ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ VẤN ĐỀ XÂM NHẬP MẶN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

16 28 0
ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ VẤN ĐỀ XÂM NHẬP MẶN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ VẤN ĐỀ XÂM NHẬP MẶN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, tiểu luận ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ VẤN ĐỀ XÂM NHẬP MẶN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, nghiên cứu ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ VẤN ĐỀ XÂM NHẬP MẶN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG,bài tập nhóm ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ VẤN ĐỀ XÂM NHẬP MẶN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, bài tập lớn ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ VẤN ĐỀ XÂM NHẬP MẶN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, đề tài ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ VẤN ĐỀ XÂM NHẬP MẶN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA ĐỊA LÝ TÊN ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ VẤN ĐỀ XÂM NHẬP MẶN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG SINH VIÊN: NGÔ QUỐC CƯỜNG MÃ SỐ SINH VIÊN: 1956080049 GVHD: TS LÊ THANH HÒA MỤC LỤC I GIỚI THIỆU – VẤN ĐỀ - BỐI CẢNH……………………………………………………………… II TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN…………………………………………………………….6 2.1 Ở nước ngoài……………………………………………………………………………………………………6 2.1.1 Đánh giá trạng xác định nguyên nhân xâm nhập mặn nước đất (NDĐ) 2.1.2 Nghiên cứu chế dịch chuyển vật chất, ảnh hưởng tỷ trọng đến dịch chuyển chất gây ô nhiễm NDĐ .7 2.1.3 Dự báo đánh giá xâm nhập mặn NDĐ mơ hình số .8 2.1.4 Nghiên cứu giải pháp hạn chế xâm nhập mặn NDĐ 2.2 Tại Việt Nam III GIẢ THUYẾT – CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .11 IV MỤC TIÊU – Ý NGHĨA 12 4.1 Mục tiêu .12 4.2 Ý nghĩa 12 V NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 12 VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .13 VII GIỚI HẠN KHÔNG GIAN - THỜI GIAN 15 VIII KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU DỰ KIẾN 15 IX TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 I GIỚI THIỆU – VẤN ĐỀ - BỐI CẢNH - Sông Mekong có độ dài diện tích đứng thứ 10 giới, xuất phát từ cao nguyên Tây Tạng độ cao 5.000m so với mực nước biển, diện tích lưu vực rơi vào khoảng 795.000 km2, có chiều dài 4.880 km, sơng chảy qua quốc gia bao gồm Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Myanmar, Campuchia Việt Nam Vùng Đồng sông Cửu Long nằm vùng hạ lưu sông Mê Công tiếp giáp với biển Đông Khu vực gồm tỉnh, thành phố: Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Sóc Trăng, thành phố Cần Thơ, Hậu Giang, An Giang, Bạc Liêu, Kiên Giang Cà Mau - Nhiệt độ trung bình năm dao động khoảng từ 26,4 đến 27,3oC Nơi có nhiệt độ cao đồng Dao động nhiệt độ ngày đêm đến 8oC Mức chênh lệch nhiệt độ trung bình tháng nóng tháng lạnh vào khoảng 30 đến 40oC - Lượng xạ mặt trời Đồng sông Cửu Long ổn định ngày, nắng lớn với trung bình khoảng 7,2 ngày, lượng từ xạ lớn với tổng lượng xạ trung bình khoảng 150,8 Kcal/cm2 năm - Độ ẩm bình quân năm Đồng sông Cửu Long dao động khoảng từ 81,9 đến 86,1% Lượng mưa năm khoảng mức 1.600 đến 3.000 mm Có đến 89,99% lượng mưa năm rơi vào tháng mùa mưa từ tháng năm đến tháng mười Lượng mưa tương đối tháng mùa mưa, riêng tháng mười mười lượng mưa tương đối lớn mức 599,9 mm Các tháng tháng mười hai đến tháng tư năm sau tháng mùa khơ có lượng mưa nhỏ với trung bình khoảng 50,1 mm - Đồng sơng Cửu Long vùng chịu tác động rõ nét lớn tình trạng biến đổi khí hậu Hiện nay, biến đổi nhanh chóng vấn đề xâm nhập mặn, ngập lục lũ tác động lớn gây ảnh hưởng mạnh đến q trình sản xuất canh tác nơng nghiệp người dân Đồng thời trình xâm nhập mặn tạo nên mâu thuẫn chuyển đổi trình sản xuất người dân vùng ven biển Đồng sông Cửu Long Trong tương lai, với gia tăng mực nước biển dâng, mặn xâm nhập sâu vào sông - Theo số kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng Bộ Tài nguyên Môi trường công bố vào 2012, giai đoạn 2020 đến 2039, chiều dài xâm nhập mặn tăng lên 67-70 km sông Cửu Long, 125 km sông Vàm Cỏ Tây; vào giai đoạn 2040-2059, tăng lên 70-75 km sông Cửu Long 129 km sông Vàm Cỏ Tây Ranh giới độ mặn ‰ lớn sông Cổ Chiên, cách TP Vĩnh Long 22,5 km (xâm nhập sâu thời kỳ 9,2 km); Ranh giới độ mặn ‰ lớn sông Cổ Chiên cách TP.Vĩnh Long khoảng km (lấn sâu thời kỳ 9,5 km) sơng Hậu phía thượng lưu TP Cần Thơ khoảng km (lấn sâu thời kỳ 8,8 km) Chiều dài xâm nhập mặn giai đoạn 2020- 2039 tăng khoảng 4,6 đến 5,1 km, sông Vàm Cỏ Tây nhiều sông Mỹ Tho; vào giai đoạn 2040-2059, tăng tới 8,4 đến 9,5 km, sơng Hậu nhiều sơng Mỹ Tho Trong 30 năm tới, diện tích đất lớn bị ảnh hưởng độ mặn lớn 4‰ khoảng 1.605.200 ha, chiếm 41% diện tích tồn Đồng sơng Cửu Long, tăng 255.100 so với thời kỳ 1991-2000; diện tích chịu ảnh hưởng độ mặn lớn hơn1‰ khoảng 2.323.100 ha, chiếm 59% tích tự nhiên, tăng 193.200 Trong 50 năm tới, diện tích đất lớn bị ảnh hưởng độ mặn lớn ‰ khoảng 1.851.200 ha, chiếm 47% diện tích tồn Đồng sơng Cửu Long, tăng 439.200 so với thời kỳ 1991- 2000; diện tích chịu ảnh hưởng độ mặn lớn 1‰ khoảng 2.524.100 ha, chiếm diện 64% tích tự nhiên, tăng 456.100 Gần 4/5 diện tích vùng bán đảo Cà Mau bị ảnh hưởng mặn (ngoại trừ phần diện tích Tây sơng Hậu) Tồn diện tích dự án Gị Cơng, Bảo Định, Bắc Bến Tre, Mỏ Cày, Nam Măng Thít, Tiếp Nhật, bị nhiễm mặn Ngoài thành phố/ thị xã Bên Lức, Tân An, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Rạch Giá, Hà Tiên vốn bị ảnh hưởng mặn thêm Mỹ Tho, Vĩnh Long Cần Thơ bị ảnh hưởng nước mặn xâm nhập sâu Do đó, việc nghiên cứu, đánh giá, dự báo tình hình xâm nhập mặn thời điểm Đồng sông Cửu Long cần thiết nhằm xây dựng nên sở khoa học dự báo tiềm để giúp nhà hoạch định chiến lược có nhìn trực tiếp, lâu dài bền vững cho hoạt động phát triển nông nghiệp, định hướng chọn lựa mơ hình sử dụng đất phù hợp mang tính ổn định điều kiện biến đổi khí hậu trái đất ngày có chiều hướng khắc nghiệt II TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 2.1 Ở nước 2.1.1 Đánh giá trạng xác định nguyên nhân xâm nhập mặn nước đất (NDĐ) Trong cơng trình nghiên cứu J.J De Vries (1981), tác giả kết hợp nghiên cứu cấu trúc địa chất lịch sử phát triển địa chất, địa mạo để giải thích cho phân bố thể chứa nước mặn, nhạt vùng ven biển Hà Lan Tác giả W K Zubari (1991) phân số kiểu nhiễm mặn tầng chứa nước (TCN) đề xuất khả quản lý chất lượng nước xem xét xếp thứ tự ưu tiên Bahrain Cũng sở phân tích, đánh giá, tác giả H Kooi J Groen (2000) trường Đại học Vrije, Hà Lan nghiên cứu chế xâm nhập mặn liên quan tới trình biển tiến phương pháp mơ hình hóa điều kiện thủy địa hóa, địa chất thủy văn qua thí nghiệm máng thấm hai lớp với trường hợp tính thấm khác nhau, quan trắc biến đổi độ mặn theo thời gian sở thay đổi áp lực E Edet (2004) sử dụng phương pháp đo sâu điện kết hợp với số liệu phân tích thành phần hóa học NDĐ để nghiên cứu phân bố mặn nhạt tầng chứa nước vùng ven biển Nigeria Việc xác định ảnh hưởng khai thác NDĐ đến xâm nhập mặn đồng Burdekin, Australia K A Naraya (2007) nghiên cứu xác định nguyên nhân khai thác nước mức với 1.800 máy bơm hút nước phục vụ tưới Tại Hàn Quốc, Sung Ho Song (2007) sử dụng phương pháp đo sâu điện để xác định xâm nhập mặn vùng Byunsan Ngoài số liệu điện trở suất, tác giả sử dụng kết hợp với số liệu phân tích thành phần hóa học mẫu nước tài liệu đo độ dẫn mẫu nguyên dạng theo chiều sâu (mẫu lõi) để kiểm chứng thiết lập tương quan điện trở suất tổng chất rắn hòa tan Trong nghiên cứu xác định trạng nhiễm mặn vùng Đông Nam đảo Sicily, tác giả Evgeny A Kontar (2006) sử dụng kết kết hợp kết đo độ dẫn điện thành phần hóa học nước lỗ rỗng với tính chất vật lý khác đất đá chưa nước phịng thí nghiệm, từ xác định ảnh hưởng mơi trường cho loại đất đá khác nhau, đánh giá trạng nhiễm mặn cho lớp đất đá phân bố theo diện theo chiều sâu.Trong nghiên cứu Eloisa Di Sipio (2011) sử dụng tổ hợp phương pháp nghiên cứu trạng nhiễm mặn NDĐ Venice, Italia, đưa đánh giá tác động trình xâm nhập mặn đến sở hạ tầng thị dự báo biến đổi trạng nhiễm mặn vùng sở sử dụng tài liệu địa vật lý lỗ khoan độ dẫn điện TCN nhiệt độ NDĐ 2.1.2 Nghiên cứu chế dịch chuyển vật chất, ảnh hưởng tỷ trọng đến dịch chuyển chất gây ô nhiễm NDĐ Paschke Hoopes (1984) làm thí nghiệm xác định ảnh huởng tỷ trọng đến dịch chuyển chất gây ô nhiễm giả phát dị thường nồng độ NaCl cao lớp thấm nước yếu xuống lớp cát hạt mịn từ mơ hình bể thấm Điều cho thấy dịch chuyển chế khuếch tán dị thường trọng lực gây ra, ảnh hưởng chênh lệch nồng độ tỷ trọng Schincariol Schwartz (1990) tìm hiểu q trình hồ tan dịng chất lỏng có tỷ trọng khác mơi trường lỗ hổng Trong nghiên cứu George D Wardlaw David L Valentine (2005) vùng Salton (Mỹ) ảnh hưởng khuếch tán độ mặn trầm tích đáy hồ Salton Sea sâu 35 m cho thấy phân bố độ mặn tăng dần theo chiều sâu Trên sở áp dụng định luật khuếch tán phân tử Fick, kết tính tốn cho thấy phân bố độ mặn theo chiều sâu chế khuếch tán với giá trị từ 0,422g - 0,613 /cm2 /năm D W Bridger D M Allen (2006) nghiên cứu ảnh hưởng trình khuếch tán đến phân bố mặn đồng Fraser, Canada Tác giả sử dụng phương pháp ĐVL xác định phân bố độ dẫn điện TCN, với việc phân tích mơi trường thành tạo Địa chất ĐCTV, tác giả đưa mơ hình khái niệm q trình hình thành phân bố độ mặn theo chiều thẳng đứng khu vực cửa sông: nước mặn từ cửa sông xâm nhập vào TCN từ TCN khuếch tán xuống lớp thấm nước yếu bên J Groen, J Velstra, A G C A Meesters (2000) xác định q trình muối hố TCN ven biển Suriname qua việc phân tích thành phần đồng vị 37Cl mơ hình khuếch tán Kết nghiên cứu cho thấy xâm nhập mặn nước mặn thời kỳ mà trình vận chuyển vận chất xảy thân tầng trầm tích, dẫn đến NDĐ bị nhiễm mặn trình khuếch tán xảy từ lớp sét biển tuổi Holocen bên tầng trầm tích tuổi Kreta bên duới Vincent E.A Post (2004) đề cập đến trình xâm nhập mặn NDĐ vùng ven biển Hà Lan trình biển tiến thời kỳ Holocen, tác giả phân tích mối quan hệ q trình xâm nhập mặn NDĐ lịch sử phát triển địa chất vùng nghiên cứu, xác định mức độ ảnh hưởng tuổi nguồn gốc NDĐ (lợ, mặn) sở đồng vị bền H/18O đồng vị phóng xạ H, 14C Tương tự Dongmei Han Claus Kohfahl (2011) kết hợp với phương pháp thuỷ địa hoá nghiên cứu xâm nhập mặn nước biển cổ vào tầng trầm tích Đệ tứ vùng vịnh Laizhou phía Đơng Trung Quốc 2.1.3 Dự báo đánh giá xâm nhập mặn NDĐ mơ hình số D S Oki, W R Souza, E L Bolke G R Bauer (1988) tiến hành khảo sát vùng ven biển phía Nam đảo Oahu (Hawaii - Mỹ) cở sở sử dụng phần mềm SUTRA thiết lập mơ hình 2D đánh giá yếu tố tính thấm phân tầng ảnh hưởng đến dòng chảy phân bố nồng độ muối TCN Tương tự vậy, Koch Zhang (1998) sử dụng phần mềm SUTRA kết hợp mơ hình dịng chảy chênh lệch tỷ trọng mơ hình dịch chuyển vật chất xây dựng mơ hình xâm nhập mặn thẳng đứng chênh lệch nồng độ Ngoài ra, Voss Koch (2001) xây dựng mơ hình 2D có tính đến khơng tính đến ảnh hưởng nồng độ nhằm mơ ảnh hưởng trình khai thác NDĐ đến dịch chuyển biên mặn Luận án Tiến sĩ Phatcharasak Arlai (2007) mơ hình hố chế xâm nhập mặn TCN ven biển Vịnh Thái Lan phần mềm SEAWAT – 2000 MODFLOW/MT3DMS sở xây dựng mơ hình lớp Với việc đánh giá điều kiện địa chất, địa chất thủy văn vùng, tác giả xác định nguồn gốc xâm nhập mặn nước biển cổ nước biển xâm nhập xuống TCN Vấn đề nghiên cứu Bithin Datta (2009) sử dụng mô hình FEMWATER để mơ hình hố điều chỉnh xâm nhập mặn vùng Andhra Pradesh, Ấn Độ Wolfgang Gossel (2010) sử dụng phương pháp mơ hình để nghiên cứu xâm nhập mặn nước biển cổ chứa tầng trầm tích vùng Nubian 2.1.4 Nghiên cứu giải pháp hạn chế xâm nhập mặn NDĐ Kalpan, Choudhury (2001) thuộc trung tâm địa vật lý, Cục Điạ chất Ấn Độ sử dụng phương pháp ĐVL nghiên cứu trạng mặn - nhạt TCN trầm tích phía Tây vịnh Bengal khoanh vùng cấm, hạn chế phép khai thác Zeynel Demirel (2006) tiến hành nghiên cứu vùng công nghiệp ven biển Mersin, Thổ Nhĩ Kỳ cho thấy nguyên nhân dẫn đến xâm nhập mặn NDĐ khai thác mức, kết quan trắc thành phần hoá học NDĐ từ năm 1984 đến năm 2000, hàm lượng Cl- đạt tới 3,0g/l Qua việc phân tích cấu trúc địa chất thủy văn, đặc điểm địa chất thủy văn, xác định nguồn bổ cập tính tốn cân lưu lượng khai thác cho phép lưu lượng khai thác thống kê qua năm, tác giả tính tốn tốc độ xâm nhập mặn theo thời gian, không gian khuyến cáo hạn chế trữ lượng khai thác Nghiên cứu Sherif (2002) khu vực ven biển Libya, Sudan Ai Cập (giáp biển Địa Trung Hải) cho thấy tầng chứa nước mặn độ sâu tương đối nơng nên q trình khai thác sử dụng khơng hợp lý khoan vào tầng chứa nước 2.2 Tại Việt Nam Năm 1985, Đỗ Trọng Sự Nguyễn Kim Ngọc sở phân tích đặc điểm địa chất, địa chất thủy văn, địa hình, thuỷ văn, lịch sử phát triển địa chất yếu tố cổ địa lý vạch ranh giới mặn - nhạt TCN Pleistocen vùng Đồng Bắc Bộ chạy từ Thanh Oai qua Vạn Điểm, xuống gần Hưng Yên vòng lên Mỹ Hào - Quế Võ, ranh giới mặn - nhạt có dạng chữ “M” Nguyễn Kim Ngọc đề xuất chế nhiễm mặn chống nhiễm mặn NDĐ TCN Pleistocen Quá trình nhiễm mặn xảy bao gồm xâm nhặp mặn theo phương nằm ngang thân TCN, xâm nhập mặn theo phương thẳng đứng khuếch tán nước mặn, nước mặn bị chìm nén từ tầng sét nguồn gốc biển nằm trầm tích Pleistocen cịn q trình dị trọng lực nước mặn Tuy nhiên, chế chưa chứng minh kết nghiên cứu cụ thể Đến năm 1996, Đặng Hữu Ơn tính tốn, dự báo khả nhiễm mặn cơng trình khai thác NDĐ Bà Rịa – Vũng Tàu thí nghiệm bơm hút nước xác định độ lỗ hổng hữu hiệu dựa sơ đồ phễu hạ thấp mực nước cơng trình đưa vào hoạt động mà xác định vận tốc dịng thấm trung bình theo hướng từ biển vào cơng trình từ tính thời gian nước mặn xâm nhập vào cơng trình khai thác Ngơ Ngọc Cát, Đồn Văn Cánh (1999) sơ đánh giá trạng xâm nhập mặn, khả khai thác nguồn nước đề xuất giải pháp khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên dải ven biển từ Hải Phịng đến Ninh Bình Nguyễn Văn Hồng (2000) áp dụng mối tương quan lưu lượng NDĐ thoát biển chiều sâu xâm nhập mặn nước biển vào TCN để xác định trữ lượng động tự nhiên TCN Pleistocen vùng Đồng Bắc Bộ đưa giải pháp dung tường chắn xâm nhập mặn cơng trình khai thác NDĐ phục vụ sinh hoạt vùng ven biển với ba phương án thiết kế tối ưu, phân tích độ nhạy thiết kế thông thường Ảnh hưởng nước biển dâng tới xâm nhập mặn TCN ven biển Thái Bình Nguyễn Văn Hồng phân tích đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến môi trường NDĐ theo kịch biển đổi khí hậu, nước biển dâng Phạm Quý Nhân (1996) nghiên cứu xâm nhập mặn đồng Hà Nội mơ hình dịch chuyển MT3D hay Ứng dụng phần mềm SUTRA để xác định dịch chuyển dòng thấm với tỷ trọng biến đổi TCN có tính đến q trình xâm nhập mặn cho đảo Cồn Cỏ (2010) Với cơng trình “Cơ chế hình thành đới nhiễm mặn nước đất vùng Bắc sông Tiền” Nguyễn Việt Kỳ (2003) đới nhiễm mặn chế xâm nhập mặn khu vực Đặng Tiến Dũng (2004) nghiên cứu, phân tích sở tốn học q trình lan truyền vật chất, q trình vật lý, địa hóa, phóng xạ, vi sinh mơi trường nước đất Tác giả đưa phương pháp xác định thơng số 10 lan truyền vật chất thí nghiệm phòng xác định hệ số phân tán động lực, hệ số trễ Bằng phương pháp giải tích, Nguyễn Văn Lâm (2006) xác định ranh giới mặn – nhạt vùng Hải Triều, Tiên Lữ, Hưng Yên phục vụ công tác cấp nước cho thị trấn nhỏ thuộc chương trình nước vệ sinh mơi trường Phần Lan Nguyễn Đình Tiến & nnk (2005) chế xâm nhập mặn nước ngầm khu vực Hoàng Văn Hoan (2013) sử dụng phương pháp trường chuyển (transient electromagnetic - TEM), kết hợp phân tầng địa chất thủy văn kết phân tích thành phần hóa học NDĐ làm sáng tỏ phân bố mặn - nhạt nước tầng chứa nước trầm tích Đệ tứ vùng cửa sơng ven biển vùng Nam Định Nguyễn Như Trung (2007) dự báo khả xâm nhập mặn NDĐ vùng Hải Phòng phương pháp mơ hình hóa điện trở địa chất thủy văn Các kết thăm dò địa vật lý phản ánh phân bố hàm lượng TDS TCN qp thời điểm 1984 2004 Kết cho thấy TCN q bị suy thoái nghiêm trọng, từ đưa khu vực hạn chế khai thác nhằm hạn chế trạng xâm nhập mặn Phan Văn Trường (2011) chế xâm nhập mặn nước dưới, đưa định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên NDĐ khu vực ven biển thành phố Hải Phòng Năm 2012, Phan Văn Trường đưa giải pháp sử dụng có hiệu quả, bền vững nước nhạt đất giải pháp kỹ thuật cơng nghệ, giải pháp bảo vệ, phịng chống suy thoái nguồn nước, giảm thiểu XNM, giải pháp điều tra, quản lý phát triển bảo vệ tài nguyên NDĐ vùng cát ven biển Quảng Bình Ngồi ra, cơng trình khác Nguyễn Trường Giang, Hồ Vương Bính, Lê Thị Lài, Nguyễn Văn Đản nhà khoa học khác thực đề tài, dự án nghiên cứu xác định dự báo xâm nhập mặn TCN nhạt vùng ven biển miền Trung hai đồng lớn Sông Hồng Sông Cửu Long III GIẢ THUYẾT – CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Vì diễn tình trạng xâm nhập mặn Đồng sông Cửu Long ? Xâm nhập mặn diễn Đồng sông Cửu Long ? 11 Vì diễn tình trạng biến đổi khí hậu ? Yếu tố người trong xâm nhập mặn ? Các phương pháp nghiên cứu tình trạng xâm nhập mặn ? Các biện pháp ngăn chặn, thích ứng với xâm nhập mặn ? Làm để hoạt động nông nghiệp diễn thuận lợi trước xâm nhập mặn ? IV MỤC TIÊU – Ý NGHĨA 4.1 Mục tiêu - Tìm cách thích ứng với diễn biến xâm nhập mặn biến đổi khí hậu - Đề xuất giải pháp giảm thiểu xâm nhập mặn Đồng sông Cửu Long - Nâng cao suất hoạt động nông nghiệp vùng Đồng sông Cửu Long, đặc biệt vùng gần biển - Phát triển bền vững hoạt động người vùng Đồng sông Cửu Long trước diễn biến phức tạp xâm nhập mặn - Lên kịch thích ứng với xâm nhập mặn biến đổi khí hậu 4.2 Ý nghĩa - Làm sáng tỏ chế xâm nhập mặn vùng ven biển tỉnh Đồng sông Cửu Long - Đề xuất giải pháp khoa học nhằm giảm thiểu thích ứng, đối phó với xâm nhập mặn vùng ven biển tỉnh Đồng sông Cửu Long - Kết nghiên cứu tài liệu sử dụng để định hướng thích ứng, giảm thiểu xâm nhâp mặn hỗ trợ công tác quy hoạch trồng, đất đai cho vùng ven biển tỉnh Đồng sơng Cửu Long vùng khác có điều kiện tương tự 12 V NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu đánh giá vai trò nhân tố tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng tới trình xâm nhập mặn khu vực ven biển sâu đất liền tỉnh Đồng sông Cửu Long - Đánh giá thực trạng trình xâm nhập mặn vùng nghiên cứu - Nghiên cứu chế xâm nhập mặn khu vực ven biển tỉnh Đồng sông Cửu Long - Nghiên cứu đề xuất giải pháp giảm thiểu thích ứng với xâm nhập mặn khu vực ven biển tỉnh Đồng sông Cửu Long VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bằng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp định lượng định tính, ta thực số phương pháp sau: Nghiên cứu thực tế địa phương: Vấn đề xâm nhập mặn thực thông qua nghiên cứu điều tra, phân tích mẫu, xác định nguyên nhân q trình thơng qua nghiên cứu xâm nhập mặn lãnh thổ nhằm đánh giá dự đốn diễn biến xâm nhập mặn theo khơng gian thời gian đặc biệt phân tích, đánh giá tác động đến đời sống người dân, phát triển kinh tế, sản xuất nông nghiệp, thay đổi sinh thái hết đề xuất ý kiến giải pháp ổn định bền vững Trên sở phân tích tổng hợp phịng thí nghiệm tiến hành khảo sát thực địa Công tác giúp thu giữ quan sát tài liệu đặc điểm địa chất, địa mạo, xác định ranh giới dạng địa hình, thành phần vật chất khu vực Phát chi tiết đặc điểm khu vực nghiên cứu, ghi lại tình hình cách chụp ảnh đo đạc, định vị qua hệ thống GPS Việc thực tế thực song song với việc dùng phương pháp phân tích chuyên ngành để có kết rõ cho nội dung nghiên cứu 13 Phương pháp điều tra nghiên cứu thu thập tài liệu: Điều tra, đánh giá trạng diễn biến xâm nhập mặn, thiệt hại, vấn đề khắc phục Nghiên cứu mối quan hệ điều kiện tự nhiên hoạt động dân sinh với trình xâm nhập mặn; Đánh giá giải pháp phòng tránh, giảm thiểu xâm nhập mặn áp dụng, mức độ hiệu chúng Ngoài ra, nghiên cứu điều tra thực địa, vấn đề thu thập thông tin dân xâm nhập mặn coi trọng Đây tư liệu quý, đặc biệt trạng thiệt hại vật chất nhiều năm khu vực nghiên cứu Phương pháp phân tích đánh giá tổng hợp số liệu thông tin thu thập: Đề tài dự kiến khảo sát lấy mẫu nước ngầm theo hai mùa mưa mùa khô Số lượng mẫu tối thiểu 350 mẫu Vị trí lấy mẫu xác định vào phân bố nước ngọt, dân cư, động thái nước ngầm Phương pháp kế thừa: Đề tài kế thừa liệu thông tin nghiên cứu có nội dung liên quan đến biến đổi khí hậu, rừng ngập mặn,rừng phòng hộ ven biển đặc điểm vùng ven biển tỉnh Đồng sông Cửu Long thực trước Phương pháp viễn thám GIS: Trong nghiên cứu, đánh giá xâm nhập mặn, liên kết lớp liệu địa lý dạng vector raster GIS có vai trị quan trọng việc xác định không gian địa lý cụ thể thông qua việc tổng hợp thông tin lúc nhiều đối tượng địa lý khác nhau, mạng lưới thuỷ văn, đặc điểm thạch học, lớp vỏ thổ nhưỡng…Ngoài khả lưu trữ, quản lý tích hợp thơng tin, đồng thời đưa nhiều phương án kết hợp khác tính quan trọng giúp nhà quản lý đưa định cuối cho cơng tác dự báo phịng chống xâm nhập mặn Phương pháp địa vật lý: Dựa đặc tính dẫn điện đất đá nước, phương pháp áp dụng nhằm thể giá trị điện trở suất ứng với thành phần đất đá vật chất khác Độ dẫn điện đất đá bở rời bão hịa nước có mối tương quan chặt chẽ với độ dẫn điện nước tầng chứa nước phụ thuộc vào hàm lượng muối hòa tan, thành phần hóa học chúng, đặc trưng TDS Căn vào giá trị điện trở suất 14 môi trường đất đá hàm lượng TDS nước để thiết lập ranh giới mặn – nhạt tầng chưa nước đới (theo diện) có chiều sâu bề mặt tiếp xúc thay đổi từ nông đến sau hướng vùng chứa nước nhạt (theo chiều thảng đứng) Phương pháp mơ hình tốn: Mơ hình lan truyền vật chất ba chiều MT3D moldun mô hình dịng ngầm ba chiều VISUAL MODFLOW hãng WATERLOO (Canada) xây dựng dựa mơ hình MODFLOW Tổng cục Địa chất Hoa Kỳ VII GIỚI HẠN KHÔNG GIAN, THỜI GIAN - Phạm vi không gian thực nghiên cứu: Khu vực tỉnh ven biển Tây Nam Bộ - Phạm vi thời gian thực nghiên cứu: từ tháng 10/2021 đến 25/11/2021 VIII KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU DỰ KIẾN - Nhận thấy xâm nhập mặn vấn đề nghiêm trọng quốc gia - Khảo sát phạm vi bị xâm nhập mặn - Tìm giải pháp ngăn chặn thích ứng với xâm nhập mặn Đồng Sông Cửu Long như: + Xây dựng hệ thống thủy lợi điều tiết ngăn mặn + Xây dựng hệ thống hồ sinh thái cấp nước mùa khô + Các giải pháp quản lý biến đổi khí hậu + Quy hoạch phát triển bảo vệ hệ thống rừng ngập mặn đất ngập nước + Định hướng sử dụng trồng vật nuôi khu vực bị nhiễm mặn 15 IX TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Núi (2014), NGHIÊN CỨU XÂM NHẬP MẶN NƯỚC NGẦM KHU VỰC VEN BIỂN TỈNH HÀ TĨNH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ SỬ DỤNG HỢP LÝ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên ĐHQG Hà Nội Châu Trần Vĩnh (2013), XÂM NHẬP MẶN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐỂ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU, Cục quản lý tài nguyên nước 16

Ngày đăng: 21/03/2022, 05:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan