1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu ôn thi vào lớp 10 THPT môn ngữ văn 9

140 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 186,53 KB

Nội dung

NGUYỄN KIÊN (Chủ biên) QUẢNG TRỌNG BẠCH – TỪ VĂN ĐÔNG – NGUYỄN TẤN HUY TẠ QUANG NGỌC – NGUYỄN VĂN PHÁP – LÊ THANH TRUYỀN HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VÀ LÀM BÀI THI VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM MỤC LỤC Lời nói đầu .Trang Phần một: Nội dung ôn tập cấu trúc đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Trang Phần hai: Hướng dẫn trả lời câu hỏi Đọc - hiểu viết đoạn văn, văn nghị luận xã hội……………………………………………… Trang A Phạm vi ngữ liệu yêu cầu phần Đọc - hiểu………………Trang B Cách viết đoạn văn nghị luận xã hội ………………………………Trang C Luyện tập………………………………………………………… Trang D Cách viết văn nghị luận xã hội………………………………….Trang 34 Phần ba: Hướng dẫn viết nghị luận văn học ……………… Trang 41 A Trọng tâm kiến thức ôn tập……………………………………… Trang 41 B Nghị luận văn học ……………………………………… Trang 78 I Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)………………Trang 78 II Nghị luận đoạn thơ, thơ……………………………… Trang 78 III Nghị luận ý kiến bàn văn học………………………….Trang 80 IV Đề luyện tập……………………………………………………….Trang 81 Phần bốn: Giới thiệu số đề minh họa…………………………Trang 96 LỜI NÓI ĐẦU Ngày 31 tháng 10 năm 2019, Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ngãi ban hành Kế hoạch số 883/KH-SGDĐT việc tổ chức biên soạn phổ biến tài liệu ôn tập thi tuyển sinh vào lớp 10 Mục đích việc biên soạn tài liệu ghi rõ Kế hoạch là: “Hệ thống hóa kiến thức kĩ mơn Tốn, Ngữ văn, Tiếng Anh cấp THCS giúp học sinh chủ động ơn tập, chuẩn bị tốt cho kì thi tuyển sinh vào lớp 10 Thống nội dung chương trình ôn tập, cấu trúc đề thi tuyển sinh vào lớp 10 để giáo viên, học sinh có tài liệu tham khảo nhằm định hướng ôn tập sát với đề thi tuyển sinh” Kế hoạch đặt yêu cầu với đề thi tuyển sinh vào lớp 10 là: “phải bảo đảm theo nội dung chương trình, ma trận, cấu trúc đề thi đề cập tài liệu ôn tập” Thực chủ trương trên, biên soạn tài liệu Hướng dẫn ôn tập làm thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Cấu trúc tài liệu gồm có bốn phần: Phần : Nội dung ôn tập cấu trúc đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Phần hai : Hướng dẫn trả lời câu hỏi Đọc – hiểu viết đoạn văn, văn nghị luận xã hội Phần ba: Hướng dẫn viết nghị luận văn học Phần bốn: Giới thiệu số đề minh họa Tài liệu biên soạn theo hướng phát triển lực học sinh phát huy khả tự học em Dù có nhiều cố gắng tài liệu khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý quý bạn đọc để tài liệu hoàn thiện lần in sau Quảng Ngãi, tháng năm 2020 Nhóm tác giả Phần NỘI DUNG ÔN TẬP, CẤU TRÚC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN A NỘI DUNG ÔN TẬP I Yêu cầu chung: - Học sinh cần rèn luyện hai kĩ quan trọng: kĩ đọc hiểu văn kĩ viết văn bản, bao gồm lực vận dụng kiến thức, lực đọc – hiểu văn bản, lực tạo lập văn bản, lực sáng tạo - Học sinh cần khắc phục cách học thiên việc ghi nhớ máy móc, học “tủ”, học thuộc văn mẫu Đề thi có đổi cách hỏi, cách nêu vấn đề; hạn chế câu hỏi tái kiến thức; yêu cầu học sinh thể lực nhận biết, thông hiểu vận dụng kiến thức tổng hợp II Yêu cầu cụ thể: 1.Yêu cầu kĩ đọc hiểu văn bản: Các văn sử dụng làm ngữ liệu để xây dựng câu hỏi đánh giá lực đọc hiểu trích chọn từ nhiều nguồn khác (ngồi sách giáo khoa) Cần tập trung ôn tập nội dung sau: a Về Tiếng Việt: Những hiểu biết tả, từ ngữ, cấu trúc câu việc sử dụng loại dấu câu; thành phần câu; kiểu câu; liên kết câu liên kết đoạn văn; cấu trúc văn bản; phương châm hội thoại; phát triển từ vựng; biện pháp tu từ; cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp; nghĩa tường minh hàm ý b Về phần Văn: - Nêu nội dung – ý nghĩa văn - Hiểu ý nghĩa chi tiết/ hình ảnh văn - Nêu ý nghĩa tên (nhan đề) văn - Xác định bố cục văn c Về phần Làm văn: - Các kiểu văn bản, phương thức biểu đạt kiểu văn - Các thao tác lập luận; xác định luận điểm - Xác định kể, nghệ thuật kể chuyện; đối thoại độc thoại, độc thoại nội tâm văn tự - Xác định thể thơ, nêu tác dụng việc vận dụng thể thơ văn *Lưu ý: Các câu hỏi đọc hiểu xây dựng mức độ theo bảng mô tả sau: Mức độ Nhận biết Nhận biết thông tin từ văn Thơng hiểu (tương ứng với lí giải, phân tích thơng tin) Mơ tả Chỉ thơng tin có liên quan, thể văn bản: từ ngữ, chi tiết, nhân vật, biện pháp tu từ, phép liên kết Kết nối thông tin từ từ ngữ, bối cảnh văn để xác định ý tưởng, nội dung quan trọng văn bản; Kết nối mối liên hệ văn để nhận xét giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản, ý tưởng sáng tác tác giả, thông điệp gửi gắm Vận dụng Sử dụng thông tin ngồi văn (phản hồi bản, thơng tin từ nguồn khác thông tin kinh nghiệm thân để giải văn tình huống/ vấn đề học bản) Từ ngữ thường dùng Nêu ; Xác định ; Chỉ ; Theo tác giả Hiểu nào; Nghĩa gì; Tác dụng gì; Nội dung Đồng ý với ý kiến “ ” khơng, sao?; Theo em Yêu cầu kĩ viết văn bản: Học sinh cần vận dụng kĩ viết học để: a Viết đoạn văn nghị luận tượng đời sống vấn đề tư tưởng, đạo lí rút từ ngữ liệu Đọc hiểu Yêu cầu: - Biết cách viết đoạn Nghị luận, sử dụng cách diễn dịch, qui nạp, song hành, móc xích, tổng – phân – hợp cách hợp lí - Các câu đoạn phải liên kết nội dung hình thức đủ số lượng (từ đến 10 câu) - Biết vận dụng kết hợp thao tác lập luận (giải thích, chứng minh, bình luận ), khơng nhầm lẫn sang văn miêu tả, tự sự, thuyết minh - Diễn đạt hay, có sáng tạo - Khơng mắc lỗi diễn đạt (chính tả, dùng từ, đặt câu .) b Viết văn nghị luận văn học (hoặc vài) tác phẩm/ trích đoạn văn học mặt, khía cạnh, vấn đề (hoặc vài) văn văn học (tập trung vào văn tác phẩm văn học Việt Nam chương trình Ngữ văn lớp 9, trừ văn tác phẩm Tự học có hướng dẫn) - Yêu cầu: + Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận (Mở bài, Thân bài, Kết bài); + Xác định vấn đề cần nghị luận; + Chia vấn đề nghị luận thành luận điểm phù hợp, triển khai luận điểm hợp lí; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm; biết kết hợp lí lẽ dẫn chứng; + Cách diễn đạt sáng tạo; văn viết giàu cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; + Khơng mắc lỗi diễn đạt (chính tả, dùng từ, đặt câu .) *Chú ý: thi vào lớp chun Ngữ văn, ngồi văn nêu cịn có thêm văn đọc thêm văn văn học nước B CẤU TRÚC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 - MÔN NGỮ VĂN I Thi vào lớp 10 THPT không chuyên văn: Đề thi gồm phần: Phần I Đọc hiểu văn (3,0 điểm) Hình thức: Cho sẵn (hoặc vài) văn bản/ trích đoạn văn thuộc thể loại (ngoài sách giáo khoa Ngữ Văn 9) Yêu cầu: Học sinh trả lời câu hỏi tự luận (như nêu mục II.1 Nội dung ôn tập) Phần II Làm văn (7,0 điểm): Câu Nghị luận xã hội (2,0 điểm) Hình thức: Từ ngữ liệu phần Đọc hiểu, yêu cầu học sinh triển khai thành đoạn văn nghị luận xã hội (từ đến 10 câu) tượng đời sống vấn đề tư tưởng, đạo lí rút từ ngữ liệu Yêu cầu: nêu mục II.2.a Nội dung ôn tập Câu Nghị luận văn học (5,0 điểm) Hình thức: Cho sẵn (hoặc vài) văn bản/ trích đoạn văn tác phẩm văn học; nêu lên mặt, khía cạnh, vấn đề văn tác phẩm văn học Việt Nam (trung đại đại; thơ truyện) Yêu cầu: Học sinh viết nghị luận văn học theo yêu cầu đặt (như nêu mục II.2.b Nội dung ôn tập) II Thi vào lớp 10 chuyên Văn: Nội dung cấu trúc đề đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh lớp Đề gồm 02 câu: + Câu Nghị luận xã hội (3,0 điểm) : yêu cầu viết thành văn hoàn chỉnh nghị luận tượng đời sống vấn đề tư tưởng, đạo lí + Câu Nghị luận văn học (7,0 điểm): Nội dung, yêu cầu đề thi vào lớp 10 không chuyên văn mức độ cao hơn, có văn đọc thêm văn văn học nước chương trình Ngữ văn THCS; có thêm dạng đề nghị luận ý kiến bàn văn học Phần hai HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỌC - HIỂU VÀ VIẾT ĐOẠN VĂN, BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI A PHẠM VI NGỮ LIỆU VÀ NHỮNG YÊU CẦU PHẦN ĐỌC HIỂU I PHẠM VI NGỮ LIỆU Các văn sử dụng làm ngữ liệu để xây dựng câu hỏi đánh giá lực đọc hiểu trích chọn từ nhiều nguồn khác (ngoài sách giáo khoa) II NHỮNG YÊU CẦU Yêu cầu nhận diện phương thức biểu đạt Tự sự; miêu tả; biểu cảm; nghị luận; thuyết minh;… Yêu cầu nhận diện nêu tác dụng/ hiệu nghệ thuật hình thức, phương tiện ngôn ngữ tác giả sử dụng ngữ liệu a Các biện pháp tu từ: tu từ ngữ âm; tu từ từ; tu từ cú pháp b Các hình thức, phương tiện ngơn ngữ khác: từ láy, thành ngữ, từ Hán – Việt;… Yêu cầu từ loại: nhận biết từ loại Yêu cầu trường từ vựng: xác định từ có nét nghĩa tác giả sử dụng ngữ liệu Yêu cầu nhận diện kể: thứ nhất, thứ ba Yêu cầu nhận diện phép liên kết: phép lặp từ ngữ; phép thế; phép nối; phép đồng nghĩa, trái nghĩa liên tưởng… Nhận diện: lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp Yêu cầu nhận diện kiểu câu nêu hiệu sử dụng Câu theo mục đích nói/ mục đích phát ngơn: câu trần thuật (câu kể); câu cảm thán (câu cảm); câu nghi vấn (câu hỏi); câu khẳng định; câu phủ định Câu theo cấu trúc ngữ pháp: câu đơn; câu ghép; câu rút gọn; câu đặc biệt Yêu cầu nêu nội dung văn bản, đặt nhan đề cho văn 10 Yêu cầu nhận diện lỗi diễn đạt chữa lại cho Lỗi diễn đạt: tả, dùng từ, ngữ pháp Lỗi lập luận: lỗi lơ gic, tính mạch lạc… 11 u cầu nêu cảm nhận nội dung cảm xúc thể văn Cảm nhận nội dung phản ánh : Dựa vào ngơn từ, hình ảnh, nội dung ngữ liệu Cảm nhận cảm xúc tác giả : Dựa vào biểu cảm xúc tác giả qua ngơn từ 12 u cầu xác định từ ngữ, hình ảnh biểu đạt nội dung cụ thể văn - Chỉ từ ngữ, hình ảnh thể nội dung cụ thể - Chỉ từ ngữ chứa đựng chủ đề văn 13 Yêu cầu nhận diện hình thức nghị luận: diễn dịch; qui nạp; song hành; tổng – phân – hợp… 14 Yêu cầu nhận diện nghĩa tường minh, hàm ý 15 Yêu cầu nhận diện thể thơ: lục bát; song thất lục bát; thất ngôn; thơ tứ tuyệt; thơ ngũ ngôn, thơ tự do; thơ văn xuôi… 16 Yêu cầu nhận diện kiểu văn 17 Một số yêu cầu khác: - Xác định câu chủ đề ngữ liệu - Chủ đề ngữ liệu triển khai với ý thành phần nào? Hoặc: Vì tác giả cho rằng: “ ” - Theo em, nói: “ ” Hoặc: Em có đồng ý với ý kiến: “ ” khơng? Vì sao? B CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I YÊU CẦU Theo chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu môn Ngữ văn lớp 9, học sinh phải viết đoạn văn hồn chỉnh có độ dài khoảng 90 chữ, tương ứng khoảng từ đến 10 câu Do đó, cấu trúc đề thi vào lớp 10, viết đoạn văn nghị luận nội dung nhằm đánh giá kĩ dựng đoạn học sinh Yêu cầu viết đoạn văn nói chung, đoạn văn nghị luận xã hội nói riêng: - Về hình thức: Viết hoa lùi đầu dịng (đầu đoạn) kết thúc đoạn văn dấu chấm xuống dòng, lập luận chặt chẽ Học sinh cần lưu ý: không tùy tiện viết thành hai hay nhiều đoạn; thừa thiếu số câu so với qui định; không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp - Về nội dung: Đoạn văn có luận điểm rõ ràng, sáng rõ ý vấn đề nghị luận II CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI (từ đến 10 câu) Đoạn văn nói chung, đoạn văn nghị luận xã hội nói riêng cần có phần: mở đoạn, phát triển đoạn kết đoạn Đối với phần Làm văn, câu đề thi yêu cầu: viết đoạn văn nghị luận (suy nghĩ, ý kiến ) từ đến 10 câu, học sinh nên viết đoạn văn khoảng - câu nhằm tránh thừa/ thiếu số câu theo gợi ý với cấu trúc sau: - Mở đoạn: (câu 1) Nêu/giới thiệu vấn đề/luận điểm nghị luận (theo luận đề) - Phát triển đoạn: (câu 2, 3) nêu trạng vấn đề (nghị luận đời sống), giải thích ý nghĩa câu chuyện/câu nói (nghị luận tư tưởng đạo lý); (câu 4, 5, 6, 7) triển khai luận điểm, bàn luận vấn đề, biểu mặt đúng/sai vấn đề cần nghị luận, nhận định, đánh giá, mở rộng vấn đề - Kết đoạn: (câu 8, 9) Kết luận, khái quát nêu học nhận thức hành động C LUYỆN TẬP NGỮ LIỆU Phần I ĐỌC HIỂU Đọc văn đoạn trích sau thực yêu cầu: Tôi nhận người dường khơng bị nhầm đường người biết hỏi phương hướng từ trước Họ hỏi cột mốc đường đi, điều kiện đường sá, thời điểm thích hợp để thời gian cần thiết trước khởi hành Họ ghi lại tất thơng tin xem xét lại suốt chuyến Vì bạn khởi hành cho chuyến thám hiểm đời, bạn cần phải làm Hãy hỏi đường mà bạn đi, lắng nghe hướng dẫn họ Để học hỏi, phát triển hồn thiện, bạn cần phải sẵn sàng đón nhận lời phê bình lời dẫn Một bạn cảm thấy lạc lối cảm thấy tải, đừng ngại nói lên điều đó; hỏi bạn tìm thấy đường ngắn để đến thành cơng 10 Khơng có kính, xe khơng có đèn, Khơng có mui xe, thùng xe có xước, Xe chạy miềm Nam phía trước : Chỉ cần xe có trái tim (Phạm Tiến Duật - Bài thơ tiểu đội xe không kính, Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, 2005) ĐỀ 5: I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Lặng tiếng ve Con ve mệt hè nắng oi Nhà em tiếng ời Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru Lời ru có gió mùa thu Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc trịn Mẹ gió suốt đời (Mẹ, Trần Quốc Minh, Theo Thơ chọn với lời bình, NXB Giáo dục, 2002, tr 28 - 29) 126 Câu (0,5 điểm) Câu (0,5 điểm) Câu (1,0 điểm) Câu (1,0 điểm) sau: Nêu phương thức biểu đạt Đoạn trích viết theo thể thơ nào? Trong thơ, âm tác giả nhắc đến? Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ hai câu thơ Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Từ nội dung phần Đọc hiểu, em viết đoạn văn (từ đến 10 câu) bàn lòng hiếu thảo Câu 2: (5,0 điểm) Văn Làng Kim Lân gợi cho em suy nghĩ chuyển biến tình cảm người nơng dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp? ĐỀ 6: I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: … Lý tưởng tôi, lý tưởng soi đường làm dâng đầy niềm cảm khái yêu đời, Thiện, Mỹ Chân Khơng có cảm nhận đồng điệu với người chí hướng, khơng có đau đáu với khách quan, với mãi không vươn tới lĩnh vực nghệ thuật nghiên cứu khoa học, sống với tơi thật trống rỗng Những mục đích tầm thường mà người đời theo đuổi cải, thành đạt bề ngoài, xa xỉ, với tơi từ thời trẻ ln đáng khinh… (trích Albert Enstein, Thế giới thấy, Nxb Tri thức (2015), tr21) Câu (0,5 điểm) Nêu phương thức biểu đạt 127 Câu (0,5 điểm) Lý tưởng sống “của tơi” nhắc đến đoạn trích gì? Câu (1,0 điểm) Chỉ phép tu từ sử dụng đoạn trích nêu tác dụng phép tu từ đó? Câu (1,0 điểm) Theo em, “của cải, thành đạt bề ngồi, xa xỉ, với từ thời trẻ đáng khinh”? II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Từ nội dung phần Đọc hiểu, viết đoạn văn (từ đến 10 câu) trình bày suy nghĩ em ý kiến: Lí tưởng đèn sáng soi đường Câu 2: (5,0 điểm) Trình bày cảm nhận em hai đoạn thơ sau: Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến (Thanh Hải, Mùa xuân nho nhỏ, Ngữ văn tập hai) Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đố hoa toả hương Muốn làm tre trung hiếu chốn (Viễn Phương - Viếng lăng Bác , Ngữ văn - tập hai) ĐỀ 7: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 01 trang) phát đề KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2019-2020 Ngày thi 05/6/2019 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian 128 I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích đây: Nhờ bạn thân mà ta mở rộng chân trời ta được, giao du với họ mà kinh nghiệm ta tăng tiến lúc cá tính ta mạnh mẽ vững Hết thảy có để tặng hữu, dù nét đặc biệt cá tính ta, quan niệm độc đáo đời sống tài kể chuyện vui Tiếp xúc với nhiều bạn bè, tâm hồn ta phong phú lên, làm cho tâm hồn bạn sau ta phong phú lên (Trích “Tìm thêm bạn mới”, Ý cao tình đẹp – Nguyễn Hiến Lê dịch, NXB Trẻ, 2004, tr.115) Thực yêu cầu: Câu (0,5 điểm) Nêu phương thức biểu đạt đoạn trích Câu (0,5 điểm) Xác định phép liên kết từ ngữ thực phép liên kết đoạn văn:“Hết thảy có để tặng hữu, dù nét đặc biệt cá tính ta, quan niệm độc đáo đời sống tài kể chuyện vui Tiếp xúc với nhiều bạn bè, tâm hồn ta phong phú lên, làm cho tâm hồn bạn sau ta phong phú lên” Câu (1,0 điểm) Theo tác giả, tặng hữu gì? Câu (1,0 điểm) Em có đồng ý với ý kiến:“Nhờ bạn thân mà ta mở rộng chân trời ta được”? Vì sao? II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, em viết đoạn văn nghị luận (7 đến 10 câu) trình bày suy nghĩ tình bạn tuổi học trị Câu (5,0 điểm) Cảm nhận hai đoạn thơ sau : Ngày xuân én đưa thoi, Trước lầu Ngưng Bích khóa xn, Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi Vẻ non xa trăng gần chung Cỏ non xanh tận chân trời, Cát vàng cồn bụi hồng dặm Bốn bề bát ngát xa trông, 129 Cành lê trắng điểm vài bơng hoa (Trích “Cảnh ngày xuân” - Truyện Kiều, Nguyễn Du, Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.84) (Trích “Kiều lầu Ngưng Bích” - Truyện Kiều, Nguyễn Du, Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.93) HẾT Ghi chú: Cán coi thi không giải thích thêm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI HƯỚNG DẪN CHẤM KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học 2019 - 2020 Môn: Ngữ văn (Gồm có 04 trang) I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Câu (0,5 điểm) Phương thức biểu đạt đoạn trích: phương thức nghị luận/ nghị luận - Điểm 0,5: Trả lời - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu (0,5 điểm): Xác định phép liên kết từ ngữ thực hiện: + Phép lặp; từ ngữ thực hiện: ta - ta + Phép đồng nghĩa; từ ngữ thực hiện: hữu - bạn bè - Điểm 0,5: Trả lời hai phép liên kết - Điểm 0,25: Chỉ từ ngữ thể phép liên kết nêu tên phép liên kết - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu (1,0 điểm) Theo tác giả, tặng hữu: nét đặc biệt cá tính ta, quan niệm độc đáo đời sống tài kể chuyện vui - Điểm 1,0: Trả lời - Điểm 0,75: Trả lời ý - Điểm 0,5: Trả lời ý - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu (1,0 điểm) 130 Thí sinh trả lời đồng ý/ khơng đồng ý vừa đồng ý vừa khơng đồng ý; lí giải có quan điểm nhiều luận khác nhau, miễn đắn, xác đáng, có sức thuyết phục, không vi phạm đạo đức pháp luật - Điểm 1,0: Trả lời yêu cầu - Điểm 0,5: Lí giải đúng, diễn đạt chưa rõ - Điểm 0,25: Chỉ trả lời đồng ý/ không đồng ý mà khơng lí giải lí giải sơ sài - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) * Yêu cầu chung: Thí sinh biết vận dụng kiến thức xã hội kĩ văn nghị luận xã hội để tạo lập đoạn văn Đoạn văn phải có kết cấu rõ ràng, viết vấn đề nghị luận; đảm bảo tính liên kết nội dung hình thức; diễn đạt trơi chảy, khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp; đảm bảo số câu theo yêu cầu * Yêu cầu cụ thể: a Xác định vấn đề nghị luận (0,25 điểm): Tình bạn tuổi học trò - Điểm 0,25: Xác định vấn đề nghị luận - Điểm 0: Xác định không vấn đề nghị luận b Triển khai luận điểm cách hợp lí, với đoạn văn nghị luận (1.0 điểm): Có thể trình bày theo nhiều cách khác phải đảm bảo tính liên kết nội dung hình thức Học sinh cần trình bày nội dung đoạn văn: + Dẫn dắt, nêu đặc điểm, biểu hiện, giá trị ý nghĩa tình bạn tuổi học trị + Phê phán người khơng biết trân trọng tình bạn tuổi học trị, lợi dụng, sống ích kỉ… + Suy nghĩ, rút học cho thân - Điểm 1,0: Đảm bảo đầy đủ yêu cầu trên, đồng thời khuyến khích đoạn văn sáng tạo phải hợp lí - Điểm 0,75: Đảm bảo ý mắc lỗi liên kết - Điểm 0,5: Đáp ứng ½ yêu cầu - Điểm 0,25: Có vài ý chưa biết cách triển khai luận điểm mắc lỗi liên kết - Điểm 0: Không đảm bảo yêu cầu 131 c Diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp (0,25 điểm) - Điểm 0,25: Đảm bảo đầy đủ yêu cầu - Điểm 0: Mắc lỗi: diễn đạt, tả, từ ngữ, ngữ pháp d Viết đoạn (đảm bảo tính liên kết nội dung hình thức) số câu yêu cầu (7-10 câu) (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Đảm bảo đầy đủ yêu cầu - Điểm 0: Viết đoạn văn thừa, thiếu số câu theo yêu cầu Lưu ý: Nếu viết tình bạn chung chung không cho điểm tối đa Câu (5,0 điểm) * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ làm nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể khả cảm thụ tốt; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp; trình bày đẹp Lưu ý làm kết hợp nhiều thao tác nghị luận, cần nêu nhận xét đánh giá cảm thụ riêng nội dung nghệ thuật đoạn thơ, biết so sánh khái quát hai đoạn thơ * Yêu cầu cụ thể: a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết Phần Mở cần biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể ấn tượng, cảm xúc sâu đậm cá nhân - Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết phần chưa thể đầy đủ yêu cầu nêu trên; phần Thân có đoạn văn - Điểm 0: Thiếu phần Mở Kết bài, Thân có đoạn văn b Xác định vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Cảm nhận hai đoạn thơ - Điểm 0,25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung - Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác c Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác để triển khai luận điểm 132 - Điểm 3,0: Đảm bảo yêu cầu trên, viết trình bày theo định hướng sau: * Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn trích, nêu vấn đề cần nghị luận * Lần lượt trình bày nhận xét, đánh giá nội dung nghệ thuật đoạn thơ : - Cảnh thiên nhiên đoạn thơ thứ nhất: Cảnh ngày xuân + Là tranh khống đạt, tinh khơi, giàu sức sống với khơng gian, thời gian mùa xuân + Là đường nét, màu sắc hài hòa + Thể tâm trạng náo nức chị em Thúy Kiều trẩy hội + Cảnh chấm phá nét vẽ đơn giản giàu sức gợi hình, gợi cảm - Cảnh thiên nhiên đoạn thơ thứ hai: Kiều lầu Ngưng Bích + Là cảnh đêm trăng lung linh, đẹp nơi giam cầm, khóa kín tuổi xn Kiều + Là cảnh thiên nhiên bao la, bát ngát thiếu vắng sống + Thể tâm trạng lo âu Kiều + Là cảnh dùng để ngụ tình, để miêu tả tâm trạng nhân vật * Đánh giá nội dung, nghệ thuật ý nghĩa hai đoạn thơ: - Trong hai đoạn thơ, cảnh thiên nhiên miêu tả bút pháp nghệ thuật độc đáo thiên nhiên đoạn thơ thứ gợi ấn tượng tươi vui, đoạn thơ thứ hai gợi tâm trạng não nề, quạnh Sự khác bắt nguồn từ cảnh ngộ khác Kiều * Khẳng định giá trị hai đoạn thơ, tài Nguyễn Du việc dựng cảnh, tả tình - Điểm 2,0 – 2,75: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, song ý chưa trình bày đầy đủ liên kết chưa thực chặt chẽ - Điểm 1,0 – 1,75: Đáp ứng 1/2 đến 2/3 yêu cầu - Điểm 0,25 – 0,75: Đáp ứng 1/3 yêu cầu - Điểm 0: Không đáp ứng yêu cầu yêu cầu d Sáng tạo (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; văn viết giàu cảm xúc; thể khả cảm thụ, phân tích tốt 133 - Điểm 0,25: Diễn đạt hay; có kết hợp cịn hạn chế - Điểm 0: Khơng có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo e Chính tả, từ ngữ, ngữ pháp (0,5 điểm) - Điểm 0,5 : Khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp - Điểm 0,25 : Mắc số lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp - Điểm : Mắc nhiều lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Lưu ý: Trên gợi ý có tính chất định hướng, tổ chấm thảo luận thống cách đánh giá, cho điểm phù hợp với thực tế làm học sinh Khuyến khích viết có sáng tạo HẾT ĐỀ 8: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THPT QUẢNG NGÃI ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 01 trang) phát đề KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2019 - 2020 Ngày thi: 06/6/2019 Môn thi: Ngữ văn (Hệ chuyên) Thời gian: 150 phút, không kể thời gian Câu (3,0 điểm) “Con người ta phấn đấu vươn lên sống khơng dễ phân biệt ranh giới khát vọng tham vọng” (“Đầy vơi” – Hà Nhân, báo Hoa học trò) Hãy viết văn ngắn trình bày suy nghĩ em khát vọng tham vọng Câu (7,0 điểm) Nhà phê bình người Nga Bêlinxki viết: “Tác phẩm nghệ thuật chết miêu tả sống để miêu tả, khơng phải tiếng thét khổ đau hay lời ca tụng hân hoan…” (Lý luận văn học, NXB Giáo dục, 1993, tr 62) 134 Em hiểu ý kiến trên? Hãy làm sáng tỏ ý kiến việc phân tích nhân vật Vũ Nương truyện“Chuyện người gái Nam Xương” nhà văn Nguyễn Dữ (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014, tr.43-48) HẾT Ghi chú: Cán coi thi khơng giải thích thêm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THPT QUẢNG NGÃI ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2019 - 2020 Ngày thi: 06/6/2019 Môn thi: Ngữ văn (Hệ chuyên) Thời gian: 150 phút, không kể thời gian phát đề HƯỚNG DẪN CHẤM (Gồm có 03 trang) Câu (3,0 điểm) I YÊU CẦU CHUNG Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ làm nghị luận xã hội bàn tư tưởng, đạo lí để tạo lập văn bản; Xây dựng hệ thống lập luận chặt chẽ để làm rõ vấn đề Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp, diễn đạt Thí sinh tự bày tỏ quan điểm mình, phải có thái độ chân thành, phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp luật II U CẦU CỤ THỂ Thí sinh trình bày theo nhiều cách cần đạt số yêu cầu sau: Dẫn dắt, nêu vấn đề nghị luận: suy nghĩ khát vọng tham vọng 135 Giải thích, so sánh: a Khát vọng tham vọng ước mong người muốn vươn tới thành công hạnh phúc b Khát vọng ước mơ, hoài bão cao đẹp mà người ấp ủ, mong muốn thực đời Nó thơi thúc người nỗ lực phấn đấu hành động chân để đạt điều muốn hài hịa với cộng đồng Tham vọng mục tiêu lớn lao mà người muốn vươn tới, lại vượt khả năng, điều kiện thân Vì thế, để đạt nó, người ta sẵn sàng giẫm đạp lên giá trị, xung đột với lợi ích cộng đồng Luận bàn: a Nếu có khát vọng, người sống có lí tưởng, có mục tiêu phấn đấu đời, có mục đích cao để theo đuổi Khát vọng động lực giúp người có sức mạnh tinh thần để sẵn sàng đấu tranh với hoàn cảnh, chấp nhận thử thách, vượt qua chướng ngại Khi đạt khát vọng, người có niềm vui hạnh phúc chân chính, người tin yêu, kính trọng b Tham vọng giúp người ta có sức mạnh, ý chí để đạt mục đích mù qng nên dễ trở thành nô lệ cho tham vọng, dẫn đến lầm đường, lạc lối Do bị dục vọng sai khiến nên có người sẵn sàng bất chấp tất cả, dùng thủ đoạn, dễ sa vào hành vi tội lỗi trở nên ích kỉ, độc ác, xấu xa, bị người lên án, phê phán c Chứng minh: học sinh chọn dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp, thuyết phục Qua đó, ca ngợi người sống có khát vọng, phê phán người sống khơng có khát vọng, lên án người tham vọng cá nhân mà hành động trái với với đạo đức pháp luật Bài học nhận thức hành động: - Con người sống phải có ước mơ khát vọng, khát vọng phải phù hợp với khả thân hoàn cảnh, phải gắn liền với sống cộng đồng - Ranh giới khát vọng tham vọng mong manh, người cần sáng suốt, tỉnh táo, đừng biến ước mơ, khát vọng cao đẹp thành tham vọng * Biểu điểm: - Điểm 3.0: Hiểu vấn đề, đáp ứng yêu cầu đề, lập luận có sức thuyết phục, có suy nghĩ sâu sắc, mẻ, không mắc lỗi diễn đạt 136 - Điểm 2.0 - 2,75: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu chưa sâu sắc, đôi chỗ lập luận chưa thật chặt chẽ, sức thuyết phục chưa cao - Điểm 1.0 - 1.75: Đáp ứng yêu cầu đề ý cịn chung chung, mắc lỗi tả diễn đạt - Điểm 0.25 - 0.75: Bài viết sơ sài, không đáp ứng yêu cầu đề, mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp, diễn đạt - Điểm 0: Lạc đề không viết Câu (7,0 điểm) I YÊU CẦU CHUNG Hiểu yêu cầu đề, có kiến thức lý luận văn học, biết cách làm nghị luận văn học; có lực phân tích nhân vật tác phẩm văn xuôi Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, hành văn trơi chảy Văn viết có cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp, diễn đạt II YÊU CẦU CỤ THỂ Học sinh trình bày theo nhiều cách cần có ý sau: Nêu vấn đề, dẫn dắt ý kiến Bêlinxki; giới thiệu tác giả Nguyễn Dữ, truyện “Chuyện người gái Nam Xương”, nhân vật Vũ Nương Nêu cách hiểu câu nói Bêlinxki: - Tác phẩm nghệ thuật chết khơng cơng chúng đón nhận, thưởng thức; khơng có giá trị trường tồn với thời gian - Miêu tả sống để miêu tả tập trung phản ánh giới khách quan lấy làm mục đích sáng tạo, khơng quan tâm đến việc biểu giới tinh thần tác giả - Tiếng thét khổ đau hay lời ca tụng hân hoan thể tư tưởng, tình cảm, thái độ, nhìn… tác giả: + Thương cảm, đau xót, sẻ chia… với phận người khổ đau, bất hạnh; lên án, tố cáo bạc ác, phi nhân + Khẳng định, đề cao, ca ngợi giá trị đẹp đẽ, cao * Ý kiến Bêlinxki xác đáng, đề cập đến vấn đề cốt lõi nghệ thuật, có giá trị sáng tạo tiếp nhận 137 Phân tích nhân vật Vũ Nương để làm sáng tỏ ý kiến Bêlinxki: a Nguyễn Dữ cất lời “ca tụng hân hoan” vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nương: - Tác giả ca ngợi Vũ Nương người phụ nữ nết na, hiền thục, đảm đang, tháo vát; người dâu hiếu thảo với mẹ chồng; người vợ yêu thương, chung thủy với chồng; hết lòng vun đắp cho hạnh phúc gia đình; người mẹ mực thương con: ni nấng, chăm sóc, dạy dỗ con, muốn bù đắp cho thiếu hụt tình cảm vắng cha - Tác giả trân trọng khát khao bình dị mà đẹp đẽ Vũ Nương: coi ấm êm hạnh phúc gia đình quý vinh hoa phú quý, muốn sống bình n cõi đời, mong lịng đoan trang trinh bạch làm sáng tỏ: có oan phải giải oan, phục hồi danh dự b Nguyễn Dữ cất lên “tiếng thét khổ đau” trước số phận oan nghiệt người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến: - Tác giả đau đớn, xót thương trước nỗi oan chết nhân vật Vũ Nương Vũ Nương đáng hưởng sống hạnh phúc lại bị hàm oan, bị dồn đẩy đến đường cùng, tự tìm đến chết bi thảm - Tác giả lên tiếng tố cáo đanh thép xã hội đương thời Xã hội với chế độ nam quyền độc đoán, chiến tranh phong kiến phi nghĩa chà đạp lên nhân phẩm người phụ nữ, cướp quyền sống, quyền hạnh phúc người Khẳng định vấn đề: - Chính tiếng thét khổ đau hay lời ca tụng hân hoan tác giả góp phần làm nên giá trị trường tồn tác phẩm - Câu chuyện nhân vật Vũ Nương minh chứng hùng hồn cho tính xác đáng ý kiến Bêlinxki * Thang điểm - Điểm 6.0 - 7.0: Đáp ứng tốt yêu cầu trên; viết có cảm thụ tốt, có ý tưởng sáng tạo - Điểm 4.5 - 5.75: Đáp ứng phần lớn yêu cầu trên, luận điểm rõ ràng, biết chọn phân tích dẫn chứng cách thuyết phục, mắc số lỗi không đáng kể 138 - Điểm 3.0 - 4.25: Đáp ứng tương đối đầy đủ u cầu trên; phân tích chưa sâu; mắc lỗi diễn đạt không nhiều - Điểm 2.0 - 2.75: Tỏ hiểu đề, triển khai ý trọng tâm lúng túng, khai thác vấn đề chưa sâu sắc; cịn mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu, diễn đạt - Điểm 1.0 - 1.75: Bài viết có ý trình bày chưa hợp lí, khơng làm bật vấn đề - Điểm 0.25 - 0.75: Viết lan man, diễn đạt yếu - Điểm : Không làm -Hết 139 MỤC LỤC Lời nói đầu .Trang Phần một: Nội dung ôn tập cấu trúc đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Trang Phần hai: Hướng dẫn trả lời câu hỏi Đọc - hiểu viết đoạn văn, văn nghị luận xã hội……………………………………………… Trang A Phạm vi ngữ liệu yêu cầu phần Đọc - hiểu………………Trang B Cách viết đoạn văn nghị luận xã hội ………………………………Trang C Luyện tập………………………………………………………… Trang D Cách viết văn nghị luận xã hội………………………………….Trang 34 Phần ba: Hướng dẫn viết nghị luận văn học ……………… Trang 41 A Trọng tâm kiến thức ôn tập……………………………………… Trang 41 B Nghị luận văn học ……………………………………… Trang 78 I Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)………………Trang 78 II Nghị luận đoạn thơ, thơ……………………………… Trang 78 III Nghị luận ý kiến bàn văn học………………………….Trang 80 IV Đề luyện tập……………………………………………………….Trang 81 Phần bốn: Giới thiệu số đề minh họa…………………………Trang 96 140 ... thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Cấu trúc tài liệu gồm có bốn phần: Phần : Nội dung ôn tập cấu trúc đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Phần hai : Hướng dẫn trả lời câu hỏi Đọc – hiểu viết đoạn văn, văn nghị... TRÚC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 - MÔN NGỮ VĂN I Thi vào lớp 10 THPT không chuyên văn: Đề thi gồm phần: Phần I Đọc hiểu văn (3,0 điểm) Hình thức: Cho sẵn (hoặc vài) văn bản/ trích đoạn văn thuộc... Nội dung ôn tập cấu trúc đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Trang Phần hai: Hướng dẫn trả lời câu hỏi Đọc - hiểu viết đoạn văn, văn nghị luận xã hội……………………………………………… Trang A Phạm vi ngữ liệu yêu

Ngày đăng: 27/02/2022, 16:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w