10 đề ôn thi vào lớp 10 THPT môn ngữ văn

32 91 0
10 đề ôn thi vào lớp 10 THPT môn ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 Môn NGỮ VĂN Phần I: (6 điểm): Cho đoạn trích: Người trai mừng quýnh cầm sách cười cười nhìn khắp khách xe xuống đất tất Kẻ vươn vai, người nggồi xuống ven đường giở thức ăn mang theo Bác lái xe dắt lại chỗ nhà hội họa cô gái - Đây giới thiệu với anh họa sĩ lão thành Và cô kĩ sư nông nghiệp Anh đưa khách nhà Tuổi già cần nước chè Ở Lào Cai sớm quá… (Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục,2015) Nêu tình truyện Việc xây dựng tình truyện có ý nghĩa việc thể nhân vật? Chỉ câu có sử dụng hàm ý đoạn trích Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp có sử dụng phép để liên kết câu bị động, làm rõ nét đẹp thể thông qua việc làm người niên tác phẩm (gạch từ ngữ dùng làm phép câu bị động) Thái độ “mừng quýnh”khi cầm sách người trai gợi cho em nhớ tới văn học chương trình Ngữ văn đề cập tới ý nghĩa, tầm quan trọng sách, Ghi rõ tên tác giả Phần II (4 điểm): Nhớ kỉ niệm tuổi thơ, thơ bếp lửa, Bằng Việt viết: Lên bốn tuổi cháu quen mùi khói Năm năm đói mịn đói mỏi Bố đánh xe, khơ rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến sống mũi cịn cay (Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, 2015) Chỉ số từ mà tác giả sử dụng đoạn thơ cho biết kiện lịch sử nhắc tới câu thơ trên? Sự kiện giúp em hiểu thêm điều tuổi thơ người cháu? Xét theo mục đích nói, câu “Nghĩ lại đến sống mũi cay!” thuộc kiểu câu thực hành động nói gì? Nguyễn Quốc Khánh (sưu tầm) Trang Năm tháng thời gian có trơi qua tâm trí mình, người cháu khắc ghi lời dặn dị bà “Bố chiến khu, bố việc bố Mày có viết thư kể này, kể Cứ bảo nhà bình yên” Vì vậy? Từ nội dung thơ, kết hợp với hiểu biết xã hội, viết đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em hi sinh thầm lặng sống Hết ĐỀ ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 Môn NGỮ VĂN Phần I (7,0 điểm) Cho đoạn trích "Con bé thấy lạ q, chớp mắt nhìn tơi muốn hỏi ai, mặt tái đi, chạy kêu thét lên : "Má! Mà!" Cịn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai tay buông xuống bị gãy" (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2009, tr.196) Đoạn trích rút từ tác phẩm nào, ? Kể tên hai nhân vật người kể chuyện nhắc tới đoạn trích Xác định thành phần khởi ngữ câu: "Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai tay buông xuống bị gãy" Lẽ ra, gặp mặt sau tám năm xa cách ngập tràn niềm vui hạnh phúc câu chuyện, gặp lại khiến anh vật "anh" "đau đớn" Vì ? Hãy viết đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo phép lập luận quy nạp làm rõ tình cảm sâu nặng người cha tác phẩm trên, đoạn văn có sử dụng câu bị động phép thể (gạch gưới câu bị động từ ngữ dùng làm phép thể) Phần II (3,0 điểm) Bài thơ "Bếp lửa" Bằng Việt mở đầu sau : "Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà nắng mưa." Nguyễn Quốc Khánh (sưu tầm) Trang (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2009, tr.143) Chỉ từ láy dòng thơ đầu Từ láy giúp em hình dung hình ảnh "bếp lửa" mà tác giả nhắc tới? Ghi lại ngắn gọn cảm nhận em câu thơ : "Cháu thương bà nắng mưa" Tình cảm gia đình hịa quyện với tình yêu quê hương đất nước đề tài quen thuộc thơ ca Hãy kể tên thơ Việt Nam đại chương trình Ngữ văn viết đề tài ghi rõ tên tác giả Hết ĐỀ ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 Môn NGỮ VĂN Phần I: (4 điểm) Trong phân tích truyện ngắn: “Lặng lẽ Sa Pa”, có đoạn văn mở đầu câu: “Ngoài ra, tác phẩm, chốn Sa Pa lặng lẽ cịn có nhân vật khơng xuất trực tiếp mà giới thiệu gián tiếp, góp phần thể chủ đề tác phẩm.” Hãy cho biết nhân vật nói đến câu văn trên? Nêu ngắn gọn chủ đề tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” Hãy hoàn thành đoạn văn khoảng – 10, trình bày theo cách Tổng hợp - Phân tích - Tổng hợp, cho: - Câu văn câu thành phần mở đoạn - Câu kết đoạn viết dạng câu cảm thán (hoặc câu hỏi tu từ) Phần (6 điểm) “Khơng có kính, có bụi” Chép xác câu thơ cho biết đoạn thơ em vừa chép nằm tác phẩm nào? Ai tác giả? Tác phẩm sáng tác hoàn cảnh nào? Nét đặc sắc đoạn thơ em vừa chép giọng điệu, ngôn ngữ cấu trúc ngữ pháp Hãy câu thơ làm nên nét đặc sắc cho biết tác dụng việc thể nội dung đoạn thơ Phân tích đoạn thơ trên, bạn viết câu văn sau: Nguyễn Quốc Khánh (sưu tầm) Trang “Vậy là, với câu thơ ngang tàng, khỏe khoắn, nhà thơ cho ta thấy thái độ ung dung hiên ngang, tâm hồn lạc quan trẻ trung người lính lái xe Trường Sơn nói riêng hệ trẻ Việt Nam nói chung kháng chiến chống Mĩ oai hùng dân tộc.” Coi câu văn câu cuối đoạn văn quy nạp, em viết khoảng 10 -12 câu để hoàn chỉnh đoạn văn Trong đoạn văn có sử dụng 01 câu bị động (gạch chân thích rõ câu bị động) Hết ĐỀ ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 Môn NGỮ VĂN Phần I: điểm Trong thơ “Sang thu”, nhà thơ Hữu Thỉnh viết: “Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu” 1) Chép xác sáu câu thơ đứng trước hai câu thơ để hoàn thành đoạn thơ 2) Giải thích từ: chùng chình, dềnh dàng 3) Để phân tích đoạn thơ em vừa hồn thành, bạn học sinh viết câu văn sau: “Từ cuối hạ sang thu, đất trời có biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt biến chuyển Hữu Thỉnh gợi lên cảm nhận tinh tế, qua hình ảnh giàu sức biểu cảm.” Hãy lấy câu văn làm câu chủ đề để hoàn chỉnh đoạn văn nghị luận theo lối diễn đạt Tổng hợp – Phân tích – Tổng hợp Đoạn văn có độ dài 10 – 12 câu, đoạn có sử dụng phép liên kết thành phần phụ (Gạch chân thích) Phần II: điểm Lời tâm tình, dặn dị tha thiết xúc động nhà thơ Y Phương với thể câu thơ sau: “Người đồng yêu Đan lờ nan hoa Vách nhà ken câu hát Nguyễn Quốc Khánh (sưu tầm) Trang Rừng cho hoa Con đường cho lịng.” (Nói với – Y Phương) 1) Trong câu thơ: “Rừng cho hoa Con đường cho lòng” Các từ rừng, hoa, đường theo em hiểu theo nghĩa nào? 2) Qua câu thơ nhà thơ nói với điều gì? 3) Hãy viết đoạn văn (khoảng trang giấy thi) giới thiệu thơ “Nói với con” nhà thơ Y Phương Hết ĐỀ ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 Môn NGỮ VĂN Phần I: (7 điểm) Nhà thơ Phạm Tiến Duật có câu thơ thật độc đáo: “Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật bom rung kính vỡ rồi” Và xe ấy, người chiến sĩ lái xe đã: “Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa ùa vào buồng lái.” (Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2011) Những câu thơ vừa dẫn trích tác phẩm nào? Cho biết năm sáng tác tác phẩm Chỉ từ phủ định câu thơ độc đáo Việc dùng liên tiếp từ phủ định nhằm khẳng định điều góp phần tạo nên giọng điệu cho thơ? Dựa vào khổ thơ trên, viết đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu lập luận diễn dịch làm rõ cảm giác người chiến sĩ lái xe xe khơng kính, có sử dụng câu phủ định phép (gạch câu phủ định từ ngữ dùng làm phép thế) Chép lại hai câu thơ liên tiếp sử dụng từ phủ định tác phẩm (được xác định câu hỏi 1) Nguyễn Quốc Khánh (sưu tầm) Trang Phần II (3 điểm) Lặng lẽ Sa Pa truyện ngắn thành công nhà văn Nguyễn Thành Long Em giới thiệu ngắn gọn (khoảng nửa trang giấy thi) tác phẩm Trong nhan đề Lặng lẽ Sa Pa, tác giả xếp từ khác với trật tự thông thường nào? Cách xếp có dụng ý việc thể chủ đề truyện ngắn? Ghi lại dẫn chứng thơ học (nêu rõ tên tác phẩm) để thấy cách xếp nhiều tác giả sử dụng sáng tác ĐỀ ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 Môn NGỮ VĂN Phần I: (4 điểm) Mở đầu thơ”Ánh trăng”, Nguyễn Duy viết: “Hồi nhỏ sống với đồng với sông với bể hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ” Câu 1: Trong thơ, hình ảnh “đồng, sơng, bể, rừng” nhắc lại khổ thơ khác Chép xác khổ thơ Các hình ảnh “đồng, sơng, bể, rừng” hai khổ thơ khác nào? Câu 2: Bài thơ gợi nhắc củng cố thái độ người đọc? Câu 3: Từ cảm nhận truyền thống đạo lí dân tộc, viết đoạn văn (khoảng nửa trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em tình cảm mà nhân dân dành cho đại tướng Võ Nguyên Giáp ông từ trần (tháng 10 – 2013) Phần II: (6 điểm) Sự hòa hợp thiên nhiên người làm nên tranh đẹp sống miền Bắc thời kì xây dựng CNXH Câu 1: Nhận xét nói thơ ? Ai tác giả? Câu 2: Trong thơ em vừa nêu có nhiều từ “hát” khiến thơ khúc tráng ca Đó khúc ca tác giả thay lời ai? Chép xác câu thơ có từ “hát” dùng nghệ thuật ẩn dụ thơ nêu tác dụng? Câu 3: Viết đoạn văn khoảng 15 câu làm sáng tỏ nhận xét Trong đoạn có sử dụng câu bị động câu cảm thán (Gạch chân thích rõ) Cho biết đoạn văn em vừa viết diễn đạt theo cách nào? Nguyễn Quốc Khánh (sưu tầm) Trang - Chúc em làm tốt – ĐỀ Phần I: (6 điểm) Cho câu thơ sau : ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 Môn NGỮ VĂN “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ, Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân.” (Trích Viếng lăng Bác – Viễn Phương) Câu 1: Nêu ngắn gọn hoàn cảnh sáng tác thơ Câu 2: Từ “mặt trời” câu thơ thứ hai sử dụng theo phép tu từ từ vựng nào? Phép tu từ có tác dụng việc bộc lộ cảm xúc tác giả? Có thể coi tượng nghĩa gốc từ phát triển thành nhiều nghĩa không? Vì sao? Câu 3: Trong chương trình Ngữ văn có câu thơ xuất hình ảnh “mặt trời” qua cách sử dụng phép tu từ tương tự Chép câu thơ cho biết tên tác giả, tác phẩm Câu 4: Trình bày cảm nhận em đoạn thơ đoạn văn khoảng 10 – 12 câu, triển khai theo lối lập luận tổng phân hợp để thấy dòng cảm xúc chân thành tác giả trước vào lăng viếng Bác Trong đoạn văn có sử dụng câu bị động phép nối liên kết (Gạch chân thích rõ) Phần II: (4 điểm) Cho đoạn thơ sau: “Thuyền ta lái gió với buồm trăng.” (Trích Đồn thuyền đánh cá – Huy Cận) Câu 1: Chép xác ba câu thơ tiếp theo? Dựa vào trình tự khơi đồn thuyền đoạn trích em vừa chép mang nội dung ? (Diễn đạt ngắn gọn câu văn) Câu 2: Chỉ biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng câu thơ “Thuyền ta lái gió với buồm trăng”? Các biện pháp nghệ thuật góp phần khắc họa vẻ đẹp người ngư dân? Câu 3: Từ đoạn thơ vừa chép, với hiểu biết xã hội mình, em trình bày suy nghĩ (khoảng nửa trang giấy thi) hình ảnh người ngư dân ngày đêm vươn khơi bám biển thời điểm Nguyễn Quốc Khánh (sưu tầm) Trang - Chúc em làm tốt – ĐỀ ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 Môn NGỮ VĂN Phần I (4 đ) Cho câu thơ sau: Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một lửa lòng bà ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng Chép xác câu thơ cho biết đoạn thơ em vừa chép trích thơ nào? Tác giả? Hình ảnh lửa câu thơ bạn học sinh hiểu là: Một tượng tạo nên ánh sáng ấm đốt cháy nhiên liệu, cách hiểu có khơng? Vì sao? Từ cảm nhận thơ trên, viết đoạn văn khoảng 10 đến 12 câu văn trình bày suy nghĩ em tình cảm gia đình Phần II (6đ) Cho đoạn văn sau: ‘’… Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ơng lão giàn Chúng trẻ làng Việt gian đấy? Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy? Khốn nạn, tuổi đầu …Ông lão nắm chặt tay lại mà rít lên: - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng vào mồm mà làm giống Việt gian bán nước để nhục nhã ” (Trích “Làng” - Kim Lân) Đoạn văn nói lên tâm trạng nhân vật Ơng Hai? Theo em tình truyện “Làng” khiến ơng Hai có tâm trạng vậy? Chỉ câu nghi vấn đoạn trích Việc sử dụng kiểu câu góp phần tạo nên ngơn ngữ nhân vật độc đáo nào? Xây dựng hình tượng nhân vật ơng Hai, tự hào, hướng làng chợ Dầu Kim Lân lại đặt tên truyện ngắn “Làng” mà khơng phải làng chợ Dầu? Hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng – phân – hợp, làm rõ tâm trạng ông Hai nghe tin làng Dầu theo giặc Trong đoạn có sử dụng thành phần biệt lập phép nối (Gạch chân thích rõ) Nguyễn Quốc Khánh (sưu tầm) Trang ĐỀ ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 Môn NGỮ VĂN PHẦN I (6 điểm) Nói thơ Viếng lăng Bác tác giả Viễn Phương có nhận xét: “Có thể nói thơ thứ tiếng lịng giản dị, hồn nhiên mà âm vang cịn làm thổn thức lịng người mãi” (Tìm hiểu vẻ đẹp tác phẩm văn học Ngữ văn – Lê Bảo – NXBGD, 2007) 1.Em nêu hoàn cảnh sáng tác cảm xúc bao trùm tác giả thơ 2.Chép nguyên văn khổ thơ diễn tả cảm xúc suy nghĩ tác giả vào lăng viếng Bác 3.Chỉ hình ảnh ẩn dụ có khổ thơ mà em vừa chép nêu ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ 4.Cho câu văn sau: “Trong thơ Viếng lăng Bác, ngoại cảnh miêu tả chấm phá vài nét, chủ yếu tác giả bộc lộ tâm trạng, cảm xúc yêu thương, ngưỡng mộ Chủ tịch Hồ Chí Minh.” Hãy coi câu văn câu chủ đề, viết tiếp khoảng đến 10 câu văn để tạo thành đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch; đoạn văn có sử dụng câu chứa thành phần biệt lập phép (gạch chân, thích thành phần biệt lập từ ngữ dùng làm phép thế) PHẦN II (4 điểm) Cho đoạn văn sau: “Mãi khuya, bà Hai chống gối đứng dậy Bà xuống bếp châm lửa ngồi tính tiền hàng Vẫn tiền cua, tiền bún, tiền đỗ, tiền kẹo…Vẫn giọng rì rầm, rì rầm thường ngày - Này thầy Ơng Hai nằm rũ giường khơng nói - Thầy ngủ à? - Gì? Ơng lão khẽ nhúc nhích - Tơi thấy người ta đồn… Ơng lão gắt lên: - Biết rồi! Bà Hai nín bặt Gian nhà lặng hiu hắt.” Nguyễn Quốc Khánh (sưu tầm) (Trích Làng – Kim Lân) Trang Dấu chấm lửng câu “ Tôi thấy người ta đồn ” có tác dụng gì? Việc mà bà Hai nghe “người ta đồn” việc nào? Ngôn ngữ tác giả sử dụng đoạn trích có phải ngơn ngữ đối thoại khơng? Em có nhận xét tác dụng cách sử dụng ngôn ngữ nhân vật đoạn trích? Từ văn trên, với hiểu biết xã hội, em trình bày suy nghĩ khoảng nửa trang giấy thi, tình u Tổ quốc người Việt trẻ tuổi hơm -Hết ĐỀ 10 ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 Môn NGỮ VĂN Phần I: (6 điểm) Cho đoạn trích sau: “Với lịng mong nhớ anh, anh nghĩ rằng, anh chạy xơ vào lịng anh, ơm chặt lấy cổ anh Anh vừa bước vừa khom người đưa tay đón chờ Nghe gọi, bé giật mình, trịn mắt nhìn Nó ngơ ngác, Cịn anh, anh khơng ghìm xúc động Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trơng dễ sợ.” (Trích Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng) Câu 1: Nhân vật "anh" "con bé" đoạn trích ai? Tại đoạn trích trên, nhân vật bé cịn “ngơ ngác, lạ lùng” đến phần sau truyện lại có thay đổi “Nó tóc, cổ, hôn vai hôn vết thẹo dài bên má ba nữa”? Câu 2: Xác định gọi tên thành phần biệt lập có câu “Với lịng mong nhớ anh, anh nghĩ rằng, anh chạy xơ vào lịng anh, ơm chặt lấy cổ anh.”? Câu 3: Theo trình tự cốt truyện đoạn trích nằm tình nào? Ý nghĩa tình gì? Theo em, chi tiết “vết thẹo dài bên má phải” nhân vật “anh” truyện ngắn có ý nghĩa việc xây dựng cốt truyện bộc lộ chủ đề? Câu 4: Viết đoạn văn từ 10 - 12 câu theo phép lập luận tổng – phân – hợp nêu cảm nhận em tình cảm nhân vật "con bé" dành cho ba truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Trong đoạn văn có sử dụng câu mở rộng thành phần phép liên kết (Gạch chân thích rõ) Phần II: (4 điểm) Cho đoạn thơ sau: “Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nguyễn Quốc Khánh (sưu tầm) Trang 10 * Hình thức: 1,5 điểm - Đúng kết cấu T - P - H; đủ số câu: 0,5 điểm - Sử dụng đúng; hợp lí: + Phép liên kết thế: 0,5 điểm + Thành phần tình thái: 0,5 điểm * Nội dung: điểm Cảm nhận tinh tế vật thiên nhiên: - Tín hiệu sang thu từ gió se nhẹ, khơ lạnh mang theo hương ổi chín, qua hình ảnh “Sương chùng chình”, sương giăng mắc nơi ngõ nhỏ (nhân hóa) tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc xốn xang - Dịng sơng trơi thản, lững lờ - Những cánh chim bắt đầu vội vã bay tránh rét - Hình ảnh đám mùa hạ “Vắt nửa sang thu” - Nắng, mưa, sấm song thư dần, dịu lại => Tầm hồn nhạy cảm, trí tưởng tườn phong phú, tinh tế Phần II: điểm 1) Các từ rừng, hoa, đường theo em hiểu theo nghĩa: (0.5 điểm) - Nghĩa đen: Chỉ vật (0.25 điểm) - Nghĩa ẩn dụ: quê hương (0.25 điểm) 2) Nhà thơ muốn nói với nét đẹp người đồng mình, q hương, nơi ni ni dưỡng trưởng thành : điểm + Họ người khéo léo lao động, có tâm hồn yêu đẹp, có sống lao động cần cù tươi vui, lạc quan, gắn bó quấn quýt (0.5 điểm) + Rừng núi quê hương thật thơ mộng nghĩa tình Thiên nhiên che chở, nuôi dưỡng người tâm hồn, lối sống (0.5 điểm) 3) Viết đoạn giới thiệu thơ: 3,5 điểm Đoạn văn đảm bảo ý sau: - Tên tác phẩm – tác giả (0,5 điểm) - Thể thơ (0,25 điểm) - Bố cục, mạch cảm xúc thơ (0.5 điểm) - Nội dung: (1.5 điểm) HS trình bày Chủ đề -> Bố cục -> Nội dung: * Chủ đề: Tình cảm gia đình; Truyền thống quê hương, dân tộc (0.25 điểm) Nguyễn Quốc Khánh (sưu tầm) Trang 18 * Nội dung: Hai nội dung (Dựa vào SGV Tr 77) - Ý 1: 0.5 điểm - Ý 2: 0.75 điểm * Nghệ thuật: (0,75 điểm) + Từ ngữ, hình ảnh thơ mộc mạc, giản dị mà gợi cảm (0.25 điểm) + Giọng điệu thiết tha trìu mến; Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên (0.25 điểm) + Lối tư người miền núi (0.25 điểm) ĐỀ SỐ ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN: NGỮ VĂN Phần I : Những câu thơ trích dẫn đề thuộc tác phẩm Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật Bài thơ sáng tác vào năm 1969 (trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ) Từ phủ định câu thơ : khơng có, khơng phải Việc dùng liên tiếp từ phủ định khơng nhằm khẳng định tính chất đặc biệt hình tượng xe thơ Trước hết, xét nguồn gốc xe có kính bình thường tất xe Cho nên, xe khơng kính khơng phải xe khơng có kính Tuy nhiên, hồn cảnh ác liệt chiến tranh, xe trở nên bất thường : kính Cái điều góp phần nói lên khốc liệt chiến tranh, lòng dũng cảm người chiến sĩ lái xe, khơng biết sợ, bất chấp hồn cảnh khốc liệt Từ đó, góp phần tạo nên giọng điệu vừa gần gũi tự nhiên, vừa ngang tàng khí phách người chiến sĩ tiểu đội xe khơng kính Thí sinh viết đoạn văn cụ thể khác Tuy nhiên, phải đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch với nội dung làm rõ cảm giác người chiến sĩ lái xe xe khơng kính Đoạn văn phải có sử dụng câu phủ định phép Gạch câu phủ định từ ngữ dùng làm phép Đây ví dụ : - Người chiến sĩ lái xe có nhiều cảm giác điều khiển xe khơng kính - Trước hết, xe khơng có kính chắn gió nên gió lùa thẳng vào buồng lái - Nó làm cho người lái xe có cảm giác mắt trở nên khó chịu - Nhưng bên cạnh đó, lái xe khơng kính lại mang tới cảm giác thú vị - Người chiến sĩ thấy đường khơng cịn cách ngăn - Con đường miền Nam phía trước chạy thẳng vào tim Nguyễn Quốc Khánh (sưu tầm) Trang 19 - Nó nối liền trái tim người chiến sĩ với miền Nam ruột thịt - Ngoài ra, cịn nối liền người ngồi xe với thiên nhiên rộng lớn bên - Người chiến sĩ thấy ánh sao, cánh chim bầu trời trở nên gần gũi - Khơng có kính ngăn trở, chúng sa, ùa vào buồng lái - Tâm hồn người lính lái xe khơng kính lãng mạn biết bao! Khơng có kính, xe khơng có đèn Phần II: Khơng có mui xe, thùng xe có xước, Câu hỏi yêu cầu thí sinh giới thiệu ngắn gọn tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa khoảng nửa trang giấy thi Đáp ứng câu hỏi này, thí sinh cần nêu số nội dung sau : - Giới thiệu ngắn gọn nhà văn Nguyễn Thành Long khẳng định Lặng lẽ Sa Pa truyện ngắn thành công ông - Giới thiệu ngắn gọn xuất xứ truyện : sáng tác dịp thực tế Lào Cai vào tháng năm 1970 in tập Giữa xanh, xuất năm 1972 - Giá trị nội dung truyện thể khắc họa thành cơng hình ảnh người lao động bình thường mà tiêu biểu anh niên làm cơng tác khí tượng đỉnh núi cao Đó niên giàu nghị lực vượt qua hoàn cảnh suy nghĩ đẹp, giản dị mà sâu sắc; có tính cách phẩm chất đáng mến: hiếu khách, cởi mở chân tình; khiêm tốn, thành thật; có đời sống tâm hồn trẻ trung, phong phú lành mạnh Đó người lao động khác: ông kỹ sư vườn rau Sa Pa, người cán nghiên cứu sét… Qua đó, truyện cịn khẳng định vẻ đẹp người lao động ý nghĩa công việc thầm lặng - Giá trị nghệ thuật truyện thể tình truyện hợp lý, cách kể chuyện tự nhiên, nghệ thuật xây dựng nhân vật chân thật, sống động kết hợp tự sự, trữ tình bình luận Trong nhan đề Lặng lẽ Sa Pa, tác giả xếp từ khác với trật tự thông thường Tác giả sử dụng biện pháp đảo ngữ (lặng lẽ Sa Pa thay Sa Pa lặng lẽ) nhằm làm bật tính chất lặng lẽ Sa Pa tinh thần lao động thầm lặng đáng quý người vùng đất Sa Pa với cảm hứng nhà văn Nguyễn Thành Long sáng tác truyện : « Sa Pa khơng n tĩnh Bên yên tĩnh ấy, người ta làm việc » , hy sinh, yêu thương mơ ước Nguyễn Quốc Khánh (sưu tầm) Trang 20 Thí sinh ghi lại dẫn chứng thơ học có biện pháp đảo ngữ Câu hỏi yêu cầu nêu rõ tên tác phẩm dẫn chứng không giới hạn năm học Do vậy, học sinh lấy dẫn chứng chương trình lớp mà lớp Đây vài ví dụ : - Một mùa xuân nho nhỏ, lặng lẽ dâng cho đời (Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải) - Lom khom núi tiều vài chú, lác đác bên sông chợ nhà (Qua đèo Ngang – Bà Huyện Thanh Quan) - Ung dung buồng lái ta ngồi, nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng (Bài thơ tiểu đội xe khơng kính – Phạm Tiến Duật) Điều cho thấy đảo ngữ biện pháp tu từ dùng phổ biến thơ văn ĐỀ SỐ ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN: NGỮ VĂN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Yêu cầu Điểm Phần I: (6 điểm) Câu - Chép xác khổ thơ 0,5 đ 1,5 đ - Điểm khác: 1đ + Khổ 1: hình ảnh thiên nhiên thực (liệt kê); khoảng không gian ghi dấu ấn kỉ niệm người trăng (0,5 đ) + Khổ 5: Hiểu theo nghĩa khái quát (so sánh): thiên nhiên tâm tưởng, kỉ niệm gắn bó chan hịa người trăng ùa (0,5đ) Câu - Bài thơ gợi nhắc củng cố thái độ sống “Uống nước nhớ nguồn” 0,5 đ + Không lãng quên khứ 0,5 đ + Sống tình nghĩa, thủy chung với thiên nhiên, khứ Nguyễn Quốc Khánh (sưu tầm) Trang 21 Câu * Diễn đạt hình thức đoạn văn, có hệ thống luận điểm, luận rõ ràng, 0,5 đ 2đ độ dài qui định, kết hợp phương thức biểu đạt … * Nội dung: H bày tỏ suy nghĩ chân thành tình cảm nhận dân dành 1,5 đ cho Đại tướng ông qua đời + Khẳng định biểu truyền thống đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” (0,25 đ) + Nêu vai trị, đánh giá cơng lao Đại tướng lịch sử dân tộc (0,5 đ) + Nêu biểu hiện, việc làm, thái độ người dân Đại tướng qua đời → biết ơn với người vĩ đại (0,5 đ) + Suy nghĩ, hành động thân: khâm phục, tự hào, biết ơn Đại tướng → sức học tập, trở thành người có ích cho xã hội, giúp đất nước phát triển … (0,25 đ) Phần II: (4 điểm) Câu - Nêu tên tác phẩm “Đoàn thuyền đánh cá” 0,5 đ - Tác giả: Huy Cận Câu - Khúc ca ca ngợi thiên nhiên, biển quê hương giàu đẹp; ca ngợi người 0,5 đ lao 1,5 đ 0,5 đ động công việc đánh cá 0,25đ - Tác giả thay lời người lao động, người đánh cá 0,25đ - Chép xác hai câu thơ có từ “hát” hình ảnh ẩn dụ “Đoàn thuyền đánh cá lại khơi/ Câu hát căng buồm với gió khơi” 0,5 đ - Tác dụng: biến ảo thành thực → khí phơi phới, mạnh mẽ đoàn thuyền với niềm vui sức mạnh người lao động làm chủ đời, chinh phục biển khơi Nguyễn Quốc Khánh (sưu tầm) Trang 22 Câu * Hình thức: điểm - Biết triển khai luận điểm, diễn đạt mạch lạc, có cảm xúc 0,25đ - Có câu bị động, câu cảm thán 0,5đ - Xác định cách trình bày, có đủ số câu 0,5đ * Nội dung: - Bức tranh thiên nhiên thật rộng lớn, đẹp lộng lẫy (0,75đ) + Cảnh bình minh hồng đặt vị trí mở đầu kết thúc thơ vẽ không gian rộng lớn mà thời gian nhịp tuần hoàn vũ trụ + Vẻ đẹp trăng, sao, sóng biển, mây, nước … lung linh, huyền ảo + Sự giàu đẹp loài cá - Hình ảnh người lao động thiên nhiên cao đẹp (1đ) + Con người không nhỏ bé mà đầy sức mạnh, hịa hợp với thiên nhiên + Tìm thấy niềm vui lao động qua câu hát → tình yêu sống + Cảm nhận vẻ đẹp, giàu có biển → trân trọng biết ơn biển quê hương - Nghệ thuật: (1đ) + Hình ảnh đẹp, lãng mạn + Giọng thơ khỏe khoắn + Bút pháp lãng mạn liên tưởng phong phú ĐỀ SỐ ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN: NGỮ VĂN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Yêu cầu Phần I: (6 điểm) Điểm Câu 0,25điểm - Nêu ngắn gọn hoàn cảnh sáng tác: 1976 đất nước vừa thống lăng Bác khánh thành Nguyễn Quốc Khánh (sưu tầm) Trang 23 0,25 đ Câu 1,75 điểm - Từ “mặt trời” câu thơ thứ hai sử dụng theo phép tu từ ẩn dụ - Tác dụng: Giúp bộc lộ cảm xúc biết ơn, tự hào, ngưỡng mộ tác giả Bác – Người mang lại ánh sáng, sống cho dân tộc Việt Nam - Không thể coi tượng nghĩa gốc từ phát triển thành nhiều nghĩa - Vì: Sự chuyển nghĩa từ “mặt trời” câu thơ mang tính chất lâm thời, khơng làm cho từ có thêm nghĩa khơng thể đưa vào giải thích từ điển Câu điểm - Những câu thơ xuất hình ảnh “mặt trời”: “Mặt trời bắp nằm đồi/ Mặt trời mẹ, em nằm lưng” - “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” – Nguyễn Khoa Điềm Câu điểm Học sinh có nhiều cách diễn đạt để hoàn thành đoạn văn cần biết triển khai lí lẽ dẫn chứng hợp lí: * Về nội dung: Khai thác tín hiệu nghệ thuật để cảm nhận nội dung: Dòng cảm xúc chân thành tác giả trước vào lăng viếng Bác - Hình ảnh thực ẩn dụ sóng đôi “mặt trời” → vừa khẳng đinh sức sống trường tồn Bác vừa thể lịng tơn kính, ngưỡng mộ, tự hào, biết ơn Bác - Hình ảnh ẩn dụ đẹp sáng tạo + hoán dụ gợi liên tưởng “dòng người – tràng hoa”, “bảy mươi chín mùa xn” → lịng thành kính nhân dân dành cho Bác ⇨ Những vần thơ viết thăng hoa cảm xúc, nỗi xúc động lớn lao trái tim GV cần lưu ý:  Diễn đạt ý song chưa sâu (1,5 điểm)  Khơng bám vào nghệ thuật cịn mắc vài lỗi diễn đạt (1điểm)  Ý sơ sài, nhiều lỗi diễn đạt (0,75 điểm)  Chưa thể phần lớn ý, sai nội dung, diễn đạt kém… (0,5đ) * Về hình thức: - Đạt yêu cầu số câu kiểu đoạn văn tổng phân hợp Nguyễn Quốc Khánh (sưu tầm) Trang 24 - Có sử dụng câu bị động phép nối liên kết (Nếu không thích rõ ràng khơng cho điểm) Phần II: (4 điểm) Câu - Chép xác ba câu thơ tiếp - Nêu nội dung đoạn thơ câu văn: Đoạn thơ khắc họa hình ảnh đoàn thuyền đánh cá biển đêm hùng tráng thơ mộng 0,5 đ Câu Chỉ biện pháp nghệ thuật: nhân hóa, nói - Tác dụng: Góp phần khắc hoạc vẻ đẹp người ngư dân: + Tư lớn lao, kì vĩ ngang tầm thiên nhiên, vũ trụ + Tâm hồn: phóng khống, lãng mạn Câu * Diễn đạt hình thức đoạn văn, có hệ thống luận điểm, luận rõ ràng, độ dài qui định, kết hợp phương thức biểu đạt … * Nội dung: H bày tỏ suy nghĩ chân thành hình ảnh người ngư dân ngày đêm vươn khơi bám biển thời điểm + Khẳng định hình ảnh đẹp, toàn dân ngợi ca, ủng hộ (0,25 đ) + Nêu hiểu biết công việc người ngư dân: khó khăn, gian khổ, phải đương đầu với thử thách thiên nhiên, biển cả, hiểm nguy rình rập … (0,25 đ) + Nêu ý nghĩa cơng việc người ngư dân: lao động hăng say, đầy hào hứng để góp phần khai tác tài nguyên, ni sống thân, làm giàu cho gia đình, xây dựng đất nước; kiên trì bám biển để khẳng định chủ quyền lãnh thổ đất nước, bảo vệ vùng biển đảo quê hương … (0,5 đ) + Suy nghĩ, hành động thân: khâm phục, tự hào người ngư dân kiên cường, chăm → sức học tập, trở thành người có ích cho xã hội, giúp đất nước phát triển; ủng Nguyễn Quốc Khánh (sưu tầm) Trang 25 hộ vật chất tinh thần cho người ngư dân để họ yên tâm bám biển, tâm xây dựng bảo vệ đất nước (0,5 đ) ĐỀ SỐ ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN: NGỮ VĂN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần I: 6đ Câu 1: 0,75 đ - Chép xác câu thơ tiếp theo: 0,25đ - Tên tác phẩm: 0,25đ - Tên tác giả: 0,25đ Câu 2: 1đ - Cách hiểu khơng đúng: 0,25đ - Vì lửa lòng bà, lửa thắp lên từ lòng yêu thương, từ niềm tin sống: 0,5đ Câu 3: 2,5đ - HT: 0,5đ - ND: 2đ + Tình cảm gia đình tình cảm đẹp, q giá thiêng liêng + Biểu tình cảm gia đình: hi sinh, yêu thương, quan tâm chia sẻ, thành viên gia đình + Tác dụng: Tình cảm gia đình động lực, động viên, cổ vũ người vững bớc đường đời… + Liên hệ đến thân: Bản thân phải biết trân trọng, vun đắp, xây dựng tình cảm gia đình ngày tốt đẹp Phần II 6đ Câu 1:1đ - Tâm trạng: đau đớn, tủi hổ: 0,5đ - Tình huống: Khi ông Hai nghe tin làng Dầu theo giặc từ miệng người phụ nữ tản cư:0,5đ Câu 2: 1,đ Nguyễn Quốc Khánh (sưu tầm) Trang 26 - Câu nghi vấn: câu: 0,5đ Góp phần tạo nên ngơn ngữ độc đáo nhân vật: Tạo nên ngôn ngữ độc thoại nội tâm, bên cạnh ngôn ngữ đối thoại ngơn ngữ độc thoại, góp phần thể chiều sâu tâm trạng nhân vật ông Hai 0,5 đ Câu 2: 1đ - Nếu đặt tên “ Làng chợ Dầu” câu chuyện kể sống ngời làng quê cụ thể -> ý nghĩa tác phẩm hạn hẹp: 0,25đ - Đặt tên “Làng” tên gọi gần gũi, thân mật, cụ thể với -> ý nghĩa nhan đề có sức khái qt cao: Khơng phải có làng làng yêu nước làng chợ Dầu khơng có người nơng dân yêu nớc nh ông Hai mà đất nước Việt Nam có nhiều làng yêu nước làng chợ Dầu có nhiều người nơng dân u nước nhân vật ông Hai: 0,75đ Câu 3: 3đ - HT: Đủ số câu hình thức đoạn: 0,5đ - Câu cảm thán phép nối 0,5đ - ND: 2,đ + Tâm trạng sững sờ (dc): 0,5đ + Tâm trạng đau đớn, tủi hổ (dc): 0,5đ + Tâm trạng tuyệt vọng bế tắc (dc): 0,5đ + Nghệ thuật: Ngôn ngữ đối thoại, độc thoại, đôc thoại nội tâm, câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc: 0,5 đ ĐỀ SỐ ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN: NGỮ VĂN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM PHẦN I (6 điểm) Câu :(1 điểm) HS nêu đúng: - Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1976 sau kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, đất nước thống nhất, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành, tác giả thăm miền Nguyễn Quốc Khánh (sưu tầm) Trang 27 Bắc, vào lăng viếng Bác Hồ (0,5đ) - Cảm xúc bao trùm tác giả thơ niềm xúc động thiêng liêng thành kính, lịng biết ơn tự hào pha lẫn nỗi xót đau tác giả từ miền Nam viếng lăng Bác (0,5đ) Câu 2:(0,5 điểm) HS chép nguyên văn khổ thơ diễn tả cảm xúc suy nghĩ tác giả vào lăng viếng Bác: “Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim!” Câu 3: (1,5 điểm) - HS hình ảnh ẩn dụ có khổ thơ (Trời xanh, vầng trăng) (0,5đ) - Nêu ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ (1đ) Câu 4: (3 điểm) Yêu cầu: a Hình thức : (1 điểm) - Phải đảm bảo đoạn văn hoàn chỉnh, đủ số lượng câu, viết theo cách lập luận diễn dịch HS biết giữ nguyên câu chủ đề cho viết tiếp để hồn thành đoạn văn Lời văn có cảm xúc, khơng mắc lỗi diễn đạt, lỗi tả (0,5đ) - Sử dụng câu chứa thành phần biệt lập phép phù hợp (0,5đ) b Nội dung: (2 điểm) HS biết dùng lí lẽ dẫn chứng để làm bật tình cảm tác giả: + Nỗi bồi hồi, xúc động từ quê hương miền Nam thăm lăng Bác + Lòng biết ơn chân thành, sâu nặng Bác, ngưỡng mộ, thành kính, nỗi đau xót, tiếc thương…khi vào lăng viếng Bác + Tình cảm lưu luyến phải từ biệt… Nguyễn Quốc Khánh (sưu tầm) Trang 28 PHẦN II (4 điểm) Câu 1: (0,5 điểm) - Dấu chấm lửng câu “ Tôi thấy người ta đồn…” thể chỗ lời nói bỏ dở ngập ngừng ngắt quãng (0,25đ) - Việc bà Hai nghe “người ta đồn” việc làng Chợ Dầu theo giặc (0,25đ) Câu 2: (1,5 điểm) - Ngơn ngữ tác giả sử dụng đoạn trích ngôn ngữ đối thoại.(0,5đ) - Nhận xét: + Có lượt lời trao ( lời bà Hai) có hai lời đáp ơng Hai (0,25đ) * Lời thoại đầu khơng có câu trả lời * Lời thoại hai đáp lại từ “Gì” * Lời thoại ba đáp lại câu ngắn “Biết rồi” với giọng gắt ( Giải thích ý trên: 0,25đ) + Cuộc đối thoại diễn khơng bình thường, nhằm diễn tả tâm trạng chán chường, buồn bã, thất vọng ông Hai đêm nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc (0,5đ) Câu (2 điểm) Trình bày suy nghĩ: - Về hình thức:(0,5 điểm) Nghị luận xã hội, khoảng nửa trang giấy thi, không mắc lỗi diễn đạt thông thường - Về nội dung: (1,5 điểm) HS lập luận theo nhiều cách, phải làm rõ: + Khẳng định qua truyện ngắn Làng Kim Lân, ta thấy tình yêu làng quê tình u nước sâu sắc người ơng Hai Đặt nhân vật vào tình gay cấn, tác giả làm bộc lộ hai tình cảm nói nhân vật cho thấy tình yêu nước, tinh thần kháng chiến lớn rộng bao trùm lên tình yêu làng, chi phối thống tình cảm khác người Việt Nam thời kháng chiến (0,25 điểm) Nguyễn Quốc Khánh (sưu tầm) Trang 29 + Ngày nay, tuổi trẻ Việt Nam có nhận thức hành động tình yêu Tổ quốc * Trong nhận thức: ý thức trách nhiệm công dân việc chống âm mưu xâm lược, thơn tính đất nước lực thù địch, đánh đuổi giặc dốt, giặc đói….(0,25 điểm) * Trong hành động: nỗ lực rèn luyện ( đạo đức, trí tuệ, thể lực…) để lập thân, kiến quốc Tình yêu Tổ quốc biểu việc làm dù nhỏ, ngồi ghế nhà trường (Có thể học tập, việc giữ gìn phát huy nét đẹp văn hóa…) (1 điểm) ĐỀ SỐ 10 ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN: NGỮ VĂN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần I: (6 điểm) Câu 11điểm - Nhân vật "anh" "con bé" đoạn trích ơng Sáu bé Thu - Vì: + Lúc đầu, bé Thu khơng nhận ba sau tám năm xa cách vết thẹo khiến ông Sáu khác với người ba ảnh (0,25đ) + Được bà ngoại giải thích, bé Thu nhận ba nên biểu tình u dành cho ba cô bé (0,25đ) Câu - Xác định gọi tên thành phần biệt lập có câu “chắc" - Thành phần biệt lập tình thái Nguyễn Quốc Khánh (sưu tầm) Trang 30 Câu 1,5 - Theo trình tự cốt truyện đoạn trích nằm tình thứ 1: Ơng Sáu trở sau tám năm xa cách bé Thu lại không nhận ba, đến bé nhận lúc ông Sáu phải lên đường - Ý nghĩa tình huống: Bộc lộ tình yêu ba mãnh liệt bé Thu - Ý nghĩa chi tiết “vết thẹo dài bên má phải” nhân vật “anh”: + Chi tiết có vai trị quan trọng → khơng có cốt truyện khơng phát triển phát triển theo chiều hướng khác + Là khẳng định tình yêu bé Thu dành cho cha, khẳng định tình cha sâu nặng Câu Học sinh có nhiều cách diễn đạt để hoàn thành đoạn văn cần biết triển khai lí lẽ dẫn chứng hợp lí: * Về nội dung: Khai thác nghệ thuật: xây dựng tình truyện, ngơi kể, miêu tả tâm lí trẻ em…, thơng qua dẫn chứng để thấy tình cảm bé Thu ông Sáu - Trước nhận ông Sáu ba: ⇨ Cô bé bướng bỉnh, ương ngạnh cứng đầu → Tình cảm chân thật thật dứt khốt, rạch rịi, u biết ba - Khi nhận ông Sáu ba: + Trước lúc ông Sáu lên đường, thái độ hành động cô bé đột ngột thay đổi + Hiểu lầm gỡ bỏ → ân hận giày vị → tình u với ba bùng cháy mãnh liệt buổi chia tay ⇨ Tình cảm dành cho ba sâu sắc, mạnh mẽ GV cần lưu ý:  Diễn đạt ý song chưa sâu (1,5 điểm)  Không bám vào nghệ thuật mắc vài lỗi diễn đạt (1điểm)  Ý sơ sài, nhiều lỗi diễn đạt (0,75 điểm)  Chưa thể phần lớn ý, sai nội dung, diễn đạt kém… (0,5đ) * Về hình thức: - Đạt yêu cầu số câu kiểu đoạn văn tổng phân hợp - Có sử dụng câu mở rộng thành phần phép liên kết (Nếu không thích rõ ràng Nguyễn Quốc Khánh (sưu tầm) Trang 31 không cho điểm) Phần II: (4 điểm) Câu - Tác phẩm: Nói với - Tác giả: Y Phương - Năm sáng tác : 1980 Câu - Hàm ý “Lên đường”: trưởng thành, khôn lớn, bước vào đời; “Không nhỏ bé”: Tự tin, dũng cảm, có ý chí, giàu niềm tin, giàu nghị lực sống - Lời cha nói với con: + Tuy cịn mộc mạc, chất phác, nghèo khó khơng nhỏ bé tâm hồn, ý chí, nghị lực sống + Khơng tự ti mà phải tự tin, dũng cảm bước đường đời để nối tiếp truyền thống tốt đẹp quê hương → Là lời cha dạy lẽ sống, thái độ sống, nhân cách làm người Câu * Diễn đạt hình thức đoạn văn, có hệ thống luận điểm, luận rõ ràng, độ dài qui định, kết hợp phương thức biểu đạt … * Nội dung: H bày tỏ suy nghĩ chân thành việc cần phải làm hệ trẻ ngày để "Không nhỏ bé " chuẩn bị hành trang vào tương lai + Liên hệ từ văn bản: qua lời khuyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan mong ước người cha → Chuẩn bị hành trang việc làm cần thiết (0,25 đ) + Giải thích khái niệm: hành trang → hành trang mà hệ trẻ cần chuẩn bị: tri thức, sức khỏe, kĩ năng, tâm hồn, lối sống … (0,25 đ) - Ý nghĩa: hòa nhập với giới, khơng bị tụt hậu, đáp ứng địi hỏi nên cơng nghiệp hóa, đại hóa → góp phần xây dựng bảo vệ đất nước giàu đẹp, vững mạnh (0,5 đ) - Liên hệ thân: tâm xây dựng bảo vệ đất nước; sức học tập, rèn luyện sức khỏe, tu dưỡng đạo đức trở thành người có ích cho xã hội, giúp đất nước phát triển, thể tình yêu nước cách đắn (0,5 đ) Nguyễn Quốc Khánh (sưu tầm) Trang 32 ... q hương đất nước đề tài quen thuộc thơ ca Hãy kể tên thơ Việt Nam đại chương trình Ngữ văn viết đề tài ghi rõ tên tác giả Hết ĐỀ ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 Môn NGỮ VĂN Phần I: (4 điểm)... nói với điều gì? 3) Hãy viết đoạn văn (khoảng trang giấy thi) giới thi? ??u thơ “Nói với con” nhà thơ Y Phương Hết ĐỀ ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 Môn NGỮ VĂN Phần I: (7 điểm) Nhà thơ Phạm... giấy thi, tình yêu Tổ quốc người Việt trẻ tuổi hôm -Hết ĐỀ 10 ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 Môn NGỮ VĂN Phần I: (6 điểm) Cho đoạn trích sau: “Với lịng mong nhớ anh, anh nghĩ rằng, anh chạy xơ vào

Ngày đăng: 04/08/2020, 00:51

Hình ảnh liên quan

- Mở đoạn: Đạt yêu cầu về hình thức, nội dung - 10 đề ôn thi vào lớp 10 THPT môn ngữ văn

o.

ạn: Đạt yêu cầu về hình thức, nội dung Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Hình thức: Là một đoạn văn nghị luận (tự chọn kiểu - 10 đề ôn thi vào lớp 10 THPT môn ngữ văn

Hình th.

ức: Là một đoạn văn nghị luận (tự chọn kiểu Xem tại trang 14 của tài liệu.
+ Khổ 1: là hình ảnh thiên nhiên trong hiện thực (liệt kê); là những khoảng không gian ghi dấu ấn kỉ niệm giữa người và trăng - 10 đề ôn thi vào lớp 10 THPT môn ngữ văn

h.

ổ 1: là hình ảnh thiên nhiên trong hiện thực (liệt kê); là những khoảng không gian ghi dấu ấn kỉ niệm giữa người và trăng Xem tại trang 21 của tài liệu.
* Diễn đạt đúng hình thức đoạn văn, có hệ thống luận điểm, luận cứ rõ ràng, đúng độ dài qui định, kết hợp các phương thức biểu đạt … - 10 đề ôn thi vào lớp 10 THPT môn ngữ văn

i.

ễn đạt đúng hình thức đoạn văn, có hệ thống luận điểm, luận cứ rõ ràng, đúng độ dài qui định, kết hợp các phương thức biểu đạt … Xem tại trang 22 của tài liệu.
* Hình thức: - 10 đề ôn thi vào lớp 10 THPT môn ngữ văn

Hình th.

ức: Xem tại trang 23 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỀ SỐ 1 ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10

  • ĐỀ SỐ 2 ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10

  • Phần II

  • 2) Câu thơ "Cháu thương bà biết mấy nắng mưa" gợi lên nhiều cảm nhận:

  • ĐỀ SỐ 3 ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10

  • Học sinh phân tích được:

  • ĐỀ SỐ 4 ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10

  • => Tầm hồn nhạy cảm, trí tưởng tườn phong phú, tinh tế. Phần II: 5 điểm

  • ĐỀ SỐ 5 ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10

  • Phần II:

  • ĐỀ SỐ 6 ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10

  • ĐỀ SỐ 7 ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10

  • ĐỀ SỐ 8 ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10

  • Câu 2: 1đ

  • Câu 3: 2,5đ

  • Phần II. 6đ Câu 1:1đ

  • Câu 2: 1,đ

  • Câu 2: 1đ

  • Câu 3: 3đ

  • ĐỀ SỐ 9 ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan