Quản trị rủi roQuản trị rủi roQuản trị rủi roQuản trị rủi roQuản trị rủi roQuản trị rủi roQuản trị rủi roQuản trị rủi roQuản trị rủi roQuản trị rủi roQuản trị rủi roQuản trị rủi roQuản trị rủi roQuản trị rủi roQuản trị rủi roQuản trị rủi roQuản trị rủi roQuản trị rủi roQuản trị rủi roQuản trị rủi roQuản trị rủi roQuản trị rủi roQuản trị rủi ro
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH *** *** *** NGUYỄN ĐÌNH THÀNH QUẢN TRỊ RỦI RO LIÊN QUAN TỚI LŨ LỤT TẠI HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG (MNS) Hà Nội – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH *** *** *** NGUYỄN ĐÌNH THÀNH QUẢN TRỊ RỦI RO LIÊN QUAN TỚI LŨ LỤT TẠI HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản trị An ninh phi truyền thống Mã số: 8900201.05QTD LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG (MNS) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ THỊ THAO Hà Nội - 2021 CAM KẾT Tác giả cam kết kết nghiên cứu luận văn kết lao động tác giả thu chủ yếu thời gian học nghiên cứu chưa cơng bố chương trình nghiên cứu người khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Những kết nghiên cứu tài liệu người khác (trích dẫn, bảng, biểu, công thức, đồ thị tài liệu khác) sử dụng luận văn tác giả đồng ý trích dẫn cụ thể Tơi hồn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ luận văn, Khoa Quản trị Kinh doanh pháp luật cam kết nói Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Đình Thành LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên xin cảm ơn đến TS Vũ Thị Thao hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới: - PGS TS Hồng Đình Phi thầy giảng dạy chương trình Thạc sĩ Quản trị An ninh phi truyền thống Khoa Quản trị Kinh doanh giảng dạy tư vấn cho kiến thức Quản trị rủi ro, Quản trị An ninh phi truyền thống; An ninh nguồn nước…; - Bà Nguyễn Thị Thuý - Viện quy hoạch thuỷ lợi giúp đỡ tơi cơng tác số hố đồ chống chịu lũ lụt; - Ông Đặng Viết Xuân - trưởng phòng kinh tế huyện Chương Mỹ, Hà Nội cung cấp tài liệu/ số liệu đồ lũ lụt, kế hoạch phòng chống lũ năm huyện Chương Mỹ; số liệu kinh tế xã hội huyện Chương Mỹ; - Toàn thể người dân địa bàn nghiên cứu giúp đỡ tơi q trình vấn thu thập số liệu địa phương Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG .ii DANH MỤC HÌNH .iii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu .5 Dự kiến kết cấu luận văn .6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO LIÊN QUAN TỚI LŨ LỤT 1.1 Khái niệm quản trị rủi ro Lũ lụt .7 1.2 Phân loại rủi ro liên quan đến lũ lụt 1.3 Quy trình quản trị rủi ro lũ lụt .12 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA HUYỆN CHƯƠNG MỸ TP HÀ NỘI 15 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 15 a) Vị trí địa lý 15 b) Đặc điểm địa hình .16 c) Đặc điểm khí tượng, thuỷ văn, sông ngòi 17 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 18 2.1.3 Hiện trạng sở hạ tầng kỹ thuật chống lũ 20 2.1.4 Hiện trạng cấp thoát nước & vệ sinh môi trường .26 2.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÒNG CHỐNG LŨ LỤT CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA 29 2.2.1 Tình hình nhân khẩu lao động hộ điều tra 29 2.2.2 Tình hình đất ở nhà ở hộ điều tra 31 2.2.3 Tình hình thu nhập hộ điều tra .32 2.2.4 Tác động lũ lụt đến kinh tế hộ điều tra 32 2.2.5 Nguyên nhân chung dẫn đến thiệt hại lũ lụt đến hộ điều tra 33 2.2.6 Kinh nghiệm thích ứng & phòng chống lũ lụt hộ điều tra 34 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO LŨ LỤT Ở HUYỆN CHƯƠNG MỸ 36 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO LIÊN QUAN TỚI LŨ LỤT CHO HUYỆN CHƯƠNG MỸ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 47 3.1 MỤC TIÊU QUẢN TRỊ RỦI RO PHÒNG CHỐNG LŨ CHO HUYỆN CHƯƠNG MỸ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 47 3.2 GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG LŨ 47 3.2.1 Giải pháp thoát nước mưa .48 3.2.2 Giải pháp tiêu, phòng chống lũ .50 KẾT LUẬN, HẠN CHẾ CỦA LUẬN VĂN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO .59 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt BĐKH ANPTT ĐBSCL NN&PTNT TCN TB KTTVTW BCHPCLB&TKCN 10 11 12 13 UBND HTX MRC CTR PCTT Nguyên nghĩa Biến đổi khí hậu An ninh phi truyền thống Đồng sông cửu long Nông nghiệp phát triển nông thơn Trạm cấp nước Trạm bơm Khí tượng thuỷ văn trung ương Ban huy phòng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn Uỷ ban nhân dân Hợp tác xã Mekong River Commission Chất thải rắn Phòng chống thiên tai DANH MỤC BẢN Bảng 2.1: Đặc trưng khí tượng vùng nghiên cứu .17 Bảng 2.2: Đánh giá tổng hợp trạng hạ tầng kỹ thuật 20 Bảng 2.3: Đánh giá tổng hợp trạng công trình thuỷ lợi phòng chống lũ .22 Bảng 2.4: Các tuyến đê ranh giới nghiên cứu 23 Bảng 2.5: Thống kê hồ chứa tưới khu vực nghiên cứu 24 Bảng 2.6: Đánh giá tổng hợp trạng cấp nước vệ sinh môi trường 26 Bảng 2.7: Tình hình nhân khẩu số lao động 100 hộ điều tra 29 Bảng 2.12: Học vấn người trả lời 30 Bảng 2.9: Hiện trạng đất ở đất sản xuất cáchộ điều tra 31 Bảng 2.10: Loại nhà hộ điều tra 31 Bảng 2.11: Tổng thu nhập trung bình hộ điều tra năm 2019 .32 Bảng 2.12: Thiệt hại trung bình hộ lũ rừng ngang gây 32 Bảng 2.13: Tiêu chí đánh giá phòng chống lũ cộng đồng 34 Bảng 2.14: Tiêu chí đánh giá tổ chức máy ứng phó lũ lụt 37 Bảng 2.15: Kinh phí dự kiến chi thường xuyên cho tăng cường lực huyện Chương Mỹ 39 Bảng 2.16: Kinh phí cho tuyên truyền giáo dục cộng đồng cảnh báo, dự báo năm 40 Bảng 2.17: Ma trận định lượng rủi ro 41 Bảng 2.15: Thống kê chi tiết thiệt hại Lũ từ 2016 – 2018 44 YBảng 3.1: Các tiêu thiết kế đê Tả Hữu sông Bùi .79 Bảng 3.2: Ước tính kinh phí củng cố đê Tả Hữu Bùi 52 Bảng 3.3: Cao trình đê thiết kế sông bến Gỗ, kênh vén lũ núi 80 Bảng 3.4: Ước tính kinh phí thực kênh tách nước lũ rừng ngang 54 DANH MỤC HI Hình 1.1: Quy trình quản trị rủi ro liên tục 13 Hình 1.2: Sơ hoạ quy trình vòng lặp thơng tin động xử lý rủi ro lũ lụt .14 YHình 2.1: Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu với mối liến hệ vùng 15 Hình 2.2: Đặc điểm kinh tế huyện Chương Mỹ 19 Hình 2.2: Biểu đồ phân bố dân số khu vực nghiên cứu .19 Hình 2.3: Hiện trạng phân chia ngành nghề kinh tế 20 Hình 2.5: Bản đồ thể khả thích ứng chống chịu cộng đồng 36 Hình 2.5: Sơ đồ tổ chức đối phó lũ lụt huyện Chương Mỹ 39 Hình 2.7: Sơ đồ kế hoạch ứng phó lũ lụt năm huyện Chương Mỹ .41 Hình 2.8: Biểu đồ tương quan đầu tư PCTT với tổng thiệt hại Lũ từ 2016 – 2018 46 Hình 2.9: Hỗ trợ khắc phục lũ lụt .46 YHình 3.1: Đề xuất hệ thống tiêu nước luận văn 50 Hình 3.2: Đề xuất giải lũ rừng ngang luận văn 53 Hình 3.3: Tổng kinh phí đầu tư cho cơng trình chống lũ 54 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia chịu nhiều tác động cực đoan biến đổi khí hậu (BĐKH) bão lũ lụt có bờ biển dài Sự gia tăng tần suất mưa bão lớn gây thiệt hại lớn người kinh tế Theo thống kê, trung bình năm, thiên tai Việt Nam làm chết tích 300 người, thiệt hại kinh tế từ 1-1,5% GDP Riêng Thành phố Hà Nội gần trải qua nhiều đợt mưa lũ nặng nề năm 2008, 2010, 2018 Theo thống kê đợt mưa lũ lịch sử năm 2008 với mực nước 350500mm gây ngập úng 63 điểm sâu 1m dài 100 - 300m, ước tính thiệt hại 3000 tỷ đồng (chưa kể sản xuất cơng nghiệp, dịch vụ) Trong đó, huyện Chương Mỹ nằm vùng ngập lũ sông Bùi, hàng năm vào mùa mưa lụt nước dâng lên phá hủy mùa màng bà nông dân, gây thiệt hại nghiêm trọng, ảnh hưởng đến đời sống kinh tế người nông dân vùng Trong đợt lũ năm 2018, thiệt hại thống kê sau: người bị thương, 2400 nhà bị ngập, 1900 lúa, hoa màu, ăn thiệt hại, 500 diện tích ni trồng thủy sản, 49000 gia cầm gia súc bị chết, 3200m đường giao thông nông thôn, 33 cầu, 9400m đê bị sạt lở hư hỏng Các vấn đề môi trường nước sau lũ bị ảnh hưởng nghiêm trọng Huyện Chương Mỹ địa bàn nằm vùng bị tác động trực tiếp bởi lũ sông Bùi lũ rừng ngang với diện tích 386km2 Theo số liệu quan trắc mưa từ trung tâm dự báo KTTVTW tổng lượng mưa tháng 7/2018 trạm Lâm Sơn thuộc lưu vực sông Bùi 1.075mm, tương ứng với tần suất 0,5%; vượt trung bình nhiều năm 2,6 lần Với lượng mưa lớn, độ dốc lưu vực sông Bùi cũng lớn, lòng sông Bùi bị co hẹp, nước tập trung nhanh vùng hạ du, làm cho mực nước sông Bùi Yên Duyệt đợt mưa lớn từ ngày 14-22/7 lên mức 7,36m, làm cho số đoạn đê Hữu Bùi bị tràn vào xã Hoàng Văn Thụ, Nam Phương Tiến, Tân Tiến, gây ngập úng cho khoảng 2.200ha, bao gồm khu vực dân cư khu vực canh tác Từ ngày 24/7 đến ngày 29/7 nước sông Bùi rút chậm, vào khoảng 5cm/ngày, đến ngày 28-29/7 lại xảy mưa lớn với tổng lượng mưa 203mm, làm cho mực nước sông Bùi tiếp tục dâng cao đạt đỉnh 7,52m Yên ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn ông bà tham gia vấn! Phụ lục 2: Bản đồ ĐÊ HƯU BUI Hờ Văn Sơn Hình 1: Sơ đồ vị trí sơng ngòi khu nghiên cứu Phụ lục 3: Hình ảnh Khu vực cảnh quan dọc sơng Bùi Một số hình ảnh mơi trường đợt lũ Hình ảnh kinh nghiệm phòng chống lũ người dân địa phương Thuyền lại người dân xóm Bèo xã Nam Phương Tiến Thanh chắn lưới ngăn rác trần vào nhà người dân xóm Bèo xã Nam Phương Tiến Vết tích mực dâng cao 1,7 m nhà ông Nguyễn Hữu Quân, xóm Bèo xã Nam Phương Tiến Gác xép cất đồ người dân trước tránh lũ Phụ lục 4: Kết phân tích mẫu nước Phụ lục 5: Tổng hợp số liệu thống kê Bảng PL 5.1 Tổng hợp mạng lưới giao thông trạng ST Tên, loại T đường Quốc lộ 21 A - Đường Hồ Chí Minh Quốc lộ Đường liên xã, thị trấn Nền(m) Mặt(m) Chiều dài(km) 12-20 10 16.5 12-17.5 7-8 18 6-11 4-8 93.5 Khu vực có tuyến sơng sơng Tích sơng Bùi, Đường sơng Các sơng có bề rộng lòng sơng nhỏ, cạn nước vào mùa khô nên không khai thác vận tải, đáp ứng nhu cầu tưới tiêu có sân bay Miếu Môn cách thị trấn Xuân Mai khoảng Đường hàng 10km, thuộc xã Trần Phú Quốc phòng quản lý không Đường băng dài 3000m, phục vụ cho hoạt động quân St t Bảng PL 5.2: Thống kê trạng trạm biến áp Tình trạng Điện áp Cơng suất Pmax Tình trạng Tên trạm mang tải (KV) (MVA) (MW) vận hành (%) TG Miếu 35/10 3,2 2,34 86 Bình thường Mơn TG Xuân 35/10 6,3 + 1,8 4,55 85 Bình thường Mai TG Trường 35/10 5,6 4,37 92 Gần đầy tải Yên (Nguồn: Điện lực Chương Mỹ, tháng 7/2019) Bảng PL 5.3: Thống kê trạm bơm tiêu đầu mối khu vực nghiên cứu Số Loại máy (Q Công suất toàn trạm TT Trạm Bơm lượng m3/h) (m3/h) Tân Trượng 1000 1000 TT Đồi Khương Đồng Trối Đồng Dặm Nhân Lý Tổng cộng 1 1000 2000 1000 1000 2500 1000 1000 12500 17500 (Nguồn: Xí nghiệp Thủy lợi huyện Chương Mỹ, tháng 7/ 2019) Bảng PL 5.4: Thống kê trục tiêu khu vực nghiên cứu Số km Chiều Ước tính Tên kênh Tiêu cho xã cứng dài Bđ(m) hóa Kênh tiêu Đồng Dậm (Thuỷ Thủy Xuân Tiên 1.180 6.00 Xuân Tiên- T1 Trung Hoàng) Kênh tiêu Hoàng Văn Thụ Hoàng Văn Thụ 2.600 6.00 Trần Phú, Đồng Kênh tiêu Lái Lũ 1.056 12.00 Lạc Suối Cầu Tây Hoàng Văn Thụ 7.650 12.50 Suối Vai Bò Tân Tiến 3.900 14.00 Suối Đà Giáng Tân Tiến 4.620 11.00 (Nguồn: Xí nghiệp Thủy lợi huyện Chương Mỹ, tháng 7/2019) Phụ lục 5.5: Chỉ tiêu thiết kế đê Tả Hữu sông Bùi Đê tả hữu sông Bùi không làm nhiệm vụ kết hợp giao thông phải đảm bảo giao thông nông thôn theo tiêu chuẩn đường liên xã với Bmặt = 7m Tiêu chuẩn tính tốn cao trình đê giống tiêu ch̉n tính cho đê hữu Đáy Theo tính tốn chọn mực nước lũ thiết kế trục tiêu, mực nước cao trình thiết kế đê tả, hữu sơng Bùi sau: Bảng PL 5.5: Các tiêu thiết kế đê Tả Hữu sơng Bùi Cao MNTK Chỉ tiêu thiết kế trình TT Vị trí đê Khoảng cách đê Điểm Điểm đầu cuối (m) I Tả sông Bùi K0-K2+500 2,50 9,30 Ghi chú điểm Cao trình ms mđ Bmat đầu cuối đê 9,10 8,50 9,60 2,0 3,0 7,0 Tân Trương II K2+500K4+700 K4+700K8+00 K8+00K11+00 K11+00K14+566 Đê Hữu sông Bùi K0-K2+00 K2-K5+500 K5+5003 K9+00 K9+00K11+00 K11+00K13+500 K13+500K18+650 2,20 9,10 9,89 8,50 9,40 2,0 3,0 7,0 3,30 9,89 8,84 8,40 9,20 2,0 3,0 7,0 4,00 8,84 8,69 8,30 9,20 2,0 3,0 7,0 3,57 8,69 8,39 8,30 9,00 2,0 3,0 7,0 2,00 3,50 9,30 9,10 9,10 8,50 9,80 2,0 3,0 8,89 8,50 9,40 2,0 3,0 3,50 8,89 8,81 8,50 9,20 2,0 3,0 4,00 8,81 8,30 8,30 9,10 2,0 3,0 Trạm bơm Trung Hoàng Trạm bơm Tử Nè Trạm bơm Yên Duyệt Cửa sông Bến Gỗ Cuối cống Hạ Dục 7,0 Cầu Sắt 7,0 Đồi Khương Trạm bơm 7,0 Tân Tiến Trạm bơm 7,0 Nam Phương Tiến Cửa sông Bến 2,50 8,30 8,28 8,30 8,70 2,0 3,0 7,0 3,15 8,28 8,24 8,00 8,60 2,0 3,0 7,0 Kênh Sẽ Gỗ Làng Cốc Tuyến đê Tả Hữu sơng Bùi có cao độ thấp mực nước lũ thiết kế từ 0,8m ÷ 0,3m So với cao độ thiết kế thấp có nơi tới 1,1m ÷ 0,5m Do đê Tả đê Hữu phải tôn cao mở rộng mặt cắt Đê có chiều cao H ≤ m nên không cần làm đê Phụ lục 5.6: Chỉ tiêu thiết kế kênh vén lũ - Tuyến sông Bến Gỗ Để thoát lưu lượng xả từ hồ Đồng Sương qua Cầu Tây sông Bến Gỗ cần có mặt cắt B=10m Cầu Tây B=12m điểm nối với sơng Bùi Cao trình đáy ngã ba sông Bùi - sông Bến Gỗ Zđ= -1,0m Cầu Tây Zđ= +0,2m Sơng Bến Gỗ còn có nhiệm vụ dẫn nước để bơm tưới mùa kiệt Nhánh từ Thủy Xuân Tiên có B=8m đoạn Thủy Xuân Tiên B=10m điểm nối với sông Bến Gỗ, đáy đoạn đầu kênh +1,0m đoạn nối với sơng Bến Gỗ Zđ= -0,2m Theo tính toán phương án chống lũ mực nước cao độ đê, bờ kênh Bến Gỗ sau: Bảng 3.3: Cao trình đê thiết kế sơng bến Gỗ, kênh vén lũ núi MNTK Chỉ tiêu thiết kế (m) TT Đoạn sông Đầu Cuối Q thiết kế Z (m3/s) đỉnh Ghi điểm ms mđ Bmặt 9,4 9,4 9,1 9,1 9,1 9,1 9,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 3,0 3,0 3,0 3,0 3,0 3,0 3,0 6,0 6,0 6,0 6,0 6,0 6,0 6,0 Tại Cầu Tây 8,73 8,60 149,0 9,0 2,0 3,0 6,0 Nhập lưu sông Bùi đê (m) I sông Bến Gỗ K0-K1+00 K1-K2 K2-K3 K3-K4 K4-K5 K5-K6 K6-K7 K7-K8 9,05 9,00 9,00 8,96 8,96 98,91 8,91 8,87 8,87 8,82 8,82 0,78 8,78 8,73 101,0 103,0 103,0 153,0 151,0 150,0 149,0 II Kênh vén lũ K0-K2 8,94 8,89 40,0 9,3 2,0 3,0 6,0 Thủy Xuân Tiên K2-K3+500 8,89 8,82 45,0 9,3 2,0 3,0 6,0 Đầu núi Thoong K3+5003 8,82 8,78 38,0 9,3 2,0 3,0 6,0 Cuối núi Thoong K4+500 K4+500Nhập lưu sông Bến 8,78 8,91 36,0 9,1 2,0 3,0 6,0 K5+500 Gỗ Sông Bến Gỗ lên đê bên, khoảng cách đê 30m, bãi bên trung bình 10m, độ sâu nạo vét trung bình 2,5m Kênh vén lũ nối lên đê phía đồng từ kênh đào đến chân đê rộng 15m Độ sâu kênh đào 3,5m, đáy kênh phía đầu B=8m, giáp sông Bến Gỗ B=10m ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH *** *** *** NGUYỄN ĐÌNH THÀNH QUẢN TRỊ RỦI RO LIÊN QUAN TỚI LŨ LỤT TẠI HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản trị An ninh phi... 14 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO LIÊN QUAN TỚI LŨ LỤT TẠI HUYỆN CHƯƠNG MỸ THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2013 – 2018 Để đánh giá thực trạng quản trị rủi ro lũ lụt huyện Chương Mỹ,. .. hoàn thiện quản trị rủi ro lũ lụt huyện Chương Mỹ, Tp Hà Nội CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO LIÊN QUAN TỚI LŨ LỤT 1.1 Khái niệm quản trị rủi ro Lũ lụt 1) Khái niệm lũ lụt Căn theo