Nâng cao chất lượng phổ biến, giáo dục pháp luật ở nước ta hiện nay (qua ví dụ thành phố thanh hóa)

18 682 1
Nâng cao chất lượng phổ biến, giáo dục pháp luật ở nước ta hiện nay (qua ví dụ thành phố thanh hóa)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao chất lượng phổ biến, giáo dục pháp luật nước ta (qua ví dụ thành phố Thanh Hóa) Đỗ Hồng Kỳ Trường Đại học Quốc gia Hà Nội; Khoa Luật Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử nhà nước Pháp luật; Mã số: 60 38 01 Người hướng dẫn: GS.TS Hoàng Thị Kim Quế Năm bảo vệ: 2012 Abstract Trình bày Cơ sở lý luận phổ biến, giáo dục pháp luật Đánh giá thực trạng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nước ta (qua ví dụ thành phố Thanh Hóa) Đưa phương hướng, giải pháp nhằm bổ sung, hoàn thiện quy định xây dựng đề cương hướng dẫn công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nước ta có thành phố Thanh Hóa Keywords: Giáo dục pháp luật; Cán bộ; Cơng chức; Dân cư; Thanh Hóa; Pháp luật Việt Nam Content PHẦN MỞ ĐẦU TÝnh cấp thiết đề tài Thực tiễn cho thấy đâu quyền mạnh, chủ tr-ơng, sách, đ-ờng lối Đảng, pháp luật Nhà n-ớc đ-ợc chấp hành nghiêm chỉnh, quyền làm chủ nhân dân đ-ợc phát huy; đâu quyền yếu phong trào quần chúng phát triển, đời sống kinh tế, văn hóa nhân dân gặp nhiều khó khăn, trật tự an toàn xà hội ổn định Chính vậy, việc tạo chuyển biến mạnh mẽ ý thức tôn trọng tự giác chấp hành pháp luật cán bộ, đảng viên, tầng lớp nhân dân việc làm cần thiết trình xây dựng nhà n-ớc pháp quyền xà héi chđ nghÜa ë n-íc ta hiƯn §èi víi tØnh Thanh Hãa nãi chung vµ thµnh Thanh Hãa nói riêng, năm qua công tác phổ biến, giáo dục pháp luật luôn đ-ợc Đảng bộ, quyền nhân dân quan tâm, xác định nhiệm vụ trọng tâm gắn chặt với công tác giáo dục trị t- t-ởng nhiệm vụ toàn hệ thống trị đặt d-ới lÃnh đạo Đảng Các cấp ủy Đảng, quyền đà có nhiều cố gắng để tiến hành phổ biến rộng rÃi đ-ờng lối, chủ tr-ơng, sách Đảng, pháp luật Nhà n-ớc đến với tầng lớp nhân dân Bằng nhiều biện pháp tích cực, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Thanh Hóa đà thu đ-ợc thành công định Riêng địa bàn thành phố Thanh Hóa, thời gian qua cấp ủy đảng, quyền đà thực vào xác định công tác, phổ biến, giáo dục pháp luật nhiệm vụ quan trọng trình phát triển kinh tế - xà hội, đảm bảo an ninh, an toàn trật tự xà hội nh-ng lĩnh vực ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu, đòi hỏi đề nh- ch-a khai thác hết tiềm năng, mạnh nguồn nhân lực sẵn có địa ph-ơng Hạn chế có nhiều nguyên nhân, nh-ng chủ yếu mặt nhËn thøc cđa mét bé phËn kh«ng nhá cÊp ủy, quyền, cán bộ, đảng viên nhân dân ch-a thực quan tâm, chiếu lệ, đối phó thùc hiƯn nhiƯm vơ; ch-a cã c¬ chÕ thu hút ng-ời giỏi, tận tâm, thạo việc, ch-a có đề c-ơng h-ớng dẫn nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật đ-ợc ban hành Bên cạnh nhiều bất cập nh-: số nơi công tác phổ biến, giáo dục pháp luật mang tính hình thức, ch-a thực vo chiều sâu; thông tin pháp luật đến với nhân dân ch-a kịp thời, ch-a cập nhËt ch-a thèng nhÊt; viƯc tuyªn trun phỉ biÕn, giáo dục pháp luật ch-a đ-ợc coi trọng mức, chạy theo phong tro, mang tính bề nổi, hiệu quả; hệ thống t- vấn pháp luật v trợ giúp pháp lý yếu, ch-a đủ sức để t- vấn giúp công dân v doanh nghiệp hiểu biết pháp luật, tin pháp luật lm theo pháp luật; nội dung v hình thức tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật ch-a sát với đối t-ợng; phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, nhân dân hiểu biết pháp luật sơ sài, hời hợt, nhiều cán bộ, công chức ch-a phân biệt đ-ợc loại vi phạm pháp luật nh-: vi phạm pháp luật kinh tế, th-ơng mại, hành chính, đặc biệt lĩnh vực đất đai; vi phạm pháp luật số nơi xảy Để b-ớc nâng cao nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật, đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà n-ớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa việc nghiên cứu phổ biến, giáo dục pháp luật việc làm cần thiết giai đoạn Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài: "Phổ biến, giáo dục pháp luật xÃ, ph-ờng địa bàn thành phố Thanh Hóa" làm luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Tr-ớc năm 1990 có số nhà khoa học nghiên cứu vấn đề nh-: "ý thøc ph¸p lt gi¸o dơc ph¸p lt ë ViƯt Nam", Ln ¸n Phã tiÕn sÜ Lt häc cđa tác giả Nguyễn Đình Lộc (bảo vệ Liên Xô cũ năm 1977); "Giáo dục ý thức pháp luật với việc tăng c-ờng pháp chế xà hội chủ nghĩa", Luận án Phó tiến sĩ Luật học tác giả Trần Ngọc Đ-ờng (bảo vệ Liên Xô cũ năm 1988) Từ năm 1990 tới vấn đề phổ biến, giáo dục pháp luật đ-ợc nhiều quan, tổ chức nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Đến đà có nhiều công trình nghiên cứu, kể tên số công trình tiêu biểu sau: + Công trình đà viết thành sách: Bàn giáo dục pháp luật, hai tác giả Trần Ngọc Đ-ờng v D-ơng Thanh Mai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995; Xây dựng ý thức lối sống tuân theo pháp luật, GS.TSKH Đào Trí c chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995; Nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán quản lý hành chính, TS Lê Đình Khiên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 + Các đề tài khoa học cấp nhà n-ớc cấp nghiên cứu phổ biến, giáo dục pháp luật: Một số vấn đề lý luận thực tiễn phổ biến, giáo dục pháp luật công đổi mới, Đề tài khoa học cấp Bộ, mà số 92-98-223 ĐT Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ T- pháp; Đổi gi¸o dơc ph¸p lt hƯ thèng c¸c tr-êng chÝnh trị n-ớc ta nay, Đề tài khoa học cÊp Bé cđa Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå Chí Minh, 2000; Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng ch-ơng trình quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn tới, đề tài khoa học cấp Bộ Bộ T- pháp, 2004 + Các luận án, luận văn nghiên cứu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật: Nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán quản lý hµnh chÝnh nhµ n-íc ë n-íc ta hiƯn nay, Ln án Phó tiến sĩ Luật học tác giả Lê Đình Khiên, 1996; Giáo dục pháp luật qua hoạt động t- ph¸p ë ViƯt Nam, Ln ¸n Phã tiÕn sÜ Luật học tác giả D-ơng Thanh Mai, 1996; Giáo dục pháp luật tr-ờng đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề (không chuyên luật) n-ớc ta hiƯn nay, Ln ¸n Phã tiÕn sÜ Lt häc tác giả Đinh Xuân Thảo, 1996 Một số viết nhà khoa học, tiêu biểu nh-: sách chuyên khảo GS.TSKH Đào Trí úc, Những vấn đề lý luận pháp luật, Nxb Khoa học xà hội, 1993; Xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật, Viện nghiên cứu Nhà n-ớc Pháp luật, Hà Nội; viết GS TS Hoàng Thị Kim Quế nh-: Bàn ý thức pháp luật, Tạp chí Luật học số 1/2003; Bàn hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật n-ớc ta nay, Tạp chí Khoa học pháp lý số 4/2011 Một số luận văn học viên khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội nghiên cứu bình diện chung giáo dục pháp luật cho thiếu niên Mục đích, nhiệm vụ - Đánh giá thực trạng xác định đ-ợc ph-ơng h-ớng, giải pháp nhằm bổ sung, hoàn thiện quy định nh- xây dựng đ-ợc đề c-ơng h-ớng dẫn công tác phổ biÕn, gi¸o dơc ph¸p lt ë n-íc ta hiƯn có thành phố Thanh Hóa - Nghiên cứu sở lý luận phổ biến, giáo dục pháp luật; - Góp phần nâng cao nhận thức cấp ủy đảng hệ thống trị; xóa bỏ quan niƯm cho r»ng viƯc phỉ biÕn, gi¸o dơc ph¸p luật nhiệm vụ ngành T- pháp; Phạm vi nghiên cứu - Luận văn tập trung nghiên cứu vào việc đổi mới, nâng cao chất l-ợng hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật từ ph-ơng diện ng-ời làm công tác địa bàn tỉnh Thanh Hóa - Luận văn sâu vào hoạt động chuyên môn, tác nghiệp phổ biến, giáo dục pháp luật - Luận văn đ-ợc xây dựng dựa việc hiểu biết nắm vững tình hình kinh tÕ - x· héi, phong tơc, tËp qu¸n, trun thống địa ph-ơng Ph-ơng pháp luận ph-ơng pháp nghiên cứu - Luận văn đ-ợc thực sở vận dụng ph-ơng pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh nhà n-ớc pháp luật, đ-ờng lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam, quan điểm xây dựng nhà n-ớc ph¸p qun x· héi chđ nghÜa ë ViƯt Nam - Luận văn sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu cụ thể: Ph-ơng pháp phân tích, ph-ơng pháp so sánh, ph-ơng pháp tổng hợp, điều tra xà hội học số ph-ơng pháp khác để làm sáng tỏ chất vấn đề ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Góp phần nâng cao hiểu biết sở lý luận phổ biến, giáo dục pháp luật, đánh giá hiệu quả, chất l-ợng hoạt động giai đoạn - Đ-a đ-ợc yêu cầu, giải pháp xây dựng đ-ợc đề c-ơng h-ớng dẫn nghiệp vụ cho công t¸c phỉ biÕn, gi¸o dơc ph¸p lt KÕt cÊu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ch-ơng: Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận phổ biến, giáo dục pháp luật Ch-ơng 2: Thực trạng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật n-íc ta hiƯn (qua vÝ dơ thµnh Thanh Hóa) Ch-ơng 3: Ph-ơng h-ớng số giải pháp nâng cao chất l-ợng phổ biến, giáo dục pháp luật Ch-ơng CƠ Sở Lý Luận Về Phổ Biến, Giáo Dục Pháp Luật 1.1 Bản chất giáo dục pháp lt 1.1.1 Mét sè kh¸i niƯm chung vỊ phỉ biÕn, giáo dục pháp luật Để làm rõ chất phổ biến, giáo dục pháp luật, cần phải phân biệt khái niệm tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Thông tin pháp luật tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật có quan hệ tác động qua lại lẫn Thông tin pháp luật nguồn nội dung cho hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật Phổ biến, giáo dục pháp luật hoạt động truyền tải thông tin pháp luật tới thành viên xà hội, đến đối t-ợng khác hình thức, ph-ơng tiện thích hợp Tuyên truyền pháp luật hoàn toàn không giới hạn phạm vi thông tin đối t-ợng tiếp nhận thông tin Thông tin tuyên truyền pháp luật thông tin toàn diện chung vấn đề liên quan đến pháp luật, tr-ớc hết hệ thống pháp luật hành Đây điểm khác biệt so với phổ biến pháp luật Phổ biến pháp luật truyền tải thông tin cụ thể pháp luật đến loại đối t-ợng định nhằm để đạt đ-ợc mục đích cụ thể Nếu đối t-ợng tuyên truyền pháp luật chung nhu cầu thông tin pháp luật ng-ời nghe không xác định cách cụ thể ng-ợc lại, phổ biến pháp luật th-ờng nhằm vào đối t-ợng cụ thể mà hành động họ có liên quan trực tiếp đến điều chỉnh loại văn pháp luật cụ thể, giúp họ nắm vững để điều chỉnh hành vi Khác với hai khái niệm trên, giáo dục pháp luật chuyển tải thông tin pháp luật theo mục đích chung, nhằm nâng cao ý thức pháp luật để từ hình thành lối sống tuân thủ pháp luật thành viên xà hội Giáo dục pháp luật nhằm mục đích trang bị cho công dân kiến thức pháp luật, hình thành họ phong cách sống làm việc theo pháp luật Giáo dục pháp luật trình phát triển nhận thức pháp luật theo nấc thang tạo lập ý thức, trang bị kiến thức để nâng cao hiểu biết pháp luật, từ khẳng định hành vi xử thân 1.1.2 Bản chất giáo dục pháp luật Theo chúng tôi, quan niệm chất giáo dục pháp luật đ-ợc hiểu theo nghĩa hẹp bao gồm nội dung sau: Một là, hình thành ý thức ng-ời trình ảnh h-ởng tác động thống điều kiện khách quan, nhân tố chủ quan nhân tố tác động, nhân tố ảnh h-ởng tự phát theo chiều chiều khác Trong nhân tố tác động tự giác, có ý thức, có chủ định theo định h-ớng xác định Nh- hoạt động giáo dục pháp luật tác động nhân tố chủ quan mà tr-ớc hết hoạt động giáo dục định h-ớng, có tổ chức, có chủ định thành hệ thống nhiều chủ thể, tác động tổ chức, quan Đảng, quan Nhà n-ớc, tổ chức xà hội Hai là, giáo dục pháp luật hình thức giáo dục cụ thể, riêng, đặc thù mối quan hệ với chung, phổ biến, vừa mang đặc điểm chung, lại vừa phải thể nét đặc thù Vì vậy, giáo dục pháp luật vừa phải "hút vào" nét chung trình giáo dục, sử dụng hình thức, ph-ơng pháp giáo dục nói chung, lại vừa phải chứng tỏ có nét riêng đặc thù thực tế giáo dục pháp luật có nét đặc thù nh- Giáo dục hệ thống phức tạp bao gồm nhiều dạng, nhiều nhánh, nhiều hình thức, ph-ơng pháp ph-ơng tiện khác tác động lên ý thức ng-ời Giáo dục pháp luật dạng hệ thống giáo dục chung Tuy nhiên, giáo dục pháp luật dạng giáo dục độc lập hệ thống giáo dục, bên cạnh đặc tr-ng chủ yếu trình giáo dục, giáo dục pháp luật có nét đặc tr-ng riêng biệt: Thứ nhất, giáo dục pháp luật có mục đích riêng Đó hoạt động nhằm hình thành tri thức, tình cảm thói quen xử phù hợp với quy định pháp luật, làm cho công dân tự giác tuân thủ pháp luật, có ý thức pháp luật cao góp phần tăng c-ờng hiệu pháp luật; Thứ hai, giáo dục pháp luật có nội dung riêng mình; Thứ ba, giáo dục pháp luật có nét đặc thù riêng chủ thể, khách thể, đối t-ợng, hình thức ph-ơng pháp giáo dục Túm li, giáo dục pháp luật hoạt động định hướng có tổ chức, có chủ định chủ thể giáo dục tác động lên đối tượng giáo dục cách có hệ thống thường xun nhằm mục đích hình thành họ tri thức, pháp luật, tình cảm hành vi phù hợp với đòi hỏi hệ thống phỏp lut hin hnh 1.2 Mục đích nhiệm vụ giáo dục pháp luật Mục đích xà hội giáo dục pháp luật yếu tố qui định cấu trúc bên giáo dục pháp luật nh- việc xác định hình thức, ph-ơng tiện, ph-ơng pháp nội dung Thứ nhất: Giáo dục pháp luật phải trang bị, bồi d-ỡng không ngừng nâng cao tri thức pháp luật với đòi hỏi khác đối t-ợng giáo dục phù với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể Thứ hai: Giáo dục pháp luật phải hình thành niềm tin nhiều vào pháp luật Thứ ba: Giáo dục pháp luật phải xây dựng đ-ợc thói quen vững xử theo đòi hỏi pháp luật hành Mục ®Ých x· héi cđa phỉ biÕn, gi¸o dơc ph¸p lt yếu tố tạo nên cấu trúc bên giáo dục pháp luật, đặc tr-ng quan trọng để phân biệt với dạng giáo dục khác Mục đích xà hội cần đạt đ-ợc trình giáo dục pháp luật phải đáp ứng yêu cầu xà hội, giai đoạn điều kiện lịch sử cụ thể Việc xác định đắn mục đích phổ biến, gi¸o dơc ph¸p lt cã ý nghÜa quan träng lý luận thực tiễn phổ biến, giáo dục pháp luật phạm trù nội dung, hình thức, ph-ơng pháp phổ biến, giáo dục pháp luật phần lớn phụ thuộc vào việc xác định mục đích xà hội đà đ-ợc đặt tr-ớc trình giáo dục Mục đích phổ biến, giáo dục pháp luật giúp cho việc xác định hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật Kết đạt đ-ợc đ-ợc đánh giá so với mục đích đề để xác định đ-ợc số hiệu công tác Khi tiến hành tìm kiếm, xác định mục đích phổ biến, giáo dục pháp luật cần phân biệt mục đích tr-ớc mắt mục đích lâu dài; mục đích có tính tổng quát, chiến l-ợc mục đích giáo dục pháp luật cụ thể Mục đích tổng quát, chiến l-ợc phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm góp phần hình thành nâng cao văn hóa pháp lý cá nhân toàn xà hội Trong điều kiện n-ớc ta nay, phỉ biÕn, gi¸o dơc ph¸p lt cã c¸c mơc ®Ých thĨ nh- sau: Thø nhÊt, mơc ®Ých h×nh thành, làm sâu sắc b-ớc mở rộng hệ thống tri thức pháp luật cho công dân (gọi chung mục đích nhận thức) Th hai, mc ớch hỡnh thành lịng tin pháp luật (cịn gọi mục đích cm xỳc) Thứ ba, mục đích hình thành động hành vi thói quen xử hợp pháp tích cực (gọi mục đích hành vi) 1.3 Chủ thể, khách thể, đối t-ợng phổ biến, giáo dục pháp lt 1.3.1 Chđ thĨ cđa phỉ biÕn, gi¸o dơc ph¸p luật Chủ thể phổ biến, giáo dục pháp luật đ-ợc hiểu tất ng-ời mà theo chức năng, nhiệm vụ hay trách nhiệm xà hội đà tham gia góp phần thực mục tiêu phổ biến, giáo dơc ph¸p lt Trong lý luận thực tiễn xác định thừa nhận có hai loại chủ thể phổ biến, giáo dục pháp luật vào mối liên quan mục tiêu phổ biến, giáo dục pháp luật chức năng, nhiệm vụ luật định chủ thể là: Chủ thể chuyên nghiệp ch th khụng chuyờn nghip Chủ thể chuyên nghiệp: Là ng-ời mà nhiệm vụ chủ yếu trực tiếp thực mục tiêu phổ biến, giáo dục pháp luật; thực hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật theo chức năng, nhiệm vụ Chủ thể không chuyên nghiệp: Là ng-ời chức phổ biến, giáo dục pháp luật nh-ng nhiệm vụ họ thông qua hoạt động để thực mục đích phổ biến, giáo dục pháp luật cụ thể, gắn liền với mục đích hoạt động chuyên môn Khi xác định rõ yêu cầu chủ thể phổ biến, giáo dục pháp luật, đề định h-ớng, biện pháp, quy hoạch, đào tạo, bồi d-ỡng tổ chức công việc chủ thể cho phù hợp với điều kiện làm việc họ, để đạt đ-ợc mục tiêu phổ biến, giáo dục pháp luật 1.3.2 Khách thể, đối t-ợng cđa phỉ biÕn, gi¸o dơc ph¸p lt VỊ kh¸ch thĨ: Trong lý luận giáo dục học: Khách thể (hay đối t-ợng) giáo dục đối t-ợng đ-ợc phổ biến, giáo dục pháp luật Về đối t-ợng: Đối t-ợng phổ biến, giáo dục pháp luật cá nhân, công dân hay nhóm cộng đồng xà hội cụ thể tiếp nhận trực tiếp gián tiếp tác động hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật (mà ý thức hành vi họ khách thể cđa phỉ biÕn, gi¸o dơc ph¸p lt) c¸c chđ thể giáo dục tiến hành nhằm đạt đ-ợc mục đích đà đặt Mỗi đối t-ợng phổ biến, giáo dục pháp luật có vị trí, địa vị khác xà hội, có nhu cầu, khả điều kiện tiếp nhận thông tin pháp luật khác phạm vi, mức độ dẫn đến kết hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật tới đối t-ợng khác Vì vậy, để tác động phổ biến, giáo dục pháp luật tới đối t-ợng có hiệu quả, việc xác định nội dung, hình thức, ph-ơng tiện, biện pháp phù hợp đến đối t-ợng chủ thể phổ biến, giáo dục đòi hỏi khách quan 1.4 Hình thức, ph-ơng tiện, ph-ơng pháp hiệu hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật 1.4.1 Hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật Ccác chuyên gia pháp lý chia hình thức giáo dục pháp luật thành hai loại: Hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật mang tính phổ biến hình thức phổ biến truyền thống, giáo dục pháp luật mang tính đặc thù - Hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật mang tính phổ biến truyền thống, bao gồm hình thức: + Phổ biến, giáo dục pháp luật trực tiếp (tuyên truyền miệng pháp luật): Có đặc tr-ng dùng lời lẽ trực tiếp để truyền đạt nội dung ph¸p lt cho ng-êi nghe; + Phỉ biÕn, gi¸o dơc pháp luật loại hình báo chí qua mạng l-ới truyền sở: Đặc tr-ng sử dụng báo nói, báo viết, báo hình để truyền bá nội dung cần phổ biến; + Biên soạn phát hành loại tài liệu phổ biến, giáo dục pháp luật: Hình thức dùng ấn phẩm (sách, tờ gấp, sổ tay tuyên truyền,) để truyền bá nội dung cần phổ biến; + Giáo dục pháp luật nhà tr-ờng, bao gồm hai nhóm chính: Dạy học pháp luật nhà tr-ờng không chuyên luật (các tr-ờng phổ thông, trung học chuyên nghiệp dạy nghề, đại học, tr-ờng công lập); dạy học nhà tr-ờng, khoa chuyên luật - Hình thức phổ biến giáo dục pháp luật đặc thù: quan, công chức nhà n-ớc chịu trách nhiệm hoạt động lập pháp, hành pháp, t- pháp thực với vai trò chủ đạo luật gia công tác quan pháp luật Nhà n-ớc luật s- hành nghề tổ chức nghề nghiệp luật Phng tin ph biến, giáo dục pháp luật công cụ, kênh truyền tải nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật từ chủ thể đến đối tượng để đạt mục tiêu phổ biến, giáo dục pháp luật Phương pháp phổ biến, giáo dục pháp luật cách thức, biện pháp tổ chức trình phổ biến, giáo dục pháp lut 1.4.2 Ph-ơng tiện, ph-ơng pháp phổ biến, giáo dục pháp luật Phần đông chuyên gia pháp lý đồng tình với quan điểm ph-ơng tiện ph-ơng pháp phổ biến, giáo dục pháp luật nh- sau: Ph-ơng tiện phổ biến, giáo dục pháp luật công cụ, kênh truyền tải nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật từ chủ thể đến đối t-ợng để đạt mục tiêu phổ biến, giáo dục pháp luật Ph-ơng pháp phổ biến, giáo dục pháp luật cách thức, biện pháp tổ chức trình phổ biến, giáo dục pháp luật 1.4.3 Hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật Hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật cần đ-ợc nhận thức, đánh giá hai ph-ơng diện sau đây: - Ph-ơng diện kết đạt đ-ợc so với yêu cầu, mục đích văn pháp luật, quy định pháp luật t-ơng ứng - Ph-ơng diện hiệu xà hội đạt đ-ợc từ kết thực quy định pháp luật Để đánh giá đ-ợc hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật cần có tiêu chí định Mỗi tiêu chí đ-ợc xem để xác định hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật ph-ơng diện định, để đánh giá hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật cần phải có đủ tiêu chí cần thiết Tùy theo mục đích quan điểm đánh giá, yêu cầu cần đạt tới mà ng-ời ta đ-a tiêu chí đánh giá hiệu khác nhau, nh-ng tiêu chí: Tiêu chí thứ nhất, trạng thái tri thức ban đầu đối t-ợng ch-a đ-ợc tác động phổ biến, giáo dục pháp luật Tiêu chí thứ hai, trạng thái tình cảm pháp luật đối t-ợng phổ biến, giáo dục pháp luật tr-ớc tác động phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm xây dựng, củng cố niềm tin vào pháp luật Nhà n-ớc sở cho việc hình thành thói quen sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật nhân dân Tiêu chí thứ ba, trạng thái động hành vi tích cực pháp luật đối t-ợng phổ biến, giáo dơc ph¸p lt Ngồi ra, tiêu chí mức độ chi phí để đạt kết thực tế sở để đánh giá hiệu hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật Tiêu chí thể tính kinh tế tính hữu ích hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật Đó chi phí vật chất, tinh thần, số lượng người tham gia, thời gian tiến hành, chi phí khỏc cú liờn quan, Ch-ơng Thực trạng công tác phỉ biÕn, gi¸o dơc ph¸p lt ë n-íc ta hiƯn (qua ví dụ thành phố hóa) 2.1 Khái quát đặc điểm địa lý, kinh tế, văn hóa - x· héi cđa tØnh Thanh Hãa Thanh Hãa lµ tØnh đất rộng, ng-ời đông; điểm cực Bắc tỉnh Thanh Hóa cách thủ đô Hà Nội 110 km phía Nam, có diện tích tự nhiên 11.106 km2, dân số 3,8 triệu ng-ời, đứng thứ n-ớc (sau Thành phố Hồ Chí Minh) với dân tộc sinh sống hòa thuận, đoàn kết 27 huyện, thị xÃ, thành phố Nằm Bắc Trung bộ, Thanh Hóa vùng đất địa linh nhân kiệt, có truyền thống văn hóa lâu đời, phong phú đa dạng Không xứ Thanh vùng đất có truyền thống đấu tranh anh dũng, kiên c-ờng, nơi phát tích nhiều triều đại phong kiến Việt Nam Ng-ời xứ Thanh x-a đà viết nên trang sử hào hùng dân tộc Việt Nam Đặc biệt hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, ng-ời dân xứ Thanh đà không quản ngại hy sinh gian khổ, với n-ớc làm nên trận Điện Biên Phủ chấn động địa cầu đại thắng mùa Xuân năm 1975 Thanh Hóa có ba vùng kinh kế: Miền núi - trung du, đồng ven biển với nguồn tài nguyên thiên nhiên vô phong phú đa dạng, bao gồm tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên biển tài nguyên khoáng sản Trong 20 năm thực công đổi mới, Đảng nhân dân dân tộc tỉnh Thanh Hóa đà sức thi đua, nỗ lực phấn đấu v-ợt qua nhiều khó khăn thách thức, giành đ-ợc kết toàn diện nhiều lĩnh vực: kinh tế, văn hóa - xà hội, an ninh - quốc phòng, đời sống nhân dân b-ớc đ-ợc cải thiện Bên cạnh kết đạt đ-ợc, Thanh Hóa không khó khăn, thử thách Nền kinh tế tăng tr-ởng khá, nh-ng so với mục tiêu đề thấp, cấu kinh tế chuyển dịch chậm, chất l-ợng tăng tr-ởng ch-a cao bền vững Chất l-ợng hoạt động số lĩnh vực văn hóa - xà hội ch-a tốt Tổ chức hiệu hoạt động hệ thống trị có mặt hạn chế Đời sống phận nhân dân khó khăn Tất tồn đà tác động đến chất l-ợng hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh, thành phố Thanh Hóa nằm xu h-ớng 2.2 Các yếu tố ảnh h-ởng tới hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn Thanh Hóa 2.2.1 Yếu tố địa - kinh tế Các Mác đà viết "Trong thời đại thế, vua chúa phải phục tùng điều kiện kinh tế, không vua chúa lệnh cho điều kiện kinh tế đ-ợc" Trong mối quan hệ pháp luật kinh tế điều kiện kinh tế không nguyên nhân trực tiếp, định đời pháp luật, mà định toàn nội dung phát triển Trong hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật, yếu tố địa - kinh tế có vai trò định nội dung, hình thức, ph-ơng pháp, ph-ơng tiện phổ biến, giáo dục pháp luật đối t-ợng cụ thể 2.2.2 Yếu tố địa - văn hóa Đặc điểm lịch sư cđa ng-êi ViƯt Nam nãi chung, ng-êi Thanh Hãa nói riêng ch-a có thói quen sống làm việc theo pháp luật, mà coi pháp luật nh- trói buộc, gò bó nên có tâm lý trốn tránh, chống đối pháp luật Bên cạnh đấy, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật ch-a đ-ợc quan tâm coi trọng mức nên hầu hết ng-ời dân lao động nh- công nhân, nông dân, nghề tự ch-a có ý thức điều kiện tìm hiểu pháp luật Họ không quan tâm tới vấn đề pháp luật, có việc liên quan, v-ớng mắc tìm hiểu pháp luật để bảo vệ quyền lợi mình, tìm cách tránh khỏi trừng phạt pháp luật Đối t-ợng phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn lại đa dạng (công nhân, cán bộ, công chức, viên chức, niên, sinh viên, học sinh, phụ nữ ), trình độ nhận thức không đồng Vì công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tiến hành cách vội vàng mà cần đ-ợc thực th-ờng xuyên, kiên trì có chất l-ợng 2.2.3 Yếu tố tổ chức - pháp luật Về nội dung hình thức triển khai công tác phỉ biÕn, gi¸o dơc ph¸p lt cịng rÊt phong phó, đa dạng Đối với cấp huyện, (trừ ngành khối Nội tập huấn theo chuyên ngành), hầu hết đơn vị triển khai cho cán công chức khối quan ủy ban nhân dân, Văn phòng Hun đy cïng c¸n bé cÊp ph-êng, x· nghe phỉ biến, pháp luật Hội nghị cán cấp huyện Đây chuyển biến ph-ơng pháp tổ chức đạo cấp ủy lÃnh đạo khối quan nhà n-ớc việc tổ chức cho cán đảng viên tham gia tìm hiểu pháp luật theo mô hình tập trung Đối với nhân dân đối t-ợng khác đ-ợc triển khai nhiều hình kênh đan xen, lồng ghép nh-: Diễn đàn Trung tâm học tập cộng đồng, câu lạc Mặt trận Tổ quốc, Hội Phụ nữ, Liên đoàn Lao động, Hội Nông dân, Đoàn Thanh niên thông qua hoạt động hòa giải, trợ giúp pháp lý, trả lời bạn nghe đài, chuyên mục "Nhà n-ớc pháp luật" báo Thanh Hóa, tìm hiểu qua tủ sách pháp luật xÃ, ph-ờng, thị trấn, tủ sách pháp luật phố, thôn Bình quân năm, thành phố đà triển khai 30 văn pháp luật d-ới luật nh- nghị định, thông tvà nhiều văn pháp luật khác thuộc lĩnh vực quản lý nhà n-ớc, quản lý kinh tế, an ninh - quốc phòng 2.3 Thực trạng hiểu biết ý thức tuân thủ pháp luật nhóm dân c- địa bàn thành Thanh Hãa 2.3.1 Nhãm d©n c- khu vùc trung tâm thành phố Thanh Hóa Qua điều tra, khảo sát tình hình, thấy yếu tố địa - kinh tế, địa - văn hóa, tổ chức - pháp luật đà có tác động rõ nét đến thực trạng hiểu biết ý thức tuân thủ pháp luật nh- sau: - Đời sống, trình độ dân trí nhân dân cao nh-ng không đồng đều, phân hóa giàu nghèo ngày tăng, dẫn đến biệt lập cao khu vực dân c- trung tâm thành phố thôn xÃ; - Mặt khác, địa d- hành rộng (hiện hữu có 18 ph-ờng, xÃ, sáp nhập 19 xÃ, thị trấn huyện vào thành phố); nữa, đơn vị hành cấp ph-ờng, xÃ, thị trấn ch-a thực đóng vai trò đơn vị hành sở - Bên cạnh đấy, kinh phí đầu t- cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho công tác ít, ch-a có -u tiên đà ảnh h-ởng đến chất l-ợng hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật - Sự thiếu quan tâm nhà n-ớc lực l-ợng làm công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật Năng lực trách nhiệm quan chức quyền sở ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu, nhiệm vụ phổ biến, giáo dục pháp luật Các cán làm công tác phổ biến giáo dục đa phần kiêm nhiệm, tr-ởng phố, thôn, tr-ởng ban mặt trận phố, thôn đa phần ng-ời h-u trình độ học vấn thấp, sức ỳ cao 2.3.2 Thực trạng phổ biến, giáo dục pháp luật học sinh, sinh viên thanh, thiếu niên Thanh thiếu niên thành phố Thanh Hóa đứng tr-ớc khó khăn, thách thức lớn, tác động mặt trái kinh tế thị tr-ờng, đời sống vật chất nghèo, vấn đề việc làm, thu nhập thấp Do đó, phận thiếu niên thiếu ý chí vươn lên khắc phục khó khăn, ngại lao động vất vả, không muốn làm việc nh-ng lại muốn sống h-ởng thụ Do vốn sống ít, cộng với bồng bột thiếu chín chắn nhìn nhận đánh giá kiện, tác động môi tr-ờng xà hội nên lớp trẻ dễ bị ph-ơng h-ớng, dễ bị sa vào trạng thái cực đoan nhận thức hành động dẫn đến hành vi lệch chuẩn Biểu rõ ràng, cụ thể số ng-ời sa vào tệ nạn xà hội: Ma túy, mại dâm, cờ bạc, trộm cướp, giết người cướp phần đông độ ti thanh, thiÕu niªn Theo sè liƯu thèng kª cđa Công an tỉnh Thanh Hóa, có 75% tội phạm hình 70% số ng-ời sa vào tệ nạn xà hội độ tuổi thanh, thiếu niên, học sinh, sinh viên Đặc biệt là tình trạng bạc, lô đề, bóng đá, nghiện hút tầng lớp thanh, thiếu niên tồn nặng nề để lại nhiều d- luận không tốt xà hội Thc trạng bắt nguồn từ tác động ảnh hưởng yếu tố kinh tế, văn hóa, tổ chức - pháp luật biểu rõ nguyên nhân chủ yếu sau: Thø nhÊt, t©m sinh lý lứa tuổi: Nông nổi, bột phát, tò mò, hiếu động, thích khám phá mới, -a phiêu l-u mạo hiểm, thích cảm giác mạnh, liều lĩnh, thiếu chín chắn, tự khẳng định ng-ời lớn Do đó, không giáo dục, định hướng đắn, kịp thời dễ tiêm nhiễm xấu, dễ bị bạn bè xấu lôi kéo, kích động Đây tâm lý chung cđa líp thiÕu niªn häc sinh, sinh viên sinh sống địa bàn thành phố Thanh Hóa Thứ hai, nguyên nhân phía gia đình: Gia đình có vị trí vai trò đặc biệt không thay đ-ợc việc nuôi d-ỡng dạy dỗ ng-ời Nếu thiếu quan tâm gia đình ph-ơng pháp không phù hợp, thanh, thiếu niên dễ có nguy vấp ngà D-ới sức ép đời sống khó khăn, tình trạng thất nghiệp thiếu công ăn việc làm có thời kỳ trở lên gay gắt, số gia đình cha mẹ ch-a quan tâm mức đến việc dạy dỗ cái, có tr-ờng hợp đồng tình với chúng vi phạm pháp luật Thực trạng đà làm cho phận thiếu niên, học sinh sống lý t-ởng, ý thức pháp luật kém, chí có thái độ coi th-ờng, chống đối pháp luật, sống vòng pháp luật Thứ ba, nguyên nhân nhận thức pháp luật thanh, thiếu niên yếu: B-ớc vào chế thị tr-ờng, cấp ủy Đảng quyền địa ph-ơng cấp sở tập trung đạo thực nhiệm vụ phát triển kinh tế, ch-a đầu t- mức cho nghiệp văn hóa, giáo dục nói chung công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nói riêng Thứ t-, nguyên nhân từ phía môi tr-ờng xà hội: ảnh h-ởng nhóm bạn xấu, t-ợng tiêu cực khác mặt trái đời sống xà hội, hậu hoạt động bọn tội phạm gây thực trở thành nhân tố độc hại trình phát triển nhận thức xà hội lớp ng-ời trẻ tuổi Thứ năm, nguyên nhân kinh tế: Đây nguyên nhân trực tiếp gây nên tình trạng thanh, thiếu niên phạm pháp Một phận niên thất nghiệp việc làm sinh túng quẫn, làm liều Sức hấp dẫn vật chất, lợi nhuận khổng lồ c-ớp giật, buôn bán ma túy, tổ chức mại dâm mà có Một số niên bỏ làm ăn xa, sống không ổn định, ph-ơng h-ớng, tiêu cực dễ sa vào tệ nạn xà hội Sự chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động ch-a hợp lý dẫn tới niên nông thôn tập trung thành thị ngày nhiều gây khó khăn cho công tác quản lý, tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật Thứ sáu, nguyên nhân công tác Đoàn, Đội ch-a thực trọng giúp đỡ, tập hợp giáo dục thanh, thiếu niên chậm tiến, phạm pháp, mắc tệ nạn xà hội nay: 2.3.3 Nhóm cán bộ, công chức nhà n-ớc Qua nghiên cứu thực trạng vi phạm pháp luật ý thức pháp luật cán bộ, công chức thực thi công vụ địa bàn thành thÊy râ nỉi lªn hai khuynh h-íng: - Vi phạm pháp luật hạn chế hiểu biết pháp luật dẫn đến sai phạm áp dụng pháp luật hoạt động công vụ - Vi phạm pháp luật ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, công chức 2.3.4 Nhóm dân c- nông thôn Thứ nhất, địa vị kinh tế thấp biểu đặc tr-ng nhóm đối t-ợng ng-ời nông dân Thứ hai, ảnh h-ởng t- t-ởng làng xà 2.4 Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật qua hình thức cụ thể 2.4.1 Phổ biến, giáo dục pháp luật qua báo, đài phát truyền hình 2.4.2 Phỉ biÕn, gi¸o dơc ph¸p lt c¸c tr-êng trung học phổ thông, đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề Vic a ph bin, giỏo dục pháp luật vào trường học, cấp học, từ phổ thông đến đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề,… Đảng Chính phủ quan tâm, coi hình thức, biện pháp có ý nghĩa chiến lược hữu hiệu để xây dựng nâng cao ý thức pháp luật cho cơng dân nói chung cho học sinh - sinh viên nói riêng 2.4.3 Phỉ biÕn, gi¸o dục pháp luật thông qua công tác hòa giải Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động hòa giải sở việc tổ viên hòa giải hành động hòa giải cung cấp kiến thức pháp luật, bồi d-ỡng tình cảm pháp luật cho bên tranh chấp ng-ời khác cộng đồng dân c- nhằm mục đích hình thành họ hiểu biết pháp luật, ý thức tôn trọng pháp luật thói quen hành động theo pháp luật 2.4.4 Tđ s¸ch ph¸p lt ë x·, ph-êng Tđ s¸ch ph¸p luật công cụ hữu hiệu để đ-a pháp luật vào hoạt động quan nhà n-ớc nói chung vào đời sống tầng lớp dân c- nói riêng Đến nay, địa bàn thành phố Thanh Hóa đà có 100 phố, thôn có tủ sách pháp luật, tạo điều kiện cho có nhu cầu đọc m-ợn sách Ngoài với ph-ơng châm học nơi, lúc, học thân cần thành phố đà cho thành lập 18 Trung tâm học tập cộng đồng ph-ờng, xà Đây kênh quan trọng để đ-a pháp luật vào sống 2.4.5 Tổ chức hình thức tìm hiểu pháp luật Điểm bật tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật huy động đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia Các thi tìm hiểu pháp luật thu hút tham gia tầng lớp nhân dân mà thực hình thức sinh hoạt văn hóa pháp lý bổ ích, có sức hấp dẫn hiệu 2.4.6 Phổ biến, giáo dục pháp luật việc biên soạn, in, phát hành tài liệu phổ biến, giáo dục pháp luật Tài liệu phổ biến, giáo dục pháp luật vừa hình thức đồng thời ph-ơng tiện góp phần nâng cao hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Tài liệu phổ biến, giáo dục pháp luật gồm nhiều loại đề c-ơng tuyên truyền, sách h-ớng dẫn, giải thích pháp luật, sách pháp luật bổ túc, sách hỏi đáp pháp luật, tờ rơi, tờ gấp, tin, tranh áp phích, lịch, sổ tay nghiệp vụ tài liệu phổ biến, giáo dục pháp luật đ-ợc thể ngôn ngữ, th-ờng đ-ợc biên soạn ngắn gọn, rõ ràng, xác, dễ hiểu, nhờ pháp luật dễ dàng đến với ng-ời dân, từ thành phố đến nông thôn, vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần làm cho pháp luật dễ vào sống 2.4.7 Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua trợ giúp pháp lý Trung tâm trợ giúp đơn vị nghiệp (không có thu) có hai chức giúp đỡ pháp lý miƠn phÝ cho ng-êi nghÌo, ng-êi d©n téc thiĨu sè, đối t-ợng ng-ời có công, phụ nữ, trẻ em, ng-ời tàn tật đối t-ợng sách khác, ®ång thêi tham gia phỉ biÕn, gi¸o dơc ph¸p lt cho nhân dân 2.4.8 Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử Tòa án Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua công tác xét xử Tòa án việc thực nhiệm vụ xét xử vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân gia đình, Tòa án với kiểm sát viên, luật s- làm cho ng-ời tham gia tố tụng ng-ời tham dự phiên tòa hiểu biết pháp luật hậu pháp lý việc vi phạm pháp luật, xây dựng tình cảm, niềm tin họ vào công lý nâng cao ý thức tự giác tuân thủ pháp luật họ Ch-ơng Quan điểm Và Một Số Giải Pháp NÂNG CAO Chất L-ợng Phổ Biến, Giáo Dục Pháp Luật 3.1 Những yêu cầu việc nâng cao chất l-ợng phổ biến, giáo dục pháp luật Yêu cầu chuyển đổi sang kinh tế thị tr-ờng hội nhập quốc tÕ Khi chóng ta chÊp nhËn nỊn kinh tÕ thÞ tr-ờng chấp nhận tuân thủ quy luật khách quan Do đó, để quản lý đ-ợc kinh tế thị tr-ờng theo định h-ớng xà hội chủ nghĩa đòi hỏi thân ng-ời làm lĩnh vực việc am hiểu luật n-ớc phải am hiểu luật quốc tế để chủ động hội nhập Yêu cầu trình xây dựng nhà n-ớc pháp quyền Các yêu cầu, đòi hỏi việc xây dựng nhà n-ớc pháp quyền yêu cầu, đòi hỏi việc hoàn thiện ph-ơng thức tổ chức quyền lực nhà n-ớc để đáp ứng tiêu chí dân chủ xà hội chủ nghĩa nghĩa Việc xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa đà đ-ợc Đảng ta coi nhiệm vụ quan trọng đ-ợc Hiến pháp ghi nhận Xuất phát từ tồn yếu công tác phỉ biÕn, gi¸o dơc ph¸p lt ë n-íc ta - Sự phức tạp hệ thống pháp luật gia tăng số l-ợng luật thách thức không nhỏ cho công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật - Các luật lệ, phong tục, ngôn ngữ địa ph-ơng vùng khác th-ờng có phong tục tập quán khác mà tập quán có lại mâu thuẫn với luật nhà n-ớc ban hành - Nguồn lực (nhân lực vµ tµi chÝnh) Thùc tÕ cho thÊy hiƯn Nhµ n-ớc đủ nguồn lực thỏa đáng để tự thiết kế thực hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật, nhu cầu cần thiết nhà n-ớc đại với hệ thống pháp luật phức tạp - Sự hợp tác, phối hợp quan, tổ chức có liên quan ch-a thực có hiệu - Trong năm qua công tác phổ biến, giáo dục pháp luật từ Trung -ơng đến địa ph-ơng ch-a đ-ợc quan tâm mức 3.2 Một số kiến nghị giải pháp để nâng cao chất l-ợng phổ biến, giáo dục pháp luật 3.2.1 Một số kiến nghị Xà hội hóa công tác phổ biến, giáo dục pháp luật 3.2.2 Các giải pháp mang tính chiến l-ợc Sớm ban hành Luật phổ biến, giáo dục pháp luật 3.2.3 Các giải pháp cụ thể tập trung xây dựng đ-ợc loại tài liệu h-ớng dẫn cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật 3.2.3.1 Xây dựng ch-ơng trình phổ biến, giáo dục pháp luật Ch-ơng trình phổ biến, giáo dục pháp luật đ-ợc xây dựng nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế có công tác phổ biến giáo dục pháp luật sở để triển khai công tác có trọng tâm, trọng điểm góp phần thực thắng lợi công xây dựng đất n-ớc ph-ơng diện trị, kinh tế, văn hóa, xà hội nói chung xây dựng nhà n-ớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa Đồng thời Ch-ơng trình sở xác định vị trí, vai trò chủ thể tham gia công tác phố biến, giáo dục pháp luật để từ nâng cao trách nhiệm, tạo chủ động, phối hợp công tác nh- tạo để quan nhà n-ớc có thẩm quyền thực công tác đạo, lÃnh đạo, h-ớng dẫn kiểm tra 3.2.3.2 Xây dựng ch-ơng trình phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật Liên kết hợp tác, phối hợp tăng c-ờng liên kết, hợp tác, phối hợp xu h-ớng phổ biến đ-ợc lựa chọn để thực số hoạt động, công việc đó, đ-ợc coi nh- nguyên tắc, biện pháp để đảm bảo việc triển khai thực công việc, hoạt động, nhiệm vụ kịp thời, có chất l-ợng Sự phối hợp đ-ợc thiết lập hai nhiều bên nhằm h-ớng tới mục đích phổ biến, giáo dục nâng cao ý thức tuân thủ, chấp hành pháp luật ng-ời Trong bên phối hợp để triển khai nội dung Ch-ơng trình phổ biến, giáo dục pháp luật phủ, bộ, ngành, địa ph-ơng phổ biến, giáo dục pháp luật cho đối t-ợng cụ thể nhằm đạt đ-ợc mục tiêu đề Ch-ơng trình phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật văn phối hợp ng-ời có thẩm quyền quan tham gia phối hợp ký kết, ban hành, quy định yêu cầu, nguyên tắc, nội dung trách nhiệm phối hợp, trách nhiệm tổ chức thực ch-ơng trình 3.2.3.3 Xây dựng Kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật Xây dựng kế hoạch việc đề cách có hệ thống công việc dự định làm thời gian định, với cách thức, trình tự, thời hạn tiến hành cụ thể Xây dựng kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật khâu hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật, sở để tổ chức triển khai hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cách hiệu quả, khoa học 3.2.3.4 Xây dựng kỹ tuyên truyền miệng pháp luật Tuyên truyền miệng pháp luật hình thức mà ng-êi nãi trùc tiÕp víi ng-êi nghe vỊ mét, mét số nội dung pháp luật với mục đích truyền tải tới ng-ời nghe kiến thức pháp luật, giúp nâng cao nhận thức, niềm tin pháp luật cho ng-ời nghe, kích thích họ hành động theo pháp luật 3.2.3.5 Phổ biến giáo dục pháp luật thông qua hoạt động hòa giải sở Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động hòa giải sở việc hòa giải viên hoạt động hòa giải h-ớng dẫn, giải thích cung cấp kiến thức pháp luật, tình cảm pháp luật cho bên tranh chấp ng-ời khác cộng đồng dân c- nhằm mục đích hình thành họ hiểu biết pháp luật, ý thức tôn trọng pháp luật thói quen hành động theo pháp luật 3.2.3.6 Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động t- vấn pháp luật Hoạt động t- vấn pháp luật không bao gồm việc chuyển tải nội dung điều luật, văn pháp luật, cung cấp thông tin quy định pháp luật có liên quan mà việc sử dụng kiến thức pháp luật kinh nghiệm chuyên gia pháp luật Nh- ng-ời thực t- vấn phải sử dụng lao động trí óc để đ-a lời khuyên giúp khách hàng có h-ớng giải đắn Đây cách hiểu phổ biến t- vấn pháp luật thuật ngữ th-ờng đ-ợc sử dụng với ý nghĩa văn pháp luật n-ớc ta Hoạt động t- vấn pháp luật đ-ợc thực theo hai mô hình sau đây: Thứ nhất, t- vấn pháp luật luật theo quy định cđa lt lt s-; thø hai, t- vÊn ph¸p lt tổ chức đoàn thể xà hội thực đ-ợc điều hành nghị định Chính phủ tổ chức, hoạt động t- vấn pháp luật 3.2.3.7 Kỹ xây dựng tài liệu tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật Cần nâng cao kỹ xây dựng tài liệu tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật mặt sau: - Phổ biến pháp luật thông qua sách pháp luật: Sách pháp luật loại tài liệu phổ biến pháp luật Phổ biến pháp luật thông qua văn hóa đọc ng-ời đọc sách hình thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật đặc thù Trong phạm vi luận văn đề cập đến việc biên soạn sách pháp luật phổ thông nh- hình thức phổ biến pháp luật phục vụ nhu cầu tìm hiểu pháp luật tầng lớp nhân dân - Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua tờ gấp pháp luật: Căn vào nhu cầu đối t-ợng sử dụng, ng-ời đ-ợc giao nhiệm vụ có trách nhiệm lựa chọn nội dung pháp luật phù hợp với đối t-ợng để đ-a vào tờ gấp Tờ gấp tuyên truyền pháp luật phát hành để tuyên truyền, phổ biến lại văn bản, phát hành đột xuất nhiệm vụ trị yêu cầu - Xây dựng băng tiếng, băng hình tuyên truyền pháp luật: Việc tuyên truyền pháp luật thông qua băng tiếng, băng hình -u điểm: Hình thức truyền tải phong phú, hấp dẫn, sinh động; tác động đến đối t-ợng đ-ợc tuyên truyền cách trực tiếp thông qua âm thanh, hình ảnh nên dễ thu đ-ợc quan tâm đối t-ợng đ-ợc tuyên truyền; lúc tác động đến nhiều đối t-ợng ; - Biên soạn đề c-ơng tuyên truyền cụ thể văn pháp luật: Đề c-ơng tuyên truyền văn pháp luật tài liệu dùng để tuyên truyền, giải thích, h-ớng dẫn, phổ biến văn pháp luật, vấn đề pháp lý mà ng-ời sử dụng dựa vào để nghiên cứu nội dung văn bản, trọng tâm cần tập trung tuyên truyền, phổ biến văn để biên soạn tài liệu tuyên truyền khác cách cụ thể, sát hợp, sinh động, phù hợp với bối cảnh, đối t-ợng nh-ng đảm bảo cho đối t-ợng hiểu xác nội dung văn thùc hiƯn thèng nhÊt KÕt Ln ViƯc phỉ biÕn, gi¸o dục pháp tạo điều kiện cho việc nâng cao trình độ văn hóa pháp lý ng-ời dân Hiệu tác động lại phụ thuộc vào trình độ văn hóa pháp lý đội ngũ cán bộ, công chức; phụ thuộc vào việc họ thực thi pháp luật, có thái độ tôn trọng pháp luật Bởi vậy, thực nhiệm vụ nâng cao văn hóa pháp lý đòi hỏi không nâng cao trình độ văn hóa chung nhân dân mà phải tăng c-ờng cho đội ngũ cán bộ, công chức quan nhà n-ớc Một nguyên nhân tình trạng vi phạm pháp luật trình độ văn hóa pháp lý phận nhân dân, có cán bộ, công chức thấp; ch-a tạo dựng đ-ợc niềm tin vào pháp luật Rõ ràng, việc nâng cao văn hóa pháp lý có quan hệ gắn bó mật thiết với việc tiếp tục tăng c-ờng pháp chế xà hội chủ nghĩa Trong điều kiện xây dựng xà hội công bằng, dân chủ văn minh điều kiện quan trọng để ng-ời dân đ-ợc tham gia tích cực vào hoạt động quản lý xà hội pháp luật Phổ biến, giáo dục pháp luật góp phần quan trọng việc thúc đẩy lớn mạnh tính tích cực, đảm bảo hành trang kiến thức pháp lý cần thiết cho tham gia vào hoạt động xây dựng thực thi pháp luật n-ớc nói chung thành phố Thanh Hóa nói riêng Để nâng cao chất l-ợng phổ biến, giáo dục pháp luật, luận văn có số kiến nghị sau: - Sớm ban hành Luật phổ biến, giáo dục pháp luật để từ cấp, ngành xây dựng đ-ợc Ch-ơng trình tổng thể, thống phổ biến, giáo dục pháp luật - Ban hành đ-ợc Đề c-ơng h-ớng dẫn thống công tác phổ biến, giáo dục pháp luật - Một vài ph-ơng h-ớng, giải pháp đ-ợc nêu luận văn tác giả đà trăn trở nhiều, suy nghĩ qua thực tiễn công tác nh-ng chắn không tránh khỏi hạn chế mặt chủ quan đánh giá, nhận định, tác giả mong nhận đ-ợc góp ý kiến quý báu, phản biện để đề tài luận văn đ-ợc hoàn thiện hơn, góp phần nhỏ bé công tác phổ biến giáo dục pháp luật địa bàn thành phố Thanh Hóa, chừng mực phạm vi n-ớc, góp phần vào xây dựng nhà n-ớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa References Nguyễn Thức Bảo (2004), "Quá trình chủ thể giáo dục pháp luật n-ớc ta", Lý luËn chÝnh trÞ, (4) Bộ Tư pháp (1996), Một số vấn đề giáo dục pháp luật miền núi vùng dân tộc thiểu số, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tư pháp (1998), Nghiệp vụ phổ biến giáo dục pháp luật, Nxb Thanh niên, Hà Nội Chính phủ (1998), Chỉ thị số 02/1998/CT-TTg ngày 07/01 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường công tác phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn nay, Hà Nội Chính phủ (1998), Quyết định số 03/1998/QĐ-TTg ngày 07/01 Thủ tướng Chính phủ việc triển khai công tác phổ biến giáo dục pháp luật từ 1998 đến 2002 thành lập hội đồng phổ biến giáo dục pháp luật, Hà Nội Chính phủ (1998), Quyết định số 1067/1998/QĐ-TTg ngày 25/11 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Dự án xây dựng quản lý Tủ sách pháp luật xã, phường, thị trấn, Hà Nội Chính phủ (2002), Chỉ thị số 10/2002/CT-TTg ngày 19/3 Thủ tướng Chính phủ việc triển khai thực Nghị 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Chính phủ (2003), Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg ngày 17/01 Thủ tướng Chính phủ ban hành kèm theo Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2003 đến năm 2007, Hà Nội Chính phủ (2004), Quyết định số 212/2004/TTg ngày 16/12 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình hành động quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân xã, phường, thị trấn từ năm 2005-2010, Hà Nội 10 Chính phủ (2006), Quyết định số 28/2006/QĐ-TTg ngày 28/01 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án chi tiết thuộc Chương trình hành động quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân xã, phường, thị trấn từ năm 2005-2010, Hà Nội 11 Chính phủ (2007), Nghị số 61/2007/NQ-CP ngày 07/12 việc tiếp tục thực Chỉ thị số 32/CT-TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, Hà Nội 12 Chính phủ (2008), Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012 Chính phủ (ban hành kèm theo Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày 12/3/2008 Thủ tướng Chính phủ), Hà Nội 13 Chính phủ (2008), Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày 12/3 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012, Hà Nội 14 Chính phủ (2009), Quyết định số 31/2009/QĐ-TTg ngày 24/02 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người lao động người sử dụng lao động loại hình doanh nghiệp từ 2009 đến 2012, Hà Nội 15 Chính phủ (2009), Quyết định số 270/2009/QĐ-TTg ngày 27/02 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Củng cố, kiện toàn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển đất nước", Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Chỉ thị số 32/CT-TW ngày 09/12 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, Hà Nội 17 NguyÔn Minh Đoan (2002), Hiệu pháp luật vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Trần Ngọc Đ-ờng D-ơng Thanh Mai (1995), Bàn giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Lý luận chung Nhà n-ớc Pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Nguyễn Đình Đặng Lục (2004), Giáo dục pháp luật nhà tr-ờng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Môngtexkiơ (1996), Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Mai Đức Ngọc (2005), "Vai trò công tác kiểm tra việc ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái tt-ởng trị cán bộ, đảng viên", Báo chí tuyên truyền, (2) 23 Hoàng Thị Kim Quế (2003), "Bàn ý thøc ph¸p lt", Lt häc, (1) 24 Hồng Thị Kim Quế (2004), "Đưa sống vào pháp luật đưa pháp luật vào sống", Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề thực Chỉ thị 32-CT/TW Ban Bớ Th) 25 Hoàng Thị Kim Quế (Chủ biên) (2005), Giáo trình Lý Luận chung lịch sử nhà n-ớc pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Hoàng Thị Kim Quế (2011), "Bàn hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật n-íc ta hiƯn nay", Khoa häc ph¸p lý, (4) 27 Së T- ph¸p Thanh Hãa (2010), Sỉ tay nghiƯp vơ phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật, Thanh Hóa 28 Đào Trí úc (1993), Những vấn đề lý luận pháp luật, Nxb Khoa học xà hội, Hµ Néi 29 Đào Trí Úc (1995), Xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 §ào TrÝ Úc (1997), Nhà n-íc ph¸p lt cđa chóng ta sù nghiƯp ®ỉi míi, Nxb Khoa häc X· héi, Hµ Néi 31 ủy ban nhân dân ph-ờng Đông Sơn, Thanh Hóa (2005-2010), Báo cáo tình hình, kết thực công tác t- pháp hàng năm từ 2005 đến 2010, Thanh Hóa 32 ủy ban nhân dân thành phố Thanh Hóa (2005- 2010), Báo cáo tình hình phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn thành phố Thanh Hóa hàng năm từ 2005 đến 2010, Thanh Hóa 33 ủy ban nhân dân thành phố Thanh Hóa (2008), Kế hoạch 298/KH-UBND xây dựng "Đô thị văn minh - công dân thân thiƯn", Thanh Hãa 34 đy ban nh©n d©n tØnh Thanh Hóa (2009), Kế hoạch thực Đề án củng cố kiện toàn nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển đất n-ớc, Thanh Hãa 35 Viện Ngôn ngữ học (1992), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 36 Vụ Phổ biến pháp luật (1997), Một số vấn đề phổ biến pháp luật giai đoạn nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội ... tiêu phổ biến, giáo dục pháp luật Ph-ơng pháp phổ biến, giáo dục pháp luật cách thức, biện pháp tổ chức trình phổ biến, giáo dục pháp luật 1.4.3 Hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật Hiệu phổ biến, giáo. .. dung phổ biến, giáo dục pháp luật từ chủ thể đến đối tượng để đạt mục tiêu phổ biến, giáo dục pháp luật Phương pháp phổ biến, giáo dục pháp luật cách thức, biện pháp tổ chức trình phổ biến, giáo. .. tác phổ biến, giáo dục pháp lt ë n-íc ta hiƯn (qua vÝ dơ thµnh phố Thanh Hóa) Ch-ơng 3: Ph-ơng h-ớng số giải pháp nâng cao chất l-ợng phổ biến, giáo dục pháp luật Ch-ơng CƠ Sở Lý Luận Về Phổ Biến,

Ngày đăng: 12/02/2014, 11:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan