp so sánh: Luận văn sử dụng phương pháp so sánh để đưa kiến giải về qui đinh người tổ chức đồ ng pha ̣m, từ rút được kết luận thực trạng, giải ̣ pháp đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật - Phương pháp thống kê xã hội học: Phương pháp được thể hiện thông qua tài liệu, số liệu báo cáo của TAND thành phố Hà Nội thời gian vừa qua tình hình xét xử người tổ chức để làm sở phân tích, nghiên cứu nhằm tìm nguyên nhân , giải pháp Bên cạnh , phương pháp được thể hiện việc sưu tầm số liệu tìm được mạng Internet tởng hợp thống kê của TANDTC Ngồi đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phân tích túy quy phạm pháp luật; nghiên cứu, điều tra án điển hình để phân tích luận chứng vấn đề khoa học cần nghiên cứu luận văn Trong trình thực hiện đề tài luận văn, học viên tiếp thu có chọn lọc kết của cơng trình công bố; đánh giá, tổng kết của quan chuyên môn chuyên gia vấn đề có liên quan đến vấn đề nghiên cứu lun Những đóng góp mặt khoa häc cña đề tài BLHS Viê ̣t Nam năm 1999 kế thừ a các qui đinh của BLHS năm 1985 qui đinh về ̣ ̣ người tổ chức đồ ng pha ̣m Từ đó đế n nay, qua thực tiễn áp du ̣ng đã xuấ t hiê ̣n nhiề u bấ t câ ̣p, khó khăn, không thố ng nhấ t cách hiể u và cách áp du ̣ng những qui đinh n ày Tuy ̣ nhiên, hiện chưa có mô ̣t văn bản hướng dẫn cu ̣ thể nào qui đinh chi tiế t về vấ n đề này ̣ Về mă ̣t nghiên cứu khoa ho ̣c , theo sự hiể u biế t của tác giả , cho đế n cũng chưa có mô ̣t công trinh nghiên cứu khoa ho ̣c hinh sự n nước ta được cơng bố có tính chun sâu ̀ ̀ ̣ thố ng về đề tài người tổ chức đồ ng pha ̣m theo LHS Viê ̣t Nam Vì đề tài vừa mang tinh lý luâ ̣n , vừa mang tinh thực tiễn nên vấ n đề người tổ chức đồ n g pha ̣m ́ ́ theo LHS Viê ̣t Nam mới chỉ đươ ̣c đề câ ̣p ở mô ̣t số ít các bài viế t , nghiên cứu khoa học , hay chỉ là mô ̣t phầ n nhỏ mô ̣t số công trinh nghiên cứu khoa ho ̣c , mà chưa có cơng trình ̀ nghiên cứu chun sâu riêng nào về v ấn đề Kế t quả nghiên cứu của luâ ̣n văn sẽ giúp xác đinh đươ ̣c khái niê ̣m , dấu hiệu pháp lý , TNHS của người tổ chức pha ̣m mô ̣t số ̣ trường hơ ̣p, từ đó đưa những kiế n nghi ̣về mă ̣t lâ ̣p pháp nhằ m xây dựng hoàn thiện qui đinh về người tổ chức đồ ng pha ̣m Theo ho ̣c viên , chinh là tinh mới về mă ̣t khoa ̣ ́ ́ học của đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Ở bình diện lý luận , kết nghiên cứu của luận văn góp phần hồn thiện lý luận chế định đờng phạm khoa học LHS Việt Nam Cụ thể, làm rõ vấn đề chung người tổ chức đồng phạm LHS Việt Nam, phân tích khái quát lịch sử hình thành phát triển của quy định PLHS nước ta người tổ chức đồng phạm từ trước năm 1945 đến nay, phân biệt hình thức đồng phạm với số hình thức đồng phạm khác số hình thức liên quan đến "tổ chức" phạm tội có tở chức, tội phạm có tở chức mà hiện hay thường có sự nhầm lẫn thực tiễn; làm sáng tỏ chế định đồng phạm quy định của BLHS năm 1999; phân tích thơng qua nghiên cứu thực tiễn xét xử địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2005 đến năm 2010 tồn quốc để so sánh, qua mâu thuẫn, bất cập của quy định hiện hành; sai sót trình áp dụng quy định đưa nguyên nhân để tìm giải pháp khắc phục, nâng cao hiệu áp dụng quy định của BLHS người tở chức chế định đờng phạm khía cạnh lập pháp việc áp dụng thực tiễn Về thực tiễn, luận văn cịn có ý nghĩa làm tài liệu tham khảo lý luận, sử dụng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu, học tập Những đề xuất, kiến nghị của luận văn cung cấp luận cứ khoa học phục vụ cho công tác lập pháp hoạt động thực tiễn áp dụng BLHS Việt Nam liên quan đến việc xác định người tổ chức đờng phạm, qua góp phần nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm có sự tham gia của người tở chức hiện sắp tới Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấ n đề chung người tổ chức đồng phạm theo Luật hình sự Việt Nam Chương 2: Người tổ chức theo quy định của Bộ Luật hình sự Việt Nam năm 1999 thực tiễn xét xử vụ án có người tở chức đờng phạm Chương 3: Hồn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định của Bộ Luật hình sự Việt Nam về người tổ chức đồ ng pha.̣m Chương ́ N ĐỀ CHUNG VỀ NG NHƢ̃ NG VÂ ƢỜI TỔ CHỨC TRONG ĐỒNG PHẠM 1.1 Khái niệm, đă ̣c điể m, ý nghĩa việc qui định ngƣời tổ chức đồng phạm Trong phầ n này , tác giả nêu qui định của số nước người tổ chức ; quan điểm khoa ho ̣c Luâ ̣t Hình sự Viê ̣t Nam về người tổ chức Từ đó tác giả đưa quan điể m của mình khái niệm người tổ chức nêu đặc điểm của người tổ chức , ý nghĩa của việc qui đinh người tổ chức đồ ng pha ̣m Luâ ̣t Hình sự ̣ 1.1.1 Khái niệm người tổ chưc đồ ng pha ̣m ́ Quan điể m của tác giả về khái niê ̣m người tổ chức " Người tổ chức đồng phạm người đồ ng phạm thỏa mãn các dấ u hiê ̣u của người tổ chức thực hiê ̣n tội phạm Người tổ chức th ực tội phạm người thành lập nhóm tội phạm hoặc điều khiển nhóm tội phạm cụ thể dạng chủ mưu, cầ m đầ u, chỉ huy" - Người chủ mưu đươ ̣c hiể u là người đứng cầm đầu , điều khiển hoạt động của tở chức (băng, ở, nhóm) khơng tham gia tở chức - Người cầ m đầ u đươ ̣c hiể u là người đứng đầu băng , ở, nhóm (tở chức) phạm tội tham gia vào việc soản thảo kế hoạch, phương hướng hoạt động của tở chức Trong trình thực hiện vai trò của mình, người cầm đầu phân công giao trách nhiệm cho đồng bọn , đồng thời đôn đốc, huy, điều khiển hoạt động của tổ chức thành viên tổ chức mà ho ̣ đồng bọn tham gia - Người chỉ huy đươ ̣c hiể u người trực tiếp giữ vai trò điều k hiển việc thực hiện tội phạm tổ chức mà ho ̣ đồng bọn tham gia Người huy giữ vai trị đơn đốc huy đờng bọn theo mệnh lệnh của mình hay theo kế hoạch mà tổ chức vạch , huy từ xa hay huy chỗ Trong trường hợp huy chỗ thì người huy đồng thời người thực hành 1.1.2 Những đặc điểm người tổ chức đồng phạm - Hành vi phạm tội người tổ chức gây hành vi cực kỳ nguy hiểm cho xã hội được thực hiện dạng hành động phạm tội - Hành vi phạm tội người tổ chức gây hậu nghiêm trọng tồn xã hội, thiệt hại vật chất, tinh thần, chí thiệt hại trị - Hành vi phạm tội của người tổ chức được thực hiện hình thức lỗi cố ý trực tiếp Sự cố ý của người tổ chức xét mặt chủ quan có dấu hiệu sau:  Nhận thức được hành vi phạm tội mình thực hiện nguy hiểm, chí đặc biệt nguy hiểm cho xã hội Các hành vi thành lập băng, nhóm, tở chức tội phạm; tập hợp, lơi kéo, dụ dỗ người khác tham gia vào tổ chức tội phạm mình thành lập; điều khiển hoạt động phạm tội của đồng bọn, việc tổ chức thực hiện tội phạm cụ thể  Nhận thức được tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội của đồng bọn phạm tội mình trực tiếp cầm đầu điều khiển huy  Nhận thức được hậu phạm tội chung mà tổ chức thống thực hiện mong muốn hậu mà xảy thực tế để đạt được mục đích phạm tội của tở chức - Hành vi phạm tội của người tở chức có mối quan hệ nhân với hậu của tội phạm người tở chức gây 1.1.3 Ý nghĩa việc qui đinh ngƣời tổ chức đồng phạm ̣ Về mặt lý luận , khái niệm người tổ chức đồ ng pha ̣m được quy định BLHS năm 1999 để từ xác định quy phạm khác của chế định đồng phạm loại người đồng phạm, giai đoạn thực hiện tội phạm đồng phạm, tự ý nửa chừng chấm dứt việc thực hiện tội phạm đồng phạm, hình thức đồng phạm TNHS đồng phạm; đồng thời sở lý luận cho việc tiếp tục nghiên cứu vấn đề khác mang tính đặc thù đờng phạm giai đoạn thực hiện tội phạm, hình thức đờng phạm, phạm tội có tở chức, tở chức tội phạm Khái niệm người tổ chức với khái niệm đồng phạm sở pháp lý để phân biệt hành vi liên quan đến tội phạm truy cứu TNHS người đồng phạm Việc nhận thức đúng đắn khái niệm người tổ chức thực tiễn xét xử bảo đảm quan trọng cho việc thực hiện nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa lĩnh vực hình sự, nguyên tắc xử lý được quy định điều BLHS năm 1999, nhằm xử lý đúng người, đúng tội, không làm oan người vô tội không để lọt tội phạm Như vậy, khái niệm người tở chức có ý nghĩa thống mặt nhận thức nghiên cứu lý luận thực tiễn xét xử Bên cạnh ý nghĩa nói trên, khái niệm người tở chức cịn có ý nghĩa việc xác định tính nguy hiểm cho xã hội của loại người đồng phạm so sánh với loại người đồng phạm Trong mối quan hệ với Luật Tố tụng hình sự, khái niệm người tổ chức có ý nghĩa sở để thực hiện nhiều chế định của luật tố tụng hình sự chế định chứng cứ (xác định vấn đề phải chứng minh vụ án hình sự, thu thập chứng cứ, đánh giá chứng cứ) chế định biện pháp ngăn chặn… Ngoài khái niệm người tở chức cịn có ý nghĩa sở lý luận cho số ngành khoa học pháp lý có liên quan đến khoa học luật hình sự : tội phạm học , tâm lý học tư pháp viê ̣c nghiên cứu vấn đề tội ph ạm có tở chức, tội phạm chưa thành niên thành niên, vấn đề đờng phạm góc độ tâm lý học để đề xuất biện pháp phòng, chống tội phạm có hiệu thiết thực Về mặt thực tiễn, việc xác định đúng người tổ chức vụ án đồng phạm, thể hiện sự nhận thức đúng vị trí vai trị của loại người này, đánh giá đúng đắn tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội Do xác định đúng vị trí vai trị của người tở chức vụ án đờng phạm có ý nghĩa việc cá thể hóa TNHS, để cá thể hóa trách nhiệm dân sự người tổ chức 1.2 Phân biệt khái niệm ngƣời tổ chức với số khái niệm khác và với nhƣ̃ng ngƣời đồ ng pha ̣m khác Thứ nhấ t, phân biệt người tổ chức đồng phạm với tổ chức pha ̣m tô ̣i (hay tổ chức tô ̣i phạm) PLHS nước ta không truy cứu TNHS đố i với mô ̣t tổ chức (pháp nhân ), vì khơng có khái niệm tở chức phạm tội Luật Hình sự Việt Nam Tuy nhiên, thực tiễn xét xử vẫn có thể có mô ̣t tâ ̣p thể của mô ̣t tổ chức pha ̣m tô ̣i, tức là có sự thông nhấ t từ người đứng đầ u đến nhân viên thực hiện tội phạm , truy cứu TNHS thì chỉ truy cứu từng cá nhân tổ chức đó Như vâ ̣y, tổ chức tô ̣i pha ̣m là mô ̣t khái niê ̣m về mă ̣t hinh t hức của Luâ ̣t ̀ Hình sự, đươ ̣c hiể u là mô ̣t nhóm người tổ chức hoă ̣c là mô ̣t liên minh (hơ ̣p nhấ t ) của nhóm người có tở chức , đươ ̣c thành lâ ̣p dựa sự nhấ t trí cao và câu kế t chă ̣t chẽ với nhằ m mục đích thực hiện tơ ̣i pha ̣m rấ t nghiêm tro ̣ng hoă ̣c tô ̣i pha ̣m đă ̣c biê ̣t nghiêm tro ̣ng Thứ hai, phân biệt người tổ chức đồng phạm với phạm tội có tở chức Hai khái niệm khác vì người tổ chức người chủ mưu, cầm đầu, huy việc thực hiện tội phạm, nói lên vai trò, nhiệm vụ của người vụ án có đờng phạm; cịn phạm tội có tở chức hình thức đờng phạm, nói lên qui mơ, tính chất, mức độ nguy hiểm mà tội phạm xảy Tất nhiên, phạm tội có tở chức thì có người tở chức(người cầm đầu), khơng phải có người tở chức bị áp dụng tình tiết tăng nặng phạm tội có tở chức mà tất người tham gia bị coi phạm tội có tở chức Thứ ba, phân biệt người tổ chức đồng phạm với hành vi tổ chức số tội phạm cụ thể như: tội Tổ chức tảo hôn, tội Tổ chức đánh bạc, tội Tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy, tội Tở chức người khác trốn nước ngồi lại nước ngồi trái phép….Khái niệm " tở chức" tội phạm cụ thể nêu hành vi phạm tội, vì người có hành vi tở chức tội phạm có đầy đủ dấu hiệu của cấu thành tội phạm cụ thể với vai trị người tở chức của tội phạm đó, cịn người tở chức đờng phạm phải có sự thống ý chí của người tở chức đồng bọn phạm tội, hoạt động theo phương hướng, kế hoạch sắp đặt từ trước phạm tội Đối với tội phạm có sử dụng cụm từ tở chức thì người tổ chức thực hiện được tội phạm So với những người đồ ng p hạm khác, người tổ chức có sự tương đồng khác biệt sau: Thứ nhấ t với người thực hành , đồng phạm, số tội phạm mà PLHS địi hỏi chủ thể đặc biệt thì có người thực hành phải thoả mãn dấu hiệu của chủ thể đặc biệt, cịn người tở chức người đờng phạm khác vụ án có đờng phạm tội nêu khơng địi hỏi phải có dấu hiệu của chủ thể đặc biệt Người thực hành thì có tất vụ án có đờng phạm Hành vi phạm tội của người tổ chức thường nguy hiểm hành vi phạm tội của người thực hành vụ án có đờng phạm Hành vi phạm tội của người thực hành giữ vai trò trung tâm vụ án có đờng phạm Xét mặt chủ quan thì sự cố ý của người tổ chức người thực hành đờng phạm có đặc điểm: Họ nhận thức được tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội mình thực hiện; Họ nhận thức được hậu của tội phạm chung mong muốn cho hậu xảy thực tế Tuy nhiên, người tổ chức thực hiện hành vi phạm tội hình thức lỗi cố ý trực tiếp thì người thực hành thực hiện hành vi hình thức lỗi cố ý gián tiếp người để mặc cho hậu của tội phạm xảy ra; người tổ chức tự mình thực hiện hành vi phạm tội cách cầm đầu huy đồng bọn thực hiện tội phạm thì người thực hành tự thực hiện tội phạm đóng vai trị người thực hành sử dụng lợi dụng người khác phạm tội Thứ hai với người xúi giục , người tở chức có hành vi xúi giục So sánh người có hành vi xúi giục với người tổ chức ta thấy hành vi của người tở chức thường có dấu hiệu thuộc nội hàm khái niệm người xúi giục rủ rê, lôi kéo người khác tham gia vào băng nhóm phạm tội, tở chức phạm tội người xúi giục khơng có đặc trưng của người tổ chức đứng điều khiển người đờng phạm khác Đây dấu hiệu để phân biệt hành vi xúi giục của người xúi giục với hành vi xúi giục của người tở chức vụ án có đờng phạm Xét mặt chủ quan thì sự cố ý của người tổ chức người xúi giục có điểm sau: Họ nhận thức được tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi tác động, thúc đẩy người khác phạm tội của mình; Họ nhận thức được tính chất nguy hiểm cho xã hội mà người bị xúi giục thực hiện; Thấy trước được hậu phạm tội chung mong muốn cho hậu chung của tội phạm xảy Thứ ba với người giúp sức: Nếu vụ án đờng phạm có người tở chức người giúp sức thì họ phải có ý chí, mục đích tâm phạm tội, sự ý chí thể hiện rõ đờng phạm có tở chức Xét mặt chủ quan, sự cố ý của người tổ chức người giúp sức vụ án có đờng phạm thể hiện chỗ: Họ nhận thức được tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm mình thực hiện; Họ nhận thức được tính nguy hiểm của hành vi mình hỗ trợ tổ chức; Đều thấy được hậu chung mong muốn hậu chung xảy 1.3 Quá trình phát triển Luật hình Việt Nam ngƣời tở chức đồng phạm 1.3.1 Giai đoạn từ trước năm 1945 và từ năm 1945 đến trước pháp điển hóa lần thứ - Bộ luật hình Việt Nam 1985 - Giai đoa ̣n trước năm 1945: Các qui định người tổ chức đã đươ ̣c đề câ ̣p Quốc Triều Hình luật , Hoàng Việt Luật lệ và BLHS Trung Kỳ năm 1933 với tên gọi người khởi xướng, người đứng đầu, kẻ chủ mưu và người chính yế u nguyên tắc trừng trị , - Sau năm 1945, Các qui định người tổ chức đã đươ ̣c qui đinh giải thích, hướng dẫn ̣, Sắc lệnh (Sắc lệnh số 13 - SL ngày 20/01/1953, Sắc lệnh số 267-SL ngày 15/6/1956); Pháp lệnh trừng trị tội phản Cách mạng ngày 30/10/1967; các báo cáo tổ ng kế t công tác năm 1963, năm 1968 của TANDTC 1.3.2 Giai đoạn từ ban hành BLHS năm 1985 đến trước pháp điển hóa lần thứ hai - Bộ luật hình năm 1999 Khái niệm người tổ chức lần được qui định thức BLHS khoản Điều 17 BLHS năm 1985: " Người tổ chức người chủ mưu , cầm đầu, huy việc thực hiện tội phạm", đã đánh dấ u mô ̣t bước phát triể n về chấ t hoa ̣t đô ̣ng lâ ̣p pháp hinh sự của Nhà ̀ nước ta Để áp du ̣ng thố ng nhấ t BLHS năm 1985, thời kỳ này có Nghi ̣Quyế t số 02/HĐTP ngày 05/01/1986 Nghị số 01/89/HĐTP ngày 19/04/1989 của HĐTP TAND tối cao hướng dẫn về điề u kiê ̣n của người tổ chức để được miễn TNHS theo Điều 16 BLHS năm 1985 trường tự ý nửa chừng chấ m dứt viê ̣c pha ̣m tô ̣i Nghị số 02/HĐTP ngày 16/11/1988 của HĐTP Tòa án nhân dân tố i cao hướng dẫn bổ sung Nghi ̣quyế t số 02/HĐTP ngày 05/01/1986 đã giải thich rõ trường hơ ̣p pha ̣m tô ̣i có tổ chức đươ ̣c qui đinh ta ̣i khoản Điề u 17 BLHS năm ̣ ́ 1985 Tóm lại , người tổ chức đồ ng pha ̣m là người nguy hiể m nhấ t , linh hồn của tội phạm Ý thức đươ ̣c điề u này nên ̣ thố ng PLHS của nước ta từ trước năm 1945, rồ i từ năm 1945 đến pháp điển hóa lần (1985) đã có những qui đinh về người tổ chức ̣ đồ ng pha ̣m Tuy rằ ng các qui đinh đó còn chưa đầ y đủ , rõ ràng phần đề ̣ câ ̣p, giải đến loại người tổ chức đồng phạm Luật Hình sự BLHS năm 1985 đã có những kế thừa những ưu điể m qui đinh về người tổ chức ̣ truyề n thố ng lich sử lâ ̣p pháp c ủa cha ông ta trước bổ sung qui định để phù ̣ hơ ̣p với điề u kiê ̣n lich sử Cụ thể khái quát được "chân dung " người tổ chức đồ ng ̣ phạm người chủ mưu , cầ m đầ u , khởi xướng và đã phân hóa v trò của người này với những loa ̣i người đồ ng pha ̣m khác , để từ có đường lối xử lý nghiêm khắc với loại người này Đây cũng là mô ̣t sự tiế n bô ̣ lớn của các nhà lâ ̣p pháp nước ta điề u kiê ̣n đấ t nước gă ̣p nhiề u khó khăn mặt lúc So sánh BLHS năm 1985 của nước ta với BLHS của nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa và của Cô ̣ng hòa Liên bang Nga thấ y có những điể m tương đồ ng , đó là đề u đề câ ̣p đến bốn loại người đông phạm, đó có người tổ chức , xác định người tổ chức người nguy hiể m nhấ t , người phạm , giữ vai trò chinh vu ̣ án và có sự phân hóa TNHS ́ của người tổ chức với người đồng phạm khác So với BLHS của số nước Nhật Bản , Cô ̣ng hòa liên bang Đức , Vương quố c Bỉ , Vương quố c Thu ̣y Điể n thì BLHS năm 1985 của ta có điểm khác họ qui định người chính pha ̣m vu ̣ án là người thực hành tô ̣i pha ̣m Chương NGƢỜI TỔ CHỨC TRONG ĐỒNG PHẠM THEO QUI ĐỊNH ƣ CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999 VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ 2.1 Qui định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 ngƣời tở chức đồ ng phạm Về bản BLHS năm1999 không sửa đổ i gì nhiề u so với BLH năm 1985 liên quan đế n chế S đinh đồ ng pha ̣m, người tổ chức đồ ng pha ̣m Tuy nhiên BLHS năm 1999 có điểm tiến ̣ bô ̣ BLHS năm 1985, đó là đã qui đinh vấ n đề quyế t đinh đồ ng pha ̣m thành mô ̣t điề u luâ ̣t ̣ ̣ riêng(tác giả xin được làm rõ phần sau ) 2.1.1 Các dấu hiệu pháp lý hình người tổ chức đồ ng phạm Trên sở các qui đinh của BLHS năm 1999 liên quan đế n người tổ chức đồ ng ̣ phạm, chúng ta nhận biết dấu hiệu mặt phá p lý hình sự của người này sau - Về chủ thể: Người tổ chức đồng phạm người đáp ứng đầy đủ dấu hiệu chủ thể của tội phạm Đó người cụ thể , người phải có lực TNHS đạt độ tuổi mà PLHS quy định Đối với tội phạm đòi hỏi chủ thể đặc biệt thi ngi tụ chc không thiết phải chủ thể đặc biệt - V mt chu quan: Hnh vi phạm tội của người tổ chức được thực hiện hình thức lỗi cố ý trực tiếp - Về mặt khách quan: Hành vi phạm tội của người tổ chức có mối quan hệ nhân với hậu của tội phạm người tở chức gây 2.1.2 Trách nhiệm hình người tổ chức đồng phạm trường hợp đồng phạm hoàn thành BLHS năm 1999 hiện hành qui định rõ việc giải vấn đề TNHS của người đồng phạm điều luật riêng biệt Điều53 BLHS Quyết định hình phạt trường hợp đồng phạm sở phải tuân thủ3 nguyên tắc: , Thứ nhất, người tổ chức người đồng phạm khác phải chịu trách nhiệm chung toàn tội phạm: Theo nguyên tắc thì tất người đồng phạm phải chịu TNHS liên đới tội phạm chung cố ý mà họ tham gia vào việc thực hiện, người tở chức người đờng phạm có ý chí tham gia vào việc thực hiện tội phạm mong muốn hậu của tội phạm xảy Thứ hai, người tổ chức người đồng phạm khác phải chịu trách nhiệm độc lập hành vi phạm tội của mình : Theo nguyên tắ c này thì người tổ chức người đồng phạm khác phải chịu TNHS hành vi mà tấ t cả ho ̣ chung hành động chung ý định phạm tội chứ chịu TNHS hành vi vượt của người thực hành của người đồng phạm khác Vì hành vi vượt của người vụ đờng phạm nằm ngồi ý chí chí ngụn vọng của người đồng phạm Cũng theo nguyên tắc , thì tình tiết tăng nặng TNHS hay giảm nhẹ TNHS , viê ̣c miễn TNHS ; miễn hình phạt ; miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện mà liên quan đến người tổ chức hay những người đồ n g pha ̣m khác thì áp dụng riêng người Thứ ba, nguyên tắc cá thể hóa TNHS của người tở chức người đờng phạm khác Tính chất tham gia phạm tội của người tổ chức được xác định vai trị của họ vụ đờng phạm, họ tham gia với vai trò chủ mưu, cầm đầu hay huy Việc đánh giá tính chất tham gia của người tở chức người đồng phạm phải tùy thuộc vào loại tội phạm 10 cụ thể được thực hiện, vào tính chất của đờng phạm vào tình tiết khách quan, chủ quan của vụ án 2.1.3 Trách nhiệm hình của người tổ chức đồng phạm trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt Người tổ chức người xúi giục người giúp sức người khác pha ̣m tô ̣i , chưa đưa đến việc người thực hành thực hiện tội phạm thì phải chịu TNHS tội phạm mà họ cố ý tổ chức, xúi giục, giúp sức người khác thực hiện tội phạm giai đoạn chuẩn bị phạm tội tội phạm phải tội nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng Vấn đề chưa được thức điều chỉnh mặt lập pháp, BLHS năm 1985 BLHS năm 1999 không quy định hành vi tổ chức, xúi giục, giúp sức chưa đưa đến việc thực hiện tội phạm hành vi chuẩn bị phạm tội Khác với giai đoạn chuẩn bị tổ chức thực hiện tội phạm, giai đoạn phạm tội chưa đạt, người tổ chức bắt đầu có hành vi thành lập băng nhóm phạm tội điều khiển nhóm phạm tội nhằm thực hiện tội phạm cụ thể chưa đạt kết cấu thành tội phạm của hành vi tổ chức thực hiện tội phạm địi hỏi Khi giai đoạn phạm tội chưa đạt của hành vi tổ chức của người tổ chức xảy người không rủ rê, lôi kéo được người khác tham gia vào băng, nhóm (tở chức) phạm tội nên băng, nhóm (tổ chức) phạm tội không được thành lập; hay băng, nhóm (tở chức) phạm tội được thành lập chưa thực hiện hành vi phạm tội thực tế thì bị phát hiện, bị phát giác Trong BLHS hiện hành chưa có quy định TNHS của người tổ chức giai đoạn phạm tội, vì để có cứ pháp lý thống việc giải TNHS hành vi tở chức nói riêng, hành vi giúp sức, xúi giục nói chung khơng thành, cần phải quy định thức BLHS hiện hành hành vi chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt để phân biệt với tội phạm hồn thành đờng phạm để có đường lối xử lý đúng đắn, thống 2.1.4 Trách nhiệm hình người tổ chức đờ ng phạm trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội đồng phạm Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội đồng phạm trường hợp đặc biệt của quy định tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội nói chung Theo Nghị số 01/89/HĐTP ngày 19/4/1989 của HĐTP TAND tối cao hướng dẫn bổ sung Nghị số 01/89/HĐTP ngày 19/04/1989 về điề u kiê ̣n của người tổ chức được miễn TNHS trường hơ ̣p tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội Tóm lại, vấn đề tự ý nửa chừng chấm dứt đờng phạm nói chung, áp dụng người tở chức nói riêng được thực tiễn xét xử thừa nhận giải Tuy nhiên mặt lập pháp hình sự vấn đề chưa được thức quy định BLHS hiện hành 2.2 Thực tiễn xét xử ngƣời tổ chức đồng phạm Xuất phát từ đặc điểm của đề tài nghiên cứu khó làm cơng tác thống kê phạm vi nước , phầ n này tác giả lấ y số liê ̣u của TAND thành p hố Hà Nô ̣i qua các bản án hình sự xét xử có người tở chức (từ năm 2005 - 2009), tác giả lập năm bảng số liệu với tiêu chí khác : Tởng hợp số vụ án hình sự có người tở chức vụ án đồng phạm; Tổng hợp kết xét xử số loại tội có người tở chức vụ án có đờng phạm; Tởng hợp kết số dạng người tổ chức xét xử sơ thẩm vụ án đồng phạm; Tổng hợp kết đặc điểm nhân thân người tổ chức xét xử sơ thẩm vụ án đồng phạm; tổng hợp kết vụ án có người tở chức có kháng cáo, kháng nghị Ngoài tác giả đưa số vụ án cụ thể xét xử có sự tham gia của người tổ chức , sở nhâ ̣n xét đánh giá của các Tòa án , tác giả đưa quan điểm của cá nhân vụ án Từ đó nêu những thiế u sót , tồ n ta ̣i, vướng mắ c trình giải vụ án hình sự có người tở chức tham gia Chương 11 HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DỤNG ÁP QUI ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999 VỀ NGƢỜI TỔ CHỨC TRONG ĐỒNG PHẠM 3.1 Những hạn chế qui đinh của pháp luật hình hành ngƣời tở ̣ chức đồng phạm Trong phầ n này tác giả đã nêu năm ̣n chế là : Về qui định khái niệm người tổ chức đồng phạm; Về việc phân hóa mức đ ộ TNHS của người đờng phạm nói chung, người tở chức nói riêng; Về qui định TNHS của người tổ chức giai đoạn phạm tội trường hợp chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt); Về qui định TNHS của người tổ chức trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội đồng phạm ; Về qui đinh trường hơ ̣p ̣ phạm tội có tở chức được qui định khoản Điề u 20 BLHS năm 1999 3.2 Mô ̣t số giải pháp nhằ m hoàn thiên pháp luâ ̣t ̣ Trên sở những ̣n chế đã nêu , tác giả mạnh dạn đưa đưa số giải pháp sau: - Về khái niệm người tổ chức đồng phạm , quan điể m của tác giả đã nêu ở phầ n 1.1.1 - Về phân hóa mức độ TNHS của người đờng phạm nói chung , người tở chức nói riêng, tác giả đưa mơ hình lý luận của Điều 53 qui định định hình phạt trường hợp đồng phạm sau: "Khi định hình phạt người đồng phạm, Tịa án phải xét đến tính chất đồng phạm, tính chất mức độ tham gia phạm tội người đồng phạm Đối với người tổ chức, Điều luật áp dụng có qui định hình phạt cao tù chung thân hoặc tử hình, mức hình phạt thấp áp dụng không thấp 12 năm tù; tù có thời hạn mức hình phạt áp dụng khơng thấp phần hai mức cao khung hình phạt mà điều luật qui định Đối với người thực hành, Điều luật áp dụng có qui định hình phạt cao tù chung thân hoặc tử hình, mức hình phạt thấp áp dụng không thấp 10 năm tù; tù có thời hạn mức hình phạt áp dụng không thấp phần ba mức cao khung hình phạt mà điều luật qui định Đối với người xúi giục, giúp sức: Điều luật áp dụng có qui định hình phạt cao tù chung thân hoặc tử hình, mức hình phạt thấp áp dụng không thấp 07 năm tù; tù có thời hạn mức hình phạt áp dụng khơng thấp phần tư mức cao khung hình phạt mà điều luật qui định Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng hoặc loại trừ trách nhiệm hình của người đồng phạm nào, chỉ áp dụng với người đó" - Về TNHS của người tở chức giai đoạn phạm tội (trường hợp chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt), tác giả đưa mô hình lý luận sau : Điề u 17 Chuẩ n bi ̣pha ̣m tô ̣i C " huẩn bi ̣ phạm là tìm kiế m , sửa soạn công cụ , phương tiê ̣n hoặc tạo những điề u kiê ̣n khác để thực tội phạm Chuẩn bi ̣ tổ chức thực hiê ̣n tội phạm là viê ̣c nghiên cứu hiểu lựa chọn người thích , tìm hợp để có thể lơi kéo, tập hợp rủ rê thành nhóm phạm tội hoặc vạch kế hoạch thực tội phạm cụ thể, dự kiến phân cơng vai trị người việc thực tội phạm điều hòa phối hợp người Người chuẩn bi ̣ p hạm tội nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng , phải chịu TNHS tội định thực 12 Người chuẩn bi ̣ tổ chức thực hiê ̣n một tội rấ t nghiêm trọng hoặc một tội đặc biê ̣t nghiêm trọng vẫn phải chịu TNH về tội ̣nh tổ chức thực hiê ̣n trường hợp người thực hành không S thực tội phạm đến hồn cảnh khách quan Người xúi giục Người giúp sức " Điề u 18 Phạm tội chưa đạt P " hạm tội chưa đạt cố ý thực tội p hạm không thực đến những nguyên nhân ngoài ý muố n của người phạm tội Người tổ chức phạm tội chưa đạt là người tổ chức bắt đầu có hành vi thành lập băng nhóm phạm tội hoặc điều khiển nhóm phạm tội nhằm thực tội phạm cụ thể chưa đạt kết cấu thành tội phạm hành vi tổ chức thực tội phạm Người xúi giục phạm tội chưa đạt Người giúp sức phạm tội chưa đạt Người thực hành , người tổ chức, người xúi giục , người giúp sức phải chịu TNHS tội phạm chưa đạt" - Về TNHS của người tổ chức trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội đồng phạm , theo tác giả cầ n bổ sung nô ̣i dung của Nghi ̣quyế t số 01/89/HĐTP ngày 19/04/1989 của HĐTP TAND tố i cao - Về qui đinh ta ̣i khoản Điề u 20 - Trường hơ ̣p pha ̣m tô ̣i có tổ chức , quan điể m của tác ̣ sau: "Phạm tội có tổ chức hình thức đồng phạm có câu kết chặt chẽ người cùng tham gia vào viê ̣c thực hiê ̣n tội phạm" 3.3 Nhƣ̃ng giải pháp nâng cao hiêu quả áp du ̣ng qui đinh của Bộ luật hình Viêṭ ̣ ̣ Nam năm 1999 về ngƣời tổ chƣc đồ ng pha ̣m ́ Tác giả luận văn đề xuất giải pháp nâng cao hiê ̣u quả áp du ̣ng qui đinh của Bộ luật ̣ hình sự Viê ̣t Nam năm 1999 về người tổ chức đồ ng pha ̣m lâ ̣p pháp áp dụng pháp luật KẾT LUẬN Đồng phạm chế định phức tạp LHS không PLHS nước ta , mà đối với cả PLHS các nước thế giớ i Liên quan đế n chế đinh đồ ng pha ̣m có nhiề u vấ n đề còn ̣ tranh luâ ̣n giới các nhà nghiên cứu khoa ho ̣c LHS cũng các nhà hoa ̣t đô ̣ng thực tiễn vực này Mô ̣t các vấ n đề đó có vấ n đề người tổ chức tron g đồ ng pha ̣m theo LHS Viê ̣t Nam Cho đế n nay, người tổ chức đồ ng pha ̣m theo LHS Viê ̣t Nam vẫn chưa đươ ̣c các nhà lâ ̣p pháp quan tâm mô ̣t cách thỏa đáng , mă ̣c dù là mô ̣t vấ n đề quan tro ̣ng chế đinh ̣ đồ ng pha ̣m và là vấ n đề có ý nghĩa lớn việc xác định tính chất , mức ̣ nguy hiể m của tô ̣i pha ̣m đã đươ ̣c thực hiê ̣n bởi những người đồ ng pha ̣m , có liên quan đến việc xác định TNHS đố i với những người đồ ng pha ̣m , có ý ngh ĩa việc định hình phạt đố i với ho ̣ PLHS hiê ̣n hành chưa có qui đinh cu ̣ thể , rõ ràng vấn đề này, vâ ̣y là mô ̣t khó ̣ khăn lớn cho các nhà hoa ̣t đô ̣ng thực tiễn viê ̣c áp du ̣ng Đờng thời vì chư a có qui đinh rõ ràng nên giữa khoa ho ̣c với pháp luật thực đinh không có sự thố ng nhấ t với ̣ ̣ Chính vì , khoa ho ̣c LHS càng cầ n phải có nhiề u nghiên cứu nữa về vấ n đề này để giúp cho nhà lập pháp tìm đươ ̣c mô ̣t giải pháp tố i ưu nhấ t đưa vào pháp luâ ̣t thực đinh, đáp ứng đươ ̣c yêu cầ u của lý luâ ̣n cũng thực tiễn xét xử hinh sự nước ta hiê ̣n ̣ ̀ Lựa chọn đề tài "Ngườ i tổ chưc đồ ng pha ̣m theo Luật hình sự Viê ̣t Na m", tác giả ́ tìm sự khác qui định của PLHS hiện hành với lý luận thực tiễn áp dụng chúng Qua đó tìm những bấ t câ ̣p của PLHS hiê ̣n hành về vấ n đề này để làm sở cho việc 13 kiến nghị , đề xuất qui đinh người tổ chức BLHS thời gian tới Với thời gian ̣ nghiên cứu hạn chế giới hạn cho phép của luận văn, tác giả đạt được số kết khiêm tốn sau: Phân tích được khái niệm , đặc điểm của loại người tổ chức đồng phạm; sự cần thiết , ý nghĩa của viê ̣c qui đinh người tổ chức đồ ng pha ̣m trình ̣ xây dựng hoàn thiện pháp luật nước ta thời gian qua đồng thời nêu lên được số liệu, nhận xét đánh giá , nguyên nhân của tình hình tội phạm có n gười tổ chức tham gia của nước ta giai đoạn từ năm 1999 đến năm 2009 Thống kê, hệ thống loại tội phạm có người tổ chức tham gia của mô ̣t số tội danh cụ thể BLHS năm 1999 qua rút được đường lối đấu tranh phòng, chống tội phạm là: Cần phân hóa TNHS của người tở chức với người đờng phạm khác Luận văn phần vẽ lại được "chân dung" người tổ chức đồ ng pha ̣m thời đại hội nhập xu hướng phát triển của loa ̣i người này thời gian tới Việt Nam, từ đó đưa khái niê ̣m đầ y đủ về loa ̣i người này, đồ ng thời đưa kiến nghị , giải pháp áp du ̣ng qui đinh của BLHS năm 1999 ̣ Bên cạnh kết đạt được, luận văn tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tác giả mong nhận được ý kiến đóng góp từ thầy cô giáo bạn đọc References Phạm Thanh Bình (1995), "Về hành vi "kích động người khác phạm tội"" Luật học, (1) Bộ hình luật Việt Nam (1962), Nguyễn Văn Hào xuất sự bảo trợ của Bộ Tư pháp, Sài Gòn Lê Cảm (1988), "Về chế định đồng phạm Luật hình sự Việt Nam (Một số vấn đề lý luận thực tiễn)", Toà án nhân dân, (2) Lê Cảm (1989), "Về chất pháp lý của quy phạm "nguyên tắc định hình phạt" tạo Điều 37 Bộ luật hình sự Việt Nam (Một số vấn đề lý luận thực tiễn hoàn thiện pháp luật)", Toà án nhân dân, (1+2) Lê Cảm (1999), Hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền (Một số vấn đề Phần chung), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Lê Cảm (1999), Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung Luật hình sự, Tập I, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Lê Cảm (2002), Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung Luật hình sự, Tập IV, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Lê Cảm (Chủ biên) (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm (Chủ biên) (2005), Sách chuyên khảo: Trách nhiệm hình miễn trách nhiệm hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 10 Lê Văn Cảm (2005), Những vấn đề khoa học Luật hình (phần chung), (Sách chuyên khảo sau đa ̣i ho ̣c ), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Đặng Văn Doãn (1986), Vấn đề đồng phạm, Nxb Pháp lý, Hà Nội 12 Đinh Bich Hà (2007), Bộ luật hình nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa , Nxb Tư ́ pháp, Hà Nội 14 13 Nguyễn Ngọc Hoà (1991), Tội phạm Luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 14 Nguyễn Ngọc Hồ (Chủ biên) (2000), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 15 Hoàng Việt Luật lệ (1994), Tập II, Nxb Văn hố - Thơng tin, Thành phố Hờ Chí Minh 16 "Luật hình sự số nước giới" (1998), Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề) 17 ng Chu Lưu (Chủ biên) (2004), Bình luận khoa học Bộ Luật hình Việt Nam năm 1999 Tập I, Phần chung, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Vạn Ngun (1987), "Phạm tội có tở chức trách nhiệm hình sự bọn phạm tội có tở chức", Tồ án nhân dân, (3+4) 19 Nguyễn Vạn Nguyên (1987), "Người tham gia đồng phạm trách nhiệm hình sự của người tham gia", Toà án nhân dân, (5) 20 Đinh Văn Quế (2001), Tìm hiểu tội phạm Luật hình sự, Nxb Trẻ, Thành phố Hờ Chí Minh 21 Đinh Văn Quế (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Nxb Thành phố Hờ Chí Minh, Thành phố Hờ Chí Minh 22 Quốc hội (1985), Bộ Luật hình sự, Hà Nội 23 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 24 Quốc hội (1999), Bộ Luật hình sự, Hà Nội 25 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 26 Quốc hội (2009), Bộ Luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 27 Quốc triều hình luật (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Lê Thị Sơn (1995), "Khái niệm người thực hiện tội phạm khái niệm người đồng phạm", Luật học, (1) 29 Lê Thị Sơn (1995), "Một số vấn đề giai đoạn thực hiện tội phạm", Luật học, (6) 30 Kiều Đình Thụ (1996), Tìm hiểu Luật hình Việt Nam, Nxb Thành phố Hờ Chí Minh, Thành phố Hờ Chí Minh 31 Trần Quang Tiệp (1998), "Chế định đồng phạm PLHS số nước giới", Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề Luật hình sự của số nước giới) 32 Trần Quang Tiệp (2000), Đồng phạm Luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 33 Trần Quang Tiệp (2007), Đồng phạm Luật hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 34 Tịa án nhân dân tối cao (1975), Hệ thống hố luật lệ hình sự, Tập I (1945-1974), Hà Nội 35 Tòa án nhân dân tối cao (1990), Hệ thống hố luật lệ hình sự, Tập II (1975-1978), Hà Nội 36 Toà án nhân dân tối cao (1990), Các văn hình sự, dân tố tụng Hà Nội 37 Tòa án nhân dân tối cao (2004), Báo cáo cơng tác ngành Tồ án năm 2004 phương hướng nhiệm vụ cơng tác Tồ án năm 2005, Hà Nội 15 38 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Báo cáo cơng tác ngành Tồ án năm 2004 phương hướng nhiệm vụ cơng tác Tồ án năm 2006, Hà Nội 39 Trường Cao đẳng Kiểm sát (1983), Hình luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Phần chung), Hà Nội 40 Trường Đại học Cảnh sát nhân dân chung), Hà Nội (1995), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phầ n 41 Trường Đại học Luật Hà Nội (1998), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Tập I, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 42 Đào Trí Úc (Chủ biên) (1993), Mơ hình lý luận Bộ luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 43 Viện Nhà nước Pháp luật (1986), Những lý luận tội phạm Luật hình sự, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Võ Khánh Vinh (1994), Nguyên tắc công Luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 45 Võ Khánh Vinh (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Trung tâm Đào tạo từ xa, Đại học Huế, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Nguyễn Xuân Yêm (2004), Tội phạm có tổ chức, mafia tồn cầu hố tội phạm, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 16 ... chung người tổ chức đồng phạm theo Luật hình sự Việt Nam Chương 2: Người tổ chức theo quy định của Bộ Luật hình sự Việt Nam năm 1999 thực tiễn xét xử vụ án có người tở chức đờng... Luật hình sự Việt Nam về người tổ chức đồ ng pha.̣m Chương ́ N ĐỀ CHUNG VỀ NG NHƢ̃ NG VÂ ƢỜI TỔ CHỨC TRONG ĐỒNG PHẠM 1.1 Khái niệm, đă ̣c điể m, ý nghĩa việc qui định ngƣời tổ. .. giả về khái niê ̣m người tổ chức " Người tổ chức đồng phạm người đồ ng phạm thỏa mãn các dấ u hiê ̣u của người tổ chức thực hiê ̣n tội phạm Người tổ chức th ực tội phạm

Ngày đăng: 12/02/2014, 11:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w