(NB)Giáo trình Thực tập tốt nghiệp với mục tiêu giúp các bạn có thể tổng hợp các kiến thức lý thuyết, trải nghiệm kỹ năng thực hành; Nâng cao kỹ năng nghề nghiệp, rèn luyện kỹ năng giải quyết công việc độc lập, kỹ năng làm việc nhóm; Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế, kỹ năng tự trau dồi bổ sung kiến thức nhằm giải quyết công việc kỹ thuật cụ thể, mở rộng mối quan hệ vói các nghề liên quan. Mời các bạn cùng tham khảo!
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÊ CỐ PHONG (Chủ biên) TRẦN VĂN NAM- TRẦN QUANG ĐẠT GIÁO TRÌNH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Nghề: Điện cơng nghiệp Trình độ: Cao đẳng (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2018 LỜI NÓI ĐẦU Để cung cấp tài liệu học tập cho học sinh - sinh viên tài liệu cho giáo viên giảng dạy, Khoa Điện Trường CĐN Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội chỉnh sửa, biên soạn giáo trình “Thực tập tốt nghiệp” dành riêng cho học sinh - sinh viên nghề Điện Công Nghiệp Đây môn học kỹ thuật chuyên ngành chương trình đào tạo nghề Điện Cơng Nghiệp trình độ Cao đẳng Nhóm biên soạn tham khảo tài liệu: “ - Hướng dẫn thực hành Thiết kế - Lắp đặt điện nhà - Trần Duy Phụng NXB Đà Nẵng 2006 - Hướng dẫn thực hành Thiết kế - Lắp đặt điện công nghiệp - Trần Duy Phụng - NXB Đà Nẵng 2008 - Giáo trình hướng dẫn thực hành điện cơng nghiệp - Bùi Hồng Huế, Lê Nho Khanh - NXB.XD 2002 - Kỹ thuật quấn dây Máy biến áp - Động vạn - Động điện pha, pha - Trần Duy Phụng - NXB Đà Nẵng 2000 - Sửa chữa, lắp đặt quạt Động điện Đỗ Ngọc Long - NXB KH&KT nhiều tài liệu khác Mặc dù nhóm biên soạn có nhiều cố gắng khơng tránh thiếu sót Rất mong đồng nghiệp độc giả góp ý kiến để giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2018 Chủ biên: Lê Cố Phong MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NỘI DUNG THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG Bài Nội quy quy tắc an toàn sử dụng đồ nghề thi công hệ thống điện 1.1 Tác hại dòng điện thể người 1.2 Một số nguyễn nhân dẫn đến tai nạn điện: 10 1.3 Biện pháp bảo vệ an toàn 10 1.4 Cấp cứu người bị điện giật 11 1.5 Những dụng cụ chuyên dùng 12 1.6 Các thiết bị điện 13 NỘI DUNG THỰC TẬP DOANH NGHIỆP 16 Bài Sử dụng dụng cụ đồ nghề 16 2.1 Mục Tiêu 16 2.2.Nội dung: 16 Bài Sử dụng đồng hồ đo U,R,I 19 3.1 Đo điện áp (Vôn kế) 19 3.2 Ampe kế 20 3.3 Sử dụng đồng hồ vạn năng: 20 3.4 Quá trình kiểm tra thiết bị vật tư 22 3.5.Quá trình vận hành nội dung: 22 3.6 Phương thức kiểm tra sửa chữa : 22 Bài Phương pháp chế tạo số phụ kiện lắp đặt điện 24 4.1 Cách tuốt bỏ lớp vỏ cách điện dây dẫn 24 4.2 Nối dây sợi 24 4.3 Nối dây nhiều sợi 27 4.4 Phương pháp uốn khuyết 28 4.5 Buộc dây sứ (trên bulông) 31 4.6 Quá trình kiểm tra vật tư: 32 4.7.Quá trình kiểm tra nội dung thực tập 32 4.8 Phương thưc kiêm tra sửa chữa 32 4.9 Phương thưc cho điểm 32 Bài Phương pháp đấu công tơ pha pha 33 5.1 Sơ đồ cấu tạo nguyên lý công tơ pha 33 5.2 Công tơ điện pha 34 Bài Nguyên tắc thi công lắp đặt mạch điện –Phương pháp đặt dây dây 36 6.1 Hệ thống mạch điện 36 6.2.Phương pháp đặt dây dây 36 6.3 Chế độ dặt dây puli sứ kẹp sứ 36 6.4 Quá trình kiểm tra thiết bị vật tư : gồm bước kiểm tra sau 37 6.5 Quá trình vận hành nội dung : 37 6.6 Phương thức kiểm tra chữa : 37 Bài Lắp đặt sửa chữa mạch điện đèn sợi đốt , cầu chì công tắc ,1 ổ cắm 39 7.1 Sơ đồ mạch điện 39 7.2 Nguyên lí làm việc bản: 39 7.3 Quá trình kiểm tra thiết bị vật tư 40 Bài Lắp đặt sửa chữa mạch điện đèn cầu thang 44 8.1 Sơ đồ mạch điện 45 8.2 Kiểm tra thiết bị vật tư 46 8.3 Vận hành 47 8.4 Một số hư hỏng thông thường 47 8.5 phương thức cho điểm 48 Bài Lắp đặt sửa chữa mạch điều khiển nhiều nơi( đèn hầm) 49 9.1 Bảng thiết bị cố định 49 9.2 Bảng vật tư bổ xung cho HSSV thực tập 49 9.3 Nội dung 50 9.4.Quá trình kiểm tra thiết bị vật tư 51 9.5 Quá trình vận hành 51 9.6 Phương thức kiểm tra 51 9.7 Phương thức cho điểm 52 Bài 10 Lắp đặt mạch đèn huỳnh quang đèn cao áp thuỷ ngân 53 10.1 Bảng thiết bị cố định 53 10.2 Bảng thiết bị cần bổ sung cho HSSV thực tập 54 10.3 Nội dung 54 10.4 Kiểm tra thiết bị vật tư 58 10.5 Quá trình vận hành 58 10.6 Phương thức kiểm tra sửa chữa 58 10.7 Phương thức cho điểm 59 Bài 12 Lắp đặt sửa chữa mạch đèn tổng hợp 60 12.1.Bảng thiết bị cố định 60 12.2 Bảng vật tư thực tập cần bổ sung cho HSSV thực tập 61 12.3 Nội dung học tập 62 Bài 13 Lắp đặt tụ bù 67 13.1 Các bước thực 67 13.2.Các điều kiện thực 67 13.3.Tiêu chí đánh giá 67 13.4.Cách thức đánh giá 67 Bài 14 Lắp đặt chống sét 68 14.1.Nội dung bước thực 68 Bài 15 Kết nối đường dây vào trạm tủ phân phối 72 Mục tiêu: 72 15.1.Các bước thực 72 15.2 Các điều kiện thực công việc 73 15.3.Tiêu chí đánh giá 73 15.4 Cách thức đánh giá 73 Bài 16 Tìm hiểu bảo dưỡng mạng động lực 74 16.2.Kiểm tra thiết bị đo lường 75 16.3 An toàn cho người thiết bị 76 16.4.Vận hành thử mạng động lực tủ điện phân phối 77 Bài 17 Tìm hiểu,lắp đặt mạng điện chiếu sáng 79 17.1.Đi dây hộp nối mạng điện chiếu sáng 79 17.2.Đi dây ngầm mạng điện chiếu sáng 80 17.3.Lắp bảng tủ điều khiển chiếu sáng 81 17.5.Lắp thiết bị chiếu sáng 82 17.6.Kiểm tra nguội hiệu chỉnh mạng điện chiếu sáng 83 Bài 18 Tìm hiểu,lắp đặt động điện 85 18.1.Kiểm tra động trước lắp đặt 85 18.2.Lắp đặt động điện 85 18.3.Kiểm tra hiệu chỉnh động sau lắp đặt 86 Bài 19 Tìm hiểu,bảo dưỡng động điện xoay chiều 88 19.1.Làm vỏ động môi trường xung quanh 88 19.2.Bảo dưỡng động điện xoay chiều 88 19.3.Xác định hư hỏng động điện xoay chiều 89 19.4.Sửa chữa động điện xoay chiều 90 19.5.Tẩm xấy tăng cường cách điện 91 Bài 20 Tìm hiểu , sửa chữa động chiều 93 20.1.Xác định hư hỏng động điện chiều 93 20.2.Sửa chữa phần động điện chiều 93 20.3.Quấn lại cuộn kích từ 95 20.4.Sửa chữa chổi than cổ góp 97 20.5.Tẩm xấy tăng cường cách điện 98 Bài 21 Tìm hiểu,sửa chữa máy biến áp cơng suất nhỏ 99 21.1.Xác định hư hỏng máy biến áp 99 21.2.Sửa chữa điện áp sơ cấp, thứ cấp máy biến áp 100 21.3.Sửa chữa cuộn dây máy biến áp 101 21.4.Làm khuôn máy biến áp 102 21.5.Đấu dây máy biến áp 103 21.6.Thử không tải máy biến áp 104 21.7.Thử có tải máy biến áp 106 NỘI DUNG 3: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 108 1.1 Mục đích 108 1.3 Phạm vi thực tập tốt nghiệp 109 2.1 Nội dung, quy trình thực tập 109 3.1 Nội dung, quy trình viết báo cáo thực tập 110 4.1 Kết cấu hình thức trình bày báo cáo thực tập tốt nghiệp 111 4.2 Bố cục báo cáo tốt nghiệp 113 4.3 Hình thức trình bày báo cáo thực tập : 113 Đánh giá kết báo cáo thực tập tốt nghiệp 115 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên mô đun: Thực tập tốt nghiệp Mã mô đun: MĐ 31 Thời gian thực mô đun: 170 giờ; (LT:6 giờ; TH: 252 giờ; KT: 12 giờ) Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: Trước học mơ đun phải hồn thành tất mơn học, mơ đun chương trình đào tạo - Tính chất: Là mơ đun kĩ thuật chun mơn thực hành, thuộc mô đun đào tạo nghề bắt buộc Mục tiêu mô đun: - Tổng hợp kiến thức lý thuyết, trải nghiệm kỹ thực hành - Nâng cao kỹ nghề nghiệp, rèn luyện kỹ giải cơng việc độc lập, kỹ làm việc nhóm - Vận dụng kiến thức học vào thực tế, kỹ tự trau dồi bổ sung kiến thức nhằm giải công việc kỹ thuật cụ thể, mở rộng mối quan hệ vói nghề liên quan - Rèn luyện tính cẩn thận, xác, tác phong cơng nghiệp lao động sản xuất III Nội dung mô đun: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Số Tên mô đun TT Bài mở đầu Thời gian Tổng số Lý thuyết 2 Thực hành Phổ biến nội quy, quy định nhà trường sinh viên thực tập doanh nghiệp Nội dung 1: Thực biện pháp an toàn vệ sinh lao động Kiểm tra* Nội dung 2: 230 220 10 30 28 252 12 Thực tập doanh nghiệp Nội dung 3: Báo cáo kết thực tập Cộng 270 NỘI DUNG THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG Bài Nội quy quy tắc an toàn sử dụng đồ nghề thi công hệ thống điện I Mục đích : - Nhận thức tầm quan trọng an toàn điện - Thực thành thạo biện pháp sơ cứu tai nạn điện - Thực thành thạo phương pháp cấp cứu người bị điện giật - Biết tính tác dụng số dụng cụ đồ nghề II Nội dung - Do điện có đặc điểm khơng cảm nhận mắt thường mà phải thông qua thiết bị hay dụng cụ đo đạc, đơi người sử dụng điện chủ quan chạm vào điện gây giật điện gây nguy hiểm đến tính mạng Một đặc điểm Điện sản xuất tiêu thụ đồng thời nên hệ thống từ nơi sản xuất, truyền tải đến nơi tiêu thụ, phải liên kết với hệ thống Nếu người tiêu dùng làm sai quy định dẫn đến nguy hiểm người gây ảnh hưởng đến sản xuất, thiệt hại kinh tế 1.1 Tác hại dòng điện thể người - Dòng điện qua thể người gây: + Bỏng + Đốt nóng mạch máu + Đốt nóng dây thần kinh, tim, não, phận khác thể, nặng đốt cháy tồn thể làm rối loạn chức hoạt động chúng - Dòng điện qua tim nguy hiểm nhất, làm co giãn sợi tim xảy nhanh (100 lần/phút) hỗn loạn (đa số lượng người chết điện giật trường hợp này) - Tia hồ quang dòng điện gây nguy hiểm, gây huỷ diệt lớp da ngoài, sâu huỷ diệt bắp, lớp mỡ gân sương, gây chết người ... tài liệu học tập cho học sinh - sinh viên tài liệu cho giáo viên giảng dạy, Khoa Điện Trường CĐN Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội chỉnh sửa, biên soạn giáo trình ? ?Thực tập tốt nghiệp? ?? dành... - Lắp đặt điện nhà - Trần Duy Phụng NXB Đà Nẵng 2006 - Hướng dẫn thực hành Thiết kế - Lắp đặt điện công nghiệp - Trần Duy Phụng - NXB Đà Nẵng 2008 - Giáo trình hướng dẫn thực hành điện công nghiệp. .. trọng an toàn điện - Thực thành thạo biện pháp sơ cứu tai nạn điện - Thực thành thạo phương pháp cấp cứu người bị điện giật - Biết tính tác dụng số dụng cụ đồ nghề II Nội dung - Do điện có đặc