Chỉ ra 3 PLK được sử dụng trong ĐV: 1 Phép nối : Trước hết, Tiếp đến, khác với TV.

Một phần của tài liệu Giao án ôn thi vào 10 (Trang 43 - 45)

1. Phép nối: Trước hết, Tiếp đến, khác với TV.

2. Phép thế: TV Ờ nàng, TK Ờ nàng, tg Ờ nhà thơ

3. Phép lặp: Nàng, TV,TK, ước lệ, so sánh, nhân hóa, ẩn dụẦ

CÂU 2(Tr. 57): Một trong những thành công nổi bật của Nguyễn Du trong đoạn trich Chị em Thúy Kiều là sử dụng bút pháp ước lệ để MT nhân vật chắnh diện.

a) Thế nào là bút pháp ước lệ:

+) Lấy vẻ đẹp của thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp của con người.

+) Tả theo những quy ước đã định sẵn của văn chương cổ gọi là (Công thức MT). - Vắ dụ:

Tả người phụ nữ đẹp: mặt hoa, mày liễu

Tả người anh hùng: râu hùm, hàm én, mày ngài

b)Những câu thơ tả Thúy Vân,Thúy Kiều sử dụng phương pháp ước lệ:

Tả Thúy Vân:

Vân xem trang trọng khác vời

Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang

43

Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da

Tả Thúy Kiều:

Làn thu thủy nét xuân sơn

Hoag hen thua thắm liễu hờn kém xanh

c) Viết đoạn văn ngắn phân tắch tài nghệ MT ngoại hình NV của Nguyễn Du trong đoạn trắch này:

- MĐ: Tả chị em Thúy Kiều, Nguyễn Du sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng, lấy vẻ đẹp của TN để so sánh với vẻ đẹp của con người.

- TĐ: 1. Trước hết tg tả Thúy Vân: Vân xem trang trọng khác vời

Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang

Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.

- Cách MT thiên về nhan sắc: Chỉ 4 dòng thơ Vân hiện lên với một sắc đẹp tươi tắn trẻ trung: Khuôn mặt nàng sáng đẹp tươi tắn như mặt trăng Ầ

Phép ước lệ kết hợp với nhân hóa, so sánh, ẩn dụ thật tài tình =>Từng nét trên gương mặt TV hiện lên rất rõ ràng, cụ thể, nét nào cũng đẹp, cũng tươi rói , một vẻ đẹp đoan trang phúc hậu => Dự báo một cuộc đời yên ả, bình lặng.

2.Tiếp đến là tài sắc Thúy Kiều: Khác với TV, TK được phác họa qua vài nét nổi bật nhưng rất ấn tượng :

Kiều càng sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại là phần hơn Làn thu thủy nét xuân sơn

Hoa ghen thua thắm,l iễu hờn kém xanh. Cách MT thiên về tài năng và chiều sâu tâm hồn.

Ta có thể cảm nhận được vẻ đẹp non nước trong đôi mắt cuả Kiều: - Đôi mắt ấy long lanh, thăm thẳm như làn nước mùa thu

- Đôi lông mày tươi non mơn mởn như dáng núi MX 44

- Sắc đẹp của nàng khiến thiên nhiên cũng sinh lòng đố kị: hoa cũng phải ghen tức vì không tươi thắm được bằng nàng, liễu cũng phải hờn dỗi vì không mềm mại, thướt tha được bằng nàng.

=> NT ước lệ kết hợp với phép nhân hóa, ẩn dụ được sử dụng thật tài ba: nàng quả là một tuyệt thế giai nhân có một không hai thêm vào đó là một trắ thông minh trời phú, một tài năng đa dạng hiếm có, một trái tim nhân hậu, đa sầu, đa cảmẦ=> Qua đó tác giả dự báo một cuộc đời đầy sóng gió và trắc trở.

 Qua 2 cách MT, tạo nên 2 vẻ đẹp khác nhau, chân dung nhân vật hiện lên sinh động, sắc nét, riêng biệt.

Câu 3 (Trang 57): Cho câu mở đầu (của 1 bạn học sinh):

Ộ Với Thúy Kiều, không những Nguyễn Du chỉ gợi tả vẻ đẹp hình thức mà nhà thơ còn nhấn mạnh vẻ đẹp,tài năng và tâm hồn của nàngỢ.

Hãy cho biết:

a) Đoạn văn trước viết về đề tài gì?

 Đoạn văn trước viết về đề tài vẻ đẹp hình thức của Thúy Kiều.

b)Đoạn văn chứa câu đó có đề tài: Vẻ đẹp tài năng, tâm hồn của Thúy Kiều

 Nhờ cặp QH từ LK: Ộkhông nhữngẦmàỢ

c) Lấy câu đó làm câu chủ đề,viết đoạn văn dd khoảng 12 câu:

Một phần của tài liệu Giao án ôn thi vào 10 (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w