1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VẤN ĐỀ STRESS CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH

22 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 343,24 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH KHOA: KHOA HỌC XÃ HỘI – NGÔN NGỮ KHÓA: 13 NĂM HỌC: 2021 – 2022 ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VẤN ĐỀ STRESS CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH KHOA: KHOA HỌC XÃ HỘI – NGÔN NGỮ KHÓA: 13 NĂM HỌC: 2021 – 2022 ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VẤN ĐỀ STRESS CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH KHOA: KHOA HỌC XÃ HỘI – NGÔN NGỮ KHÓA: 13 NĂM HỌC: 2021 – 2022 ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VẤN ĐỀ STRESS CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH KHOA: KHOA HỌC XÃ HỘI – NGÔN NGỮ KHÓA: 13 NĂM HỌC: 2021 – 2022 ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VẤN ĐỀ STRESS CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH KHOA: KHOA HỌC XÃ HỘI – NGƠN NGỮ KHĨA: 13 NĂM HỌC: 2021 – 2022 ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VẤN ĐỀ STRESS CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH Giảng viên hướng dẫn: Dương Hoàng Lộc Môn học: Phương pháp học đại học – nghiên cứu khoa học Nhóm thực hiện: Nhóm 13 (gồm thành viên): - Nguyễn Thị Thu Lành - 1911060088 - Nguyễn Thị Xuân Hồng - 1911060115 - Nguyễn Thị Ngọc Thương - 1911060060 Lớp: K13DC - TATM Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 02 năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH KHOA: KHOA HỌC XÃ HỘI – NGÔN NGỮ Năm học: 2021 - 2022 MÔN PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC – NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NHÓM: 13 THÀNH VIÊN NHÓM: - Nguyễn Thị Thu Lành – 1911060088 - Nguyễn Thị Xuân Hồng – 1911060115 - Nguyễn Thị Ngọc Thương - 1911060060 LỚP: K13DC - TATM ĐIỂM SỐ ĐIỂM CHỮ CHỮ KÝ CÁN BỘ CHỮ KÝ CÁN CHẤM BỘ CHẤM ĐỀ TÀI: Thực trạng giải pháp vấn đề stress sinh viên trường Đại học Gia Định MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài: .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề: .2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn: Mục tiêu nghiên cứu đối tượng nghiên cứu:  Mục tiêu nghiên cứu: .4  Nhiệm vụ nghiên cứu:  Đối tượng nghiên cứu: .7 Phương pháp nghiên cứu: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN: Khái niệm: 1.1 Stress độ tuổi sinh viên: 1.2 Nguyên nhân việc stress: 1.3 Mức độ nghiêm trọng stress: 11 Vai trò, thực trạng việc stress môi trường học tập rèn luyện nay: 12 2.1 Vai trò: .12 2.2 Thực trạng: 12 CHƯƠNG II: ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA STRESS 12 1.1 Nhược điểm stress: 12 1.2 Ưu điểm stress: 13 CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY 13 Dấu hiệu nhận biết stress môi trường học tập làm việc sinh viên: 13 Biện pháp làm giảm stress 14 KẾT LUẬN: .15 Nguồn tư liệu: 15 Bố cục đề tài nghiên cứu: 16 Nguồn tài liệu tham khảo: 17 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Lí nhóm chọn đề tài sống nay, cá nhân đối diện với tượng stress Stress xảy với người xung quanh ta, diễn với thân thời điểm mà ta đôi lúc nhận biết Ngày nay, stress xem phần tất yếu sống Cả trẻ em người lớn bị căng thẳng, người trẻ tuổi nhóm đối tượng có nguy cao Stress sinh viên tình trạng phổ biến Mặc dù chưa có thống kê thực trạng stress cộng đồng có khơng nghiên cứu thực nhóm đối tượng cụ thể bao gồm nhân viên văn phòng, học sinh sinh viên Stress trở thành phần sống học tập học sinh kỳ vọng bên bên khác đặt lên vai họ Thanh thiếu niên đặc biệt dễ bị tổn thương vấn đề liên quan đến căng thẳng học tập trình chuyển đổi xảy cấp độ cá nhân xã hội Do đó, việc hiểu nguồn gốc tác động căng thẳng học tập trở nên cấp thiết để có chiến lược can thiệp đầy đủ hiệu Nghiên cứu sử dụng thiết kế nghiên cứu định lượng người tham gia sàng lọc Thang đo căng thẳng học tập (Rajendran & Kaliappan), năm 1991 từ bốn luồng cụ thể thương mại, quản lý, khoa học nhân văn khoa học Năm khía cạnh nguồn bất cập cá nhân, sợ thất bại, liên cá nhân khoa học hiểu nguồn gốc căng thẳng tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển mô-đun chiến lược tư vấn hiệu nhà tâm lý học cố vấn học đường để giúp học sinh giảm bớt căng thẳng Tuy nhiên, căng thẳng kéo dài nguồn nhiều vấn đề tâm lý, tâm thần rối loạn lo âu, trầm cảm, rối loạn liên quan đến stress gia tăng nguy mắc bệnh lý thể chất Đối với sinh viên, căng thẳng thần kinh ảnh hưởng đến thành tích học tập gia tăng tỷ lệ bỏ học, thất nghiệp tương lai Do nhóm chọn đề tài để tìm hiểu rõ vấn nạn stress gây hậu đến sinh viên thành phố Hồ Chí Minh nói chung sinh viên trường đại học Gia Định nói riêng Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Tổng quan lịch sử nghiên cứu stress: Trước tiên phải nói stress nói chung trước để cập tới stress học tập nói riêng Stress vấn đề, tượng hữu từ thời xa xưa Khi người bắt đầu có mặt đất phải đối chọi nhiều với thiên nhiên, hoang dã Nào mưa to gió lớn, hạn hán, thú khắp nơi đầy rẫy nỗi lo căng thẳng ập tới Vậy tượng tâm lý không gọi thẳng tên “stress" từ xưa ln tồn song song với trình hình thành phát triển loài người tận Nó tồn thực hiển nhiên sống nhân loại khắp tộc, thời đại khắp châu lục Trên tình trạng nhà nghiên cứu tâm lý học phương Đơng, phương Tây nhìn sớm điều Trọng tâm quan điểm nằm việc chủ thể có khả nhận thức thức mức độ tác động kiện Nếu kiện có hại ảnh hưởng xấu họ có khả đối phó sản sinh stress Ở quan điểm tâm lý chứa hạn chế việc bỏ qua bớt số yếu tố sinh học stress mối liên hệ sinh học với mặt khác cảm xúc, hành vi Vậy nên hướng nghiên cứu để tham khảo từ rút ý nghĩa khái niệm chung stress không hướng dẫn cụ thể hướng riêng hướng tập trung vào phương diện loại bỏ phương diện khác Đặc biệt đối tượng học sinh, sinh viên với nhiều biểu tâm lý phức tạp chịu ảnh hưởng cácáp lực như: học tập, thi cử,bạn bè, thầy cơ, cha mẹ…Vì nghiên cứu stress đối tượng cần sâu để giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực stress đời sống học tập học sinh, sinh viên nói riêng người Việt Nam nói chung Ý nghĩa khoa học thực tiễn:  Ý nghĩa khoa học: Trong thời gian dài nhất, người cho học sinh bị ảnh hưởng loại căng thẳng vấn đề Căng thẳng hiểu khủng hoảng lối sống ảnh hưởng đến cá nhân giai đoạn phát triển họ Nhiệm vụ mà sinh viên phải thực học tập việc học tập không coi căng thẳng Điều chứng minh căng thẳng kỳ vọng mà cha mẹ dành cho họ, từ trở thành gánh nặng lớn mà đứa trẻ gánh - Để hiểu mức độ căng thẳng học tập mà sinh viên phải đối mặt nguồn khác gây điều Sự khác biệt giới tính khác biệt khôn ngoan tổng thể căng thẳng học tập - Mặc dù mức độ căng thẳng định thúc đẩy học sinh đạt hiệu suất tối ưu, khơng quản lý cách hiệu khơng đủ nguồn lực để đối phó với căng thẳng, gây hậu tồi tệ cho học sinh sở giáo dục  Ý nghĩa thực tiễn: Với tình trạng học online đại dịch covid – 19 gây ảnh hưởng nhiều dẫn đến stress cho sinh viên, sang chấn tâm lý nặng nề dai dẳng, gây hậu nghiêm trọng tâm lý với nhiều người đặc biệt sinh viên trường đại học Gia Định Tình trạng kinh tế suy sụp kéo dài hai năm qua, đặc biệt nhiều ngành nghề gần không hoạt động gì, dẫn đến nạn thất nghiệp làm nhiều sinh viên năm cuối ko thể thực tập kiếm việc làm thuận lợi Sinh viên học online nhiều, thời gian tiếp xúc với mạng internet, điện thoại, máy tính nhiều, thiếu mối quan hệ giao tiếp xã hội Bố mẹ có xáo trộn sống, lo mua sắm trang thiết bị để đảm bảo việc học online… sinh viên tiếp xúc nhiều với thiết bị điện tử dễ dẫn đến tình trạng nghiện điện tử Từ bạn sinh viên trường Đại học Gia Định biết rõ stress, tìm hiểu sâu stress giúp cho thân không bị stress Mục tiêu nghiên cứu đối tượng nghiên cứu:  Mục tiêu nghiên cứu: + Thực trạng stress sinh viên Gia Định nay: - Nghiên cứu lý luận thực tiễn mức độ hiểu biết tượng stress Nguyên nhân, biểu hiện, hậu cách thức ứng phó bị stress đời sống sinh viên nhằm tìm biện pháp hữu ích giúp nâng cao hiểu biết cho sinh viên tượng stress từ sinh viên biết cách ứng phó, hạn chế hậu đáng tiếc bị stress đời sống - Nghiên cứu có mục đích tìm hiểu thực trạng ứng phó với nguồn gây stress học tập sinh viên, nhằm làm giảm tình trạng stress học tập, tăng cường khả ứng phó sinh viên + Nguyên nhân giải pháp khắc phục tình trạng stress sinh viên: - Nguyên nhân:  Do thay đổi môi trường sống  Do áp lực từ việc học hành  Do vấn đề tài  Thói quen ăn uống thiếu khoa học  Khó hịa hợp mối quan hệ - Giải pháp khắc phục:  Hoạt động thể dục thể thao  Sắp xếp thời gian biểu hợp lý  Trò chuyện kết bạn với người bạn  Chăm sóc cho thân  Cân đối chi tiêu cách hợp lý  Tâm lí trị liệu  Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu thực trạng mức độ hiểu biết tượng stress, nguyên nhân, biểu hiện, hậu cách ứng phó bị stress đời sống sinh viên nhằm xác định mức độ hiểu biết tượng stress, nguyên nhân, biểu hiện, hậu cách thức ứng sinh viên Trường Đại học Gia Định bị stress đời sống - Đọc phân tích số quan điểm, cơng trình nghiên cứu nhà tâm lý học nước nhằm xây dựng sở lý luận cho để tài - Đưa khái niệm cho đề tài - Làm rõ đặc điểm tâm lý sinh viên đặc điểm hoạt động học tập sinh viên Đại học Gia Định - Nghiên cứu có nhiệm vụ cụ thể là: (1) Xây dựng sở lý luận cho đề tài: bao gồm trình bày mơ hình lý thuyết tảng; giới thiệu khái niệm nguồn gây stress, ứng phó với stress học tập, động lực học tập; tổng quan nghiên cứu (2) Khảo sát nguồn gây stress học tập sinh viên (3) Đo lường chiến lược ứng phó với stress học tập sinh viên, mức độ stress, kết học tập, động lực học tập, biến số khác (4) Phân tích quan hệ biến số nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu: Sinh viên có biểu stress nào? Đâu nguyên nhân dẫn đến stress giải pháp? Giả thuyết nghiên cứu: Sinh viên có biểu stress:  Tâm trạng nhạy cảm không ổn định Khi bị stress, tính tình thường trở nên khó chịu, dễ cáu gắt, bực dọc, lo âu, thiếu kiên nhẫn,…  Mất phương hướng, giảm khả tập trung, suy giảm trí nhớ,  Có nhìn tiêu cực, bi quan  Ăn nhiều hơn, ngủ nhiều  Một số sinh viên sử dụng rượu bia, thuốc để giải tỏa căng thẳng Nguyên nhân dẫn đến stress giải pháp:  Nguyên nhân: Cuộc sống sinh viên sống căng thẳng Các yếu tố tập nhà (quá nhiều tập nhà dẫn đến kiệt sức, học tập tích cực hơn, sinh viên cảm thấy tải), đời sống xã hội, áp lực cha mẹ, khối lượng công việc không ngừng nghỉ tạo căng thẳng,  Giải pháp:  Tích cực tham gia hoạt động trời để giảm căng thẳng  Suy nghĩ tích cực  Học cách thư giãn  Nghe nhạc, xem phim  Đảm bảo dinh dưỡng  Sinh hoạt điều độ  Kết nối mối quan hệ  Trong nhóm đối tượng, sinh viên nhóm đối tượng đánh giá có nguy gặp vấn đề căng thẳng tâm lý mức cao áp lực học tập, thi cử, mối quan hệ tình yêu, bạn bè, điều kiện kinh tế Tại Việt Nam, theo báo cáo kết điều tra quốc gia vị thành niên lần thứ hai năm 2009 (SAVY II) có tới 73,1% niên (tuổi từ 14 – 25) có cảm giác buồn chán căng thẳng tâm lý Nếu stress mức độ binh thường động lực giúp sinh viên đạt kết cao học tập trưởng thành sống stress mức độ nặng nguyên nhân dẫn đến kết học tập suy yếu bệnh lý tinh thần thể chất Vì vậy, nhằm bước nâng cao sức khỏe, kết học tập cộng đồng nói chung sinh viên nói riêng, chúng em tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng giải pháp vấn đề stress sinh viên trường đại học Gia Định."  Đối tượng nghiên cứu: Toàn thể sinh viên trường đại học Gia Định Phương pháp nghiên cứu: Áp dụng phương pháp nghiên cứu sau để thu nhập thông tin phù hợp cho đề tài nghiên cứu: + Phương pháp định lượng: Thu nhập số liệu, vấn quan sát, số liệu có tính chất thống kê để có thơng tin bản, tổng quát đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ mục đích thống kê, phân tích, Các thơng tin, liệu thường thu nhập thông tin qua khảo sát diện rộng Phương pháp định tính: hướng tiếp cận nhằm thăm dị vấn đề stress, mơ tả giải thích dựa vào phương tiện khảo sát kinh nghiệm, nhận thức, động thúc đẩy, dự định, hành vi, thái độ Chúng hướng đến việc xây dựng giả thuyết giải thích + Phương pháp vấn sâu, giúp tìm hiểu sâu nhận thức nguyên nhân stress, nhu cầu mong muốn cách thức ứng phó sinh viên tác nhân gây stress học tập Bằng cách sử dụng vấn sâu biết ý kiến, đánh giá giảng viên, nhà quản lý stress học tập nguyên nhân stress học tập sinh viên + Phương pháp trắc nghiệm, sử dụng để nghiên cứu mức độ stress học tập sinh viên ĐH Gia Định NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN: Khái niệm: Stress trạng thái thần kinh căng thẳng, bao gồm nhiều yếu tố vật lý, hóa học phản ứng cá thể cố gắng thích nghi với thay đổi hay áp lực từ bên bên Khi gặp tác nhân gây stress làm cho thể tiết hormone giúp cung cấp lượng mạnh mẽ cho cơ, nhịp thở nhanh hơn, nhịp tim tăng lên trạng thái thần kinh bị căng thẳng nhiều nguyên nhân gây áp lực công việc, học tập, thi cử, 1.1 Stress độ tuổi sinh viên: Stress sinh viên tình trạng phổ biến Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), khoảng 25% dân số gặp phải tình trạng Mặc dù chưa có thống kê thực trạng stress cộng đồng có khơng nghiên cứu thực nhóm đối tượng cụ thể bao gồm nhân viên văn phòng, học sinh sinh viên Trên thực tế, stress không hẳn lúc gây tác động tiêu cực Tuy nhiên, căng thẳng kéo dài nguồn nhiều vấn đề tâm lý, tâm thần rối loạn lo âu, trầm cảm, rối loạn liên quan đến stress gia tăng nguy mắc bệnh lý thể chất Đối với sinh viên, căng thẳng thần kinh cịn ảnh hưởng đến thành tích học tập gia tăng tỷ lệ bỏ học, thất nghiệp tương lai 1.2 Nguyên nhân việc stress: Stress sinh viên xảy nhiều nguyên nhân khác thường có liên quan đến việc học, mối quan hệ vấn đề tài Ngồi ra, tính cách nhút nhát, tự ti, thiếu kỹ giao tiếp kinh nghiệm sống yếu tố gia tăng căng thẳng thần kinh Các nguyên nhân sau: + Áp lực từ việc học Áp lực từ việc học nguyên nhân hàng đầu gây stress học sinh sinh viên Thực tế, chương trình học nước ta tương đối nặng trọng đến lý thuyết Do đó, sinh viên thường nhiều thời gian để đọc hiểu học thuộc khái niệm, nguyên lý trước thực hành Tình trạng khiến cho sinh viên nhiều thời gian cho việc học, khơng có thời gian để nghỉ ngơi trau dồi kỹ cần thiết khác + Do vấn đề tài Đa phần sinh viên sống xa gia đình phải tự quản lý chi tiêu Đối với gia đình khơng có điều kiện, chi phí học tập sinh hoạt thành phố lớn thật “bài tốn khó” Vì ngồi thời gian học, khơng sinh viên phải làm thêm để trang trải sống Hơn nữa, số sinh viên phải kiếm tiền để tự trang trải học phí, nơi ở, chi phí lại, ăn uống,… + Do khó thích nghi với mơi trường 10 So với cấp 3, mơi trường đại học có nhiều điểm khác biệt Vì vậy, sinh viên năm thường nhiều thời gian để thích nghi hịa nhập Thực tế, người có tính cách hoạt bát, nổ kỹ giao tiếp tốt thời gian ngắn để hòa nhập với người Trong đó, người có tính cách nhút nhát, hướng nội, thiếu kinh nghiệm sống kỹ giao tiếp gặp khó khăn việc hịa nhập Ở môi trường đại học, sinh viên cần phải chủ động cập nhật thông tin để nắm rõ lịch học, chương trình khoa đồn hội Vì vậy, tình trạng khó thích nghi mối quan hệ khiến sinh viên gặp phải nhiều phiền toái thời gian đầu + Do ngành học không phù hợp Thực tế, nhiều sinh viên chọn ngành theo mong muốn gia đình chọn tùy ý theo lực mà khơng biết thực thích Ngồi ra, có khơng sinh viên nhận ngành học thực tế không mong đợi Những trường hợp dễ bị stress không tìm hào hứng việc học ln cảm thấy mệt mỏi, chán nản Mâu thuẫn mối quan hệ: So với học sinh, đời sống sinh viên phức tạp phải sống chung với bạn bè thay với gia đình Hơn nữa, khoảng thời gian đại học giai đoạn lý tưởng để yêu đương Tuy nhiên giai đoạn này, hai chưa ổn định tài chưa có đủ kinh nghiệm sống nên dễ phát sinh mâu thuẫn 1.3 Mức độ nghiêm trọng stress: Stress khơng hồn tồn xấu, giúp cho thể tập trung tốt làm việc hiệu Tuy nhiên rơi vào trạng thái stress thường xuyên kéo dài lại ảnh hưởng không nhỏ cho thể Những tác hại stress kéo dài gây bao gồm: Teo não, suy giảm trí nhớ: 11 Khi stress tế bào não bị thiếu oxy hoạt động hiệu quả, chí bị chết dần Theo số nghiên cứu, stress kéo dài chất xám có nguy bị giảm, não teo lại dẫn tới suy giảm trí nhớ, khó tập trung học tập, công việc, khả ghi nhớ tư Đau dày, rối loạn tiêu hóa: Đường ruột coi não thứ hai thể Stress kéo dài dẫn truyền thần kinh thông qua dây thần kinh phế vị tác động lên hoạt động dày Dẫn tới trào ngược dày thực quản, viêm loét dày, Ngoài ra, làm cân hệ vi sinh đường ruột dẫn tới số bệnh viêm ruột, hội chứng kích thích ruột, đau bụng, ỉa chảy, táo bón, khó tiêu, Nguy mắc bệnh tim mạch: Stress thường gây rối loạn nhịp thở, nhịp tim tăng lên, đồng thời làm giảm lượng máu chảy đến tim dẫn tới bất thường hoạt động tim mạch Khi stress kéo dài làm gia tăng nguy mắc bệnh tim mạch ví dụ như: tăng huyết áp, nhồi máu tim, Nguy đột quỵ: Stress kéo dài làm gia tăng nguy bị đột quỵ Đột quỵ thường dễ xảy người bệnh có cảm xúc độ, đặc biệt trường hợp có sẵn bệnh tâm lý người Theo vài nghiên cứu cho thấy, người bị căng thẳng stress kéo dài có nguy bị đột quỵ cao so với người bình thường Nếu tình trạng stress kéo dài khơng xử lý kịp thời đột quỵ gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh Vai trị, thực trạng việc stress mơi trường học tập rèn luyện nay: 2.1 Vai trò: Stress mức độ định tạo có lợi cho tư duy, trí nhớ, tư tưởng làm cho trình nhận thức hiệu Stress làm tích cực khả tư duy, suy ngẫm hồn chỉnh tồn thơng tin mà chủ thể có 12 2.2 Thực trạng: Stress trạng thái tâm lý xảy thể phải đối mặt với áp lực, vấn đề khó khăn kiện gây tổn thương tâm lý Ngày nay, stress xem phần tất yếu sống Cả trẻ em người lớn bị căng thẳng, người trẻ tuổi nhóm đối tượng có nguy cao CHƯƠNG II: ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA STRESS 1.1 Nhược điểm stress: - Stress làm thay đổi nội tiết tố - Gây huyết áp cao - Tình trạng rụng tóc - Căng thẳng ảnh hưởng đến thể bạn - Rối loạn hệ tiêu hóa - Suy giảm miễn dịch -  Giảm tập trung, khó đưa định -  Đối với nam giới, mức testosterone suy giảm cản trở trình sản xuất tinh trùng 1.2 Ưu điểm stress: - Giúp bạn đáp ứng thách thức hàng ngày thúc đẩy bạn đạt mục tiêu - Khiến bạn trở thành người thông minh hơn, hạnh phúc khỏe mạnh - Nó cải thiện chức nhận thức - Nó giúp tăng cường phát triển 13 CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY Dấu hiệu nhận biết stress môi trường học tập làm việc sinh viên: Stress học đường bao gồm nhiều triệu chứng thực thể, kèm theo cảm giác khó chịu, mệt mỏi làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến kết học tập, sinh hoạt đời sống hàng ngày học sinh, sinh viên Dưới số dấu hiệu giúp sớm nhận biết tình trạng stress học đường: - Luôn cảm thấy buồn bực vô cớ Khi học sinh, sinh viên bị stress thường cảm thấy lo lắng, bất an việc xảy xung quanh, chí chuyện bình thường khiến cho em phải suy nghĩ buồn phiền nhiều Điều khiến cho cảm tự tách biệt với xã hội xung quanh, có xu hướng tự thu lại - Mất dần hứng thú với người Đây xem biểu thường gặp trường hợp bị stress học đường Các em học sinh dần khơng cịn hứng thú hoạt động vui chơi, giải trí xung quanh, chí điều mà trẻ yêu thích Trong thực tế có nhiều trường hợp trẻ bị ám ảnh mức việc học tập liên tục, áp lực đến từ gia đình, nhà trường khiến trẻ gặp phải vấn đề tâm sinh lý dần sở thích, đam mê thân - Muốn Khi áp lực, khó khăn xung quanh nhiều trẻ muốn thu lại muốn Hầu hết người cảm thấy căng thẳng, stress ln muốn có khoảng khơng gian riêng tư để tự suy ngẫm giúp cho tâm lý ổn định tốt Tuy nhiên, tình trạng thường xuyên lặp lặp lại thành thói quen tiêu cực - Ln suy nghĩ tiêu cực 14 Khi hệ thần kinh bị căng thẳng mức khiến cho người liên tục cảm thấy tiêu cực suy nghĩ tổn thương, mát Trong thực tế có nhiều trường hợp tự sát xảy em rơi vào trạng thái stress học đường Trong độ tuổi nhạy cảm này, học sinh phải chịu nhiều áp lực đến từ nhà trường, bạn bè, thầy cô gia đình - Ln cảm thấy vơ dụng thất bại Muốn thể thân tâm lý điển hình thường gặp hầu hết bạn lứa tuổi học đường Lúc em cố gắng để thể điểm mạnh thân muốn nhận nhiều tán thưởng, khen ngợi từ người xung quanh Tuy nhiên, em xuất cảm xúc tiêu cực, cho thân người thất bại, vô dụng dấu hiệu nhận biết tình trạng stress học đường Biện pháp làm giảm stress Để khắc phục giải tốt tình trạng stress sinh viên phải cần đến nổ lực thân với tác động, hỗ trợ phía gia đình nhà trường Biện pháp làm giảm stress sinh viên: - Đừng đặt mục tiêu cao: Trong thực tế muốn thân đạt thành tích đáng ngưỡng mộ Đặc biệt lứa tuổi học sinh, sinh viên muốn cha mẹ công nhận khả Tuy nhiên, cần phải biết mạnh lực thân đâu để đưa mục tiêu phù hợp Hãy cố gắng nỗ lực phấn đấu cho dù kết có - Tâm sự, chia sẻ nhiều hơn: Nếu cảm thấy khó khăn việc giao tiếp trị chuyện với cha mẹ bạn tìm gặp bạn bè thầy mà tin tưởng để tâm sự, bày tỏ khúc mắc gặp phải Đừng cố gắng che giấu tự chịu đựng 15 - Chú ý đến giấc ngủ: Đối với lứa tuổi học đường giấc ngủ đóng vai trị quan trọng Giai đoạn phát triển thể chất lẫn tinh thần Do đó, cần phải ngủ đủ giấc, ý nâng cao giấc ngủ để bảo vệ sức khỏe phịng tránh tốt tình trạng stress học đường Học cách xếp thời gian biểu hợp lý để đảm bảo cho thân có thời gian giải khối lượng tập Củng cố niềm tin tự tin vào thân Tổ chức buổi học nhóm, nhằm giải định vấn đề lớn lớn KẾT LUẬN: Phần lớn sinh viên trường Đại Học Gia Định chưa có kiến thức kỹ cần thiết để ứng phó với stress học tập Các sinh viên giỏi thường có phương pháp ứng phó với căng thẳng tác nhân gây stress tốt sinh viên khác Nếu tập huấn, bồi dưỡng kiến thức kỹ ứng phó với stress, sinh viên hồn tồn giải toả căng thẳng, stress học tập học tập để học tốt Nguồn tư liệu: *TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 6(35).2009 *Sách ‘Đắc nhân tâm’ – Dale Carnegie *Sách ‘Giết chim nhại’ – Harper Lee *R Beiter, R Nash, M McCrady cộng (2015), "The prevalence and correlates of depression, anxiety, and stress in a sample of college students", J Affect Disord Bố cục đề tài nghiên cứu: 16 Chương I: Cơ sở lí luận thực tiễn: Khái niệm: 1.1 Stress độ tuổi sinh viên 1.2 Nguyên nhân việc stress 1.3 Mức độ nghiêm trọng stress Vai trò, thực trạng việc stress môi trường học tập làm việc Chương II: Stress tầm quan trọng nó: 1.1: Nhược điểm stress: 1.2; Ưu điểm stress: Chương III: Những giải pháp khắc phục tình trạng stress sinh viên Dấu hiệu nhận biết stress môi trường học tập làm việc sinh viên Biện pháp làm giảm stress Kết luận: Nguồn tài liệu tham khảo: Đặng Phương Kiệt (2004), "Chung sống với stress", Nhà xuất Thanh Niên Đặng Phương Kiệt (2004), "Stress sức khỏe", Nhà xuất Thanh niên Hà Nội 17 Nguyễn Văn Nhận (2005), "Stress vấn đề vệ sinh tâm lý", Tâm lý học đại cương, Nhà xuất Y học Phạm Thanh Hương (2006), "Stress sức khỏe", Tạp chí tâm lý học 4(85), tr Pastsy Westcott (1998), "Vượt qua stress sống ", Nhà xuất trẻ R Beiter, R Nash, M McCrady cộng (2015), "The prevalence and correlates of depression, anxiety, and stress in a sample of college students", J Affect Disord 173, tr 90-6 N Bayram N Bilgel (2008), "The prevalence and socio-demographic correlations of depression, anxiety and stress among a group of university students", Soc Psychiatry Psychiatr Epidemiol 43(8), tr 667-72 Bộ Y tế (2004), "Điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam- SAVY II, Hà Nội" Nguyễn Hữu Thụ (2009), "Nguyên nhân stress sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2009", Tạp chí tâm lý học 3(120), tr 1-5 10 Trần Viết Nghị "Stress, đối phó rối loạn thích nghi", Tài liệu giảng dạy sau đại học, Nhà xuất Y học 18 ... CHẤM ĐỀ TÀI: Thực trạng giải pháp vấn đề stress sinh viên trường Đại học Gia Định MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài: .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề: .2 Ý nghĩa khoa học. .. nâng cao sức khỏe, kết học tập cộng đồng nói chung sinh viên nói riêng, chúng em tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Thực trạng giải pháp vấn đề stress sinh viên trường đại học Gia Định. "  Đối tượng nghiên... thực trạng ứng phó với nguồn gây stress học tập sinh viên, nhằm làm giảm tình trạng stress học tập, tăng cường khả ứng phó sinh viên + Nguyên nhân giải pháp khắc phục tình trạng stress sinh viên:

Ngày đăng: 28/03/2022, 12:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w