Xây dựng và thử nghiệm chương trình giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo ở lứa tuổi 4 5 tại trường mầm non văn mỹ xã hoàng văn thụ huyện chương mỹ thành phố hà nội
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Giáo dục 1.1.3 Giáo dục môi trƣờng (GDMT) 1.2 Cách tiếp cận vấn đề giáo dục môi trƣờng 1.2.1 Học môi trƣờng 1.2.2 Học môi trƣờng 1.2.3 Học mơi trƣờng 1.3 Đặc điểm tâm, sinh lý trẻ 4-5 tuổi 1.3.1 Đặc điểm tâm lý 1.3.2 Đặc điểm sinh lý 1.3.3 Đặc điểm nhận thức 1.3.4 Đặc điểm thể chất 1.4 Giáo dục bảo vệ môi trƣờng trƣờng mầm non 10 1.4.1 Vai trò GDMT việc giáo dục trẻ mầm non việc giải vấn đề môi trƣờng 10 1.4.2 Mục tiêu giáo dục môi trƣờng cho trẻ mầm non 10 1.4.3 Các cơng trình nghiên cứu khoa học GDMT cho trẻ lứa tuổi mầm non Việt Nam 11 1.4.4 Tổng quan hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng độ tuổi mầm non khu vực nghiên cứu 12 CHƢƠNG II MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu 13 2.1.1 Mục tiêu chung 13 i 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 13 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 13 2.3 Phạm vi nghiên cứu 13 2.4 Nội dung nghiên cứu 13 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.5.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 14 2.5.2 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa 14 2.5.3 Phƣơng pháp điều tra phiếu vấn 15 2.5.4 Phƣơng pháp thực nghiệm 15 2.5.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu nội nghiệp 17 CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN- KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 3.1 Địa hình 18 3.2 Hành chính: 19 3.3 Kinh tế - xã hội 20 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Cơ sở vật chất, trang thiết bị phƣơng pháp giáo dục môi trƣờng đƣợc sử dụng cho trẻ 4-5 tuổi trƣờng mầm non Văn Mỹ 23 4.1.1 Cơ sở vật chất, trang thiết bị sử dụng việc giáo dục môi trƣờng (GDMT) trƣờng mầm non Văn Mỹ 23 4.1.2 Phƣơng pháp GDMT trách nhiệm phận đƣợc sử dụng cho trẻ 4-5 tuổi trƣờng mầm non Văn Mỹ 24 4.2 Kết thử nghiệm chƣơng trình giáo dục bảo vệ môi trƣờng (BVMT) cho trẻ 4-5 tuổi Trƣờng Mầm non Văn Mỹ 26 4.2.1 Đánh giá nhận thức trẻ vấn đề BVMT trƣớc thực chƣơng trình 27 4.2.2 Kết thực chƣơng trình thực nghiệm giáo dục BVMT trƣờng mầm non Văn Mỹ, xã Hoàng Văn Thụ, huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội 29 4.2.3 Đánh giá chung kết đạt đƣợc sau thực chƣơng trình 38 4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động giáo dục BVMT khu vực nghiên cứu 41 ii 4.3.1 Giải pháp giáo viên 41 4.3.2 Giải pháp nhà trƣờng 43 CHƢƠNG V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Tồn 45 5.3 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v t tắt N u nn BVMT Bảo vệ môi trƣờng GDMT Giáo dục môi trƣờng GDBVMT Giáo dục bảo vệ môi trƣờng GD & ĐT Giáo dục đào tạo IUCN Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Kết vấn giáo viên nhận thức trẻ vấn đề BVMT trƣớc thực chƣơng trình 27 Bảng 4.2.Kết vấn phụ huynh nhận thức trẻ vấn đề BVMT 28 Bảng 4.3 Bảng kế hoạch thời gian lên lớp hoạt động 30 Bảng 4.4.Tóm tắt q trình thực chủ đề 31 Bảng 4.5 Đánh giá cuối chủ đề 32 Bảng 4.6.Tóm tắt q trình thực chủ đề 33 Bảng 4.7 Đánh giá cuối chủ đề 35 Bảng 4.8 Tóm tắt q trình thực chủ đề 36 Bảng 4.9 Đánh giá cuối chủ đề 37 Bảng 4.10 Kết vấn phụ huynh nhận thức trẻ vấn đề BVMT sau thực chƣơng trình 39 Bảng 4.11 Kết vấn giáo viên nhận thức trẻ vấn đề BVMT sau thực chƣơng trình 40 v ĐẶT VẤN ĐỀ Môi trƣờng hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển ngƣời sinh vật (Điều – Luật BVMT Việt Nam 2014) Mơi trƣờng có tầm quan trọng đặc biệt đời sống ngƣời phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nƣớc, nhân loại Bảo vệ môi trƣờng (BVMT) hoạt động giữ cho môi trƣờng lành, đẹp, đảm bảo cân sinh thái, ngăn chặn, khắc phục hậu xấu ngƣời thiên nhiên gây cho môi trƣờng; khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên.Chúng ta nhận thấy môi trƣờng bị ô nhiễm nặng nề làm cho khí hậu tồn cầu bị biến đổi; tần suất thiên tai gia tăng, khó lƣờng; tài nguyên suy thoái cạn kiệt dần ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng sống Một nguyên nhân chủ yếu thiếu hiểu biết, chƣa có thức BVMT ngƣời Có nhiều biện pháp xử lý đƣợc đƣa có vấn đề mơi trƣờng xảy nhƣng cách hiệu để khắc phục tình trạng mơi trƣờng ngăn cản nguồn thải Vì chọn giáo dục ý thức cho ngƣời việc bảo vệ môi trƣờng từ đầu điều cần thiết, mà đối tƣợng hƣớng đến trẻ em Chỉ thị số 02/2005/CT-Bộ GD&ĐT ngày 31/1/2005 tăng cƣờng công tác giáo dục BVMT nhấn mạnh: “BVMT vấn đề sống đất nƣớc, nhân loại BVMT nói chung giáo dục BVMT nói riêng đƣợc Đảng, Nhà nƣớc quan tâm ” Trong đề nhiệm vụ cho sở giáo dục mầm non tham gia vào công tác giáo dục GDBVMT; giúp trẻ hiểu biết mơi trƣờng; có hành vi, thái độ ứng xử phù hợp với môi trƣờng để gìn giữ, bảo vệ mơi trƣờng; biết sống hịa nhập với môi trƣờng nhằm đảm bảo phát triển lành mạnh Trẻ biết đƣợc môi trƣờng xung quanh trẻ bao gồm gì, biết phân biệt đƣợc việc làm tốt – xấu, hành vi – sai mơi trƣờng biết cần phải làm để BVMT Bên cạnh giáo dục trẻ cách chăm sóc, giữ gìn sức khỏe thân; biết chăm sóc bảo vệ cối, vật nơi ở; biết số ngành nghề, văn hóa phong tục tập qn địa phƣơng, từ dần hình thành trẻ niềm tự hào, ý thức bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc Việc giáo dục cho trẻ có ý thức BVMT ln ln hoạt động mang tính giáo dục cao, địi hỏi giáo viên phải nhạy bén, linh hoạt, không gây tải cho trẻ, biết tận dụng nguồn nguyên vật liệu phế thải sẵn có để làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ đƣợc thực hành, khám phá, trải nghiệm cách có hiệu Việc giáo dục BVMT phải đƣợc hình thành từ sớm, ý thức đƣơc điều đề tài hƣớng đến đối tƣợng trẻ em mầm non mà cụ thể lứa tuổi từ 4-5 tuổi Từ giúp trẻ biết tự chăm sóc thân, chăm sóc vật ni cối xung quanh mình, biết đƣợc việc làm tốt xấ ảnh hƣởng đến mơi trƣờng sống từ hình thành cách sống tích cực với mơi trƣờng nhằm phát triển hồn thiên trí tuệ trí lực Chính đề tài tiến hành nghiên cứu : “Xây dựng thử nghiệm chương trình giáo dục mơi trường cho trẻ mẫu giáo lứa tuổi 4-5 trường Mầm non Văn Mỹ, xã Hoàng Văn Thụ, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội” CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Giáo dục Theo Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO): Giáo dục theo nghĩa chung hình thức học tập theo kiến thức, kỹ năng, thói quen nhóm ngƣời đƣợc trao truyền từ hệ sang hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu Giáo dục thƣờng diễn dƣới hƣớng dẫn ngƣời khác, nhƣng thơng qua tự học Bất trải nghiệm có ảnh hƣởng đáng kể lên cách mà ngƣời ta suy nghĩ, cảm nhận, hay hành động đƣợc xem có tính giáo dục Giáo dục hồn thiện cá nhân, mục tiêu sâu xa giáo dục; ngƣời giáo dục, hay gọi hệ trƣớc, có nghĩa vụ phải dẫn dắt, hƣớng, phải truyền tải lại cho hệ sau tất để làm cho hệ sau trở nên phát triển hơn, hoàn thiện Với ý nghĩa đó, giáo dục đời từ xã hội lồi ngƣời hình thành, nhu cầu xã hội trở thành yếu tố để làm phát triển loài ngƣời, phát triển xã hội Giáo dục hoạt động có ý thức ngƣời nhằm vào mục đích phát triển ngƣời phát triển xã hội 1.1.2 Môi trường Theo điều – Luật Bảo vệ môi trƣờng Việt Nam năm 2014: “Môi trƣờng hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển ngƣời sinh vật” Môi trƣờng theo nghĩa rộng tất yếu tố tự nhiên xã hội cần thiết cho sinh sống, sản xuất ngƣời nhƣ tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nƣớc, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội Môi trƣờng theo nghĩa hẹp bao gồm nhân tố tự nhiên xã hội trực tiếp liên quan đến chất lƣợng sống ngƣời Ví dụ: Môi trƣờng trẻ trƣờng mầm non gồm trƣờng học, lớp học, thầy cô, sân chơi, bạn bè 1.1.3 Giáo dục môi trường (GDMT) Hội nghị quốc tế GDMT Chƣơng trình đào tạo trƣờng học IUCN/UNESCO tổ chức Nevada (Mỹ) năm 1970 thông qua định nghĩa GDMT nhƣ sau: “GDMT trình nhận giá trị làm rõ khái niệm để xây dựng kỹ thái độ cần thiết, giúp hiểu biết đánh giá mối tƣơng quan ngƣời với văn hóa mơi trƣờng vật lý xung quanh GDMT tạo hội cho việc thực hành để định tự hình thành quy tắc ứng xử trƣớc vấn đề liên quan đến chất lƣợng môi trƣờng” (IUCN, 1970) Từ đến nay, ý nghĩa khái niệm GDMT có nhiều thay đổi Ban đầu, nội dung GDMT hạn chế, tập trung vào dạy học vấn đề môi trƣờng địa phƣơng, kể môi trƣờng tự nhiên nhân tạo Nội dung giáo dục tập trung vào mặt sinh học địa lý nghiên cứu môi trƣờng Những khuynh hƣớng GDMT thừa nhận hành vi môi trƣờng không bị ảnh hƣởng kiến thức mà cịn bị chi phối cách nhìn nhận giá trị môi trƣờng, phƣơng án lựa chọn, kỹ nhân tố thúc đẩy khác GDMT đại, nhƣ định nghĩa Hiệp hội GDMT Bắc Mỹ năm 1993 “một trình giúp ngƣời học tiếp thu kiến thức, kỹ kinh nghiệm mơi trƣờng tích cực để phân tích vấn đề, đánh giá lợi ích rủi ro, đƣa định đƣợc thông tin đầy đủ, thực hành động có trách nhiệm nhằm đạt đƣợc trì chất lƣợng mơi trƣờng” Mục tiêu GDMT nhằm trang bị cho cộng đồng kỹ hành động bảo vệ môi trƣờng cách hiệu Phƣơng pháp GDMT hiệu giáo dục kiến thức môi trƣờng môi trƣờng cụ thể nhằm hƣớng đối tƣợng giáo dục có hành động bảo vệ môi trƣờng Nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc GDMT công tác bảo vệ mơi trƣờng, Đảng Nhà nƣớc có sách, chƣơng trình hành động cụ thể, đạt đƣợc thành tựu đáng kể Các chƣơng trình GDMT bao gồm khóa ngoại khóa đƣợc triển khai tới tất cấp học hệ thống giáo dục Việt Nam Giáo dục môi trƣờng giúp cho ngƣời hiểu đƣợc chất phức tạp môi trƣờng tự nhiên nhƣ nhân tạo Nhận thức đƣợc tầm quan trọng nhƣ mối quan hệ mật thiết chất lƣợng môi trƣờng với tồn phát triển ngƣời 1.2 Cách ti p cận vấn đề giáo dục mô trƣờng Dựa vào Nghị số 29 Trung ƣơng Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI có cách tiếp cận để thực GDMT: Học môi trƣờng, học môi trƣờng, học mơi trƣờng 1.2.1 Học môi trường Học môi trƣờng tăng cƣờng kiến thức hiểu biết trình sinh thái, xã hội, văn hóa, kinh tế trị thiết yếu cộng đồng Việc giúp ngƣời học đƣa đƣợc định có thơng tin đầy đủ cách ứng xử với môi trƣờng 1.2.2 Học môi trường Cho trẻ tiếp cận trực tiếp yếu tố thiếu việc khắc sâu mối quan hệ cá nhân trẻ em với môi trƣờng xung quanh chúng nhận thức chúng vấn đề môi trƣờng xung quanh Điều bắt đầu tiến hành học mơi trƣờng tạo hội cho việc tìm hiếu thực tế vấn đề môi trƣờng mà địa phƣơng gặp phải sử dụng môi trƣờng làm nơi học tập vấn đề môi trƣờng Câu Các bé có khả nhận biết phân loại rác khơng? Có Khơng - Nếu bé chƣa có kỹ thầy có hƣớng dẫn cho bé khơng? Có đồng ý Khơng đồng ý Câu Vấn đề giữ gìn lớp học chung trẻ có ý thức khơng? Có Khơng Thi thoảng có Câu Hiện trẻ có ý thức việc tiết kiệm nƣớc dùng khơng? Có Khơng Thi thoảng cịn qn Câu 10 Trong q trình dạy GDBVMT cho trẻ có giới thiệu cho trẻ biện pháp bảo vệ môi trƣờng hay số ngành nghề liên quan đến BVMT khơng? Có Khơng Câu 11 Cơ có thƣờng xun cập nhật tình hình mơi trƣờng để dạy cho trẻ khơng? Có Khơng Thi thoảng Câu 12 Cơ có ý kiến nhƣ việc hình thành ý thức cho trẻ BVMT Xin chân thành cảm ơn ! Bảng Dành cho phụ huynh học sinh (Sau thực c ƣơn trìn ) Ơng(bà): Nghề nghiệp: Phụ huynh học sinh: Để góp phần nâng cao nhận thức hình thành ý thức BVMT cho trẻ 4- tuổi, đề tài nghiên cứu xin số câu hỏi sau, mong nhận hợp tác từ phía ông (bà) Câu Sau thời gian thay đổi cách thức dạy học trƣờng trẻ có thƣờng xuyên nhà kể nội dung lớp liên quan đến BVMT khơng? Có Khơng Câu Thời gian gần trẻ có ý thức bảo vệ mơi trƣờng xung quanh gia đình chƣa? Có Khơng Thi thoảng Câu Trẻ có tự sử dụng vịi nƣớc có hiệu khơng gây lãng phí nƣớc khơng? Có Khơng Thi thoảng phải nhắc nhở Câu Bé có thƣờng xuyên bố mẹ chăm sóc cối, vật ni gia đình khơng? Có Khơng Câu Những đồ sau chơi xong trẻ có ý thức cất khơng? Có Khơng Thi thoảng phải nhắc nhở Câu Gia đình có hay kể chuyện mơi trƣờng cho bé nghe, hay cho bé xem video môi trƣờng không? Có Khơng Thi thoảng - Nếu đƣợc xem bé biểu thái độ nhƣ Câu Gia đình làm để khuyến khích tập trung hứng thú cho trẻ vấn đề BVMT? Xin chân thành cảm ơn ! Bảng Bảng dành cho cán bộ, giáo viên ( Sau thực c ƣơn trìn ) Họ tên Chức vụ Dạy lớp Để góp phần nâng cao nhận thức hình thành ý thức BVMT cho trẻ 4-5 tuổi, đề tài nghiên cứu xin số câu hỏi sau, mong nhận hợp tác từ phía ơng (bà) Câu Cơ có đánh giá chất lƣợng hình ảnh, video, nội dung theo chủ đề? Xác thực, dễ hiểu, sinh động Chƣa hay cho Chƣa phù hợp Câu 2.Các hoạt động chơi trò chơi kết hợp với chủ đề thu hút gây hứng thú cho trẻ chƣa? Xác thực, dễ hiểu, sinh động Chƣa hay cho Câu Sau thời gian thay đổi cách học dạy, có thấy lớp học trở lên sinh động trẻ e tham gia tích cực khơng? Có Khơng Bình thƣờng Câu Trẻ có ý thức vấn đề giữ gìn vệ sinh chung ngồi lớp học chƣa? Có Khơng Vẫn cần phải nhắc nhở Câu Theo cô trẻ em nhận biết việc phân loại rác mức độ Tốt Bình thƣờng Chƣa nhận thức đƣợc Câu Trong nội dung GDMT có phần giới thiệu số ngành nghề BVMT, trẻ em có thấy thích thú khơng? Có Khơng Bình thƣờng Câu Cơ có đánh giá nhƣ chƣơng trình GDBVMT hay khơng? Câu Cơ có muốn chƣơng trình GDBVMT đƣợc áp dụng rộng rãi khơng trƣờng mà cịn trƣờng lân cận khác không? Nếu có, Cơ làm nhƣ để phát triển rộng rãi chúng? Xin chân thành cảm ơn ! PHỤ LỤC GIÁO ÁN CHO CÁC CHỦ ĐỀ TRONG KHÓA LUẬN Chủ đề Trẻ đón v n ƣờ n ân để tìm hiểu nghề vệ sinh mơi trƣờng -MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: +Kiến thức: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, trang phục, công việc, dụng cụ nghề vệ sinh môi trƣờng Trẻ biết xã hội có nhiều nghề khác +Kỹ năng: Phát triển kỹ quan sát, nhận xét ghi nhớ có chủ đích cho trẻ Phát triển ngơn ngữ cho trẻ, trẻ trả lời câu hỏi cô rõ ràng, đủ câu Phát triển kỹ hợp tác chơi theo nhóm +Thái độ: Trẻ biết u q, tơn trọng bác cô làm nghề vệ sinh môi trƣờng, tôn trọng nghề nghiệp ngƣời Trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trƣờng, vứt rác nơi quy định - CHUẨN BỊ: + Địa điểm, đội hình: Địa điểm: Trong lớp Đội hình: Trẻ ngồi thành hình chữ U thảm +Đồ dùng: Một đoạn video quay nghề vệ sinh mơi trƣờng Đĩa hình ảnh nghề vệ sinh môi trƣờng: ảnh Băng nhạc không lời chủ đề nghề nghiệp Tivi, đầu video, bút laze, đài Lô tô trang phục đồ chơi lớp mầm non, dụng cụ, sản phẩm số nghề có nghề vệ sinh mơi trƣờng có gắn xƣớc dính Bảng to chia đội để trẻ gắn kết chơi trò chơi III CÁCH TIẾN HÀNH: * Ổn địn tổ c ức, â ứn t ú: – Cho trẻ đọc thơ: Bé làm nghề – Trẻ đọc thơ – Trị chuyện thơ – Cơ đọc câu đố: – Trẻ lắng nghe Nghề vất vả đêm Mọi ngƣời yên giấc em quét đƣờng Chiều chiều gõ kẻng thu gom Sạch đƣờng, phố em vui lịng – Trẻ đốn Đố nghề gì? * Nộ dun c ín : Trị chuyện nghề vệ sinh môi trường: – Cô cho trẻ xem đoạn videoclip nghề vệ– Trẻ quan sát tranh sinh mơi trƣờng: tivi + Con biết nghề vệ sinh môi trƣờng? – Tập thể, 3- trẻ trả lời => Cơ cho trẻ đƣợc nói nghề vệ sinh môi trƣờng theo hiểu biết trẻ – Cơ cho trẻ quan sát hình ảnh nghề vệ sinh môi– Tập thể 3- trẻ trả lời trƣờng trò chuyện với trẻ: – Tập thể 3- trẻ trả lời + Đây nghề ? – Tập thể 3- trẻ trả lời + Các cô làm nghề vệ sinh môi trƣờng mặc trang– Tập thể 3- trẻ trả lời phục nhƣ nào? – Tập thể 3- trẻ trả lời + Hàng ngày cô làm nghề vệ sinh môi trƣờng– Tập thể 3- trẻ trả lời thƣờng làm công việc ? – Trẻ lắng nghe + Ngồi bác làm nghề vệ sinh mơi trƣờng cịn làm cơng việc khác? + Các làm nghề vệ sinh mơi trƣờng cần dụng cụ để làm việc ? + Nghề vệ sinh môi trƣờng có lợi ích nhƣ nào? – Cơ khái qt lại: Nghề vệ sinh môi trƣờng – Trẻ lắng nghe nghề xã hội, bác cô làm nghề vệ sinh môi trƣờng làm công việc vất vả quét đƣờng làng, ngõ xóm, thu gom rác thải,… làm cho mơi trƣờng Giáo dục trẻ: Các phải ln ln kính trọng bác, cô làm nghề vệ sinh môi trƣờng, biết giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng, vứt rác nơi quy định… * Ôn luyện, củng cố: – Trò chơi 1: “ Bắt chước tạo dáng” + Cách chơi: Cơ cho trẻ vịng trịn vỗ tay, hát hát “ Cháu yêu cô công nhân” cô hô: “ Tạo dáng….” trẻ bắt chƣớc theo dáng làm việc – Trẻ lắng nghe cô làm nghề vệ sinh môi trƣờng mà cô yêu cầu + Tổ chức cho trẻ chơi lần: Lần 1: tạo dáng cô lao công quét rác Lần 2: tạo dáng cô lao công đẩy xe chở rác Lần 3: tạo dáng cô lao công gõ kẻng gom rác + Nhận xét trẻ sau lần chơi – Trò chơi 2: “ Đội nhanh nhất” + Cách chơi: đội thi đua chạy tiếp sức lên tìm lơ tô trang phục, dụng cụ nghề vệ sinh môi trƣờng + Tổ chức cho trẻ chơi, nhận xét kết trẻ sau chơi * K t t úc: – Cô nhận xét trẻ kết thúc hoạt động – Trẻ vòng tròn, vỗ tay hát làm theo yêu cầu cô – Trẻ đứng thành đội chơi – Trẻ lắng nghe – Trẻ đứng thành đội chơi CHỦ ĐỀ MÔI RƢỜNG XUNG QUANH BÉ a.Mục đích - yêu cầu: - Kiến thức + Trẻ em biết đƣợc mơi trƣờng gì? Mơi trƣờng bao gồm gì? Mơi trƣờng có vai trị nhƣ đời sống ngƣời sinh vật? + Trẻ em phân biệt đƣợc môi trƣờng môi trƣờng bẩn + Trẻ mong muốn đƣợc sống môi trƣờng + Trẻ biết đƣợc số loại rác thải để phân loại rác -Kỹ + Kỹ phân loại rác thải trƣớc loại bỏ + Kỹ nhận biết linh hoạt -Thái độ +Giáo dục trẻ có ý thức BVMT, làm cho mơi trƣờng đẹp + Giúp trẻ hình thành thói quen, ý thức tự giác giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng nhƣ phân loại rác, cất đồ chơi gọn gàng chơi xong b.Chuẩn bị - Các hình ảnh mơi trƣờng - Máy chiếu, giấy Ao - Video hoạt hình liên quan đến môi trƣờng c Thực Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động Quan sát, trị chuyện –đàm thoại, trực quan- minh họa *Trình chiếu hình ảnh khung cảnh thiên -3-4 ý kiến trẻ nhiên -Quan sát ảnh xem biết gồm -3-4 ý kiến trẻ gì? -Tất thứ xung quanh có phải mơi -3-4 ý kiến trẻ trƣờng khơng? *Trình chiếu hình ảnh khung cảnh giống nhƣng khác môi trƣờng bẩn -Các quan sát đƣa nhận xét giống khác sao? -3-4 ý kiến trẻ - Muốn cho ảnh đẹp nhƣ ảnh chúng phải làm gì? - Cả lớp khen bạn giỏi nào? -3-4 ý kiến trẻ *Xem clip ngắn mơi trƣờng: “Xem ngƣời làm với trái đất” -3-4 ý kiến trẻ - Các thấy clip? -Nhân vật hủy hoại mơi trƣờng clip nhận lại hậu gì? - Việc phá hủy mơi trƣờng cuối ngƣời chịu hậu *Trình chiếu loại rau -3-4 ý kiến trẻ - Chúng có biết có loại rau mà hàng -3-4 ý kiến trẻ ngày thải không - Giới thiệu loại rau cách nhận biết chúng -3-4 ý kiến trẻ - Các biết tác hại môi trƣờng ngƣời nhƣ nào? Các có biết làm để bảo vệ mơi trƣờng -3-4 ý kiến trẻ không? ( Không vứt rác bừa bãi, phân loại rác) -3-4 ý kiến trẻ Hoạt động Chơi trò chơi xem nhanh nào? -Dẫn trẻ khuôn viên trƣờng -Luật chơi nhƣ sau: Chia lớp thành tổ, xếp lần lƣợt góc vƣờn Khi hơ tên cây, vật, hình ảnh vi phạm mơi trƣờng BVMT tổ thành viên chạy -Cả lớp ý lắng đến vị trí -Ai chạy nhanh vị trí dành chiến thắng Sau đổi lƣợt cho thành viên khác - Quan sát trẻ chơi -Trẻ hào hứng tham gia Hoạt động Nhận xét tổng kết -Cùng trẻ nhận xét kết nhóm -Trẻ nhận xét nhóm bạn, giải thích ảnh lại sai? Kết luận nhóm chiến thắng -Tổng kết lại kiến thức buổi học hôm -Trẻ ý lắng nghe - Nhận xét chung tuyên dƣơng, động viên trẻ cần cố gắng -Trẻ ý lắng nghe - Cho trẻ cất đồ chơi chơi Trẻ thu đồ cất đồ CHỦ ĐỀ GIÁO ÁN KHÁM PHÁ VỀ MỘT SỐ LỒI HOA - Mục đíc - yêu cầu: * Ki n thức: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, lợi ích hoa hồng, hoa cúc, hoa ly, hoa đồng tiền Biết so sánh gống khác loại hoa * K năn : - Phát triển khả quan sát: nhìn, ngửi, sờ, ý lắng nghe phán đoán - Rèn luyện kĩ so sánh, ghi nhớ trả lời trọn câu * độ: - Trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động -Trẻ biết chăm sóc, bảo vệ yêu quý loài hoa - Chuẩn bị: * Đồ dùng cơ: + Hình ảnh số loại hoa + Hoa hồng, hoa cúc, hoa ly, hoa đồng tiền + tranh hoa (hồng cúc, vạn thọ, đồng tiền + Ti vi, máy tính * Đồ dùng trẻ: + Tranh lơ tơ số loại hoa + Mũ hoa * Địa điểm: Trong lớp - Các hoạt động: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức Cho trẻ hát hát “Mùa xn” * Trị chuyện: Các vừa hát gì? Bài hát nói hoa nào? Các loại hoa để làm gì? Giáo dục: Trong sân trƣờng có nhiều loại hoa, hoa mau lớn, phải làm gì? Khi sân chơi phải nhƣ nào? Hoạt động 2: Cung cấp ki n thức - Cho trẻ khám phá loài hoa: * Hoa hồng: - Cô dấu hoa hồng khăn cho trẻ ngửi đốn + Cơ đố hoa gì? + Ai có nhận xét hoa hồng? + Cánh hoa hồng nhƣ nào? + Lá nhƣ nào? + Cho trẻ lên sờ ngửi hoa + Trồng hoa hồng để làm gì? + Để hoa mau lớn làm gì? Nhấn mạnh: Hoa hồng có nhiều màu đẹp, cánh hoa hồng tròn, hoa hồng đƣợc trồng quanh nămHoa hồng thuộc loại hoa cánh tròn Nên ngƣời thƣờng chọn hoa hồng để chúc mừng ngày hội ngày lễ * Hoa cúc: - Cô đọc câu đố: “Hoa tƣơi thắm sắc vàng Cánh dài thƣờng nở muộn màng vào thu - Cho trẻ quan sát hoa cúc: + Hoa cúc có đặc điểm gì? + Lá hoa cúc nhƣ nào? + Hoa cúc có màu gì? + Cánh hoa cúc nhƣ nào? *Nhấn mạnh: Hoa cúc thƣờng có nhiều màu, to, cánh nhỏ dài, trồng hoa cúc để trang trí, để cúng… * Hoa đồng tiền: - Cô mô phỏng: “Trời tối – Trời sáng” + Đố cháu, hoa gì? + Ai có nhận xét hoa đồng tiền? + Hoa đồng tiền có đặc điểm gì? +Cánh hoa đồng tiên nhƣ nào? Nhấn mạnh: Hoa đồng tiền có nhiều màu, cánh nhỏ, dài, to không mọc cành * Họa ly: - Cô cầm hoa tay đố trẻ: hoa gì? - Cơ cho trẻ quan sát hoa ly + Bạn có nhận xét loại hoa này? + Hoa ly có đặc điểm gì? + Lá hoa ly nhƣ nào? + Hoa ly có màu gì? + Cánh hoa ly nhƣ nào? *Nhấn mạnh: Hoa ly có màu trắng, hồng, to, cánh hoa dài, to, hoa ly để trƣng bày bàn thờ, để trang trí… + Ngƣời ta trồng hoa để làm gì? + Muốn bảo vệ hoa đƣợc hoa tƣơi tốt, đẹp, phải nhƣ nào? - So sánh: * Sự giống khác nhau: * Hoa hồng hoa cúc: - Hoa cúc hoa hồng giống điểm gì? - Khác nhau: + Hoa hồng có gai, cánh trịn, cánh hoa to + Hoa cúc có nhiều cánh; cánh hoa nhỏ, dài * Ho đồng tiền hoa ly: - Giống nhau: Đều hoa nhiều cánh - Khác nhau: + Hoa đồng tiền có cách dài nhỏ + Hoa ly có cánh dài to * Giáo dục: Hoa có ích cho đời sống ngƣời Vì cần phải trồng nhiều hoa, chăm sóc bảo vệ hoa, khơng đƣợc ngắt hoa, bẻ cành Chúng ta phải biết bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trƣờng xanh – – đẹp * Cô mở rông thêm: Cô cho trẻ xem hình số loại hoa khác - Luyện tập: - Cô cho trẻ đọc thơ “Hoa cúc vàng” lấy rổ đồ chơi chỗ ngồi - Cô cho trẻ luyện tập lô tô theo u cầu Cơ dùng câu đố nói đặc điểm hoa, trẻ chọn hoa giơ lên Vd: Cơ nói đặc điểm hoa cúc – Trẻ chọn hoa cúc giơ lên - rò c : “Về đún tr n ” Cơ giải thích luật chơi cách chơi Cách chơi: Cô chia trẻ thành nhóm chơi, trẻ đội mũ hoa Trẻ vừa đi, vừa hát, có hiệu lệnh “Về tranh” trẻ phải chạy nhanh tranh mà trẻ đội mũ đầu Luật chơi: Bạn chạy khơng tranh nhảy lị cò ( Trẻ chơi lần) * Củng cố: Các vừa khám phá số loại hoa gì? Hoạt động 3: K t thúc hoạt động - Cô nhận xét - tuyên dƣơng: - Cho trẻ hát “Màu hoa ” nghỉ ... trình thực nghiệm giáo dục BVMT trường mầm non Văn Mỹ, xã Hoàng Văn Thụ, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Chƣơng trình thực nghiệm giáo dục BVMT cho trẻ lứa tuổi – tuổi trƣờng mầm non Văn Mỹ tập... Mầm non Văn Mỹ, xã Hoàng Văn Thụ huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội 2.2 Đố tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu trẻ từ 4- 5 tuổi học trƣờng Mầm non Văn Mỹ, xã Hoàng Văn Thụ, huyện Chƣơng Mỹ, thành. .. dục môi trường cho trẻ mẫu giáo lứa tuổi 4- 5 trường Mầm non Văn Mỹ, xã Hoàng Văn Thụ, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội? ?? CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Giáo dục