Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Giải tập thấu kính ứng dụng vào thực tiễn Tác giả sáng kiến: NGUYỄN THỊ ĐÀO Mã sáng kiến: 09.54.02 download by : skknchat@gmail.com SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Giải tập thấu kính ứng dụng vào thực tiễn Tác giả sáng kiến: NGUYỄN THỊ ĐÀO Mã sáng kiến: 09.54.02 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN download by : skknchat@gmail.com Lời giới thiệu: Phát bồi dưỡng học sinh giỏi coi nhiệm vụ trọng tâm người giáo viên vật lí, q trình cơng phu gian khó, nhiên vinh dự Những thành công đạt cơng tác niềm động viên khích lệ to lớn thầy trò, thước đo trí tuệ khẳng định chất lượng nhà trường Tuy nhiên, thời gian gần đây, số học sinh trường THPP A nói riêng tham gia thi học sinh giỏi tỉnh mơn vật lí ngày hạn chế, thêm vào kiến thức phần Thấu kính bắt đầu xuất nhiều đề thi THPTQG kết đạt học sinh nhà trường cịn khiêm tốn Do vậy, tơi chọn chun đề “Giải tập thấu kính ứng dụng vào thực tiễn”, thuộc nội dung kiến thức chương trình vật lí lớp 11 thường có đề thi THPTQG học sinh giỏi cấp, để nhằm trao đổi với đồng nghiệp tạo tài liệu tham khảo giúp ích cho em học sinh q trình ơn luyện thời gian tới Tên sáng kiến: Giải tập thấu kính ứng dụng vào thực tiễn Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thị Đào - Địa tác giả sáng kiến: KĐT Hà Tiên - Liên Bảo - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0985.688.490 - E_mail:nguyenthidao.gvtranhungdao@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Tác giả Nguyễn Thị Đào Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng cho học sinh ôn thi THPT QG ơn thi học sinh giỏi cấp THPT, hình thành vận dụng vào đời sống Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Thời gian áp dụng thử: Ngày 25/3/2019 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu Có thể nói, dạy học vật lí giúp phát triển tư cho học sinh từ nhiều hướng, đặc biệt thông qua tập vật lí Vì tập vật lí có tác dụng củng cố, khắc sâu mở rộng kiến thức học, rèn luyện lực vận dụng cách phong phú, sinh động, đồng thời giúp học sinh rèn luyện kĩ cần thiết vật lí ứng dụng vào thực tiễn Trong giảng dạy vật lí, người giáo viên biết lựa chọn, xây dựng hệ thống tập vật lí thiết kế phương án dạy học tích cực, khơi dậy niềm đam mê học sinh vận dụng tốt kiến thức việc học tập, thi cử mà cịn vận dụng tốt vào thực tế đời sống 7.2 Thực trạng nhà trường việc dạy học ôn thi phần thấu kính biện pháp cải tiến download by : skknchat@gmail.com Trong kì thi chọn học sinh giỏi năm gần đây, học sinh chưa làm tốt tập thấu kính Thêm vào đó, nhà trường phổ biến tạo điều kiện cho học sinh tham gia vào thi sáng tạo khoa học kĩ thuật tỉnh số lượng học sinh tham gia cịn ít, chất lượng chưa cao Do đó, tơi phân dạng chi tiết dạng tập thấu kính vận dụng sáng tạo vào dạy học việc khơi dậy niềm đam mê tìm hiểu ứng dụng lĩnh vực vật lí vào thực tiễn đời sống 7.3 Nội dung sáng kiến A LÝ THUYẾT 1.1 Thấu kính 1.1.1 Định nghĩa - Thấu kính: mơi trường suốt, đồng chất giới hạn hai mặt cầu, mặt cầu mặt phẳng - Thấu kính mỏng: Là thấu kính có bề C1 O C2 dày d 2f: ảnh thật ngược chiều, nhỏ vật + d=2f: ảnh thật, ngược chiều vật +Vật nằm F: cho ảnh vô cực +Vật nằm OF cho B - ảnh ảo chiều, lớn Với vị trí vật, ln cho ảnh ảo, phía, chiều, nhỏ vật nằm khoảng OF - Khi vật vô cực: - ảnh ảo, nhỏ so với vật, nằm tiêu diện vật dow nloa d by : skkn chat @g mail com b) v’ = 2v0 Vận tốc ảnh ln có phương tiếp tuyến với quỹ đạo có chiều ngược chiều chuyển động S Bài 2: (Đề thi HSG Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm-Tỉnh Quảng Nam -2009) Một TKHT L đặt song song với (E), trục có điểm sáng A Điểm A (E) giữ cố định Khoảng cách A (E) a = 100cm Khi tịnh tiến thấu kính theo trục khoảng A (E), người ta thấy vệt sáng không thu lại thành điểm Nhưng L cách (E) khoảng b= 40cm vệt sáng có bán kính nhỏ a) Tìm tiêu cự thấu kính b) Giả sử giữ thấu kính cách (E) 40cm Từ vị trí trên, cho điểm sáng A chuyển động xa thấu kính không vận tốc đầu với gia tốc a = 2m/s Sau bao lâu, diện tích vệt sáng 1/16 diện tích vệt sáng câu (Chỉ xét trường hợp khoảng cách từ thấu kính đến ảnh lớn 40cm) Đáp số: a) f = 36cm b) t= 1s C TÍCH HỢP VÀO THỰC TIỄN Tổ chức thi “chế tạo sản phẩm quang học” dựa hiểu biết thấu kính I Mục tiêu: - Học sinh trải nghiệm làm việc môi trường thực tiễn sống, chuyển từ ý tưởng thành thiết kế, tìm phương án thu thập vật liệu để chế tạo sản phẩm quang học mà em yêu thích - Khơi dậy trí tưởng tượng, niềm đam mê cho khoa học thực nghiệm, đồng thời giúp học sinh yêu thích học Vật lí - Nhận thấy vai trị, ảnh hưởng to lớn ngành Vật lí học thực tiễn II Hình thức: - Học sinh tìm cách chế tạo nhà - Báo cáo sản phẩm cá nhân nhóm lớp; đánh giá sản phẩm bạn khác III Thời gian: - Chuẩn bị trước nhà: tuần - Tại lớp: tiết học IV Chuẩn bị: - Giáo viên: Chuẩn bị không gian tổ chức, thành lập ban giám khảo, mẫu phiếu đánh giá - Học sinh: 32 download by : skknchat@gmail.com + Lên ý tưởng, tìm kiếm vật phẩm + Sản phẩm cá nhân nhóm hồn thiện; thuyết trình V Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Hoạt động trải nghiệm lớp học khơi gợi hứng thú học tập xây dựng ý tưởng chuẩn bị cho thi a) Mục tiêu: Thu hút quan tâm, tạo hứng thú cho học sinh tham gia học tập phần thấu kính Đồng thời phát động thi chế tạo sản phẩm quang hình học b) Địa điểm: Trong lớp học c) Tiến trình hoạt động: Hoạt động GV - Cho HS xem video trực tiếp trang web - Phát động thi chế tạo sản xung quanh tạo sinh phẩm quang hình học Học sinh qui luật, hiệu ứng quang làm việc cá nhân hình học Sau đó, thảo luận theo nhóm - Hướng dẫn thành lập nhóm - Phát phiếu theo dõi, đánh giá - Lĩnh hội nội dung mà mức độ nhiệt tình tham gia giáo viên truyền đạt Suy thành viên nhóm nghĩ, chọn lựa phương án trình làm việc chung - Cung cấp, giới thiệu tài liệu tham khảo cho HS - Phát phiếu điều tra lực HS d) Kết luận hoạt động: Đây hoạt động nhằm giới thiệu gây ấn tượng tốt với học sinh chủ đề thấu kính, vậy, công tác chuẩn bị giáo viên phải chu đáo * Hoạt động 2: Hoạt động trải nghiệm sống để chế tạo sản phẩm quang học mà em yêu thích 33 download by : skknchat@gmail.com a) Mục tiêu: Học sinh trải nghiệm làm việc môi trường thực tiễn sống, chuyển từ ý tưởng thành thiết kế, tìm phương án thu thập vật liệu để chế tạo sản phẩm quang học mà em yêu thích b) Địa điểm: nhà c) Tiến trình hoạt động: Hoạt động HS - Tổ chức thực ý tưởng nhà - Thường xuyên cập nhật tình hình làm việc nhóm liên hệ trực tiếp gián tiếp với giáo viên có khó khăn vướng mắc d) Kết luận hoạt động: Đây hoạt động phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh em vận dụng kiến thức học để giải nhiệm vụ học tập * Hoạt động 3: Hoạt động trải nghiệm trưng bày sản phẩm đánh giá, tổng kết thi chế tạo sản phẩm quang học a) Mục tiêu: Tổ chức để học sinh báo cáo sản phẩm cá nhân nhóm; đánh giá sản phẩm bạn khác b) Địa điểm: Tại lớp học c) Chuẩn bị: - Giáo viên: Chuẩn bị không gian tổ chức, thành lập ban giám khảo, mẫu phiếu đánh giá - Học sinh: Sản phẩm cá nhân nhóm hồn thiện; thuyết trình d) Tiến trình hoạt động: Hoạt động GV - Tổ chức cho cá nhân nhóm báo cáo sản phẩm trước lớp download by : skknchat@gmail.com - GV tổng kết kiến thức thấu kinh thể qua sản phẩm HS thông qua câu hỏi thảo luận - Đánh giá tổng kết thi e) Kết hoạt động: Ảnh chụp vật liệu học sinh chuẩn bị 35 download by : skknchat@gmail.com Ảnh chụp ống nhòm học sinh chế tạo VI Kết luận hoạt động: - Về sản phẩm: Học sinh chế tạo sản phẩm quang học phù hợp với nội dung kiến thức em tiếp cận, phù hợp với khả năng, trình độ em khơng gây tốn kém: kính lúp, ống nhịm, máy chiếu phim mini bóng đèn dây tóc… + Ống nhòm: Là sản phẩm đánh giá tốt chất lượng quan sát hình thức thẩm mĩ, với chi tiết dễ tìm kiếm em chế tạo ống nhòm với tầm quan sát rõ khoảng cách xấp xỉ 500m + Máy chiếu phim bóng đèn dây tóc: Học sinh sử dụng bóng đèn dây tóc loại cỡ to hỏng, cưa bỏ phần chân cắm, dán cố định vào hộp giấy bìa cứng sau đổ đầy nước vào tạo thành thấu kính lồi Sau em sử dụng điện thoại di động đặt trước thấu kính cho phát video Khi đó, video phát qua thấu kính phóng to hình ảnh lên gấp 2, lần quan sát bảng đen - Về ý nghĩa thực tiễn: Sau thời gian làm việc cá nhân nhóm, bước cuối cùng, học sinh trình bày sản phẩm nhóm trước thầy cô bạn bè Sản phẩm em thành cơng, chưa thành cơng, nhiên qua trải nghiệm mình, học sinh rút kinh nghiệm, học bổ ích Do vậy, qua đánh giá tổng kết mình, ngồi cơng cần thiết, giáo viên 36 download by : skknchat@gmail.com cần bày tỏ quan tâm, khích lệ để học sinh cảm thấy hứng khởi, không ngần ngại tham gia hoạt động thực nghiệm Phụ lục mẫu phiếu Bảng 1: Phiếu đánh giá dành cho nhóm học sinh PHIẾU ĐÁNH GIÁ TINH THẦN LÀM VIỆC, TÍNH HỢP TÁC CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHĨM - Tích dấu (X) vào đánh giá tương ứng dành cho thành viên nhóm STT Họ tên Trưởng nhóm 37 download by : skknchat@gmail.com (Ký ghi rõ họ tên) Bảng 2: Phiếu đánh giá dành cho giáo viên Phiếu đánh giá sản phẩm nhóm - Nhóm: - Nội dung báo cáo: - Đánh dấu X vào ô điểm lựa chọn đánh giá ghi vào ô Nhận xét TT Tổ chức làm việc nhóm Tính tích cực thành viên Báo cáo lắng nghe nhóm bạn báo cáo Sản phẩm: Bài thuyết trình powerpoint Sản phẩm: Thực tế Bảng xác định tiêu chí đánh giá theo mức độ Mức độ Tiêu chí Tổ chức kí Phân cơng cơng kí Có phân cơng kí chưa điều làm nhóm cực thành viên Báo cáo lắng nhóm bạn báo Tính download by : skknchat@gmail.com ràng, mạch lạc, dễ hiểu + Trả lời + Chưa trả lời + Chưa trả lời câu hỏi giáo viên câu hỏi giáo câu hỏi giáo cáo Sản phẩm + Sản phẩm thực tế + Sản phẩm thực tế + Sản phẩm thực tế có chất lượng tốt, có chất lượng khơng chất lượng, sáng tạo tính thẩm mĩ cao Những thơng tin cần bảo mật (nếu có): Khơng Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Về phía nhà trường: Hỗ trợ sở vật chất, trang thiết bị… để tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên học sinh trình giảng dạy - Về phía giáo viên: Khơng ngừng học hỏi, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - Về phía học sinh: Hứng thú, hăng say học tập 10 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả Qua giảng dạy thực tế lớp 11A4, 11A3 có tỷ lệ học sinh giỏi tương đương nhau, sau áp dụng sáng kiến tác giả thu kết sau: Thông tin Lớp 11A4 Lớp 11A3 không áp dụng đề tài có áp dụng đề tài 39 download by : skknchat@gmail.com Sĩ số Học lực Kết thu sau thực đề tài 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Như vậy, việc áp dụng sáng kiến thật có hiệu rõ rệt việc tiếp thu kiến thức phần thấu kính nói riêng khơi dậy hứng thú học tập, sáng tạo cho em học sinh nói chung 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: Sáng kiến kinh nghiệm tổ chuyên môn ban giám hiệu nhà trường đánh giá cao tính hiệu việc nâng cao chất lượng học sinh giỏi, chất lượng kì thi THPTQG tích cực tham gia thi khoa học, kĩ thuật dành cho học sinh học phổ thông 11 Danh sách tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Số TT download by : skknchat@gmail.com Nguyễn Thị Đào DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Vật lí lớp 11 Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Vật lí lớp 11 – nâng cao Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Vật lí lớp 11 – Sách giáo viên Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Vật lí lớp 11 nâng cao – Sách giáo viên Nxb Giáo dục Mai Chánh Trí , Rèn luyện kĩ giải tóan VL 11 Phạm Đức Cường, Tuyển tập dạng tập trắc nghiệm Vật lý, Nxb Hải Phòng Phạm Văn Huấn, Lời giải đề thi học sinh giỏi vật lí 12, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Tạp chí Vật lí tuổi trẻ Tuyển tập đề thi Olympic 30 tháng 4, lần XV - 2009 – Vật lí 10, 11 Nxb Đại học Sư Phạm 10 Vũ Thanh Khiết, Kiến thức nâng cao Vật lí THPT, tập 2, Nxb Hà Nội 11 Bùi Quang Hân, Giải tốn Vật lí 11 tập 2, Nxb Giáo Dục 41 download by : skknchat@gmail.com 12 https://google.com 42 download by : skknchat@gmail.com ... =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Giải tập thấu kính ứng dụng vào thực tiễn Tác giả sáng kiến: NGUYỄN THỊ ĐÀO Mã sáng kiến: 09.54.02 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG. .. tiết dạng tập thấu kính vận dụng sáng tạo vào dạy học việc khơi dậy niềm đam mê tìm hiểu ứng dụng lĩnh vực vật lí vào thực tiễn đời sống 7.3 Nội dung sáng kiến A LÝ THUYẾT 1.1 Thấu kính 1.1.1... sinh q trình ơn luyện thời gian tới Tên sáng kiến: Giải tập thấu kính ứng dụng vào thực tiễn Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thị Đào - Địa tác giả sáng kiến: KĐT Hà Tiên - Liên Bảo - Vĩnh Yên