Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
443 KB
Nội dung
TUN NGƠN ĐỘC LẬP HỒ CHÍ MINH Đề : Bình luận sức thuyết phục Tuyên ngơn Độc lập Hồ Chí Minh Gợi ý làm a Mở : Giới thiệu giá trị to lớn Tun ngơn Độc lập, nhấn mạnh đến sức thuyết phục Tuyên ngôn… b Thân : - Bình luận đối tượng mà Tuyên ngôn hướng tới không đồng bào ta, mà cịn có nhân dân giới, phe Đồng minh kẻ thù dân tộc thực dân Pháp… - Bình luận Hồ Chí Minh trích dẫn hai Tuyên ngôn tiếng Pháp Mỹ Và từ tuyên ngôn quyền người Tuyên ngôn Độc lập Mỹ, Người “suy rộng ra” quyền dân tộc - Bình luận dẫn chứng Hồ Chí Minh đưa để vạch trần tội ác Pháp với nhân dân ta, phản bội phe Đồng minh Pháp… - Bình luận lí lẽ Người đưa để bác bỏ âm mưu quay trở lại xâm lược Việt Nam thực dân Pháp… - Hồ Chí Minh nhắc nhiều đến quyền, đến thật để khẳng định quyền Việt Nam, thật cách mạng giành quyền Việt Nam… - Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác đáng, lý lẽ sắc sảo, Người thuyết phục tồn giới quyền đáng hưởng tự do, độc lập Việt Nam… c Kết bài: Tuyên ngôn Độc lập văn kiện lịch sử vô giá Một giá trị to lớn sức thuyết phục văn luận coi “ thiên cổ hùng văn” Đề 2: Mở đầu Tuyên ngôn Độc lập nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hồ Hồ Chí Minh viết : “Hỡi đồng bào nước , “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hố cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” Lời bất hủ Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 nước Mỹ Suy rộng ra, câu có nghĩa là: tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống , quyền sung sướng quyền tự Bản Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Cách mạng Pháp năm 1791 nói : “Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi, phải luôn tự bình đẳng quyền lợi” Đó lẽ phải khơng chối cãi được” (Trích Tun ngơn Độc lập – Hồ Chí Minh ) Anh ( chị ) phân tích giá trị bật đoạn văn hai phương diện nội dung tư tưởng nghệ thuật lập luận Gợi ý làm a Mở : - Ngày tháng năm 1945, quảng trường Ba Đình Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đọc Tuyên ngôn Độc lập trước hàng chục vạn đồng bào - Bản Tuyên ngôn Độc lập vừa văn kiện có ý nghĩa lịch sử to lớn vừa văn luận ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ đanh thép, lời lẽ hùng hồn đầy sức thuyết phục b Thân : - Phân tích giá trị nội dung tư tưởng Đoạn văn khẳng định quyền bình đẳng, quyền sống, quyền sung sướng quyền tự dân tộc ta dân tộc khác giới Hồ Chí Minh đồng tình với tư tưởng tiến Tuyên ngôn Độc lập Mỹ Pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt ngang hàng ba cách mạng, ba Tuyên ngôn nước Việt Nam, Mỹ, Pháp nhằm quốc tế hoá vấn đề độc lập dân tộc ta Đoạn văn muốn gợi lại niềm tự hào cao lịch sử dân tộc Việt Nam triều đại: Đinh, Lý, Trần, sánh vai với triều đại Hán, Đường, Tống, Nguyên Nguyễn Trãi ghi Bình Ngơ Đại Cáo Chủ tịch Hồ Chí Minh nhằm chuẩn bị phê phán chất phản động thực dân Pháp ngược lại tư tưởng tiến tổ tiên họ 80 năm qua chúng đến cướp nước ta, áp đồng bào ta - Phân tích giá trị nghệ thuật Hồ Chí Minh dẫn chứng xác, từ ý tưởng lời văn hai Tuyên ngôn Độc lập Mỹ Pháp để tạo sở pháp lý, dùng lời nói đối phương để so sánh, phản bác âm mưu hành động trái với công lý chúng, dùng nghệ thuật “gậy ông đập lưng ông” Đoạn văn dùng lý lẽ đanh thép, tư lý luận sáng tạo “suy rộng ra” , đưa vấn đề độc lập dân tộc Việt Nam thành vấn đề tiêu biểu cho phong trào giải phóng dân tộc giới Lập luận đoạn văn chặt chẽ cách sử dụng nhiều câu văn khẳng định để phủ định nội dung phản động hai đế quốc Mỹ Pháp Lời văn mạnh mẽ, sáng dễ hiểu làm tăng thêm sức thuyết phục lý lẽ đoạn văn c Kết : Tóm lại, qua phân tích đoạn văn ta thấy giá trị bật nội dung tư tưởng nghệ thuật lập luận khéo léo Hồ Chí Minh Có thể nói đoạn văn luận mẫu mực, ngắn gọn súc tích, vừa có giá trị lịch sử vừa có giá trị văn chương bền vững Với gi trị đó, Tun ngơn Độc lập khẳng định chân lý lớn dân tộc “Khơng có q độc lập tự do” với cảm hứng trang trọng, giọng văn tha thiết hùng tráng Chính Hồ Chí Minh “thấy sung sướng” đời viết văn làm báo TÂY TIẾN – Quang Dũng − Đề : Cảm nhận anh, chị đoạn thơ sau thơ Tây Tiến Quang Dũng : −“Sông Mã xa Tây Tiến ơi! −… −Mai Châu mùa em thơm nếp xôi” Gợi ý làm Khái quát - Đôi nét tác giả, tác phẩm - Giới thiệu đoạn thơ : tái lại khung cảnh chặng đường hành quân khốc liệt, gian lao không phần thơ mộng, trữ tình Chi tiết a Hai câu đầu Trong tâm trí nhà thơ, Tây Tiến vùng đất đầy ắp kỉ niệm nên mở đầu thơ tiếng gọi thể nỗi nhớ tha thiết, bâng khuâng ; gợi nhắc địa danh đong đầy bao kí ức đời lính “Tây tiến ơi!” – câu cảm vang lên tiếng lòng da diết gắn liền với bao kỉ niệm thân thương đoàn quân Tây Tiến Nỗi nhớ vừa cụ thể vừa gắn liền với địa danh Tây Bắc : “nhớ rừng núi” : vừa xa xôi vừa không định hình ; “nhớ chơi vơi” : tạo âm hưởng kéo dài, lan rộng, gợi mở tâm trạng, cảm xúc vang xa đến mênh mông vô tận b Về chặng đường hành quân * Khốc liệt hiểm trở Điệp từ “dốc” : gợi cảm giác đường dốc nối tiếp Những từ láy tạo hình “khúc khuỷu”, “thăm thẳm” đặt câu thơ nhiều trắc góp phần miêu tả cảnh hùng vĩ, đầy hiểm trở núi rừng miền tây Con đường hành quân qua dốc núi vừa gập ghềnh, trắc trở ; vừa cao vừa sâu hun hút, đường dài theo nguy hiểm khó khăn, vất vả với “cọp trêu người” (“chiều chiều”, “đêm đêm”) thác cao nghìn thước Điệp từ “ngàn thước”, “lên” đối lập “xuống”, nhịp thơ 4/3 tô đậm chiều cao, độ sâu vÀ tạo nét gãy đầy ấn tượng núi đèo Chiều cao chiều sâu dốc núi dựng đứng đặc tả nguy hiểm chiến sĩ Dường đứng hùng vĩ ấy, âm hưởng câu thơ có dáng mệt mỏi nhịp thở đứt quãng nhọc nhằn chiến sĩ Tây Tiến Vất vả, gian lao nên khơng người mệt mỏi “Gục lên súng mũ bỏ quên đời” Cách nói giảm làm dịu bớt đau thương – họ hi sinh vào giấc ngủ thản – không che giấu bớt gian khổ, nhọc nhằn vắt kiệt sức chiến sĩ Tuy vậy, đỉnh núi cao, họ giữ cho nhìn, cách nói hóm hỉnh, vui tươi tâm hồn trẻ trung “súng ngửi trời” * Thơ mộng trữ tình Sau nét vẽ gân guốc, mạnh mẽ đường nét thoát, lãng mạn, mềm mại, khắc họa rõ nét vẻ đẹp thơ mộng trữ tình núi rừng Tây Bắc : “Nhà pha luông mưa xa khơi”, “Nhớ ôi… nếp xôi” Câu thơ với nhiều tiếng thở phào nhẹ nhõm, thản sau vượt qua khó khăn Từ đỉnh núi, ánh nhìn vươn dài theo mưa rừng xa tận Pha Luông, không gian thơ mộng mở với mái nhà thấp thống gợi tình cảm gia đình ấm áp, gần gũi; tiếp thêm sức mạnh vật chất tinh thần cho người chiến sĩ sau chặng đường dài Cách nói “mùa em” vừa nhẹ nhàng, tình tứ vừa lạ, độc đáo Tâm hồn lãng mạn, tinh tế người lính Tây Tiến hòa nhịp với sinh hoạt bình dị lịng người dân vùng cao dành cho chiến sĩ Những bữa cơm đầm ấm tình qn dân, bát xơi nếp thơm nồng kỉ niệm khiến câu thơ cuối khổ tiếng lòng da diết, khắc khoải hoài niệm Đánh giá Với bút pháp kết hợp hài hòa tả thực lãng mạn, tác giả tái lại chặng đường hành qn dồn qn Tây Tiến Qua dựng nên tranh hoàn chỉnh sinh động thiên nhiên miền tây vừa hùng vĩ, hiểm trở vừa ấm áp nên thơ Những đường nét tạo khắc sâu vào lịng người đọc ấn tượng khó phai thiên nhiên Tây Bắc Sự phối nhịp nhàng khiến đoạn thơ nghe âm vang khúc nhạc lâng lâng nhung nhớ vùng đất Tây Bắc xa xôi trở nên thân thương gần gũi − Đề : Cảm nhận anh, chị đoạn thơ sau thơ Tây Tiến Quang Dũng : − “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa − … − Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa” Gợi ý làm Khái quát - Đôi nét tác giả, tác phẩm - Giới thiệu đoạn thơ : kỉ niệm đẹp tình quân dân đêm liên hoan miền sông nước Châu Mộc thơ mộng trữ tình Chi tiết a Kỉ niệm đêm liên hoan Sau chặng đường hành quân vất vả, người lính Tây Tiến bừng lên sức sống đêm hội núi rừng, làng Đêm hội khắc họa với nét tiêu biểu : ánh đuốc rực rỡ, âm rộn ràng nhạc khèn lên man điệu Câu cảm “Kìa em” vang lên niềm vui ngỡ ngàng đầy trìu mến, kết hợp với động từ “bừng” có sức gợi tả, gợi cảm cao thể tình cảm, cảm xúc thăng hoa, trào dâng mãnh liệt “Em” vừa thơm hương kỉ niệm bát xôi nếp ngày rực rỡ sáng ngời xiêm áo Biên giới xa xôi nối lại gần tình cảm quân dân thắm thiết bao cảm xúc tưng bừng tuổi trẻ Quá khứ sống dậy rộn ràng tâm hồn Quang Dũng cất cao thành lời thơ cháy bỏng, chan hòa bao âm thanh, sắc màu đêm hội năm xưa b Kỉ niệm chặng đường hành quân qua Châu Mộc Giọng thơ có lắng lại khơng gian trải rộng mênh mông Cả lau, sông nước, chiều sương, thuyền độc mộc xi dịng theo cánh hoa trôi phảng phất, man mác lưu luyến bâng khuâng Nếu tưng bừng rộn rã sức sống tha thiết tâm tình lúc rõ cảnh vật mông lung, thưa thớt, nhạt nhịa Bên cạnh lời hỏi, lời gọi chân tình : “có nhớ”, “có thấy” Nhà thơ không khắc họa vẻ đẹp thiên nhiên mà tái linh hồn cảnh vật Bức tranh sông nước miền tây nên thơ, trữ tình khắc họa với bút pháp miêu tả chấm phá hịa lẫn tình người xa cách trở nên ấn tượng gợi cảm Đánh giá Hai đoạn thơ hai nhịp trái tim đong đầy yêu thương, lưu luyến, gắn bó khơng rời với đất với người giúp ta thấy rõ nét đẹp tâm hồn tác giả nói riêng người lính nói chung − Đề : Cảm nhận anh, chị hình tượng người lính Tây Tiến đoạn thơ sau : − “Tây Tiến đồn qn khơng mọc tóc − … − Sông Mã gầm lên khúc độc hành” − (Quang Dũng, Tây Tiến) Gợi ý làm Khái quát - Đôi nét tác giả, tác phẩm - Giới thiệu đoạn thơ : chiến sĩ Tây Tiến dũng cảm, kiêu hùng đầy hào hoa, lãng mạn Chi tiết a Chân dung người lính Tây Tiến Các chi tiết tả thực “khơng mọc tóc”, “qn xanh màu lá” khắc họa diện mạo người lính Tây Tiến, đồng thời phản ánh thực gian khổ, thiếu thốn, bệnh tật nơi chiến trường miền tây Nhà thơ khơng né tránh khó khăn gian khổ mà người lính gặp phải buổi đầu chống Pháp, cách nói nhà thơ cho ta cảm giác ông tô đậm, nhấn mạnh vẻ khác thường họ Đối lập với vẻ ốm yếu xanh xao tinh thần mạnh mẽ, hình ảnh “dữ oai hùm” nói lên điều : vẻ dũng mãnh hổ báo kết lòng yêu nước, căm thù giặc mãnh liệt b Tâm hồn, khí phách : hào hoa, lãng mạn, kiêu hùng Không “dữ oai hùm”, “Mắt trừng gửi mộng qua biên giới” tơ đậm khí thế, tâm họ Vất vả, gian lao nghĩ quê nhà, mơ Hà Nội với giấc mơ hào hoa lãng mạn Chính điều tưởng chừng đơn giản lại động lực tiếp thêm sức mạnh cho họ đường hành quân gian lao, giúp họ trụ vững khốc liệt c Lí tưởng sống cao đẹp Nhà thơ khơng trốn tránh nói đến thực đau thương có sử dụng biện pháp nghệ thuật nói giảm (“thay chiếu”, “về đất”) : hi sinh khơng có manh chiếu để chơn, người chiến sĩ nằm xuống với áo bạc phai đời lính ; hình ảnh nấm mồ vơ danh rải rác khắp biên cương nơi xứ lạ từ Hán Việt “biên cương”, “viễn xứ” làm tăng thêm thành kính trân trọng với người khuất khiến giọng thơ có làm lịng người ngậm ngùi thương xót cất cao âm hưởng hào hùng, bi tráng Sau đau thương mát, câu thơ sau chuyển giọng, cách ngắt nhịp thay đổi, âm vang mạnh mẽ để phản ánh lí tưởng cao đẹp : nước qn sẵn sàng hiến dâng tuổi xuân cho Tổ quốc “Chẳng tiếc đời xanh” lời khẳng định hùng hồn người trai thời loạn Sự hi sinh người lính để lại nhiều day dứt, xót xa với cách nói giảm nhẹ “anh đất” khiến ta có cảm giác trở nên thản, nhẹ nhàng lạ thường Những người ưu tú đất nước, người anh hùng thời đại vừa hồn thành xong chặng hành trình dài : tử cho tổ quốc sinh – xong nhiệm vụ anh trở với vòng tay rộng mở bao la đất mẹ tiếng sông Mã gầm vang đưa tiễn Câu thơ diễn tả hi sinh thầm lặng mà cao cả, chết nhẹ nhàng, thản mà gây xúc động lớn lao lòng người, làm lay động thiên nhiên Nỗi bi thương vợi nhờ cách nói giảm, bị át hẳn tiếng gầm vang dội sông khiến thơ mang âm hưởng anh hùng ca, thấm đẫm tinh thần bi tráng, hào hùng Đánh giá Khổ thơ dựng nên tượng đài người lính Người chiến sĩ Tây Tiến hào hoa, anh dũng, kiêu hùng thời gây nên ân tượng sâu sắc mối xúc động lớn lao cho bao hệ người đọc Hình tượng dù có hi sinh mát vượt lên tất khí phách hiên ngang, khát vọng, lí tưởng sống cao đẹp đáng trân trọng Đây chất bi tráng tác phẩm Đề : Vẻ đẹp hình tượng người lính thơ Tây Tiến Quang Dũng Gợi ý làm Khái quát Đôi nét tác giả, tác phẩm Giới thiệu vẻ đẹp người lính Tây Tiến thơ Chi tiết a Một biểu tượng thương nhớ Người lính hồi ức biểu tượng xa vời không gian thời gian (“Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi”… “Tây Tiến người không hẹn ước” – “Đường lên thăm thẳm chia phôi” – “Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy”) hoài niệm không dứt, nỗi thương nhớ mênh mang (“nhớ về”, “nhớ chơi vơi”) b Vẻ đẹp đời sống tâm hồn Người lính miêu tả thực sinh hoạt cụ thể, với bước nặng nhọc đường hành quân với đói rét bệnh tật, vẻ tiều tụy hình hài song phong phú đời sống tâm hồn, với khát vọng mãnh liệt tuổi trẻ (“Tây Tiến đoàn binh khơng mọc tóc”…) Họ nhạy cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên núi rừng, với cảnh sắc độc đáo tinh tế (“hồn lau nẻo bến bờ”, “dáng người độc mộc”, “dòng nước lũ”, “hoa đong đưa”) Tâm hồn người lính cháy bỏng khát vọng chiến thắng, đồng thời ôm ấp giấc mơ đẹp tình yêu tuổi trẻ (“Mắt trừng gửi mộng qua biên giới” – “Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”) Trong nhìn người lính trẻ, vẻ đẹp người gái núi rừng có nét hoang sơ, kiều diễm đến sững sờ (“Kìa em xiêm áo tự bao giờ”) c Sự hi sinh đầy bi tráng Người lính lên chân thực, thơ mộng, lãng mạn, đa tình, đa cảm đồng thời hào hùng Với nhiều từ ngữ mang sắc thái cổ điển, trang trọng (“Áo bào thay chiếu anh đất” – “Sông Mã gầm lên khúc độc hành”), tác giả tạo khơng khí thiêng liêng, làm cho chết bi tráng người lính vang động thiên nhiên Âm hưởng bốn câu thơ cuối ngân dài khơng dứt, hịa với bước đường người chiến sĩ tình nguyện lên đường đất nước : Tây Tiến người khơng hẹn ước Đường lên thăm thẳm chia phôi Ai lên Tây Tiến mùa xuân Hồn sầm nứa chẳng xuôi Mùa xuân Tây Tiến ngày mang tuổi xuân người lính cuồn cuộn lãng du, hồn bi tráng, hi sinh cao dù chia phôi thể xác tinh thần Đó tinh thần hệ kiêu hùng – nồng nàn tình yêu nước Vẻ đẹp ấy, mãi khúc vọng âm vang tâm hồn người Việt − Đề : Vẻ đẹp độc đáo đồng thời đặc sắc bao trùm thơ Tây Tiến Quang Dũng cảm hứng lãng mạn tinh thần bi tráng − Hãy giải thích có điều phân tích thơ để làm sáng tỏ Dàn chi tiết Mở Có thơ sống đời đầy thăng trầm truân chuyên cuối định hình lịng độc giả khẳng định giá trị đích thực thơ ca Tây Tiến Quang Dũng tác phẩm Bài thơ nhớ lại kỉ niệm đẹp kháng chiến tiếng thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn tinh thần bi tráng thời anh hùng rực lửa quên Thân Cảm hứng lãng mạn tinh thần bi tráng nét đặc sắc bao trùm thơ, làm nên vẻ đẹp riêng Tây Tiến Nhưng điều đâu mà có thể thơ ? a Lí giải cảm hứng lãng mạn tinh thần bi tráng thơ Tây Tiến Ở có gặp gỡ hồn thi nhân, nhân vật trữ tình tác phẩm, thời anh hùng rực lửa giai đoạn đầu kháng chiến chống Pháp chiến trường miền tây dội, ác liệt thơ mộng, trữ tình Cả bốn yếu tố dường hội tụ mãnh liệt da diết nỗi nhớ Quang Dũng để trào cảm hứng lãng mạn bật lên tinh thần bi tráng phút “xuất thần” sinh “đứa đầu lòng hào hoa tráng kiện” Tây Tiến Quang Dũng hồn thơ hào hoa lãng mạn Lính Tây Tiến người thế, phần lớn người Hà Nội, mang đậm chất hào hoa, lãng mạn chàng trai kinh thành Khung cảnh chiến trường Tây Tiến dội, ác liệt thơ mộng, trữ tình Cuộc Tây Tiến đánh giặc họ lại đẹp theo phong vị lãng mạn tráng sĩ “vung gươm sa trường” thời Hồn thơ lãng mạn Quang Dũng gặp mảnh đất thơ “lãng mạn”, “bầu trời thơ” lãng mạn bao quanh khơng trào cảm hứng lãng mạn bay bổng thơ ? Tinh thần bi tráng đâu mà có ? Chiến trường Tây Tiến ác liệt, hoang vu, nhiều thú dữ, bệnh sốt rét rừng gây nhiều tử vong, nhiều chiến sĩ ngã xuống đường hành quân… Đó bi, thực khốc liệt chiến Quang Dũng không lẩn tránh 10 d Thành công cách sử dụng ngôn ngữ, độc thoại, đối thoại ngôn ngữ mang màu sắc Nam Bộ trần thuật lời nhân vật Đánh giá: - Những đứa gia đình trang viết thành cơng bình diện hình thức nghệ thuật Tác phẩm Nguyễn Thi có có hài hịa nội dung nghệ thuật nên tác phẩm hay - Những đứa gia đình khẳng định: sáng tác hay, khơng địi hỏi nhà văn có lịng gắn bó sâu nặng, máu thịt với nhân dân, đất nước mà cịn có vốn sống, hiểu biết sâu sắc miêu tả, kể chuyện tài thực HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT – Lưu Quang Vũ ĐỀ : Phân tích nhân vật Hồn Trương Ba, nhân vật bi kịch đoạn trích “Hồn Trương Ba da hàng thịt” Lưu Quang Vũ Mở - Lưu Quang Vũ bút tài hoa để lại dấu ấn nhiều thể loại : thơ, văn xi đặc biệt kịch Ơng nhà soạn kịch tài văn học nghệ thuật Việt Nam đại - Hồn Trương Ba, da hàng thịt tác phẩm xuất sắc nhất, đánh dấu vượt trội sáng tác Lưu Quang Vũ - Nhân vật Trương Ba – nhân vật bi kịch Thân a Giới thiệu chung - Hoàn cảnh đời, xuất xứ - Đây kịch mà Lưu Quang Vũ dựa vào cốt truyện dân gian, nhiên chiều sâu kịch phần phát triển sau tuyện dân gian b Phân tích - Hồn cảnh éo le, bi đát ơng Trương Ba + Trương Ba người làm vườn yêu cỏ, yêu thương người, sống nhân hậu, chân thực, chưa tới số chết, tắc trách quan nhà trời mà Trương Ba phải chết + Hồn Trương Ba phải trú nhơ vào xác anh hàng thịt, người thơ lỗ,… Tính cách Trương Ba ngày thay đổi Bi kịch oan trái - Cuộc đối thoại hồn xác 64 + Hồn biểu tượng cho nhã, cao khiết, sạch, đạo đức tất hoàn toàn trái ngược qua phần đối thoại với xác Hồn Trương Ba để lại mắt xác hàng thịt kẻ phàm ăn, tục uống ; mê rượu háo sắc ; cư xử thô bạo với người,… + Những biểu đối thoại Hồn Trương Ba không cịn : cư chỉ, điệu lúng túng, khổ sở ; giọng điệu có yếu ớt, lời thoại ngắn ; đuối lý lại dùng lời lẽ thô bạo để trấn áp “Ta… Ta… bảo mày im đi” Bi kịch tồn riêng rẽ : người sống thân xác mà sống tinh thần - Nỗi đau khổ Hồn Trương Ba tìm người thân gia đình + Người vợ vừa hờn ghen vừa dằn dỗi chồng, có cảm giác ông người sống xa lạ với người + Đứa trai định bán khu vườn để đầu tư vào sạp thịt + Cái Gái, đứa cháu nội mà ông yêu quý nhất, không thừa nhận ông ơng nội, chí cịn cự tuyệt đến liệt “Nếu ông nội được, hồn ông nội bóp cổ ông” Trong mắt nó, Hồn Trương Ba tên đồ tể, tay chân vụng về, phá hoại + Con dâu tỏ thông cảm, hiểu đau cho nỗi đau sống nhờ sử thay đổi Hồn Trương Ba Bi kịch bị người thân xa rời, khước từ sống - Khát vọng giải thoát khỏi thân xác người khác + Trương Ba tự ý thức bi kịch : “Khơng thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn” Bi kịch sống nhờ vào thân xác người khác - Trương Ba trước chết cu Tị + Trước đề nghị đổi thân xác Đế Thích, tính cách TB từ chỗ lưỡng lự, suy nghĩ định dứt khoát + Trương Ba muốn sống hồi nhớ người Giải thoát bi kịch giả tạo người Hồ Trương Ba c Đánh giá - Hồn Trương Ba nhân vật trọng đời sống tinh thần mà coi nhẹ thân xác - Bi kịch nhân vật Hồn Trương Ba bi kịch nỗi đau vênh lệch thể xác tâm hồn người - Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật, nghệ thuật tạo tình diễn tiến kịch kích độc đáo Kết luận - Đánh giá chung nhân vật - Khẳng định tài viết kịch Lưu Quang Vũ ĐỀ 65 Trong kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt, có lời thoại quan trọng “Khơng thể bên đằng, bên nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn” Anh/chị phân tích tình éo le nhân vật Hồn Trương Ba xác anh hàng thịt để làm sáng tỏ lời thoại GỢI Ý LÀM BÀI Mở - Giới thiệu tác giả (con người phong cách) - Giới thiệu tác phẩm (giá trị tác phẩm) - Tác phẩm có nhiều lời thoại mang tính triết lý, lời nói Trương Ba “Khơng thể bên đằng, bên nẻo Tôi muốn trọn vẹn” gợi lên tình éo le nhân vật Thân a Giới thiệu chung - Hồn Trương Ba, da hàng thịt truyện hay kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Lưu Quang Vũ dựa vào cốt truyện để viết thành kịch nói tên vào năm 1981 trình diễn lần vào năm 1984 - Vở kịch đặt vấn đề, bi kịch sống nhờ Hồn Trương Ba xác anh hàng thịt - Lời thoại lời Hồn Trương Ba nói với Đế Thích, có ý nghĩa triết lý thống nhất, hài hòa hồn xác người b Phân tích tình éo le nhân vật Hồn Trương Ba xác anh hàng thịt + Tình éo le, bi đát - Nguyên nhân dẫn đến tình éo le : việc gạch tên chết người vô trách nhiệm quan nhà trời “thiện ý sửa sai” Đế Thích - Nỗi khổ Hồn Trương Ba phải sống nhờ vào xác anh hàng thịt : vợ nghi ngờ, xa lánh ; xui khiến thân xác hàng thịt, Hồn Trương Ba có hành vi, cử thơ lỗ, vụng - Hồn Trương Ba cương không sống xác anh hàng thịt Khát vọng giải thoát khỏi thân xác người khác khiến Hồn Trương Ba gọi Đế Thích lên để nói rõ bi kịch sống nhờ, sống khơng + Ý nghĩa lời thoại - Lời thoại thể rõ quan niệm hạnh phúc nhà viết kịch Hồn Trương Ba có thân xác để tồn tại, để tiếp tục sống, ngỡ hạnh phúc Nhưng hóa hạnh phúc đời sống mà sống - Bức thông điệp mà Lưu Quang Vũ muốn nhắn gửi qua bi kịch Trương Ba : người phải sống mình, sống hịa hợp hồn xác – tâm hồn thân xác khỏe mạnh “Tơi muốn tơi tồn vẹn”, hạnh phúc c Đánh giá 66 - Tình éo le kịch nét đặc sắc tạo nên khác biệt truyện dân gian kịch - Thông qua lời thoại nhân vật, Lưu Quang Vũ thể quan niệm sống giàu giá trị nhân văn - Nhà văn dựng lên kịch tính thơng qua cử chỉ, hành động, đặc biệt lời thoại nhân vật sinh động có tầm khái quát cao Kết luận - Lời thoại Trương Ba “Không thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi trọn vẹn” câu nói giàu tính triết lý, lại bi kịch cho số phận người - Khẳng định tài Lưu Quang Vũ sức sống tác phẩm ĐỀ Kịch Lưu Quang Vũ giàu giá trị nhân văn Anh/chị phân tích đoạn trích cảnh VII sách giáo khoa để làm rõ điều GỢI Ý LÀM BÀI Mở - Giới thiệu tác giả (con người phong cách) - Giới thiệu tác phẩm (giá trị tác phẩm) - Giới thiệu vấn đề nghị luận : giá trị nhân văn Thân a Giới thiệu chung Tham khảo số đề b Giải nghĩa giá trị nhân văn: Giá trị nhân văn tác phẩm lột tả mâu thuẫn tâm lý nhân vật đời sống, hay mâu thuẫn người, trong sáng có sa ngạ, lầm lạc ánh sáng có bóng tối Nó đấu tranh thiện ác, đẹp xấu, hy vọng tuyệt vọng người c Phân tích - Hoàn cảnh trớ trêu Hồn Trương Ba phải sống nhờ thân xác anh hàng thịt - Nỗi đau đớn giày vò Hồn Trương Ba phải sống nhờ, sồng khác mình, qua chi tiết : + Lời dẫn kịch : ngồi ôm đầu hồi lâu, bịt tai lại, tuyệt vọng, bần thần nhập lại xác anh hàng thịt,… + Lời nhân vật : Ta… ta bão mày im đi, Trời,… + Lời độc thoại nội tâm : Mày thắng rồi, thân xác ta ạ… Ý nghĩa nhân văn tác phẩm : 67 - Ý nghĩa nhân văn kịch chỗ Lưu Quang Vũ khẳng định, tôn trọng cá thể, khẳng định vị trí, vai trị cá nhân xã hội Qua lời thoại đầy chất triết lý, nhà văn gửi thông điệp kêu gọi người sống “Tơi muốn tơi tồn vẹn”, câu nói đơn giản nhân vật Hồn Trương Ba chìa khóa mở giá trị nhân văn tác phẩm - Ý nghĩa nhân văn kịch chỗ nhà văn đấu tranh cho hoàn thiện vẻ đẹp nhân cách người Để cho nhân vật Hồn Trương Ba khước từ sống vay mượn thân xác người khác, Lưu Quang Vũ mở hướng cho nhân vật vươn tới lẽ sống đích thực, thân xác có trở hư vô d Đánh giá - Cảnh VII, kịch giàu giá trị nhân văn : + Cần tạo cho người có hài hịa hai mặt tinh thần vật chất ; không kỳ thị đòi hỏi vật chất người ; cần tôn trọng quyền tự cá nhân ; cần biết rút kinh nghiệm sai lầm để hướng tới tương lai - Giá trị nhân văn mà Lưu Quang Vũ đặt đến nguyên vẹn cịn mang tính thời Kết luận - Khẳng định giá trị tác phẩm (nội dung, nghệ thuật) - Khẳng định tài Lưu Quang Vũ ĐỀ Phân tích mối tương quan đối lập Hồn Trương Ba xác anh hàng thịt kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt Lưu Quang Vũ Chỉ điểm khác hai nhân vật Mở - Giới thiệu tác giả (con người phong cách) - Giới thiệu tác phẩm (giá trị tác phẩm) - Giới thiệu mối tương quan đối lập sơ lược Hồn Trương Ba da hàng thịt Thân a Giới thiệu chung - Hoàn cảnh đời, xuất xứ - Hồn Trương Ba da hàng thịt kịch đặc sắc Lưu Quang Vũ Dựa vào tích xưa, Lưu Quang Vũ bộc lộ khả sáng tạo xây dựng hai nhân vật Hồn Trương Ba xác anh hàng thịt - Đây hai nhân vật tác phẩm, tư tưởng triết lý nhân sinh kịch bật lên mối tương quan đối lập hai nhân vật b Phân tích mối tương quan đối lập hai nhân vật Hồn Trương Ba xác anh hàng thịt - Cuộc gặp gỡ Hồn Trương Ba xác anh hàng thịt 68 + Sự sai lầm thượng giới dẫn đến đối đầu đầy bi kịch + Hồn Trương Ba đau khổ xác anh hàng thịt (dc) - Những mâu thuẩn giải Hồn Trương Ba vaà xác anh hàng thịt + Hồn Trương Ba sống chung xác vay mượn, tách khỏi để tranh luận + Cuộc tranh luận diễn căng thẳng liệt, khơng có thỏa hiệp c Những điểm khác Hồn Trương Ba xác anh hàng thịt - Ông Trương Ba chất phác, hiền lành, nho nhã – Anh hàng thịt thân xác vạm vỡ, kềnh càng, thô lỗ - Hồn Trương Ba cao, sống theo chuẩn mực đạo đức – Xác anh hàng thịt hưởng thụ, sống thiên năng, dễ dàng chạy theo ham muốn trần tục d Đánh giá - Hồn xác hai phần đối lập, tồn người, tách rời - Đưa đối lập này, nhà văn muốn nhấn mạnh : người không sống thân xác mà không sống tinh thần - Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật kịch thơng qua lời thoại Kết luận - Khẳng định đối lập hai nhân vật Hồn Trương Ba xác anh hàng thịt - Khẳng định giá trị tác phẩm, tài Lưu Quang Vũ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MƠN: NGỮ VĂN 12 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút TT Kĩ Mức độ nhận thức Tổng 69 % Nhận biết Tỉ lệ (%) Thời gian (phút ) 15 Thông hiểu Vận dụng cao Vận dụng Tỉ lệ (%) Thời gian (phút ) Tỉ lệ (%) Thời gian (phút ) 10 10 5 Tỉ lệ (%) Thời gian (phút ) Tổng điểm Số câu hỏi Thời gian (phút ) 20 30 Đọc hiểu Viết đoạn văn nghị luận xã hội 5 5 5 5 20 20 Viết văn nghị luận văn học 20 10 15 10 10 20 10 50 50 40 25 30 20 20 30 10 15 90 100 Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 40 30 20 10 70 30 BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MƠN: NGỮ VĂN 12; THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút 70 100 100 TT Nội dung kiến thức/ kĩ Đơn vị kiến thức/kĩ Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá ĐỌC HIỂU Truyện ngắn Nhận biết: Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ Nhận biết phương thức biểu đạt chính, biện pháp tu từ, hiệu diễn đạt (Ngữ liệu sách giáo khoa) Chỉ hình ảnh thiên nhiên miêu tả đoạn trích 1 Tổng Thơng hiểu: Vận dụng: Biết nhận xét nghệ thuật miêu tả nhân vật VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Nghị luận tư tưởng, đạo lí Nhận biết: - Xác định tư tưởng đạo lí cần bàn luận - Xác định cách thức trình bày đoạn văn Thông hiểu: (khoản g 150 chữ) - Diễn giải nội dung, ý nghĩa tư tưởng đạo lí Vận dụng: - Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm thân tư tưởng đạo lí VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Nghị luận đoạn trích văn xi qua việc phân Nhận biết: - Xác định kiểu nghị luận; vấn đề cần nghị luận 71 TT Nội dung kiến thức/ kĩ VĂN HỌC Đơn vị kiến thức/kĩ tích diễn biến tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ : “Vợ nhặt” (trích) Kim Lân Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá - Giới thiệu tác giả, truyện ngắn, đoạn văn trích - Nêu nội dung diễn biến tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ nhận xét tư tưởng nhân đạo ngòi bút Kim Lân thể qua đoạn trích Thơng hiểu: - Diễn giải nội dung theo yêu cầu đề bài: hình ảnh bà cụ Tứ tình cảm yêu thương thiết tha, suy nghĩ cảm xúc biết Tràng- trai bà có vợ Vận dụng: - Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận diễn biến tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ biết trai có vợ qua đoạn trích - Nhận xét nội dung nghệ thuật đoạn văn trích; vị trí đóng góp tác phẩm “Vợ nhặt”, tác giả Kim Lân 72 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Tổng TT Nội dung kiến thức/ kĩ Đơn vị kiến thức/kĩ Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Tổng Tỉ lệ % Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao 40 70 30 30 20 70 TỔ: NGỮ VĂN 10 30 Tổng 100 100 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NGỮ VĂN 12 THỜI GIAN: 90 PHÚT PHẦN I: ĐỌC HIỂU( 3,0 Điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Xe chạy lớp sương bồng bềnh Mảnh trăng khuyết đứng yên cuối trời, sáng mảnh bạc Khung cửa xe phía gái ngồi lồng đầy bóng trăng Khơng hiểu sao, lúc ấy, có niềm tin vơ cớ mà chắn từ không gian ùa tới tràn ngập lịng tơi Tơi tin người gái ngồi cạnh Nguyệt, người mà chị thường nhắc đến Chốc chốc lại đưa mắt liếc phía Nguyệt, thấy sợi tóc Nguyệt sáng lên Mái tóc thơm ngát , dày trẻ trung làm sao! Bất ngờ, Nguyệt quay phía tơi hỏi câu Tơi khơng kịp nghe rõ đơi mắt tơi chống ngợp vừa trông vào ảo ảnh Trăng sáng soi thẳng vào khuôn mặt Nguyệt làm cho khuôn mặt tươi mát ngời lên đẹp lạ thường! Tơi vội nhìn thẳng vào đoạn đường đầy ổ gà khơng dám nhìn Nguyệt lâu Từng khúc đường trước mặt thếp mảng ánh trăng (Trích Mảnh trăng cuối rừng, Nguyễn Minh Châu-Truyện ngắn, NXB Văn học) Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu Chỉ biện pháp tu từ hiệu diễn đạt biện pháp câu văn sau: “ Mảnh trăng khuyết đứng yên cuối trời, sáng mảnh bạc.” Câu Những hình ảnh thiên nhiên tác giả miêu tả đoạn trích ? Câu Nhận xét nghệ thuật miêu tả nhân vật Nguyệt đoạn trích PHẦN II: LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) 73 Anh/ chị viết đoạn văn( khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ vai trị lí tưởng sống niên Câu 2(5.0 điểm) Cảm nhận anh/chị nhân vật bà cụ Tứ đoạn trích sau: (…) Thấy mẹ chưa hiểu, bước lại gần nói tiếp: – Nhà tơi làm bạn với u ạ! Chúng phải duyên phải kiếp với nhau… Chẳng qua số cả… Bà lão cúi đầu nín lặng.Bà lão hiểu rồi.Lòng người mẹ nghèo khổ hiểu biết sự, vừa ốn vừa xót thương cho số kiếp đứa Chao ơi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau Cịn thì… Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rỉ xuống hai dòng nước mắt… Biết chúng có ni sống qua đói khát khơng Bà lão khẽ thở dài ngửng lên, đăm đăm nhìn người đàn bà Thị cúi mặt xuống, tay vân vê tà áo rách bợt Bà lão nhìn thị bà nghĩ: Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta lấy đến Mà có vợ được… Thơi bổn phận bà mẹ, bà chẳng lo lắng cho con… May mà qua khỏi tao đoạn thằng bà có vợ, yên bề nó, chẳng may ông giời bắt chết phải chịu biết mà lo cho hết được? Bà lão khẽ dặng hắng tiếng, nhẹ nhàng nói với “nàng dâu mới”: – Ừ, thơi phải duyên phải kiếp với nhau, u mừng lòng… Tràng thở đánh phào cái, ngực nhẹ hẳn đi.Hắn ho khẽ tiếng, bước bước dài sân Bà cụ Tứ từ tốn tiếp lời: – Nhà ta nghèo Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo làm ăn Rồi may mà ông giời cho khá… Biết hở con, giàu ba họ, khó ba đời? Có chúng mày sau (Trích “Vợ nhặt”– Kim Lân, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo Dục Việt Nam) -HẾT 74 HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN Phần I Câu Nội dung ĐỌC HIỂU Phương thức biểu đạt chính: tự Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời phương thức đáp án: 0,5 điểm - Học sinh trả lời không phương thức đáp án: 0,0 điểm Biện pháp tu từ: so sánh “mảnh trăng sáng mảnh bạc” Hiệu quả: gợi lên vẻ đẹp sáng, lung linh ánh trăng Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đáp án: 1.0 đ - Gọi tên rõ biện pháp tu từ đáp án: 0,5đ - Nếu gọi tên mà không rõ: 0,25 đ Hình ảnh thiên nhiên miêu tả đoạn trích: + Lớp sương bồng bềnh; + Mảnh trăng khuyết đứng yên cuối trời, sáng mảnh bạc + Trăng sáng soi, lồng đầy bóng trăng Hướng dẫn chấm: - Học sinh nêu (1) ý :0,25 đ Nhận xét nghệ thuật miêu tả nhân vật Nguyệt đoạn trích: + Xây dựng hình tượng song hành: Nguyệt – trăng; + Ngơn ngữ giàu tính biểu cảm; + Bút pháp lãng mạn, bay bổng Hướng dẫn chấm: 75 Điểm 3,0 0,75 1.0 0,75 0,5 II - Học sinh nêu (1) ý : 0,25 đ; ý trở lên: điểm tối đa LÀM VĂN Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ vai trị lí tưởng sống niên a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn Học sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng phân - hợp, móc xích song hành b Xác định vấn đề cần nghị luận Vai trị lí tưởng sống niên c Triển khai vấn đề nghị luận Học sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải làm rõ vấn đề cần nghị luận:Vai trị lí tưởng sống niên Đảm bảo nội dung sau: - Lí tưởng sống mục đích sống đắn, cao đẹp - Lí tưởng giúp niên có phương hướng phấn đấu, phát huy hết lực thực khát vọng thân - Lí tưởng cịn động lực giúp niên vượt qua khó khăn, cảm dỗ sống học tốt, sống tốt, khẳng định giá trị thân đời sống xã hội - Liên hệ thân để xác định lí tưởng sống Hướng dẫn chấm: - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng (0,75 điểm) - Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng khơng có dẫn chứng dẫn chứng khơng tiêu biểu (0,5 điểm) - Lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ khơng xác đáng, khơng liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, khơng có dẫn chứng dẫn chứng không phù hợp (0,25 điểm) Học sinh trình bày quan điểm riêng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp luật d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: - Không cho điểm làm có q nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Hướng dẫn chấm: Học sinh huy động kiến thức trải nghiệm thân để bàn luận; có sáng tạo viết câu, dựng đoạn, làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ thể qua đoạn trích a Đảm bảo cấu trúc nghị luận Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề 76 7,0 2,0 0,25 0,25 0,75 0,25 0,5 5,0 0,25 b Xác định vấn đề cần nghị luận Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ thể qua đoạn trích Hướng dẫn chấm: - Học sinh xác định vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm - Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Thí sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: * Giới thiệu tác giả (0,25 điểm), tác phẩm đoạn văn trích (0,25 điểm) * Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ qua đoạn trích: - Trước việc người trai lấy vợ thời buổi đói khát chết chóc, tâm trạng bà phức tạp, đan xen nhiều cảm xúc: + Bà ốn xót thương: người ta dựng vợ ghả chồng Cịn -> Bà khóc + Bà lo lắng: biết chúng có ni + Bà thấu hiểu: người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta lấy đến ->Bà biết ơn coi “nàng dâu mới” ân nhân gia đình bà + Bà vui mừng, đồng tình với khát vọng hạnh phúc con: Ừ, thơi phải dun phải kiếp với nhau, u mừng lòng + Bà chủ động xóa khoảng cách, tỏ ân cần, gần gủi, thân thiện, tình cảm nàng dâu qua lời động viên xây dựng cho tương lai gia đình bà: Nhà ta nghèo Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo làm ăn Rồi may mà ông giời cho khá… Biết hở con, giàu ba họ, khó ba đời? Có chúng mày sau - Diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ thể lòng thương người mẹ giàu lịng nhân nhân hậu, vị tha, đầy tình người Hướng dẫn chấm: - Phân tích, nhận xét đầy đủ, sâu sắc: 3,0 điểm - Phân tích, nhận xét chưa đầy đủ chưa sâu sắc: 1,75 điểm - 2,5 điểm - Phân tích chung chung, chưa rõ biểu tâm trạng: 0,75 điểm - 1,25 điểm - Phân tích chung chung, khơng rõ biểu hiện: 0,25 điểm - 0,5 điểm 0,5 d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: - Không cho điểm làm mắc nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học q trình phân tích, đánh giá; biết liên hệ vấn đề nghị luận với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm 0,25 Tổng điểm 0,5 3,0 0,5 10,0 77 78 ... mến tha thi? ??t thi? ?n nhiên đất nước qua việc thi tài tạo hóa làm vẻ đẹp sông qua trang viết tài hoa ca mỡnh Ngh thut miờu t: - Sông Đà đợc nhìn từ nhiều góc độ: Văn hóa, địa lí, lịch sử, văn học... tháng 8, tổng công Mậu Thân 1968 Ý 3: Nhà văn phát sông Hương dịng sơng văn hố thi ca: Sơng Hương gắn bó nơi âm nhạc, thi ca dân gian, cổ điển Huế; gắn bó với tên tuổi danh nhân văn hoá giới Nguyễn... Cách giới thi? ??u : Sông Đà nhà văn quan sát miêu tả nhiều góc độ : “Chúng thủy giai đông tẩu Đà giang độc Bắc lưu” (Mọi sông chảy theo hướng Đơng, có sơng Đà theo hướng Bắc) Cách giới thi? ??u tạo