công đoạn tổ chức gom hàng và hợp đồng vận chuyển hàng hóa của công ty cổ phần dịch vụ và vận tải thương mại

34 309 0
công đoạn tổ chức gom hàng và hợp đồng vận chuyển hàng hóa của công ty cổ phần dịch vụ và vận tải thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP LỚN THƯƠNG VỤ VẬN TẢI MỤC LỤC Chương I: CHỨC NĂNG, VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA NGƯỜI VẬN TẢI, NGƯỜI GIAO NHẬN 1.1.Chức năng, vai trò, nhiệm vụ của người vận tải .3 1.2 Chức năng, vai trò, nhiệm vụ và những công việc chính mà người giao nhận có thể đảm nhiệm 1.2.1 Khái niệm người giao nhận 1.2.2 Chức và vai trò của người giao nhận 1.2.3 Trách nhiệm của người giao nhận .7 1.2.4 Những công việc chính mà người giao nhận có thể đảm nhiệm .10 Chương II: CÔNG ĐOẠN TỔ CHỨC GOM HÀNG VÀ HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA 13 2.1 Tổng quan về công ty cổ phần Dịch vụ và Vận tải Thương mại 13 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 13 2.1.2 Ngành nghề kinh doanh 14 2.1.3 Sơ đồ cấu tổ chức 15 2.1.4 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 15 2.2 Các công đoạn gửi hàng nguyên container 22 2.3 Hợp đồng mua bán ngoại thương 24 2.4 Hợp đồng ủy thác xuất khẩu 26 Chương III: TÍNH TOÁN CHI PHÍ VÀ LỢI ÍCH CỦA CÔNG TY 29 3.1 Đặc điểm lô hàng cần vận chuyển, tính toán số, loại container cần dùng 29 3.2 Tính toán các chi phí để vận chuyển lô hàng được giao 30 3.2.1 Chi phí trực tiếp 30 3.2.2 Chi phí gián tiếp 31 KẾT LUẬN .34 BÀI TẬP LỚN THƯƠNG VỤ VẬN TẢI LỜI MỞ ĐẦU Đất nước chuyển mình cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, năm 2006 là năm đánh dấu bước phát triển mới của nền kinh tế nước ta Sự kiện gia nhập WTO đã tạo một bước ngoặt mới cho nền kinh tế quốc gia, một năm đánh dấu những hội mới đồng thời cũng là những thách thức mới Cùng với quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá, tự hoá thương mại, Việt Nam đã và hứa hẹn nhiều hội đầu tư mới cho các doanh nghiệp và ngoài nước Với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật, đặc biệt là sự phát triển của ngành vận tải với nhiều loại hình vận tải mới có lực vận chuyển lớn, tốc độ cao đã giúp cho hàng hóa từ nước xuất khẩu tới bất kì nước nhập khẩu nào thế giới Nhờ đó mà ngành ngoại thương phát triển ngày càng mạnh mẽ và là ngành không thể thiếu bất kì nền kinh tế nào Sự gia tăng về khối lượng hàng hoá xuất nhập khẩu đòi hỏi phải có những người chuyên thực hiện nghiệp vụ giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu để làm cho việc giao nhận hàng hoá được diễn nhanh Trước thực tế đó, những công ty chuyên cung cấp dịch vụ giao nhận hàng hoá đã đời với các công việc mà họ thực hiện ngày càng đa dạng và chất lượng ngày càng cao Do vậy giao nhận vận tải quốc tế đóng một vai trò quan trọng với sự phát triển của nền kinh tế Giao nhận hàng hoá là một lĩnh vực góp phần tích luỹ ngoại tệ, đơn gián hoá các thủ tực làm cho hoạt động lưu thông hàng hoá diễn nhanh chóng, liên tục đảm báo hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp được thuận lợi, đồng thời cũng góp phần tăng thêm mối quan hệ với các nước khác thế giới Vì vậy việc nghiên cứu một cách có hệ thống các vấn đề liên quan đến giao nhận vận tải quốc tế là một yêu cầu cấp thiết đối với những người làm công tác giao nhận hàng hóa nói riêng và những người kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá nói chung cần phải nắm vững để tránh các rủi ro và bảo vệ quyền lợi của mình BÀI TẬP LỚN THƯƠNG VỤ VẬN TẢI Chương I: CHỨC NĂNG, VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA NGƯỜI VẬN TẢI, NGƯỜI GIAO NHẬN 1.1.Chức năng, vai trò, nhiệm vụ người vận tải 1.1.1 Khái niệm người vận tải - Theo công ước Hague Rules 1924: người vận tải là chủ tàu hay người thuê tàu kí kết hợp đồng vận tải với người gửi hàng - Theo công ước Hamburg 1978 : người chuyên chở là bất kì người nào tự mình kí kết hợp đồng vận tải với người gửi hàng - Người chuyên chở thực tế là người được ủy thác thực hiện việc vận chuyển hàng hóa 1.1.2 Chức người vận tải - Chức của người vận tải tự mình ký kết hợp đồng vận tải với người gửi hàng Người vận vận tải có thể là bất kỳ người nào, có phương tiện hoặc không có phương tiện vận tải Người chuyên chở thực tế là người chuyên chở được uỷ thác thực hiện việc vận chuyển hàng hoá Vai trò của người chuyên chở là vận chuyển loại hàng hoá với số lượng hàng hoá đến địa điểm, thời gian hợp đồng vận chuyển được ký 1.1.3 Trách nhiệm người vận tải Trách nhiệm của người vận tải gồm ba nội dung bản: Trách nhiệm người vận tải - Trách nhiệm của người vận tải đường biển đối với hàng hoá được quy định các Công ước quốc tế và các Nghị định thư sửa đổi, bổ sung Hiện có ba quy tắc song song tồn tại đồng thời có hiệu lực là: Quy tắc Hague (Hague Rules); Quy tắc Hague - Visby (Hague-Visby Rules) và Quy tắc Hamburg (Hamburg Rules) - Trách nhiệm của người chuyên chở đối với hàng hoá theo ba Quy tắc là khác và tăng dần từ Quy tắc Hague đến Quy tắc Hamburg Cơ sở trách nhiệm Theo các Quy tắc Hague và Quy tắc Hague - Visby [2] thì người chuyên chở có ba trách nhiệm bản là: BÀI TẬP LỚN THƯƠNG VỤ VẬN TẢI - Trước và vào lúc bắt đầu hành trình người chuyên chở phải cần mẫn một cách hợp lý để đảm bảo cho tàu có đủ khả biển - Tiến hành một cách cẩn thận và thích hợp việc chất xếp, di chuyển, bảo quản hàng hoá và dỡ hàng - Cấp vận đơn (B/L) Theo Quy tắc Hamburg, người chuyên chở phải chịu trách nhiệm về mất mát hư hỏng của hàng hoá và chậm giao hàng nếu có sự cố gây mất mát, hư hỏng hoặc chậm giao hàng xảy hàng hoá còn thuộc trách nhiệm của người chuyên chở trừ người chuyên chở chứng minh được đã áp dụng biện pháp cần thiết, hợp lý để ngăn ngừa sự cố xảy và hậu quả của nó Trách nhiệm của người chuyên chở dựa nguyên tắc "Lỗi hoặc sơ suất suy đoán" có nghĩa là có tổn thất thì suy đoán người chuyên chở có lỗi, muốn thoát lỗi người chuyên chở phải chứng minh là mình không có lỗi Thời hạn trách nhiệm người vận tải Cả hai Quy tắc Hague và Hague-Visby đều quy định: Người chuyên chở chịu trách nhiệm về hàng hoá kể từ hàng được xếp lên tàu cảng cho đến hàng được dỡ khỏi tàu tại cảng đến Tổn thất của hàng hoá trước hàng xếp lên tàu và sau hàng dỡ khỏi tàu không được người chuyên chở bồi thường Quy tắc Hamburg quy định thời hạn trách nhiệm rộng hơn, chủ yếu là thời gian trước xếp hàng lên tàu và thời gian sau dỡ hàng khỏi tàu Cụ thể, người chuyên chở chịu trách nhiệm kể từ nhận hàng từ người gửi hàng hoặc từ người thứ ba khác có thẩm quyền tại cảng xếp hàng tiếp tục suốt quá trình chuyên chở cho đến giao hàng cho người nhận hàng hoặc đại diện người nhận hàng tại cảng dỡ Giới hạn trách nhiệm: - Theo Quy tắc Hague thì người chuyên chở không chịu trách nhiệm về hư hỏng, mất mát của hàng hoá vượt quá 100 bảng Anh (GBP) cho một kiện hàng hay đơn vị đóng hàng trừ tính chất và trị giá hàng hoá được người gửi hàng khai trước xếp hàng và đã nêu vận đơn BÀI TẬP LỚN THƯƠNG VỤ VẬN TẢI - Giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở quy định Quy tắc HagueVisby mức tiền cao là 30 Fr cho một kg trọng lượng hàng hoá cả bì (tương đương 2SDR - Special Drawing Rights) hoặc 10.000 Fr cho một kiện hoặc một đơn vị (tương đương với 666.67SDR) - Theo Quy tắc Hamburg thì giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở đã tăng lên rất nhiều so với hai Quy tắc trên: 835 SDR cho một kiện hay đơn vị chuyên chở hoặc 2,5 SDR cho một kg hàng hoá cả bì bị mất Đối với các nước không phải là thành viên của IMF hoặc những nước mà luật lệ cấm sử dụng đồng SDR thì có thể tuyên bố tính giới hạn trách nhiệm theo đơn vị tiền tệ (monetary unit - mu) với mức tương ứng là 12.500 mu/kiện hay đơn vị hoặc 37,5 mu/kg hàng hoá cả bì bị mất mát, hư hỏng 1.2 Chức năng, vai trò, nhiệm vụ cơng việc mà người giao nhận đảm nhiệm 1.2.1 Khái niệm giao nhận - Theo FIATA: “Giao nhận được coi là bất kì dịch vụ nào có liên quan đến vận chuyển, gom hàng, bảo quản, đóng gói hoặc phân phối hàng hóa, thậm chí cả việc tư vấn nhằm đưa hàng hóa từ nơi sản xuất tới nơi tiêu dùng một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất” - Theo Luật thương mại của Việt Nam: Giao nhận là hành vi thương mại theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa nhận hàng từ người gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận theo sự ủy thác của chủ hàng, của người vận tải hoặc của người làm dịch vụ giao nhận khác (gọi chung là khách hàng) - Cũng theo Luật thương mại của Việt Nam, người làm dịch vụ giao nhận được định nghĩa sau: “Người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa là thương nhân có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa” 1.2.2 Chức vai trò người giao nhận BÀI TẬP LỚN THƯƠNG VỤ VẬN TẢI Người giao nhận đóng vai trò rất quan trọng việc tổ chức vận chuyển hàng hóa từ nước xuất khẩu tới nước nhập khẩu hiệu quả công việc cao và tính chuyên môn hóa cao của họ Người giao nhận là kiến trúc sư việc tổ chức đưa hàng hóa từ nước xuất khẩu tới nước nhập khẩu Người giao nhận vừa đóng vai trò người vận chuyển, đồng thời họ cũng có thể đóng vai trò một chủ hàng, hoặc có thể đóng vai trò là một đại lý, nhà môi giới Do vậy người giao nhận thường đảm nhận một trách nhiệm, nghĩa vụ chung nhất toàn bộ quá trình đưa hàng hóa từ nước xuất khẩu tới nước nhập khẩu - Khi người giao nhận đóng vai trò là người môi giới hải quan: Người giao nhận chuẩn bị tất cả các thủ tục, chứng từ cần thiết cho việc thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu theo quy chế quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu của các nước - Khi người giao nhận đảm nhận công việc một đại lý (agent): Trước người giao nhận không đảm nhận vai trò của người chuyên chở Anh ta họat động một cầu nối giữa người gửi hàng và người chuyên chở là một đại lý của người chuyên chở hoặc của người gửi hàng Người giao nhận hoạt động theo sự ủy thác của người gửi hàng hoặc người chuyên chở và nhận thù lao theo hợp đồng ủy thác - Khi người giao nhận lo liệu việc chuyển tài và tiếp gửi hàng hóa (transhipment and on carriage): Khi hàng hóa phải chuyển tải hoặc quá cảnh qua nước thứ ba, người giao nhận làm thủ tục quá cảnh, hoặc tổ chức chuyển tải hàng hóa từ phương tiện vận tải này sang phương tiện vận tải khác, hoặc giao hàng đến tay người nhận - Khi người giao nhận thực hiện hoạt động lưu kho và bảo quản hàng hóa (warehousing): Trong trường hợp phải thực hiện lưu kho và bảo quản hàng hóa trước xuất khẩu hoặc sau nhập khẩu, người giao nhận thu xếp việc dỡ BÀI TẬP LỚN THƯƠNG VỤ VẬN TẢI hàng phương tiện của mình hoặc thuê của người khác và phân phối hàng hóa nếu có yêu cầu - Khi người giao nhận đóng vai trò là người gom hàng (cargo consolidator): Dịch vụ này đã xuất hiện rất sớm châu Âu, chủ yếu phục vụ cho đường sắt Đặc biệt vận tải hàng hóa container, dịch vụ gom hàng càng không thể thiếu được nhằm biến hàng lẻ (LCL) thành hàng nguyên container (FCL) Khi là ngừoi gom hàng, người giao nhận có thể đóng vai trò là người chuyên chở hoặc đại lý - Khi người giao nhận đóng vai trò là người chuyên chở (carrier): Trong nhiều trường hợp, người giao nhận đóng vai trò là người chuyên chở, tức là trực tiếp kí hợp đồng vận tải với chủ hàng và chịu trách nhiệm chuyên chở hàng hóa từ nơi gửi hàng tới nơi nhận hàng Người giao nhận đóng vai trò là người kí chuyên chở theo hợp đồng (contracting carrier), nếu kí hợp đồng mà không thực hiện việc chuyên chở Trường hợp người giao nhận trực tiếp chuyên chở thì là người chuyên chở thực tế (performing carrier) Và dù là chuyên chở kiểu gì nữa thì người giao nhận phải chịu trách nhiệm về hàng hoá - Khi người giao nhận đóng vai trò là người kinh doanh vận tải đa phương thức (MTO): Khi đóng vai trò là người kinh doanh vận tải đa phương thức thì người giao nhận cung cấp dịch vụ vận tải suốt hay còn gọi là “vận tải từ cửa tới cửa” và chịu trách nhiệm về hàng hoá quá trình vận chuyển 1.2.3 Trách nhiệm người giao nhận * Theo các điều kiện kinh doanh chuẩn của hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam, người giao nhận có nghĩa vụ: - Người giao nhận thực hiện nghĩa vụ của mình với sự quan tâm, mẫn cán và trình độ xét đoán hợp lí - Người giao nhận thực hiện các dịch vụ của mình khoảng thời gian hợp lí trừ có thỏa thuận riêng trước đó văn bản là dẫn cho người giao nhận BÀI TẬP LỚN THƯƠNG VỤ VẬN TẢI - Tùy thuộc vào CĐKKDC và trường hợp cụ thể về quyền tự quyết dành cho người giao nhận dưới đây, người giao nhận làm tất cả các bước hợp lí nhằm thực hiện các hướng dẫn của khách hàng mà người giao nhận đã chấp nhận - Nếu tại thời điểm bất kì nào đó quá trình thực hiện, người giao nhận cân nhắc hợp lí và thấy có lí thích đáng vì những lợi ích của khách hàng để làm khác với bất kì dẫn nào của khách hàng, thì người giao nhận được phép làm vậy mà không phải gánh chịu thêm bất kì trách nhiệm nào khác hậu quả của việc làm đó - Khi sử dụng quyền tự quyết của mình CĐKKDC cho phép, người giao nhận thực hiện cho phù hợp với quyền lợi của khách hàng - Nếu sau hợp đồng đã được thỏa thuận các trường hợp hoặc hoàn cảnh nào đó xảy mà theo nhận định của người giao nhận nó có thể làm mất khả thực hiện toàn bộ hay một phần những hướng dẫn của khách hàng thì người giao nhận phải bước hợp lý thông báo cho khách hàng biết và xin những hướng dẫn thêm * Cụ thể người giao nhận có trách nhiệm sau: - Khi đại lý chủ hàng Tuỳ theo chức của người giao nhận, người giao nhận phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của mình theo hợp đồng đã ký kết và phải chịu trách nhiệm về: + Giao hàng không dẫn + Thiếu sót việc mua bảo hiểm cho hàng hoá mặc dù đã có hướng dẫn + Thiếu sót làm thủ tục hải quan + Chở hàng đến sai nơi quy định + Giao hàng cho người không phải là người nhận + Giao hàng mà không thu tiền từ người nhận hàng + Tái xuất không theo những thủ tục cần thiết hoặc không hoàn lại thuế + Những thiệt hại về tài sản và người của người thứ ba mà gây nên BÀI TẬP LỚN THƯƠNG VỤ VẬN TẢI Tuy nhiên, người giao nhận không chịu trách nhiệm về hành vi lỗi lầm của người thứ ba người chuyên chở hoặc người giao nhận khác nếu chứng minh được là đã lựa chọn cẩn thận Khi làm đại lý người giao nhận phải tuân thủ “điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn” (Standard Trading Conditions) của mình - Khi người chuyên chở (principal) Khi là một người chuyên chở, người giao nhận đóng vai trò là một nhà thầu độc lập, nhân danh mình chịu trách nhiệm cung cấp các dịch vụ mà khách hàng yêu cầu Anh ta phải chịu trách nhiệm về những hành vi và lỗi lầm của người chuyên chở, của người giao nhận khác mà thuê để thực hiện hợp đồng vận tải thể là hành vi và thiếu sót của mình Quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của thế nào là luật lệ của các phương thức vận tải quy định Người chuyên chở thu khách hàng khoản tiền theo giá cả của dịch vụ mà cung cấp chứ không phải là tiền hoa hồng Người giao nhận đóng vai trò là người chuyên chở không trường hợp tự vận chuyển hàng hoá các phương tiện vận tải của chính mình (perfoming carrier) mà còn trường hợp anh ta, việc phát hành chứng từ vận tải của mình hay cách khác, cam kết đảm nhận trách nhiệm của người chuyên chở (người thầu chuyên chở - contracting carrier) Khi người giao nhận cung cấp các dịch vụ liên quan đến vận tải đóng gói, lưu kho, bốc xếp hay phân phối thì người giao nhận chịu trách nhiệm người chuyên chở nếu người giao nhận thực hiện các dịch vụ phương tiện của mình hoặc người giao nhận đã cam kết một cách rõ ràng hay ngụ ý là họ chịu trách nhiệm một người chuyên chở Khi đóng vai trò là người chuyên chở thì các điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn thường không áp dụng mà áp dụng các công ước quốc tế hoặc các quy tắc Phòng thương mại quốc tế ban hành Tuy nhiên, người giao nhận không chịu trách BÀI TẬP LỚN THƯƠNG VỤ VẬN TẢI nhiệm về những mất mát, hư hỏng của hàng hoá phát sinh từ những trường hợp sau đây: + Do lỗi của khách hàng hoặc của người được khách hàng uỷ thác + Khách hàng đóng gói và ghi ký mã hiệu không phù hợp + Do nội tỳ hoặc bản chất của hàng hoá + Do chiến tranh, đình công + Do các trường hợp bất khả kháng Ngoài ra, người giao nhận không chịu trách nhiệm về mất khoản lợi đáng lẽ khách hàng được hưởng về sự chậm chễ hoặc giao nhận sai địa mà không phải lỗi của mình 1.2.4 Những cơng việc mà người giao nhận đảm nhận 1.2.4.1 Thay mặt cho người xuất khẩu - Người giao nhận tiến hành lựa chọn tuyến đường, phương tiện, người chuyên chở thích hợp, qua đó lập lên lịch và thông báo cho người gửi hàng biết - Đăng ký lưu khoang và lưu cước với hãng tàu - Nhận hàng và cung cấp các chứng từ thích hợp cho người gửi hàng biên lai kho hàng (FWR) hoặc giấy chứng nhận của người giao nhận cấp (FCR) Các chứng từ này là sở để người giao nhận cấp vận đơn cho người gửi hàng - Nghiên cứu các điều khoản thư tín dụng, những luật lệ, quy định của nhà nước và tất cả các điều kiện khác để phát hành vận đơn cho khách hàng - Phân loại và đóng gói hàng hoá trừ công việc này đã được thực hiện người gửi hàng và đóng gói hàng hoá cần ý đến dạng phương tiện vận chuyển, kiểu và phương pháp bốc xếp hàng hoá tại cảng - Cân, đo, đong, đếm, và kẻ ký mã hiệu hàng hoá lên bao bì - Tư vấn cho người gửi hàng mua bảo hiểm nếu hàng hoá theo điều kiện nhóm C hoặc D BÀI TẬP LỚN THƯƠNG VỤ VẬN TẢI + Thực hiện chế độ báo cáo thống kê theo quy định của Nhà nước và theo yêu cầu của Ban Tổng Giám đốc Công ty, xây dựng các kênh thông tin về thương mại, đồng thời quản lý các thông tin liên quan đến hoạt động kinh doanh của Công ty thông qua các hệ thống thông tin + Thực hiện cung cấp chứng từ XNK, hóa đơn xuất nhập hàng hóa, đồng thời quản lý chặt chẽ hàng hóa và hệ thống kho hàng của Công ty +Thực hiện chức quản lý thương hiệu của Công ty Theo dõi và báo cáo cho Ban Tổng Giám đốc về công tác xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu Đăng ký nhãn hiệu hàng hoá nước và các nước, vùng lãnh thổ mà Công ty có khả xuất khẩu Nguyên tắc hoạt động: Để đảm bảo công việc điều hành hoạt động được xuyên suốt và theo một trật tự nhất định, các thành viên Phòng cần bảo đảm thực hiện một số nguyên tắc chung sau đây: + Tôn trọng, trách nhiệm và trung thực + Đề xuất, xử lý công việc không vượt cấp + Chịu sự đạo toàn diện của lãnh đạo + Tuyệt đối bảo mật các số liệu và tình hình kinh doanh của Công ty Điều hành công việc: + Căn cứ vào đạo của Ban Tổng Giám đốc Công ty, lãnh đạo Phòng có trách nhiệm hoạch định chương trình, công việc cụ thể và phổ biến đến các Tổ thực hiện + Các tổ nghiệp vụ nói chung và nhân viên Phòng nói riêng có nhiệm vụ thực hiện các công việc được phân công và chịu trách nhiệm về những phần việc của mình + Tất cả các văn bản trước trình Ban Tổng Giám đốc ký tên đều nhất thiết phải qua sự kiểm tra, kiểm soát của lãnh đạo Phòng Mối quan hệ làm việc: BÀI TẬP LỚN THƯƠNG VỤ VẬN TẢI + Đối với lãnh đạo cấp tuyệt đối tôn trọng và trung thực Ngoài chức kinh doanh còn là phòng tham mưu cho Ban TGĐ việc quản lý kinh doanh toàn hệ thống Công ty, đó CB-CNV thuộc Phòng phải chịu sự quản lý và đạo trực tiếp từ Ban TGĐ Công ty + Đối với các đơn vị trực thuộc cần có sự hợp tác chặt chẽ lĩnh vực SXKD, hướng dẫn các đơn vị thực hiện tốt các quy trình, nghiệp vụ kinh doanh và thủ tục XNK, theo qui định của Nhà nước + Đối với khách hàng, nhân viên được tiếp xúc và đàm phán đã báo cáo với lãnh đạo Phòng và phải báo cáo kết quả cho Lãnh đạo Phòng về những thỏa thuận hợp tác kinh doanh + Tham mưu giúp Ban Giám đốc Công ty hoạch định các phương án sản xuất kinh doanh của toàn Công ty dài hạn, ngắn hạn hoặc thương vụ kinh doanh cụ thể + Cùng với các đơn vị trực thuộc và các phòng chức khác của Công ty xây dựng các phương án kinh doanh và tài chính Trực tiếp nghiên cứu thị trường, nguồn hàng, khách hàng và ngoài nước để xúc tiến thương mại, đó tập trung cho việc tạo chân hàng làm hàng xuất khẩu + Trực tiếp quản lý và theo dõi việc sử dụng thương hiệu của Công ty - Phòng quản lý tàu + Là nơi giám sát, kiểm tra, bảo dưỡng bảo trì tàu biển, đảm bảo cho việc hoạt động được diễn lien tục + Khai thác tối ưu việc phát triển các đội tàu của công ty, tăng quy mô và tốc độ hoạt động của đợi tàu - Phịng kỹ tḥt vật tư Tham mưu và lập kế hoạch vật tư, trang thiết bị máy móc phục vụ sản xuất Tổ chức mua sắm và cấp phát vật tư cho các đơn vị sản xuất 2.2 Các công đoạn gửi hàng nguyên công ( FCL) BÀI TẬP LỚN THƯƠNG VỤ VẬN TẢI - Chủ hàng hoặc người được chủ hàng uỷ thác điền vào booking note và đưa cho đại diện hãng tầu để xin ký cùng với bản danh mục XK (cargo list) Sau đăng ký booking note, hãng tầu cấp lệnh giao vỏ container để chủ hàng mượn - Chủ hàng lấy container rỗng về địa điềm đóng hàng của mình Mời đại diện hải quan, kiểm nghiệm, kiểm dịch, giám định (nếu có) đến kiểm tra và giám sát việc đóng hàng vào container Sau đóng xong, nhân viên hải quan niêm phong, kẹp chì container - Chủ hàng vận chuyển và giao container cho tầu tại bãi cont của cảng (CY) quy định, trước hết thời gian quy định (closing time) của chuyến tàu (thường là tiếng trước tầu bắt đầu xếp hàng) và lấy biên lai nhận container để chở MR Sau container đã xếp lên tầu thì mang MR để đổi lấy vận đơn Quy trình xuất khẩu: 1, Xin giấy phép: Bên bán phải xuất trình loại giấy phép sau: - Giấy phép đăng kí kinh doanh - Giấy phép đăng kí mã số doanh nghiệp xuất nhập khẩu - Giấy phép, hạn nghạch xuất khẩu 2, Yêu cầu bên mua mở L/C: Sau kí hợp đồng và trước giao hàng, bên bán phải điện thúc giục bên mua mở L/C vì nếu L/C mở chậm gây khó khăn cho người bán việc giao hàng Sau nhận được L/C từ ngân hàng, người bán phải kiểm tra kĩ lưỡng L/C cách đối chiếu với hợp đồng đã kí Nếu có sai sót thì phải yêu cầu người mua báo ngân hàng tu chỉnh L/C -Nếu toán CAD thì đề nghị người mua mở tài khoản tín khác tại ngân hàng và kí quỹ 100% -Nếu toán T/T trả trước 100% đề nghị người mua làm thủ tục chuyển khoản 100% tại ngân hàng BÀI TẬP LỚN THƯƠNG VỤ VẬN TẢI 3, Chuẩn bị hàng xuất khẩu Hàng hoá phải được phân loại, chọn lọc, đóng gói theo quy định hợp đồng Nguồn hàng xuất khẩu bao gồm: từ sản xuất để xuất khẩu; thu mua, đặt hàng để xuất khẩu 4, Đăng kí giám định Hàng hoá bộ phận KCS ktra tại xí nghiệp, nhà máy Nếu hợp đồng yêu cầu các công ty giám định tham gia thì phải gởi mẫu để giám định(chọn ngẫu nhiên) Bằng phương pháp phân tích phòng thí nghiệm để có kết quả cuối cùng Chi phí giám định bên bán phải chịu 5, Thuê phương tiện vân tải: thuê tàu - Người bán liên hệ với hãng tàu để làm thủ tục lưu khoang (đặt chỗ trước) 6, Làm thủ tục hải quan Người bán phải thực hiện đầy đủ các bước sau: - Khai báo và nộp tờ khai hải quan - Đưa hàng đến địa điểm quy định để kiểm tra - Thực hiện việc nộp thuế 7, Giao hàng Đóng hàng tại kho riêng và giao tại bãi tập kết quy định 8, Mua bảo biểm Liên hệ với công ty bảo hiểm để mua bảo hiểm cho hàng hoá theo quy định hợp đờng 9, Thanh tốn: Sau có vân đơn nhanh chóng lập hoá đơn, hối phiếu, phiếu đóng gói, giấy chứng nhân xuất xứ, giấy chứng nhân chất lượng để xuất trình cho ngân hàng hoặc người mua Ngân hàng ktra chứng từ toán cho người bán 10, Khiếu nại hàng hoá (nếu có) 2.3 Hợp đồng mua bán ngoại thương công ty xuất khẩu - nhập khẩu BÀI TẬP LỚN THƯƠNG VỤ VẬN TẢI SALE CONTRACT No: 181003 – HCMG/PO6 Date: October 20th 2010 Between: Hoang Gia II JOINT STOCK COMPANY Add: 116 Tran Dang Ninh street - Cau Giay district – Ha Noi city Tel: 84-4-3778540 Fax: 84-4-3878085-3778540 Hereinafter called the seller And: JIANG JIU Co., LTD Add: 89 Liang Xin street, Bi Jung district – Shang Hai city - China Tel: 021-14-4853621 Fax: 021-14-4853621-7562436 Hereinafter called the buyer Both parties have agreed to sign this contract on terms and conditions as following: Commodity – quantity - price - Commodity: Rubber block - Quantity: 96 MT - Unit price: 4.000 USD/MT - Total price: 384.000 USD This price is understood DDU price, Shang Hai port, Incoterms 2000 Specification – Marking – Packing - Specificattion: as sample - Marking and packing Goods must be packed in carton box with number per each box at the seller’s option Each box must be marked: BÀI TẬP LỚN THƯƠNG VỤ VẬN TẢI Rubber block / HN-VN – Made in Vietnam Insurance: covering C insurance term (ICC-1982) payable at AIA in USD currency Shipment: - Latest date for shipment: November 30th 2010 - Port of loading: Haiphong port - Port of discharge: Shang hai port - Patial shipment: not allowed - Transhipment: not allowed Goods are transported in containers Payment By an irrevocable L/C at sight in favour of the seller advising through Công Thương Hồng Bàng Hải Phòng and payable upon the presentation of the following documents: - Full set of clean on board ocean bill of lading made out to order of consignee, marked freight prepaid and notify applicant - Commercial invoice issued by the seller in triplicate - Packing list showing total number and total amount issued by the shipper in triplicate - Certificate of origin form A issued by Vietnam chamber of commerce and industry, showing that goods are made in Vietnam - Certificate of quantity and quality issued by VINACONTROL - Certificate of Insurance NOTE FOR L/C: - This L/C shall be opened within days after signing this contract - This L/C will be valid in 15 days after the latest shipment - Third party B/L is acceptable BÀI TẬP LỚN THƯƠNG VỤ VẬN TẢI Arbitration All disputes arising out of this contract, if not to be settled in amicable way, shall be refered to arbitration as per “Arbitration rules and practices of International Chamber of Commerce” as agreed of both parties Arbitration expences shall be accounted for the losing part This contract has been made under the terms and conditions above and signed in Haiphong in English in copies, each party has one On behalf of the seller On behalf of the buyer (signed) (signed) 2.4 Hợp đồng ủy thác xuất khẩu HỢP ĐỒNG ỦY THÁC BỐC XẾP, VẬN CHUYỂN, GIAO NHẬN Số: 09/ VT- HP - Căn cứ Luật thương mại Việt Nam 2005 - Căn cứ các quy định hiện hành của Nhà nước Việt Nam về bốc xếp, vận chuyển và giao nhận Bên A: Công ty TNHH Hoàng Gia II Địa chỉ: Số 116 Trần Đăng Ninh - Phường Nghĩa Tân – Quận Cầu Giấy – Hà Nội Điện thoại: 84-4-3778540 Fax: 84-4-3778540-3878085 Bên B: Công ty cổ phần Dịch vụ Vận tải và Thương mại Địa chỉ: Số Hoàng Văn Thụ, phường Minh Khai, quận Hồng Bàng, TP Hải Phòng Điện thoại : (84 -31) 3842565 Fax : (84-31) 3822155 Thoả thuận ký hợp đồng với các điều khoản sau: BÀI TẬP LỚN THƯƠNG VỤ VẬN TẢI Điều Bên A uỷ thác cho bên B thực hiện tất cả các công việc để xuất khẩu lô hàng sau: - Tên hàng: Cao Su khối - Số lượng: 96 T - Đơn giá: 4.000 USD/ Tấn - Thành tiền: 384.000 USD Tổng giá trị lô hàng là ba trăm tám tư ngàn đô la Mỹ Hàng phải được giao container chậm nhất vào ngày 30/11/2010 Cảng xếp hàng: Cảng Hải Phòng Cảng dỡ hàng: Cảng Shang Hai - Trung Quốc Điều Trách nhiệm bên Bên A - Trước giao hàng ngày phải báo lại cho bên B biết khối lượng, giá trị lô hàng thực xuất - Giao hàng cho bên B theo yêu cầu về số lượng và chất lượng - Cung cấp cho bên B các chứng từ và các thông tin cần thiết - Thanh toán cho bên B theo điều dưới Bên B - Phải thực hiện tất cả các công việc sau: tìm hiểu lịch chạy tàu, lưu khoang, thuê container, đóng gói, ghi kí mã hiệu, bốc xếp, vận chuyển, làm thủ tục hải quan và các công việc khác để thực hiện việc xuất khẩu lô hàng - Chịu trách nhiệm về hàng hoá cho tới hàng hoá được giao cho người nhận tại cảng Shang Hai, Trung Quốc không phải chịu trách nhiệm nếu hàng không giao được không về kích cỡ, chất liệu, số lượng, chất lượng - Thông báo thường xuyên cho bên A về tình hình lô hàng - Lập bộ chứng từ cho bên A toán theo hợp đồng đính kèm BÀI TẬP LỚN THƯƠNG VỤ VẬN TẢI - Xuất trình cho bên A các chứng từ chứng minh các chi phí mà bên B đã chi trả (trừ phí uỷ thác) để bên A toán Điều Thanh toán - Bên A trả cho bên B phí uỷ thác là 0,5% trị giá lô hàng thực xuất chuyển vào tài khoản của bên B tại ngân hàng Công Thương Hồng Bàng Hải Phòng - Bên A hoàn trả cho bên B các chi phí phát sinh bên bên B xuất trình đầy đủ các chứng từ hợp lệ Hợp đồng ược lập thành bản, bên giữ bản và có giá trị pháp lý kể từ ngày ký cho đến hợp đồng thực hiện xong, toán hoàn toàn và hợp đồng coi đã được lý Hải Phòng ngày 21/10/2010 ĐẠI DIỆN BÊN A (đã ký) ĐẠI DIỆN BÊN B (đã ký) Chương III: TÍNH TOÁN CÁC CHI PHÍ VÀ LỢI ÍCH CỦA CÔNG TY 3.1 Đặc điểm lơ hàng cần vận chuyển, tính tốn số, loại container cần dùng Mỗi tảng cao su có kích thước 58cm x 29cm x 27cm Mỗi cao bản có kích cỡ 120cm x 120cm x 120cm Mỗi pallet xếp được 32 tảng cao su BÀI TẬP LỚN THƯƠNG VỤ VẬN TẢI Như vậy Pallet Caosu có tổng số cân nặng là: 32 x 25 = 800 kg Tổng số Pallet: 96.000/800 = 120 (Pallet) Các thông số liên quan đến pallet hàng sau: - Kích thước: 120cm x 120cm x 120cm - S = 1.728 m3 - Khối lượng: pallet hàng chứa 32 phiến cao su tấm nặng 25 kg pallet không nặng: 10 kg W = 32 x 25 + 10 = 810 kg = 0,81 T Vậy tỷ trọng chất xếp của hàng là = 0,81/0.031 = 26,129 T/m3 Chúng ta có tất cả 120 pallet hàng: - Khối lượng 120 pallet hàng: 120 x 0,81 = 97,2 T • Tính theo dung tích của cont thì ta xếp các pallet là: Mỗi container 40’ có kích thước là 12,190m x 24,35m x 24,35m Xếp được 40 pallet cont 40’ Tổng số trọng lượng cont: Cont 40’ là: 40 x 0,81 = 32,4 T ~ cont (dung tích xếp) Nhưng khối lượng của cont 40’ nếu xếp theo dung tích thì vượt quá khới lượng cho phép • Xếp theo khới lượng Mỗi container 40’ xếp được 30 tấn cho phép Xếp được 30000/810 ~ 37 pallet phù hợp với kích thước có thể xếp được của cont Ta thấy để hiệu quả nhất ta thuê container 40’ theo kích thước của cont Container 40’ có kích thước: chiều dài x chiều rộng x chiều cao = 12,190m x 24,35m x 24,35m Chia đều cho các cont cont có trọng lượng là: (96.000 + 96 * 10)/4 = 24240 kg ~ 30 pallet BÀI TẬP LỚN THƯƠNG VỤ VẬN TẢI - Chiều dài container xếp được 10 pallet, hết 10 x 1.2 = 12m - Chiều rộng container xếp được pallet, hết x 1.2 = 2.4m - Chiều cao container xếp được pallet, hết x 1.2 = 2.4m 3.2 Tính tốn chi phí để vận chuyển lơ hàng giao Giả định tỷ giá USD/VND = 19.000 3.2.1 Chi phí trực tiếp 3.2.1.1 Chi phí vận chuyển đường - Chi phí vận chuyển từ kho chủ hàng cảng = Số lượng cont x Đơn giá = x 3.106 = 12.106 (VND) - Chi phí vận chuyển tại nước nhập khẩu = Số lượng cont x Đơn giá = x 2.106 =8.106 (VND) Vậy tổng chi phí vận chuyển đường bộ là 20 106 ( VND ) 3.2.1.2 Chi phí đóng hàng vào container Chi phí đóng hàng = Số lượng cont x Chi phí đóng hàng cho cont = x 2.106 = 106 (VND) 3.2.1.3 Chi phí vận chuyển bằng đường biển Chi phí vận chuyển đường biển = số lượng cont x cước phí cont = x 2000 = 8.000 (USD) = 152.106 (VND) 3.2.1.4 Chi phí bảo hiểm Phí bảo hiểm = Tỉ lệ phí bảo hiểm x Số tiền bảo hiểm = 1% x 110% x 250000USD = 2.750 (USD) = 52,25.106 (VND) BÀI TẬP LỚN THƯƠNG VỤ VẬN TẢI 3.2.1.5 Phí nâng hạ container Phí nâng hạ cont = Số lần nâng/hạ x Đơn giá = x x 0,40.106 = 3,2.106 (VND) 3.2.1.6 Thuế XK Thuế XK = Số lượng hàng XK x Giá tính thuế x Thuế suất = 96 x 4.000 x 3% x 19.000 = 218,88 106 (VND) 3.2.1.7 Phí phụ thu cảng biển - Tại cảng xếp = x 0,4.106 = 1,6.106 (VND) - Tại cảng dỡ = x 0,3.106 = 1,2.106 (VND) Vậy tổng phí phụ thu cảng biển là 2,8.106 (VND) 3.2.1.8 Chi phí bến bãi Chi phí bến bãi = Số cont x Đơn giá = x 80 x 19.000 = 6,08.106 (VND) 3.2.1.9 Chi phí khác: 10.106 (VND) 3.2.2 Chi phí gián tiếp 3.2.2.1 Chi phí khấu hao - Tởng giá trị tài sản có khấu hao: 218,1.109 (VND) - Giá trị khấu hao năm = TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao năm = 218,1.109 x10% = 1,81.109 (VND) - Tû lƯ ph©n bỉ khấu hao cho đơn vị doanh thu = Giá trị khấu hao năm / Tổng doanh thu năm trớc = 1,81.109 / 143.109 = 0,15 - Giá trị khấu hao cho lô hàng = Tỷ lệ phân bổ x Doanh thu lô hàng BÀI TẬP LỚN THƯƠNG VỤ VẬN TẢI = 0,15 x 384.000 x 19.000 = 1094,4 106 (VND) 3.2.2.2 Chi phí tiền lương - Tỷ lệ phân bổ chi phí lương cho đơn vị doanh thu = Tổng quỹ lương năm trước / Tổng doanh thu năm trước = 10.109 / 143.109 = 0,07 - Chi phí lương phân bổ cho lô hàng = Tỷ lệ phân bổ x Doanh thu lô hàng = 0,07 x 384.000 x 19000 =510,72.106 (VND) 3.2.2.3 Chi phí quản lý - Tỷ lệ phân bổ chi phí quản lý cho đơn vị doanh thu = Tổng chi phí quản lý năm trước / Tổng doanh thu năm trước = 6.109 / 143.109 = 0,04 - Chi phí quản lý của lô hàng = Tỷ lệ phân bổ x Doanh thu lô hàng = 0,04 x 384.000 x 19.000 = 291,84.106 (VND) Bảng tởng kết chi phí cho việc vận chuyển lô hàng STT I Các khoản mục chi phí Chi phí trực tiếp Chi phí vận chuyển đường bộ Chi phí đóng hàng vào container Số tiền (106 VND) 20 BÀI TẬP LỚN THƯƠNG VỤ VẬN TẢI II III Chi phí vận chuyển đường biển Chi phí bảo hiểm Phí nâng hạ container Thuế xuất khẩu Phí phụ thu cảng biển Chi phí bến bãi Chi phí khác Chi phí gián tiếp Chi phí khấu hao Chi phí tiền lương Chi phí quản lý Tổng chi phí 152 52,25 3,2 218,88 2,8 6,08 10 1094,4 510,72 291,84 2375,17 Ta có: Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí = (384.000 x 19.000) – 2375,17.106 = 4.820.830.000 (VND) KẾT LUẬN Có thể nói hoạt động giao nhận, vận tải là những đòn bẩy của nền kinh tế Tại các nước có nền kinh tế phát triển thế giới giao nhận vận chuyển hàng hoá đã rất phát triển và trở thành ngành kinh doanh dịch vụ hiệu quả của đất nước, đóng phần đáng kể vào hoạt động buôn bán lưu thông hàng hoá của những quốc gia này BÀI TẬP LỚN THƯƠNG VỤ VẬN TẢI Hoạt động giao nhận làm giảm bớt chi phí xuất nhập khẩu, phân công lao động quốc tế, tăng mối quan hệ hợp tác giữa các nước, là cánh tay nối dài mối quan hệ giữa người xuất khẩu và người nhập khẩu Tuy nhiên, nước ta hoạt động giao nhận vận chuyển hàng hoá còn tương đối mới mẻ nên các văn bản pháp luật về quyền lợi và nghĩa vụ của người giao nhận còn rất nhiều bất cập Vai trò của người giao nhận chưa rõ ràng làm cho các nhà xuất nhập khẩu chưa có sự tin tưởng hoàn toàn vào khả uy tín của người giao nhận, vì vậy nhà nước cần có nhiều văn bản pháp quy quy định rõ ràng về vai trò, nghĩa vụ của người giao nhận làm sở giải quyết tranh chấp khiếu nại quá trình giao nhận vận chuyển hàng hoá, góp phần thúc đẩy hoạt động giao nhận vận chuyển hàng hoá Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Đinh Thị Hồng Tuyết đã hướng dẫn và trang bị cho em những kiến thức bản và rất quan trọng giúp em hoàn thành bài viết này Mặc dù đã rất cố gắng kiến thức còn nhiều hạn chế nên bài viết còn nhiều thiếu sót, rất mong được sự dậy thêm của các thầy, các cô để bài viết được hoàn thành Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Đặng Thị Hồng Lĩnh ... khách hàng Chương II: CÔNG ĐOẠN TỔ CHỨC GOM HÀNG VÀ HỢP ĐỜNG VẬN CHỦN HÀNG HÓA 2.1 Tởng quan về tổng công ty cổ phần Dịch vụ Vận tải Thương mại - Tên công ty : Công ty cổ phần. .. lượng dịch vụ và uy tín công ty 2.1.2 Ngành nghề kinh doanh -Vận tải, dịch vụ vận tải hàng hóa và hành khách và ngoài nước -Dịch vụ đại lý tàu biển, liên hiệp vận chuyển, ... trợ từ Tổng công ty Hàng Hải Việ Nam sau 10 năm hoạt động Công ty cổ phần Dịch vụ Vận tải và Thương mại đã không ngừng lớn mạnh và phát triển Vốn điều lệ của công ty đã

Ngày đăng: 06/10/2014, 00:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan