1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện thạch thất khoá luận tốt nghiệp 106

104 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIET TẮT

    • 1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng

    • 1.1.2. Đặc trưng của tín dụng ngân hàng

    • 1.1.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế

    • 1.2.1. Khái niệm chất lượng tín dụng

    • 1.2.2. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng

    • 1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng

    • 1.2.3.1. Các chỉ tiêu định lượng

    • a. Tỷ lệ nợ quá hạn

    • b. Tỷ lệ nợ xấu

    • d. Phân tán rủi ro

    • 1.2.3.2. Các chỉ tiêu định tính

    • e. Sự hài lòng của khách hàng.

    • 1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng

    • 1.2.4.1. Các nhân tố khách quan

    • 1.2.4.2. Các nhân tố từ phía khách hàng

    • 1.2.4.3. Các nhân tố từ phía ngân hàng

    • 1.3.1.1. Kinh nghiệm của Nhật Bản

    • 1.3.1.2. Kinh nghiệm của Hàn Quốc

    • 1.3.1.3. Kinh nghiệm của Thái Lan

    • 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

    • 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng

    • 2.1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban

    • 2.2.1. Hoạt động huy động vốn

    • 2.2.2. Hoạt động sử dụng vốn

    • 2.3.1. Đánh giá theo các chỉ tiêu định lượng

    • 2.3.1.1. Tỷ lệ nợ quá hạn

    • 2.3.1.2. Tỷ lệ nợ xấu

    • 2.3.1.3. Phân tán rủi ro

    • 2.3.2. Đánh giá theo các chỉ tiêu định tính

    • 2.3.2.1. Đánh giá về môi trường nội bộ

    • 2.3.2.2. Đánh giá về việc thiết lập mục tiêu

    • 2.3.2.3. Đánh giá về hoạt động kiểm soát

    • 2.3.2.4. Đánh giá về công tác quản trị rủi ro

    • 2.3.2.5. Đánh giá sự hài lòng của khách hàng

    • 2.4.1. Những kết quả đạt được

    • 2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân

    • 2.4.2.1. Nh ững h ạn ch ế

    • 2.4.2.2. Nguyên nhân

    • Nguyên nhân khách quan

    • 3.1.1. Dự báo các yếu tố tác động tới nền kinh tế trong thời gian tới

    • 3.1.2. Định hướng phát triển của Chi nhánh

    • a. Mục tiêu chung

    • 3.1.3. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh

    • 3.2.1. Thực hiện hiệu quả khâu phân loại khách hàng và chính sách khách hàng

    • 3.2.2. Thực hiện tốt công tác tổ chức và điều hành công tác thẩm định

    • 3.2.3. Nâng cao công tác quản lý, kiểm soát, định giá tài sản bảo đảm

    • 3.2.4. Nâng cao công tác kiểm tra, kiểm soát của ngân hàng

    • 3.2.5. Tăng cường kiểm soát và xử lý nợ xấu, nợ đã xử lý rủi ro

    • 3.2.6. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

    • 3.2.7. Nâng cao năng lực quản trị điều hành nói chung và quản trị rủi ro tín dụng nói riêng

    • 3.2.8. Nâng cao hiệu quả hoạt động Marketing

    • 3.2.9. Xây dựng hệ thống thông tin hoàn chỉnh.

    • 3.2.10. Nâng cao chất lượng phục vụ để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng và tăng khả năng cạnh tranh trong hoạt động tín dụng

    • 3.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ và các Bộ, Ngành chức năng

    • 3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước

    • 3.3.3. Kiến nghị đối với NHNo & PTNT Việt Nam

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG ω∕.M KHÓA LUÂN TỐT NGHIEP ĐỀ TÀI GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN THẠCH THẤT Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Duyên Lớp : K15NHG Chuyên ngành : Tài ngân hàng Khoa : Ngân hàng HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG ^."/.rn KHÓA LUÂN TỐT NGHIEP ĐỀ TÀI GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN THẠCH THẤT Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Duyên Lớp : K15NHG Chuyên ngành Khoa : Tài ngânhàng : Ngân hàng Giáo viên hướng dẫn: ThS Trần Thị ThuHường HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Em cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập em Các số liệu kết có trung thực, có nguồn gốc rõ ràng NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Thạch Thất Những lập luận, phân tích, đánh giá, kiến nghị đưa dựa quan điểm cá nhân, khơng có chép hình thức Em hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Thị Duyên LỜI CẢM ƠN Là sinh viên khoa Ngân hàng trường Học viện ngân hàng Sau bốn năm nghiên cứu học tập với hướng dẫn dạy thầy, trường, em có tảng kiến thức định Qua khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, Trưởng phịng kế hoạch kinh doanh tồn thể cán Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh huyện Thạch Thất hướng dẫn em trình học tập Em chân thành cảm ơn quý thầy, cô truyền dạy kiến thức quý báu, đặc biệt cô Trần Thị Thu Hường tận tình bảo, góp ý hướng dẫn giúp em hoản thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè chia sẻ em khó khăn, động viên tạo điều kiện cho em học tập, nghiêm cứu hoàn thành luận văn MỤC LỤC DANH MỤC CÁCTỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU 10 LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG .4 1.1 Những vấn đề tín dụng ngân hàng .4 1.1.1 .Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.1.2 Đặc trưng tín dụng ngân hàng 1.1.3 Vai trị tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế 1.1.3.1 Tín dụng ngân hàng góp phần giải mâu thuẫn nhà đầu tư nhà tiết kiệm 1.1.3.2 Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh, ổn định, tăng trưởng kinh tế 1.1.3.3 Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện hội nhập, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế 1.2 .Lý luận chung chất lượng tín dụng 1.2.1 .K hái niệm chất lượng tín dụng 1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng 10 1.2.3 12 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 1.2.3.1 Các tiêu định lượng 12 1.2.3.2 Các tiêu định tính 17 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng 21 1.2.4.1 Các nhân tố khách quan 21 1.2.4.2 Các nhân tố từ phía khách hàng 21 1.3.1.1 Kinh nghiệm Nhật Bản 23 1.3.1.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc 25 1.3.1.3 Kinh nghiệm Thái Lan 26 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 27 CHƯƠNG II 29 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN THẠCH THẤT 29 2.1 Khái quát NHNO&PTNT chi nhánh huyện Thạch Thất 29 2.1.1 Lị ch sử hình thành phát triển 29 2.1.2 Cơ cấu tổ chức ngân hàng 29 2.1.2.1 Mơ hình tổ chức 30 2.1.2.2 .Chức nhiệm vụ phòng ban 30 2.2 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh Chi nhánh 31 2.2.1 Hoạt động huy động vốn 31 2.2.2 Hoạt động sử dụng vốn 35 2.2.3 nhánh Kết hoạt động kinh doanh Chi 36 2.3.2.5 Đánh giá hài lòng khách hàng 54 2.4 .Đánh giá chung chất lượng tín dụng Chi nhánh 58 2.4.1 .Những kết đạt 58 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 59 2.4.2.1 .Những hạn chế 59 2.4.2.2 Nguyên nhân 60 CHƯƠNG III 63 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THẠCH THẤT .63 3.1 Tình hình kinh tế định hướng phát triển thời gian tới Chi nhánh 63 3.1.1 Dự báo yếu tố tác động tới kinh tế thời gian tới 63 3.1.2 Định hướng phát triển Chi nhánh 64 3.1.3 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng Chi nhánh 66 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Thạch Thất 67 3.2.1 Thực hiệu khâu phân loại khách hàng sách khách hàng 67 3.2.2 Thực tốt cơng tác tổ chức điều hành công tác thẩm định 3.3.1 Kiến nghị đối DANH MỤC CÁC TỪ VIET TẮT với Chính phủ Bộ, Ngành chức 80 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 80 3.3.3 Kiến nghị NHNo & PTNT Việt Nam 82 NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NHNN Ngân hàng Nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng NHTM Ngân hàng thương mại VAMC Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam HSX Hộ sản xuất CIC Trung tâm thơng tin tín dụng QĐ Quyết định CBTD Cán tín dụng NNNT Nơng nghiệp nông thôn UBND Ủy ban nhân dân TPP Hiệp định Đối tác xuyênThái Bình Dương FTA Hiệp định thương mại tự ASEAN FDI TSBĐ Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á Đầu tư trực tiếp nước ngồi Tài sản bảo đảm 75 bắt số nghiệp vụ định thời gian ngắn như: Tổ chức buổi sinh hoạt nghiệp vụ theo định kỳ, thảo luận vướng mắc cơng tác tín dụng CBTD cần có thêm kinh nghiệm, hiểu biết thêm pháp luật, kỹ thẩm định, phân tích rủi ro, định cho vay an toàn Định kỳ tối thiểu lần/năm, tổ chức huấn luyện, bồi dưỡng kiến thức chuyên mơn gắn với thực tiễn để CBTD vận dụng cách đắn, sáng tạo, linh hoạt có hiệu Đồng thời, tổ chức thi tay nghề hàng năm có khen thưởng hợp lý để khuyến khích CBTD giỏi, có nhiều cống hiến tích cực Cử cán tham gia lớp tập huấn phịng chống rủi ro, lớp cơng nghệ thơng tin để ứng dụng khoa học kỹ thuật vào công tác tín dụng Bên cạnh kiến thức chun mơn đào tạo, CBTD phải thường xuyên tự trang bị cho thêm kiến thức tình hình an ninh xã hội, thị trường, ngoại ngữ, tin học rèn luyện kỹ giao tiếp với khách hàng - Tăng cường tính kỷ luật kỷ cương cán tín dụng Tính kỷ luật kỷ cương cán tín dụng thể mặt chấp hành nghiệm chủ chương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước, Ngành, quan đề Những cán tín dụng vi phạm quy chế, quy trình nghiệp vụ tín dụng, làm thất vốn phải xử lý nghiêm khắc - Đổi sách đãi ngộ CBTD có lực chun mơn quản trị điều hành tốt để bảo đảm hạn chế tượng “chảy máu chất xám” lợi cạnh tranh ngân hàng thương mại Có vậy, đội ngũ CBTD phát huy khả cơng việc gắn bó lâu dài với Chi nhánh Đồng thời thực chế thưởng, phạt nghiêm 76 Xây dựng quy trình luân chuyển cán trụ sở trung tâm phòng giao dịch, điều chuyển cán từ nơi thừa tới nơi thiếu để đảm bảo hiệu họat động kinh doanh - Nhanh chóng xây dựng giải pháp có tính chiến lược cách thiết lập hệ thống quản trị rủi ro tiên tiến theo chuẩn mực quốc tế nhằm phòng ngừa rủi ro tương lai Xây dựng lộ trình áp dụng chuẩn mực Basel thời gian ngắn - Hiện Chi nhánh lượng hóa rủi ro tín dụng phương pháp chấm điểm tín dụng Tuy nhiên phương pháp chấm điểm tín dụng khách hàng dừng lại mức độ đo lường rủi ro cho mục đích phán cấp tín dụng nhiều mục đích quản trị rủi ro Chi nhánh cần xây dựng mơ hình định lượng đánh giá rủi ro danh mục tín dụng Để việc dự báo, cảnh báo mức độ rủi ro tín dụng việc đảm bảo cơng tác giám sát, kiểm sốt tín dụng đạt hiệu cao trình điều hành, xây dựng sách, chiến lược tăng trưởng tín dụng, việc lượng hóa rủi ro tín dụng cần thiết Chi nhánh cần xây dựng nguyên tắc lượng hóa rủi ro theo cấu phần đo lường rủi ro tín dụng như: PD (Probability of Default) - Xác suất không trả nợ khách hàng, LGD (Loss Given Default) - Tỷ lê vốn dự kiến, EAD (Exposure at Default) - Dư nợ thời điểm khách hàng không trả nợ, EL (Expected Loss) - Tổn thất ước tính mà Basel xây dựng 3.2.8 Nâng cao hiệu hoạt động Marketing 77 - Cử cán tín dụng phụ trách địa bàn am hiểu hoạt động Marketing, kinh nghiệm lĩnh vực triển khai thực chiến lược quảng cáo sâu rộng đến thành phần kinh tế, đối tượng khách hàng, xây dựng thương hiệu CBTD cần có khả giao tiếp tốt, mở rộng mạng lưới khách hàng; thường xuyên bám sát địa bàn để tìm kiếm tiếp cận phương án, dự án vay vốn nhằm tìm phương án, dự án vay vốn hiệu để tài trợ - Đẩy mạnh công tác tiếp thị, tìm kiếm khách hàng mới, giữ ổn định khách hàng tốt có, chọn lọc khách hàng để mở rộng tăng trưởng tín dụng, bảo đảm tăng trưởng quý phù hợp cân đối vốn Kiểm sốt chặt chẽ tốc độ tăng trưởng đơi với kiểm sốt chất lượng, trì tỷ lệ nợ xấu 3% 3.2.9 Xây dựng hệ thống thông tin hồn chỉnh Thơng tin ngun liệu cho định Một định khơng thể xác, kịp thời khơng có lượng thơng tin đầy đủ tương xứng Đối với hoạt động ngân hàng, hệ thống thông tin có ý nghĩa quan trọng việc góp phần bảo đảm an tồn hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng nói riêng Việc xây dựng hệ thống thơng tin tín dụng phù hợp nhằm mục đích mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng Chi nhánh Muốn vậy, Chi nhánh phải không ngừng đổi đại hóa hệ thống thu thập, xử lý thơng tin khách hàng, thông tin quản trị cho ban lãnh đạo để tiếp cận với nguồn thơng tin đáng tin cậy, nhanh chóng thuận lợi Chi nhánh xây dựng hệ thống thơng tin sau: a Hệ thống văn Luật nghiệp vụ Chi nhánh cần tạo tủ sách pháp luật cập nhật thông tin quy định nhân viên Chi nhánh tham khảo cần, nhằm xử lý kịp thời 78 chóng, thực tốt đạo cấp Đồng thời thông tin pháp lý liên quan đến hoạt động tín dụng phải cập nhật thường xuyên b Hệ thống thông tin khách hàng Bao gồm thông tin khách hàng có quan hệ tín dụng với ngân hàng, thông tin kỹ thuật, chuyên ngành tập hợp định mức kinh tế kỹ thuật, định mức tiêu hao nguyên liệu, xây dựng bản, lắp đặt máy móc thiết bị, cập nhật thơng tin giá thị trường làm sở tính tốn, thẩm định phương án, dự án, thẩm định tài sản bảo đảm yếu tố liên quan khác Chi nhánh cần triển khai nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin, thường quyên theo dõi thông tin trung tâm thơng tin tín dụng CIC để nắm bắt thơng tin vê khách hàng, từ giúp cán tín dụng định đắn c Hệ thống thông tin thị trường Hệ thống thông tin, diễn biến, xu hướng biến động thị trường, cập nhật thông tin cung cầu, giá nước, thông tin liên quan tới hoạt động ngân hàng để cán tín dụng nắm phục vụ công tác thẩm định khách hàng, nâng cao hiểu biết cho cán tín dụng 3.2.10 khách Nâng cao chất lượng phục vụ để đáp ứng tốt nhu cầu hàng tăng khả cạnh tranh hoạt động tín dụng Trong hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng nói riêng, chất lượng phục vụ yếu tố để đánh giá chất lượng sản phẩm Qua kết khảo sát Chi nhánh mức độ hài lịng khách hàng phục vụ CBTD thấp, mức trung bình Do vậy, để nâng cao chất lượng tín dụng Chi nhánh cần nâng cao chất lượng phục vụ, đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng việc thực nội dung: - Hoàn thiện phong cách giao tiếp với khách hàng: Với phương châm hoạt động hầu hết NHTM “hướng tới khách hàng”, việc hồn thiện sách giao tiếp với khách hàng giúp đáng kể vào việc làm hài lòng, thỏa mãn nhu cầu khách hàng, tạo Ngân hàng Do vậy, CBTD cần có thái độ phục vụ tận tình chu đáo, với tác phong chuyên nghiệp, nhanh chóng, xác tạo ấn tượng tốt đẹp khách hàng, góp phần xây dựng hình ảnh cho Ngân hàng - Đẩy mạnh công tác tư vấn, hỗ trợ cho khách hàng Trong kinh tế thị trường nay, quan hệ khách hàng ngân hàng mối quan hệ gắn bó mật thiết, có tác động qua lại hỗ trợ cho q trình phát triển Trong đó, ngân hàng nơi có đầy đủ thơng tin tồn diện vê thị trường, giá cả, phương án sản xuất kinh doanh, dễ tiếp thu thông tin nước giới Cho nên tư vấn ngân hàng có ý nghĩa lớn, giúp khách hàng tìm hội phương án kinh doanh hiệu Mặt khác, ngân hàng có mối quan hệ với nhiều doanh nghiệp nên làm trung gian để hỗ trợ khách hàng việc tiêu thụ sản phẩm Nền kinh tế phát triển nhu cầu tư vấn, hỗ trợ cho khách hàng lớn Vì vậy, Chi nhánh cần đẩy mạnh công tác tư vấn, hỗ trợ khách hàng để khách hàng có phương án/dự án sản xuất kinh doanh hiệu để đảm bảo khả trả nợ vay khách hàng, từ góp phần nâng cao chất lượng tín dụng cho ngân hàng - Hồn thiện quy trình nghiệp vụ tín dụng Trong quy trình tín dụng Chi nhánh, khách hàng chưa hài lòng thời gian xét duyệt giải ngân vốn vay Chi nhánh cần phải xem xét lại quy trình từ khâu tiếp xúc khách hàng, tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra, thẩm định điều kiện vay vốn, giải ngân quản lý khoản vay nhằm tạo thuận tiện cho CBTD trình tác nghiệp, đồng thời cải tiến để giảm bớt thủ túc hồ sơ, giấy tờ liên quan, giảm thiểu thời gian, chi phí cho khách hàng Đặc biệt, Chi nhánh cần nâng cao công tác thẩm định, xét duyệt hồ sơ giải ngân vốn vay hợp lý để cung cấp nguồn vốn kịp thời theo tiến độ nhu cầu để phục vụ trình sản xuất kinh doanh khách hàng đảm bảo khả thu hồi vốn Bên cạnh việc thẩm định xét duyệt vay vốn, CBTD cần định kỳ hạn cho vay, thu 80 sử dụng vào việc khác dẫn đến nợ hạn 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 - Kiến nghị Chính phủ Bộ, Ngành chức Chính phủ cần quy định chế độ kiểm toán bắt buộc loại hình doanh nghiệp, qua đảm bảo độ tin cậy báo cáo tài - Pháp luật tố tụng cần cải tiến theo hướng đơn giản hóa giảm bớt thủ tục hành rườm rà nhằm rút ngắn thời gian thi hành án, tạo điều kiện cho TCTD việc xử lý bất động sản chấp để thu hồi nợ - Kiến nghị với tư pháp quan hữu quan (không thiết bán tài sản chấp phải qua quan bán đấu giá tài sản không đủ để thu hồi nợ), chấp thuận cho Ngân hàng quyền địa phương cấp thành lập Hội đồng bán đấu giá tài sản chấp địa phương để công tác thu hồi nợ thuận lợi - Có giải pháp tháo gỡ khó khăn để cấp nhanh quyền sở hữu tài sản đất, cấp nhanh giấy chứng nhận trang trại, tạo thuận lợi cho việc mở rộng cho vay quản lý tín dụng - Cải tiến cách định giá TSBĐ việc xem xét khung giá quyền sử dụng đất cho phán ánh giá thị trường - Kiến nghị với quan có thẩm quyền có sách quản lý hoạt động Doanh nghiệp, đảm bảo hoạt động Doanh nghiệp công khai, minh bạch, tạo thuận lợi cho Ngân hàng xét duyệt cho vay kiểm soát vốn vay 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước a Hoàn thiện hệ thống pháp lý quản lý nợ xấu chế phối hợp xử lý nợ xấu ngân hàng Quản lý nợ xấu Ngân hàng giới Quỹ tiền tệ quốc tế hay Ủy ban Basel 81 hỗ trợ cho việc phát triển thị trường tài chính, hệ thống ngân hàng phát triển, vững mạnh bền vững, đáp ứng điều kiện giai đoạn hội nhập quốc tế Một số khó khăn tồn tại, vướng mắc: Thứ nhất, hệ thống luật pháp, chế sách liên quan đến hoạt động xử lý nợ xấu chưa hoàn chỉnh, chưa bao qt hết tình có khả phát sinh thực tế; ví dụ quyền sở hữu, quyền sử dụng, chế chuyển nhượng, phát mại tài sản, nguyên tắc định giá, đấu giá tài sản Thứ hai, Việt Nam có DATC (Công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp) thuộc Bộ Tài thực mua nợ tiền mà có hình thức phát hành trái phiếu đặc biệt (TPĐB) Do đó, việc xử lý nợ xấu thông qua VAMC chưa triệt để, TCTD tạm thời loại bỏ khoản nợ xấu khỏi bảng cân đối tài Thứ ba, khung pháp lý VAMC chưa đủ mạnh, quyền hạn VAMC việc xử lý nợ xấu chưa có nhiều ưu việt so với TCTD Theo kinh nghiệm Nhật Bản thành lập Công ty chuyên thu hồi nợ (RCC) để mua nợ Cơ quan tái thiết công nghiệp Nhật Bản (IRCJ) chuyên làm nhiệm vụ tái cấu lại doanh nghiệp quan trọng Xử lý nợ tái cấu doanh nghiệp yếu hai việc khơng thể tách rời q trình xử lý nợ xấu Nhật Bản Tại Việt Nam hai việc VAMC đảm nhiệm Tuy nhiên VAMC chưa trực tiếp tham gia tái cấu lại doanh nghiệp Thứ tư, TCTD, NHTM tiếp cận, áp dụng tiêu chuẩn, quy định quốc tế Basel II Basel III Do mà NHNN cần có hệ thống pháp lý đầy đủ, đồng kiện toàn, thực hiên sửa đổi ban hành Luật nhanh chóng kịp thời phải quan tâm tới độ trễ sách để đạt hiệu cao b Hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng (CIC) CIC kênh cung cấp thông tin tồn diện cho NHTM, từ 82 cập nhật kịp thời Do đó, NHNN cần ban hành chế yêu cầu doanh nghiệp, TCTD bắt buộc phải cung cấp thơng tin tín dụng báo cáo liên quan cho CIC, phải chịu trách nhiệm tính xác, đầy đủ thơng tin cung cấp Mặt khác, CIC cần có đổi mới, đại hóa trang thiết bị thiết lập hệ thống cho việc thu thập, cung cấp thơng tin nhanh chóng kịp thời NHNN cần yêu cầu CIC việc cung cấp số liệu cần đưa thêm vào báo báo phân tích, tổng hợp, nhận định, cảnh báo thích hợp thay số thống kê đơn để NHTM tham khảo c Kiểm soát lạm phát, ổn định tỷ giá, lãi suất, tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh NHTM Hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại chịu tác động trực tiếp từ mơi trường kinh doanh, biến cố lạm phát, tỷ giá, lãi suất có tác động nhanh, mạnh tới an toàn NHTM Để hoạt động kinh doanh chung NHTM diễn thuận lợi đạt hiệu cao, đặc biệt hoạt động tín dụng NHNN cần phải thực thi biện pháp kiểm soát tốt lạm phát, gữi ổn định tỷ giá ngăn chặn chạy đua lãi suất khiến mơi trường tín dụng diễn biến khó lường 3.3.3 Kiến nghị NHNo & PTNT Việt Nam NHNo & PTNT Việt Nam cần phải thực tốt công tác tra ngân hàng, thường xuyên theo dõi, giám sát hoạt động tất đơn vị thành viên hệ thống nói chung Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Thạch Thất nói riêng Qua đó, ngân hàng kịp thời phát sửa chữa có sai sót, cố đáng tiếc xảy ra, đảm bảo nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh toàn Chi nhánh toàn hệ thống Ngân hàng cần đầu tư công nghệ quản trị rủi ro tốt theo thông lệ quốc tế, đặc biệt việc ứng dụng cơng nghệ tin học, hồn thiện việc quản lý phân loại nợ, xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng đại xác Ngân hàng cần bám sát tình hình thực tế để kịp thời thích nghi với thay đổi tình hình kinh tế nước giới, từ đưa định, sách hợp lý sách lãi suất, sách tỷ giá, hạn mức tín dụng 83 Nâng cao công tác Marketing ngân hàng Dù biết NHNo&PTNT Việt Nam ngân hàng lâu đời, có nhiều khách hàng truyền thống song cần phải trọng công tác để nâng cao cạnh tranh ngân hàng Tích cực trì mối quan hệ với khách hàng chiến lược không ngừng khai thác thêm khách hàng tiềm Ngân hàng cần tăng cường bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cán tín dụng tồn hệ thống qua việc mở lớp ngắn hạn đào tạo kỹ kỹ quản lý khách hàng, thẩm định dự án, phân tích tình hình tài chính, doanh nghiệp Ngồi ra, NHNo & PTNT Việt Nam cần nghiên cứu cải tiến quy chế cho vay qua tổ hội nhóm, hình thức giải ngân, thu nợ, hình thức cho vay cần nhân rộng, tạo hành lang pháp lý rõ ràng, chặt chẽ, thuận lợi cho mở rộng cho vay kinh tế hộ sản xuất đồng thời đảm bảo chất lượng cho vay Bên cạnh đó, ngân hàng cần xét miễn giảm lãi kịp 84 KẾT LUẬN Hoạt động NHTM có vai trị quan trọng ổn định phát triển kinh tế Đặc biệt giai đoạn hội nhập liên kết kinh tế quốc tế nay, NHTM cạnh tranh gay gắt, để đứng vững, tồn phát triển việc tăng trưởng tín dụng đơi với kiểm sốt chất lượng điều cần thiết Nâng cao chất lượng tín dụng góp phần gia tăng lợi nhuận, nâng cao uy tín, phân tán rủi ro kinh doanh Từ thực tế nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh nói chung thực trạng hoạt động tín dụng nói riêng Chi nhánh, em rút đánh giá chung hoạt động kinh doanh, chất lượng tín dụng ngân hàng Trong năm qua, xét cách tổng thể, chất lượng tín dụng Chi nhánh vững, dư nợ, vốn huy động, lợi nhuận tăng, tỷ lê nợ xấu trì mức thấp so với quy định Tuy nhiên tồn hạn chế cấu dư nợ, trình độ chun mơn cán tín dụng, chất lượng thẩm định tín dựng chưa tốt số nhân tố khác Qua khảo sát thực tế, em tìm nguyên nhân đưa giải pháp kiến nghị góp phần cải thiện hạn chế tồn nhằm nâng cao chất lượng tín dụng NHNo&PTNT thời gian tới Mặc dù, em cố gắng cẩn thận việc lựa chọn nội dung đưa vào viết, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong muốn tiếp tục nhận góp Quý hội đồng, thầy cô người quân tâm để khóa luận em hồn thiện Em chân thành cảm ơn hướng dẫn trực tiếp tận tình ThS Trần Thị Thu TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Báo cáo Tổng kết kết kinh doanh Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Thạch Thất 2013, 2014, 2015 Tơ Ngọc Hưng (2014) Tín dụng ngân hàng NXB Lao động - Xã hội Nguyễn Văn Tiến (2013), Tín dụng Ngân hàng, Nhà Xuất Bản Thống Kê Nguyễn Văn Tiến (2015) Quản trị ngân hàng thương mại NXB Thống kê Tô Kim Ngọc (2012) Tiền tệ ngân hàng NXB Thống kê Nguyễn Văn Tiến (2012) Tiền tệ - ngân hàng NXB Thống kê Frederic S Mishkin (1995), Tiền tệ, Ngân hàng Thị trường tài chính, NXB Khoa học Kỹ thuật Stephen George & Arnold Weimerskirch (2009) Quản lý chất lượng toàn diện NXB Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hùng Tiến (2015) Kinh nghiệm Nhật Bản xử lý nợ xấu nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại Tạp chí Thị trường tài tiền tệ số 20 10 Nguyễn Thị Thu Đơng (2012) Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam trình hội nhập Luận án tiến sĩ kinh tế 11 Nguyễn Khắc Bình Đỗ Thị Nhàn (2014) Phân tích tín dụng cho vay Doanh nghiệp: Giải pháp số kiến nghị Tạp chí Hỗ trợ phát triển số 94 12 Tô Ngọc Hưng (2011) Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí khoa học Đào tạo ngân hàng Agribank Tạp chí tài kỳ tháng 10 II Tài liệu Tiếng Anh 16 Jonathan golin and philippe delhaise (2013) The Bank Credit Analysis Handbook 2nd Edition Wiley 17 Lehtinen, U & J, R Lehtinen (1982), Service Quality: A Study of Quality Dimensions, Working Paper, Service Management Institute, Helsinki, Finland 18 Rene T Domingo (1988) Quality Means Survival Pearson P T R 19 Joel Bessis (2011) Risk Management in Banking.3 edition Wiley III Trang web http://www.sbv.gov.vn http://www.moj.gov.vn http://vneconomy.vn http://vneconomy.vn Hồn tồn Khơng Bình thường Đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý đồng ý đồng ý PHỤ LỤC 1: PHỤ BÁO LỤC CÁO2TỔNG KẾT KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN KHÁCH HÀNG (Điều tra chất lượng tín dụng Ngân hàng) Kính chào quý khách hàng Với mục đích nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đáp ứng nhu cầu khách hàng tốt hơn, tiến hành nghiên cứu chất lượng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh huyện Thạch Thất Tôi mong nhận giúp đỡ quý khách hàng hoàn thành phiếu điều tra việc trả lời câu hỏi với tư cách khách hàng sử dụng dịch vụ tín dụng Ngân hàng Tơi cam kết rằng, thông tin mà quý khách hàng cung cấp phục vụ cho trình nghiên cứu giữ bí mật tuyệt đối Tơi xin chân thành cảm ơn q khách hàng Trước hết, ơng/bà vui lịng cho biết số thông tin sau: Họ tên: Địa chỉ: Số điện thoại: Mail: Tiếp theo, quý khách hành vui lòng cho biết mức độ đồng ý phát biểu Ngân hàng cách khoanh tròn số từ đến với quy ước sau: Chi nhánh bảo mật tốt thông tin khách hàng Chi nhánh có uy tín tốt ^^ Chi nhánh ln hỗ trợ khách hàng tháo gỡ khó khăn ɪ Hiệu phục vụ τ^ CBTD tiếp xúc làm việc với tơi ^^ CBTD sẵn sàng lang nghe để phục vụ ” ^ CBTD hồi đáp nhanh mong muốn yêu cầu tơi CBTD nhiệt tình giúp tơi thủ túc hồ sơ liên quan 45 C 45.4 ” 45.5 CBTD sẵn sàng tư vấn /góp ý cho tơi việc sử dụng vốn vay CBTD có thái độ phục vụ thân thiện, chuyên nghiệp Sản phẩm tín dụng Điều kiện vay vốn đơn giản, thuận tiện Thời gian xét duyệt khoản vay nhanh chóng Thời gian giải ngân vốn vay nhanh 4544 Lãi suất cho vay cạnh tranh 4544 Thời hạn cho vay kỳ hạn trả nợ phù hợp với nhu cầu Mức cho vay phù hợp với nhu cầu 4544 ” 45.5 44.44 Sự cảm thông Chi nhánh quan tâm tới nhu cầu vay vốn khách hàng Chi nhánh thông cảm với nhu cầu vay vốn khách hàng Chi nhánh ln xem xét khó khăn khách hàng Chi nhánh quan tâm đến hiệu công việc khách hàng 4544 Khách hàng cảm nhận thân thiết Chi nhánh 4544 Cơ sở vật chất 4544 Khu vực giao dịch khách hàng bố trí hợp lý 45.4 4544 Có tiện nghi phục vụ khách hàng (bút, bàn, ghê, nước ) Dễ dàng nhận biết phòng ban CBTD phụ trách khoản vay l2 1 _ 4454 44.4 1 1 1 554 444.4 454 444.4 454 444.4 454 444.4 454 444.4 454 444.4 55.5 1 1 1 454 444.4 55.5 454 444.4 55.5 454 444.4 55.5 454 444.4 55.5 454 444.4 454 444.4 55 1 1 454 444.4 55.5 454 444.4 55.5 454 444.4 55.5 454 444.4 55.5 454 444.4 55.5 1 454 444.4 55.5 454 444.4 55.5 454 444.4 55.5 45 45 45 45 45 45 55.5 A Độ tin cậy Là Chi nhánh khách hàng tín nhiệm Hệ thống máy tính, máy in đại F Mức độ hài lòng Khách hàng hài lịng quy trình phục vụ Chi Khách hàng hài lòng với phục vụ CBTD Ý kiến khác Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý khách hàng Kính chúc quý khách hàng dồi sức khỏe thành công công việc ... TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NH? ?NH HUYỆN THẠCH THẤT 2.1.Khái quát NHNO&PTNT chi nh? ?nh huyện Thạch Thất 2.1.1 Lịch sử h? ?nh th? ?nh phát triển Ngân... tới kinh tế thời gian tới 63 3.1.2 Đ? ?nh hướng phát triển Chi nh? ?nh 64 3.1.3 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng Chi nh? ?nh 66 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng NHNo... KHÓA LUÂN TỐT NGHIEP ĐỀ TÀI GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NH? ?NH HUYỆN THẠCH THẤT Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Duyên Lớp : K15NHG Chuyên

Ngày đăng: 28/03/2022, 23:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1.2.1. Mô hình tổ chức - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện thạch thất   khoá luận tốt nghiệp 106
2.1.2.1. Mô hình tổ chức (Trang 41)
Bảng 2.1. Cơ cấu huy động vốn của Chi nhánh - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện thạch thất   khoá luận tốt nghiệp 106
Bảng 2.1. Cơ cấu huy động vốn của Chi nhánh (Trang 43)
Qua bảng số liệu cho thấy tỷ lệ nợ quá hạn của Chi nhánh là thấp so với quy định tối đa 5% mà NHNN quy định - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện thạch thất   khoá luận tốt nghiệp 106
ua bảng số liệu cho thấy tỷ lệ nợ quá hạn của Chi nhánh là thấp so với quy định tối đa 5% mà NHNN quy định (Trang 52)
nội bảng, thu nợ đã xử lý rủi ro, nợ bán cho VAMC, giảm chi phí trích lập dự phòng - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện thạch thất   khoá luận tốt nghiệp 106
n ội bảng, thu nợ đã xử lý rủi ro, nợ bán cho VAMC, giảm chi phí trích lập dự phòng (Trang 79)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w