1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao án ôn thi vào 10

67 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Án Ôn Thi Vào 10
Trường học Trường Thcs
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Giáo án
Năm xuất bản 2021-2022
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 146,25 KB

Nội dung

PHÒNG GD – ĐT ………… TRƯỜNG THCS ………… GIÁO ÁN ÔN THI VÀO 10 MÔN NGỮ VĂN Giáo viên Tổ chuyên môn Xã hội Năm học 2021-2022 GIẢI BỘ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP I DẠNG 1: Giải thích nhan đề TP nêu hoàn cảnh sáng tác Tác phẩm Đề 1: Giải thích ý nghĩa nhan đề TP “Truyền kì mạn lục” (Nguyễn Dữ) “Hồng Lê thống chí” (Ngơ Gia Văn Phái) *) Giải thích ý nghĩa nhan đề TP “Truyền kì mạn lục” (Nguyễn Dữ) - Ghi chép tản mạn điều kì lạ được lưu truyền dân gian - TP viết Hán,khai thác truyện cổ dg truyền thuyết lịch sử,dã sử VN - Nhân vật thường người phụ nữ đức hạnh,khao khát một cuộc sống n bình,Hp họ lại phải chịu mợt c̣c đời bất hạnh khổ đau người trí đức có tâm huyết bất mãn với thời c̣c ko chịu trói vịng danh lợi chật hẹp *)Giải thích ý nghĩa nhan đề “Hồng Lê thống chí”(Ngơ Gia văn phái): - Là TP viết chữ Hán,viết theo lối chương hồi,ghi chép thống vương triều nhà Lê vào thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh,trả lại Bắc Hà cho vua Lê.Ngồi TP cịn tái giai đoạn lịch sử đầy biến động XH p/k VN vào khoảng 30 năm cuối TK18 năm đầu TK19 - Cuốn TT gồm 17 hồi phần trích hồi 14 Đề 2: Nguyễn Khoa Điềm viết thơ nhân vật cụ thể (em Cu Tai) lại đặt tên cho TP “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ”.Theo em có hợp lý ko/Vì sao? =>Nhan đề mà nhà thơ lựa chọn hoàn toàn phù hợp với chủ đề TP Bởi vì: NKĐ ko viết em bé cụ thể mà viết cho nhiều em bé đã, lớn lên TY thương,che chở bà mẹ Tà- Ôi bà mẹ miền núi khác Từ thơ khám phá,ngợi ca vẻ đẹp tất bà mẹ VN thương con,yêu nước.bằng đôi bàn tay tần tảo,bằng nghị lực phi thường trái tim chan chứa TY.Họ góp phần ko nhỏ vào c̣c đấu tranh giành tự thống đất nước… Đề 3: Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ “MXNN” (Thanh Hải).Em hiểu ý nghĩa nhan đề “MXNN” ntn? *) Hoàn cảnh sáng tác: -Nêu cụ thể (t) sáng tác: - ST tháng 11-1980 -H/C: ốm nặng, nằm giường bệnh, ko nhà thơ qua đời -Vượt lên h/c ấy,tâm hồn nhà thơ rộng mở trước vẻ đẹp MX,vẫn thiết tha hướng cuộc sống, khao khát được cống hiến phần nhỏ bé để làm nên vẻ đẹp cuộc đời chung *)Ý nghĩa nhan đề: -MXNN ẩn dụ cho khát vọng sống, lý tưởng sống đẹp đẽ cao quý nhà thơ muốn hiến dâng “tinh túy nhất,đẹp đẽ c̣c đời để góp phần làm nên mùa xuân lớn cuộc đời,của đất nước” - MXNN gắn liền với MX lớn lao TN, đất nước Đề : Bài thơ “Ánh trăng” (Nguyễn Duy) đời h/c nào? Hồn cảnh có mối liên hệ ntn tới điều tác giả muốn gửi gắm thơ ? - Bài thơ đời đất nước hịa bình,thống được năm - Những người kháng chiến gian khổ rừng trở thành phố Họ có c̣c sống hịa bình: đầy đủ phương tiện đại => cuộc sống sung sướng khiến số người say sưa hưởng thụ vun vén cá nhân -Họ vơ tình quên khứ,quên bạn bè đ/c gắn bó gian khổ thời -Tình cảm xưa đằm thắm dửng dưng -Người trước gắn bó tình nghĩa bị coi người xa lạ qua đường => Câu chuyện ko NV trữ tình nhà thơ mà câu chuyện nhiều người => Bài thơ “Ánh trăng” (Nguyễn Duy) dời lời nhắc nhở thái độ sống thủy chung,” uống nước nhớ nguồn”,trân trọng tình cảm thiêng liêng,tốt đẹp năm tháng gian khổ C/T II DẠNG 2: GIỚI THIỆU TÁC GIẢ Đề 1: Phân tích ngắn gọn yếu tố góp phần làm nên thiên tài VH Nguyễn Du +) Về thời đại: Là giai đoạn lịch sử có nhiều biến đợng dợi,chế đợ PK khủng hoảng đến trầm trọng, KN nông dân nổ khắp nơi,tiêu biểu P/T Tây Sơn =>ảnh hưởng trực tiếp đến gđ Nguyễn Du +)Về gia đình: - Ng Du sinh trưởng gia đình đại q tợc, nhiều đời làm quan có truyền thống VH - Cha người đỗ đạt=> làm chức tể tướng - Anh Ng Khản=>làm quan to triều Lê-Trịnh =>Do XH biến đợng, gia đình sa sút +)Về bản thân: - Cuộc đời trải qua nhiều thăng trầm phải phiêu bạt nhiều năm:Trong suốt (t) này, ông tận mắt chứng kiến nhiều cảnh đời, nhiều số phận… - Khi làm quan cho triều Nguyễn, ông sứ sang Trung Quốc => Cuộc đời ông nhiều,tiếp xúc nhiều nên thu nhận vốn sống thực tế phong phú, gần gũi thấu hiểu tâm tư nỗi khổ người - Ơng có trái tim nghệ sĩ nhạy cảm,nhân hậu,tâm hồn tinh tế,sâu sắc - Có tài VH bẩm sinh III DẠNG 3: TÓM TẮT TÁC PHẨM + PHÂN TÍCH CHI TIẾT ND+NT CỦA TP (chú ý nhân vật chính-sự việc =>chủ đề TP (4 bước)) Đề 1: Tóm tắt nợi dung TP: “Chuyện người gái Nam Xương” (Nguyễn Dữ) (Tóm tắt theo giai đoạn cuộc đời NV) +) gt Vũ Nương: -V T Thiết,người gái quê Nam Xương,thùy mị nết na,xinh đẹp được Trương Sinh cưới làm vợ -TRS nhà hào phú thất học,có tính đa nghi ghen,TRS bị triều đình bắt lính -Vũ Nương nhà sinh con,chăm sóc mẹ chồng.Khi mẹ chồng mất,nàng hết lịng thương xót =>lo liệu ma chay,tế lễ mẹ đẻ +) Kể nỗi oan Vũ Nương.: - Giặc tan TRS trở về,chàng nghe lời nói trai tuổi=> nghi ngờ vợ ngoại tình =>1 mực mắng nhiếc, sỉ nhục, đánh đuổi vợ -Vũ Nương bị oan,ko thể minh,gieo xuống sơng Hồng Giang tự tử -TR S trai ngồi buồn bên đèn,đứa trẻ bóng chàng vách bảo cha lại đến.TR S lúc hiểu thật,thấu hiểu nỗi oan vợ +)Kể Vũ Nương sống thủy cung: -Phan Lang-người làng bị nạn,dạt đến thủy cung,tình cờ gặp lại Vũ Nương -Khi phan trở trần gian,Vũ Nương gửi hoa vàng lời nhắn cho TRS - Chàng Trương lập đàn giải oan bên bờ Hoàng Giang, Vũ Nương ngồi kiệu hoa trở chốc lát đứng dịng, nói lời từ biệt chồng biến Đề 2: Nhận xét cách sử dụng yếu tố tố kì ảo TP “Chuyện người gái NX” (Nguyễn Dữ)? Nêu hiệu cách sử dụng sáng tạo đó? - Các yếu tố kì ảo được đưa xen kẽ với yếu tố thực - Sử dụng chi tiết kì ảo có tác dụng làm bật giá trị thực TP: +)Vũ Nương trở dương thấp thoáng lúc ẩn, lúc chốc lát biến +)Người chết khơng thể sống lại được,HP tan vỡ, chia ly vĩnh viễn => Đó thực cay đắng ko thể thay đổi phủ nhận Đề : Tóm tắt nợi dung “Truyện Kiều” từ 20 - 30 dịng (SGKtr77) - Gặp gỡ đính ước: +) TK người gái tài sắc vẹn tồn.Trong lần chơi xn nàng gặp Kim trọng, mợt người hào hoa phong nhã.2 người thầm yêu nhau.KT dọn nhà đến gần nhà TK.hai người chủ đợng,tự đính ước với -gia biến lưu lạc: +)KT phải quê để chịu tang chú.gđ TK bị thằng bán tơ vu oan +)TK nhờ TV nối duyên với KT,còn nàng bán cḥc cha cứu gđ +)TK bị bọn buôn người Mã Giám Sinh,Tú bà,Sở Khanh lừa gạt bắt phải vào lầu xanh để tiếp khách làng chơi +)Người được Thúc Sinh (1 khách làng chơi) chuộc ra,cưới làm vợ lẽ.vọ thúc Sinh Hoạn Thư ghen,bắt TK làm đầy đọa => Kiều trốn khỏi nhà Hoạn Thư đến nương nhờ cửa phật +)Một lần nàng lại sa vào tay bọn buôn người Bạc Bà,Bạc Hạnh =>phải vào lầu xanh lần thứ hai Ở nàng gặp Từ Hải,hai người kết duyên vợ chồng => Từ Hải giúp nàng báo ân,báo oán +) Do bị Hồ Tôn Hiến lừa,Từ Hải bị chết,TK phải hầu rượu Hồ Tôn Hiến bị ép gả cho viên thổ quan => Kiều gieo xuống sông Tiền Đường tự vẫn.nàng được cứu lần thứ hai nương nhờ cửa phật -Đoàn tụ: +) Khi KT trở lại tìm TK nàng lưu lạc.chàng kết duyên với TV thương nhớ TK +)Sau thi đỗ chàng tìm Kiều.Nhờ gặp sư Giác Dun nên gia đình được đồn tụ.TK nối lại duyên với KT họ nguyện ước “duyên đôi lứa cũng duyên bạn bầy” Đề 4: Trong “Truyện Kiều”,” Ngòi bút đại thi hào Nguyễn Du tinh tế tả cảnh cũng ngụ tình” (SGK9I-trang95) Hãy cho biết,nghệ thuật tả cảnh tả cảnh ngụ tình giống khác ntn? *) Điểm giống nhau: -Đều có cảnh -Nguyễn Du tả cảnh cũng giống tả cảnh ngụ tình,ơng ln đem cảm xúc,cái hồn người chi phối lên cảnh vật khiến cảnh vật có tâm hồn hay xúc cảm riêng tư (Tạo nên giao hịa tuyệt vời chiều cảnh người) *)Điểm khác nhau: -Nghệ thuật tả cảnh: Cảnh Truyện Kiều họa xinh đẹp: cần vài nét phác họa đơn sơ Nguyễn Du thể được hồn cảnh điểm nhấn cảnh được bật: “Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài hoa” +)Sử dụng nghệ thuật đa dạng phong phú (Viết ngôn ngữ tinh xảo =>tạo nên giá trị sức hấp dẫn Truyện Kiều) +)Khi tả: gợi nhiều tả qua nét phác họa đơn sơ cảnh bật đặc biệt cảnh có hồn +)Bức tranh cảnh Nguyễn Du thường có nền,có điểm nhấn tạo mợt ấn tượng khó qn -Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình: Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Nguyễn Du cũng đặc sắc +)cảnh vật được miêu tả qua tâm trạng, tâm trạng nhuốm lên cảnh vật,cảnh vật thể tâm trạng: (8 câu cuối “Kiều lầu Ngưng Bích”) +)mỗi chi tiết, hình ảnh, khung cảnh thiên nhiên…đều mang đậm trạng thái tình cảm TK +)Mỗi cảnh tình =>song tất buồn thương dự báo tương lai ko yên ổn,1 số phận chìm TK *) Chép thuộc lịng đoạn thơ tả cảnh ngụ tình (4c - 6c) Truyện Kiều (đã học SGK 9) “Tà tà bóng ngả tây Chị em thơ thẩn dan tay Bước dần theo tiểu khê Lần xem phong cảnh có bề thanh Nao nao dòng nước uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.” (“Cảnh ngày xuân”) c) câu cuối đoạn trích (phần b) đoạn thơ tả cảnh ngụ tình Đề 5: Tóm tắt nợi dung đoạn trích “Làng” (Kim Lân) (khoảng 10c).Truyện được kể thứ mấy? Tác dụng ngơi kể đó? *)Tóm tắt: Đảm bảo được ý sau: - Ở nơi tản cư,ông nhớ làng quan tâm đến kháng chiến - Ông vui biết được tin kháng chiến thắng lợi báo đợt ngợt nghe tin làng Chợ Dầu làm Việt gian theo giặc từ miệng một người tản cư Lúc đầu ông ko tin người đàn bà tản cư kể rành rọt khiến ông ko thể ko tin -Từ trở ơng ln phải sống một tâm trạng ám ảnh nặng nề Suốt ngày ông quanh quẩn nhà ko dám đâu,ông chột dạ,đau đớn,tủi hổ -Khi tin làng ông được cải chinh ông vui sướng từ cõi chết trở với sống *)Ngôi kể: Truyện kể ngơi thứ (người kể dấu biết tất chuyện) =>làm cho câu chuyện KQ,chân thực Đề : Tình cảm yêu Làng,yêu nước chân thành,sâu sắc nhân vật ông Hai,trong truyện ngắn “Làng” (Kim Lân) được tác giả khám phá qua chi tiết tình truyện đặc sắc.Em giới thiệu ngắn gọn tình +)Truyện ngắn “Làng” xây dựng được tình truyện làm bợc lợ sâu sắc TY làng quê lòng yêu nước nhân vật ơng Hai Đó tình Ở nơi tản cư ông nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc, lập tề mà ơng nghe được từ miệng người tản cư qua vùng ông 2) Đang sống tâm trạng ám ảnh, nặng nề ông được tin làng dược cải làng Chợ Dầu khơng phải làng việt gian theo giặc => ông được từ cõi chết trở với sống => Tác giả đặt nhân vật ơng Hai vào tình gay cấn để bợc lợ sâu sắc tình cảm u làng,u nước ơng Hai MT vắn tắt tình huống: -TH1: Tin làng Chợ Dầu làm việt gian theo giặc Tin đến với ơng q đợt ngợt, bất ngờ giống một tiếng sét đánh bên tai làm ông chống váng => từ trở đi,tâm trạng ơng Hai tin xâm chiếm => trở thành nỗi ám ảnh,day dứt nặng nề TX -TH2: Tin làng được cải chính: +) Thái độ ông thay đổi hẳn (DC) +)Con người xởi lởi hay chuyện,hay khoe lại trở lại… DẠNG IV CHÉP ĐOẠN TRÍCH : (chú ý dấu câu,ngắt nhịp…) Đề 1: Trong đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” (Nguyễn Đình Chiểu), nhân vật Lục Vân Tiên nói lên quan niệm sống đẹp đẽ, sâu sắc.Hãy chép lại câu thơ đó: =>Những câu nói Lục Vân Tiên thể quan niệm sống đẹp đẽ, sâu sắc: “Vân tiên nghe nói liền cười Làm ơn há dễ trơng người trả ơn” Hồn cảnh câu nói ? (…) => nụ cười + lời nói chân thành chàng xuất phát từ long chất phác,chân thật mợt người hào hiệp đầy nghĩa khí - Hình ảnh Lục Vân Tiên tiêu biểu cho trang anh hùng hảo hán một thời Đề 2: Trong thơ “Viếng Lăng Bác”, tác giả Viễn Phương nhiều lần nhắc đến hình ảnh tre a)chép xác câu thơ giới thiệu ngắn gọn ý nghĩa hình ảnh tre văn tả cảnh *) Đoạn thơ có hình ảnh tre: “Con miền nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa xa đứng thẳng hàng.” Muốn làm tre trung hiếu chốn *)Giải thích ý nghĩa hình ảnh: + Hình ảnh 1: - Đó hình ảnh thực: Là cảnh vật tác giả nhìn thấy đến thăm lăng Bác - Hình ảnh ẩn dụ: Từ hình ảnh thực => tác giả liên tưởng hàng tre người Việt Nam kiên cường,bất khuất,trải qua bao khó khăn,thử thách…nay tập trung đứng thành đội ngũ chỉnh tề để canh giấc ngủ bình yên cho Người + Hình ảnh 2: - Hình ảnh chọn lọc mang ý nghĩa ẩn dụ giàu sức biểu cảm : –Tình cảm lưu luyến ko muốn rời xa Bác -Tình cảm tiếc thương vơ hạn -Lịng thủy chung sắt son lãnh tụ kính u b) Trong chương trình THCS có mợt văn khác viết hình ảnh tre dó văn “Cây tre Việt Nam” (Thép Mới) Đề 3: Bài thơ “Đồn thuyền đánh cá” (Huy Cận) có nhiều từ Hát thơ cũng vang lên rộn rang mợt khúc ca Hãy chép lại câu thơ có từ Hát *) Bài thơ có nhiều từ Hát,cả thơ cũng vang lên rộn rang một khúc ca: -Hát lúc khơi: Câu hát căng buồm gió khơi Hát cá bạc biển Đông lặng -Hát đánh cá biển: Ta hát ca gọi cá vào -Hát lúc trở về: Câu hát căng buồm với gió khơi =>Tiếng hát xuyên suốt thơ: Cả thơ một khúc hát ca ngợi thiên nhiên,ca ngợi lao động, ca ngợi người lao động say sưa,hào hứng để cống hiến dựng xây - Trong người lên tư chủ nhân,tư người chinh phục,tin yêu vào cuộc đời Đề Trong thơ: “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa” (Nguyễn Duy) có câu thơ (…) a)2 câu thơ gợi cho ta nghĩ đến thơ “Con cị” (Chế Lan Viên) => thơ nói tình mẫu tử thiêng liêng cảm đợng b)Trong thơ “Con cị” có câu thơ mang đậm ý nghĩa triết lí khái quát quy luật mn đời tình mẫu tử thiêng liêng,sâu nặng: “Con dù lớn mẹ Đi hết đời lòng mẹ theo con.” => Cảm nhận: -Dù hồn cảnh nào,dù khơn lớn,trưởng thành mẹ,đứa lúc cũng bé bỏng,vẫn được chở che Ty thương mẹ mãi nguồn hạnh phúc sưởi ấm tâm hồn người nẻo đường đời -Cả cuộc đời mẹ lo lắng cho con,hi sinh cho con,đó hi sinh âm thầm,bền bỉ vô tư - Như vậy: Hình ảnh cị gợi ý nghĩa biểu tượng lịng mẹ,về dìu dắt nâng đỡ dịu dàng bền bỉ người mẹ vào tiềm thức tuổi thơ trở nên gần gũi theo moi chặng đường đời => Câu thơ mang tính suy ngẫm triết lý (tình mẫu tử thiêng liêng,bất diệt) 10 Tôi đưa tay hứng + Giọt tiếng chim hình ảnh thơ đợc đáo Tiếng chim hót lanh lảnh vắt chuỗi ngọc long lanh + Âm vốn nghe thấy được cảm nhận thấy nhìn thấy “ Long lanh rơi” tiếp xúc ( Đưa tay hứng) => Sự chuyển đổi cảm giác thể nâng niu, trân trọng, biểu niềm say sưa ngây ngất trước cảnh đẹp đất trời lúc vào xuân CÂU ( Tr 58): Cho khổ thơ “ Ánh trăng” ( Nguyễn Duy): a) Giải thích nghĩa từ “ Mặt” đoạn thơ: - Mặt 1: Mặt người => nghĩa gốc - Mặt 2: Mặt trăng => nghĩa chuyển (hình ảnh nhân hóa) b) Các biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ: - Đoạn thơ sử dụng phép nhân hóa so sánh; + “Mặt” : Chính vầng trăng trịn được nhân hóa người bạn tri âm, tri kỉ ngày + Phép so sánh, điệp ngữ: Như đồng bể Như sông rừng  Trăng diện khứ đẹp đẽ phai mờ c) Viết ĐV diễn dịch khoảng 10 câu trình bày cảm nhận em trăng đoạn thơ *) MĐ: Đoạn thơ thể rõ niềm suy tư tác giả lòng vầng trăng *) TĐ: Ngửa mặt lên nhìn mặt Có rưng rưng 53 Như đồng bể Như sông rừng - Trăng người gặp một giây phút tình cờ: + Tư “ Ngửa mặt lên nhìn mặt” tư đối mặt => vầng trăng nhân hóa người bạn tri kỉ ngày + Cách viết thật lạ sâu sắc: Ánh trăng thức dậy kỉ niệm khứ tốt đẹp, đánh thức lại tình cảm bạn bè năm xưa, đánh thức lại người lãng quên + Rưng rưng => Từ láy diễn tả nỗi xúc động ko nói nên lời ân tình xưa sống dậy thổn thức lòng + Phép so sánh + điệp ngữ ( Như là…như là…) => trăng diện khứ đẹp đẽ phai mờ - Vầng trăng cao thượng, vị tha biết nhường nào: Trăng trňn vŕnh vạnh Kể chi người vô tình Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật - Trăng trịn vành vạnh diện cho khứ đẹp đẽ ko thể phai mờ - Ánh trăng người bạn nghĩa tình mà nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ chúng ta: + Con người vơ tình, lãng qn TN, nghĩa tình, q khứ ln tràn đầy, bất diệt + “Giật mình” thức tỉnh, chợt nhận vơ tình bạc bẽo, nơng cách sống thức dậy ân hận nghĩ suy, hiểu đạo lí: “ Uống nước nhớ nguồn” trân trọng tình cảm thiêng liêng năm tháng gian khổ qua CÂU 10 ( Tr 58): 54 “ Lặng le Sa Pa” một truyện ngắn thành công Nguyễn Thành Long Em hãy: a) Giải thích nhan đề TP: (Nhan đề tác phẩm thường thể đề tài,nội dung tư tưởng chủ đề tác phẩm) Nhan đề “ Lặng lẽ Sa Pa” => Tr ng NTL thể rõ tư tưởng chủ đề tác phẩm: +) Bề ngoài, Sa Pa có vẻ lặng le êm đềm,thơ mợng (đó xứ sở sương mù,của dinh thự cũ xưa mà người ta đến nghỉ ngơi,ở cịn có cảnh đẹp mê hồn: có rừng thơng đẹp lung linh kì ảo ánh nắng mặt trời…) +) Đằng sau vẻ đẹp lặng le,nên thơ ấy,đã có người thầm lặng cống hiến cho đất nước (anh niên,ông kĩ sư nông nghiệp,cán bộ địa chất…) - Như nhan đề tác phẩm vừa thể được vẻ đẹp kì ảo thiên nhiên Sa Pa,vừa thể được cống hiến âm thầm lặng lẽ lớn lao cao đẹp người nơi b) Lập dàn ý cho đề : phân tích nhân vật anh niên A MB: + Giới thiệu tác giả tác phẩm + Giới thiệu nhân vật anh niên - NTL bút chuyên viết truyện ngắn kí - Lặng le Sa Pa” kết chuyến Lào Cai mùa hè năm 1970 tác giả được in tập “Giữa xanh” (1972) - Truyện khắc họa thành công người lao động bình thường mà tiêu biểu anh niên làm cơng tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu ngày đêm làm việc lặng thầm cống hiến cho công cuộc xây dựng đất nước B TB: C 1/ Nêu tình truyện (c̣c gặp gỡ tình cờ…) 55 2/pt đặc điểm nhân vật anh niên *) Hoàn cảnh sống làm việc:- đỉnh Yên Sơn cao 2600m,quanh năm có cỏ mây mù bao phủ - Anh gặp vơ vàn khó khăn,trở ngại cuộc sống sinh hoạt anh trở ngại lớn cô độc Đặc điểm 1: Ý thức trách nhiệm tình yêu công việc - Công việc anh : Đo gió,đo mưa… phục vụ sản xuất chiến đấu - Cơng việc địi hỏi tỉ mỉ,chính xác đơn điệu dễ nhàm chán anh làm việc với thái độ nghiêm túc tinh thần trách nhiệm cao ( DC: Bất kể thời tiết (…) anh “ốp” ln hồn thành nhiệm vụ) +) Anh tâm “ khổ …không thể ngủ lại được” => anh cố gắng,vì hết anh hiểu cơng việc thầm lặng cần thiết có ích cho người,cho đất nước - Anh yêu công việc mình,ln lấy cơng việc làm nguồn vui - Anh suy nghĩ thật đẹp công việc :“Khi ta làm việc…” - Mới nghề có năm,dù cịn trẻ anh tỏ người thạo việc,có nãng lực CM có kinh nghiệm DC: “Ban ðêm khơng nhìn máy…tính gió” Đặc điểm 2:Anh người u đời,thiết tha với c̣c sống - Tìm thấy niềm vui đọc sách (như có bạn để trị chuyện) - Sống hồn cảnh đặc biệt anh chủ động xếp cuộc sống cách khoa học ngăn nắp.(DC) Đặc điểm 3: Anh người cởi mở,chân thành mực khiêm tốn -Khao khát được gặp gỡ được trò chuyện với người (DC) -Khi tiếp xúc với người: anh cởi mở,chân thành=> dễ gần,dễ mến (DC) -Được gặp anh,hiểu công việc anh làm=> ông họa sĩ mừng trân trọng anh=> ông muốn vẽ anh,vẽ chân dung người lao đợng với lí tưởng cao đẹp anh vợi vàng từ chối anh nghĩ: 56 + Mọi đóng góp anh nhỏ bé + Điều quan trọng hơn,trong lặng lẽ Sa Pa anh muốn làm việc cống hiến cách thầm lặng Chốt: -Tất nét đẹp tạo nên gương mặt,1 mẫu người đáng yêu,đáng trân trọng -Ở anh người ta tìm thấy tính cách riêng,đợc đáo vừa thấy nét chung tuổi trẻ Nét riêng: Sôi nổi,hồn nhiên,cởi mở,chân thành,ý thức trách nhiệm cao niềm say mê với công việc Nét chung: (nét sống đẹp tuổi trẻ):năng nổ,nhiệt tình,sống hết mình,cống hiến cho đất nước  Điều đó giúp anh vượt qua khó khăn,thử thách C - KB: Qua nhân vật anh niên nhân vật khác truyện giúp người đọc thấy rõ : “Trong lặng im Sa Pa…cho đất nước” c) Chọn ý dàn ý trên,viết đoạn văn diễn dịch khoảng 15 dịng - MĐ: Anh TN người có ý thức trách nhiệm TY công việc; - TĐ: + Công việc anh là… +Công việc địi hỏi… +Anh hiểu vơng việc cần thiết… + Anh u cơng việc mình… +Anh suy nghĩ thật đẹp công việc… + Là người có lực CM kinh nghiệm nghề nghiệp… CÂU 11 (Tr 58): Cho ĐV: “ Cổ ông lão nghẹn ….hay lại…” a) ĐV sử dụng yếu tố đợc thoại b) Truyện XD được hai tình đặc sắc: 57 *) TH1: Ở nơi tản cư ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu làm Việt gian theo Tây => Là tình thắt nút câu chuyện: Thử thách lịng u làng, u nước ơng Hai *)TH2: Ơng Hai nghe tin làng được cải ( Mở nút câu chuyện) => Khẳng định ông Hai dân làng Chợ Dầu thủy chung với CM, với Cụ Hồ, với đất nước c) Giới thiệu ý nghĩa nhan đề: => Kim Lân đặt tên truyện ngắn “Làng” mà khơng phải “Làng chợ Dầu” vì: - Làng chợ Dầu địa danh,chỉ làng cụ thể - “Làng ” danh từ chung,chỉ làng quê Việt Nam miền đất nước (đều có tình cảm với cách mạng,với kháng chiến,với Cụ Hồ) => nhan đề “Làng” có ý nghĩa rợng lớn hơn,mang tính khái quát d) viết đoạn văn dd dài khoảng 10 câu nêu cảm nhận tâm trạng ông Hai đoạn văn Gợi ý: - MĐ: Ở nơi tản cư,nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc mà ơng Hai thấy sững sờ chống váng - TĐ: Tin đến với ông thật đột ngột bất ngờ (nó giống tiếng sét đánh bên tai) khiến ơng chống váng: “Cổ ơng lão nghẹn ắng hẳn lại,da mặt tê dân dân,ông lão lặng đi,tưởng không thở được.Một lúc lâu ông dặn è è,nuốt mợt đó vướng cổ,ơng cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi.: - Liệu có thể không bác? hay lại… - Đó mợt cú sốc lớn ông, cú sốc làm ông vừa đau khổ vừa tuyệt vọng: Một loạt ĐT, TT diễn tả một cách chân thực nỗi đau đớn sâu sắc ê chề, Có lớn lao mà ông tôn thờ ngưỡng vọng đổ ụp tâm hồn ơng - 58 Cịn tia hi vọng, ông nghĩ họ ( người làng ông) người tinh thần mà Ông nửa tin, nửa ngờ hỏi lại, người đàn bà tản cư kể rành rọt khiến ông khơng tin - Ơng cố dấu nỗi đau đớn, ê chề, đánh trống lảng bỏ nỗi đau đớn, nhục nhã ê chề, tuyệt vọng… CÂU 12( Tr 59): Sửa lỗi tả ngữ pháp: ( Bỏ từ: Trong, Qua, sửa lỗi tả “ chích” => trích) a) Chép lại câu cho đúng: “ Đoạn trích lược ngà khơng thể tình cảm người cha dành cho cho ta thấy TY cha thắm thiết đứa thơ ngây b) Nếu câu văn câu MĐ cho mợt ĐV đề tài ĐV là: TY cha thắm thiết bé Thu Câu mang tính chuyển đoạn – nêu đề tài) MĐ: Đoạn trích lược ngà khơng thể tình cảm người cha dành cho cho ta thấy TY cha thắm thiết đứa thơ ngây TĐ: - Những ngày xa ba ( Trước ông Sáu phép), bé Thu giấu kín TY thương sâu sắc ba – người đàn ơng chụp chung với má… - Gặp ơng Sáu, giật ngơ ngác, hoảng sợ người đàn ơng xa lạ có vết sẹo mặt nhận ba – thét lên bỏ chạy - Những ngày nghỉ phép ngắn ngủi nhà, ơng chiều thương, làng tránh Ông muốn gần lại lạnh nhạt, dửng dưng, coi ơng người xa lạ - Ơng khao khát nghe gọi một tiếng Ba bé bướng bỉnh kiên không gọi - Khi biết thật, ơng Sáu ba nó, vơ hối hận, day dứt, trăn trở - Nhất trước ba lên đường, tiếng ba gọi thảng xé bầu khơng khí xúc đợng, xé ṛt gan người hành động ôm chặt ba, hôn ba hối hả, cuống quýt biểu TY thương ba tha thiết được dồn nén suốt năm đặc biệt nỗi xót xa, ân hận làm ba ðau lịng - => ĐV vừ viết đoạn diễn dịch 59 CÂU 13 (Tr 59): Cho ĐV: “ Con bé hét lên, hai tay nó siết chặt lấy cổ, chắc nó nghĩ hai tay giữ ba nó, nó dang hai chân câu chặt lấy ba nó đôi vai nhỏ bé nó run run” (“CLN” – NQS) a) Hành động bé Thu nhằm MĐ: - Muốn níu giữ ba lại - Muốn sửa lỗi lầm - Muốn khẳng định TY sâu sắc, mãnh liệt mà dành cho ba  Bé có hành đợng liệt khơng ân hận chuyện làm cho ba buồn khổ mà khơng muốn xa người ba mà vừa “tìm lại” được - Bé khóc, nước mắt sung sướng, HP xen lẫn với ân hận, xót xa Tình cảm bé dành cho ba được dồn nén suốt năm được thể sâu sắc cảm đợng cũng lúc người cha phải lên đường trở lại chiến khu => khiến người đọc phải chứng kiến mợt cảnh đau lịng éo le, mát chiến tranh b) Ngôi kể: Truyện kể thứ nghất – số – xưng “tôi” - “ Tôi”, ông Ba – người bạn chiến đấu thân thiết ông Sáu – cũng người được chứng kiến từ đầu đến cuối tồn bợ câu chuyện *) Tác dụng: - Làm cho câu chuyện trở nên khách quan, đáng tin cậy - Mạch kể diễn tự nhiên, gợi cảm giác chân thực, gần gũi - Người kể hoàn toàn chủ động, điều khiển nhịp kể dẫn dắt ND câu chuyện theo ḍịng CX Khi cần, người kể bày tỏ suy nghĩ bình luận c) Viết ĐV khoảng 10 câu, đó sử dụng một câu PĐ ( gạch chân) MĐ: Trong truyện ta thấy bé Thu một cô bé hồn nhiên, bướng bỉnh có TY ba thật mạnh mẽ sâu sắc TĐ: - Những ngày xa ba ( Trước ông Sáu phép), bé Thu giấu kín TY thương sâu sắc ba – người đàn ông chụp chung với má… 60 - Gặp ơng Sáu, giật ngơ ngác, hoảng sợ người đàn ơng xa lạ có vết sẹo mặt nhận ba – thét lên bỏ chạy - Những ngày nghỉ phép ngắn ngủi nhà, ơng chiều thương, làng tránh Ơng muốn gần lại lạnh nhạt, dửng dưng, coi ơng người xa lạ Ơng khao khát nghe gọi một tiếng Ba bé bướng bỉnh kiên khơng gọi Vì nghĩ ơng Sáu khơng phải cha - Khi biết thật, ơng Sáu ba nó, vơ hối hận, day dứt, trăn trở - Nhất trước ba lên đường, tiếng ba gọi thảng xé bầu khơng khí xúc đợng, xé ṛt gan người hành động ôm chặt ba, hôn ba hối hả, cuống quýt biểu TY thương ba tha thiết được dồn nén suốt năm đặc biệt nỗi xót xa, ân hận làm ba đau lòng CÂU 14 (Tr 59): Đọc đoạn trích “ Những ngơi xa xơi” (LMK) a) Tìm hiểu nhân vật đoạn trích: - Nhân vật “tơi” đoạn trích NV Phương Định - NV - Trong đoạn trích, tg MT chuẩn bị làm nhiệm vụ phá bom => một công việc nặng nề nguy hiểm - b) Liệt kê câu trần thuật ngắn => nêu hiệu quả: + Những câu trần thuật ngắn: - Vắng lặng đến phát sợ - Cây cịn lại xơ xác - Đất nóng… tơi đến gần bom - Đầu có vẽ hai vịng màu vàng - Tôi dung xẻng nhỏ đào đất bom - Đất rắn,vỏ bom nóng - Mợt dấu hiệu chẳng lành 61 - Hoặc nóng từ bên bom…  NX: ĐV dùng nhiều câu trần thuật ngắn,giọng điệu căng thẳng Tác dụng: Các câu ngắn khiến cho nhịp văn trở nên nhanh hơn,diễn tả khơng khí ngợt ngạt,căng thẳng cao điểm sau trận bom cảm giác hồi hộp PĐ cô chuẩn bị phá bom c Viết đoạn văn T – P – H (8 => 10 câu) phân tích nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Trong đoạn văn có sử dụng câu ghép phụ Nợi dung khái qt (chủ đề) MĐ: Đoạn trích miêu tả Phương Định chuẩn bị làm công việc phá bom – một công việc nặng nề nguy hiểm TĐ: - Mặc dù quen cơng việc nguy hiểm này,thậm chí ngày phá tới bom,nhưng lần phá bom lại lần thử thách lớn cô - Từ khung cảnh chiến trường ác liệt không khí căng thẳng : “ Thần kinh căng chão, tim đập bất chấp nhịp điệu” đến cảm giác anh cao xạ dõi theo đợng tác,cử để lịng dũng cảm được kích thích lịng tự trọng yên tâm - Khi bên cạnh bom,kề sát với chết im lìm bất ngờ,từng cảm giác người cũng trở nên sắc nhọn hơn: “Một tiếng động sắc đến gai người cứa vào da thịt tơi,tơi rùng mình”  Những cảm giác được miêu tả chân thực,chứng tỏ gái niên xung phong cũng người “bằng xương thịt”.Điều đáng nói căng thẳng đến dường ấy,nguy hiểm đến dường ấy,họ bình tĩnh làm tốt cơng việc mình,vẫn sẵn sàng chấp nhận thử thách tâm hoàn thành nhiệm vụ KĐ: Họ gương mặt tiêu biểu cho hệ trẻ Việt Nam công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước 62 - Câu 15 (trang 60): Truyện ngắn : “Những xa xôi” (LMK) khắc họa tâm hồn sáng,tính cách dũng cảm,tinh thần lạc quan…của nữ niên xung phong Trường Sơn thời chống Mỹ a)Giải thích ý nghĩa nhan đề truyện ngắn: “Những ngơi xa xơi” - Đó nhan đề hay thơ mộng: +) Tác phẩm viết cô gái niên xung phong làm nhiệm vụ san lấp hố bom tuyến đường Trường Sơn đánh Mỹ => cuộc sống cuộc đời gian lao nguy hiểm không làm họ tắt niềm tin yêu đời,yêu sống +) “ Những xa xôi” bầu trời đêm sâu thẳm hình ảnh thực mà gái thường ngắm nhìn có thời gian.Họ gửi vào mợng mơ,những khao khát thời thiếu nữ +) Đó cũng hình ảnh mà người chiến sĩ Trường Sơn cảm nhận được nhìn vào đơi mắt PĐ “cơ gái có nhìn mà xa xăm”…  Nhan đề gợi giúp người đọc cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn sáng bay bổng nữ niên xung phong họ cận kề với hi sinh mát thực nhan đề đầy tính nhân văn b) Lập dàn ý so sánh nhân vật (PĐ-Nho-Thao) - MB: “Những xa xôi” LMK thể thành công vẻ đẹp hệ trẻ Việt Nam thời chống Mỹ qua hình tượng gái niên xung phong tuyến đường Trường Sơn -TB:(Hoàn cảnh sống,chiến đấu) Họ sống chiến đấu hoàn cảnh đặc biệt: cao điểm thuộc vùng trọng điểm tuyến đường Trường Sơn,công việc họ nguy hiểm căng thẳng, phải đối mặt với chết 1/ Điểm chung: Họ cịn trẻ có phẩm chất chung tuyệt đẹp sống nơi chiến trường: +) Họ có tinh thần trách nhiệm cao nhiệm vụ +) Luôn dũng cảm,không sợ hi sinh,gian khổ làm nhiệm vụ +) Ln sống chan hịa bên tình đồng chí,đồng đợi +) Là gái nhiều mơ ước,hay mơ mợng,thích làm đẹp 63 2/ Điểm riêng: Mỗi có mợt cá tính riêng: - Nho => “ người bạn kem trắng” sống hồn nhiên,dễ thương,thích thêu thùa,thích ăn kẹo chanh… - Chị Thao: +) cứng cỏi,vững vàng,cuộc đời dũng cảm sợ nhìn thấy máu chảy +) khơng biết hát chăm chép hát thích nghe PĐ hát - Phương Định (nhân vật - người kể chuyện): ngoại hình xinh xắn với bím tóc dày,cái cổ cao kiêu hãnh đài hoa loa kèn có nhìn xa xăm +) Cơ thích ngắm gương,hay quan tâm đến hình thức mình,nhiều người để ý khen thấy vui tự hào +)Hay hát,hát hay,thích hát dân ca quan họ +) Giàu mơ mộng,hay sống với kỉ niệm thời thiếu nữ vô tư KB: - Họ người trẻ tuổi có lý tưởng sống cao đẹp,họ sẵn sàng hiến dâng tuổi xuân cho nghiệp chống Mỹ cứu nước dân tợc - Hình ảnh họ để lại lòng người đọc ấn tượng tốt đẹp c) Chọn ý viết thành đoạn văn dài khoảng 15 câu - MĐ: PĐ – Nho – Chị Thao nữ niên xung phong thuộc tổ trinh sát mặt đường trọng điểm tuyến đường Trường Sơn đánh Mỹ - Họ gái cịn trẻ ngồi phẩm chất chung tuyệt đẹp,mỗi lại mang cá tính riêng TĐ: phần b2 Câu 16 (trang 60): Đọc câu chuyện “…” (Trích “ Hạt giống tâm hồn”) a) Nêu chủ đề câu chuyện: 64 - Sự cố gắng nỗ lực vươn lên để vượt qua khó khăn thử thách phẩm chất cần phải có c̣c sống Nếu sống mà khơng có trở ngại nào,chúng ta bị làm hỏng thể xác lẫn tinh thần.Chúng ta không trưởng thành được b) Viết văn ngắn câu chuyện trên: A – MB: Câu chuyện thật hay giàu ý nghĩa; ND câu chuyện cho ta thấy: - Sự cố gắng nỗ lực vươn lên để vượt qua khó khăn thử thách vŕ phẩm chất cần phải có c̣c sống - Điều giúp ta trưởng thành, vững vàng tiến đến thành công - B - TB: 1/Ý nghĩa câu chuyện: (phân tích nợi dung – ý nghĩa câu chuyện =>ngắn gọn) - Có lẽ thất bại sau lần vợi vàng đó,cậu bé hiểu rằng: +)Mọi việc cần phải có thời gian, khơng có đường tắt cho tâm trưởng thành thực +) Mọi cánh bướm rực rỡ sắc màu cũng kết kiên tâm chờ đợi thử thách, đau đớn tằm,con nhợng trần trụi,xấu xí +) Muốn trở thành bướm xinh đẹp bay lượn muôn ngàn hoa khoe sắc,bướm phải trải qua thời gian làm tằm lặng lẽ chờ đợi vỏ kén +) Con tằm chui trước người khác giúp đỡ cách cắt vỏ kén => biết bị luẩn quẩn chung quanh vỏ kén chẳng biết bay cuối tồn +) Thực tế bướm phải bị suốt c̣c đời với thể sưng phồng đơi cánh co rút.Nó khơng bay được - Cậu bé dù tốt bụng vợi vàng khơng hiểu rằng,chính kén bó ḅc làm cho bướm phải cố gắng đấu tranh để điều kiện tự nhiên để chất lưu thể chuyển vào cánh để bay được ngồi vỏ kén 2/ Bài học rút qua câu chuyện: 65 - Câu chuyện nói quy luật tự nhiên cũng nói quy lật xã hợi: +) Khó khăn thử thách điều kiện để người trưởng thành vươn tới thành công +) Khi gặp khó khăn,thử thách,trở ngại ta cần phải biết đối mặt phải biết nỗ lực để vượt qua nó.Có ta trưởng thành đạt được ước mơ mà mong muốn +) Nếu sống mà khơng có trở ngại sống mà phải phụ thuộc dựa dẫm vào người khác khơng thể trưởng thành khơng mạnh mẽ đạt được điều mà mong ước +) Sư giúp đỡ đáng quý giúp đỡ không nơi lúc làm phản tác dụng gây hại cho người được giúp: Họ dựa dẫm,ỷ lại mà sống khơng có ý chí, thiếu niềm tin,không phát huy được phẩm chất,năng lực,sức mạnh tiềm tàng mà ẩn chứa người 3/ Mở rộng vấn đề: - Phê phán thiếu nghị lực,thiếu niềm tin,sống khơng có ý chí vươn lên - Nêu gương người giàu ý chí,niềm tin vững vàng thành công cuộc sống - Giúp đỡ người khác điều đáng quý giúp đỡ người khác ni dưỡng ý chí niềm tin cho họ,đừng làm giá đỡ để họ ỷ lại,dựa dẫm => phản tác dụng C – KB: Câu chuyện nhỏ gọn ý nghĩa thật sâu sắc - Con người cần phải có ý chí,có niềm tin cần biết tự vươn lên khả - Sống khơng nên ỷ lại,dựa dẫm vào người khác - Khi gặp khó khăn,trở ngại => biết đương đầu cố gắng vượt qua => thành cơng - Câu 17 (trang 61): Đọc kĩ đoạn văn : “ Cây lược ngà ấy… anh nhắm mắt xuôi” ( “Chiếc lược ngà” – Nguyễn Quang Sáng) a) Phân thích ngữ pháp câu văn; 66 - “Cây lược ngà ấy/chưa chải được mái tóc con/ nó/như gỡ rối được phần tâm trạng anh”  Là câu ghép,có quan hệ tương phản Vế liên kết với vế từ “Nhưng” b) Đoạn văn lời kể nhân vật Ông Ba - Người bạn chiến đấu thân thiết ông Sáu – cũng người chứng kiến việc từ đầu đến cuối c) Qua chuyện ông Ba kể lại ta thấy được éo le, mát chiến tranh gia đình VN lớn ( vợ hiểu lầm chồng,con khơng nhận cha,đồng chí nghi ngờ lẫn nhau…gia đình chia li,những hi sinh mát tránh khỏi…)  Lên án chiến tranh,khát vọng sống hòa bình 67 ... sánh + nhân hóa: - Thi? ?n nhiên tráng lệ,lợng lẫy - Vũ trụ vào trạng thái nghỉ ngơi +) Hình ảnh đồn thuyền khơi: -Trên thi? ?n nhiên tráng lệ, bật lên đoàn thuyền hùng dũng khơi Đoàn thuyền đánh... người tản cư Lúc đầu ông ko tin người đàn bà tản cư kể rành rọt khiến ông ko thể ko tin -Từ trở ông phải sống một tâm trạng ám ảnh nặng nề Suốt ngày ông quanh quẩn nhà ko dám đâu,ông chột dạ,đau... Giải thi? ?ch nhan đề giới thi? ??u hoàn cảnh sáng tác: Câu 1(54): Viết ĐV :T-P-H dài khoảng 15 câu MT trận chiến công thần tốc đại phá quân Thanh vua Quang Trung từ tối 30 tết đến Mồng tháng giêng

Ngày đăng: 26/03/2022, 22:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w