1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tài liệu ôn tập luật tố tụng hình sự 2022

241 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tài Liệu Ôn Tập Luật Tố Tụng Hình Sự 2022
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Luật Tố Tụng Hình Sự
Thể loại bài thảo luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 241
Dung lượng 239,64 KB

Nội dung

BÀI THẢO LUẬN CHƯƠNG NHÓM - LỚP QT42A1 I Nhận định: 1.Quan hệ pháp luật TTHS phát sinh có định Khởi tố VAHS quan nhà nước có thẩm quyền Nhận định sai CSPL: Điều 1, BLTTHS 2015 Giải thích: Quan hệ PLTT hình phát sinh có định tố tụng hành vi tố tụng quan/ người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình theo quy định luật tố tụng hình Như vậy, ví dụ quan/ người có thẩm quyền tiến hành TTHS định tạm giam, tạm giữ, điều tra… quan hệ PLTTHS phát sinh khơng phải có định KTVHADS Trước có định khởi tố vụ án hình có định khác ví dụ lệnh áp dụng giữ người người trường hợp khẩn cấp, hoạt động tiến hành điều tra sơ khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi,…trong trường hợp cần phải thu thập chứng người ta tiến hành hoạt động trước có định khởi tố Quan hệ pháp luật TTHS xuất sau sở quan hệ pháp luật hình Nhận định Giải thích: Quan hệ PLHS quan hệ xã hội điều chỉnh quy phạm pháp luật, bên nhà nước bên người phạm tội QHPLHS phát sinh có hành vi phạm tội quy định BLHS xảy Quan hệ TTHS xuất có hành vi tố tụng định tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng tức CQ có thẩm quyền tố tụng bắt tay vào giải vụ án HS Các hành vi tố tụng định tố tụng tiến hành có hành vi phạm tội xảy ra, tức lúc phát sinh quan hệ pháp luật hình Vì nói quan hệ pháp luật TTHS xuất sau sở quan hệ pháp luật hình Quan hệ pháp luật TTHS quan hệ phát sinh trình quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng bắt tay vào việc giải vụ án hình sự, có việc phạm tội quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng xem quan hệ PL TTHS phát sinh Quan hệ người bào chữa người bị buộc tội thuộc đối tượng điều chỉnh luật TTHS Nhận định sai CSPL: Điều điểm a khoản 1, Điều 32, 34, Điều 55 Giải thích: BLTTHS điều chỉnh quan hệ XH phát sinh trình giải vụ án hình quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng với quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng với người tham gia tố tụng Mà Người bào chữa Người bị buộc tội (gồm người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo) thuộc người tham gia tố tụng Vì thế, quan hệ người bào chữa người bị buộc tội không thuộc đối tượng điều chỉnh BLTTHS Lưu ý: QHPL TTHS ln có đặc trưng chủ thể, bên chủ thể QHPL TTHS luôn mang quyền lực nhà nước, chủ thể khơng có chủ thể mang quyền lực nhà nước nên không thuộc đối tượng điều chỉnh TTHS Quan hệ quan điều tra nguyên đơn dân VAHS quan hệ PL TTHS Nhận định CSPL: Điều 55, Điều 34, điểm a khoản Điều Giải thích: BLTTHS điều chỉnh quan hệ XH phát sinh trình giải vụ án hình quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng với quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng với người tham gia tố tụng Theo quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng quan, người tiến hành tố tụng người giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Ở đây, Cơ quan điều tra quan tiến hành tố tụng nguyên đơn dân người tham gia tố tụng QHPLTTHS Luật TTHS điều chỉnh quan hệ quan điều tra nguyên đơn dân quan điều tra triệu tập nguyên đơn dân để hỏi hoàn cảnh, điều kiện phạm tội để xác định mức độ tính chất nguy hiểm hành vi phạm tội QHPL mang tính quyền lực nhà nước QHPL TTHS Nhận định sai Giải thích: QHPL mang tính quyền lực nhà nước quan hệ xã hội điều chỉnh quy phạm pháp luật mà bên chủ thể mang quyền lực nhà nước Như vậy, QHPL mang tính quyền lực nhà nước khơng QHPLTTHS mà cịn QHTTHC, QHPLHS, QHPLTTHS mang tính quyền lực nhà nước Tính quyền lực QHPLTTHS phát sinh quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng tham gia vào giải vụ án HS cách định tố tụng thực hành vi tố tụng Phương pháp phối hợp chế ước điều chỉnh mối quan hệ CQTHTT Nhận định sai Cơ sở PL: điều 34, điều khoản điểm a, điều 55 Phương pháp phối hợp chế ước điều chỉnh quan hệ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng với Mà quan, người có thẩm quyền tiến hành TT gồm quan, người tiến hành tố tụng quan, người giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Như vậy, phương pháp phối hợp chế ước không điều chỉnh quan hệ quan tiến hành tố tụng, mà điều chỉnh quan hệ chủ thể Còn điều chỉnh mqh chủ thể tiến hành tố tụng với Quan hệ điều tra viên với người bào chữa điều chỉnh phương pháp quyền uy Nhận định Cơ sở PL: Điều 34, điểm a khoản Điều 4, điều 55 Phương pháp quyền uy điều chỉnh quan hệ quan, người có thẩm quyền THTT với người tham gia tố tụng Mà điều tra viên người tiến hành tố tụng, người bào chữa người tham gia tố tụng Do áp dụng phương pháp quyền uy Người bảo chữa quy định luật TTHS Câu Nguyên tắc xác định thật vụ án quy định pháp luật TTHS Nhận định ĐÚNG CSPL: Điều 15 BLTTHS, Điều 62,338,.LTTHC; Điều 78, 110 BLTTDS Nguyên tắc Sự thật vụ án quy định PLTTHS Nguyên tắc thật vụ án nguyên tắc quan trọng xuyên suốt PLTTHS BLTTHS quy định trách nhiệm xác định thật vụ án thuộc quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng người bị buộc tội có quyền khơng có nghĩa vụ chứng minh vơ tội Trong TTHC TTDS khơng có ngun tắc đặc thù này, nguyên tắc đặc thù TTHS Câu Nguyên tắc xét xử công khai áp dụng cho tất phiên tịa hình Nhận định Sai CSPL: Điều 25 BLTTHS Giải thích: Nguyên tắc xét xử cơng khai việc xét xử tịa án tiến hành cách công khai, người tham dự Tuy nhiên, tất phiên tịa hình xét xử cơng khai BLTTHS có quy định phiên tịa có nội dung liên quan đến bí mật nhà nước, phong, mỹ tục dân tộc, bảo vệ người 18 tuổi để giữ bí mật đời tư theo yêu cầu đáng đương Tịa án xét xử kín Tuy nhiên phải tun án cơng khai Câu 10 Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm có Luật TTHS Nhận định sai CSPL: khoản Điều 103 Hiến Pháp 2013, Điều 26 BLTTHS, Điều 13 Luật tổ chức TAND 2014, Điều 18 LTTHC, Điều 24 BLTTDS Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm có nội dung: Tịa án đảm bảo cho bên buộc tội, bên gỡ tội, người tham gia tố tụng khác có quyền bình đẳng việc đưa chứng cứ, đánh giá chứng cứ, đưa yêu cầu để làm rõ thật khách quan vụ án Ngun tắc khơng có luật TTHS mà cịn có TTHC, TTDS quy định thành điều luật riêng Luật TTHC BLTTDS Việc đảm bảo nguyên tắc nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp, đảm bảo việc quyền lợi đáng người tham gia tranh tụng tăng tính đắn, khách quan án, định Tịa kết tranh tụng quan trọng để Tòa án định, án 11 Kết kiểm tra, đánh giá chứng phiên tòa để Tòa án án, định Nhận định sai CSPL: Điều 26 Luật TTHS 2015 Giải thích: Bản án, định Tịa án phải vào kết kiểm tra, đánh giá chứng kết tranh tụng phiên tòa Nếu dựa vào việc kiểm tra, đánh giá chứng phiên tịa khơng đảm bảo quyền lợi ích bên, khơng đảm bảo tính khách quan, hợp lý đảm bảo thật vụ án Vì vậy, kết kiểm tra, đánh giá chứng mà Tòa án dựa vào kết tranh tụng để án, định 12 Người THTT người TGTT có quyền dùng tiếng nói chữ viết dân tộc Nhận định sai CSPL: Điều 29 Luật TTHS 2015 Giải thích: Tiếng nói chữ viết TTHS tiếng việt Tuy nhiên người tham gia TT có quyền dùng tiếng nói chữ viết dân tộc phải có phiên dịch Cịn người tiến hành tố tụng bắt buộc phải dùng tiếng việt Quy định nhằm đảm bảo tính thống hoạt động tố tụng thể Việt Nam quốc gia thống nhất, có hệ thống pháp luật thống áp dụng pháp luật thống Bên cạnh đảm bảo cơng dân dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc trước quan tiến hành tố tụng để thực bảo vệ quyền lợi ích đáng mà khơng gặp rào cản ngôn ngữ III: Trắc Nghiệm B A C B C IV: Bài tập Bài tập 1: Đối tượng điều chỉnh luật tố tụng hình bao gồm hai nhóm quan hệ: ● Mối quan hệ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng với người tham gia tố tụng gồm: + Mối quan hệ CQĐT công an quận (là quan điều tra - đảm nhiệm vai trò quan tiến hành tố tụng - Theo điều 4, điều 34 BLTTHS) với A (người tham gia tố tụng - bị can - Điều 55, 60); B (người tham gia tố tụng - người tố giác - Điều 55); C (người tham gia tố tụng - người bào chữa theo Điều 55, 72 BLTTHS); D (người tham gia tố tụng - bị hại- Điều 55, 62 BLTTHS) + Mối quan hệ Điều tra viên N (Người tiến hành tố tụng) với A, B, C, D (Người tham gia tố tụng) + Mối quan hệ Công an phường X (Cơ quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra - Điều 146) với B (Người tham gia tố tụng Người tố giác) ● Mối quan hệ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng với nhau: + MQH CQĐT công an quận (cơ quan tiến hành tố tụng) với điều tra viên N (người tiến hành tố tụng), với kiểm sát viên M (người tiến hành tố tụng), với Công an phường X (cơ quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra - Điều 35, Điều 145, 146) + Kiểm sát viên M (người tiến hành tố tụng) với điều tra viên N (người tiến hành tố tụng) theo Điều 34 BLTTHS ● Việc thỏa thuận bồi thường thiệt hại bị can A, cha mẹ A bị hại D QHXH phát sinh trình giải vụ án hình không thuộc đối tượng điều chỉnh luật TTHS mà thuộc đối tượng điều chỉnh luật dân 2176 Phương pháp điều chỉnh QHXH trên: ● Đối với QH CQĐT công an quận với bị can A, người tố giác B, luật sư C bị hại D; Quan hệ Điều tra viên N với A, B,C, D; Quan hệ Công an phường X với B quan hệ quan tiến hành tố tụng với người tham gia tố tụng phương pháp điều chỉnh phương pháp quyền uy ● Đối với QH CQĐT công an quận với điều tra viên N, CQĐT công an quận với kiểm sát viên M, điều tra viên N với kiểm sát viên M, Công an phường X với CQĐT Công an quận quan hệ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng với phương pháp điều chỉnh phương pháp phối hợp - chế ước Bài tập 2: Trong trình giải vụ án, phát sinh quan hệ chủ thể sau đây: - Theo điểm a khoản Điều 4: A (người bị buộc tội- cụ thể A bị can theo điều 60 người tham gia tố tụng theo điều 55) với Cơ quan điều tra tỉnh X (cơ quan tiến hành tố tụng theo điều 34 BLTTHS) - A (bị can) với B (người bào chữa) - A (bị cáo theo điều 61) với Tòa án (cơ quan tiến hành TT) - A (bị can) với Viện kiểm sát (cơ quan tiến hành TT) - A (bị can) với C (người phiên dịch) - Cơ quan điều tra tỉnh X với Viện kiểm sát (Điều 159, 160, 179) - VKS với Tòa án - CQĐT với TA - CQĐT, VKS TA với B (người bào chữa) - Cơ quan điều tra, VKS, Tòa án với C (Người phiên dịch) Trong quan hệ nêu quan hệ sau thuộc đối tượng điều chỉnh Luật TTHS: - Mối quan hệ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng với người tham gia tố tụng: + A (bị can) với Cơ quan điều tra tỉnh X, VKS + A (bị cáo) với Tòa án + Cơ quan điều tra, VKS, Tòa án với C (Người phiên dịch) + CQĐT, VKS, TA với B (Người bào chữa) - Mối quan hệ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng với nhau: + Cơ quan điều tra tỉnh X với Viện kiểm sát + TA với VKS + TA với CQĐT Phương pháp điều chỉnh quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh Luật TTHS là: - CQĐT, VKS, TA A, B, C: phương pháp quyền uy - Cơ quan điều tra tỉnh X với Viện kiểm sát: phương pháp phối hợp - chế ước - Tòa án với VKS, CQĐT: phương pháp phối hợp - chế ước Bài 3: a Trường hợp A người nước phạm tội lãnh thổ việt nam thuộc đối tượng hưởng đặc quyền ngoại giao quyền ưu đãi, miễn trừ lãnh theo PLVN, ĐƯQT mà Việt Nam thành viên vụ án giải sau: - Trong trường hợp này, Quan hệ PLTTHS phát sinh Cơng an - quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng (Điều 34) thực hành vi tố tụng: bắt giữ A Theo quy định điều BLTTHS 2015 thì: Bộ luật tố tụng hình có hiệu lực hoạt động tố tụng hình lãnh thổ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hoạt động tố tụng hình người nước phạm tội lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiến hành theo quy định điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên theo nguyên tắc có có lại Trường hợp người nước thuộc đối tượng hưởng quyền miễn trừ ngoại giao lãnh theo pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên tập quán quốc tế giải theo quy định điều ước quốc tế tập quán quốc tế đó; trường hợp điều ước quốc tế khơng quy định khơng có tập qn quốc tế giải đường ngoại giao Ở A người nước phạm tội lãnh thổ việt nam A thuộc đối tượng hưởng quyền ngoại giao quyền ưu đãi miễn trừ vụ án tiến hành theo quy định điều ước quốc tế mà việt nam thành viên Trong trường hợp Điều ước mà VN thành viên khơng quy định giải đường ngoại giao b Nếu A không thông thạo tiếng việt đề nghị có người phiên dịch yêu cầu chấp nhận theo Điều 29 BLTTHS Vì theo quy định BLTTHS tiếng nói chữ viết dùng TTHS phải tiếng việt người tham gia tố tụng có quyền sử dụng ngơn ngữ dân tộc nhiên cần người phiên dịch Vì yêu cầu A phù hợp c Giả sử A khơng có khả nhờ luật sư bào chữa CQTHTT phải đảm bảo cho A thực tốt quyền bào chữa A giải thích cho A người bào chữa khơng gồm luật sư mà A tự bào chữa, A có nhược điểm thể chất đại diện A bào chữa theo Điều 72 BLTTHS 2015, để đảm bảo quyền bào chữa theo Điều 16 Trong trường hợp A hay người thân thích A khơng mời người bào chữa CQTHTT phải có nghĩa vụ định người bào chữa cho A A bị cáo bị tuyên tử hình thuộc trường hợp quy định khoản điều 76: a) Bị can, bị cáo tội mà Bộ luật hình quy định mức cao khung hình phạt 20 năm tù, tù chung thân, tử hình; theo CQTHTT phải u cầu đề nghị Đồn luật sư phân công tổ chức hành nghề luật sư cử người bào chữa theo quy định điểm a khoản Điều 76 II Nhận định Người có thẩm quyền giải VAHS người THTT Nhận định sai; CSPL: Điểm b khoản Điều 4, Điều 34, Điều 35 BLTTHS; Giải thích: Người có thẩm quyền giải VAHS người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Mà người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gồm người tiến hành tố tụng người giao số hoạt động điều tra Do đó, ngồi người THTT tham gia chủ yếu vào hoạt động giải VAHS cịn có số người đặc biệt khác như: người giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển quan khác Công an nhân dân, Quân đội nhân dân Ngồi người THTT cịn có người giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Vậy khái niệm người THTT có nội hàm rộng Giám thị, Phó Giám thị trại giam người giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Nhận định đúng; CSPL: Điểm e,g khoản 2, Điều 35 BLTTHS; Giải thích: Theo quy định khoản Điều 35 BLTTHS Giám thị, Phó Giám thị trại giam người giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Cùng với chủ thể khác giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Điều 35 BLTTHS, điều nhằm đảm bảo cho việc phát hiện, xử  Thứ nhất: Đang giai đoạn điều tra mà VKS phát có cho có người khác thực hành vi phạm tội vụ án chưa bị khởi tố VKS yêu cầu CQĐT định khởi tố bị can  Thứ hai: Kết thúc giai đoạn điều tra, sau nhận hồ sơ kết luận điều tra mà VKS phát có cho có người khác thực hành vi phạm tội vụ án chưa bị khởi tố VKS định khởi tố bị can Trong thời han 24h, kể từ định khởi tố bị can, VKS phải gửi cho CQĐT tiến hành điều tra c Khi phát hoạt động thực nghiệm điều tra khơng có tham gia người chứng kiến sau nhận hồ đề nghị truy tố Trả lời: Căn vào K3 Đ168 BLTTHS VKS định trả hồ sơ để điều tra bổ sung vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng quy định K2 Đ153 BLTTHS tiến hành thực nghiệm điều tra phải có người chứng kiến Tuy nhiên, theo hướng dẫn Đa K3 Đ4 TT01/2010 VKS khơng trả hồ sơ để điều tra bổ sung trường hợp có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng không ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng Bài tập 3: Nguyễn Văn A quân nhân thuộc đơn vị Q nghỉ phép huyện X Khi nghỉ phép, A rủ B dân thường huyện X cướp tài sản C người huyện X Hỏi: Vụ án quan có thẩm quyền điều tra? Trả lời: – B không thực hành vi cướp tài sản với A Biết hành vi A rơi vào khoản Điều 133 BLHS Trong trường hợp tiến hành điều tra hành vi cướp tài sản A Căn vào k1 Đ3 PLTCTAQS A quân nhân thực hành vi phạm tội thuộc thẩm quyền xét xử TAQS Và vào K2 Đ110 BLTTHS quy định: “ CQĐT QĐND điều tra tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử TAQS Do trường hợp thẩm quyền điều tra thuộc quan điều tra quân đội nhân dân – B đồng ý thực hành vi cướp tài sản với A Hành vi A rơi vào khoản Điều 133 BLHS Trong trường hợp A B thực hành vi phạm tội tiến hành điều tra A B + Đối với A xem xét thuộc thẩm quyền điều tra quan điều tra quân dội nhân dân + Đối với B dân thường khơng phạm tội có liên quan đến bí mật quân gây thiệt hại cho quân đội nên không thuộc thẩm quyền TAQS nên không thuộc thẩm quyền điều tra quan điều tra QĐND CQĐT VKSNDTC Do vào K1 Đ110 BLTTHS B thuộc thẩm quyền điều tra CQĐT CAND Căn vào Đ5 PLTCTAQS, trường hợp vừa có bị cáo thuộc thẩm quyền xét xử TAQS vừa có bị cáo thuộc thẩm quyền xét xử TAND thì: trường hợp tách vụ án TAQS xét xử A, TAND xét xử B, CQĐT QĐND điều tra A, CQĐT CAND điều tra B Còn trường hợp khơng thể tách vụ án TAQS xét xử tồn vụ án, thẩm quyền điều tra A B thuộc CQĐT QĐND Bài tập Giữa A C có mâu thuẩn từ lâu Chiều ngày 10/1/2010, A rủ B chặn đường C để đánh Sự việc đánh D nhìn thấy cịn nhỏ (14 tuổi) nên không dám nhảy vào can Vụ án khởi tố, thuộc k1 Đ104 BLTTHS theo yêu cầu người bị hại (C), trình điều tra, phát A bị mắc bệnh hiểm nghèo có giấy chứng nhận hội đồng giám định pháp y B người bình thường đủ tuổi chịu trách nhiệm hình Hỏi: a Cơ quan điều tra giải trường hợp Trả lời: Trong trường hợp A mắc bệnh hiểm nghèo có giấy chứng nhận hội đồng giám định pháp y vào K1 Đ160 BLTTHS quan điều tra định tạm đình A Đối với B tiến hành điều tra bình thường Đối với D triệu tập D đến làm chứng, lấy lời khai D lấy lời khai D phải mời cha mẹ D người đại diện hợp pháp khác thầy giáo, giáo người tham dự Tình tiết bổ sung thứ Trong trình điều tra vụ án, tiến hành lấy lời khai D, Điều tra viên không mời cha mẹ D tham dự Nhưng sau đó, Điều tra viên lại yêu cầu cha mẹ D ký tên vào biên lấy lời khai b Giả sử trình cứu hồ sơ vụ án, VKS phát tình tiết Hỏi VKS xử lý nào? Trả lời: Trong trường hợp này, vào K3 Đ168 BLTTHS VKS định trả hồ sơ cho quan điều tra để điều tra bổ sung vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng quy định K5 Đ135 BLTTHS “ lấy lời khai người làm chứng 16t phải mời cha mẹ người đại diện hợp pháp khác thầy giáo, giáo người tham dự” trường hợp tiến hành lấy lời khai D, đtv không mời cha mẹ D đến tham dự Tuy nhiên, VKS khơng trả hồ sơ điều tra bổ sung vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng khơng ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng ( K3 Đ4 TT01) Tình tiết bổ sung thứ hai CQĐT gửi kết luận điều tra đề nghị truy tố hồ sơ vụ án cho VKS cấp Trong trình nghiên cứu hồ sơ để định việc truy tố, VKS phát B phạm thêm tội cướp tài sản c Anh (Chị) nêu hướng giải VKS gặp trường hợp này? Trong trường hợp này, chia thành hai hướng giải quyết: Căn vào K2 Đ2 TT01/2010 tách vụ án để giải VKS khơng trả hồ sơ để diều tra bổ sung Còn khơng tách vụ án để giải VKS vào K2 Đ168 BLTTHS định trả hồ sơ cho quan điều tra để điều tra bổ sung có để khởi tố B tội phạm khác tội cướp tài sản Tình tiết bổ sung thứ ba Sau định truy tố bị can bảng cáo trạng, A chết, B bỏ trốn đâu d Hãy nêu hướng giải quyết? B bỏ trốn, vào Đb K2 Đ 169 VKS định tạm đình vụ án B yêu cầu quan điều tra truy nã B A chết, vào K1 Đ169 K7 Đ107 BLTTHS VKS định đình vụ án A CHƯƠNG 7: XÉT XỬ SƠ THẨM Bài tập 1: Nêu hướng giải Thẩm phán giai đoạn chuẩn bị xét xử trường hợp sau: a Khi có xác định hành vi Bị can không cấu thành tội phạm Trả lời: TA trao đổi với VKS trước mở phiên tòa TA va VKS thống việc rút định truy tố theo quy định Đ181 BLTTHS theo quy định K2 Đ107 BLTTHS hành vi không cấu thành tội phạm sau VKS rút định truy tố TA định đình vụ án theo quy định Đ180 BLTTHS Cịn khơng thống TA tiến hành xét xử tuyên bị cáo vô tội b Khi phát điều tra viên người thân thích với người bị hại Trả lời: Căn vào điểm c K1 Đ179 điểm a K1 Đ44 BLTTHS thẩm phán định trả hồ sơ cho VKS để điều tra bổ sung có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng không tiến hành thay đổi điều tra viên điều tra viên người than thích người bị hại Tuy nhiên, vào diểm a khoản Đ4 TT01/2010 tịa án khơng trả hồ sơ để điều tra bổ sung việc vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng không xâm hại nghiêm trọng đến quyền lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng c Khi có xác định bị can chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình Trả lời: Căn vào Đ180 K3 Đ107 BLTTHS thẩm phán định đình vụ án có bị can chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình d Khi có xác định bị can phạm tội nặng so với cáo trạng Trả lời: Căn vào điểm b K1 Đ179 BLTTHS điểm a K1 Đ3 TT01/2010 phần V TT01/1988 thẩm phán định trả hồ sơ cho VKS để điều tra bổ sung e Khi có xác định bị can phạm tội khác Trả lời: Trong tình phải chia làm hai trường hợp:  Thứ nhất: có xác định bị can phạm tội khác khác với tội mà VKS truy tố trường hợp tội khác nặng tội mà VKS truy tố, Căn vào điểm b K1 Đ179 BLTTHS điểm a K1 Đ3 TT01/2010 phần V TT01/1988 thẩm phán định trả hồ sơ cho VKS để điều tra bổ sung Còn tội khác nhẹ tội mà VKS truy tố vào điểm a K2 Đ3 TT01/2010 thẩm phán không định trả hồ sơ để điều tra bổ sung mà tiến hành xét xử bình thường  Thứ hai: có xác định bị can phạm tội khác ( tội phạm bị truy tố, chứng hồ sơ vụ án cịn có cho thấy bị can phạm tội khác) trường hợp có định tách vụ án chưa có định tách vụ án quan điều tra có để tách vụ án theo quy định K2 Đ117 BLTTHS vào điểm b K2 Đ3 TT 01/2010 thẩm phán không trả hồ sơ điều tra bổ sung mà tiến hành xét xử bình thường tội mà VKS truy tố Còn khơng tách vụ án vào điểm b K1 Đ3 TT01/2010 thẩm phán định trả hồ sơ điều tra bổ sung Bài tập 2: A quân nhân đơn vị cho nghỉ phép huyện X A rủ B người huyện trộm cắp tài sản C Vụ án bị phát hiện, A B bị bắt bị VKS đưa truy tố trước tòa Hãy xác định thẩm quyền xét xử Tòa án nếu: – C sĩ quan quân đội: Trả lời :  Thứ nhất, vào chủ thể thực hành vi phạm tội để xác định thẩm quyền xét xử TAQS hay TAND Đối với A quân nhân thực hành vi phạm tội vào K1 Đ3 PLTCTAQS thuộc thẩm quyền xét xử xủa TAQS Đối với B dân thường phạm tội hành vi phạm tội B khơng liên quan đến bí mật qn sự, khơng gây thiệt hại cho qn đội thẩm quyền xét xử B thuộc TAND Trong trường hợp vừa có bị can thuộc thẩm quyền xét xử TAQS vừa có bị can thuộc thẩm quyền xét xử TAND vào Đ5 PLTCTAQS tách vụ án TAQS xét xử A, TAND tiến hành xét xử B Nếu không tách vụ án TAQS xét xử tồn  Thứ hai, vào loại tội mà chủ thể thực để xác định thẩm quyền tòa án cấp Căn vào k1 Đ170 BLTTHS Trong trường hợp không tách vụ án TAQS xét xử toàn trường hợp thuộc thẩm quyền xét xử tòa án quân quân khu Trường hợp tách vụ án, Thẩm quyền xét xử A thuộc TAQS quân khu, thẩm quyền xét xử B thuộc tòa án nhân dân cấp huyện  Thứ ba xác định thẩm quyền theo lãnh thổ Căn vào K1 Đ171 BLTTHS hành vi phạm tội thực huyện X thuộc thẩm quyền TA huyện X – C dân thường: Trả lời: Xác định thẩm quyền – C dân thường, A có định xuất ngũ phạm tội Trường hợp này, A B dân thường phạm tội hành vi phạm tội A, B không liên quan đến bí mật qn sự, khơng gây thiệt hại cho quân đội thuộc thẩm quyền xét xử TAND huyện X Bài tập 3: TAND quận thuộc Tp HCM thụ lý vụ án hình A tội cướp tài sản Trong chuẩn bị xét xử thẩm phán phân công chủ tọa phiên tịa thấy vụ án khơng thuộc thẩm quyền xét xử TAND quận nên cần chuyển vụ án cho Tòa án khác Hãy xác định thẩm quyền định chuyển vụ án nói thuộc Tòa án cấp nếu: – Vụ án thuộc thẩm quyền xét xử TAND quận Tp HCM Căn vào đoạn Đ174 điểm b, K2 Đ38 K3 Đ38 BLTTHS thẩm phán phân cơng chủ tọa phiên tịa chánh án thẩm phán có quyền định chuyển vụ án Nếu thẩm phán phân công chủ tọa phiên tịa khơng phải chánh án thẩm phán khơng định chuyển vụ án mà phải chánh án định Và trường hợp thuộc thẩm quyền TAND quận TP HỒ CHÍ MINH – Vụ án thuộc thẩm quyền xét xử TAND Tp HCM Xác định – Vụ án thuộc thẩm quyền TAND huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai Căn vào đoạn Đ174 BLTTHS điểm b, K2 Đ38 BLTTHS trường hợp thẩm quyền định thuộc chánh án TAND TPHCM – Vụ án thuộc thẩm quyền xét xử TA tỉnh Đồng Nai Xác định Bài tập 4: TAND huyện K mở phiên tòa xét xử sơ thẩm H tội trộm cắp tài sản theo khoản Điều 138 BLHS Sau xét hỏi, VKS huyện K rút toàn định truy tố H Hãy nêu hướng giải Hội đồng xét xử nếu: – Khi nghị án thấy có xác định bị cáo vô tội Trả lời: Căn vào đoạn mục phần III TT01/1988 nghị án có xác định bị khơng có tội HĐXX tun án bị cáo khơng phạm tội – Khi nghị án thấy có xác định bị cáo có tội Trả lời: Căn vào đoạn mục phần III TT01/1988 nghị án có xác định bị cáo có tội HĐXX định tạm đình việc xét xử vụ án kiến nghị với VKS cấp xem xét việc rút định truy tố VKS cấp Tịa án xóa sổ thụ lý chuyển hồ sơ vụ án cho VKS cấp ( cấp trực tiếp VKS cấp) CHƯƠNG 8: XÉT XỬ PHÚC THẨM, TÁI THẨM, GIÁM ĐỐC THẨM, THỦ TỤC RÚT GỌN Bài tập 1: Hãy nêu hướng giải HĐXX việc xét xử phúc thẩm a Hành vi không cấu thành tội phạm Trả lời: Căn vào Đ251 K2 Đ107 BLTTHS hành vi khơng cấu thành tội phạm TA cấp phúc thẩm hủy án sơ thẩm, tuyên bố bị cáo khơng có tội đình vụ án b Chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình Trả lời: Căn vào Đ251 K3 Đ107 BLTTHS TA cấp phúc thẩm hủy án sơ thẩm đình vụ án c Xác định giảm nhẹ hình phạt bị cáo bị kháng cáo kêu oan Trả lời: Căn điểm c K1 Đ249 BLTTHS TA cấp phúc thẩm giảm hình phạt cho bị cáo d Trước bắt đầu phiên tòa, người bị hại rút đơn yêu cầu khởi tố VAHS Bài tập 2: Hãy nêu hướng giải định tố tụng đưa VKS sau nhận hồ sơ đề nghị truy tố vụ án giải theo thủ tục rút gọn phát hiện: – Bị can thực tội nặng tội phạm đề nghị truy tố Căn vào K2 Đ168 Đb K1 Đ323 BLTTHS VKS định trả hồ sơ điều tra bổ sung định hủy bỏ định áp dụng thủ tục rút gọn vụ án giải theo thủ tục chung – Bị can bị bệnh nặng Căn vào điểm a K2 Đ169 điểm c K1 Đ323 BLTTHS VKS định tạm đình giải vụ án định hủy bỏ định áp dụng thủ tục rút gọn vụ án giải theo thủ tục chung Bài tập 3: Nguyễn Văn A bị truy tố đưa xét xử theo khoản Điều 104 BLHS TA cấp sơ thẩm áp dụng khoản Điều 104 BLHS tuyên phạt A năm tù giam buộc bồi thường 15 triệu đồng tội cố ý gây thương tích – VKS cấp kháng nghị yêu cầu tăng hình phạt – Người bị hại kháng cáo yêu cầu giảm hình phạt Tại phiên tòa phúc thẩm, VKS cấp người bị hại bổ sung kháng nghị, kháng cáo yêu cầu tăng mức bồi thường thiệt hại Hãy nêu cách giải HĐXX phúc thẩm trường hợp K1 Đ238 có quyền bổ sung khơng làm xấu tình trạng bị cáo Trong trường hợp yêu cầu tăng mức Bài tậpth làm xấu tình trạng bị cáo HĐXX khơng chấp nhận bổ sung kháng cáo kháng nghị Điều 330 => bị cáữ to kháng cáo , tăng hình phạt => đ điều 358, 360.2, 361.1c, hủy để xx lại Điều Biện pháp điều tra Tố tụng đặc biệt Điều 223 ghi nhận biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt áp dụng điều tra tội phạm xét chất đặc biệt nguy hiểm xã hội thông thường phức tạp, khó khắn việc thu thập chứng để chứng minh sử dụng hoạt động điều tra mang tính cơng khai Do biện pháp xâm phạm đến quyền công dân ghi nhận hiến pháp có quan điều tra có đủ điều kiện, khả thực nên thẩm quyền việc áp dụng thuộc Thủ trưởng quan điều tra cấp tỉnh, Thủ trưởng quan điều tra quân cấp khu trở lên Để đảm bảo việc áp dụng có hợp pháp nên BLTTHS bắt buộc định áp đụng biện pháp phải VT VKS cấp phê duyệt trước thi hành Ngoài thủ trưởng CQĐT định áp dụng có trách nhiệm kiểm tra chặt chẽ việc áp dụng biên pháp này, kịp thời đề nghị VKS hủy bỏ xét thấy khơng cịn cần thiết Thời hạn áp dụng không 02 tháng kể từ ngày VT VKS phê chuẩn, gia hạn khơng q thời hạn điều tra điều 172 Thông tin, tài liệu thu thập được sử dụng vào việc khởi tố điều tra truy tố xét xử vụ án hình sự, sử dụng cho mục đích phục vụ cho việc xác định, chứng minh thật vụ án hình sự, đồng thời làm chứng để giải vụ án Quy định tạo điều kiện thuận liwj cho CQĐT việc chứng minh tội phạm người phạm tội khơng cần phải chuẩn hóa thơng tin, tài liệu thành nguồn chứng khác thừa nhận VT VKS hủy bỏ định việc áp dụng có cho thấy việc áp dụng khơng cịn phù hợp khơng cịn cần thiết, ví dụ có tình tiết xuất làm cho tội phạm điều tra khơng cịn thuộc trường hợp quy định điều 224 Điều Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng điều 15 Điểm a Khoản Điều Bộ luật Tố tụng hình quy định: "Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng gồm quan tiến hành tố tụng quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra" Theo quy định Khoản Điều 34 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, quan tiến hành tố tụng gồm: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án Việc quy định trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng hoàn toàn hợp lý theo nguyên tắc suy đốn vơ tội người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự, thủ tục Bộ luật tố tụng hình quy định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật Điều có nghĩa thừa nhận người bị buộc tội khơng có nghĩa vụ phải chứng minh vơ tội Trên thực tế, người thực tội phạm Về khách quan, họ người phạm tội, không chứng minh người thực hành vi phạm tội luật hình coi tội phạm, quan tiến hành tố tụng truy cứu, áp dụng trách nhiệm hình người Chứng minh tội phạm q trình Q trình diễn giai đoạn điều tra, giai đoạn truy tố giai đoạn xét xử Quyền trách nhiệm chứng minh tội phạm không thuộc Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát mà thuộc Tịa án Điều Ngun tắc Suy đốn vơ tội Khi không đủ làm sáng tỏ để buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định quan, người có thẩm quyền THTT phải kết luận người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tội” Một người bị coi có tội có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật: Tịa án quan có quyền kết tội định hình phạt; Người có thẩm quyền THTT khơng có định kiến đối xử người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người có tội Cơ quan, người có thẩm quyền THTT phải kết luận người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo khơng có tội khơng đủ khơng thể làm sáng tỏ để buộc tội, kết tội: Trước Việt Nam có nhiều vụ án oan sai, v/d: vụ án vườn điều, vụ án ông Nguyễn Thanh Chấn, vụ án ông Huỳnh Văn Nén… Ý nghĩa phản án đổi tư pháp lý sở khoa học, bước tiến nhận thức nhân loại theo hướng tôn trọng bảo vệ quyền người TTHS: Mọi sai lầm chứng minh nhiều phải trả giá sinh mệnh người Do đó, chứng minh theo hướng suy đốn có tội dễ dẫn đến việc coi tố tụng hình đơn việc bắt người án kết tội kèm theo hình phạt cụ thể Việc định kiến người bị buộc tội người có tội nguy hiểm; Bảo vệ xã hội chống lại hành vi xâm hại từ phía tội phạm bảo vệ cá nhân người bị buộc tội chống lại xâm hại quyền người từ phía cơng quyền Một người vô tội nhà nước không chứng chống lại điều chứng minh họ có tội Nguyên tắc bảo vệ sách nhân đạo pháp luật hình lợi ích người bị truy cứu trách nhiệm hình quan tố tụng khơng chứng minh hành vi phạm tội phải suy đốn theo hướng ngược lại Đảm bảo q trình giải VAHS tiến hành cách khách quan cơng Việc bảo đảm ngun tắc suy đốn vơ tội pháp luật tố tụng hình Việt Nam cần coi nguyên tắc trụ cột nhu cầu cấp thiết nhằm thực đắn, kịp thời chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước cải cách tư pháp điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Điều Ý nghĩa nguyên tắc Tranh tụng xét xử bảo đảm Thể chế hóa chủ trương cải cách Đảng , Thông qua nguyên tắc tranh tụng TTDS giúp cho công dân hiểu biết thêm pháp luật, củng cố thêm lòng tin vào chế độ, vào đường lối, sách pháp luật Đảng Nhà nước Trên sở góp phần vào việc giáo dục nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật quy tắc sống xã hội Nhân dân, tạo điều kiện cho việc củng cố trật tự pháp luật pháp chế xã hội chủ nghĩa Giúp phán Tòa án đắn, khách quan công bằng, tranh tụng tạo điều kiện cho đương thực quyền nghĩa vụ mà qua q trình tranh tụng Tịa án xác định thật khách quan vụ án dân Trên sở đó, Tịa án giải yêu cầu đương sự, xác định quyền nghĩa vụ bên theo quy định pháp luật Vì đương thực đầy đủ quyền TTDS quyền đề đạt yêu cầu để Tòa án bảo vệ, quyền đưa chứng chứng minh để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, quyền biết chứng bên cung cấp Tòa án thu thập, quyền yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, quyền tự bảo vệ nhờ người khác bảo vệ, quyền tranh luận phiên tịa… tình tiết vụ án làm sáng tỏ, Tịa án có đầy đủ chứng để giải vụ án dân cách xác, cơng minh pháp luật Góp phần thay đổi nhận thức, hành vi, nâng cao trình độ người có thẩm quyền THTT Nguyên tắc tranh tụng TTDS tư tưởng pháp lý đạo thể rõ tính chất dân chủ, cơng khai minh bạch TTDS Trong trình thực việc tranh tụng, đương sự, người đại diện đương bình đẳng, chủ động cơng khai đưa chứng cứ, pháp lý đối đáp để làm rõ thật khách quan vụ án dân Tòa án quan tiến hành tố tụng đóng vai trị giám sát q trình tranh tụng, sử dụng kết tranh tụng bên để giải vụ án dân cách khách quan, công pháp luật Với việc giải vụ án dân theo nguyên tắc tranh tụng, đương có điều kiện việc trình bày, đưa chứng cứ, lý lẽ chứng minh cho quyền lợi ích hợp pháp Hơn nữa, tranh tụng buộc đương phải nỗ lực, tích cực việc tham gia tố tụng Kết tranh tụng sở để Tòa án định giải vụ án nên đương phải tìm cách để thu thập chứng tìm pháp lý để chứng minh cho u cầu có hợp pháp, bác bỏ yêu cầu đương phía bên Nội dung Bên buộc tội, bên gỡ tội người TGTT khác có quyền bình đẳng việc đưa chứng cứ, đánh giá chứng cứ, đưa yêu cầu để làm rõ thật vụ án; Tòa án phải tạo điều kiện cho bên buộc tội, bên gỡ tội người TGTT khác thực đầ yđủ quyền, nghĩa vụ vàt ranh tụng dân chủ, bình đẳng trước Tịa án; Mọi chứng xác định TNHS, việc áp dụng BLHS để xác định tội danh, định hình phạt, mức bồi thường thiệt hại đ/v bị cáo, xử lý vật chứng tình tiết khác có ý nghĩa giải vụ án phải trình bày, tranh luận, làm rõ phiên tòa; Bản án, định Tòa án phải vào kết kiểm tra, đánh giá chứng kết tranh tụng phiên tòa Điều Ý nghĩa việc bổ sung quy định có mặt Điều tra viên phiên tịa sơ thẩm (điều 296) Thực tiễn xét xử thời gian gần cho thấy tồn nhiều án oan sai có việc điều tra viên dùng nhục hình, cung Vì vậy, trường hợp này, Bộ luật Tổ tụng hình năm 2015 quy định có mặt người tiến hành tố tụng phiên xét xử cần thiết Tòa án phải triệu tập họ đến để làm rõ tình tiết vụ án, làm cho việc án pháp luật Có vậy, tịa thực chức bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người quyền công dân theo Hiến pháp năm 2013 Trong trường hợp bị cáo phản cung cho bị điều tra viên, Kiểm sát viên cung, dùng nhục hình hay luật sư kiến nghị vi phạm thủ tục tố tụng, vụ án có dấu hiệu oan sai , Tòa án phải triệu tập điều tra viên, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng thụ lý, giải vụ án người khác đến phiên xử Theo đó, họ phải có mặt tịa để làm rõ vấn đề có liên quan đến hoạt động tổ tụng giai đoạn điều tra, truy tố mà bị cáo phản cung (cho bị cung, dùng nhục hình ) nhằm chứng minh hoạt động tố tụng thực trình tự thủ tục luật định Nếu họ khơng chấp hành giấy triệu tập có mặt phiên tịa khơng thực đầy đủ trách nhiệm chứng minh hoạt động điều tra, thu thập chứng thực trình tự, thủ tục luật định chứng họ thu thập khơng có giá trị để buộc tội bị cáo phiên xét xử cơng khai Luật có quy định ngăn chặn án oan, hệ việc xử “án hồ sơ" tồn trước có chủ trương cải cách tư pháp Điều Người bị hại nguyên đơn dân vụ án hình Bị hại nguyên đơn dân có chủ thể cá nhân, quan, tổ chức có số quyền theo quy định Điều 62, Điều 63 BLTTHS Ngoài bị hại cịn có thêm số quyền mà ngun đơn dân khơng có như: Được tham gia tố tụng hay trường hợp khơng có u cầu, quyền trình bày buộc tội phiên tịa, quyền đề nghị hình phạt, quyền kháng cáo án, định Tịa án (ngun đơn dân có quyền kháng cáo phần bồi thường thiệt hại) Về thiệt hại xảy ra: Bị hại Là bị thiệt hại thể chất, tinh thần, tài sản, uy tín (nếu quan, tổ chức); Nguyên đơn dân sự: Chỉ bị thiệt hại tài sản Về quan hệ nhân hành vi thiệt hại xảy ra: Bị hại bị thiệt hại trực tiếp từ hành vi phạm tội, mục đích người phạm tội trực tiếp gây thiệt hại cho chủ thể Ví dụ: A trộm cắp tài sản quan X bị khởi tố Theo quy định BLTTHS năm 2003 quan X nguyên đơn dân theo BLTTHS năm 2015 bị hại vụ án hình sự; Nguyên đơn dân bị thiệt hại gián tiếp từ hành vi phạm tội, mục đích người phạm tội không nhằm trực tiếp gây thiệt hại cho chủ thể Ví dụ: A đánh B gây thương tích trụ sở quan X Hậu làm B bị thương quan X bị hư hỏng số tài sản A bị khởi tố tội cố ý gây thương tích Trong trường hợp quan X nguyên đơn dân vụ án hình có đơn u cầu bồi thường thiệt hại Tham gia tố tụng, bị hại Được tham gia tố tụng khơng có u cầu; nguyên đơn Chỉ tham gia tố tụng có đơn u cầu bồi thường thiệt hại Ví dụ trường hợp A với B đánh nhà C bên trên, C coi nguyên đơn dân vụ án hình C có đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại Điều giám định( 205-214) với định giá tài sản( 215- 221) Giống nhau: Kết luận giám định, định giá tài sản nguồn chứng tố tụng hình Đều chứng gián tiếp có ý nghĩa bổ sung thêm giá trị cho chứng trực tiếp Khác nhau: Chủ thể yêu cầu Đương sự,hoặc người đại diện.chủ thể đặc biệt giám định lại; Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng Thời hạn, điều 208; Theo thời hạn văn yêu cầu Trường tiến hành lại, Có nghi ngờ giám định lần đầu, Có định Viện trường, chánh án tối cao; Nghi ngờ giám định, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, đề nghị người bị buộc tội, người tham gia tố tụng Kết luận, Theo quy định luật giám định tư pháp nội dung; Nội dung kết luận theo quy định pháp luật Quyền kết luận giám định, Có quyền trình bày ý kiến kết luận giám định; Có quyền yêu cầu xem xét yêu cầu định giá tài sản Điều Nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật Độc lập với CQĐT VKS, HĐXX phải dựa vào kết thẩm tra cơng khai phiên tịa, đối chiếu với quy định pháp luật để xử lý vụ án có quyền kết luận khác với ý kiến CQĐT, VKS V/d: VKS truy tố bị can tội giết người, Tịa án xử bị cáo với tội cố ý gây thương tích (Tịa án xét xử với tội bằng, tội nhẹ hơn, tội nặng tội VKS truy tố) Tuy nhiên, thực tế, Tịa án & VKS thường có quan điểm Thực trạng: án bỏ túi, án hồ sơ Vấn đề “họp trù bị” trước xử án, đặt lề lối làm việc mối quan hệ quan điều tra quan xét xử Độc lập với Tòa án cấp trên, Tòa án cấp hướng dẫn Tòa án cấp việc áp dụng thống pháp luật không định trước chủ trưowng xét xử vụ án cụ thể bắt buộc Tòa án cấp phải tuân theo Tòa án cấp có quyền độc lập với Tịa án cấp việc giải VAHS cụ thể thuộc thẩm quyền mình, có quyền xem xét, đánh giá tình tiết vụ án, định tội danh hình phạt mà không bị phụ thuộc đạo Tòa án cấp Thực trạng: thỉnh thị án Thẩm phán Việt Nam bổ nhiệm theo nhiệm kì, nên để tránh trường hợp bị hủy án, thỉnh thị án đường an toàn Độc lập thành viên HĐXX, Thẩm phán Hội thẩm độc lập với suy nghĩ, việc xem xét, kiểm tra đánh giá chứng Không bị ý kiến người khác chi phối, ảnh hưởng Trong thực tiễn: có trường hợp phiên tịa xét xử, Thẩm phán giữ vai trị chủ đạo, có nhiều trường hợp Hội thẩm nhân dân không hỏi câu Độc lập với ý kiếm người TGTT, thẩm phán hội thẩm không độc lập với quan, tổ chức mà độc lập với yêu cầu bị cáo, người bào chwua người tham gia tố tụng khác Độc lập với cá nhân, quan, tổ chức, không quan, tổ chức cá nhân can thiệp vào hoạt động xét xử Tòa án, buộc HĐXX phải phán theo ý muốn chủ quan Ý nghĩa, đảm bảo cho thẩm phán hội thẩm trình xét xử khơng bị ràng buộc yếu tố khác pháp luật; Là điều kiện quan trọng cần thiết giúp Tòa án xét xử người, tội pháp luật; tìm chân lý vụ án, chống lại biểu tiêu cực nhằm bước thực công xã hội, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ... quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng (Điều 34) thực hành vi tố tụng: bắt giữ A Theo quy định điều BLTTHS 2015 thì: Bộ luật tố tụng hình có hiệu lực hoạt động tố tụng hình lãnh thổ nước Cộng hịa... trước quan tiến hành tố tụng để thực bảo vệ quyền lợi ích đáng mà không gặp rào cản ngôn ngữ III: Trắc Nghiệm B A C B C IV: Bài tập Bài tập 1: Đối tượng điều chỉnh luật tố tụng hình bao gồm hai nhóm... định khoản Điều 61 Bộ Luật TTHS 2015, tư cách tố tụng A B bị cáo - Thứ hai tư cách tham gia tố tụng công ty Z: theo quy định khoản Điều 62 Bộ Luật TTHS 2015, tư cách tố tụng công ty Z bị hại (cơ

Ngày đăng: 28/03/2022, 11:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w