c) Đặc điểm khí tượng, thuỷ văn, sông ngòi
2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội
Nghiên cứu tình hình kinh tế xã hội tại khu vực nghiên cứu nhằm đánh giá tác động của lũ lụt đến kinh tế, chăm sóc sức khoẻ y tế và khả năng phục hồi sinh kế của người dân sau lũ.
a)Kinh tế - xã hội
Về phát triển kinh tế
Phần lớn khu kinh tế trọng điểm của huyện Chương Mỹ được tập trung phía trong đê Tả Bùi. Theo báo cáo kinh tế xã hội năm 2019 của huyện Chương Mỹ:
20,758
11,860
5,100 3,825
Kinh tế huyện Chươ ng Mỹ
tỷ đồng
Hình 2.2: Đặc điểm kinh tế huyện Chương Mỹ
b)Hiện trạng dân số, lao động
Theo số liệu thống kê dân số của UBND huyện Chương Mỹ tháng 7 năm 2019, tổng dân số khu vực nghiên cứu bao gồm Thị trấn Xuân Mai, xã Thủy Xuân Tiên, Nam Phương Tiến, Tân Tiến và Hoàng Văn Thụ theo thống kê năm 2019 là 82.350 người với khoảng 15.845 hộ, chiếm khoảng 24% tổng dân số huyện Chương Mỹ
29.67
19.27
10.34 9.94 13.08
DÂN SỐ (nghìn dân)
Hình 2.3: Biểu đồ phân bố dân số khu vực nghiên cứu
Nguồn: Số liệu do địa phương lập tháng 7/2019
Trong khu vực nghiên cứu, tổng số lao động làm việc trong các ngành kinh tế có khoảng 49,320 người, lao động phân theo các ngành kinh tế như sau:
58.89% 20.00%
21.11%
Phân chia ngành nghề kinh tế
Khu vực kinh tế Nông, lâm, ngư nghiệp
Khu vực kinh tế Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Khu vực kinh tế Thương Mại, dịch vụ
Hình 2.4: Hiện trạng phân chia ngành nghề kinh tế
Nhận xét: Tỷ lệ lao động nông nghiệp chiếm đa số. Với tình hình lũ lụt như hiện nay thì huyện Chương Mỹ cần có các chương trình và kế hoạch đào tạo chuyển đổi ngành nghề để giảm số lượng lao động Nông nghiệp và tăng số lượng lao động trong các ngành Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp, Thương mại - Dịch vụ nhằm ổn định sinh kế / giảm thiểu tổn thất kinh tế cho người dân trong trường hợp lũ lụt xảy ra