Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
384,32 KB
Nội dung
Biện pháp quản lý phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học sở tỉnh Nam Định Nguyễn Hoài Thanh Trường Đại học Giáo dục Luận văn Thạc sĩ ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Lê Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý phát triển đội ngũ Cán quản lý (CBQL) trường Trung học sở (THCS) Khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ CBQL trường THCS tỉnh thực trạng quản lý phát triển đội ngũ CBQL trường THCS sở Giáo dục đào tạo (GD&ĐT) tỉnh Nam Định, nguyên nhân thực trạng Đề xuất số biện pháp quản lý nhằm phát triển đội ngũ CBQL trường THCS sở GD&ĐT tỉnh Nam Định giai đoạn Keywords: Quản lý giáo dục; Cán quản lý; Trường trung học sở; Nam Định Content MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban bí thư Trung ương Đảng xác định: “Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo cán QL giáo dục chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo; thông qua việc QL, phát triển định hướng có hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước…” Trong năm qua, ngành Giáo dục Đào tạo Nam Định nỗ lực phấn đấu đạt thành tựu quan trọng, có đóng góp huyện thành phố Nam Định Với vai trò, chức nhiệm vụ quy định, với đặc điểm địa bàn, đội ngũ CBQL trường THCS tỉnh Nam Định có nỗ lực góp phần tạo hiệu giáo dục THCS địa phương, bước nâng cao chất lượng giáo dục, góp phần tỉnh hồn thành phổ cập THCS vào tháng 12/2008 Tuy nhiên, chất lượng hiệu giáo dục THCS huyện thành phố chưa tương xứng với tiềm có tỉnh Một nguyên nhân phận không nhỏ đội ngũ CBQL trường THCS địa bàn tỉnh Nam Định chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt Vì vậy, việc nghiên cứu để đề xuất biện pháp QL phát triển đội ngũ CBQL trường THCS địa bàn tỉnh Nam Định vấn đề có tính cấp thiết Từ lý trên, định chọn đề tài: “Biện pháp quản lý phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học sở tỉnh Nam Định” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng đội ngũ CBQL trường THCS; thực trạng QL phát triển đội ngũ CBQL trường THCS tỉnh Nam Định; đề xuất số biện pháp QL phát triển đội ngũ cán QL trường trung học sở tỉnh Nam Định, nhằm nâng cao hiệu QL phát triển đội ngũ CBQL, đáp ứng yêu cầu chất lượng hiệu giáo dục trung học sở Tỉnh Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp QL phát triển đội ngũ cán QL trường THCS Sở GD&ĐT tỉnh Nam Định 3.2 Khách thể nghiên cứu: Công tác QL phát triển đội ngũ cán QL trường trung học sở Giả thuyết khoa học Công tác quản lý phát triển đội ngũ CBQL trường THCS Sở GD&ĐT tỉnh Nam Định đạt nhiều thành tựu đánh ghi nhận, nhiên số hạn chế chưa phát huy hết nội lực đội ngũ CBQL; thực biện pháp quản lý phù hợp khắc phục hạn chế trên, đồng thời nâng cao chất lượng công tác quản lý phát triển đội ngũ CBQL đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục THCS Tỉnh giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận vê QL phát triển đội ngũ CBQL trường THCS - Khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ CBQL trường trung học sở tỉnh Nam Định thực trạng QL đội ngũ CBQL trường THCS Sở GD&ĐT tỉnh Nam Định, nguyên nhân thực trạng - Đề xuất số biện pháp QL nhằm phát triển đội ngũ cán QL trường trung học sở Sở GD&ĐT tỉnh Nam Định giai đoạn Phạm vi nghiên cứu Một số biện pháp QL phát triển đội ngũ cán QL trường THCS tỉnh Nam Định Phƣơng pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Thu thập phân tích tài liệu khoa học, văn QL, phát triển đội ngũ CBQL trường THCS - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra viết: Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến để tìm hiểu, khảo sát nhằm thu thập thông tin cần thiết công tác QL trường trung học sở tỉnh Nam Định Từ phân tích tổng hợp, đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu - Phương pháp vấn: Tiếp xúc với CBQL cấp, giáo viên thơng qua số câu hỏi để tìm hiểu trình độ, lực cán QL trường THCS tỉnh Nam Định - Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động giáo dục trường trung học sở tỉnh Nam Định với hình thức quan sát không tham dự, tham quan CSVC, trang thiết bị nhà trường; dự buổi sinh hoạt chuyên môn, họp hội đồng nhà trường, nghiên cứu sản phẩm CBQL… - Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia để khảo nghiệm tính cần thiết khả thi - Nhóm phương pháp thống kê tốn học: Sử dụng số cơng thức tốn học để thống kê số lượng, chất lượng đội ngũ CBQL, GV định lượng kết nghiên cứu nhằm đưa kết luận phục vụ công tác nghiên cứu Đóng góp đề tài - Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực trạng vấn đề QL phát triển đội ngũ CBQL trường THCS - Đề xuất số biện pháp nhằm QL phát triển đội ngũ CBQL trường THCS tỉnh Nam Định để đáp ứng với nhu cầu phát triển GD&ĐT giai đoạn Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề quản lý phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học sở Chương 2: Thực trạng quản lý phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học sở Sở giáo dục đào tạo tỉnh Nam Định Chương 3: Đề xuất biện pháp quản lý phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học sở Sở giáo dục đào tạo tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Lịch sử nghiên cứu đề tài - Ở nước - Ở nước 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý QL tác động có tổ chức, có định hướng chủ thể QL đến đối tượng QL nhằm bảo đảm cho vận động, phát triển hệ thống phù hợp với quy luật khách quan, sử dụng khai thác có hiệu tiềm năng, hội để đạt mục tiêu xác định theo ý chí chủ thể QL 1.2.1.1 Chức quản lý Chức quản lý nội dung, phương thức hoạt động mà nhờ chủ thể QL tác động đến đối tượng QL thơng qua q trình QL nhằm thực mục tiêu QL Chức QL gồm chức lập kế hoạch, chức tổ chức, chức đạo, chức kiểm tra 1.2.1.2.Bản chất hoạt động quản lý QL khơng khoa học mà cịn nghệ thuật QL hệ thống mở mà chất phối hợp nỗ lực người thông qua việc thực chức QL Hoạt động QL vừa có tính chất khách quan, vừa mang tính chủ quan, vừa có tính pháp luật Nhà nước, vừa có tính xã hội rộng rãi,… chúng mặt đối lập hệ thống Đó biện chứng chất hoạt động QL 1.2.2 Quản lý giáo dục QLGD tập hợp biện pháp: tổ chức, phương pháp, kế hoạch hóa … tác động có mục đích, hợp quy luật chủ thể QL đến khách thể QL nhằm đảm bảo vận hành bình thường quan hệ thống giáo dục QLGD hiểu QL hệ thống Giáo dục Đào tạo bao gồm hay nhiều sở giáo dục, nhà trường đơn vị sở, diễn hoạt động QL giáo dục 1.2.3 Quản lý trường học 1.2.3.1 Trường học Trường học phận xã hội, tổ chức giáo dục sở hệ thống giáo dục quốc dân Hoạt động dạy học hoạt động trung tâm nhà trường 1.2.3.2 Quản lý trường học QL trường học nói chung QL trường trung học sở nói riêng tổ chức đạo điều hành trình giảng dạy thầy hoạt động học trò, đồng thời QL điều kiện sở vật chất công việc phục vụ cho dạy học nhằm đạt mục đích giáo dục đào tạo Xét chất, QL người nhà trường tổ chức cách hợp lý lao động giáo viên học sinh, tác động đến họ cho hành vi, hoạt động họ đáp ứng yêu cầu việc đào tạo người 1.2.4 Phát triển đội ngũ cán quản lý trường học 1.2.4.1 Phát triển Phát triển trình biến đổi làm cho số lượng, cấu chất lượng vận động lên mối hỗ trợ bổ sung lẫn tạo nên bền vững Xây dựng gắn với phát triển, phát triển phải dựa sở ổn định 1.2.4.2 Phát triển đội ngũ cán quản lý Phát triển nguồn nhân lực giáo dục thể mặt: - Một là, phát triển đội ngũ CBQL gây dựng đội ngũ cán QL làm cho đội ngũ biến đổi theo chiều hướng lên, xây dựng đội ngũ đủ số lượng, bước nâng cao chất lượng, đồng cấu - Hai là, thực tốt tất khâu từ việc quy hoạch, tuyển chọn, bổ nhiệm sử dụng hợp lý, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, sàng lọc đội ngũ cán QL Đó q trình làm cho đội ngũ nâng cao trình độ chun mơn, trình độ trị, lực QL, có phẩm chất tốt, có trí tuệ tay nghề thành thạo, nhằm giúp họ hồn thành tốt vai trị, nhiệm vụ người QL - Ba là, người với tư cách tiềm lực phát triển giáo dục đào tạo, phát triển xã hội, cải tạo xã hội, làm cho chất lượng sống ngày cao 1.2.4.3 Biện pháp quản lý phát triển đội ngũ CBQL trường THCS * Biện pháp gì? Biện pháp phận tổ thành phương pháp, có nghĩa để sử dụng phương pháp phải sử dụng nhiều biện pháp khác biện pháp sử dụng nhiều phương pháp khác * Biện pháp QL phát triển đội ngũ CBQL trường THCS Biện pháp QL phát triển đội ngũ CBQL trường THCS cách tổ chức thực hiện, đạo điều hành chủ thể QL (Sở GD&ĐT) hoạt động đội ngũ CBQL trường THCS nhằm đạt mục tiêu phát triển giáo dục 1.3 Vị trí, mục tiêu nhiệm vụ giáo dục trung học sở hệ thống giáo dục quốc dân với tình hình phát triển 1.3.1 Vị trí trường trung học sở Luật Giáo dục năm 2005 – khoản b, Điều 26 quy định: “Giáo dục trung học sở thực bốn năm học, từ lớp sáu đến lớp chín Học sinh vào học lớp sáu phải hồn thành chương trình tiểu học, có tuổi mười tuổi” 1.3.2 Mục tiêu giáo dục phổ thông “Giáo dục trung học sở nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thơng trình độ sở hiểu biết ban đầu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề vào sống lao động” 1.3.3 Nhiệm vụ quyền hạn trường trung học sở 1.4 Yêu cầu phát triển đội ngũ cán quản lý trƣờng trung học sở giai đoạn 1.4.1 Nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng trường trung học sở * Nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng * Nhiệm vụ quyền hạn phó Hiệu trưởng 1.4.2 Những yêu cầu việc quản lý phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học sở 1.4.2.1 Xu hướng đổi phát triển giáo dục tồn cầu Q trình giáo dục phải hướng tới người học Thực có hiệu trụ cột giáo dục thực triết lý học suốt đời: “học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người, học suốt đời” 1.4.2.2 Định hướng chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam đến năm 2020 Đảng Nhà nước nhận thức rõ tính tất yếu cần thiết phải đối giáo dục nói chung, giáo dục phổ thơng nói riêng Phát triển nghiệp giáo dục cần dựa hệ thống triết lý Đó hệ thống quan điểm đạo Đảng Nhà nước cần vận dụng cách sáng tạo phù hợp thực tiễn giai đoạn 1.4.2.3 Các mục tiêu chiến lược giai đoạn 2009 – 2020 Chất lượng tồn diện HS phổ thơng có chuyển biến rõ rệt để phát triển lực làm người HS có ý thức trách nhiệm cao học tập, có lối sống lành mạnh, có lĩnh, trung thực, có lực làm việc độc lập hợp tác, có kỹ sống, tích cực tham gia hoạt động xã hội, ham thích học tập học tập có kết cao; có lực tự học Khả sử dụng ngoại ngữ đặc biệt tiếng Anh học tập vận dụng kiến thức vào thực tế sống học sinh phổ thông Việt Nam tương đương với HS nước phát triển khu vực; tỷ lệ hoàn thành cấp học trì mức 90% trở lên ba cấp học 1.4.2.4 Mục tiêu cụ thể phát triển giáo dục đến năm 2020 - Quy mô giáo dục phát triển hợp lý chuẩn bị nguồn nhân lực cho đất nước, thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa tạo hội học tập suốt đời cho người dân - Chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo nâng cao, tiếp cận với chất lượng giáo dục khu vực quốc tế - Các nguồn lực cho giáo dục huy động đủ, phân bổ sử dụng có hiệu để đảm bảo điều kiện phát triển giáo dục 1.4.2.5 Các giải pháp phát triển giáo dục - Giải pháp đổi quản lý giáo dục; - Giải pháp xây dựng đội ngũ nhà giáo cán QLGD; - Nhóm giải pháp chương trình tài liệu giáo dục; - Giải pháp đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá kết học tập; - Giải pháp kiểm định đánh giá sở giáo dục; - Giải pháp xã hội hóa giáo dục; - Giải pháp tăng cường sở vật chất cho giáo dục; - Giải pháp gắn đào tạo với nhu cầu xã hội; - Nhóm giải pháp hỗ trợ vùng miền người học 1.4.2.6 Vai trò người cán QL trường học theo quan điểm - Người cán QL trường học phải có vai trị kép lãnh đạo QL - Những yêu cầu đổi đội ngũ cán QL trường trung học sở giai đoạn lãnh đạo QL thay đổi nhà trường; lập kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường; phát triển đội ngũ nhà trường phổ thơng; xây dựng phát triển văn hóa nhà trường; phát triển toàn diện giáo dục học sinh Tóm lại: QL giáo dục QL nhà trường lúc đóng vai trị định hướng, yếu tố mang tính đột phá định đến chất lượng nhà trường hiệu giáo dục Cho nên đổi mới, phát triển công tác QL giáo dục nói chung phát triển đội ngũ cán QL trường học nói riêng (trong có nhà trường trung học sở) yếu tố khách quan đòi hỏi cấp thiết xã hội giai đoạn nay, bối cảnh nước ta gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) Tiểu kết chƣơng Từ sở lý luận trên, nhận thấy việc QL phát triển đội ngũ CBQL trường THCS làm cho đội ngũ biến đổi theo chiều hướng lên, bao gồm: xây dựng đội ngũ đủ số lượng, bước nâng cao chất lượng, đồng cấu Biện pháp QL phát triển đội ngũ CBQL trường THCS phương thức, cách thức chủ thể QL (Sở GD&ĐT) tổ chức thực hiện, điều hành hoạt động nhằm đạt mục tiêu phát triển giáo dục THCS Đó q trình xây dựng, phát triển đội ngũ có trình độ chun mơn, trình độ trị, lực quản lí, có phẩm chất tốt, có trí tuệ cao tay nghề thành thạo Vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ nhằm giúp họ hoàn thành tốt vai trò, nhiệm vụ người QL CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CỦA TỈNH NAM ĐỊNH 2.1 Đặc điểm tình hình địa phƣơng Tỉnh Nam Định tỉnh nằm đồng sông Hồng, thành lập từ việc tách tỉnh Nam Hà; diện tích tự nhiên 1650km2 Tỉnh có 10 đơn vị hành gồm huyện thành phố.Dân số tồn tỉnh có 1916400 người Tình hình kinh tế - xã hội phát triển không đồng vùng 2.2 Thực trạng giáo dục THCS tỉnh Nam Định 2.2.1 Quy mô phát triển Hiện tỉnh Nam Định có 245 trường THCS Bộ GD&ĐT kiểm tra cơng nhận hồn thành cơng tác phổ cập THCS vào tháng 12/2008 2.2.2 Chất lượng giáo dục cấp THCS Về việc đánh giá kết học lực học sinh trường qua năm chưa phản ánh thực trạng học sinh, chưa thể tính thống q trình giáo dục Qua số liệu hàng năm, thấy học lực loại giỏi có tăng 1,09%, loại yếu đánh giá không đồng qua năm 2.3 Thực trạng đội ngũ CBQL trƣờng THCS tỉnh Nam Định 2.3.1 Số lượng cấu - Tổng số CBQL (hiệu trưởng, phó hiệu trưởng): 562 người - Nữ: 293(52.1%) - Đảng viên: 562 (100%) 2.3.2 Chất lượng 2.3.3 Thực trạng phẩm chất lực đội ngũ CBQL trường THCS tỉnh Nam Định 2.3.3.1 Thực trạng chung phẩm chất lực đội ngũ CBQL trường THCS tỉnh Nam Định 2.3.3.2 Thực trạng phẩm chất trị đạo đức đội ngũ CBQL trường THCS tỉnh Nam Định 2.3.3.3 Thực trạng lực chuyên môn đội ngũ CBQL trường THCS huyện Cát Tiên 2.3.4 Đánh giá chung đội ngũ CBQL trường THCS tỉnh Nam Định * Về số lượng cấu: - Về số lượng: Số lượng đảm bảo theo quy định 10 Ƣu điểm: Nhìn chung công tác tổ chức, học tập quán triệt thị, xây dựng kế hoạch triển khai thực thị đơn vị tổ chức học tập triển khai nghiêm túc đến toàn thể đội ngũ nhà giáo CBQL đơn vị, qua góp phần nâng cao nhận thức mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ, từ CBQL có ý thức tự giác việc tự đào tạo, bồi dưỡng đạt chuẩn vượt chuẩn Sở GD&ĐT có nhiều cố gắng việc xếp, giải chế dộ sách cho đội ngũ CBQL, giáo viên đảm bảo yêu cầu định biên Việc thực sách nhà nước cán quản lý giáo dục thực nghiêm túc, đầy đủ, kịp thời Thực chế độ sách cho nhà giáo CBQLGD thực đầy đủ đảm bảo chế độ nâng lương định kỳ, nâng lương sớm trước thời hạn đối tượng có thành tích xuất sắc Hàng năm, Sở GD&ĐT đạo trường chủ động rà sốt, phân loại, đánh giá tồn diện thực trạng đội ngũ giáo viên, sở xếp lại đội ngũ GV CBQL xây dựng kế hoạch, lộ trình, thực cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo, cân đối cấu, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, đạo đức, cho đội ngũ nhà giáo CBQL Phòng thực nghiêm túc đạo Sở GD&ĐT Lâm Đồng thực đổi nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục phổ thong, tổ chức thực bồi dưỡng thay sách Công tác bồi dưỡng GV triển khai theo quy trình, nội dung quy định Bộ GD&ĐT, từ việc lựa chọn GV, cán mạng lưới chuyên môn để tập huấn Sở, đến công tác triển khai bồi dưỡng cấp huyện cấp trường thực nghiêm túc Có 100% GV tham gia giảng dạy bồi dưỡng đổi nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy SGK Sở GD&ĐT trọng đổi mới, nâng cao chất lượng công tác quản lý phát triển CBQL, giải pháp như: tăng cường công tác tra, kiểm tra trọng đến việc nâng cao ý thưc trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp thực nghiêm túc Có 100% GV tham gia giảng dạy bồi dưỡng đổi nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy SGK Phòng GD&ĐT trọng đổi mới, nâng cao chất lượng công tác quản lý phát triển CBQL, giải pháp như: tăng cường công tác tra, kiểm tra trọng đến việc nâng cao ý thưc trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp đội ngũ nhà giáo cán QLGD Đồng thời tăng cường hoạt động tra, uốn nắn, chấn chỉnh biểu tiêu cực, nên kỷ luật kỷ cương nhà trường thời gian qua ngày tốt Giám sát thực nhiệm vụ trọng tâm thực nội dung, chương trình giảng dạy, thi tốt nghiệp, thi tuyển sinh; việc dạy thêm, học thêm; trọng đánh giá thực chất chất lượng giáo dục đơn 13 vị; xử lý, thi hành kỉ luật nghiêm minh, kịp thời người vi phạm quy chế chun mơn, quy chế thi cử… góp phần nâng cao tinh thần trách nhiệm đội ngũ CBQL GV Về đánh giá xếp loại CBQL trường THCS thực theo quy chế thực thường xuyên theo năm học gắn với thực nhiệm vụ năm học bình xét thi đua cuối năm Hàng năm cử CBQL tham gia lớp bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ có cấp chế độ theo quy định hành Đã phối hợp với tổ chức đồn thể cơng đồn vận động xây dựng quỹ giúp đỡ nhà giáo có hồn cảnh khó khăn thực nâng lương chuyển đổi lương, chuyển loại viên chức theo quy định Nhìn chung tình hình giáo dục THCS địa phương có chuyển biến rõ nét Chất lượng đội ngũ nâng lên, tỷ lệ GV đạt chuẩn chuẩn cao, tỷ lệ GV giỏi ngày nâng lên, đáp ứng yêu cầu công tác QL dạy học Hạn chế yếu kém: Cơng tác lãnh đạo, kiểm tra Sở có lúc, có nơi chưa thường xuyên, việc triển khai tổ chức thực trường cịn có mặt chưa sâu sát Việc xếp loại cán bộ, GV đánh giá thi đua biểu chạy theo thành tích Nhiều đơn vị có đến 95% GV xếp loại tốt, chất lượng giáo dục lại không tương xứng Việc thực đổi nội dung chương trình SGK triển khai năm nay, việc đầu tư mua sắm thiết bị, sách giáo khoa cho năm học để phục vụ công tác bồi dưỡng thay sách thường bị chậm Việc bố trí, tăng cường CSVC, thiết bị, phịng học, phịng mơn, kho bảo quản… hầu hết trường thiếu, không đồng với thiết bị Những bất cập nêu ảnh hưởng không nhỏ đến công tác bồi dưỡng đội ngũ GV, đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng giáo dục Chất lượng giáo dục tồn diện, có chất lượng giáo dục đạo đức tồn tại, yếu định Hiện tượng HS lười học, bỏ tiết vi phạm pháp luật Khuyết điểm có phần trách nhiệm nhà trường, đội ngũ CBQL nhà giáo Công tác tra, kiểm tra chuyên môn tăng cường, song việc đánh giá xếp loại sau tra, kiểm tra CBQL biểu nương nhẹ, tỉ lệ dạy xếp loại cao, chất lượng giáo dục thực cịn nhiều bất cập Trong q trình triển khai thực Sở GD&ĐT chậm tham mưu việc thành lập ban đạo tỉnh Việc xây dựng kế hoạch cụ thể đơn vị trường học việc thực xây dựng, nâng cao chất lượng cán quản lý giáo dục chậm, chưa thường xuyên 14 Cơng tác dạo cấp cịn thiếu đồng bộ, cịn lúng túng việc đa dạng hóa loại hình đào tạo Đội ngũ CBQL trường THCS chưa thực tốt chức QL, khâu quản lý q trình dạy học Cơng tác bồi dưỡng cán thực hiện, việc bồi dưỡng chưa vào chiều sâu phân hoạch cụ thể theo cấp bậc học, chưa có tham quan thực tế để học tập kinh nghiệm quản lý tốt đơn vị tiên tiến, nhằm tạo điều kiện cho đội ngũ CBQL đúc rúc kinh nghiệm có kế hoạch điều chỉnh cơng tác QL Cơng tác bồi dưỡng chưa thực theo chu trình cụ thể, thường xuyên, tạo điều kiện cho đội ngũ CBQL đúc rúc kinh nghiệm có kế hoạch điều chỉnh cơng tác QL Cơng tác bồi dưỡng chưa thực theo chu trình cụ thể, thường xuyên, tạo điều kiện cho đội ngũ CBQL cập nhật kiến thức khoa học có giá trị thực tiễn công tác tổ chức đạo trình giáo dục đơn vị QL Nguyên nhân hạn chế yếu kém: - Tình hình kinh tế xã hội ảnh hưởng không nhỏ đến công tác quản lý phát triển giáo dục tỉnh nhà, tỉnh điều kiện kinh tế - xã hội gặp nhiều khó khăn - Một số CBQL chưa thực kiên việc sàng lọc giáo viên có tay nghề yếu vi phạm đạo đức nhà giáo Trong quản lý, xử lý thiếu kiên quyết, nể nang - Do quy mô lớp giảm, quy mô lớp nhỏ, khó phân cơng đủ GV chun cho trường Tác động mặt trái chế thị trường, chạy theo mục đích kinh tế làm ảnh hưởng đến kinh tế tư tưởng, tình cảm, lối sống, ý thức rèn luyện, vươn lên số phận GV, GV trẻ - Một phận không nhỏ CBQL, GV đạt chuẩn cấp xong yếu nghiệp vụ việc ứng dụng CNTT QL dạy học, nguyên nhân điểm xuất phát thấp (có số CBQL, GV đào tạo cấp tốc từ trình độ 7+1 tháng, 9+1… để đạt chuẩn theo quy định) Việc cử CBQL nguồn (theo quy hoạch A3) theo học bồi dưỡng tiếp cận chuẩn bổ nhiệm đội ngũ chênh lệch, tỷ lệ chưa cao Từ thực trạng công tác QL, yếu bất cập, nguyên nhân dẫn đến công tác QL chưa đạt hiệu cao cho thấy học thành công thất bại công tác QL Vậy làm để QL phát triển đội ngũ CBQL trường THCS, hạn chế tối đa tồn công tác QL nhằm đáp ứng việc thực mục tiêu giáo dục đào tạo giai đoạn mới, xây dựng biện pháp nhằm QL phát triển đội ngũ CBQL trường THCS tỉnh Nam Định 15 16 CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH NAM ĐỊNH 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Quán triệt đường lối, quan điểm đạo Đảng nhà nước phát triển giáo dục đào tạo 3.1.2 Quán triệt định hướng phát triển giáo dục tỉnh Nam Định 3.1.2.1 Mục tiêu chung 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể giáo dục phổ thông - Tiểu học - THCS THPT 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 3.1.6 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 3.2 Các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS tỉnh Nam Định 3.2.1 Cụ thể hóa tiêu chuẩn CBQL trường THCS 3.2.1.1 Mục đích biện pháp Xây dựng hệ thống tiêu chí tương ứng với tiêu chuẩn CBQL trường THCS cho phấn đấu rèn luyện CBQL, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho đánh giá tuyển chọn xác CBQL 3.2.1.2 Nội dung biện pháp Căn vào quy định chung Nhà nước để cụ thể hóa tiêu chuẩn CBQL trường THCS phù hợp với tình hình kinh tế, trị xã hội tỉnh 3.2.1.3 Cách thức thực Khi cụ thể hóa tiêu chuẩn CBQL nói chung CBQL trường THCS ta cần lượng hóa để có đủ phẩm chất lực, nghĩa có đủ tài đức Nội dung cụ thể tài đức tùy thuộc vào giai đoạn cụ thể 3.2.2 Tổ chức thường xuyên,đánh giá đội ngũ CBQL trường THCS 3.2.2.1 Mục đích biện pháp Thơng qua khảo sát, đánh giá đội ngũ cán bố trí, sử dụng cán bộ, tránh thiếu sót sai lầm 3.2.2.2 Nội dung biện pháp 17 Để đánh giá cán bộ, trước tiên phải vào tiêu chuẩn cán Công tác cán bộ, vấn đề lên hàng đầu phải đánh giá Đánh giá bố trí, sử dụng cán hai vấn đề nội dung quan trọng cơng tác cán bộ, hai vế tạo nên chỉnh thể thống 3.2.2.3 Cách thức thực Thường xuyên khảo sát, đánh giá đội ngũ cán nói chung đội ngũ CBQL trường THCS nói riêng công việc quan trọng để quản lý phát triển đội ngũ CBQL 3.2.2.4 Điều kiện để thực - Khi đánh giá cán phải đảm bảo nguyên tắc: Nguyên tắc thống hoạt động nhân cách; Nguyên tắc phát triển; Nguyên tắc đảm bảo tính lịch sử; Ngun tắc tồn vẹn - Phải phối hợp phương pháp đánh giá 3.2.3 Xây dựng thực tốt công tác quy hoạch cán trường THCS 3.2.3.1 Mục đích biện pháp Muốn thực tốt nhiệm vụ giáo dục THCS địa phương trước mắt lâu dài, không tiến hành công tác quy hoạch CBQL trường THCS 3.2.3.2 Nội dung biện pháp Việc đào tạo, bồi dưỡng phải có mục đích, mục tiêu cụ thể yêu cầu nhiệm vụ rõ ràng 3.2.3.3 Cách thức thực Trong quy hoạch phát triển CBQL trường THCS cần ý 03 yếu tố: số lượng đội ngũ; chất lượng đội ngũ cấu đội ngũ Trên sở yêu cầu công tác quy hoạch cán bộ, phải có quy trình, biện pháp tiến hành hợp lý đạt hiệu chất lượng 3.2.3.4 Điều kiện thực - Phải xây dựng kế hoạch, chiến lược lâu dài để làm sở cho công tác quy hoạch cán bộ, chức danh lãnh đạo phải đào tạo người kế cận để bồi dưỡng họ phát triển sớm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao - Phải có kế hoạch định kỳ để kiểm tra, tổng kết nâng cao chất lượng công tác quy hoạch cán 3.2.4 Tổ chức thường xuyên lớp bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ quản lý khuyến khích tự bồi dưỡng cho CBQL trường THCS 3.2.4.1 Mục đích biện pháp Muốn đổi tất CBQL trường học phải cần đào tạo bồi dưỡng trước đề bạt bổ nhiệm, sau đề bạt bổ nhiệm cần tiếp tục đào tạo bồi dưỡng 18 3.2.4.2 Nội dung biện pháp Thông qua đào tạo, bồi dưỡng mà CBQL tiếp nhận tri thức kinh nghiệm, nhận thức quy luật tự nhiên, xã hội tư duy, biết vận dụng thực tiễn, biết nhận thức rõ chân lý, biết hay, dở để phấn đấu vươn lên công tác quản lý 3.2.4.3 Cách thức thực Hàng năm Sở GD&ĐT phải xây dựng kế hoạch cụ thể công tác đào tạo bồi dưỡng cho đội ngũ Thông qua kết khảo sát đội ngũ CBQL trường THCS tỉnh Nam Định cần đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, lý luận trị nghiệp vụ quản lý 3.2.4.4 Điều kiện thực Bộ GD&ĐT cần phải có chủ trương đổi tồn diện cơng tác đào tạo bồi dưỡng 3.2.5 Thực tốt quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại xếp CBQL trường 3.2.5.1 Mục đích biện pháp Bổ nhiệm CBQL trường THCS hội để cán bộ, giáo viên thăng tiến, phát triển hợp lý đáp ứng yêu cầu nhà trường phát triển chung toàn xã hội 3.2.5.2 Nội dung biện pháp Căn vào tiêu chuẩn, quy định để tuyển chọn giáo viên, CBQL có phẩm chất, lực, trình độ để đề bạt bổ nhiệm đủ số lượng CBQL nay, đảm bảo chất lượng theo quy định ngành địa phương 3.2.5.3 Cách thức thực Trong công tác tuyển chọn, đề bạt bổ nhiệm cán có nhiều hình thức khác nhau: tín nhiệm, xét tuyển, thi tuyển Song cần khuyến khích hình thức xét tuyển thi tuyển 3.2.5.4 Điều kiện thực Cần phải vào chuẩn CBQL trường THCS để đánh giá, đánh giá theo tiêu chí cụ thể, lấy hiệu làm thước đo, lấy kết đánh giá làm sở để tuyển chọn, bổ nhiệm 3.2.6 Hồn thiện sách khuyến khích, đãi ngộ, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đội ngũ CBQL 3.2.6.1 Mục đích biện pháp Xây dựng số sách cơng tác QL phát triển đội ngũ CBQL trường THCS cần thiết với đường lối chủ trương Đảng Nhà nước ta 3.2.6.2 Nội dung biện pháp 3.2.6.3 Cách thức thực 19 Nhà nước cần ban hành thêm sách chế độ tiền lương, phụ cấp chức vụ, loại phụ cấp phù hợp 3.2.6.4 Điều kiện thực Các cấp, ngành cần phải thực quan tâm đến ngành GD&ĐT thật “quốc sách hàng đầu” Hàng năm cần dành nguồn kinh phí đầu tư cho phát triển người phát triển giáo dục 3.3 Mối quan hệ biện pháp Trong giải pháp nêu trên, muốn phát triển đội ngũ CBQL trường THCS tỉnh Nam Định, phải xác định nguyên tắc định hướng có biện pháp cụ thể, biện pháp có tính độc lập tương đối cịn có quan hệ chi phối, ràng buộc phụ thuộc vào Ở điều kiện thời điểm khác nhau, vị trí biện pháp có tầm quan trọng khác nhau, có biện pháp kết để thực biện pháp 3.4 Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý đƣợc đề xuất 3.4.1 Khảo nghiệm tính cần thiết Bảng 3.1: Kết trưng cầu ý kiến tính cần thiết biện pháp xây dựng đội ngũ CBQL trường THCS tỉnh Nam Định Nhận xét: Các biện pháp đề phiếu xin ý kiến đánh giá cần thiết cần thiết cho việc phát triển đội ngũ CBQL trường THCS tỉnh Nam Định 3.4.2 Khảo nghiệm tính khả thi Bảng 3.2: Kết trưng cầu ý kiến tính khả thi biện pháp xây dựng đội ngũ CBQL trường THCS tỉnh Nam Định Nhận xét: Với điểm trung bình X = 2,68 cho thấy biện pháp đề xuất nêu có khả thi 3.4.3 Đề xuất,phân tích tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp Bảng 3.3: Mức độ tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý phát triển đội ngũ CBQL trường THCS Sử dụng hệ số tương quan Spiếc-man để so sánh mức độ nhận thức mức độ thực biện pháp kết sau: Công thức: r = - 20 Kết nhận r = 0,98 cho phép kết luận tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất tương quan thuận chặt chẽ, có nghĩa biện pháp cấp thiết có khả thi Biểu đồ 3.1: Tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp xây dựng đội ngũ CBQL trường THCS tỉnh Nam Định Tiểu kết Chƣơng Từ sở lý luận việc phát triển đội ngũ CBQL nói chung, đội ngũ CBQL trường học nói riêng thực trạng đội ngũ CBQL trường THCS tỉnh Nam Định, nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý phát triển đội ngũ CBQL trường THCS tỉnh Nam Định giai đoạn Các biện pháp đề xuất khơng phải vấn đề hồn tồn mới, địa phương vấn đề lần đề cập, góp phần cho việc nghiên cứu vận dụng để phát triển đội ngũ CBQL trường THCS địa bàn tỉnh Tuy nhiên biện pháp mang tính chất lý luận, cịn việc thực biện pháp phụ thuộc vào nhiều yếu tố điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa phương, quan tâm khơng dừng lại chủ trương, sách mà cịn hành động thực tiễn xây dựng thực kế hoạch phát triển đội ngũ CBQL quan tâm đầu tư nguồn nhân lực, vật lực, tài lực cho phát triển đội ngũ CBQL trường THCS 21 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu lý luận thực tiễn luận văn cho phép rút kết luận sau: Quản lý phát triển đội ngũ CBQL trường học nói chung, trường THCS nói riêng chức quan trọng quản lý giáo dục, có ý nghĩa định hiệu quản lý nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Quản lý phát triển đội ngũ CBQL trường THCS nhiệm vụ Sở GD&ĐT thể ba mặt nội dung là: - Quản lý phát triển phẩm chất trị, đạo đức - Quản lý phát triển lực chuyên môn - Quản lý phát triển lực quản lý Biện pháp quản lý phát triển đội ngũ CBQL trường THCS Sở GD&ĐT cách tổ chức thực hiện, đạo điều hành chủ thể quản lý (Sở GD&ĐT) hoạt động đội ngũ CBQL trường THCS nhằm đạt mục tiêu phát triển giáo dục phổ thông Biện pháp quản lý phát triển đội ngũ CBQL trường THCS Sở GD&ĐT tỉnh Nam Định đạt thành tựu bản: - Công tác QL đạo Sở Giáo dục trường có nhiều chuyển biến, số cán quản lý động, sáng tạo việc thực nhiệm vụ trọng tâm ngành Đội ngũ giáo viên có đầu tư cho công tác soạn giảng ứng dụng CNTT nâng cao chất lượng giáo dục; tỷ lệ học sinh yếu giảm, tỷ lệ học sinh công nhận tốt nghiệp THCS cao kỳ năm trước 4,27% - Đội ngũ CBQL không ngừng củng cố, có trình độ chun mơn nghiệp vụ lực hoạt động bước nâng cao Công tác quản lý phát triển đội ngũ CBQL giáo dục tiến trình đổi giáo dục có chuyển biến quan trọng nhận thức, đạo tổ chức thực - Cơng tác tuyển dụng, bố trí sử dụng, đãi ngộ không ngừng thực hiện, tạo điều kiện thuận lợi cho việc ổn định, thu hút phát triển đội ngũ - Chất lượng giáo dục nâng lên, tỷ lệ học sinh bỏ học năm giảm so với kỳ Phát huy sức mạnh tổng hợp lực lượng nhà trường để xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện địa phương đáp ứng nhu cầu xã hội - Cuộc vận động “hai không”; “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” gắn kết với vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo gương đạo đức tự học sáng tạo” tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành động CB-GV-CNV học 22 sinh trường Cuộc vận động xã hội đồng thuận, cha mẹ học sinh hưởng ứng, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành giáo dục dạy thật, học thật, thi thật * Tuy nhiên tồn mặt hạn chế, yếu kém: - Đội ngũ CBQL trường THCS chưa thật đủ mạnh, nhiều yếu bất cập chất lượng hiệu công tác, chưa đáp ứng kịp đòi hỏi ngày cao tiến trình đổi giáo dục giai đoạn Cơ cấu đội ngũ nhà giáo cán quản lý bộc lộ nhiều bất hợp lý, đặc biệt cấu vùng miền cấu trình độ - Năng lực trình độ đội ngũ CBQL trường THCS chưa ngang tầm với nhiệm vụ, hẫng hụt nhiều mặt Điều đáng lo ngại phận CBQL trường yếu tác phong, chưa thật gương mẫu (chim đầu đàn); tinh thần trách nhiệm thái độ công việc chưa thật mực, ý thức tổ chức kỷ luật - Sở GD&ĐT chưa cụ thể hóa tiêu chuẩn CBQL cho phù hợp với địa phương vùng miền Công tác đào tạo – bồi dưỡng CBQL cịn mang tính thời vụ chưa có quy hoạch, kế hoạch đào tạo lâu dài Một số CBQL chưa cố gắng việc tự học tự rèn, tự trang bị kiến thức cho mình, lực quản lý - Cơng tác sử dụng, bố trí CBQL trường THCS chưa phát huy khai thác khả kinh nghiệm CBQL, thiếu định hướng việc xếp bố trí, sử dụng… Trong biện pháp quản lý sử dụng, phần lớn có mức độ thực cao, nhiên mức độ hiệu thấp, đa số đối tượng đánh giá mức đạt yêu cầu chưa đạt Sở GD&ĐT thiếu biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quản lý phát triển phẩm chất lực đội ngũ CBQL trường THCS Luận văn xác định nguyên nhân dẫn đến hạn chế công tác quản lý phát triển đội ngũ CBQL trường THCS Sở GD&ĐT tỉnh Nghiên cứu luận văn đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quản lý phát triển đội ngũ CBQL trường THCS tỉnh Nam Định giai đoạn Những biện pháp là: 3.1 Xây dựng tiêu chuẩn cụ thể CBQL trường THCS 3.2 Tăng cường khảo sát đánh giá thực trạng đội ngũ CBQL trường THCS 3.3 Xây dựng thực tốt công tác quy hoạch cán (số lượng, chất lượng, cấu) 3.4 Tổ chức đào tạo bồi dưỡng khuyến khích tự bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý đội ngũ CBQL cán kế cận 23 3.5 Tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại xếp CBQL trường THCS theo hướng tăng cường hiệu lực quản lý 3.6 Xây dựng sách để phát triển đội ngũ CBQL trường THCS Các biện pháp khảo nghiệm khẳng định tính cần thiết tính khả thi Khuyến nghị Để biện pháp có tính khả thi cao, tất yếu phải có quan tâm đạo cấp ủy Đảng, quyền ngành giáo dục đào tạo từ trung ương đến sở, phối hợp chặt chẽ quan chức năng, đơn vị giáo dục Trong phạm vi đề tài, xin khuyến nghị với cấp số vấn đề sau: 2.1 Với Bộ Giáo dục Đào tạo Chỉ đạo cụ thể công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên THCS với việc tiến hành đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý trường THCS Sớm hoàn chỉnh sách chế độ đãi ngộ cho đội ngũ CBQL nói chung cán quản lý trường THCS nói riêng tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ trách nhiệm người cán quản lý, vấn đề mà lâu cấp quản lý quan tâm Có quy định tăng định mức kinh phí giáo dục, phân bố chưa đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục, việc cho người nhiều năm qua chiếm 90% ngân sách phân bổ hàng năm Cần xây dựng chế sách phân cấp quản lý theo ngành dọc để đảm bảo phát triển đồng từ bậc học mầm non đến đại học Việc phân cấp giao cho UBND tỉnh quản lý công tác tài chính, nhân khơng phù hợp với phát triển chung Sở GD&ĐT quản lý đạo toàn diện chịu trách nhiệm lĩnh vực giáo dục Mầm non, Tiểu học THCS địa phương trước UBND tỉnh 2.2 Với UBND tỉnh Nam Định Tăng cường đầu tư, có sách hỗ trợ kinh phí cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý nói chung cán quản lý trường THCS Chỉ đạo đơn vị, phòng ban chức năng, tổ chức bồi dưỡng lý luận trị, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ quản lý cho cán quản lý để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Đồng thời u cầu phịng ban có liên quan đến lĩnh vực giáo dục phải nghiên cứu nắm bắt tình hình giáo dục nói chung địa phương để tạo điều kiện cho ngành sớm phát triển Ưu tiên chương trình dự án để tăng cường sở vật chất – trang thiết bị trường THCS đáp ứng với yêu cầu đổi 24 - Chỉ đạo công tác tuyên truyền giáo dục đến cán nhân dân có nhận thức vai trị giáo dục THCS, tạo quan tâm đồng thuận toàn xã hội giáo dục THCS 2.3 Với Sở Giáo dục Đào tạo - Tạo điều kiện thuận lợi cho cán quản lý trường THCS tham quan học tập kinh nghiệm trường THCS ngồi tỉnh Kịp thời cung cấp thơng tin quản lý, phổ biến kinh nghiệm quản lý thực tiễn - Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá sàng lọc hàng năm công tác cán bộ, để có điều chỉnh kịp thời sai lệch công tác quản lý - Tạo nguồn lực cho phát triển giáo dục THCS 2.4 Với cán quản lý trường THCS Trước yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng u cầu phát triển giáo dục địa phương, người cán quản lý cần xác định tinh thần trách nhiệm, phải tích cực tự giác học tập, rèn luyện, nêu cao tinh thần tự bồi dưỡng, rèn luyện Cập nhật thông tin vận dụng sáng tạo hoạt động quản lý, phát huy nguồn lực cho nhiệm vụ phát triển nhà trường, đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục địa phương References Đặng Quốc Bảo (2008), Cẩm nang nâng cao lực quản lý nhà trường Đặng Quốc Bảo (2008), Đề cương giảng Phát triển nguồn nhân lực, phát triển người (Dành cho học viên Cao học QLGD) Đặng Quốc Bảo (2008), Học để làm người Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Chuẩn Nghề nghiệp Giáo viên Trung học Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Điều lệ Trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học Đỗ Văn Chấn (2003), Dự báo phát triển giáo dục CacMac – Ph.Angghen toàn tập (1993), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Chỉ thị 40/2004/CT – TW, ngày 15/6/2004 Chiến lược phát triển Giáo dục 2001 – 2010 Thủ tướng Chính phủ 10 Phạm Khắc Chƣơng (2009), Bài giảng khoa học quản lý giáo dục 11 Phạm Tất Long – Lê Ngọc Hùng (2001), Xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Vũ Dũng (2006), Tâm lý học quản lý – NXB Đại học sư phạm 25 13 Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Nghị TW khóa VIII – Nhà xuất Chính trị Quốc gia 14 K.B.Everard (2009), Quản lý hiệu trường học, NXB Giáo dục Việt Nam 15 Giáo trình tâm lý học (2005), Khoa Tâm lý – Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 16 Nguyễn Kế Hào (2006), Tư giáo dục 17 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, NXB Giáo dục – Hà Nội 18 Vũ Ngọc Hải – Đặng Bá Lâm – Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục Việt Nam đổi phát triển đại hóa 19 Vũ Ngọc Hải (2008), Đề cương giảng Quản lý Nhà nước Giáo dục (Dành cho học viên cao học QLGD) 20 Vũ Ngọc Hải (2003), Hệ thống giáo dục đại năm đầu kỷ XXI 21 Bùi Minh Hiền – Vũ Ngọc Hải – Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm 22 Trần Kiểm – Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý lãnh đạo nhà trường 23 Trần Kiểm (2008), Những vấn đề Khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm 24 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục – Một số lý luận thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm, NXB Giáo dục – Hà Nội 25 Harold Koontz (1995), Những vấn đề cốt yếu quản lý 26 Kỷ yếu hội thảo nguồn nhân lực quản lý giáo dục kỷ 21, Hà Nội (2008) 27 Luật Giáo dục nước CHXHCN Việt Nam (2005) 28 Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 29 Nghị văn kết luận Hội nghị TW 9, khóa X (2009), NXB trị quốc gia 30 Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá đo lường kết học tập, NXB Đại học Sư phạm 31 Trần Quốc Thành (2007), Đề cương giảng Khoa học quản lý đại cương 32 Trần Quốc Thành (2000), Khoa học quản lý đại cương, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 33 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam , NXB Giáo dục 34 Thái Duy Tiên (2001), Giáo dục học đại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 35 Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Nam Định lần thứ XVIII, 2010 26 27 ... 1: Cơ sở lý luận vấn đề quản lý phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học sở Chương 2: Thực trạng quản lý phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học sở Sở giáo dục đào tạo tỉnh Nam Định. .. xuất biện pháp quản lý phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học sở Sở giáo dục đào tạo tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ... QL phát triển đội ngũ cán QL trường THCS Sở GD&ĐT tỉnh Nam Định 3.2 Khách thể nghiên cứu: Công tác QL phát triển đội ngũ cán QL trường trung học sở Giả thuyết khoa học Công tác quản lý phát triển