Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
450,48 KB
Nội dung
Phát triển lực học toán học sinh số phương pháp dạy học tích cực chủ đề phương trình lượng giác lớp 11 trung học phổ thông Develope students’ ability of learning Maths by some positive teaching methods with the topic Trigonometry Equation at grade 11 in high school NXB H : ĐHGD, 2012 Số trang 106 tr + Nguyễn Văn Vĩnh Trường Đại học Quốc gia Hà Nội; Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS ngành: Lý luận phương pháp dạy học (bộ mơn Tốn.); Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn: PGS.TSKH Vũ Đình Hịa Năm bảo vệ: 2012 Abstract Trình bày sở lý luận thực tiễn: phương pháp dạy học tích cực; Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực; Một số phương pháp dạy học tích cực cần thiết trường trung học phổ thơng (THPT); Dạy học chủ đề phương trình lượng giác THPT Phân tích phát triển lực học tốn học sinh số phương pháp dạy học tích cực chủ đề phương trình lượng giác lớp 11 trung học phổ thông (Đại số giải tích): phương pháp nêu vấn đề, phát giải vấn đề; Sử dụng phương pháp dạy học tự học; Sử dụng phương pháp hoạt động nhóm dạy học dự án Tiến hành thực nghiệm sư phạm Keywords: Tốn học; Phương pháp dạy học; Phương trình lượng giác; Lớp 11 Content MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Như biết phương trình lượng giác phần kiến thức hay không dễ học sinh phổ thông Hơn kiến thức cần thiết để học cấp bậc cao Do việc giảng dạy phổ thơng cho HS chủ động, tích cực lĩnh hội phần kiến thức thực cần thiết Ngày nay, vấn đề tri thức đặt lại hoàn toàn mới, phát triển vũ bão khoa học biến đổi cách mạng đời sống người Xây dựng kinh tế tri thức, tiến tới xã hội tri thức, chủ đề quan trọng chương trình phát triển quốc gia giới Tri thức ngày trở thành nhân tố hàng đầu tăng trưởng kinh tế, động lực thực phát triển kinh tế - xã hội Trong Nghị Hội nghị lần thứ II BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VIII có đoạn viết: "Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên đại học…" Điều có tác động đến phong trào đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Có thể nói đến phương pháp dạy học tiên tiến phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực có nghĩa thay trước giáo viên người thơng báo, truyền đạt lại tri thức, học sinh người ghi nhớ thơng tin hướng vào việc tích cực hoạt động tìm tịi, khám phá, lĩnh hội tri thức học sinh giáo viên người định hướng, dẫn dắt, xác nhận tính đắn tri thức Với lý trên, chọn đề tài: “Phát triển lực học toán học sinh số phương pháp dạy học tích cực chủ đề phương trình lượng giác lớp 11 trung học phổ thông” Lịch sử nghiên cứu PTLG đưa vào giảng dạy THPT từ lâu Đây phần kiến thức hay lại tương đối khó với học sinh lại cần thiết thường xuyên xuất kỳ thi cao đẳng đại học Tuy nhiên sách tham khảo trọng đến việc tạo cho HS thói quen ghi nhớ cách giải từ hệ thống tập Giáo viên thường thông báo kiến thức đến học sinh nên chưa lơi thích thú học sinh mà làm cho học sinh thấy sợ, chưa phát huy lực học tập tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Vài năm gần có để ý thay đổi phương pháp dạy học chưa rõ ràng thường xun Với lý tơi chọn đề tài với mong muốn lôi học sinh việc giải PTLG Mục tiêu nghiên cứu Phát triển lực học toán học sinh phương trình lượng giác cách sử dụng kết hợp linh hoạt số phương pháp dạy học tích cực Phạm vi nghiên cứu Tồn phần kiến thức PTLG chương chương trình sách giáo khoa lớp 11 Cơ (Nhà xuất giáo dục – năm 2012) Mẫu khảo sát Hai lớp học sinh ban trường THPT Minh Châu – Yên Mĩ – Hưng yên (11A2, 11A3) Vấn đề nghiên cứu Sử dụng phương pháp dạy học tích cực sử dụng việc giảng dạy PTLG từ phát triển lực học toán học sinh Giả thuyết nghiên cứu Nhằm phát triển lực học toán học sinh việc giảng dạy phương trình lượng giác lớp 11 trung học phổ thơng giáo viên nên vận dụng kết hợp thật linh hoạt số phương pháp dạy học tích cực sau: - Phương pháp nêu vấn đề, phát giải vấn đề - Phương pháp dạy học tự học - Phương pháp hoạt động nhóm dạy học dự án Phƣơng pháp chứng minh giả thuyết - Thực nghiệm phương pháp nêu giả thuyết phân tích, đánh giá kết - Dự giờ, quan sát việc dạy học tốn phương trình lượng giác THPT - Phỏng vấn giáo viên việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực việc dạy tốn nói chung dạy PTLG nói riêng kết đạt - Tìm hiểu nghiên cứu sâu sách, báo, tài liệu phương trình lượng giác phương pháp dạy học tích cực học sinh Luận 9.1 Luận lý thuyết - Phương pháp nêu vấn đề, phát giải vấn đề - Phương pháp dạy học tự học - Phương pháp hoạt động nhóm dạy học dự án 9.2 Luận thực tiễn Kết thực nghiệm lực học tập HS giải PTLG mà không sử dụng số phương pháp dạy học tích cực nêu 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu , kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Phát triển lực học toán học sinh số phương pháp dạy học tích cực chủ đề phương trình lượng giác lớp 11 trung học phổ thơng (Đại số Giải tích 11 bản) Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Phƣơng pháp dạy học tích cực gì? 1.1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học Đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông diễn theo bốn hướng chủ yếu: - Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh - Bồi dưỡng phương pháp tự học - Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Trong đó, hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh bản, chủ yếu, chi phối đến ba hướng sau 1.1.2 Vì phải dạy học tích cực? Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thách thức q trình hội nhập kinh tế tồn cầu địi hỏi phải có nguồn nhân lực, người lao động có đủ lực phẩm chất đáp ứng với nhu cầu xã hội thời kỳ Để có nguồn nhân lực nói trên, yêu cầu đặt phải đổi giáo dục, có đổi nội dung giáo dục, đổi mục tiêu giáo dục, đổi phương pháp dạy học theo định hướng giáo dục nêu 1.1.3 Phương pháp dạy học tích cực Có thể quan niệm, phương pháp da ̣y - học tích cực là: - Là khơi dậy , phát huy tính chủ động , tích cực thày nhằm trau dồi tư sáng tạo rèn trí thơng minh quá trình chinh phu ̣c chân lý - Là dạy học mà thày người tổ chức , đinh hướng, tạo điều kiện ; trò người thực ̣ hiê ̣n thi công - Là dạy học nhằm đạt ba mục tiêu : Kiế n thức, kỹ thái độ , sở đánh giá , kiể m tra cả trình học tập môn học - Là dạy học mà có sử dụng hiệu phương tiện kỹ thuật đại Mô ̣t cách thật khái quát , xem , phương pháp dạy học tích cực là phương pháp khơi dạ y, phát huy tính chủ động , sáng tạo tích cực người dạy người học , đó lấ y người học làm trung tâm sở phát huy vai trò định hướng, tổ chức của người thày, vai trò thực hiê ̣n,thi công trò sức mạnh các phương tiện kỹ thuật đại nhằm chinh phục chân lý ba phương diê ̣n: kiế n thức, kỹ năng, thái độ 1.2 Đặc trƣng phƣơng pháp dạy học tích cực 1.2.1 Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh 1.2.2 Dạy học trọng rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu học Trong phương pháp học cốt nõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ có lịng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội Vì vậy, ngày nay, người ta nhấn mạnh hoạt động học trình dạy học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học trường phổ thông, không tự học trường phổ thông, tự học nhà mà tự học tiết học có hướng dẫn giáo viên 1.2.3 Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác 1.2.4 Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trị Có thể so sánh đặc trưng dạy học cổ truyền dạy học sau: Dạy học cổ truyền Các mơ hình dạy học Học qúa trình tiếp thu lĩnh Học qúa trình kiến tạo; học sinh tìm tịi, khám Quan niệm hội, qua hình thành kiến thức, phá, phát hiện, luyện tập, khai thác xử lý kĩ năng, tư tưởng, tình cảm thơng tin,… tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất Bản chất Truyền thụ tri thức, truyền thụ Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh Dạy chứng minh chân lí giáo viên học sinh cách tìm chân lí Chú trọng cung cấp tri thức, kĩ Chú trọng hình thành các lực (sáng tạo, hợp năng, kĩ xảo Học để đối phó với tác,…) dạy phương pháp kĩ thuật lao động Mục tiêu thi cử Sau thi xong khoa học, dạy cách học Học để đáp ứng điều học thường bị bỏ quên yêu cầu sống tương lai dùng đến Những điều học cần thiết, bổ ích cho thân HS cho phát triển xã hội Nội dung Từ sách giáo khoa + giáo viên Từ nhiều nguồn khác nhau: SGK, GV, tài liệu khoa học - Vốn hiểu biết, kinh nghiệm nhu cầu HS - Tình thực tế, bối cảnh môi trường địa phương - Những vấn đề HS quan tâm Phƣơng Các phương pháp diễn giảng, Các phương pháp tìm tòi, điều tra, giải vấn pháp truyền thụ kiến thức chiều đề, dạy học tương tác Cố định: Giới hạn Cơ động, linh hoạt: Học lớp, phịng thí Hình thức tổ tường lớp học, giáo viên đối nghiệm, trường, thực tế…, học cá nhân, học đơi bạn, học theo nhóm, lớp đối diện với lớp chức diện với GV 1.3 Một số phƣơng pháp dạy học tích cực cần thiết trƣờng THPT 1.3.1 Phương pháp nêu vấn đề, phát giải vấn đề Cấu trúc học (hoặc phần học) theo phương pháp nêu giải vấn đề thường sau: - Đặt vấn đề, xây dựng toán nhận thức o Tạo tình có vấn đề; o Phát hiện, nhận dạng vấn đề nảy sinh; o Phát vấn đề cần giải - Giải vấn đề đặt o Đề xuất cách giải quyết; o Lập kế hoạch giải quyết; o Thực kế hoạch giải - Kết luận: o Thảo luận kết đánh giá; o Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết nêu ra; o Phát biểu kết luận; o Đề xuất vấn đề Có thể phân biệt bốn mức trình độ nêu giải vấn đề: Các mức Nêu vấn đề Nêu giả thuyết Lập kế hoạch Giải vấn đề Kết luận, đánh giá GV GV GV HS GV GV GV HS HS GV + HS GV + HS HS HS HS GV + HS HS HS HS HS GV + HS Trong dạy học theo phương pháp nêu giải vấn đề, học sinh vừa nắm tri thức mới, vừa nắm phương pháp lĩnh hội tri thức đó, phát triển tư tích cực, sáng tạo, chuẩn bị lực thích ứng với đời sống xã hội, phát kịp thời giải hợp lý vấn đề nảy sinh 1.3.2 Phương pháp dạy học tự học Có thể nói “Phương pháp dạy học tự học” cách thức tác động giáo viên vào trình tự học học sinh Những kĩ cần thiết người tự học mơn tốn là: - Đào sâu suy nghĩ, khái qt tốn, đặc biệt hóa tốn, tổng qt hóa tốn - Tự tổng kết vấn đề, ví dụ phương pháp chứng minh hai đường thẳng song song không gian, số ứng dụng tích phân - Biết ghi lại kiến thức quan trọng sau đọc báo, đọc sách Để rèn luyện phương pháp tự học cho học sinh cần phải có hoạt động sau: - Xác định rõ mục tiêu: Đọc nội dung để nắm vấn đề gì? Làm vấn đề gì? Trả lời câu hỏi nào? - Hoạt động làm mẫu: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đọc, cách ghi chép vấn đề lớp cho học sinh theo dõi - Rèn kỹ năng: tổng kết toán, đào sâu suy nghĩ, ghi chép vấn đề quan trọng sau đọc Để hướng dẫn học sinh tự đọc, giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung sau trả lời câu hỏi giáo viên đưa Muốn giáo viên phải chuẩn bị trước câu hỏi, đưa câu hỏi cho học sinh trước đọc Do vấn đề đặt trước nên buộc học sinh phải đọc sách hướng học sinh đích Cũng câu hỏi đưa sau học sinh đọc sau để rèn tính tích cực, chủ động cho học sinh dễ dẫn đến hiệu tự học bị thấp 1.3.3 Phương pháp hoạt động nhóm dạy học dự án 1.3.3.1 Phương pháp hoạt động nhóm Làm việc chung lớp : Làm việc theo nhóm Tổng kết trước lớp 1.3.3.2 Phương pháp dạy học theo dự án Thực dạy học theo dự án nhƣ nào? * Xác định mục tiêu dự án * Thiết kế ý tưởng dự án * Xây dựng câu hỏi định hướng * Lập kế hoạch dự án * Làm việc theo nhóm * Đánh giá dự án Ƣu điểm hạn chế dạy học theo dự án gì? - Ưu điểm - Hạn chế 1.4 Dạy học chủ đề phƣơng trình lƣợng giác THPT 1.4.1 Chương trình học §1 Hàm số lượng giác tiết Luyện tập tiết §2 Phương trình lượng giác tiết Luyện tập tiết §3 Một số phương trình lượng giác thường gặp tiết Luyện tập tiết Ôn tập tiết Kiểm tra chương I tiết 1.4.2 Thực trạng dạy học tốn phương trình lượng giác THPT a Thuận lợi b Khó khăn Tiểu kết chƣơng Ta thấy kiến thức toán học phần phương trình lượng giác phần hay thiết thực với em học sinh Do đó, để đạt hiệu cao giảng dạy, đồng thời nâng cao lực học tập học sinh nói chung lực học tốn chủ đề phương trình lượng giác học sinh nói riêng giáo viên cần vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy Bởi học sinh trở thành người tích cực, chủ động tư sáng tạo việc chiếm lĩnh tri thức Chƣơng 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC TOÁN CỦA HỌC SINH BẰNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỐI VỚI CHỦ ĐỀ PHƢƠNG TRÌNH LƢỢNG GIÁC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 CƠ BẢN) 2.1 Phƣơng pháp nêu vấn đề, phát giải vấn đề 2.1.1.Dẫn dắt học sinh tự thử nghiệm rút kết luận giải Toán Để giải tốt PTLG vấn đề quan trọng phải nhớ công thức lượng giác từ sử dụng chúng vào biến đổi lượng giác để đưa PTLG trở PTLG quen thuộc 2.1.2 Dẫn dắt học sinh đào sâu toán, tổng quát toán - Tổng quát phương pháp giải PT bậc cao - Giải PTLG đẳng cấp bậc hai sin x cos x 2 Cách 1: Chia cho cos x hay sin x hay sin x.cos x Cách 2: Hạ bậc đưa PT bậc sin 2x cos2x - Giải PT bậc sin x cos x : a sin x b cos x c a b Cách 1: Chia vế PT cho 2 nhiều cách a b2 Cách 2: Chia vế PT cho a (b) đặt b a tan ( tan ) a b Cách 3: Biến đổi PT bậc theo t tan x - Áp dụng điều kiện có nghiệm vào tìm giá trị lớn giá trị nhỏ 2.1.3 Tìm sai lầm tốn cho trước đưa lời giải - Tìm sai lầm phiếu học tập - Tìm sai lầm từ lời giải sai 2.2 Sử dụng phƣơng pháp dạy học tự học 2.2.1 Tự học đọc sách - Hướng dẫn học sinh tự đọc phần “Phương trình sin x a ” “PTLG bản” SGK trả lời số câu hỏi sau: - PT sin x a vô nghiệm nào? - PT sin x a có nghiệm nào? Hãy viết nghiệm PT đó? - Dựa vào đường tròn lượng giác XĐ nghiệm PT: sin x , sin x 1, sin x ? - Cho VD PT sin x a giải PT đó? - Hướng dẫn HS tự đọc phần “Phương trình co s x a ” “Phương trình lượng giác bản” SGK trả lời số câu hỏi sau: Hướng dẫn HS tự đọc phần “Phương trình tan x a ” “Phương trình lượng giác bản” SGK - Hướng dẫn học sinh tự đọc phần “Phương trình cot x a ” “Phương trình lượng giác bản” SGK 2.2.2 Tự học phiếu học tập 2.3 Sử dụng phƣơng pháp hoạt động nhóm dạy học dự án 2.3.1 Xây dựng số phương pháp giải PTLG Theo quan điểm mình, sau học xong “Một số phương trình lượng giác thường gặp” giao nhiệm vụ cho tổ sau: * Tổ 1: - Tổng kết lại PTLG bản, có VD tập kèm theo - Tổng kết lại số loại PTLG thường gặp, có VD tập kèm theo * Tổ 2: - Giải PTLG phương pháp biến đổi tương đương * Tổ 3: - Giải PTLG phương pháp đặt ẩn phụ * Tổ 4: - Giải PTLG phương pháp đánh giá 2.3.1.1 Các PTLG a) sin x m , m x k 2 ( k ) x k 2 Đặt m sin PT sin x m sin x sin b) cos x m , m Đặt m cos PT cos x m cos x cos x k 2 ( k ) c) tan x m ĐK: x k Đặt m tan PT tan x m tan x tan x k , ( k ) d) cot x m ĐK: x k Đặt m cot PT cot x m cot x cot x k ( k ) 2.3.1.2 Một số PTLG thường gặp a) Phương trình bậc hai hàm số lượng giác Tổng quát: at bt c ( a ) Trog t hàm số lượng giác b) Phương trình bậc sin x,cos x Tổng quát: a sin x b cos x c (1) a, b, c a b 2 Áp dụng tìm GTLN GTNN hàm số có dạng y a sin x b cos x c) Phương trình bậc hai sin x cos x 10 Tổng quát: a sin x b sin x.cos x c cos x d (1) a, b, c, d d) Phương trình đối xứng sin x cos x Tổng quát: a(sin x cos x) b sin x cos x c a, b, c (1) *Chú ý với PT: a(sin x cos x) b sin x cos x c 2.3.1.3 Một số phương pháp giải PTLG Phương pháp biến đổi tương đương Phương pháp: Sử dụng công thức lượng giác học thực phép biến đổi đại số lượng giác đưa PT dạng quen thuộc biết cách giải Nhận xét : Phương pháp biến đổi tương đương đòi hỏi phải sử dụng nhiều cơng thức lượng giác việc nắm công thức vận dụng linh hoạt vào toán cần thiết Phương pháp đặt ẩn phụ Phương pháp: Có loại đặt ẩn phụ (1) Đặt ẩn phụ đưa PT cho PT dễ giải (2) Đặt ẩn phụ đưa PT cho hệ PT đại số Phụ thuộc vào PT mà ta phải biết đặt ẩn phụ cách khéo léo để có PT đơn giản dễ giải Thông thường phương pháp đặt ẩn phụ để giải PTLG ta thường gặp loại đặt ẩn phụ sau: +) Đổi biến hàm lượng giác +) Đặt biểu thức lượng giác làm ẩn phụ * Đổi biến hàm lượng giác Phương pháp: Khi biểu thức hàm lượng giác có mối liên hệ đặc biệt : bù nhau, k , biểu thức gấp hai, ba lần biểu thức thường giải phương pháp đổi biến Phương pháp đánh giá Phương pháp: Xét phương trình f x g x x D (1) 11 Nếu x D, f x k g x k , k số phương trình tương đương với hệ f x k g x k 2 Như ta quy ước việc giải PTLG (1) giải hệ PTLG (2) Để đánh giá phương trình ta dựa dạng sau: Dạng 1: Tính chất hàm số lượng giác biểu thức lượng giác Dạng 3: Sử dụng bất đẳng thức Cauchy Dạng 4: Sử dụng bất đẳng thức Bunhicôpski 2.3.2 Phân công hướng dẫn học sinh làm tập theo chủ đề PTLG loại tập tương đối khó lại khơng thể thiếu ký thi tuyển sinh đại học, cao đẳng thi học sinh giỏi năm gần Vì chủ đề PTLG thiết thực thu hút học sinh tìm hiểu khám phá, giải PTLG ký thi tuyển sinh đại học cao đẳng Chính việc sưu tầm PTLG kỳ thi tuyển sinh thực hấp dẫn học sinh Với ý nghĩa đó, GV cho học sinh làm sau: * Giai đoạn 1: Cho cá nhân học sinh sưu tầm đề thi tuyển sinh đại học 2005 – 2012 * Giai đoạn 2: Trình bày cách giải * Giai đoạn 3: Tổng hợp đề thi có đáp số hướng dẫn giải * ĐỀ THI ĐẠI HỌC Tiểu kết chƣơng Trong chương 2, tơi trình bày phương pháp dạy học tích cực để nâng cao lực học tập học sinh chủ đề PTLG Trong đó, với phương pháp có ví dụ cụ thể, tập tương tự phong phú có đáp số số có hướng dẫn Bằng phương pháp đó, khai thác triệt để lực học tập học sinh ngày nâng cao, chất lượng giáo dục từ đẩy mạnh Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm tiến hành nhằm mục đích kiểm nghiệm tính thực tiễn đề tài thông qua thực tế giảng dạy học tập trường THPT 12 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm gồm có: - Biên soạn giáo án, hệ thống tập nhà phiếu học tập học sinh - Chọn lớp dạy thực nghiệm lớp đối chứng, tiến hành dạy thực nghiệm số tiết - Đánh giá kết thực nghiệm theo hai phương diện: định tính định lượng 3.2 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm dạy học chủ đề PTLG sách giáo khoa Đại số Giải tích 11 Địa bàn thực nghiệm trường THPT Minh Châu, Yên Mỹ - Hưng Yên Trong đó, lớp 11A3 chọn làm lớp thực nghiệm lớp 11A2 chọn làm lớp đối chứng 3.3 Kế hoạch thực nghiệm 3.3.1 Thời gian tiến hành thực nghiệm Từ ngày 01 tháng 09 năm 2012 đến ngày 20 tháng 10 năm 2012 3.3.2 Nội dung tổ chức thực nghiệm 3.2.2.1 Nội dung thực nghiệm Dạy học tiết chủ đề PTLG: tiết 8, tiết 15 theo phân phối chương trình SGK Đại số Giải tích lớp 11 3.2.2.2 Các giáo án dạy thực nghiệm * Giáo án 1: Tiết Bài PHƢƠNG TRÌNH LƢỢNG GIÁC CƠ BẢN * Giáo án 2: Tiết 15 Bài MỘT SỐ PHƢƠNG TRÌNH LƢỢNG GIÁC THƢỜNG GẶP 3.4 Kết dạy thực nghiệm Đề : Kiểm tra trình độ lớp TN ĐC trước bắt đầu thực nghiệm 13 Kiểm tra Thời gian : 45 phút (Ban bản) Câu (2 điểm) Tính giá trị lượng giác khác a , biết : cot a (0 <