Hệ thống mạch điện cơ bản

Một phần của tài liệu Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 37)

-Hệ thống ngoại tuyến và nội tuyến

-Hệ thống ngoại tuyến là các đường dây được căng ngoài trời thì dược gọi là ngoại tuyến

-Hệ thống nội tuyến là hệ thống mà các đường dây được đi trong nhà thì được gọi là nội tuyến

* Hệ thống ngoại tuyến:Là tất cả các loại dây dẫn điện các sứ đỡ sứ căng đường dây và các phụ kiện dùng để lắp điện ở phía ngoài , trước khi vào nhà

* Hệ thống nội tuyến: Bao gồm các mạch điện đi ở trong nha đến từng các phụ tải tiêu thụ điện

6.2.Phương pháp đặt dây và đi dây

+ Ý nghĩa :Khi thiết kế lắp đặt dây và đi dây trong nhà về hệ thống mạch điện chiếu sáng phải đảm bảo các yếu tố kinh tế ,kỹ thuật mỹ thuật an toàn cho người và thiết bị đó là những yếu tố chủ yếu phải xét đến khi tiến hành thiết kế ,thi công

37

- Dây dẫn được đặt nổi trên mặt tường và tràn nhà được các puli sứ huặc kẹp sứ kẹp chặt

Ưu điểm . khi hỏng dễ sửa chữa

Nhược điểm . thi công phức tạp , không đẹp , kinh tế tốn kém hơn * Đi dây trong ống Đi nổi

Đi chìm

Ưu điểm. Dễ thi công, kinh tế tốn kém ,mỹ thật đẹp

d. phương pháp đặt dây trên puli sứ ( quy định)

-Dùng dây dẫn có vỏ bọc cách điện ,thi công dây dẫn không được sát mặt tường - Khoảng cách đặt dây khoảng cách giưa hai đường dây //từ 20- 30(cm), khoảng cách giửa hai đường dây dẫn đi từ đường chính xuống mạch rẽ ≥1,5cm

- Khi chui dây qua tường thì dây dẫn phải đi qua 1ống sứ cách điện huặc ống nhưa PVC và phải được vít chặt ,bằng phẳng dây dẫn phải căng thẳng //và được cố định trên các puli sứ huặc trên xê phin sứ

6.4. Quá trình kiểm tra thiết bị vật tư : gồm các bước kiểm tra sau

- Bước 1: - Bước 2: -Bước 3

6.5. Quá trình vận hành nội dung : 6.6. Phương thức kiểm tra chữa : 6.6. Phương thức kiểm tra chữa :

TT Hiện tượng Nguyên nhân Phương pháp khắc phục 80-

1 Các mối nối không chắc chắn

Thao tác chưa đúng qui trình

Nối lại các mối nối 2 Các mối nồi không

vuông góc chồng chéo nhau

Chưa quen cách làm Thao tác lại

3 Các mối hàn chư chắc chắn còn chỗ dọng nhiều thiếc

Do cho quá nhiều thiếc và nhựa thông

Hàn lại mối hàn

4

9. Phương thức cho điểm : TT Thời gian Ý thức HSSV An toàn Làm theo môn thực tập Nội dung thực hành Chú ý Điểm 1 1 1 2 1 5 10 Bài tập về nhà

1 . Chuẩn bị dụng cụ thiết bị, vật tư

39

Bài 7

Lắp đặt và sửa chữa mạch điện 1 đèn sợi đốt , 1 cầu chì 1 công tắc ,1 ổ cắm I. Mục tiêu

- Biết cấu tạo, công dụng của từng thiết bị trên sơ đồ, phân tích nguyên lí làm việc của mạch điện.

-Lắp được sơ đồ mạch điện lắp ráp mạch theo đúng sơ đồ.

- Lắp đặt thành thạo mạch điện theo đúng sơ đồ, trình tự đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật,rèn luyện các thao động của người lắp đặt tác đảm bảo thời gian.

- Sửa chữa được những sự cố hư hỏng thông thường trong mạch điện và trong vận hành.

- Bố trí nơi làm việc gọn gàảntong quá trình lắp đặt vận hành, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.

II. Nội dung học tập. 7.1. Sơ đồ mạch điện.

7.1.1. Sơ đồ nguyên lí.

7.2. Nguyên lí làm việc cơ bản:

- Công tắc: CT hở mạch đèn Đ không sáng. CT kín mạch có dòng điện chạy qua đèn. => Đèn sáng.

- Từ sơ đồ nguyên lí không thể lắp ráp được phải thông qua loại sơ đồ thứ 2, sơ đồ đi dây.

C Tắc B đèn Ổ cắm cắmcằ m U =220v 0 A C C

b. Sơ đồ đi dây.

7.3. Quá trình kiểm tra thiết bị vật tư

Lắp đặt trên bảng thực tập (1,2 x 2)m.

7.3.1. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, nguyên vật liệu.

* Thiết bị:

2 cầu chì (cầu chì loại hộp). 1 cầu dao (cầu dao 2 pha). 1 ổ cắm (I = 5A, Uđ = 250V). 1 công tắc (công tắc đơn). 1 bảng điện (20 x 25cm). 1 bóng đèn (25w-220V). Kiểm tra các thiết bị:

- CC: Dây chảy cầu chì, bộ bắt chặt và tiếp xúc giữa thân và nắp, các vít bắt còn không.

- CD: Kiểm tra độ ăn khớp tiếp xúc giữa lưỡi dao và ngâm, tiếp xúc tĩnh và độ chắc chắn khi thực hiện thao tác đóng cắt.

- ÔC: Kiểm tra má tiếp điện có còn bắt chặt với rắc cắm và độ tiếp xúc điện, Bóng đèn c tắc Ổ cắm C C Bản g điện

41

* Dụng cụ:

- Kìm điện, kéo, dao, đồng hồ vạn năng, tovít (4 cạnh, 2 cạnh), bút thử điện. * Nguyên vật liệu.

Dây dẫn (2 màu khác nhau) ống gen vuông, vít bắt chân vịt, băng dính cách điện.

7.3.2. Trình tự lắp ráp.

Bước 1: khảo sát.

- Khảo sát nguồn cung cấp: đặt vị trí nào, điện áp là bao nhiêu, xoay chiều hay ngược chiều.

(Bài thực tập này vị trí nguồn lấy ngay bảng đện Uđm = 220V~). - Xác định vị trí đặt thiết bị.

Bảng điện:

+ Đặt các thiết bị CD, CT, CC theo đúng sơ đồ đã vẽ sao cho các thiết bị cân ngay ngắn, gọn đẹp.

+ Đặt bảng điện thực tập theo các kích thước sau:

7. Quá trình vận hành

Thực tế bảng điện đặt ngay ở cửa ra vào, cách mặt đất từ (1,2 ÷ 1,5 )m cách từ mép cửa (20 ÷ 30)cm để thuận tiện khi thao tác tránh tầm tay của trẻ em. Đối với bóng thì tuỳ độ cao của mái nhà, trần nhà mà đặt cách mặt đất là bao nhiêu, thường (2 ÷ 5)m và tuỳ yêu cầu sử dụng đặt xuôi ngược hay ốp lát tường.

- Tuyến đường đi dây bên trên thiết bị nằm trong ống gen hoặc tròn sâu trong tường. Bước 2: Thi công

- Bảng điện: Thực hiện giá bắt chặt và đấu dây vào thiết bị theo đúng sơ đồ.

15- 20cm 15cm

25- 30cm

20cm

- Đi gen: Do đoạn dây đi từ bảng điện đến bóng cắt và đi gen trên bảng thực tập phải thẳng thắn chắc chắn.

- Cắt dây và đi dây: Đoạn dây cắt bằng số đo đoạn gen đi + (10 ÷ 15)cm. - Đấu dây: Đấu hoàn chỉnh mạch theo sơ đồ.

Bước 3: Kiểm tra

- Dùng đồng hồ vạn năng đo điện trở các đoạn:

+ 1 - 3, 1 - 5, 5 - 7, (CT vị trí kín mạch) có 1 giá trị điện trở nào đó. + 3 - 2, 5 - 7 (CT vị trí hở mạch) đông hồ không chỉ giá trị.

- Dùng bút thử điện, đóng điện kiểm tra các cầu chì 1. 3. 5 bút thử phải sáng. 8. Một số hư hỏng thông thường, cách kiểm tra sửa chữa.

STT Hiện tượng Nguyên nhân Cách sửa chữa 1. Tác động CT

đèn không sáng

- Mất nguồn, dây chảy, cc đứt, tx 2 đầu không tốt.

- Tiếp điểm CT bị cong, vênh hoặc không tiếp xúc.

- Kiểm tra nguồn, kiểm tra dây chảy, nắn, làm sạch tiếp điểm của công tắc.

2. Bóng lv bật sáng được 2÷3 phút (sáng trắng)

- Điện áp nguồn quá cao do mắc nhầm bóng từ Uthấp sang nguồn có điện áp cao. - Dùng biến áp hạ áp để tăng U phù hợp. - Thay bóng phù hợp với điện áp. Bóng quá đỏ nhìn thấy dây

- U nguồn quá thấp. - Dùng biến áp tăng áp.

43

9. Phương thưc cho điểm TT Thời

gian

Ý thức HSSV

An toàn Làm theo môn thực tập

Nội dung Chú ý Điểm

1 1 1 2 1 5 10

Bài tập về nhà :

Lắp đặt bảng điện gồm công tắc ổ cắm bóng đèn sợi đốt cầu chì? Chuẩn bị dụng cụ thiêt bị ?Chuẩn bi lắp đặt mach đèn cầu thang?

Bài 8

Lắp đặt và sửa chữa mạch điện đèn cầu thang I. Mục đích, yêu cầu

- Mục đích: Hiểu rõ cách đi dây, lắp đặt mạch điện đèn cầu thang. Yêu cầu

-Lập được sơ đồ mạch điện

- Đảm bảo đúng yêu cầu: mỹ thuật, kỹ thuật, tiết kiệm nguyên vật liệu. - Biết vận dụng vào thực tế lắp ráp mạch cụ thể.

- An toàn cho người và thiết bị.

II .Bảng thiết bị cố định cố định

TT Vật tư chính Mã hiệu Đơn vị Số lượng Ghi chú 1 Dây điện bọc nhựa

1×1,5mm2

Trần phú mét 30 2 Dây điện bọc nhựa

1×2,5mm2

Trần phú mét 20 3 Công tắc ba cực vina cái 10 4 Công tắc 1 cực vina cái 10 5 Phích cắm 1 pha vn cái 10

6 Băng dính nano Cuộn 05

7 Cầu chì vn cái 10

8 Aptômat 15A Trung quốc

cái 10

III. Bảng vật tư thiết bị cần bổ xung cho HSSV thực tập

45

4 Công tắc 1 cực vina cái 50 5 Phích cắm 1 pha vn cái 20 6 Băng dính nano Cuộn 05

7 Cầu chì vn cái 30

IV. Nội dung học tập (sử dụng hành lang, cầu thang, phòng hộ gia đình, phòng khách sạn).

8.1. Sơ đồ mạch điện. 8.1.1. Sơ đồ nguyên lí. 8.1.1. Sơ đồ nguyên lí.

- Do yêu cầu 1 bóng đèn điều khiển 2 nơi nên dùng 2 công tắc 3 cực. * Sơ đồ chỉ cần 1 cầu chì bảo vệ:

Sơ đồ 2 cầu chì bảo vệ (2 dây nguồn đấu vào 2 tiêu điểm không thường trực.) 0 A C D C T1 C T2 B óng đèn 0 1 2 0 1 2 C C C D 0 A C T 1 T2 C 1 2 0 1 2 C C

8.1.2. Sơ đồ đi dây:

8.2. Kiểm tra thiết bị vật tư

8.2.1. Chuẩn bị thiết bị dụng cụ, nguyên vật liệu.

* Thiết bị: 2 công tắc

1 đèn Kiểm tra thiết bị

2 2 Bón g đèn 1 1 C D 0 2 Bó ng đèn CT2 C T1 C D 0 A 1 2 2 1

47

8.2.2. Trình tự lắp đặt:

Bước 1: Khảo sát - Nguồn CC

- Vị trí đặt bóng đèn, CT, CD, tuyến đường đi gen.

Bước 2: Thi công

- Giá bắt chặt CT, CD vào bảng điện và thực tập ở vị trí đã quy định. - Đi dây: + Đi nổi trong ống gen vuông.

+ Đi ngầm trong tường. Bước 3: Kiểm tra mạch điện.

Mạch CT cùng bật lên, cùng bật xuống => Đèn sáng. CT cái bật lên, cái bật xuống là tắt.

Bước 4: Vận hành bàn giao.

8.3. Vận hành bài

8.4. Một số hư hỏng thông thường.

STT Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục 1 Bật CT1, CT2 đèn

không sáng.

- Mất nguồn CC.

- CC đứt dây hoặc do má CC không tiếp xúc.

- Tiếp điểm công tắc không tiếp xúc.

- Đui đèn bị hỏng không tiếp xúc.

- Kiểm tra nguồn. - Kiểm tra CC. - Kiểm tra CT1, CT2, kiểm tra bóng. 2 0cm C T2 C T1 C D B óng đèn 1 5cm 3 0cm 5 0cm

2. Bóng sáng chập chờn.

- Nguồn CC không ổn định. - Tiếp điểm CT, CC tiếp điểm không tốt.

- Đui và bóng bị lỏng, tiếp xúc không tốt, dây tóc bóng.

- Kiểm tra nguồn. - Kiểm tra CT, CC. - Kiểm tra đui bóng.

- Kiểm tra bóng.

8.5. phương thức cho điểm

TT Thời gian Ý thức HSSV

An toàn Nội dung Làm bài thực tập

Chú ý (Điểm)

1 1 1 2 5 1 10

Bài tập về nhà :

Lắp đặt bảng điện cho 1 phòng ngủ có diện tích 30m2 gồm các công tắc 3 cực , cầu chì , ổ cắm ?

49

Bài 9

Lắp đặt và sửa chữa mạch điều khiển ở nhiều nơi( đèn hầm) Mục tiêu:

- Phân tích được mạch điện điều khiển ở nhiều nơi ,lập được sơ đồ mạch điện đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng .

- Hiểu và nắm vững được sơ đồ nguyên lí.

- Lắp đặt theo đúng sơ đồ một cách thành thạo và đảm bảo kỹ thuật mỹ thuật . - Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.

9.1. Bảng thiết bị cố định

TT Vật tư chính Mã hiệu Đơn vị Số lượng Ghi chú 1 Dây điện bọc nhựa

1×1,5mm2

Trần phú mét 30 2 Dây điện bọc nhựa

1×2,5mm2

Trần phú mét 30

3 Phích cắm vn cái 10

4 ổ cắm 220v-10A vina cái 10 5 Công tắc 4 cực vina cái 20

6 Băng dính vn Cuộn 05

7 Bóng đèn sợi đốt 25w Rạng đông bóng 10

8 Bút thử điện vn cái 05

9 Công tắc 1 cực vina cái 10

9.2. Bảng vật tư bổ xung cho HSSV thực tập

TT Dây điện bọc nhựa 1×1,5mm2

Trần phú mét 100 Ghi chú 1 Dây điện bọc nhựa

1×2,5mm2

Trần phú mét 50

2 Phích cắm vn cái 20

3 ổ cắm 220v-10A vina cái 50 4 Công tắc 4 cực vina cái 50

5 Băng dính vn Cuộn 05 6 Bóng đèn sợi đốt 25w Rạng đông bóng 30

7 Bút thử điện vn cái 05

8 Công tắc 3 cực vina cái 30

9.3. Nội dung.

9.3.1 Chuẩn bị dụng cụ thiết bị.

a. Dụng cụ.

- Kìm điện, kìm cắt, kéo.

b. Thiết bị.

- Công tắc 3 cực, 4 cực, ổ cắm, dây dẫn, bảng điện.

c Sơ đồ nguyên lý. Sơ đồ: C T1 Đ èn1 Đ èn2 Đ èn3 Đ èn4 Đ n C T2 C T3 C T4 C Tn C Tn+1 C T L N L N

51

9.4.Quá trình kiểm tra thiết bị vật tư.

Để kiểm tra thiết bị và vật tư ta cần các bước kiểm tra sau

Bước1:kiểm tra dây dẫn điện xem còn tốt không bằng cách dùng đồng hồ vạn năng đo thông mạch …

Bước 2: kiểm tra thiết bị như công tắc ba cực hay bốn cực dùng đồng hồ van năng đo thông mạch và tiếp xúc của các tiếp điểm…

Bước4: kiểm tra bóng đèn xem còn tốt hay đã hỏng kiểm tra bằng cách nhìn bằng mắt thường huặc dùng đồng hồ van năng để ở thang đo điện trở và tiến hành đo…

9.5. Quá trình vận hành

Mạch điện nay chỉ sử dụng cho đèn hành lang và các hầm lò do vậy lắp đặt khá phức tạp và để vận hành mạch không có gi phức tạp lắm vậy muốn cho mạch vận hành đước thi

Bật CT muốn cho đèn 1 sáng thì CT1 phải được đặt ở vị trí 01đèn Đ1 sáng và tiếp tục đi sâu vào hầm thì ta bật CT2 ở vị trị 01chuyển sang vị trí 02nhưng CT3 ở vị tri 01 thì Đ2sáng Đ1 mất điện và tiếp tục như vậy …

CT3 01---CT4 01—Đ3Mất điên CT3 02---CT4 01----Đ3 sáng

9.6. Phương thức kiểm tra

TT Hiện tượng

Nguyên nhâm Kiểm tra sửa chữa 1 Bật CT3, CT4 đèn không sáng. - Mất nguồn CC. - CC đứt dây hoặc do má CC không tiếp xúc.

- Tiếp điểm công tắc không tiếp xúc.

- Đui đèn bị hỏng không tiếp xúc.

- Kiểm tra nguồn. - Kiểm tra CC. - Kiểm tra CT1, CT2, kiểm tra bóng. 2 Bóng sáng chập chờn. - Nguồn CC không ổn định. - Tiếp điểm CT, CC tiếp điểm không tốt.

- Đui và bóng bị lỏng, tiếp xúc không tốt, dây tóc bóng.

- Kiểm tra nguồn. - Kiểm tra CT, CC. - Kiểm tra đui bóng. - Kiểm tra bóng.

3 ổ cắm không có nguổn ra

Mất nguồn ,tiếp xúc không tổt trong quá trình vặn vít

Kiểm tra nguồn ,vặn lại vít bắt dây…

9.7. Phương thức cho điểm

TT Thời gian

Ý thức HSSV An toàn Nội dung Làm bài thực tập

Chú ý (Điểm)

1 1 1 2 5 1 10

Bài tập về nhà :

1: Lắp đặt bảng điện hành lang cho bệnh viện gồm 4 công tắc 3 cực 4 ổ cắm,4 cầu chì

2 . Tìm hiểu nguyên lý , cấu tạo của đèn huỳnh quang ,cao áp thủy ngân _ _ _ _ _ * * * * * _ _ _ _ _

53

Bài 10

Lắp đặt mạch đèn huỳnh quang và đèn cao áp thuỷ ngân

Mục tiêu.

- Phân tích được mạch điện.

- Nắm vững được nguyên lí làm việc của đèn huỳnh quang và đèn cao áp thuỷ ngân.

- Lắp đặt được mạch đèn huỳnh quang theo đúng sơ đồ đã chọn. - Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.

10.1 Bảng thiết bị cố định

TT Vật tư chính Mã hiệu Đơn vị Số lượng Ghi chú 1 Dây điện bọc nhựa1×1,5mm2 Trần phú mét 30 2 Dây điện bọc nhựa1×2,5mm2 Trần phú mét 30 3 Áp tô mát 1 pha C 16A -220v Hán quốc 10 4 Công tắc1 cực Vina kíp cái 20

Một phần của tài liệu Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)