Hệ thống hóa toàn bộ kiến thức lớp 8-9 môn Hóa học chi tiết. tài liệu Tổng hợp kiến thức Hoa học lớp 8 cơ bản nhất cho học sinh dễ hiểu nhất
Trang 1TÀI LIỆU SÁNG TẠO ĐẠT GIẢI NGÀNH GIÁO DỤC
HỆ THỐNG HOÁ TOÀN BỘ KIẾN THỨC LỚP 8-9
Người soạn: Nguyễn Thế Lâm
Coppy by: kiemmals
Giáo viên trường THCS Phú Lâm
Mã số tài liệu: TLGD-BN003-TD002305
Chức năng cơ bản :
- Hệ thống hóa kiến thức, giúp học sinh nhớ nhanh, nhớ sâu.
- So sánh, tổng hợp, khái quát hoá các khái niệm.
- Đưa ra dưới dạng các công thức, sơ đồ dễ hiểu, kích thích tính tò
mò, tự tìm hiểu của học sinh.
Trang 2Ngoài ra có thể chia axit thành axit mạnh và axit yếu
Oxit axit: CO2, SO2, SO3, NO2, N2O5, SiO2, P2O5
Oxit bazơ: Li2O, Na2O, K2O, CaO, BaO,CuO,Fe2O3
Oxit trung tính: CO, NO…
Oxit lưỡng tính: ZnO, Al2O3, Cr2O3
Axit không có oxi (Hidraxit): HCl, HBr, H2S, HFAxit có oxi (Oxaxit): HNO3, H2SO4, H3PO4 …
Bazơ không tan: Mg(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3 …Muối axit: NaHSO4, NaHCO3, Ca(HCO3)2 …
Trang 3OXIT AXIT BAZƠ MUỐI ĐỊNH
NGHĨA
Là hợp chất của oxi với 1 nguyên tố khác
Là hợp chất mà phân tử gồm 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit
Là hợp chất mà phân tử gồm 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm OH
Là hợp chất mà phân tử gồm kim loại liên kết với gốc axit.
Gọi gốc axit là B có hoá trị n
CTHH là: H n B Gọi kim loại là M có hoá trị nCTHH là: M(OH) n
Gọi kim loại là M, gốc axit là B CTHH là: M x B y
TÊN GỌI
Tên oxit = Tên nguyên tố + oxit Lưu ý: Kèm theo hoá trị của kim loại khi kim loại có nhiều hoá trị.
Khi phi kim có nhiều hoá trị thì kèm tiếp đầu ngữ.
- Axit không có oxi: Axit + tên phi kim + hidric
- Axit có ít oxi: Axit + tên phi kim + ơ (rơ)
- Axit có nhiều oxi: Axit + tên phi kim + ic (ric)
Tên bazơ = Tên kim loại + hidroxit Lưu ý: Kèm theo hoá trị của kim loại khi kim loại có nhiều hoá trị.
Tên muối = tên kim loại + tên gốc axit
Lưu ý: Kèm theo hoá trị của kim loại khi kim loại có nhiều hoá trị.
2 Tác dụng với Bazơ Muối và nước
3 Tác dụng với oxit bazơ muối và nước
4 Tác dụng với kim loại muối và Hidro
5 Tác dụng với muối muối mới và axit mới
1 Tác dụng với axit muối và nước
2 dd Kiềm làm đổi màu chất chỉ thị
4 dd muối + dd muối 2 muối mới
5 Một số muối bị nhiệt phân
Lưu ý - Oxit lưỡng tính có thể tác dụng với cả
dd axit và dd kiềm - HNOriêng 3, H2SO4 đặc có các tính chất - Bazơ lưỡng tính có thể tác dụng vớicả dd axit và dd kiềm - Muối axit có thể phản ứng như 1axit
Trang 4TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
+ Oxit Bazơ + Bazơ
+ dd Muối + KL
+ Nước + Nước
MUỐI
+ dd Axit + dd
CÁCSẢN PHẨMKHÁC NHAU
TCHH CỦA MUỐI TCHH CỦA BAZƠ
BaO Đây cũng là các oxit bazơ có thể tác dụng với oxit axit
Đối với bazơ, có các tính chất chung cho cả 2 loại nhưng có những tínhchất chỉ của Kiềm hoặc bazơ không tan
Một số loại hợp chất có các tính chất hoá học riêng, trong này không đề cậptới, có thể xem phần đọc thêm hoặc các bài giới thiệu riêng trong sgk
MUỐI +
BAZƠ
Trang 5MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
CÁC PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC MINH HOẠ THƯỜNG GẶP
+ dd Kiềm + Oxbz
+ Bazơ + Axit+ Kim loại
+ dd Kiềm
+ Axit + Oxax + dd Muối
t0
+ H 2 O
+ Axit
+ Oxi + H 2 , CO
+ Oxi
Oxit axitOXIT BAZƠ
MẠNH YẾU
Lưu ý:
- Một số oxit kim loại như Al2O3,
không bị H2, CO khử
hoá trị cao là oxit axit như: CrO3,
Mn2O7,…
tuân theo các điều kiện của từngphản ứng
- Khi oxit axit tác dụng với ddKiềm thì tuỳ theo tỉ lệ số mol sẽtạo ra muối axit hay muối trunghoà
VD:
2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O
loại sẽ thể hiện hoá trị cao nhất,không giải phóng Hidro
VD:
Cu + 2H2SO4 CuSO4 + SO2 + H2O
Trang 6ĐIỀU CHẾ CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
`
19 20 21
13 14 15 16 17 18 12
6 7 8 9 10 11
1 2
4
KIM LOẠI + OXI
Phi kim + oxi
HỢP CHẤT + OXI
oxit
NHIỆT PHÂN MUỐI
NHIỆT PHÂN BAZƠKHÔNG TAN
BAZƠ
Phi kim + hidro
OXIT AXIT + NƯỚC
AXIT MẠNH + MUỐI
KIỀM + DD MUỐI
OXIT BAZƠ + NƯỚC
ĐIỆN PHÂN DD MUỐI
9 Ca(OH)2 + Na2CO3 CaCO3+ 2NaOH
NaOH + Cl2 + H2
AXIT + BAZƠ
OXIT BAZƠ + DD AXIT
OXIT AXIT + DD KIỀM
KIM LOẠI + DD AXIT KIM LOẠI + DD MUỐI
12 Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2O
13 CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
14 SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O
16 BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl
17 CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4
Trang 7TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI.
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
(Khi Nào May Aó Záp Sắt Phải Hỏi Cúc Bạc Vàng)
- Đều có các tính chất chung của kim loại
- Đều không tác dụng với HNO3 và H2SO4 đặc nguội
+ Axit + O 2
+ Phi kim + DD Muối
KIMLOẠIoxit
Trang 8- Là kim loại nhẹ, dễ dát mỏng, dẻo.
- Kim loại màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện nhiệt kém hơn Nhôm.
axit 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Al 2 O 3 + 6HCl 2AlCl 3 + 3H 2 O
Al 2 O 3 + 2NaOH2NaAlO 2 + H2O
- Al(OH) 3 kết tủa dạng keo, là hợp chất lưỡng tính
- FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 đều là các oxit bazơ
- Fe(OH) 2 màu trắng xanh
- Fe(OH) 3 màu nâu đỏ
với cả dd Axit và dd Kiềm Trong các phản ứng hoá học, Nhôm thể hiện hoá trị III
- Sắt thể hiện 2 hoá trị: II, III + Tác dụng với axit thông thường, với phi kim yếu, với dd muối: II
+ Tác dụng với H 2 SO 4 đặc nóng, dd HNO 3 , với phi kim mạnh: III
GANG VÀ THÉP
Đ/N - Gang là hợp kim của Sắt với Cacbon và 1 số
nguyên tố khác như Mn, Si, S… (%C=25%)
- Thép là hợp kim của Sắt với Cacbon và 1 số nguyên tố khác (%C<2%)
Sản xuất C + O2 t0
CO 2
CO 2 + C t0
2CO 3CO + Fe 2 O 3
Fe + CO FeO + Mn t0
Fe + MnO 2FeO + Si t0
+ Hidro + O 2
PhiKim
Trang 9Cacbon vô định hình: Là chất rắn, xốp, không có khảnăng dẫn điện, có ính hấp phụ.
Làm nhiên liệu, chế tạo mặt nạ phòng độc…
C n H 2n
VD: C 2 H 4
(Etilen)
Hidrocacbon không no Ankin CTTQ:
C n H 2n-2
VD: C 2 H 4
(Axetilen)
Hidrocacbon thơm Aren CTTQ
C n H 2n-6
VD: C 6 H 6
(Benzen)
Dẫn xuất chứa Halogen VD:
C2H5Cl C6H5Br
Dẫn xuất chứa Oxi VD:
C2H5OH
CH 3 COOH
Chất béo Gluxit…
Dẫn xuất chứa Nitơ VD: Protein
PHÂN LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠ
Trang 10Hợp chất Metan Etilen Axetilen Benzen
Cụng thức
cấu tạo
C H
H
H H
học
- Giống nhau
Cú phản ứng chỏy sinh ra CO 2 và H 2 O
CH 4 + 2O 2 CO 2 + 2H 2 O
C 2 H 4 + 3O 2 2CO 2 + 2H 2 O 2C2C26HH26 + 5O + 15O2 4CO2 12CO2 + 2H2 + 6H2O2 O
- Khỏc nhau Chỉ tham gia phản ứng thế
Ứng dụng Làm nhiên liệu, nguyên liệu trong
đời sống và trong công nghiệp Làm nguyên liệu điều chế nhựa PE, rợuEtylic, Axit Axetic, kích thích quả chín. Làm nhiên liệu hàn xì, thắp sáng, lànguyên liệu sản xuất PVC, cao su … Làm dung môi, diều chế thuốcnhuộm, dợc phẩm, thuốc BVTV… Điều chế Cú trong khớ thiờn nhiờn, khớ đồng
hành, khớ bựn ao. Sp chế hoỏ dầu mỏ, sinh ra khi quả chớnC
Sản phẩm chưng nhựa than đỏ.
Nhận biết Khụg làm mất màu dd Br 2
Làm mất màu Clo ngoài as
Làm mất màu dung dịch Brom Làm mất màu dung dịch Brom nhiều
hơn Etilen
Ko làm mất màu dd Brom
Ko tan trong nước
h
h o
Tớnh chất vật lý Sụi ở 78,30 C, nhẹ hơn nước, hoà tan được nhiều chất như Iot, Benzen…Là chất lỏng, khụng màu, dễ tan và tan nhiều trong nước.Sụi ở 118 0 C, cú vị chua (dd Ace 2-5% làm giấm ăn)
Tớnh chất hoỏ học - Phản ứng với Na:
2C H OH + 2Na 2C H ONa + H 2CH COOH + 2Na 2CH COONa + H
Trang 11- Rượu Etylic tác dụng với axit axetic tạo thành este Etyl Axetat
Trang 12GLUCOZƠ SACCAROZƠ TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ
Hå tinh bét lµm dd Iot chuyÓn mµu xanh
ứng dụng Thức ăn, dược phẩm Thức ăn, làm bánh kẹo … Pha chế dược phẩm Tinh bột là thức ăn cho người và động vật, là nguyên liệu đểsản xuất đường Glucozơ, rượu Etylic Xenlulozơ dùng để sản
xuất giấy, vải, đồ gỗ và vật liệu xây dựng.
Điều chế Có trong quả chín (nho), hạt nảy mầm; điềuchế từ tinh bột. Có trong mía, củ cải đường Tinh bột có nhiều trong củ, quả, hạt Xenlulozơ có trong vỏđay, gai, sợi bông, gỗNhận biết Phản ứng tráng gương Có phản ứng tráng gương khi đun nóng trong ddaxit Nhận ra tinh bột bằng dd Iot: có màu xanh đặc trưng
Trang 132/ Hạt nhõn tạo bởi prụton (p) mang điện tớch (+) và nơtron (n) ko mang
điờn Những NT cựng loại cú cựng số p trong hạt nhõn Khối lượng HN =khối
lượng NT
3/Biết trong NT số p = số e E luụn chuyển động và sắp xếp thành từng
lớp.Nhờ e mà NT cú khả năng liờn kết đượcvới nhau
1/ Nguyờn tố hoỏ học là những nguyờn tử cựng loại,cú cựng số p trong hạtnhõn
Vởy : số P là số đặc trưng cho một nguyờn tố hoỏ học
4/ Cỏch biểu diễn nguyờn tố:Mỗi nguyờn tố được biễu diễn bằng một hay haichữ cỏi ,chữ cỏi đầu được viết dạng hoa ,chữ cỏi hai nếu cú viết thường Mỗi kớhiệu cũn chỉ một nguyờn tử của nguyờn tố đú
Vd:Kớ hiệu Na biểu diễn {nguyờn tố natri ,một nguyờn tử natri }
5/Một đơn vị cacbon ( đvC) = 1/12khối lg của một nguờn tử C
mC=19,9206.10-27kg
1đvC =19,9206.10-27kg/12 = 1,66005.10-27kg
6/Nguyờn tử khối là khối lượng của1 nguyờn tử tớnh bằng đơn vị C
II Bài Tập
Bài 1: Tổng số hạt p ,e ,n trong nguyờn tử là 28 ,trong đú số hạt ko mang điện
chiếm xấp xỉ 35% Tớnh số hạt mỗi loaị Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyờn tử
Bài 2 :nguyờn tử sắt gồm 26 p,30 n ,26 e ,
a) Tớnh khối lượng e cú trong 1 kg sắt '
b) Tớnh khối lượng sắt chứa 1kg e
Bài 3:Nguyờn t oxi cú 8 p trong h t nhõn.Cho bi t th nh ph n h t nhõn c a ử oxi cú 8 p trong hạt nhõn.Cho biết thành phần hạt nhõn của ạt nhõn.Cho biết thành phần hạt nhõn của ết thành phần hạt nhõn của ành phần hạt nhõn của ần hạt nhõn của ạt nhõn.Cho biết thành phần hạt nhõn của ủa
3 nguyờn t X,Y ,Z theo b ng sau:ử oxi cú 8 p trong hạt nhõn.Cho biết thành phần hạt nhõn của ảng sau:
Những nguyên tử này thuộc cùng một nguyên tố nào ? vì sao ?
Bài 4: a)Nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử oxi
b)nguyên tử Y nhẹ hơn nguyên tử magie 0,5 lần
c) nguyên tử Z nặng hơn nguyên tử natri là 17 đvc
Hãy tính nguyên tử khối của X,Y ,Z tên nguyên tố ,kí hiệu hoá học của nguyên tốđó ?
Bài 5 : Một hợp chất có PTK bằng 62 Trong phân tử oxi chiếm 25,8% theo khối lợng
, còn lại là nguên tố natri Hãy cho biết số nguyên tử của mỗi nguỷên tố có trong phân
Trang 14b) Vẽ sơ đồ nguyên tử X.
c) Hãy viết tên, kí hiệu hoá học và nguyên tử khối của nguyên tố X
Bài 7.
Nguyên tử M có số n nhiều hơn số p là 1 và số hạt mang điện nhiêu hơn số hạt
không mang điện là 10.Hãy xác định M là nguyên tố nào?
Bài 8.Trong phản ứng hoá học cho biết:
a) Hạt vi mô nào đợc bảo toàn, hạt nào có thể bị chia nhỏ ra?
b) Nguyên tử có bị chia nhỏ không?
c)Vì sao có sự biến đổi phân tử này thành phân tử khác? Vì sao có sự biến đổichất này thành chất khác trong phản ứng hóa học?
CHUYấN ĐỀ 2 CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT A/Kiến thức cần nhớ
1/.Hiện tượng vật lớ là sự biộn đổi hỡnh dạng hay trạng thỏi của chất
2/.Hiện tượng hoỏ học: là sự biến đổi chất này thành chất khỏc
3/ Đơn chất: là những chất được tạo nờn từ một nguyờn tố hoỏ học từ một nguyờn tố hh cú thể tạo nhiều đơn chất khỏc nhau
4/Hợp chất : là những chất được tạo nờn từ hai nguyờn tố hoỏ học trở lờn 5/Phõn tử:là hạt gồm 1số nguyờn tử liờn kết với nhau và thể hiện đầy đủ
tớnh chất hoỏ học của chất
6/Phõn tử khối :- Là khối lượng của nguyờn tử tớnh bằng đơn vị cacbon
- PTK bằng tổng cỏc nguyờn tử khối cú trong phõn tử
7/Trạng thỏi của chất:Tuỳ điều kiện một chất cú thể tồn tại ơtrangj thỏi lỏng ,rắnhơi
B/ Bài tập
Bài 1:Khi đun núng , đường bị phõn huỷ biến đổi thành than và nước.Như
vậy ,phõn tử đuường do nguyờn tố nào tạo nờn ?Đường là đơn chất hay hợp chất
Bài 2:a) Khi đỏnh diờm cú lửa bắt chỏy, hiện tượng đú là hiện tượng gỡ?
b) Trong cỏc hiện tượng sau đõy, hiện tượng nào là hiện tượng húa học: trứng
bị thối; mực hũa tan vào nước; tẩy màu vải xanh thành trắng
Bài 3:Em hóy cho biết những phương phỏp vật lý thụng dụng dựng để tỏch cỏc chất
ra khỏi một hỗn hợp Em hóy cho biết hỗn hợp gồm những chất nào thỡ ỏp dụng đượccỏc phương phỏp đú Cho vớ dụ minh họa
Bài 4:Phõn tử của một chất A gồm hai nguyờn tử, nguyờn tố X liờn kết với một
nguyờn tử oxi và nặng hơn phõn tử hiđro 31 lần
a) A là đơn chất hay hợp chất
b) Tớnh phõn tử khối của A
c) Tớnh nguyờn tử khối của X Cho biết tờn và ký hiệu của nguyờn tố
CHUYấN ĐỀ 3
HIỆU XUẤT PHẢN ỨNG (H%)
Trang 15- Lượng thực tế đã phản ứng < lượng tổng số đã lấy.
Lượng thực tế đã phản ứng , lượng tổng số đã lấy có cùng đơn vị
Cách 2: Dựa vào 1 trong các chất sản phẩm
H = Lượng sản phẩm thực tế thu được 100%
Lượng sản phẩm thu theo lý thuyết
- Lượng sản phẩm thu theo lý thuyết được tính qua phương trình phản ứng theo lượngchất tham gia phản ứng với giả thiết H = 100%
- Lượng sản phẩm thực tế thu được thường cho trong đề bài
- Lượng sản phẩm thực tế thu được < Lượng sản phẩm thu theo lý thuyết
- Lượng sản phẩm thực tế thu được và Lượng sản phẩm thu theo lý thuyết phải có cùng đơn vị đo
B BÀI TẬP
Bài 1: Nung 1 kg đá vôi chứa 80% CaCO3 thu được 112 dm3 CO2 (đktc) Tính hiệu suất phân huỷ CaCO3
Bài 2:
a) Khi cho khí SO3 hợp nước cho ta dung dịch H2SO4 Tính lượng H2SO4 điều chế
b) Người ta dùng quặng boxit để sản xuất nhôm theo sơ đồ phản ứng sau:
Al2O3 điện phân nóng chảy, xúc tác Al + O2
Hàm lượng Al2O3 trong quặng boxit là 40% Để có được 4 tấn nhôm nguyên chất cầnbao nhiêu tấn quặng Biết H của quá trình sản xuất là 90%
a) Tính hiệu suất của sự cháy trên
b) Tính lượng CaCO3 thu được, khi cho toàn bộ khí CO2 vào nước vôi trong dư
Bài 5:Người ta điều chế vôi sống (CaO) bằng cách nung đá vôi (CaCO3) Lượng vôisống thu được từ 1 tấn đá vôi có chứa 10% tạp chất là 0,45 tấn Tính hiệu suất phảnứng
Đáp số: 89,28%
Trang 16Bài 6:Có thể điều chế bao nhiêu kg nhôm từ 1tấn quặng boxit có chứa 95% nhôm
oxit, biết hiệu suất phản ứng là 98%
Đáp số: 493 kg
Bài 7:Khi cho khí SO3 tác dụng với nước cho ta dung dịch H2SO4 Tính lượng H2SO4
điều chế được khi cho 40 kg SO3 tác dụng với nước Biết hiệu suất phản ứng là 95%
I: Tạp chất
Tạp chất là chất có lẫn trong nguyên liệu ban đầu nhưng là chất không tham gia phản ứng Vì vâỵ phải tính ra lượng nguyên chất trước khi thực hiện tính toán theo phương trình phản ứng
Bài 1: Nung 200g đá vôi có lẫn tạp chất được vôi sống CaO và CO2 Tính khối lượng vôi sống thu được nếu H = 80%
Bài 2
Đốt cháy 6,5 g lưu huỳnh không tinh khiết trong khí oxi dư được 4,48l khí SO2 ở đktca) Viết PTHH xảy ra
b) Tính độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh trên?
Ghi chú: Độ tinh khiết = 100% - % tạp chất
Hoặc độ tinh khiết = khối lượng chất tinh khiết.100%
Khối lượng ko tinh khiết
Bài 3:
được từ 1 tấn đá vôi chứa 10% tạp chất
Bài 4: ở 1 nông trường người ta dùng muối ngậm nước CuSO4.5H2O để bón ruộng.Người ta bón 25kg muối trên 1ha đất >Lượng Cu được đưa và đất là bao nhiêu ( vớilượng phân bón trên) Biết rằng muối đó chứa 5% tạp chất
( ĐSố 6,08 kg)
II Lượng dùng dư trong phản ứng
Lượng lấy dư 1 chất nhằm thực hện phản ứng hoàn toàn 1 chất khác Lượngnày không đưa vào phản ứng nên khi tính lượng cần dùng phải tính tổng lượng đủcho phản ứng + lượng lấy dư
Thí dụ: Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để hoà tan hết 10,8g Al, biết đãdùng dư 5% so với lượng phản ứng
Trang 17Dạng 1: Biết tỉ lệ khối lượng các nguyên tố trong hợp chất.
Cách giải: - Đặt công thức tổng quát: AxBy
- Ta có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố: MA.x : MB..y = mA : mB
- Tìm được tỉ lệ :x : y= mA : mB = tỉ lệ các số nguyên dương
Dạng 2: Nếu đề bài cho biết phân tử khối của hợp chất là M A x B y
Cách giải: Giống trên thêm bước: MA.x + MB..y = MA x B y
Dạng 3: Biết thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố và Phân tử khối( M )
Cách giải: - Đặt công thức tổng quát: AxBy
- Giải ra được x,y
Bài 1: hợp chất X có phân tử khối bằng 62 đvC Trong phân tử của hợp chất nguyên
tố oxi chiếm 25,8% theo khối lượng, còn lại là nguyên tố Na Số nguyên tử củanguyên tố O và Na trong phân tử hợp chất là bao nhiêu ?
Dạng 4: Biết thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố mà đề bài không cho phân tử khối.
- Ta có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố: MA.x = %A
MB..y %B
- Tìm được tỉ lệ :x và y là các số nguyên dương
Bài 2: hai nguyên tử X kết hợp với 1 nguyên tử oxi tạo ra phân tử oxit Trong phân
tử, nguyên tố oxi chiếm 25,8% về khối lượng Tìm nguyên tố X (Đs: Na)
B/BÀI TẬP:
Bài 1: Hãy xác định công thức các hợp chất sau:
Trang 18a) Hợp chất A biết : thành phần % về khối lượng các nguyên tố là: 40%Cu 20%S và40% O, trong phân tử hợp chất có 1 nguyên tử S.
b) Hợp chất B (hợp chất khí ) biết tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố tạo thành: mC :
mH = 6:1, một lít khí B (đktc) nặng 1,25g
c) Hợp chất C, biết tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố là : mCa : mN : mO = 10:7:24 và0,2 mol hợp chất C nặng 32,8 gam
d) Hợp chất D biết: 0,2 mol hợp chất D có chứa 9,2g Na, 2,4g C và 9,6g O
Bài 2:Nung 2,45 gam một chất hóa học A thấy thoát ra 672 ml khí O2 (đktc) Phầnrắn còn lại chứa 52,35% kali và 47,65% clo (về khối lượng)
Tìm công thức hóa học của A
Bai 3:Tìm công thức hoá học của các hợp chất sau.
a) Một chất lỏng dễ bay hơi ,thành phân tử có 23,8% C 5,9%H ,70,3%Cl và có PTKbằng 50,5
b ) Một hợp chất rấn màu trắng ,thành phân tử có 4o% C 6,7%H 53,3% O và có PTK bằng 180
Bài 4:Muối ăn gồm 2 nguyên tố hoá học là Na và Cl Trong đó Na chiếm39,3% theo
khối lượng Hãy tìm công thức hoá học của muối ăn ,biết phân tử khối của nó gấp29,25 lần PT Khu mỏ sắt ở Trại Cau (Thái Nguyên) có một loại quặng sắt Khi phântích mẫu quặng này người ta nhận thấy có 2,8 gam sắt Trong mẫu quặng trên, khốilượng Fe2O3 ứng với hàm lượng sắt nói trên là:
A 6 gam B 8 gam C 4 gam D 3 gam
Đáp số: C
Bài 5.Xác định công thức phân tử của CuxOy, biết tỉ lệ khối lượng giữa đồng và oxitrong oxit là 4 : 1 Viết phương trình phản ứng điều chế đồng và đồng sunfat từ CuxOy
(các hóa chất khác tự chọn)
Bài 6:Trong phòng thí nghiệm có các kim loại kẽm và magiê, các dung dịch axit
sunfuric loãng H2SO4 và axit clohiđric HCl Muốn điều chế được 1,12 lít khí hiđro(đktc) phải dùng kim loại nào, axit nào để chỉ cần một lượng nhỏ nhất
A Mg và H2SO4 B Mg và HCl
C Zn và H2SO4 D Zn và HCl
Đáp số: B
Bài 8: a)Tìm công thức của oxit sắt trong đó có Fe chiếm 70% khối lượng.
được 1,76 gam kim loại Hoà tan kim loại đó bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra0,488 lít H2 (đktc) Xác định công thức của oxit sắt
Đáp số: a) Fe2O3
b) Fe2O3.
Trang 19Bài 1:Cho 8,4 gam sắt tác dụng với một lượng dung dịch HCl vừa đủ Dẫn toàn bộ
lượng khí sinh ra qua 16 gam đồng (II) oxit nóng
a) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc)
b) Tính khối lượng kim loại đồng thu được sau phản ứng
Bài 2:Khi đốt, than cháy theo sơ đồ sau:
Cacbon + oxi khí cacbon đioxit
a) Viết và cân bằng phương trình phản ứng
b) Cho biết khối lượng cacbon tác dụng bằng 9 kg, khối lượng oxi tác dụng bằng 24
kg Hãy tính khối lượng khí cacbon đioxit tạo thành
c) Nếu khối lượng cacbon tác dụng bằng 6 kg, khối lượng khí cacbonic thu đượcbằng 22 kg, hãy tính khối lượng oxi đã phản ứng
Đáp số: b) 33 kg
c) 16 kg
Bài 3:Cho 5,1 gam hỗn hợp Al và Mg vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 5,6lít khí H2 (đktc) Tính khối lượng mỗi kim loại ban đầu Biết phản ứng xảy ra hoàntoàn
Baì 4:Cho 2,8 gam sắt tác dụng với 14,6 gam dung dịch axit clohiđric HCl nguyên
chất
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra
b) Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?
c) Tính thể tích khí H2 thu được (đktc)?
d) Nếu muốn cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì phải dùng thêm chất kia một lượng làbao nhiêu?
Đáp số: b) 8, 4 gam; c) 3,36 lít; d) 8, 4 gam sắt
Trang 20Bài 5:Cho hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng với H2 ở nhiệt độ thích hợp Hỏi nếu thuđược 26,4 gam hỗn hợp đồng và sắt, trong đó khối lượng đồng gấp 1,2 lần khốilượng sắt thì cần tất cả bao nhiêu lít khí hiđro.
Đáp số: 12,23 lít
Bài 6:Cho một hỗn hợp chứa 4,6 gam natri và 3,9 gam kali tác dụng với nước.
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc)
c) Dung dịch sau phản ứng làm quì tím biến đổi màu như thế nào?
Đáp số: b) 3,36 lít;
c) màu xanh
Bài 7:Có một hỗn hợp gồm 60% Fe2O3 và 40% CuO Người ta dùng H2 (dư) để khử
20 gam hỗn hợp đó
a) Tính khối lượng sắt và khối lượng đồng thu được sau phản ứng
b) Tính số mol H2 đã tham gia phản ứng
Bài 8: Trong phòng thí nghiệm có các kim loại kẽm và magiê, các dung dịch axit
sunfuric loãng H2SO4 và axit clohiđric HCl Muốn điều chế được 1,12 lít khí hiđro(đktc) phải dùng kim loại nào, axit nào để chỉ cần một lượng nhỏ nhất
A Mg và H2SO4 B Mg và HCl
C Zn và H2SO4 D Zn và HCl
Bài 9:Cho 60,5 gam hỗn hợp gồm hai kim loại kẽm Zn và sắt Fe tác dụng với dung
dịch axit clohiđric Thành phần phần trăm về khối lượng của sắt chiếm 46,289% khốilượng hỗn hợp.Tính
a) Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp
b) Thể tích khí H2 (đktc) sinh ra khi cho hỗn hợp 2 kim loại trên tác dụng với dungdịch axit clohiđric
c) Khối lượng các muối tạo thành
Trang 21Có 4 bình đựng riêng các khí sau: không khí, khí oxi, khí hiđro, khí cacbonic.Bằng cách nào để nhận biết các chất khí trong mỗi bình Giải thích và viết cácphương trình phản ứng (nếu có).
BÀI 2:Viết phương trình hóa học biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất:
cacbon, photpho, hiđro, nhôm, magiê, lưu huỳnh Hãy gọi tên các sản phẩm
Bài 3: Viết các phương trình phản ứng lần lượt xảy ra theo sơ đồ:
C )1 CO2 )2 CaCO3 )3 CaO )4 Ca(OH)2
Để sản xuất vôi trong lò vôi người ta thường sắp xếp một lớp than, một lớp đá vôi,sau đó đốt lò Có những phản ứng hóa học nào xảy ra trong lò vôi? Phản ứng nào
là phản ứng toả nhiệt; phản ứng nào là phản ứng thu nhiệt; phản ứng nào là phảnứng phân huỷ; phản ứng nào là phản ứng hóa hợp?
Bài 4: Từ các hóa chất: Zn, nước, không khí và lưu huỳnhhãy điều chế 3 oxit, 2 axit
và 2 muối Viết các phương trình phản ứng
Bài 5.Có 4 lọ mất nhãn đựng bốn chất bột màu trắng gồm: Na2O, MgO, CaO,
P2O5.Dùng thuốc thử nào để nhận biết các chất trên?
A dùng nước và dung dịch axit H2SO4
B dùng dung dịch axit H2SO4 và phenolphthalein
C dùng nước và giấy quì tím
D không có chất nào khử được
Bài 6 Để điều chế khí oxi, người ta nung KClO3 Sau một thời gian nung ta thu được 168,2 gam chất rắn và 53,76 lít khí O2(đktc)
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra khi nung KClO3
b) Tính khối lượng KClO3 ban đầu đã đem nung
c) Tính % khối lượng mol KClO3 đã bị nhiệt phân
Đáp số: b) 245 gam
c) 80%
Bài 7 Có 3 lọ đựng các hóa chất rắn, màu trắng riêng biệt nhưng không có nhãn :
Na2O, MgO, P2O5 Hãy dùng các phương pháp hóa học để nhận biết 3 chất ở trên Viết các phương trình phản ứng xảy ra
Bài 8 Lấy cùng một lượng KClO3 và KMnO4 để điều chế khí O2 Chất nào cho
nhiều khí oxi hơn?
b) Nếu điều chế cùng một thể tích khí oxi thì dùng chất nào kinh tế hơn? Biết rằnggiá của KMnO4 là 30.000đ/kg và KClO3 là 96.000đ/kg
Trang 22Đáp số: 11.760đ (KClO3) và 14.220 đ (KMnO4)
Bài 9.Hãy lập các phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng sau:
a) Sắt (III) oxit + nhôm nhôm oxit + sắt
b) Nhôm oxit + cacbon nhôm cacbua + khí cacbon oxit
c) Hiđro sunfua + oxi khí sunfurơ + nước
d) Đồng (II) hiđroxit đồng (II) oxit + nước
e) Natri oxit + cacbon đioxit Natri cacbonat
Trong các phản ứng trên, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Xác định chấtoxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử
Bài 10 Có 4 chất rắn ở dạng bột là Al, Cu, Fe2O3 và CuO Nếu chỉ dùng thuốc thử làdung dịch axit HCl có thể nhận biết được 4 chất trên được không? Mô tả hiện tượng
và viết phương trình phản ứng (nếu có)
Bài 11.
a) Có 3 lọ đựng riêng rẽ các chất bột màu trắng: Na2O, MgO, P2O5 Hãy nêu phươngpháp hóa học để nhận biết 3 chất đó Viết các phương trình phản ứng xảy ra
b) Có 3 ống nghiệm đựng riêng rẽ 3 chất lỏng trong suốt, không màu là 3 dung dịch
nào để nhận biết ra từng chất
Bài 12 Cho 2,8 gam sắt tác dụng với 14,6 gam dung dịch axit clohiđric HCl nguyên
chất
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra
b) Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?
Bài 14 Trong phòng thí nghiệm có các kim loại kẽm và magiê, các dung dịch axit
sunfuric loãng H2SO4 và axit clohiđric HCl
Trang 23Muốn điều chế được 1,12 lít khí hiđro (đktc) phải dùng kim loại nào, axit nào
để chỉ cần một lượng nhỏ nhất
A Mg và H2SO4 B Mg và HCl
C Zn và H2SO4 D Zn và HCl
Đáp số: B
Bài 15 a ) Hãy nêu phương pháp nhận biết các khí: cacbon đioxit, oxi,nitơ và hiđro
b) Trình bày phương pháp hóa học tách riêng từng khí oxi và khí cacbonic ra khỏi hỗn hợp Viết các phương trình phản ứng Theo em để thu được khí CO2
có thể cho CaCO3 tác dụng với dung dịch axit HCl được không? Nếu không thì tại sao?
Bài 16.a) Từ những hóa chất cho sẵn: KMnO4, Fe, dung dịch CuSO4, dung dịch
chuyển hóa sau:
Cu CuO Cu
a)Khi điện phân nước thu được 2 thể tích khí H2 và 1 thể tích khí O2(cùng điều kiệnnhiệt độ, áp suất) Từ kết quả này em hãy chứng minh công thức hóa học của nước
Bài 17.Cho các chất nhôm., sắt, oxi, đồng sunfat, nước, axit clohiđric Hãy điều chế
đồng (II) oxit, nhôm clorua ( bằng hai phương pháp) và sắt (II) clorua Viết cácphương trình phản ứng
Bài 18 Có 6 lọ mất nhãn đựng các dung dịch các chất sau:
HCl; H2SO4; BaCl2; NaCl; NaOH; Ba(OH)2
Hãy chọn một thuốc thử để nhận biết các dung dịch trên,
Lưu ý khi làm bài tập:
1 Sự chuyển đổi giữa nồng độ phần trăm và nồng độ mol
d là khối lượng riêng của dung dịch g/ml
1000
%.
M
d c
C M
Trang 24M là phân tử khối của chất tan
a) Phương pháp đường chéo
Khi pha trộn 2 dung dịch có cùng loại nồng độ ( CM hay C%), cùng loại
chất tan thì có thể dùng phương pháp đường chéo
m2 gam dung dịch C2 C1 - C
Trộn V1 ml dung dịch có nồng độ C1 mol với V2 ml dung dịch có nồng độ C2
mol thì thu được dung dịch mới có nồng độ C mol và giả sử có thể tích V1+V2
d
C M
Trang 25V2 lít dung dịch D2 D1 - D
(Với giả thiết V = V1 + V2 )
b) Dùng phương trình pha trộn: m1C1 + m2C2 = (m1 + m2).C
Trong đó: m1 và m2 là số gam dung dịch thứ nhất và dung dịch thứ hai
C1 và C2 là nồng độ % dung dịch thứ nhất và dung dịch thứ hai
C là nồng độ dung dịch mới tạo thành sau khi pha trộn
Khi pha trộn dung dịch, cần chú ý:
cần phân biệt chất đem hòa tan với chất tan
Ví dụ: Cho Na2O hay SO3 hòa tan vào nước, ta có các phương trình sau:
Na2O + H2O 2NaOH
SO3 + H2O H2SO4
không phải tính nồng độ của chất tan đó
Ví dụ: Cần thêm bao nhiêu gam SO3 vào 100 gam dung dịch H2SO4 10%
98 10
x x
Giải ra ta có x mol
410
50
Cũng có thể giải theo phương trình pha trộn như đã nêu ở trên
4 Tính nồng độ các chất trong trường hợp các chất tan có phản ứng với nhau.
a) Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra để biết chất tạo thành sau phản ứng
b) Tính số mol (hoặc khối lượng) của các chất sau phản ứng
c) Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch sau phản ứng
Trang 26Cách tính khối lượng sau phản ứng:
m dd sau phản ứng = ∑mcác chất tham gia
Nếu chất tạo thành có chất bay hơi hay kết tủa
m dd sau phản ứng = ∑mcác chất tham gia - m khí
m dd sau phản ứng = ∑mcác chất tham gia - m kết tủa
hoặc: m dd sau phản ứng = ∑mcác chất tham gia - m kết tủa - mkhí
Chú ý: Trường hợp có 2 chất tham gia phản ứng đều cho biết số mol (hoặc khối
lượng) của 2 chất, thì lưu ý có thể có một chất dư Khi đó tính số mol (hoặc khối lượng) chất tạo thành phải tính theo lượng chất không dư d) Nếu đầu bài yêu cầu tính nồng độ phần trăm các chất sau phản ứng, nên tính khối lượng chất trong phản ứng theo số mol, sau đó từ số mol qui ra khối
lượng để tính nồng độ phần trăm
5 Sự chuyển từ độ tan sang nồng độ phần trăm và ngược lại
tính khối lượng dung dịch suy ra số gam chất tan trong 100 gam dung dịch
suy ra khối lượng nước, khối lượng chất tan, từ đó tính 100 gam nước chứa baonhiêu gam chất tan
Biểu thức liên hệ giữa độ tan (S) và nồng độ phần trăm của chất tan trong dungdịch bão hòa:
C% = 100 %
100 S S
6 Bài toán về khối lượng chất kết tinh
Khối lượng chất kết tinh chỉ tính khi chất tan đã vượt quá độ bão hòa của dungdịch
1 Khi gặp dạng bài toán làm bay hơi c gam nước từ dung dịch có nồng độ a% được
dung dịch mới có nồng độ b% Hãy xác định khối lượng của dung dịch ban đầu ( biết b% > a%).
Gặp dạng bài toán này ta nên giải như sau:
- Giả sử khối lượng của dung dịch ban đầu là m gam
- Lập được phương trình khối lượng chất tan trước và sau phản ứng theo m, c,
Trang 27c m b m
B CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1 Hoà tan 25,5 gam NaCl vào 80 gam nước ở 200C được dung dịch A Hỏi dung dịch A đã bão hòa hay chưa? Biết độ tan của NaCl ở 200C là 38 gam
2 Khi làm lạnh 600 gam dung dịch bão hòa NaCl từ 900C xuống 100C thì có bao nhiêu gam muối NaCl tách ra Biết rằng độ tan của NaCl ở 900C là 50 gam và ở
100C là 35 gam
3 Một dung dịch có chứa 26,5 gam NaCl trong 75 gam H2O ở 200C Hãy xác định lượng dung dịch NaCl nói trên là bão hòa hay chưa bão hòa? Biết rằng độ tan của NaCl trong nước ở 200C là 36 gam
4 Hòa tan 7,18 gam muối NaCl vào 20 gam nước ở 200C thì được dung dịch bão hòa Độ tan của NaCl ở nhiệt độ đó là :
A 35 gam B.35,9 gam C 53,85 gam D 71,8 gam
Hãy chọn phương án đúng
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính nồng độ mol/l của dung dịch A b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 20% (d =1,14 g/ml) cần để trung hòa dung dịch A
c) Tính nồng độ mol/l của dung dịch thu được sau khi trung hòa
5 a) Hòa tan 4 gam NaCl trong 80 gam H2O Tính nồng độ phần trăm của dung dịch
b) Chuyển sang nồng độ phần trăm dung dịch NaOH 2M có khối lượng
Trang 28a) Nếu trộn A và B theo tỷ lệ thể tích VA: VB = 2 : 3 được dung dịch C Hãy xác định nồng độ mol của dung dịch C.
b) Phải trộn A và B theo tỷ lệ nào về thể tích để được dung dịch H2SO4 có nồng
độ 0,3 M
7 Đồng sunfat tan vào trong nước tạo thành dung dịch có màu xanh lơ, màu xanh
càng đậm nếu nồng độ dung dịch càng cao Có 4 dung dịch được pha chế như sau(thể tích dung dịch được coi là bằng thể tích nước)
B dung dịch 2: 300 ml H2O và 6,4 gam CuSO4
C dung dịch 3: 200 ml H2O và 3,2 gam CuSO4
D dung dịch 4: 400 ml H2O và 8,0 gam CuSO4
Hỏi dung dịch nào có màu xanh đậm nhất?
Hãy giải thích sự lựa chọn
9 Hòa tan 25 gam CaCl2.6H2O trong 300ml H2O Dung dịch có D là 1,08 g/mla) Nồng độ phần trăm của dung dịch CaCl2 là:
11.b) Oxi hóa hoàn toàn 5,6 lít khí SO2 (đktc) vào trong 57,2 ml dung dịch H2SO4
60% (D =1,5 g/ml) Tính nồng độ % của dung dịch axit thu được
12.Tính khối lượng muối natri clorua có thể tan trong 830 gam nước ở 250C Biết rằng ở nhiệt độ này độ tan của NaCl là 36,2 gam
Đáp số: 300,46 gam
13.Xác định độ tan của muối Na2CO3 trong nước ở 180C Biết rằng ở nhiệt độ này 53 gam Na2CO3 hòa tan trong 250 gam nước thì được dung dịch bão hòa
Trang 29Đáp số: 20%
của dung dịch bão hòa ở nhiệt độ trên
b) Dung dịch bão hòa muối NaNO3 ở 100C là 44,44% Tính độ tan của NaNO3 Đáp số: a) 26,47% b) 80 gam
23.Trộn 50 ml dung dịch HNO3 nồng độ x mol/l với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2 mol/l thu được dung dịch A Cho mẩu quì tím vào dung dịch A thấy quì tím chuyển màu xanh Them từ từ 100 ml dung dịch HCl 0,1mol/l vào dung dịch A thì thấy quì tím trở lại màu tím Tính nồng độ x mol/l
Đáp số: x = 1 mol/l
24 Hòa tan 155 gam natri oxit vào 145 gam nước để tạo thành dung dịch có tính
kiềm
- Viết phương trình phản ứng xảy ra
- Tính nồng độ % dung dịch thu được
Đáp số: 66,67%
25 Hòa tan 25 gam chất X vào 100 gam nước, dung dịch có khối lượng riêng là
1,143 g/ml Nồng độ phần trăm và thể tích dung dịch lần lượt là:
A 30% và 100 ml B 25% và 80 ml
C 35% và 90 ml D 20% và 109,4 ml
Hãy chọn đáp số đúng?
Đáp số: D đúng
Trang 3026 Hòa tan hoàn toàn 6,66 gam tinh thể Al2(SO4)3 xH2O vào nước thành dung dịch
A Lấy 1/10 dung dịch A cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thì thu được 0,699gam kết tủa Hãy xác định công thức của tinh thể muối sunfat nhôm ngậm nước ở trên
Đáp số: Al2(SO4)3.18H2O
27 Có 250 gam dung dịch NaOH 6% (dung dịch A).
a) Cần phải trộn thêm vào dung dịch A bao nhiêu gam dung dịch NaOH 10% đểđược dung dịch NaOH 8%?
b) Cần hòa tan bao nhiêu gam NaOH vào dung dịch A để có dung dịch NaOH 8%?
c) Làm bay hơi nước dung dịch A, người ta cũng thu được dung dịch NaOH 8% Tính khối lượng nước bay hơi?
Đáp số: a) 250 gam
b) 10,87 gam
c) 62,5 gam
28 a) Cần lấy bao nhiêu ml dung dịch có nồng độ 36 % ( D=1,16 g/ ml) để pha 5 lít
dung dịch axit HCl có nồng độ 0,5 mol/l?
b) Cho bột nhôm dư vào 200 ml dung dịch axit HCl 1 mol/l ta thu được khí H2 bay ra
- Viết phương trình phản ứng và tính thể tích khí H2 thoát ra ở đktc
- Dẫn toàn bộ khí hiđro thoát ra ở trên cho đi qua ống đựng bột đồng oxit dư nung nóng thì thu được 5,67 gam đồng Viết phương trình phản ứng và tính hiệu suất của phản ứng này?
Trang 31b) Phải pha thêm nước vào dung dịch H2SO4 50% để thu được một dung dịch
H2SO4 20% Tính tỷ lệ về khối lượng nước và lượng dung dịch axit phải dùng?
c) Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4 5 H2O và bao nhiêu gam dung dịch
Đáp số: a) 250 g
b) 23
c) 466,67 gam
44 Biết độ tan của muối KCl ở 200C là 34 gam Một dung dịch KCl nóng có chứa 50
a) Có bao nhiêu gam KCl tan trong dung dịch
b) có bao nhiêu gam KCl tách ra khỏi dung dịch
Đáp số: a) 44,2 gam
b) 5,8 gam
47.a) Làm bay hơi75 ml nước từ dung dịch H2SO4 có nồng độ 20% được dung dịc mới có nồng độ 25%.Hãy xác định khối lượng của dung dịch ban đầu Biết khối lượng riêng của nước D = 1 g/ml
b) Xác định khối lượng NaCl kết tinh trở lại khi làm lạnh 548 gam dung dịch muối
ăn bão hòa ở 500C xuống 00C Biết độ tan của NaCl ở 500C là 37 gam và ở 00C là 35 gam
Đáp số: a) 375 gam
b) 8 gam
48 Hoà tan NaOH rắn vào nước để tạo thành hai dung dịch A và dung dịch B với
nồng độ phần trăm của dung dịch A gấp 3 lần nồng độ phần trăm của dung dịch B.Nếu đem pha trộn hai dung dịch A và dung dịch B theo tỷ lệ khối lượng mA: mB = 5 :
2 thì thu được dung dịch C có nồng độ phần trăm là 20% Nồng
độ phần trăm của hai dung dịch A và dung dịch B lần lượt là:
A 24,7% và 8,24%
B 24% và 8%
C 27% và 9 %
Trang 32Axit
MuèiMuèi
N íc
12
3456
78913
11
10
1412
15
Trang 33 Chỉ mối quan hệ tạo thành
nét Chỉ mối quan hệ tương tác
Axit không có oxit
Trang 34BÀI CA HOÁ TRỊ
Kali(K) iot (I) hiđro(H)
Natri(Na)với bạc(Ag) clo(Cl) một loài.
Là hoá trị 1 em ơi.
Nhớ ghi cho kĩ kẻo thời phân vân.
Magie(Mg) với kẽm (Zn) thuỷ ngân (Hg)
Oxi (O) đồng(Cu) đấy cũng gần bari(Ba).
Cuối cùng thêm chú canxi(Ca).
Hoá trị 2 đó có gì khó khăn.
Bác nhôm (Al) hoá trị 3 lần.
Ghi sâu trong dạ khi cần nhớ ngay.
Cacbon (C) silic (Si) này đây
Hoá trị là 4 chẳng ngày nào quên.
Sắt (Fe) kia ta thấy quen tên.
2,3 lên xuống thật phiền lắm thôi.
Nitơ(N) rắc rối nhất đời.
M T S G C AXIT VÀ TÊN G IỘT SỐ GỐC AXIT VÀ TÊN GỌI Ố GỐC AXIT VÀ TÊN GỌI Ố GỐC AXIT VÀ TÊN GỌI ỌI
Trang 35
Lí thuyết cơ bản về thuốc thử( áp dụng để phân biệt và nhận biết các chất)
- Bazơ tan
Quỳ tím hoá đỏQuỳ tím hoá xanh
(không màu)
K, Ba)
- Cácoxit của kim loại mạnh(Na2O, CaO, K2O, BaO)
- P2O5
H2 (có khí không màu, bọt khí bay lên)
- Tan hầu hết KL kể cả Cu,
Ag, Au( riêng Cu còn tạo muối đồng màu xanh)
- MnO2( khi đun nóng) AgNO3
Tan và có khí NO2,SO2 bayra
BaSO4 trắng
AgCl trắng sữa
PbS đen
Trang 36+H2OĐốt cháy quan sát màu ngọn lửa
+ dd NaOH+HNO3 đặc nguội+ ddHCl
+ nước vôi trong+ dd BaCl2
+ dd KI và hồ tinh bột
Trang 37 dd trong suốt làm quỳ tím hoá xanh
tan + dd đục Kết tủa CaCO3
+ dd NaOH+ dd NaOH
+ dd NaOH+ dd NaOH (đến dư)
+ dd NaOH+ dd Na2CO3
Trang 38Oxit bazơ
M 2 O n
Oxit axit
X 2 O n
Bazơ M(OH) n
Axit
H n A
Muối
M x A yKim loại
Oxit
H 2
Muối (mới)+
KL (m)
Oxit Muèi
Muối Muối
(mới)+
KL (m)
Muối (mới)+
Bazơ (m)
Muối (mới)+
Axit (m)
2 muối mới
NHẬN BIẾT CÁC CHẤT HỮU CƠ
giấy quỳ tím tẩm ướt
đỏ
và có bọt khí
Có bạc sáng bám vào thành ống nghiệm
màu xanh
Trang 39Kim loại + oxi
Phi kim + oxi
Oxi + hợp chất
Oxit
Nhiệt phân bazơ không tan Nhiệt phân muối
Phi kim + Hiđro
Oxit axit + nước
Axit + oxit bazơ
Oxit axit + dd bazơ
Oxit axit + oxit bazơ
Muối
Trang 40
T NH CH T HểA H CÍNH CHẤT HểA HỌC ẤT HểA HỌC ỌI
I - OXIT
1- OXIT AXIT
o Oxit axit + dd bazơ Muối + H 2 O
o Oxit axit +H 2 O dd axit
o Oxit axit + một số oxit bazơ Muối
2- OXIT BAZƠ
o Một số oxit bazơ + H 2 O dd bazơ
o oxit bazơ + dd axit Muối + H 2 O
o Một số oxit bazơ + Oxit axit Muối
II - AXIT
- Dd axit làm quỳ tớm đổi màu đỏ
- Dd axit + bazơ Muối +H 2 O
Phản ứng trao đổi: là phản ứng húa học giữa
axit và bazơ
- Dd axit + oxit bazơ Muối + H 2 O
- Dd axit + KL( đứng trước H trong dóy
HĐHH KL) Muối + H 2
- Dd axit + Muối Axit (mới) + Muối (mới)
II - BAZƠ
1- BAZƠ TAN
- Dd bazơ làm đổi màu chỉ thị
Làm quỳ tớm húa xanh
Làm phenolphtalein khụng màu húa hồng
- dd bazơ + Oxit axit Muối + H 2 O
- dd bazơ + axit Muối + H 2 O
- dd bazơ + dd muối Bazơ( mới) +
muối (mới)
2- BAZƠ KHễNG TAN
- bazơ + dd axit Muối + H 2 O
Muối + dd axit Muối (mới) + Axit (mới)
Dd muối + dd bazơ muối ( mới) + Bazơ (mới)
Dd muối + Dd muối 2 muối (mới) Muối axit + dd bazơ Muối + H 2 O Một số muối bị nhiệt phõn
Phản ứng trao đổi(pư giữa axit và bazơ, axit và muối, bazơ và muối, muối và muối) xảy ra khi sản phẩm cú chất khụng tan, chất dễ phõn hủy,chất ớt tan hơn so với chất ban đầu
V - KIM LOẠI
KL( đứng trước H trong dóy HĐHH KL) +
dd axit Muối + H 2
KL + phi kim Muối( oxit KL)
KL + dd muối KL (mới) + muối (mới)
Dóy hoạt động húa học của KL
K,Ba,Ca, Na, Mg, Al, Zn,Fe, Ni, Sn, Pb, H,
KL đứng trớc H tác dụng với dd axit ( HCl,
H 2 SO 4 loãng ) tạo ra muối và H 2
Từ Mg trở đi KL đứng trớc đẩy KL đng sau
ra khỏi dd muối
Tính chất hóa học của oxi:
Chất + O 2 Oxit
VD: Tỏc dụng với kim loại:
Oxi oxi hoỏ hầu hết cỏc kim loại (trừ Au và Pt) để tạo thành oxit