1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn phản ứng của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn đối với việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực trong nhà trường hiện nay

102 555 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 20,55 MB

Nội dung

Trang 1

Phan ứng của sinh viên trường Đại học ĐH KHXH&NV đối với việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực trong nhà trường hiện nay

PHẢN I : MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài

Cuộc cách mạng tri thức với nòng cốt là cách mạng thông tin, cách mạng công nghệ mà loài người đang tạo nên đã mở ra một kỷ nguyên mới nơi Tri thức - Thơng tin - Trí tuệ - Nhân lực giữ vai trò chủ đạo trong những bước phát triển nhảy vọt của xã hội - kinh tế Trong kỷ nguyên ấy, Giáo dục và đào tạo tất yếu càng trở thành mỗi quan tâm hàng đầu, "guốc sách" của mỗi quốc gia, trong đó có Việt Nam

- noi "Giao duc là sự nghiệp của toàn Đảng, của Nhà nước và của tồn đán" Tuy

nhiên, đi đơi với tầm quan trọng không thể thay thế là những thách thức đỗi với mỗi nền giáo dục được dự báo là nền kinh tế tri thức, xu hướng toàn cầu hóa và

cơng nghệ thơng tin Trong guồng quay phát triển kinh tế - xã hội đáp ứng những thách thức đó, GD ĐH là bánh răng quan trọng nhất

Thực tiễn đã chứng minh, GD ĐH có vai trị vơ cùng quan trọng trong việc hình thành đội ngũ lao động đã qua đào tạo nói riêng và trong cơng cuộc phát triển kinh tế - xã hội nói chung, là một trong những đòn bây quan trọng đưa nước ta ra

khỏi tình trạng kém phát triển, tạo nền tảng để đến năm 2020, Việt Nam cơ bản trở

thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đáng kế mà GD ĐH Việt Nam đã đạt

được trong thời kỳ Đối mới, thực trạng chất lượng đào tạo ĐH nước ta vẫn là một

Trang 2

của Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, kiến thức của sinh viên Việt Nam so với các tiêu chí chất lượng có một khoảng tụt hậu it nhất là 20 năm xét theo mặt bằng

tổng thê Thực tế cũng cho thấy, trong môi lo chung về chất lượng giáo dục, chất lượng GD ĐH đang được quan tâm hàng đầu bởi sự gắn bó mật thiết của van dé

này đối với sự phát triển bền vững và cơng cuộc Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa của đât nước

Chính vì thế, đơi mới GD ĐH dé nâng cao chất lượng đào tạo ĐH là nhiệm

vụ rất quan trọng đáp ứng yêu cầu Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước và chủ

động hội nhập quốc té Theo GS TS Banh Tién Long, Thứ trưởng Bộ GD&DT :

" Xác định ý nghĩa, tâm quan trọng của đổi mới, phát triển GD ĐH; động thời triển

khai thực hiện Nghị quyết của Quốc hội tại Kỳ họp thư 6, QH khóa LX, tồn ngành dang no luc, tập trung sức nhằm đổi mới, thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa giáo

đục, mở rộng hợp tác quốc tễ, nâng cao chất lượng đào tạo nguôn lực đáp ứng yêu

cẩu CNH, HĐH đất nước và tiếp cận với trình độ giáo đục tiên tiễn của khu vực và

thể giới."

Là một quy trình diễn ra ở nhiều khâu, nâng cao chất lượng GD ĐH cần

được tiến hành đồng bộ trên nhiều phương diện, từ cơ cau hệ thong, muc tiéu,

chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, đánh giá kết quả đến chính sách tài chính, tổ chức quản lý và hợp tác quốc tế Tuy nhiên, trong vô vàn việc cân làm

thì việc đơi mới phương pháp dạy và học có tác động trực tiếp nhất đến chất lượng

từng giờ giảng nói riêng cũng như chất lượng GD ĐH nói chung Trong các bài phát biểu, các tham luận tại nhiều Hội nghị, Hội thảo và trên các phương tiện truyền thông, những chuyên gia đầu ngành về giáo dục đều đồng tình với quan

điểm này, như PGS.TS Trần Kiều - Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục VN

Trang 3

Thực tế cho thấy, chưa bao giờ yêu cầu về đổi mới phương pháp lại bức thiết như hiện nay và nó đã trở thành một nhu cầu tất yếu của thời đại mới Trong quá

trình cải cách giáo dục - đào tạo ở nước ta, mục tiêu, chương trình, nội dung giáo

dục - đào tạo đã thay đổi nhiều lần cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và đã đạt được những tiến bộ đáng khích lệ Tuy nhiên, những thay đổi về PP

cịn q ít, q chậm Đó là trở ngại lớn cho việc thực hiện mục tiêu giáo dục mà

Đảng ta đã đề ra là đào tạo "người lao động tự chủ năng động, sáng tạo." Tuy bao gom ca phương pháp giảng dạy của người thầy và phương pháp học của trò, việc đổi mới phương pháp giảng dạy của người thây lại được coi là yếu tô tiên quyết, được bàn đến trong Nghị quyết TƯ 2, Khóa VII, BCH Trung ương Đảng Cộng sản

Việt Nam "Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục, khắc phục lỗi truyền thụ một

chiêu, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo cho người học Từng bước áp dụng các

phương pháp tiên tiễn và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, nhất là sinh viên đại học Phát triển phong

trào tự học, tự đào tạo thường xuyên và rộng khắp trong toàn dân nhất là trong

thanh niên " (Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Khóa VIII

Đảng Cộng sản Việt Nam) Trong quá trình này, việc hướng tới một PP giảng dạy mới là PP giảng dạy tích cực đã bắt đầu trở thành một xu hướng chính thức và được vận dụng rộng rãi ở nhiêu trường ĐH trên tồn qc

Trường ĐH KHXH&NV - ĐHQG HN từ nhiều năm nay cũng là một trong những lá cờ đầu trong việc thực hiện đôi mới phương pháp đào tạo Việc đầu tư đỗi mới phương pháp dạy và học theo hướng phát huy tính năng động, tư duy sáng tạo và năng lực hoạt động thực tiễn của sinh viên không những được đặt lên hàng đầu

trong Các nhiệm vụ trọng tâm năm học 2004-2005 của ĐHQG HN, mà còn được nhân mạnh trong 6 chương trình hướng tới mục tiêu chuẩn hóa, hiện đại hóa các

hoạt động của trường ĐH KHXH&NV - Giai đoạn 2003-2010 Rất nhiều cuộc hội

Trang 4

đông đảo thây và trò trong trường Việc áp dụng PP giảng dạy tích cực ngày càng được nhận thức sâu rộng hơn trong sinh viên và đem đến những luồng gió mới mẻ

cho hoạt động dạy và học Tuy nhiên, từ thực tiễn của việc vận dụng những PP giảng dạy mới một cách tự phát, lẻ tẻ dẫn đến thiếu phù hợp và kém hiệu quả ở một

số trường ĐH, cũng như tuy từ trước tới nay trong nhiều văn bản của nhà nước cũng đã nói nhiều đến việc đổi mới PP giảng dạy, nhưng chưa có một thống kê nào

nói về hiệu quả và thực tế thực hiện ở các cơ sở như thế nào, "đã đến lúc chúng ta

cân tổng kết một cách toàn diện về hiệu quả, tính khả thi của các PP giảng dạy đã

được triển khai để trên cơ sở đó vận dụng những PP giảng dạy tích cực một cách

hiệu quả hơn cũng như có những quy định nghiêm ngặt vê việc triển khai các PP giảng dạy thích hợp." (theo bài báo "Nên nhìn nhận việc đổi mới PP giảng dạy trong thời gian qua như thế nào?" đăng trên Báo Giáo dục&Thời đại số ra ngày

12/7/2003)

Vì lí do đó, với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé vào việc đánh giá hiệu quá của việc áp dụng PP giảng dạy tích cực trong nhà trường bằng việc thu thập những phản hồi của sinh viên, chúng tôi chọn vẫn đề "Phản ứng cia sinh viên trường ĐHKHXH&NV HN đối với việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực trong nhà trường hiện nay" làm đề tài nghiên cứu khoa học của mình

2 Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn

2.1Y nghĩa lý luận

e_ Đề tài nghiên cứu khoa học của chúng tôi vận dụng lý thuyết xã hội học hành vi, hành động xã hội để lý giải cho vẫn đề nghiên cứu về "Phản ứng của

sinh viên trường ĐH KHXH&NV HN đối với việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực trong nhà trường hiện nay" Những kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần phát triển việc vận dụng lý thuyết xã hội học hành vi,

Trang 5

thể ở đây là nhận thức, thái độ, hành động của SV đối với việc áp dụng một

PP giảng dạy mới - PP giảng dạy tích cực trong nhà trường ĐH

e© Ngồi ra, bằng việc lý giải những động thái phán hôi của sinh viên đối với

việc áp dụng PP giảng dạy tích cực trong nhà trường thông qua hàng loạt các nhân tô như thực trạng áp dụng PP giảng dạy tích cực trong nhà trường hiện

nay, nhận thức, thái độ của SV đối với việc áp dụng PP này , đề tài nghiên clu gop phan khang dinh tinh dung dan cua một luận điểm xã hội học : Xã

hội học là khoa học về các sự kiện xã hội, và muốn giải thích một sự kiện xã

hội này phải dùng những sự kiện xã hội khác

2.2 Ý nshĩa thực tiễn

e Nghiên cứu cho chúng ta có được cái nhìn nhiễu chiêu cạnh (khách quan và

chủ quan) về thực trạng của việc áp dụng PP giảng dạy tích cực ở các trường

ĐH trên cả nước nói chung, cũng như tại trường ĐH KHXH@&NV HN nói

riêng, về cả hai mặt lượng và chất

e Nghiên cứu cung cấp cho các cán bộ giảng dạy và quản lý giáo dục những gợi ý về phương hướng và giải pháp đôi mới phương pháp giảng dạy nhằm góp phân ngày càng nâng cao chất lượng đào tạo bậc đại học từ những phản hồi của SV đối với việc áp dụng một PP giảng dạy mới - PP giảng dạy tích cực trong nhà trường ĐH KHXH&NV HN hiện nay

3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

e M6 ta thuc trạng PP giảng dạy nói chung và việc áp dụng PP giảng dạy tích cực nói riêng trong nhà trường hiện nay

e Mô tả nhận thức và thái độ của SV về những vẫn đề xung quanh PP giảng dạy tích cực và việc áp dụng PP giảng dạy này trong nhà trường

Trang 6

e Trên cơ sở tập hợp những ý kiến phản hồi của SV, đưa ra một số khuyến

nghị và giải pháp về việc đôi mới PP giảng dạy

4 Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, phạm vi khảo sát 4.1 Đối tượng nøhiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài chính là "Phán ứng của sinh viên trường ĐH KHXH&NV đối với việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực trong nhà trường hiện nay”

4.2 Khách thê nghiên cứu

Khách thể nghiên cứu của đề tài là SV các khoa : Xã hội học, Quốc tế học, Đông phương học, Tâm lý học, Sử học, Ngôn ngữ học

4.3 Phạm vi khảo sát

e_ Phạm vi không gian : 6 khoa kể trên ở trường ĐH KHXH&NV HN

e Phạm vi thời gian : Từ giữa tháng 2 đến giữa tháng 3 năm 2005 5 Phương pháp nghiên cứu xã hội học của đề tài

5.1 Phương pháp chọn mẫu

e Số lượng mẫu: 128 SV

e_ Cách chọn mẫu : Chúng tôi tiến hành theo các bước sau

w Bước l1 : Chọn có chủ định 6 Khoa của Trường ĐHKHXH&NYV : Xã hội học, Quốc tế học, Đông phương học, Tâm lý học, Sử học, Ngôn

ngữ học

Trang 7

Y Buéc 3 : Chon thuan tién 128 SV 6 cac lop da dugc chon

e Cơcấu

Cơ câu theo năm học : Năm thứ II : 53.2%

Năm thứ III : 46.8% Y Co cau theo qué quan :

Nông thôn+Miễn núi : 48.4%

Thành thị : 51.6%

Cơ cau theo hoc luc: Gidi : 17.2%

Kha : 62.5%

Trung binh : 20.3% 5.2 Phương pháp trưng câu ý kiến

Là phương pháp nghiên cứu chính của đề tài giúp thu thập khối lượng thông tin chủ yếu, phương pháp trưng cầu ý kiến trước tiên đã giúp chúng tôi tiến hành điều tra thử bằng 10 phiếu câu hỏi nhằm nắm bắt được tình hình thực tế của vẫn đề nghiên cứu tại địa bàn, trên cơ sở đó rút ra những giả thuyết nghiên cứu cho đề tài, cũng như bổ sung, hoàn thiện nội dung bảng hỏi Trong quá trình thu thập thơng tin

chính thức, nhóm nghiên cứu đã thu được 128 phiếu điều tra về đối tượng của khách thể nghiên cứu đã được xác định là SV hệ chính quy thuộc 6 khoa của

trường ĐH KHXH&NV HN Các câu trả lời phản ảnh khách quan nhận thức, thai

độ và hành động của 128 SV đó chính là nguồn thơng tin chính của đề tài

5.3 Phương pháp phỏng vẫn sâu

Kết quả thu được từ các cuộc phỏng vẫn trực tiếp một số SV trong trường øóp phần

Trang 8

kiến Nhom nghién ctu di tién hanh phong van sau 1 SV nam hoc nam thu III, 1 SV nữ học năm thứ II và phỏng vẫn nhóm tập trung 5 SV năm thứ I

5.4 Phương pháp phân tích tài liệu

e Sử dụng số liệu đã được xử lý từ 128 phiếu trưng cầu ý kiến đo nhóm nghiên cứu điều tra được tại trường ĐH KHXH&NV HN trong suốt thời gian khảo sát

e Thu thập và phân tích một số nguồn tài liệu để bố sung thông tin cho các phương pháp khác, phục vụ cho đề tài nghiên cứu

v Sách, tạp chí chuyên ngành Xã hội học

*' Khóa luận tốt nghiệp của SV khoa Xã hội học

* Văn kiện Đại hội Đảng, văn bản chính sách giáo dục của Nhà nước

* Tạp chí Giáo dục và Thời đại, tạp chí Thế giới mới

* Mạng Internet (www.edu.net )

5.5 Phương pháp quan sát

Những kết quả lý thú và bố ích thu được từ việc quan sát giờ học tại lớp không chỉ

giúp cho việc đưa ra giả thuyết nghiên cứu mà còn bồ sung cho các phương pháp khác trong quá trình thu thập thơng tin Nhóm nghiên cứu đã tiễn hành quan sát (bí

mật hoặc tham dự) một sỐ ø1ờ học môn chuyên ngành tại các lớp K48 Xã hội học, K48 Báo chí, K47 Du lịch học

6 Giả thuyết nghiên cứu và khung lý thuyết

Trang 9

e PP giang day được sử dụng chủ yếu trong nhà trường hiện nay PP truyền thống (PP thuyết trình) và PP kết hợp giữa PP truyền thống và PP tích cực Tuy nhiên, PP giảng dạy được sử dụng nhiều nhất vẫn là PP truyền thống

e _ Phần lớn SV đều chưa hài lòng với việc áp dụng PP giảng dạy hiện tai trong

các giờ học ở lớp họ bởi nhiều nguyên nhân khác nhau

e Phan lớn SV đều nhận thức khá đúng đắn và đồng tình với việc áp dụng PP giảng dạy tích cực bằng hình thức ban đầu là phối kết hợp lý với PP giảng

dạy truyền thông và tin tưởng vào khả năng đôi mới PP giảng dạy của GV trong nhà trường hiện nay

Trang 10

Phân 2 : Nội dung chính của đê tài

Chương I : Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài 1.Tônz quan vân đề nghiên cứu

1.1 Cơ sở lý luận và phương pháp luận của để tài

Tư tưởng Marxist là kim chỉ nam cho mọi hoạt động lý luận và thực tiễn Chính vì thế, tư tưởng Marxist mà cụ thể là chủ nghĩa duy vật lịch sử được vận dụng làm cơ

sở lý luận, phương pháp luận của đề tài trong việc tìm hiểu và phân tích về phản ứng của SV đối với việc áp dụng PP giảng đạy tích cực ở bậc đại học

Là hệ thống quan niệm duy vật biện chứng của Karl Marx về các quá trình và hiện tượng xã hội, là sự thong nhất của chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng về lịch sử và xã hội, chủ nghĩa duy vật lịch sử được vận dụng trong đề tài nghiên cứu ở một

số chiều cạnh sau đây

e Chủ nghĩa duy vật lịch sử xem các biến đổi xã hội là thuộc tính vốn có của

mọi xã hội và sự vận động, biến đơi đó tuân theo các quy luật mà con người có khả năng nhận thức được Theo đó, khi nghiên cứu về "Phản ứng của SV

trường DH KHXH&NV về việc áp dụng PP giảng dạy tích cực trong nhà trường hiện nay", nhóm nghiên cứu đã xem xét vẫn đề này trong sự

vận động, phát triển không ngừng của xã hội, xem việc đôi mới GD ĐH nói

chung và đơi mới PP giảng dạy nói riêng nhằm nâng cao chất lượng GD ĐH

là một quy luật tất yếu xuất phát từ đòi hỏi của thời đại và điều kiện kinh tế -

văn hóa - xã hội của đất nước

e Trên cơ sở chủ nghĩa duy vật lịch sử đòi hỏi nghiên cứu xã hội phải phân tích

các cá nhân hiện thực và xem xét xã hội với tư cách là một chỉnh thê gồm

Trang 11

nhìn nhận van dé nghiên cứu trong mối quan hệ và ảnh hưởng của nhiều nhân tổ khác Theo đó, phản ứng của SV về việc áp dụng PP giảng dạy tích

cực được coi là chịu sự tác động và chỉ phối của thực trạng PP giảng dạy

trong nhà trường, nhận thức, thái độ cua SV

Cách tiếp cân

Lý thuyết hành vi

Hành vi xã hội là một khái niệm phô biến trong xã hội học Trước đây, hành vi

(behavior) được nghiên cứu kỹ lưỡng hơn cả trong thuyết hành vi (behaviorism) rất

phát triển ở Mỹ Lý thuyết này chỉ nghiên cứu những phản ứng quan sát được của các cá nhân khi họ trả lời các kích thích Chủ nghĩa hành vi cho rắng, các tác nhân quy định các phản ứng của con người, do đó qua các phan ứng cũng có thể hiểu được các tác nhân Tuy nhiên, những quan điểm cũ kỹ này đã dân được thay đổi Nhờ vậy, thuyết hành vi không chỉ trở thành cách tiếp cận chủ đạo của các nghiên cứu tâm lý học Nó đã dân "nhập cuộc" cùng các cách tiếp cận khác trong nghiên

cứu xã hội học và chứng tỏ tính hiệu quả rõ rệt của mình

Từ mơ hình hành vi gồm một chuỗi kích thích - phản ứng : § -> R, trong đó S là tác nhân (stimulus) và R là phản ứng (reaction) của J B Watson cho tới mơ hình mới với sự có mặt của những yếu tô trung gian (interverning variables), khái niệm hành vi dần được mở rộng và khơng cịn cứng nhắc, máy móc như trước Hành vi

được nhân mạnh ở tính xã hội và khái niệm hành vi xã hội đã trở nên thông dụng

Các nhà hành vi mới cho răng, yếu tô trung gian giữa tác nhân và phản ứng được

Trang 12

George Herbert Mead, nhà xã hội học người Mỹ, có quan điểm gần với quan điểm của lý thuyết hành vi Ông đưa ra luận điểm về bản chất xã hội của hành vi con người "Chứng ta có thể giải thích hành vi con người bằng hành vì có tơ chức của nhóm xã hội Hành vì xã hội khơng thể hiểu được nếu xây dựng nó từ các tác nhân

và các phản ứng Nó cần được phán tích như một chính thể linh hoạt, không một bộ phận nào của chỉnh thể được phán tích hoặc có thé duoc phân tích một cách độc

lập" Theo đó, hành vi xã hội là một chỉnh thể thông nhất gồm các yếu tô bên trong

và bên ngồi có mơi quan hệ chặt chẽ với nhau

Trong nghiên cứu này, phản ứng của SV đối với việc áp dụng PP giảng dạy tích

cực được coI là một hành vị, trong đó việc áp dụng PP giảng dạy tích cực là tác

nhân gây nên phản ứng Các yếu tố trung gian giữa tác nhân và phản ứng là (1)

nhận thức, nhu câu, thái độ của SV về việc đối mới PP giáng dạy bậc đại học (2) hệ

giá trị, chuẩn mực - tức những nếp tư duy và hành động cũ của quá trình xã hội hóa trong gia đình và nhà trường phổ thông trước khi vào ĐH, (3) hệ thống truyền thông đặc biệt là truyền thông giáo dục Trong đề tài này, nhóm nghiên cứu đi sâu

phân tích yếu tô trung gian thứ (1) là nhu câu, nhận thức, thái độ của SV

Ngoài ra, được gợi ý từ luận diém cho rang : Thuyét hanh vi xuất phat tir diéu

khẳng định rằng hành vỉ của con người, ở mức độ cao là được học tập và có thể

thay đổi bởi ảnh hưởng của những động viên hoặc kích thích thay đổi được của

mơi trường, nhóm nghiên cứu còn tiễn hành vận dụng và liên hệ với một số giả

thuyết về những quy luật chung nhằm giải thích hành vi trong quá trình tìm hiểu, phân tích vấn đề nghiên cứu cũng như trong việc đề ra những phương hướng, giải pháp; cụ thể là:

e_ Đối với một hành vi nhất định, việc khen thưởng càng sớm bao nhiêu và theo

Trang 13

giá cao bao nhiêu, thì hành vi này xảy ra càng sớm và mạnh bấy nhiêu (quy luật tăng cường, học tập thông qua thành công)

e©_ Người ta sẽ có xu hướng tiếp tục giữ phương thức hành vi đã chứng tỏ là có lãi Nói chung họ thay đổi hành vi của mình càng sớm nếu tiêu hao gắn với hành vi ngày càng tăng và lãi suất ngày càng giảm

e Khi chú ý đến các trạng thái tâm lý nội tại, Homans khẳng định rằng việc thường xuyên tương tác và quan niệm cảm xúc tích cực (yêu mến, cảm tình, đánh giá cao) giữa những người tham gia tương tác sẽ khuếch đại lẫn nhau e Những phương thức hành vi đã học thuộc, đã chứng tỏ có lợi, sẽ trở thành

thói quen vì lý do giảm trách nhiệm năng lực nhận thức, tránh áp lực quyết

định quá lớn (nguyên tắc thói quen)

1.2 Một vài nét về địa bàn nghiên cứu

Trường ĐH KHXH& NV Hà Nội được thành lập ngày 19/9/1995 trên cơ sở các

khoa đào tạo về khoa học xã hội và nhân văn của Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Tiếp nỗi truyền thống của Quốc Tử Giám, của Đại học Đông Dương, Đại học

Văn khoa và Đại học Tổng hợp Hà Nội trước đây, Trường ĐH KHXH&NV đang hòa nhịp cùng với các trường thành viên của Đại học Quốc gia Hà Nội phần dau tro

thành một trung tâm đào tạo và nghiên cứu đa ngành, chất lượng cao của Việt Nam,

tiền kịp trình độ của khu vực và thế giới Hiện tại, nhà trường có 13 khoa, 5 bộ môn trực thuộc và 7 trung tâm đang đào tạo hàng ngàn sinh viên ở các ngành học và bậc

học thuộc các khoa học về xã hội và nhân văn

Truong DH KHXH&NV tô chức đào tạo đại học theo niên chế, mỗi khóa học kéo đài trong 4 năm (8 hoc ky) với khôi lượng kiến thức gồm 210 đơn vị học trình cho

mỗi ngành đào tạo Cấu trúc chương trình đào tạo của mỗi ngành gồm hai khối kiến

Trang 14

Mỗi khối kiến thức gồm hai nhom hoc phan : nhém hoc phan bắt buộc và nhóm

học phân tự chọn Khối kiến thức giáo dục đại cương được hoàn thành sau 3 học kỳ

đâu, các học kỳ còn lại dành cho khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

Hiện tại, Trường có diện tích phòng học là 4.412m2 với các trang thiết bị chủ yếu phục vụ dạy và học bao gôm hệ thong âm thanh hiện đại, máy vi tính, máy chiếu

overhead, slide, video, projector và các thiết bị khác Kho sách và các nguồn dữ

liệu khác về khoa học xã hội và nhân văn của Trung tâm Thong tin - Thu vién Dai học Quốc gia Hà Nội đặt trong khuôn viên của Trường, có đủ SỐ lượng, chủng loại và luôn luôn được cập nhật, bố sung dé phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu của

cán bộ và sinh viên trong Irường Ngoài ra, nhà trường cũng đang vận hành một phòng Internet gồm hàng chục máy vi tính, phục vụ miễn phí cho sinh viên trong toàn Trường

Về định hướng phát triển, từ năm 2003 đến năm 2010, Nhà trường thực hiện 6

chương trình hướng tới mục tiêu chuẩn hóa và hiện đại hóa các mặt hoạt động gồm:

e Tiếp tục đôi mới công tác giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức trong Nhà trường

e Chuan hóa đội ngũ cán bộ và công tác tô chức, quản lý trong Nhà trường e Tiép tục đổi mới các hoạt động đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo đại học

và sau đại học

e_ Mở rộng và nâng cao chất lượng và hiệu quả của công các nghiên cứu khoa

học và hợp tác quốc tế

e Day mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, hiện đại hóa cơ sở vật chất phục vụ

các hoạt động của Nhà trường

e Chuan hóa các hoạt động lao động, học tập và tiếp tục xây dựng môi trường

Trang 15

Trong đó, công tác đổi mới phương pháp đào tạo được Nhà trường hết sức quan tâm và được tô chức triển khai theo phương châm:

se Bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo điều kiện cho người học phát

triển tư duy sáng tạo, rèn luyện kỹ năng thực hành, tham gia nghiên cứu,

thực nghiệm, ứng dụng; kết hợp giữa giờ dạy trên lớp /gid tu học, thực hành,

seminar với tỉ lệ thích hợp; chú trọng giảng dạy các kiến thức về phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu và kỹ năng thực hành

e Kết hợp nghe giảng với tự thuyết trình, trao đổi theo yêu câu của môn học;

thực hành nghiên cứu khoa học cá nhân hoặc theo nhóm dưới sự hướng dẫn

của giảng viên; thường xuyên kiểm tra, đánh giá với các hình thức vẫn đáp,

tự luận hoặc trắc nghiệm, tùy thuộc vào đặc điểm của từng mơn học

e© Sử dụng các phương tiện, thiết bị kỹ thuật dạy học như : TV, đầu video,

overhead, proJector, dé tăng hiệu quả của bài giảng

1.3 Một số cơng trình nghiên cứu khác

Là vấn đề bức xúc và cấp thiết của toàn xã hội nói chung và ngành giáo dục nói riêng, việc đối mới phương pháp đào tạo trong đó có đổi mới phương pháp giảng

dạy đại học nhận được sự quan tâm đông đảo của các phương tiện truyền thông giáo dục, các nhà quản lý, các nhà khoa học cho tới các cán bộ giảng dạy đại học

và sinh viên Nhiều tham luận và cơng trình nghiên cứu về vẫn đề đổi mới phương

pháp giảng dạy bậc đại học tại các cuộc Hội nghị, Hội thảo trong nước và quốc

Trang 16

2 Những khái niệm công cụ

2.1 Dai hoc, Giao duc DH, Bac DH

2.1.1 Đại học (theo định nghĩa của Từ điển Tiếng Việt 1995) là học vấn chuyên

nghiệp bậc cao gồm học vẫn khoa học cơ bản, khoa học cơ sở, khoa học và lý

thuyết kỹ thuật chuyên ngành, kinh nghiệm và kỹ năng hoạt động nghê nghiệp diện

rộng, hoạt động nghiên cứu khoa học - công nghệ, tô chức - quản lí cơng tác chuyên môn, phương pháp và kỹ năng tự học tập, nâng cao nghiệp vụ

2.1.2 Giáo dục đại học

Đặc điểm

e©_ Là giáo dục sau trung học phố thông (Xác định của UNESCO)

e GD ĐH đã mang tính đại trà, khơng cịn giới hạn ở giáo dục tình hoa như đại

hoc truyén thong

Hai dac diém trén khong ha thấp yêu cầu cao của tri thức và phương pháp đào tạo

đại học Đó là bước tiến của KTXH, sự dân chủ hóa đại học và đòi hỏi của dân trí

e GD ĐH ln gắn với giáo dục dạy nghề, là giáo dục dạy nghề Mỗi trường đại học đều đào tạo những ngành nghề cụ thể nhất định Danh mục ngành nghề đào tạo ấy khơng có định, khép kín, ln thay đổi, mở theo yêu cầu của

đời sống xã hội

e GD ĐH luôn song hành cùng nghiên cứu khoa học Khơng có nghiên cứu khoa học nghiêm túc không phải và không còn là đại học

e GD DH mang dam tinh dan tộc, đồng thời cũng mang đậm tính quốc tế Nó

là đỉnh cao của tri thức quốc gia; là cửa ngõ để văn hóa, khoa học kỹ thuật quốc gia đến với thế giới và thế giới đến với quốc gia (Không ngẫu nhiên, các nguyên thủ quốc gia, khi đến thăm các nước, thường tới thăm và thuyết

Trang 17

2.1.3 Bậc đại học là bậc học dành cho sinh viên, sinh viên sẽ được đào tạo để trở thành chuyên gia có trình độ cao trong các lĩnh vực khoa học và nghiệp vụ, phục vụ

cho nên kinh tế, văn hóa, xã hội Theo định nghĩa của Từ điển Bách khoa Việt Nam

1995, bậc ĐH là một bậc đào tạo trong cấu trúc hệ thong giao duc quốc dân, được tô chức tại các trường ĐH, học viện, tiếp sau bậc trung học phô thông, trung học chuyên nghiệp, cơ sở dé dao tao chuyén gia cao cấp

HE THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN/ THE NATIONAL EDUCATION SYSTEM

Tudi/ age Tiến si rd Doctor of philosophy | Thục cif Master |

(2-4 năm/ 2-4 years) (2 nan 2

4 k `

2I I 4

Pai hoe Cao dang ` :

University education College education + > (4-6 nim 4-6 years) nany 3

Ẵ n Covet veel dea

13 : : 1 Trung học chuyên nghiệp Dạy nghé i Vocational training

Trung hoc pho thing Lại Professional Secondary Đài hạn / Long term (1-3 năm/1-3 wears) <—> Upper Secondary : | NgAn ham / Short term (<l nàm/ < | year |

[3 nàn 3 ysars) Ạ

Trung hee <o sd / Lower Secondary (4 nm/4 years) | il

Tiểu học / Primary (5 nam/ 5 years) _*

=

Biểu đô 1 : Vị trí của Giáo dục Đại học trong hệ thông giáo dục quốc dân 2.3 Sinh viên, giới SW

2.3.1 Sinh viên

Thuật ngữ "student" có gốc Latinh bắt nguồn từ "study" có nghĩa là học tập, nghiên cứu Do đó theo nghĩa thông thường, sinh viên là người làm công việc học tập,

người tìm hiểu và khai phá tri thức Sinh viên là một nhóm xã hội đặc biệt, là thanh niên đang chuân bị cho hoạt động sản xuât vật chât và tinh thân của xã hội

Dưới góc độ xã hội học, sinh viên có những đặc điêm sau

Trang 18

e Khả năng di động xã hội cao tạo cho họ đặc thù trong phân tầng xã hội Do tính chất của hoạt động nghề nghiệp, họ có nhiều cơ hội thuận lợi so với các

nhóm xã hội khác nhằm chiếm lĩnh những địa vị cao trong tương lai

e_ Là nhóm xã hội có đặc trưng về lứa tuôi và giai đoạn xã hội hóa so với nhóm thiếu niên, nhi đồng, nhóm trung niên và người cao ti

e Có lỗi sơng và định hướng giá trị đặc thù, đó là khả năng cơ động và thích ứng xã hội cao, tiếp thu nhanh các giá trị mới

Nhà lãnh đạo vĩ đại của giai cấp vô sản thế giới V.I.Lenin sau khi phân tích tình

hình và hoạt động của giới sinh viên đã định nghĩa về sinh viên như sau : "SiJ viên

là bộ phận nhạy cảm nhất trong giới trí thức, mà sở đĩ giới trí thức được gọi là trí thức chính vì nó phản ánh và thể hiện sự phát triển của các lợi ích giai cấp và của

các nhóm chính trị trong tồn bộ xã hội một cách có ý thức hơn cá, kiên quyết hơn

cả và chính xác hơn cả" Sinh viên sẽ khơng cịn là sinh viên nữa nếu như sự phân hóa chính trị trong sinh viên không phù hợp với sự phân nhóm chính trỊ trong toàn xã hội "Phù hợp" ở đây không phải hiểu theo ý nghĩa là các nhóm phái trong sinh

viên và trong xã hội phải hồn tồn cân đơi với nhau về mặt lực lượng và số lượng,

mà hiểu theo ý nghĩa là trong giới sinh viên tất yếu và không thê tránh khỏi phải có những nhóm phái trong xã hội

Như vậy, theo định nghĩa của Lenm, sinh viên có 3 đặc điểm cơ bản

e_ Là bộ phận nhạy cảm nhất (tính xã hội hóa cao) trong giới trí thức

e Sinh viên phản ánh và thể hiện lợi ích giai cấp và các nhóm chính trị trong toàn bộ xã hội

e Chiu su anh huong cua su phan hoa chính trị trong xã hội đó Vì vậy, nghiên cứu sinh viên một cách có hệ thống và sâu sắc có thê biết được các vẫn đề xã hội đã nảy sinh, lợi ích giai cấp và các nhóm phái khác nhau trong xã hội cũng như hiểu được sự phân hóa chính trị trong xã hội

Trang 19

Trong xã hội học danh từ này còn được gọi là tầng lớp sinh viên, giới sinh viên bao gôm những sinh viên học trong các trường ĐH, CÐ Giới sinh viên là nhóm dân số

xã hội có địa vị, vai trò và vị thế xã hội xác định Nhóm sinh viên là nhóm xã hội có giai đoạn xã hội hóa đặc thù Giới sinh viên với tư cách là nhóm xã hội đặc thù

xuất hiện trong lịch sử nhân loại đánh dẫu sự phát triển mới về nên văn hóa giáo

dục xã hội Đặc thù của giới sinh viên hiện nay là tuyệt đại đa số ở lứa ti thanh

niên và có nguồn gốc xuất thân đa dạng

Với sự xuất hiện của nên công nghiệp hiện đại, những điều kiện thay đơi buộc họ phải có trình độ tay nghề cao và năm bắt được sự phát triển của khoa học kỹ thuật, điều này sẽ nâng cao được vị thế của họ

Như vậy, giới sinh viên là nhóm xã hội có trình độ cao, sức khỏe tốt, sự phát triển

chin mudi và tuong đối hoàn thiện về mặt nhân cách nên họ nhạy cảm và nang

động trong tư duy cũng như trong hoạt động thực tiến

2.4 Phản ứng là hoạt động, trạng thái, quá trình nảy sinh ra dé đáp lại một tác động nào đó

vy

2.5 Ap dung

Đưa vào vận dụng trong thực tế điều nhận thức, lĩnh hội được

2.6 Phương pháp

Đây là một phạm trù hết sức quan trọng có tính quyết định đỗi với mọi hành động

Đúng như A.N.Krưlốp đã nói : “Đối với con tau khoa học, phương pháp vừa là chiếc la bàn, lại vừa là bảnh lái, nó chỉ phương hướng và cách thức hành động"

Như vậy, phương pháp là cách thức, con đường, phương tiện dé đạt mục đích nhất

định

Theo thuật ngữ cỗ Hy Lạp, phương pháp (methodos) có nghĩa là con đường, cách

Trang 20

dung, nó gắn liền với hoạt động của con người, giúp cho con người hoàn thành được những nhiệm vụ phù hợp với mục đích đã đề ra Trong phương pháp ln tơn tại tính mục đích, tính cầu trúc và gắn liền với nội dung Mối quan hệ giữa nội dung và phương pháp là mỗi quan hệ biện chứng, nội dung quy định phương pháp và ngược lại phương pháp có tác động trở lại nội dung, làm cho nội dung ngày cảng phong phú và hoàn thiện

2.7 Phương pháp đào tạo

Phương pháp đào tạo được hiểu theo nghĩa bao gồm cả phương pháp giảng dạy của giáo viên và phương pháp học tập của sinh viên, bởi vì chúng ta có hai chủ thể quan trọng tạo thành một cặp đôi không thê tách rời trong lĩnh vực đào tạo là người

dạy và người học Bên cạnh đó, yếu tố nội dung chương trình đào tạo, hệ thống cơ

sở vật chất phục vụ cho công tác đào tạo cũng ảnh hưởng đến phương pháp đào tạo Vì vậy, đổi mới phương pháp đào tạo ở đây bao gồm việc đối mới các yếu tổ sau

e_ Đôi mới phương pháp giảng dạy e_ Đôi mới phương pháp học tập

e_ Đối mới nội dung chương trình đào tạo

e© Đơi mới, nâng cao hệ thông cơ sở vật chât phục vụ cho đào tạo

2.8 Phương pháp giảng dạy

Nói đến phương pháp giảng dạy là nói đến một bộ phận quan trọng trong cấu trúc

của quá trình dạy học, là một phạm trù của lý luận dạy học

Ta có thể so sánh hai phương pháp giảng dạy truyền thống và tích cực như sau

Phương Phương Phương Vận dụng | Phương Tính cách

tiện dạy |pháp dạy | pháp học | tầm lý pháp nn giáo

Trang 21

va hoc đánh giá | duc

Giáo trình | Thuyết Học thuộc | Trí nhớ Qua kỳ thí | Từ chương bai giang |trình diễn | lịng

giải

Thu vién |Nêu vân|Sưu tâm|lóc phân|Xét cơng Học hỏi,

dé thảo | nghiên cứu |tích, tổng | trình sưu tầm,

luận hợp, sáng | nghiên khảo cứu

tạo cứu, sáng

tạo

2.8.1 Phương pháp giảng dạy truyền thống : là những cách thức dạy học quen thuộc

được truyền từ lâu đời và được bảo tồn, duy trì qua nhiều thế hệ Về cơ bản,

phương pháp giảng dạy này lấy hoạt động của người thầy là trung tam Theo Frire -

nhà xã hội học, nhà giáo dục học noi tiéng ngudi Braxin, phuong phap nay là một

"Hệ thống ban phát kiến thức", là quá trình chuyên tải thông tin từ đầu thầy sang

đầu trò Thực hiện lỗi dạy này, giáo viên là người thuyết trình, diễn giảng, là "kJo

fri thức" sông, học sinh là người nghe, nhớ, ghi chép và suy nghĩ theo Với PP

giảng dạy truyền thống, giáo viên là chủ thê, là tâm điểm, học sinh là khách thé, 1a

Trang 22

Nam Đó là cách thức dạy học theo lỗi phát huy tính tích cực, chủ động của học

sinh, vì thế thường được gọi là PP giảng dạy tích cực; ở đó, giáo viên là người giữ vai trò hướng dẫn, gợi ý, tổ chức, giúp cho người học tự tìm kiếm, khám phá những

tri thức mới theo kiểu tranh luận, hội thảo theo nhóm Người thầy có vai trị là

trọng tài, cố vấn điêu khiến tiến trình giờ dạy PP giảng dạy này rất chú ý đến đối

tượng người học, coi trọng việc nâng cao tính chủ động và tư duy sảng tạo cho họ

Giáo viên là người nêu tình huống, kích thích hứng thú, suy nghĩ và phân xử các ý kiến đối lập của người học, từ đó hệ thống hóa các vấn đề, tông kết bài giảng, khắc

sâu những tr1 thức cần năm vững Giáo án dạy học theo PP tích cực được thiết kế

kiêu chiều ngang theo hai hướng song hành giữa hoạt động dạy của thây và học của trò Ưu điểm của PP giảng dạy tích cực là rất chú trọng tới kỹ năng thực hành, vận

dụng giải quyết các vẫn đề thực tiễn, coi trọng rèn luyện và tự học Đặc điểm của

dạy học theo phương pháp này là giảm bớt thuyết trình, diễn giải, tăng cường dẫn dắt, điều khiến, tổ chức, xử lý tình huống song nếu không tập trung cao, người học sẽ không thể hệ thống và lơgíc hóa Yêu cầu của PP giảng đạy tích cực là cần có các phương tiện dạy học, người học chuẩn bị bài kỹ ở nhà trước khi đến lớp và phái

tự tin, mạnh dạn bộc lộ ý kiến quan điểm Giáo viên phải chuẩn bị kỹ bài giảng,

thiết kế giờ dạy, lường trước các tình hng để chủ động tơ chức giờ dạy có sự phối

hợp nhịp nhàng giữa hoạt động của thầy và hoạt động của trò

Trang 23

1 Thuc trang clla viéc ap dung PP giang dạy tích cực ở bậc ĐH hiện nay

1.1 Một vài nét về nhiệm vụ của GD ĐH

Với tầm quan trọng không thê thay thế được là "cỗ máy cái đào tạo nguôn nhân lực trình độ cao cho cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước", GD ĐH được xã hội giao phó cho những kỳ vọng lớn lao và trách nhiệm hêt sức nặng nê mà chủ yêu là những vân đê sau đây:

Thứ nhất : Trang bị cho sinh viên hệ thong tri thức khoa học hiện đại và hệ thống

những kỹ năng, kỹ xảo tương ứng về một lĩnh vực khoa học nhất định, bước đầu trang bị cho sinh viên phương pháp luận khoa học, các phương pháp nghiên cứu và phương pháp tự học có liên quan đến nghề nghiệp tương lai của họ

s* Hệ thống tri thức khoa học là kết quả của sự phản ánh thế giới khách quan

thông qua hoạt động của chủ thể nhận thức, là những kinh nghiệm của lồi người tích lũy được trong quá trình đầu tranh với tự nhiên, xã hội và hoạt

động tư duy Vì thế, hệ thơng tri thức bao gồm:

Những sự kiện khoa học

Những lý thuyết, học thuyết khoa học, những khái niệm, những phạm

trù, quy luật, quy tắc Đó là những tri thức lý thuyết phản ánh kết quả

của q trình khái qt hóa, hệ thống hóa, tổng hợp hóa những tư

tưởng, những quan điểm của nhân loại về một lĩnh vực khoa học nào

đó

Những tri thức thực hành

Những tri thức về phương pháp nhận thức khoa học nói chung,

Trang 24

e Những tri thức đánh giá, đó là những hiểu biết có liên quan tới khả

năng nhận xét, phân tích, phê phán, đánh giá những quan điểm, những lý thuyết, học thuyết

Tất cả những tri thức trên giúp cho sinh viên có cách nhìn bao quát hơn, có nhận thức sâu sắc và đúng đắn hơn trên cơ sở nhận xét, đánh giá, phê bình theo chủ

quan Điều đó giup cho sinh viên có thể mở rộng tâm nhìn, khả năng đi sâu vào một

vẫn đề và bồi đưỡng óc phê phán, năng lực phân tích, đánh giá

s* Trị thực hiện đại phản ánh những thành tựu mới nhất về các lĩnh vực khoa học kỹ thuật, kinh tế, văn hóa Đó là những tri thức phản ảnh được xu thế

phát triển của thời đại và phù hợp với chân lý khách quan

Tri thức hiện đại bao gồm những quan điểm, những lý thuyết, những phương pháp

có tác dụng làm cho thế giới khách quan của sinh viên được hoàn thiện hơn, năng

lực nhận thức phát triển hơn, hoạt động của cá nhân phong phú và có hiệu quả hơn

s*% J7j thức khoa học cơ bản, trì thức khoa học cơ sở và tri thức khoa học

chuyên ngành là những loại tri thức chủ yếu cần trang bị cho sinh viên

e_ Tri thức khoa học cơ bản là những tri thức tạo nên nền tảng lâu bền để

từ đó sinh viên có thể học tốt những tri thức cơ sở và chuyên ngành của mình

e Tri thức cơ sở chuyên ngành bao gồm những tri thức đại cương và chuyên ngành, nó được hình thành trên nền táng của những tri thức cơ bán đồng thời là chỗ dựa cho tri thức chuyên ngành

Trang 25

xảo cân thiệt, đáp ứng yêu câu "đào tạo đội ngũ lao động có tri thức và co tay nghé,

có năng lực thực hành, năng động và sáng tạo"

s%* Phương pháp luận khoa học là học thuyết triết học về phương pháp nhận thức và cải tạo thế giới khách quan

s* Phương pháp tự học của sinh viên trong các trường đại hoc là cách thức hoạt động tích cực, chủ động, tự lực và sáng tạo nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục đích nhiệm vụ học tập, nghiên cứu nhất định

Thứ hai : Phát triển năng lực hoạt động trí tuệ của sinh viên

Trong quá trình dạy học ở đại học, dưới vai trò tô chức, điêu khiên của giáo viên, sinh viên phải phát huy cao độ tính tích cực nhận thức, tự rèn luyện thao tác trí tuệ,

dần dân hình thành đậm nét các phẩm chất hoạt động trí tuệ Những phẩm chất trí

tuệ cơ bản là:

Tính định hướng của hoạt động trí tuệ (HĐ TT)

Bề rộng của HĐTT

Độ sâu của HD TT

Tính linh hoạt trong HĐ TT Tính mềm dẻo của HĐTT

Tính độc lập của HĐTT

Tính nhất quán của HĐTT Tinh phé phan cua HDTT Tinh khai quat cua HDTT

Thứ ba : Trên cơ sở phát triển, trang bị hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và phát

triển năng lực hoạt động trí tuệ cho sinh viên, quá trình dạy học ở đại học phải

nhằm hình thành thế giới quan khoa học, nhân sinh quan và những phẩm chất tốt

Trang 26

đôi về nghề nghiệp trong nên kinh tế hàng hóa, có bản lĩnh tự tạo việc làm, có ý

thức thực hiện nghĩa vụ công dân Vì vậy, một trong những nguyên tắc cực kỳ

quan trọng của quá trình dạy học ở bậc đại học là phải đảm bảo sự thong nhat bién

chứng giữa nội dung giáo dục tư tưởng, chính trị với nội dung tri thức khoa học trên cơ sở nên tảng những tri thức và kỹ năng nghề nghiệp tương lai của người cán

bộ khoa học

1.2 Yêu cẩu dối với PP giảng dạy DH trong thời đại ngày nay

Đứng trước những đòi hỏi và yêu cầu ngày càng cao của xã hội trong một xã hội

đang chuyến biến từng ngày với tốc độ chóng mặt, mà ơng Peter Scott (Phó Hiệu trưởng danh dự Đại học Kingston, Vương quốc Anh) trên Tạp chí Người đưa tin

UNESCO số 9 năm 1998 đã mô tả là "Giáo đục bậc cao chẳng những sẽ phải tiếp

tục đáp ứng những đòi hỏi của dân chủ hóa và lợi ích kinh tế - xã hội mà nó biết rõ, mà cịn phải đương đâu với những thách thức mới Giáo đục bậc cao sẽ tìm ra những chương trình giảng dạy mới chủ trọng nhiều đến phong cách và hình ảnh

hơn là kỹ năng và thông tin, đảm nhận những hệ quả của sự nhận chìm những giả

trị phổ biển, của mơ hình đại học truyền thơng trong những dịng xốy của tồn câu hóa và của những mỗi đe dọa đổi với truyền thông khoa học và những phương

pháp của nó", việc tập trung trí lực và nguồn lực để đổi mới giao duc DH nham

nâng cao chất lượng đào tạo của bậc học này ngày càng trở nên vô cùng bức xúc và

cấp thiết Tại Việt Nam, nơi giáo dục ĐH có ảnh hưởng trực tiếp đến trình độ tri

thức, kỹ năng của lực lượng lao động nói riêng và cơng cuộc đổi mới nói chung, nâng cao chất lượng đào tạo ĐH càng trở thành một vấn đề sống còn Theo báo cáo

Trang 27

hiéu qua dao tao Đề làm được điều này, báo cáo kết luận hội nghị của Bộ trưởng

Nguyễn Minh Hiến đã khẳng định việc đôi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học là một trong những yếu tô hàng đầu đề nâng cao chất lượng GD ĐH Cũng bàn về vị trí của phương pháp giảng dạy trong việc nâng cao chất lượng đào tạo ĐH, nhà báo Đào Quốc Toàn (Tạp chí Thế giới mới - Bộ GD&ĐÐT) cho rằng : "7rong thời kỳ mới đây thách thức này, để tôn tại và hội nhập quốc tế, GD ĐH VN buộc phải

đổi mới một cách triệt đề và toàn diện, trong đó khơng qn việc đổi mới phương

pháp giảng dạy là một trong những khâu động lực và đột phá để nâng cao chất

lượng đào fạo" Những quan điểm ay xuat phat từ một thực tế khách quan la: "Sw

lạc hậu rõ nhất của hệ thông ĐH VN thể hiện ở năng lực và phương pháp giảng dạy của đội ngũ giáo chức ĐH" (theo GS.TS Lâm Quang Thiệp - nguyên vụ trưởng Vu DH - B6 GD&DT)

Là giải pháp có tác động trực tiếp đến chất lượng từng giờ giảng và việc học của sinh viên, việc đổi mới PP giảng dạy được thực hiện theo phương châm : Phù hợp và hiệu quả Theo đó, PP giảng dạy cần phù hợp với từng ngành học, từng trường, từng hoàn cảnh và điều kiện sẵn có và năng lực của từng cá nhân tham gia vào hoạt động day va học; PP giáng dạy cũng cần hiệu quả về mặt thời gian, về mặt tỉnh

thần cho người học, về kết quả học tập và về mặt chỉ phí cơ hội cho việc nhận được

kiến thức và kết quả tương xứng Trong bối cảnh của thời kỳ mới và trong giai

đoạn mới của sự phát triển giáo dục ĐH, có thê đề xuất 3 tiêu chí quan trọng dé dua

vào khi chọn một hệ PP giảng dạy cho từng trường hợp cụ thể; nội dưng cần thể hiện bao quát cách học, phẩm chất cần phát huy mạnh mẽ là tính chủ động của người học và biện pháp cần phát huy triệt dé là công nghệ mới, bao gồm:

e Đào tạo con người nói chung, đào tạo SV, cán bộ nói riêng, đều phải lay tự

đào tạo làm gốc

Trang 28

e© Học phải có hành, mới ra được hiệu quả thực tiễn, đặc biệt là hành nghề, có

hành thì trong hoạt động thực tiễn mới có sáng tạo

Qua thực tiễn hơn nửa thế kỷ của giáo dục VN, của DH VN, các vẫn đề nêu trên

ngày càng được chứng minh là đúng quy luật khách quan, đúng đường lỗi, chính sách của Đảng trong GD&ĐÐT, đã được đặt ra trong Nghị quyết 2 Trung ương, day

là vẫn đề nội lực, phát huy nội lực của người học Dựa trên cơ sở này, trong tình

hình cụ thể của GD ĐH VN, PP giảng dạy cần được đổi mới theo những phương hướng chủ đạo như sau:

e Mang tính cá nhân hóa cao Làm thế nào qua PP giảng day dé nang cao tinh sáng tạo, tư duy phê phán và giải quyết vẫn đề nơi sinh viên? Điều này đặt giảng viên ở vị trí ln cập nhật kiến thức và sẵn sàng chấp nhận những ý

kiến khác mình

e PP giảng dạy phải giúp sinh viên xây dựng quá trình tự đào tạo Trong bối cảnh đó, PP giảng dạy cũng cần đa dạng để có thể đáp ứng được các nhu cầu học tập khác nhau Qua đó, sinh viên khơng chỉ tự trang bị những kỹ năng, kỹ thuật mới mà cịn ln cập nhật nội dung kiến thức đã có, xây dựng thái

độ và tình cảm đúng đắn đối với nghề nghiệp và xã hội

e Cuối cùng, PP giảng dạy phải giúp xây dựng quan điểm học tập suốt đời,

không những chỉ là kiến thức, kỹ năng mà còn là thói quen đề có thê tự học

suốt đời

Theo những phương hướng nhiệm vụ đó, một xu hướng chung của đổi mới PP giảng dạy DH là đỗi mới theo quan điểm dạy học "/ấy người học làm trung tâm",

mới xuất hiện ở Việt Nam từ 10 năm trở lại đây Quan điểm này có cơ sở lý luận từ việc nhận thức quá trình dạy học là quá trình có 2 chủ thể : Thầy và Trò Cá 2 chủ

Trang 29

tâm, ở đây, học là một q trình phát hiện thơng tin chứ không phải chỉ đơn thuần

truyền đạt thông tin từ người đạy đến người học Người thầy có nhiệm vụ cung cấp những kiến thức cơ bản, những công cụ cân thiết để học viên từ đó tự tìm tòi và

phát hiện kiến thức cốt lõi của bài học Ta có thể so sánh dé thấy được sự khác

nhau của hai quan diém giao duc

Quan điêm dạy học lây người | Quan điểm dạy học lây người học làm thầy làm trung tâm trung tâm

1.Thây truyên đạt tri thức 1.Thây định hướng nghiên cứu và tài liệu nghiên cứu

2.Thây độc thoại chat van 2.Trị tự mình tìm ra tri thức bằng hành động tự học là chủ yếu

3.Thây áp đặt những kiến thức | 3.Đối thoại giữa trò với trò, giữa trò với

có sẵn thầy (trị đưa ra câu hỏi)

4.Cùng được thầy khẳng định kiến thức

4.Trò học thuộc lòng lĩnh hội được, hình thành các phương

pháp học, tư duy và giải quyết các vấn đề

cụ thể

5.Thây độc quyền đánh giá cho | 5.Tự đánh giá, tự điều chỉnh, để thầy cho

điêm điềm

Trên cơ sở quan điểm dạy hoc lay người học làm trung tâm nêu trên, một số PP giảng dạy mới đã hình thành, trong đó có PP giảng dạy tích cực cịn được gọi là PP

nêu vấn đề và thảo luận được coi là một xu hướng chính thức trong việc đôi mới PP giảng dạy bậc đại học ở Việt Nam hiện nay (xem 2.8.2 : PP giảng dạy tích cực)

Trên thực tế, PP này đã được đưa vào áp dụng ở nhiều trường ĐH trên cả nước ở

những mức độ khác nhau và bước đầu phát huy những hiệu quả nhất định Tuy vậy,

Trang 30

cũng như nhận thức sâu rộng về việc đôi mới PP trong GV và SV mà PP giảng dạy

tích cực mang lại, cần phải nghiêm túc nhìn nhận một cách toàn diện về hiệu quả,

tính khả thi của việc áp dụng PP này để có cơ sở vận dụng PP giảng dạy tích cực nói riêng và các PP giảng dạy mới nói chung một cách phù hợp, hữu ích hơn

1.3 Thực trạng úp dụng PP giảng dụy tích cực 1.3.1 Tai Viet Nam

Trên thực tế, việc áp dụng PP giảng dạy tích cực trong các trường ĐH VN còn

manh mún, lẻ tẻ, thiếu sự đồng đều Mặc dù được áp dụng ở các mức độ khác nhau

và được hầu hết các cán bộ giảng dạy ĐH nhận thức đúng đăn những hiệu quả tiềm năng, nhưng phần lớn GV vẫn quen dạy theo phương pháp cũ là thuyết trình theo kiểu độc thoại Theo Thứ trưởng Bộ GD&ĐÐT Trần Văn Nhung : ”"7rong quá trình đối mới PPDÁ&H, thành tích của mỗi đơn vị, mỗi nhà trường rất đáng biểu dương,

tuy nhiên vẫn còn bộc lộ một số nhược điểm Một bộ phận không nhỏ trong cán bộ

GV còn thờ ơ chưa thấy hết trách nhiệm, đâu tư nhiễu thời gian trí tuệ thay đổi cách dạy Thây đọc trò chép vẫn là cách dạy chủ yếu" Nếu có những cơ sở đào tạo và cán bộ giáng dạy chú ý tìm kiếm, cái tiến PP giảng dạy thì mỗi người dạy theo một phương pháp khác nhau, theo sáng tạo riêng của mình Điều đáng lo ngại là,

nếu một PP giảng dạy tự phát dựa vào kinh nghiệm, không xuất phát từ mục tiêu

đào tạo, không có cơ sở kiến thức về các quy luật và nguyên tắc của lý luận dạy học thì tất yêu sẽ làm quá trình dạy học trở nên nghèo nàn, làm giảm ý nghĩa giáo dục cũng như hiệu quả bài giảng

Nguyên nhân nào dẫn đến thực trạng này? Như chúng ta đều biết, việc áp dụng một

PP giảng dạy tích cực phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố : mục tiêu, chương trình đào tạo, điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và phương tiện dạy học, công tác quản

Trang 31

của người học Song tựu chung lại, việc chậm đôi mới PP giảng dạy ở nước ta

hiện nay trước hết vẫn phụ thuộc nhiều vào yếu tô con người - đó là người dạy và

người học về phía GV có sức ép về quy mô với chất lượng, sự thiếu hụt đội ngũ cán bộ khoa học đầu ngành cũng như lỗi mòn của nếp nghĩ cũ, sự thiếu năng động,

chậm trễ đôi mới dẫn đến tình trạng lúng túng khi tiếp cận PP giảng dạy mới Về

phía người học là ý thức học tập cịn kém, tính thụ động

1.3.2 Tai trwong DHKHXH&NV HN

1.3.2.1 Tình hình áp dụng PP giảng dạy tích cực

Tại trường ĐH KHXH&NV nơi việc đổi mới PP giảng dạy luôn là một trong những nhiệm vụ hàng đầu trong nội dung Chương trình hoạt động của nhà trường và PP giảng dạy tích cực đã được đưa vào áp dụng khá rộng rãi mấy năm gần đây, nhóm nghiên cứu đã tiến hành tìm hiểu thực trạng của việc áp dụng PP giảng dạy tích cực bằng việc trưng cầu ý kiến, phỏng vẫn đông đảo SV và quan sát một số

giờ học thảo luận Trên cơ sở đó, nhóm nghiên cứu có thể đưa ra một bức tranh

(tuy có khả năng chưa mang tính đại diện cao vì điều kiện thời gian không cho phép) về thực trạng của việc áp dụng PP giảng dạy tích cực trong nhà trường Những kết luận tập trung chủ yếu ở một số điểm sau đây:

Trang 32

răng đó là PP giảng dạy truyền thống (PP thuyết trình); 69/128 tức hơn 50%

trén tong số SV cho răng PP kết hợp giữa thuyết trình và thảo luận đang

được sử dụng, và chỉ có 17/128 SV hay 13% số SV được hỏi đồng ý là PP

tích cực đang được sử dụng tại lớp họ hiện nay Những con số này tất nhiên

đã khăng định một thực tế không thể bàn cãi là : Hiện nay, PP giảng dạy chủ

yếu trong nhà trường vẫn là PP truyền thống theo lỗi diễn giảng đơn điệu, đây cũng chính là thực tế chung của hầu hết các trường ĐH VN vì thuyết

trình là PP dễ thực hiện nhất khi giảng dạy nhiều SV với một chương trình lý

thuyết phức tạp, trong một thời gian ngăn GV có thê trình bày bài giảng có

một khối lượng kiến thức lớn cho nhiều SV cùng nghe mà lại khơng địi hỏi

việc sử dụng bất cứ một phương tiện nào ngoài bài giảng của thầy và vở ghi

của trò Tuy PP giảng dạy tích cực chỉ được một số ít SV cho là có được áp

dụng, nhưng điều đáng mừng là PP kết hợp giữa thuyết trình và thảo luận đã

bước đầu được hơn 50% SV biết đến và nhìn nhận Kết luận này càng được

khắng định trong những phân sau của báo cáo này

Biểu đồ 1 : PP giảng đạy đang được sử dụng trong trường hiện nay

Series †

PP truyen PP tích cục PP ket hop thong (PP (PP neu van

thuyet trinh) de&thao luan) So SV tra loi/128 SV

Trang 33

% Thi hai, khi duoc hỏi về PP giảng dạy đang được sử dụng nhiều nhất trong

các giờ học tại lớp, ý kiến của SV về 3 PP kể trên cũng có sự chênh lệch

đáng kê Đôi với PP truyền thống có tới 96/128 SV tức 75% số SV được hỏi

cho răng đó là PP được sử dụng nhiều nhất Con số này đối với PP kết hợp chỉ khiêm tốn ở 28/128 tức 22% và càng nhỏ bé hơn đối với PP giảng dạy

tích cực ở 4/128 tức 3% tông số SV trả lời Điều này chứng tỏ rằng, tuy đã

được áp dụng vào trong giờ học từ mức độ kết hợp với PP thuyết trình cho

tới hồn tồn biến một giờ học thành giờ thảo luận, PP giảng dạy tích cực

vẫn mới chỉ dừng lại ở bước làm quen và sự xuất hiện của nó chỉ chiếm 1/4

tồn bộ thời lượng giảng dạy trên lớp của GV Trong 3/4 thời lượng giảng

dạy thì PP thuyết trình có tính chất áp đặt của giáo viên, coi nhẹ hoạt động

tích cực, chủ động của sinh viên như vậy hoàn toàn áp đảo và chi phối VIỆC

truyền đạt và lĩnh hội tri thức của người dạy và người học Để kiêm chứng và khẳng định chính xác thực tế này, nhóm nghiên cứu tiến hành phỏng vấn sâu một số SV trong trường và cũng thu được những thông tin tương tự Khi được hỏi và gợi ý về PP đang được sử dụng nhiều nhất để giảng dạy tại lớp

hiện nay, một SV nam K47 đã trả lời: "Vậy thì đó chắc chăn là PP thuyết trinh roi" Một bạn nữ K48 thậm chí cịn trả lời ngay lập tức mà không cần

gợi ý : "Không cần gợi ý đâu, tôi chắc chắn rằng PP phố biến nhất trong lớp tôi hiện nay là PP thuyết trình trun thơng : GV đọc, SV chép Thỉnh thoảng cũng có thảo luận nhóm nhưng so với tồn bộ thời gian học trên lớp là rất ít ở/" Một nhóm SV K49 mới chỉ bước vào học kỳ thứ II cũng đã tranh luận rất sôi nỗi khi điều tra viên đưa ra câu hỏi và cùng nhất trí về PP được sử

dụng trong hầu hết các giờ học là đọc - chép, còn các PP huy động sự tham

Trang 34

Biểu đồ 2 : PP giảng đạy đang được sử dụng nhiều nhất trong trường hiện nay 3%

GPP truyen thong mPP tich cuc OPP ket hop

Hình 1 : Nghe thuyết trình một cách thụ động

Trang 35

s* Thứ ba, để có được cái nhìn sâu hơn về thực trạng của việc áp dụng PP

giảng dạy tích cực trong nhà trường, nhóm nghiên cứu tiến hành so sánh

quan điểm của 2 nhóm SV năm thứ II và năm thứ III Những số liệu thu thập

được thể hiện trong bảng đưới đây

e Bang l : Tương quan giữa năm học và quan điểm về PP giảng dạy đang được sử dụng tại lớp

Nhóm SV nam thu II | Nhom SV nam thu III

PP truyén thong 67% 80%

PP tich cuc 9% 33%

PP két hop 47% 83%

e Bang 2 : Tương quan giữa năm học và quan điểm về PP giảng dạy đang được sử dụng nhiều nhất

Nhóm SV nam thu Il | Nhóm SV năm thứ II

PP truyền thông 76% 71% PP tích cực 2% 8% PP két hop 22% 21% 100% 100%

Nhìn vào bảng trên đây, chúng ta có thể rút ra được một số nhận xét về những điểm tương đồng và khác biệt giữa nhóm SV năm thứ II và nhóm SV năm thứ III như sau

e Về PP giảng dạy đang được sử dụng tại lớp hiện nay, những số liệu

Trang 36

về PP giảng dạy tích cực và PP kết hợp thuyết trình và thảo luận

Trong khi chỉ có 9% số SV năm thứ II cho rang PP tich cuc hién da được sử dụng trong giờ học ở lớp họ, thì 1/3 số SV năm thứ III thừa

nhận sự áp dụng PP đó trong giờ học tại lớp Đỗi với PP kết hợp giữa hai PP truyền thống và tích cực cũng như vậy, tỉ lệ SV năm thứ III cho

thấy việc áp dụng xấp xỉ gấp đôi tỉ lệ SV năm thứ II Điều này chắc

chắn không thể lý giải bằng quan điểm cho rang nhận thức còn phần nào hạn chế của SV năm thứ II so với SV năm thứ III về PP giảng dạy bậc ĐH vì qua phỏng vẫn sâu, nhóm nghiên cứu đã thấy được rằng kế cả những SV năm thứ I mới vào trường cũng được biết đến các PP giảng dạy khác ngoài PP thuyết trình truyền thống Thực chất, mức chênh lệch lớn về ý kiến giữa hai nhóm SV xuất phát từ một thực tế khách quan là việc ấp dụng PP giảng dạy tích cực ở các mức độ khác nhau được tăng cường khá mạnh kế từ học kỳ thứ 5 khi nhiều môn chuyên ngành được đưa vào giảng dạy Theo một bạn nam học năm thứ II thì "7ường thì phân đại cương thây cô giảng chán lắm, nhưng khi vào các mơn chun ngành thì thầy cơ nhiệt tình hơn, gợi mở cho chúng tôi rất nhiễu điều Mỗi thấy cơ có cách truyễn đạt khác nhau nhưng thường thì tổ chức cho chúng tôi thảo luận nhóm, hay làm báo cdo roi lên thuyết trình " Ở đây, chúng ta có thê thẫy được khá rõ nét tác động của nội dung chương trình đào tạo lên PP giáng dạy Hầu như

khơng có sự khác biệt ý kiến quá lớn khi đề cập đến PP giảng dạy

truyền thông - PP giảng dạy chủ đạo trong nhà trường hiện nay Điều

này có thê phản ánh những ưu điểm không thê phủ nhận được của PP

mà người ta ít khi cho là có hiệu quá đó trong điều kiện nền GD ĐH nói chung cũng như trường ĐH KHXH&NV nói riêng, mà chúng tôi

Trang 37

e Tuy nhiên, trong khi đó, gần như khơng có một chênh lệch đáng kể

nào giữa ý kiến của hai nhóm SV về PP giảng dạy đang được sử dụng

nhiều nhất trong giờ học tại lớp họ hiện nay 76% số SV năm thứ II so với 71% số SV năm thứ III, tức là trên dưới 3/4 số SV được hỏi đều

cho răng đó chính là PP giảng dạy truyền thống, giống với ý kiến của 75% số SV trong trường trên tổng số 128 người được trưng câu ý kiến Những con số càng trở nên sáng rõ khi xếp thứ 2 lại là PP kết hợp

thuyết trình và thảo luận với 22% SV năm thứ II và 21% số SV năm thứ II Tỉ lệ SV năm thứ II với 8% tuy gấp 4 lần tỉ lệ SV năm thứ II với 2% khi cho răng PP được sử dụng nhiều nhất là PP giảng dạy tích

cực, nhưng đó cũng chỉ là những con số quá khiêm tốn Cho đến đây

có thể nói, sự áp đảo của PP giảng dạy truyền thống trong nhà trường

hiện nay không cịn gì phải bàn cãi Và chắc chắn, để có được một thứ

tự cân bằng và hợp lý hơn cho cơ cầu PP giảng dạy không thể là việc

của ngày một, ngày hai, cũng không thể được thực hiện nếu thiếu sự

phỗi kết hợp đồng bộ giữa nhiều khâu, nhiều yếu tô

s* Thự fư, với mong muốn thu thập được những số liệu về tỉ lệ GV sử dụng PP

giảng dạy tích cực trong các giờ dạy trên lớp, nhóm nghiên cứu đã yêu cầu

những SV được hỏi đưa ra quan điêm của bản thân vê vân đê này, thu được

kết quả là

Biéu đồ 3 : Quan điêm của SV

Trang 38

xa G Duoi 25% Tu 25-50% OTu 50-75% OTren 75%

Những số liệu thu được lại một lần nữa khẳng định thực tế vận dụng PP giảng dạy

tích cực cịn ít ỏi trong nhà trường Số SV cho rẳng trên một nửa số GV lớp họ sử dụng PP giảng dạy tích cực trong giờ dạy chiếm chưa đầy 20% tổng số SV được

hỏi Cịn lại, có đến 4/5 SV cho thấy tỉ lệ GV giảng dạy bằng PP tích cực tại lớp họ chỉ vào khoảng dưới 50%, đặc biệt, tỉ lệ dưới 25% GV sử dụng PP tích cực là quan điểm của 43% SV

Dự đoán một sự chênh lệch giữa quan điểm của nhóm SV năm thứ II và nhóm SV

năm thứ III về tình hình áp dụng PP giảng dạy tích cực tại lớp, nhóm nghiên cứu xem xét tương quan giữa 2 nhóm SV Kết quả được thể hiện dưới báng sau

Bảng 3 : Tương quan giữa năm học và quan điểm về tỉ lệ GV sử dụng PP giảng dạy tích cực tại lớp (tỉ lệ %)

Nhóm SV năm thứ II Nhom SV nam thu III

<25% 58 39

25-50% 21 41

50-75% 21 14

Trang 39

>715% 0 6

Theo những tính tốn ở các phan trước, tỉ lệ 5V năm thứ III thừa nhận sự áp dụng

của PP giảng dạy tích cực và PP giảng dạy kết hợp thuyết trình-thảo luận ở lớp họ

nhiều hơn đáng kế so với số SV năm thứ II đưa đến kết luận của sự ø1a tăng việc áp

dụng các PP giảng day ngoài PP thuyết trình truyền thống từ những học kỳ thứ 5 của chương trình đào tạo Tuy nhiên, so với số liệu có được từ quan điểm của 2 nhóm SV về PP giảng dạy đang được sử dụng nhiều nhất, ta có thể thấy bảng số

liệu trên đây về tỉ lệ GV sử dụng PP giảng dạy tích cực tại lớp không gây nhiều

ngạc nhiên Tỉ lệ SV cho rằng có trên đưới 50% GV lớp họ sử dụng PP giảng day tích cực ở nhóm SV năm thứ II là 42% và năm thứ 3 là 55% Theo quan điểm của SV năm thứ II, tỉ lệ GV sử dụng PP giảng dạy tích cực quả là tương đối ít ỏi với

con số dưới 25% được tới 50% SV ấn định Trong khi đó, đã có 6% ŠSV nam thu III

ước lượng tới trên 3/4 trong tổng số GV giảng dạy bằng PP tích cực tại lớp họ

1.3.2.2 Hiệu quả

Nhóm nghiên cứu bước đầu đánh giá hiệu quả của những PP giảng dạy được áp dụng trong nhà trường qua thực tế tích lũy các kỹ năng từ việc dạy&học ở ĐH sau

khi đã thăm dò nhu câu của SV Trên cơ sở tham khảo nhiều nguồn tài liệu khác

nhau, chúng tôi lựa chọn 6 tiêu chí về kỹ năng cần được tích lũy là : Tư duy sáng

tạo&óc phê phán; Tự học, tự nghiên cứu; Thực hành; GIao tiếp, thuyết trình và diễn giải ý tưởng; GIải quyết vân đề; Làm việc theo nhóm, làm việc tập thê Kết quả thu được như sau

Trang 40

HTu duy sang tao va oc

phe phan

@ Tu hoc, tu nghien cuu

[IThuc hanh

HGiao tiep, thuyet trinh va dien giai y tuong

Giai quyet van de

G Lam vec theo nhom, lam viec tap the @ Khong biet

Biéu dé 5 : Nhiing k¥ nang dang được tích lũy trên thực tế

G Tu duy sang tao va oc

phe phan

@ Tu hoc, tu nghien cuu

Thuc hanh

Giao tiep, thuyet trinh va dien giai y tuong

Giai quyet van de

G Lam wec theo nhom,

lam viec tap the

@ Khong biet

Mặc dù vẫn để này có liên quan mật thiết hơn đến nhận thức của SV nhưng những

con số và hình ảnh biểu đồ được thê hiện ở trên không phải không đem lại một thực

tế cần phải lưu tâm Những tỉ lệ từ cao xuống thấp 61% - 41% - 36% - 34% - 31% - 25% đánh giá lần lượt các kỹ năng Tự học, tự nghiên cứu - Tư duy sáng tạo&óc phê phán - Giao tiếp, thuyết trình và diễn giải ý tưởng - Thực hành - Làm việc nhóm - Giải quyết vấn đề là những kỹ năng cần được tích lũy tuy cịn phản ánh một

Ngày đăng: 28/11/2016, 07:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w