1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu ôn thi vào 10 môn Ngữ văn. ok

369 18 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tài Liệu Ôn Thi Vào Lớp 10 Môn Ngữ Văn
Tác giả Nguyễn Dữ
Chuyên ngành Ngữ văn
Định dạng
Số trang 369
Dung lượng 556,43 KB

Nội dung

Tài liệu ôn thi vào 10 môn Ngữ văn. ok

TÀI LIỆU ÔN THI VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN, CHUẨN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG ( Nguyễn Dữ) Đề 1: Phân tích nhân vật Vũ Nương tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ Dàn ý tham kháo 1, Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm Viết người phụ nữ - Một đề tài khơng cịn lạ văn học, ta kể đến tác tiếng Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm… bút tiêu biểu cho mảng đề tài Bên cạnh Nguyễn Dữ gương mặt tiêu biểu ngịi bút nhân văn ơng hướng người phụ nữ Tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” tác phẩm đặc sắc nhà văn Nguyễn Dữ Qua câu chuyện, nhà văn xây dựng hình ảnh Vũ Nương với đời đầy bất hạnh, đau khổ 2, Thân a Khái quát chung - Hoàn cảnh đời - Tóm tắt Nhà văn Nguyễn Dữ bút văn xuôi xuất sắc văn học kỷ XVI Ông sống thời kỳ chế độ phong kiến bắt đầu bước vào giai đoạn suy vong, chiến tranh tập đoàn phong kiến kéo dài liên miên gây đau khổ cho nhân dân Vốn không đồng tình với chế độ phong kiến bất cơng, thối nát, ơng thể kín đáo tình cảm qua tác phẩm Truyền kì mạn lục gồm hai mươi truyện ngắn Chuyện người gái Nam Xương hai mươi truyện b Phân tích * Luận điểm 1: Vũ Nương người phụ nữ đẹp người, đẹp nết - Ngay từ đầu truyện Vũ Nương giới thiệu người phụ nữ đẹp người đẹp nết “tính thùy mị nết na lại thêm tư dung tốt đẹp” - Trong xã hội phong kiến, người phụ nữ đẹp phải hội tụ đủ yếu tố: “tam tịng, tứ đức”, “cơng, dung, ngơn, hạnh” Trong đó, dung vẻ bề ngồi nàng mà Trương Sinh xin mẹ “đem 100 lạng vàng cưới về” Chi tiết tô đậm vẻ đẹp nhan sắc phẩm chất nàng => Nhân vật Vũ Nương tác giả khắc hoạ với nét chân dung người phụ nữ mang vẻ đẹp tồn vẹn xã hội phong kiến Song hiểu thật chi tiết Vũ Nương, cần phải đặt nhân vật hoàn cảnh mối quan hệ khác nhau: Luận 1: Trong mối quan hệ với chồng:Nàng người vợ thủy chung, yêu thương chồng * Trong sống vợ chồng bình thường: nàng hiểu chồng có tính “đa nghi”, “phòng ngừa mức” nên Vũ Nương khéo léo cư xử mực, nhường nhịn, giữ gìn khn phép nên khơng lúc vợ chồng thất hịa => Nàng người phụ nữ hiểu chồng, biết mình, người phụ nữ đức hạnh Qua ta thấy lộ mâu thuẫn tính cách hai người đầy tính dự báo * Khi xa chồng: - Vũ Nương người vợ thủy chung yêu thương chồng Nỗi nhớ chồng năm tháng: “mỗi bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi”, nàng lại “thổn thức tâm tình, buồn thương da diết” - Nàng mơ tương lai gần lại bên chồng hình với bóng: Dỗ con, nàng bóng vách mà cha Đản - Tiết hạnh khẳng định câu nói minh, phân trần sau nàng với chồng: “Cách biệt ba năm giữ gìn tiết Tơ son điểm phấn ngi lịng, ngõ liễu tường hoa chưa bén gót” => Qua tâm trạng bâng khuâng, nhớ thương, đau buồn Vũ Nương, Nguyễn Dữ vừa cảm thông vừa ca ngợi lòng son sắc, thủy chung nàng Và nỗi nhớ ấy, tâm trạng tâm trạng chung người phụ nữ thời loạn lạc, chiến tranh * Khi bị chồng nghi oan: - Nàng phân trần để chồng hiểu rõ lịng trinh bạch mình: + Trước hết, nàng nhắc đến thân phận để có tình nghĩa vợ chồng: “Thiếp kẻ khó nâng tựa nhà giau” + Thiếp theo, nàng khẳng định lòng thủy chung, trắng, vẹn nguyên chờ chồng: “Cách biệt ba năm giữ gìn tiết” + Cuối cùng, nàng cầu xin chồng đừng nghi oan : “Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ Mong chàng đừng mực nghi oan cho thiếp” => Nàng hết lời tha thiết, hết lòng nhún nhường để cứu vãn, hàn gắn hạnh phúc gia đình có nguy bị tan vỡ Qua lời nói thiết tha đó, cho ta thấy thái độ trân trọng chồng gia đình nhà chồng nàng - Khi khơng cịn hi vọng, nàng nói đau đớn thất vọng: + Hạnh phúc gia đình, “thú vui nghi gia, nghi thất” niềm khát khao tôn thờ đời tan vỡ + Tình yêu nàng cụ thể hình ảnh ước lệ: “bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ ao, liễu tàn trước gió.” + Đến nỗi đau chờ chồng dến hóa đá “cổ nhân” nàng khơng có được: “đâu cịn lại lên núi Vọng Phu nữa” => Vậy tình yêu, hạnh phúc gia đình vốn sở tồn người vợ trẻ khơng cịn có ý nghĩa - Cuối cùng, bị cự tuyệt quyền yêu, quyền hạnh phúc đồng nghĩa với việc nàng bị cự tuyệt quyền tồn Nàng tìm đến chết sau cố gắng không thành => Hành động trẫm tự nàng hành động liệt cuối để bảo vệ phẩm giá Đối với người gái đức hạnh giàu đức hi sinh, phẩm giá cao sống * Những năm tháng sống thủy cung - Ở chốn mây, cung nước nàng lòng hướng chồng con, quê hương khao khát đoàn tụ + Nàng nhận Phan Lang người làng + Nghe Phan lang kể chuyện gia đình mà ứa nước mắt xót thương - Nàng khao khát trả lại phẩm giá, danh dự: Gửi thoa vàng, nhờ Phan Lang nói với TS lập đàn giải oan cho - Nàng người trọng tình, nghĩa: Dù thương nhớ chồng con, khao khát đoàn tụ giữ lời hứa sống chết bên Linh Phi => Với vai trò người vợ, VN người phụ nữ chung thủy, mẫu mực, lí tưởng xã hội phong kiến Trong trái tim người phụ nữ có tình u, lịng bao dung vị tha Luận 2: Trong mối quan hệ với mẹ chồng: Nàng người dâu hiếu thảo - Vũ Nương thay TS làm tròn bổn phận người con, người trụ cột gia đình nhà chồng: Chăm sóc mẹ chồng già yếu, ốm đau “Nàng thuốc thang lễ bái thần phật lấy lời ngào khuyên lơn” - Mẹ chồng mất, nàng hết lịng thương xót, lo liệu ma chay chu đáo cha mẹ đẻ - Lời trăn trối bà mẹ chồng trước khẳng định lịng hiếu thảo, tình cảm chân thành cơng lao to lớn Vũ Nương: “Xanh chẳng phụ nàng chẳng phụ mẹ” Luận 3: Trong mối quan hệ với con: Nàng người mẹ yêu thương - Thiếu vắng chồng, nàng sinh con, ni dạy khơn lớn - Khơng vai trị sinh con, ni dạy khơn lớn Khơng vai trò người mẹ, nàng đóng vai trị người cha hết lịng u thương con, khơng để phải thiếu thốn tình cảm - Nàng cịn người mẹ tâm lí, khơng chăm lo cho vật chất, mà lo cho mặt tinh thần: Bé Đản sinh chưa biết mặt cha, lo thiếu thốn tình cảm cha nên vào bóng vách mà bảo cha Đản Hơn hết, nàng sớm định hình cho mái ấm, gia đình hồn chỉnh => VN khơng hồn thành tốt trách nhiệm người vợ, người con, người mẹ, người cha mà người trụ cột gia đình Nàng xứng đáng hưởng hạnh phúc, tuyệt vời Thế trớ trêu thay hạnh phúc không mỉm cười với nàng * Luận điểm 2: Vũ Nương người phụ nữ có số phận oan nghiệt - Số phận bi kịch: + Chồng lính trở - nghe - mực nghi oan - đánh đuổi + Hết lời minh, bày tỏ nỗi lòng qua lời than => tự -Cái chết nàng: + Tắm gội chay + Than => Hành động có suy tính => Phản kháng chế độ phong kiến nam quyền bất cơng - Ngun nhân: + Trực tiếp: lời nói ngây thơ bé Đản + Gián tiếp: - TS đa nghi, hay ghen, gia trưởng, thô bạo, thiếu niềm tin tơn trọng phụ nữ - Hơn nhân khơng bình đẳng: rẻ rúng nhà hào phú với nhà kẻ khó - XHPK hà khắc, trinh tiết mạng sống - Chiến tranh phi nghĩa - Kết thúc: Chi tiết kì ảo - vũ nương trở - tạ từ - biến mất: hoàn thiện vẻ đẹp VN, khơng giảm tính bi kịch - Thân phận Vũ Nương thân phận người phụ nữ xã hội xưa: “Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung” c Đánh giá nghệ thuật - Nhân vật VN đặt vào nhiều tình huống, từ đó, thể số phận bất hạnh phẩm chất tốt đẹp nhân vật - Chi tiết chọn lọc, ngôn ngữ đối thoại tự bạch phù hợp, yếu tố hoang đường, kì ảo mang đặc trưng thể loại truyền kì thể ước vọng nhân dân kết thức có hậu cho số phận nhân vật Kết bài: - Khái quát lại vấn đề nghị luận - Cảm xúc thân Đề 2: Phân tích giá trị bóng Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ Mở - Giới thiệu tác giả, tác phẩm “ Người gái Nam Xương” ( Giống đề 1) - Đọc tác phẩm người đọc không ấn tượng với Truyện ngắn Nguyễn Dữ sử dụng chi tiết hoang đường, kỳ ảo mà thực ấn tượng với chi tiết bóng, chi tiết ẩn chứa ý nghĩa văn chương sâu sắc Thần Trong tác phẩm tự chi tiết yếu tố vơ quan trọng, chi tiết bóng với chi tiết khác tạo nên hấp dẫn “Chuyện Người gái Nam Xương” Trong tác phẩm “ Chuyện người gái Nam Xương”, Chi tiết bóng xuất lần bóng Vũ Nương tường vào ban đêm bé Đản nhớ lại kể chuyện với Trương Sinh, bóng xuất thường xuyên vào ban đêm thời gian Trương Sinh lính, bóng xuất lần thứ hai bóng Trương Sinh tường xuất vào ban đêm sau Vũ Nương Trong suy nghĩ bé Đản bóng tường hai hoàn cảnh cha + Giá trị bóng: Ở hai hồn cảnh xuất chi tiết bóng có ý nghĩa nghệ thuật nội dung Ở lần xuất thứ bóng xuất bóng Vũ Nương, bóng xuất lần qua lời kể ngày thơ bé Đản có giá trị đặc sắc nghệ thuật gió thổi bùng lên ghen lòng anh chàng Trương sinh khiến bao lần khiens Trương Sinh vốn đa nghi liền tin Vũ Nương thất tiết, khiến Vũ Nương phải đối mặt với nỗi oan tày trời, minh trước ghen Trương Sinh, cuối nỗi đau tuyệt vọng nàng phải chọn chết để giải thoát Nỗi đau thể xác, lẫn tinh thần Bên cạnh giá trị nghệ thuật chi tiết bóng xuất lần thứ cịn có giá trị nội dung lớn việc Vũ Nương bóng tường nói với bé Đản cha cho người đọc hiểu tình yêu thương nàng hành động nàng không muốn đứa nhỏ bị tổn thương mặt tinh thần, muốn cho hiểu lớn lên hồn gia đình có cha lẫn mẹ Việc coi bóng tường Trương Sinh, cịn cho ta thấy Vũ Nương người vợ có tình yêu thương chồng tha thiết, chiến tranh khiến nàng xa chồng không gian, thời gian khơng thể chia cắt tình nghĩa vợ chồng vơ tình mà bền chặt, nàng hình Trương Sinh bóng, bóng hình ln quấn qt bên tách Việc sử dụng chi tiết bóng xuất lời kể bé Đản cịn nhằm tố cáo chiến tranh phi nghĩa, bất Cuộc chiến tranh khiến cho bao người phụ nữ phải chịu nỗi khổ người chinh phu xa chồng, lo lắng cho nguy nan chồng, gánh vác cơng việc gia đình ln phải sống trông chờ, khao khát -Việc Vũ Nương coi bóng tường chồng cịn phản ánh niềm hi vọng, niềm khao khát đáng người chinh phụ nữ khát vọng đồn tụ Điều giúp ta hiểu Nguyễn Dữ thấu hiểu thật sâu sắc nỗi lòng người phụ nữ có chồng đánh trận Mặt khác chi tiết bóng xuất lần thứ cịn nhằm gửi gắm tâm Nguyễn Dữ xã hội phong kiến xưa ẩn khuất quanh người phụ nữ, đặc biệt người phụ nữ bình dân ập xuống đời họ lúc mà họ khơng thể lường trước Ngồi ý nghĩa nói chi tiết bóng xuất lần thứ cịn thể tình cảm ngây thơ hồn nhiên bé Đản đứa trẻ tin lời người mẹ + Nỗi oan Vũ Nương xoay quanh chi tiết bóng lần thứ (một tình chồng nghi oan thất tiết) cho ta liên tưởng tới nỗi oan nhân vật chị kính chèo “Quan Âm Thị Kính” Họ người phụ nữ thật đáng thương, khơng có hội minh đối mặt với nỗi oan, Sau Vũ Nương tự Trương Sinh bé Đản sống lặng lẽ, vào đêm khuya bên đèn dầu bé Đản trỏ bóng Trương Sinh tường nói “cha Đản lại đến kìa” Trương Sinh nhìn theo hướng bé Đản lúc anh anh hiểu nỗi oan vợ Thì người cha trước thường đến vào ban đêm, ln kè kè bên cạnh Vũ Nương bóng nàng tường giống người cha suy nghĩ bé Đản bóng Trương Sinh tường mà thơi, + Cũng giống bóng xuất lần thứ bóng lần có ý nghĩa sâu sắc nội dung nghệ thuật + Về nghệ thuật: Chiếc bóng lần có ý nghĩa mở nút câu chuyện, giúp Trương Sinh hiểu nỗi oan vợ giúp cho tức tối, hờn ghen đọngj lại tâm trí, trái tim tan biến Lúc hiểu rõ người cha trước bé Đản “Tại đến vào ban đêm, mẹ Đản đi, mẹ Đản ngồi ngồi, chẳng bé Đản cả” lúc hiểu người vợ xinh đẹp lại hết lời minh nước mắt Chiếc bóng lần thực giải oan cho Vũ Nương chắn khiến cho linh hồn Vũ Nương thản +Về nội dung: Chi tiết bóng xuất lần thứ hai giúp người đọc hiểu tình cảm ngây thơ hồn nhiên bé Đản, mặt khác bóng lần giúp Vũ Nương giải oan lại giúp người đọc nhận thực tế phũ phàng người phụ nữ bình dân Việt Nam xã hội xưa mắc oan khó có hội giải oan cho thân phận tiếng nói họ đâu có Và có hội may mắn giải oan rơi vào tình cảnh “Cởi vạ má xưng” =>Đánh giá: Có thể khẳng định chi tiết bóng yếu tố nghệ thuật đặc sắc góp phần tạo nên giá trị tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” Việc sử dụng chi tiết bóng vừa thể tài năng, nghệ thuật, vừa thể lòng nhân đạo cao nhà văn Nguyễn Dữ Kết - Khẳng định đóng góp tác giả - Khẳng định giá trị tác phẩm - Khẳng định lại chi tiết bóng Có thể thấy “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ tác phẩm xuất sắc Và chi tiết “cái bóng” yếu tố góp phần làm nên điều ấy.Quả “Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn” Chi tiết bóng góp phần thể tư tưởng nhà văn Nguyễn Dữ Một tư tưởng chưa đựng giá trị thực nhân đạo sâu sắc Đề 3: Cảm nhận số phận bi kịch nhân vật Vũ Nương Mở Nguyễn Dữ nhà văn tiêu biểu bền văn học trung đại Việt Nam Tên tuổi ông gắn liền với tác phẩm “Truyền kỳ mạn lục” “Chuyện người gái Nam Xương” thuộc 16/20 tập truyện Tác giả Nguyễn Dữ thành cơng xây dựng hình tượng nhân vật Vũ Nương Thông qua đời số phận đầy bi kịch, khổ đau nhân vật Vũ Nương tác giả phơi bày mặt xấu xa, bất nhân xã hội phong kiến đương thời chà đạp lên số phận người Đặc biệt thân phận người phụ nữ Thần - Nêu vài nét tác giả, tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” xây dựng dưạ câu chuyện có thật “Vợ chàng Trương” vốn lưu truyền dân gian Trên sở câu chuyện cổ tích, Nguyễn Dữ có hư cấu sáng tạo tình tiết kì ảo để “Chuyện người gái Nam Xương” trở thành văn hấp dẫn, đặc sắc, giàu giá trị nhân văn “Chuyện người gái Nam Xương” xoay quanh đời số phận bi thảm Vũ Nương Đọc tác phẩm người đọc nhận thấy Vũ Nương người phụ nữ hội tụ phẩm chất cao đẹp người phụ nữ Việt Nam, người vợ chung thủy, người mẹ yêu con, người dâu hiếu … Lẽ nàng xứng đáng hưởng sống yên bình, hạnh phúc Thế nàng phải chịu đời bất hạnh, khổ đau Luận điểm 1: Trước hết Vũ Nương phải chịu số phận bất hạnh khổ đau nạn nhân chiến tranh phong kiến Cuộc sum vầy nàng với Trương Sinh chưa chiến tranh xảy Trương Sinh nhà hào phú học phải lính từ đợt đầu Khi Trương Sinh lính nàng có mang, Trương Sinh chưa đầy tuần nàng sinh con, công việc nàng gánh vác gia đình, từ chăm sóc thơ, phụng dưỡng mẹ già, ngày tháng dần trôi năm, năm, năm …nàng sống tâm trạng chờ mong khắc khoải lo lắng cho an nguy chồng nơi chiến trận Nỗi nhớ thương khắc khoải với người chồng nơi biên ải dâng tràn theo thời gian: “Mỗi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi, nỗi buồn góc bể chân trời khơng thể khơng ngăn được” Hình ảnh” bướm lượn” thấy lúc vui, hay lúc buồn Vũ Nương cồn cào nỗi nhớ thương chồng.Để an ủi lịng Vũ Nương bóng Trương Sinh Suy nghĩ giúp người đọc hiểu niềm khao khát đoàn tụ Trương Sinh với Vũ Nương lớn Sau năm dài đằng đẵng chàng Trương Sinh nàng may mắn bình an trở v, tưởng gia đình nhỏ đầy ắp tiếng cười ngày đoàn viên, tưởng vất vả mà nàng trải qua năm tháng Trương Sinh lính bù đắp, sau giây phút buồn vui ngắn ngủi bi kịch trời giáng suốt đời Vũ Nương nàng bị nghi ngờ thất tiết Chiến tranh chia lìa nàng chồng để đứa thơ hỏi nàng cha nàng bóng tường nói cha Đản Bé Đản ngây thơ tin lời nàng nói, nên không công nhận Trương Sinh cha ngây thơ kể với Trương Sinh rành rọt người cha trước mình, “ Thường có người đàn ông đêm đến, mẹ Đản đi, mẹ Đản ngồi ngồi, chẳng bế Đản cả”, nghe lời con, tin lời trẻ mà ghen tng bùng lên lịng Nếu khơng có chiến tranh Vũ Nương đâu phải xa chồng bé Đản đâu phải xa cha, khơng có chiến tranh gia đình nhỏ bé Vũ Nương đâu phải đối diện với nghịch cảnh, bóng oan khuất Từ nỗi khổ chiến tranh Vũ Nương hi sinh cha ông ta chiến tranh bảo vệ sau này, người đọc nhận thấy chiến tranh muôn đời hành động phi lý, hành động tội ác kẻ hiếu chiến Luận điểm 2: Vũ Nương không khổ đau bất hạnh nàng nạn nhân chiến tranh phong kiến mà làm cịn khổ nạn nhân tư tưởng Nam quyền - Cuộc hôn nhân Vũ Nương khơng tình u đơi lứa, mà mang tình cảm gả bán, Trương Sinh người làng nhận thấy Vũ Nương người gái thùy mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp, xin mẹ 100 lạng vàng cưới nàng Trương Sinh nhà hào phú Vũ Nương nhà nghèo khác biệt đẳng cấp khiến cho Vũ Nương mặc cảm với thân phận mình, cịn Trương Sinh coi gia cảnh để có đặc quyền với vợ - Ngay từ nhà chồng Vũ Nương phải đối mặt với đa nghi, phòng ngừa Trương Sinh, biết phận nên nàng ln nhường nhịn, giữ gìn khn phép để gia đình khơng thất hịa xảy - Nếu chiến tranh xảy ra, Vũ Nương khổ nỗi khổ người chinh phụ, Trương Sinh trở nàng phải chịu nỗi khổ tư tưởng nho giáo phong kiến, chế độ phong kiến nam quyền, Trương Sinh nghe lời bé Đản nói “người cha” Trương Sinh nghi vợ thất tiết Vũ Nương phải đón nhận ghen từ chồng, gặp lại Vũ Nương sau mộ mẹ Trương Sinh la lên cho giận, Vũ Nương minh nước mắt “Thiếp vốn kẻ khó, nương tựa nhà giàu, sum họp chưa thỏa tình chăn gối,chia phơi động việc lửa binh” , lời phân trần nàng thấu tình đạt lí, đâu có cởi bỏ mối nghi ngờ đầu óc Trương Sinh nói chồng chuyện tày trời nói tương sinh độc đốn đa nghi hồ đồ khơng nói câu chuyện bé Đạt Nếu vừa mắng nhiếc vừa nói người đàn ơng xuất vào ban đêm thời gian lính Vũ Nương phải tải oan cho Vũ Nương nỗi khổ chiến tranh gây Chẳng thấm vào đâu so với nỗi khổ chồng bị nghi oan thất thiết bị đánh đuổi trước nỗi oan tày trời.Khổ nhục nàng bày tỏ nỗi tuyệt vọng đau đớn thiếp Sở dĩ nương tựa vào chàng có thú vui nghi thức bị rơi giấy Xem thất vọng đau đớn nàng chẳng làm lung lay ý chí mù quáng Trương Sinh - Bà hang xóm biện bạch giúp nàng Trương Sinh chẳng tin Nàng trực tiếp nói chuyện tày đình nói, Trương Sinh độc đốn, đa nghi, hồ đồ khơng nói câu chuyện bé Đản Nếu vừa mắng nhiếc, vừa nói có người ln xuất vào ban đêm thời gian lính Vũ Nương giải oan cho Đối với Vũ Nương nỗi khổ chiến tranh chả thấm vào đâu so với nỗi khổ bị chồng nghi oan thất tiết bị đánh đuổi đi.Trước nỗi oan tày trời, trước nỗi khổ nhục nàng bày tỏ nỗi tuyệt vọng đau đớn “ Thiếp nương tựa vào chàng, có thú vui nghi gia, nghi thất Nay bình rơi tram gẫy, mây tạnh mưa tan, sen rũ ao, liễu tàn trước gió, khóc tuyết bong hoa rụng cuống, kêu xuân cánh én lìa cành…” Khơng bị chồng mắng nhiếc, mà bị chồng đánh đuổi Vũ Nương phải tìm đến chết bên bến Hồng Giang để giải đời đau khổ mình, suy cho chết Vũ Nương Trương Sinh tử Vũ Nương nạn nhân thói hồ đồ, đa nghi, độc đoán, vũ phu Luận điểm 3: Mở rộng nâng cao Số phận bất hạnh Vũ Nương tác phẩm “ Chuyện người gái Nam Xương” tiêu biểu cho số phận người phụ nữ bình dân xã hội phong kiến, họ đâu có quyền định số phận đời mình, đời họ sướng hay khổ, hạnh phúc hay đau khổ hoàn toàn phụ thuộc vào cách cư xử người chồng, số phận Vũ Nương cho ta hiểu liên tưởng tới số phận khổ đau Thúy Kiều kiệt tác “Truyện Kiều” Nguyễn Du Nếu Vũ Nương khổ chiến tranh phong kiến, tư tưởng bất cơng nam quyền, Thúy Kiều khổ nàng nạn nhân lực bạo tàn, khổ sức mạnh ma quái đồng tiền Ngày sống xã hội văn minh công người phụ nữ hưởng quyền bình đẳng so với nam giới, họ quyền hưởng sống hạnh phúc gia đình có cơng vun đắp lên Tuy nhiên cịn khơng người phụ nữ phải chịu hậu tàn dư xã hội phong kiến, họ nạn nhân nạn nhân thói vũ phu từ người chồng, nạn nhân hành động buôn người cần phải lên án bênh vực bảo vệ người phụ nữ Kết Nguyễn Dữ xây dựng nhân vật Vũ Nương thân lòng vị tha, vẻ đẹp người phụ nữ Song đời nàng lại có nhiều nỗi đớn đau, bất hạnh Ngòi bút Nguyễn Dữ hướng đến thể trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp bày tỏ cảm thông sâu sắc nỗi đau khổ ước mơ sống tươi đẹp cho người bình thường, có phẩm chất tốt đẹp Thiên truyện cịn lời tố cáo mạnh mẽ chế độ phong kiến hà khắc, cửa quyền, nhẫn tâm đẩy người vào bước đường khơng lối Đề 4: Cảm nhận em vẻ đẹp nhân vật Vũ Nương qua đoạn trích sau: “… Vũ Thị Thiết, người gái q Nam Xương… mối tình mn dặm quan san” ( Trích Chuyện người gái Nam Xương – SGK Ngữ văn tập 1) Mở Nguyễn Dữ nhà văn tiêu biểu bền văn học trung đại Việt Nam Tên tuổi ông gắn liền với tác phẩm “Truyền kỳ mạn lục” “Chuyện người gái Nam Xương” thuộc 16/20 tập truyện Tác giả Nguyễn Dữ thành cơng xây dựng hình tượng nhân vật Vũ Nương Đọc tác phẩm người đọc ấn tượng với tình chi tiết truyện, phần đầu truyện, người đọc cảm nhận cách rõ nét vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Vũ Nương – nhân vật truyện 2.Thân * Khái quát: Chuyện “ NCGNX” 20 truyện trích “ Truyền kì mạn lục” văn người đời đánh giá “ Thiên cổ tùy bút” – bút kì diệu truyền tới ngàn đời Truyện viết từ chuyện cổ tích “ Vợ chàng Trương” với ngòi bút tài Nguyễn Dữ sáng tạo nên “ Chuyện người gái Nam Xương” riêng giàu giá trị ý nghĩa Qua câu chuyện đời chết thương tâm Vũ Nương, tác phẩm làm bật vẻ đẹp số phận đau thương người phụ nữ xã hội phong kiến 10 ... - Thi? ??u vắng chồng, nàng sinh con, nuôi dạy khôn lớn - Không vai trị sinh con, ni dạy khơn lớn Khơng vai trị người mẹ, nàng cịn đóng vai trị người cha hết lịng u thương con, khơng để phải thi? ??u... nhiếc vừa nói người đàn ông xuất vào ban đêm thời gian lính Vũ Nương phải tải oan cho Vũ Nương nỗi khổ chiến tranh gây Chẳng thấm vào đâu so với nỗi khổ chồng bị nghi oan thất thi? ??t bị đánh đuổi trước... “lấy lời ngàokhôn khéo khuyên lơn” Lời trăng trối bà mẹ trước lúc đánh giá công lao Vũ Nương gia đình lời ngợi khen dâu “Trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, giống dòng tươi tốt, cháu đông đàn,

Ngày đăng: 10/04/2022, 16:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w