Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
136 KB
Nội dung
Ngày soạn: Ngày dạy: BUỔI : ÔN TẬP THƠ HIỆN ĐẠI ( tiếp theo) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức: Củng cố kiến thức văn bản: Nói với con( Y Phương), “ Con cò” ( Chế Lan Viên) Kĩ năng: Rèn kĩ làm phần đọc hiểu, phần tập làm văn thi tuyển sinh vào lớp 10 Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu văn học, có hứng thú làm Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất: - Yêu quê hương đất nước, yêu người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm - Tự lập, tự tin, tự chủ b Các lực chung: - Năng lực tự chủ tự học; lực giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo, lực sử dụng CNTT c Các lực chuyên môn: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực cảm thụ văn học II CHUẨN BỊ Thầy: Soạn nội dung ôn tập, máy chiếu, phiếu học tập Trị: Ơn lại III TIẾN TRÌNH * Ổn định tổ chức * Tổ chức dạy học ôn tập HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng ý vào học - Phương pháp: Giải vấn đề, trò chơi - Kĩ thuật: Động não - Tiến trình: Bước 1: Giao nhiệm vụ Cho hs nghe hát Tình cha“ ? Cảm xúc em nghe lời hát? Bước 2: Hs suy nghĩ trả lời cá nhân Bước 3: Hs trả lời Dự kiến: - Đối với người tình cha giành cho vô bờ bến ? Em kể tên văn bản, đọc ca dao em biết viết tình cảm gia đình? - Dự kiến trả lời: HS kể Bước 4: Gv nhận xét dẫn vào bài: Tình cảm gia đình tình cảm đỗi thiêng liêng liêng tự hào người Đặc biệt, tình yêu thương cái, mơ ước hệ sau tiếp nối xứng đáng, phát huy truyền thống tổ tiên, quê hương vốn tình cảm cao đẹp người Việt Nam ta suốt bao đời Buổi học hơm trị ôn lại hai văn có chủ đề : Nói với con( Y Phương), “ Con cị” ( Chế Lan Viên) HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tiết Nội dung ôn tập: Kiến thức cần nắm - Mục tiêu: Hs nhớ lại kiến thức tác giả, văn bản, phương thức biểu đạt, nội dung, nghệ thuật - Phương pháp: Giải vấn đề, thuyết trình, thảo luận, dự án, - Kĩ thuật: Động não - Cách thức: Hoạt động cá nhân, nhóm Hoạt động giáo viên học sinh Bước 1: Giao nhiệm vụ Qua phần chuẩn bị nhà, nhóm lên thuyết trình vấn đề sau thời gian (10p): Nội dung ôn tập I Kiến thức cần nắm - Thuyết trình tác giả, hồn cảnh sáng tác văn - Ngôi kể, phương thức biểu đạt truyện, tóm tắt truyện - Thuyết trình nghệ thuật nội dung văn - Thuyết trình ý nghĩa nhan đề văn Nhóm 1+ 2: Bài “ Nói với con” Nhóm 3+ 4: Bài “ Con cò” Bước 2: Đại diện HS trả lời Bước 3: HS nhóm nhận xét phần trả lời Bước 4: GV nhận xét , chiếu kết bảng Dự kiến kết quả: Nhóm 1+ 2: Bài “ Nói với con” 1)Tác giả - Y Phương tên thật Hứa Vĩnh Sước, sinh năm 1948, dân tộc Tày, quê huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Y Phương nhập ngũ năm 1968, phục vụ quân đội đến năm 1981 trở công tác Sở văn hóa- Thơng tin Cao Bằng Từ năm 1993, ông Chủ tịch Hội Văn học nghệ thật Cao Bằng - Thơ ông tiếng hát ngợi ca người sống miền núi, thức tỉnh ý thức dân tộc, khẳng định sức sống mạnh mẽ dân tộc Thơ Y Phương thể tâm hồn chân thật, mạnh mẽ sáng, cách tư giàu hình ảnh người miền núi, ln dạt tình u thương lịng nhân 2, Văn a) Hồn cảnh sáng tác Nói với Y Phương, tin tập Thơ Việt Nam 1945 – 1975 sáng tác năm 1980 hoàn cảnh đất nước ta cịn gặp nhiều khó khăn, thử thách Bài thơ lời tâm Y Phương với gái đầu lòng b) Thể thơ: Tự c) Phương thức biểu đạt : Tự + Miêu tả + Biểu cảm d) Bố cục: Phần 1: Từ đầu đến “ngày đẹp đời”: Những cội nguồn sinh thành ni dưỡng Phần 2: Cịn lại: Những phẩm chất cao q người địng lời khuyên cha ) Nghệ thuật nội dung * Nghệ thuật: - Giọng điệu thiết tha, trìu mến ( thể rõ lời gọi mang ngữ điệu cảm thán, lời tâm tình, dặn ị…) - Thể thơ tự do, mạch cảm xúc tự nhiên Xây dựng hình ảnh cụ thể mà có tính khái quát, mộc mạc mà giàu chất thơ Các biện pháp tu từ so sánh, điệp ngũ kết hợp với câu thơ ngắn dài khác góp phần diễn tả sống, cách suy nghĩ, cách thể tình cảm người miền núi - Bố cục chặt chẽ, sử dụng nhiều thành ngữ gần gũi, giản dị lời nói thường ngày người miền núi * Nội dung: Mượn lời nói với con, Y Phương gợi cội nguồn sinh dưỡng người Bộc lộ niềm tự hào truyền thống cần cù, sức sống bền bỉ, mạnh mẽ quê hương dân tộc Nhóm 3+ 4: Bài “ Con cị” Tác giả - Chế Lan Viên (1920 - 1989) tên thật Phan Ngọc Hoan, quê Cam Lộ - Quảng Trị - Nhà thơ xuất sắc thơ đại Việt Nam - Được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 1996 - Thơ ông đậm chất triết lý suy tưởng, giàu chất trí tuệ tính đại Văn a) Hoàn cảnh sáng tác: - Sáng tác năm 1962 (thời kỳ miền Bắc bước vào kế hoạch năm lần thứ xây dựng CNXH) - Bài thơ in tập Hoa ngày thường - Chim báo bão b) Thể thơ phương thức biểu đạt: - Thể thơ: Thơ tự (các câu ngắn dài khơng đều, nhịp điệu biến đổi có nhiều câu điệp lại, tạo nhịp điệu gần với hời hát ru) - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm c) Bố cục: pần + Phần Đoạn 1: Hình ảnh cò qua lời ru mẹ từ thời ấu thơ + Phần Đoạn 2: Hình ảnh cị lời ru mẹ chặng đường đời người + Phần Đoạn 3: Từ hình ảnh cị, suy ngẫm triết lý ý nghĩa lời ru tình mẹ đời người d) Nghệ thuật nội dung * Nghệ thuật: - Về thể thơ: Thể thơ tự mang âm hưởng lời ru - lời ru đại (hướng vào suy ngẫm triết lý sâu xa) → Thể cảm xúc cách linh hoạt - Về cấu trúc: Nhiều chỗ có cấu trúc giống nhau, có chỗ lặp lại hồn tồn - Về nghệ thuật sáng tạo hình ảnh: Vận dụng sáng tạo ca dao; hình ảnh thơ thiên ý nghĩa biểu tượng lại gần gũi quen thuộc, vừa có khả hàm chứa ý nghĩa có giá trị biểu cảm * Nội dung: Từ hình tượng cò lời hát ru, ngợi ca tình mẹ ý nghĩa lời ru đời sống người Tiết 2+ HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Thông qua làm đề để khắc sâu kiến thức văn học - Phương pháp: Giải vấn đề, thuyết trình, thảo luận, dự án - Kĩ thuật: Động não - Cách thức: Hoạt động cá nhân, nhóm Phần 2: Luyện tập A) DẠNG ĐỀ ĐỌC- HIỂU PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc kĩ câu thơ sau trả lời câu hỏi: Người đồng thương Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn Dẫu cha muốn Sống đá khơng chê đá gập ghềnh Sống thung khơng chê thung nghèo đói Sống sông suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Câu 1: Nêu nội dung khổ thơ trên? Nhận xét cách sử dụng từ ngữ hai câu thơ: “Người đồng yêu ơi” ,“Người đồng thương ơi”? Câu 2: Giải nghĩa từ “ thung”? Câu 3: Cuộc sống người đồng tái câu thơ trên? Câu 4: Phân tích giá trị biện pháp tu từ khổ thơ ? Câu 5: Tìm thành ngữ sử dụng khổ thơ nêu tác dụng thành ngữ đó? Yêu cầu nhóm làm vào phiếu học tập từ câu đến câu 5, thời gian 10p, sau đại diện nhóm lên trình bày nhóm nhận xét, gv nhận xét chiếu kết quả: Dự kiến sản phẩm: Câu 1: - Nội dung: Những phẩm chất cao quý người đồng - Hai câu thơ: “Người đồng yêu ơi” ,“Người đồng thương ơi” khác hai từ : “ yêu” “ thương”, Từ “ yêu” phù hợp với cảm xúc tự hào khổ thơ nói nét đáng yêu, đáng quý “ người đồng mình” Từ “ thương” phù hợp với mạch cảm xúc khổ thơ nói sống nhọc nhằn, vất vả “ người đồng mình” Từ “ yêu” đến “ thương” thấu hiểu, cảm thương chân thành, sâu sắc Cách dùng từ nhà thơ thật tinh tế, giàu ý nghĩa Câu 2: “ thung”( thung lũng) dải đất trũng kéo dài nằm hai sườn đồi, núi Câu 3: Nhà thơ tái chân thực sống nghèo khó, vất vả “người đồng mình” qua hình ảnh: đá gập gềnh, thung nghèo đói Câu 4: - Phép điệp: Điệp cấu trúc “ Sống đá không chê đá gập ghềnh/ Sống thung khơng chê thung nghèo đói” nhấn mạnh lịng thủy chung, gắn bó với q hương người đồng - Hình ảnh so sánh “ Sống sơng suối” lối sống hồn nhiên, sáng, mạnh mẽ, phóng khống , vượt lên khó khăn “ người đồng mình”cũng điều cha mong ước Câu 5: Thành ngữ “ Lên thác xuống ghềnh” gợi sống nhiều thử thách, chông gai, không dễ dàng phẳng “ người đồng mình” PHIẾU HỌC TẬP SỐ “Dù gần con, Dù xa con, Lên rừng xuống bể, Cị tìm con, Cị yêu Con dù lớn mẹ, Đi hết đời lòng mẹ theo con.” Câu 1: Đoạn thơ trích văn nào? Câu 2: Phương thức biểu đạt thể thơ bài? Câu 3: Hình ảnh cị thơ sáng tạo phép tu từ nào? Nêu tác dụng ? Hãy thành ngữ đoạn thơ giải thích? Câu 4: Viết đoạn văn khoảng 10 – 15 câu cảm nhận đoạn thơ có sử dụng thành phần biệt lập yêu cầu lớp thực hành làm tập Sau cử hai bạn bàn nhóm Trong nhóm đổi cho sửa cho Dự kiến sản phẩm: Câu Đoạn thơ trích văn Con cò Chế Lan Viên Câu Bài thơ viết giai đoạn hịa bình Miền Bắc sau kháng chiến chống Pháp ( 1955-1964) Câu - Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm - Thể thơ: Tự Câu - Hình ảnh cị thơ sáng tạo phép tu từ ẩn dụ Tác dụng: Hình ảnh cị biểu tượng cho lòng mẹ dành cho lời hát ru - Thành ngữ: “ Lên rừng xuống bể” Tac dụng: Diễn tả nỗi nhọc nhằn vất vả người ? Hãy nêu nội dung hình thức Câu 5: đề bài? - Yêu cầu hình thức: Một đoạn văn khoảng 10-15 câu, có chứa thành phần biệt lập - Yêu cầu nội dung: thể cảm nhận hình ảnh cị với ý nghĩa biểu tượng cho lòng người mẹ lúc bên đến suốt đời ? Câu mở đoạn cần có ý gì? * Mở đoạn( câu): Yc hs lên bảng viết câu mở đoạn, hs - Giới thiệu tác giả, hoàn cảnh lớp viết, nhận xét kết sáng tác văn bạn, đối chiếu với kết Gv nhận xét chiếu câu mở đoạn cho - Giới thiệu vị trí nội dung hs tham khảo khổ thơ Tham khảo câu mở đoạn: Đoạn thơ trích từ văn “ Con cị” Chế Lan Viên thành công việc thể cảm nhận hình ảnh cị với ý nghĩa biểu tượng cho lòng người mẹ lúc bên đến suốt đời(1) ? Phần thân đoạn càn đảm bảo ý * Thân đoạn : Cần đảm bảo ý nào? sau : - Mở đầu đoạn thơ tiếng ru con, tiếng hát mẹ hiền cất lên: “ Dù gần con, dù xa con, lên rừng xuống bể, cị mai tìm con, cị u con…”(2) - Hình ảnh cị lời ru tác giả nói lòng mẹ đời(3) - Bằng việc sử dụng nghệ thuật điệp ngữ “dù, vẫn” điệp lại ý thơ khẳng định tình mẫu tử bền bỉ sắt son(4) Sử dụng sáng tạo thành ngữ “ lên rừng xuống bể”(5) Có cao núi, có sâu biển có bao la lịng mẹ thương con(6) Dù có đến nơi nào, sống có khó khăn gian khổ đến đâu mẹ bên đến suốt đời(7) - Từ thấu hiểu lòng người mẹ, nhà thơ khái quát quy luật tình cảm có ý nghĩa bền vững, rộng lớn sâu sắc(8) “Con dù lớn cuả mẹ, hết đời lòng mẹ theo con”, hai câu cuối khổ thơ triết lí sâu sắc lịng mẹ(9) Quả thật, bước ta đời lúc có mẹ theo bên(10) Nếu có lỡ bước chân xa ngã mẹ lại đỡ ta dậy, nâng bước ta vững bước tiếp đường đời(11) Ôi, mẹ thật tuyệt vời biết bao!(12) ? Câu kết đoạn cần viết có nội dung gì? * Kết đoạn( câu): Khẳng định lại nghệ thuật nội dung đoạn thơ Yc hs lên bảng viết câu kết đoạn, hs lớp viết, nhận xét kết bạn, đối chiếu với kết Gv nhận xét chiếu câu kết đoạn cho hs tham khảo Tham khảo câu kết đoạn: Có thể nói, với việc sử dụng nghệ thuật điệp ngữ, sử dụng sáng tạo thành ngữ, đoạn thơ cho ta thấy tình mẫu tử điểm tựa vững đời người B) DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Hs đọc yêu cầu đề Đề : Phân tích thơ Nói với nhà thơ Y Phương: Mở bài: Cần nêu được: - Giới thiệu tác giả Mở cần có u cầu gì? Yc học sinh lên viết phần mở HS - Phong cách sáng tác đọc nhận xét, gv nhận xét chiếu - Giới thiệu vi trí đoạn trích kết cho hs tham khảo - Nêu nội dung thơ Tham khảo mở bài: - Nhà thơ Y Phương ( 1948) người dân tộc Tày, ông gương mặt tiêu biểu thuộc lớp nhà thơ dân tộc miền núi - Thơ ông tiếng hát ngợi ca người sống miền núi, thức tỉnh ý thức dân tộc, khẳng định sức sống mạnh mẽ dân tộc - Bài thơ “ Nói với con” sáng tác 1980, in tập thơ Việt Nam 19451985 hàn cảnh đất nước ta gặp mn vàn khó khăn, thử thách - Mượn lời nói với Y Phương gợi cuội nguồn sinh dưỡng người; bộc lộ niềm tự hào truyền thống cần cù, sức sống bền bỉ, mạnh mẽ quê hương dân tộc ? Hãy nêu luận điểm thơ? 2, Thân bài: Gồm luận điểm: Luận điểm 1: Nói với cội Luận điểm 1: Nói với cội nguồn sinh dưỡng: Gia đình quê nguồn sinh dưỡng: Gia đình q hương ( 11 dịng đầu) hương ( 11 dịng đầu) Luận điểm 2: Nói với Luận điểm 2: Nói với phẩm chất người đồng sức phẩm chất người đồng sức sống bền bỉ, mãnh liệt quê hương sống bền bỉ, mãnh liệt quê hương ( ( 13 dòng tiếp theo) 13 dòng tiếp theo) Luận điểm 3: Mong muốn người Luận điểm 3: Mong muốn người cha ( dòng cuối) cha ( dòng cuối) Gv cho ba nhóm làm ba luận điểm thời gian 10p, sau đổi chéo kết cho kiểm tra( dùng kĩ thuật cơng đoạn ) Nhóm 1: Luận điểm 1: Nói với cội nguồn sinh dưỡng: Gia đình q hương ( 11 dịng đầu) Nhóm 2: Luận điểm 2: Nói với phẩm chất người đồng sức sống bền bỉ, mãnh liệt quê hương ( 13 dòng tiếp theo) Nhóm 3: Luận điểm 3: Mong muốn người cha ( dòng cuối) Đại diện nhóm báo cáo kết quả, hs nhóm nhận xét, gv nhận xét Dự kiến kết quả: Nhóm 1: - Bốn câu thơ đầu : Gợi tranh gia đình hạnh phúc, cha muốn nói với con, hạnh phúc mẹ cha, sinh lớn lên tình yêu thương, nâng đón mong chờ cha mẹ Ở tranh có cha có mẹ, có trung tâm gia đình, tuổi chập chững bước di, bí bơ tập nói Mỗi bước cha nâng, mẹ đỡ, bước đôi bờ yêu thương Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cường - Năm câu thơ tiếp : trường thành sống lao động, thiên nhiên thơ mộng, nghĩa tình quê hương: + Cuộc sống lao động cần cù tươi vui : “người đồng mình” nhà thơ gọi lên qua hình ảnh đẹp: Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Các động từ cài, ken vừa miêu tả công việc cụ thể vừa gợi tài hoa, khéo léo, lạc quan người đồng Cuộc sống họ ln vui vẻ, đầy ắp tiếng hát, lời ca + Rừng núi quê hương thơ mộng nghĩa tình, thiên nhiên che chở, nuôi dưỡng người cr tâm hồn, lối sống: Rừng cho hoa Con đường cho lịng Con sinh gia đình hạnh phúc, trưởng thành quê hương đầy ắp nghĩa tình Gia đình q hương hai nơi sinh con, nuôi khôn lớn, bồi đắp cho tâm hồn lối sống Nhắc lại câu thơ cội nguồn cao đẹp con, cha nhắc lại ngày cưới cha mẹ để lần cho muốn ghi sâu: có gia đình hạnh phúc, quê hương sâu nặng nghĩa tình, đường quên cội nguồn thiêng liêng, đẹp đẽ Nhóm 2: Luận điểm 2: Nói với phẩm chất người đồng sức sống bền bỉ, mãnh liệt quê hương ( 13 dòng tiếp theo) - Cách gọi “ người đồng mình”, người bản, bn, thung lũng, dân tộc Các nói mang ngơn ngữ địa phương, mộc mạc mang đặc trưng người miền núi đầy gắn bó, đồn kết trân trọng Cha gọi người sinh sống vùng quê tiếng gọi trìu mến nghệ thuật gần gũi, thân thương Con lớn lên nơi nghĩa tình người mộc mạc, thủy trung, tràn đầy niềm tin lòng lạc quan - Cha kể cho nghe sống vẻ đẹp người “ người đồng mình” giọng điệu tâm tính ngơn ngữ mang đậm tư dân tộc giản dị mà đầy chất thơ + “ Người đồng mình” có sống gian nan vất vả chất chồng đo chiều cao núi lĩnh sống vô cao đẹp Họ biết lấy khó khăn, biết nhìn đằng xa để tơi luyện ý chí, “ Người đồng mình: ln bền gan vưng chí vươn lên hồn cảnh: Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn Tác giả lấy khơng gian cao xa để cụ thể hóa ý chí bền bỉ, kiên định vượt khó người quê hương Hai câu thơ đúc kết lĩnh phương châm sống cao đẹp “ Người đồng mình” + “ Người đồng mình” lịng gắn bó, thủy chung với quê hương, yêu quê hương tha thiết: Sống đá không chê đá gập ghềnh Sống thung khơng chê thung nghèo đói Điệp cấu trúc : “ Sống … khơng chê…” cách nói phủ định để khẳng định nịch tình yêu, gắn bó thủy chung người nơi chơn rau cắt rốn dù có phải “ Sống đá gập ghềnh”, “ sống thung nghèo đói” + “ Người đồng mình” chân chất, giản dị “ thơ sơ da thịt” tầm vóc tâm hồn trí tuệ nhân cách sống cao đẹp: Người đồng thơ sơ da thịt – Chẳng nhỏ bé đâu con” Nghệ thuật ẩn dụ kết hợp nghệ thuật đối làm bật vẻ đẹp mộc mạc, giản dị tầm vóc lớn lao người quê hương “ Tự đục đá” : lao động thô sơ, cải tạo đất đai để sinh lập nghiệp, xây dựng quê hương: Người đồng tự đục đá kê cao quê hương Cịn q hương làm phong tục Những người lao động cần cù, nhẫn nại làm nên quê hương với truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp Họ kê quê hương thêm cao Những câu thơ lời ngợi ca, khắc phục, tự hào đáng cha ý thức tự lực tự cường tinh thần tự tôn dân tộc đáng trân trọng “ người đồng minh “ Nhiều lợi gọi mang ngữ điệu cảm thán, kết hợp điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc cú pháp tạo giọng điệu thiết tha, trìu mến, yêu thương: - Người đồng yêu - Người đồng thương - Sống đá, không chê … - Sống thung, khơng chê… Tóm lại, câu, chữ, lời cha nói chứa chan niềm tự hảo đáng cha quê hương dân tộc Nói với vẻ đẹp đáng tự hào, đáng “ thương” “ người đồng minh”, cha không mong hiểu, biết tự hào đằng sau lời nói biết mong ước thiết tha, cháy bỏng cha tranh gửi nơi Cha mong sống “ người đồng mình” sống Nhóm 3: Luận điểm 3: Mong muốn người cha ( dòng cuối) - Sống ân tình thủy chung với quê hương : cha nhắc laị hình ảnh “ thơn sơ da thịt” để nhớ đặc điểm “ người đồng mình” mộc mạc, chân chất, “ người đồng mình”, phần máu thịt quê hương, phải biết gắn bó thủy chung với quê hương - Biết tự hào truyền thống, vượt qua thử thách ý chí, niềm tin vững bước đường đời Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe + Khi “ lên đường”, khôn lớn, trưởng thành, bước vào sống, cha tin “ không nhỏ bé được”, vượt qua thử thách, chông gai đời, ý chím, niềm tin Trong hồn cảnh nào, sống “ người đồng mình” sống Trước thiên hạ, phải tự tin, vững bước đường đời, tự tin khẳng định mình, kế tục xứng đáng truyền thống cao đẹp gia đình, quê hương để làm rạng danh cho quê hương, xứ sở + Lời gọi “ Con ơi” đặt trước điều dặn dò lời nhắn nhủ “ Nghe con” sau lời dặn khiến lời cha không khô khan cứng nhắc mà thấm thía ân tình, dễ dàng thấm sâu vào hồn Lời cha lời truyền giao hệ lẽ sống đời hệ trước với hệ sau Cha yêu con, yêu q hương tha thiết, tình cha chan hịa tình yêu quê hương, đất nước ? Phần kết cần có nội dung gì? Yc học sinh lên viết phần kết HS đọc nhận xét, gv nhận xét chiếu kết cho hs tham khảo Kết bài: Khẳng định lại nghệ thuật nội dung thơ Tham khảo phần kết bài: - Bài thơ sáng tác theo thể thơ tự do, giọng điệu thiết tha, trìu mến, hình ảnh cụ thể mà có tính khái qt, mộc mạc mà gợi cảm, giàu chất thơ, cách dẫn dắt tự nhiên : từ tình cảm gia đình mở rộng tình yêu quê hương, kỉ niệm gần gũi thiêng liêng mà nâng lên thành lẽ sống - Qua lời nói với con, nhà thơ thể tình cảm gia đình ấm áp, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ q hương dân tộc Từ gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống, với quê hương đất nước Hướng dẫn hs viết Phần mở cần có ý gì? Đề 2: Phân tích thơ : “Con Cò” Chế Lan Viên Mở bài: Cần nêu được: - Giới thiệu tác giả Yc học sinh viết phần mở Hs đọc - Phong cách sáng tác nhận xét, gv nhận xét - Giới thiệu văn - Nêu vấn đề nghị luận Tham khảo mở bài: - Chế Lan Viên nhà thơ xuất sắc thơ đại Việt Nam - Đọc thơ ơng, người đọc rút từ triết lí sâu sắc tình u, sống người - Bài thơ “Con Cò” thể rõ số nét phong cách NT Chế Lan Viên Bài thơ sáng tác năm 1962 in tập thơ “Hoa ngày thường chim báo bão” ơng - Thơng qua cánh cị tượng trưng dập dìu lời ru, câu hát, Chế Lan viên đến khái quát sâu sắc tình yêu thương người mẹ ý nghĩa lời ru đời người ? Hãy nêu luận điểm Thân bài: Gồm có luận điểm thơ? sau: ? Hãy nêu ý luận điểm? Luận điểm 1: Nhận xét chung thể thơ, giọng điệu, hình ảnh cị: nguồn gốc sáng tạo Luận điểm 2: Hình ảnh cò “trong lời mẹ hát” vào giấc ngủ Luận điểm 3: Hình ảnh cị đoạn Luận điểm 4: Hình ảnh cị nhấn mạnh đoạn với ý nghĩa biểu Gv yc bốn nhóm, nhóm viết tượng cho lòng người mẹ lúc luận điểm thời gian 10p Sau bên đến suốt đời đại diện nhóm lên báo cáo kết Dự kiến sản phẩm: Nhóm 1: Luận điểm 1: Nhận xét chung thể thơ, giọng điệu, hình ảnh cị: nguồn gốc sáng tạo - Bài thơ Chế Lan Viên viết theo thể tự do, câu thơ có độ dài ngắn khác nhau, nhịp điệu ln biến đổi Tác giả thường xuyên dùng điệp từ, điệp ngữ có sức gợi gần gũi với điệu hát ru quen thuộc - HÌnh tượng cị hình tượng trung tâm xuyên suốt thơ Cả thơ, hình tượng cị bổ sung, biến đổi qua hình ảnh cụ thể sinh động, giầu chất suy tư tác giả - Trong ca dao truyền thống, hình ảnh cị xuất phổ biết hình ảnh lại thường vào lời hát ru, mang ý nghĩa ẩn dụ cho hình ảnh người nông dân, người phụ nữ sống cịn nhiều vất vả, nhọc nhằn giầu đức tính tốt đẹp niềm vui sống - Trong thơ này, Chế Lan Viên khai thác xây dựng ý nghĩa biểu tượng hình ảnh cị nhằm nói lên lịng người mẹ vai trị lời hát ru sống người Nhóm 2: Luận điểm 2: Hình ảnh cị “trong lời mẹ hát” vào giấc ngủ - Ở đoạn đời đầu tiên, ẵm ngửa, tình mẹ gửi câu hát ru quen thuộc: Con cò bay la … Cò sợ xáo măng…” - Hình ảnh cị thấp thống gợi từ câu ca dao dùng làm lời hát ru phong phú nội dung biểu tượng Ở đây, nhà thơ dùng lại vài từ câu ca dao xưa vừa gợi lại lời ru, vừa gợi lại nhiều phong phú ý nghĩa biểu tượng củ hình ảnh cị Trong câu hát ru có hình ảnh q hương, có cánh đồng cị bay thẳng cánh, có hình ảnh đời lam lũ, tảo tần nắng hai sương nuôi khôn lớn, có số phận đắng cay tủi nhục có tình u thương bao la, vỗ âm yếm mẹ ln dành cho Con cịn “bế tay”, biết ý nghĩa câu ca dao lời ru mẹ: Con cò bay lả bay la Bay từ cổng Phủ bay cánh đồng Con cò bay lả bay la Bay từ cửa phủ, bay Đồng Đăng Con cò mà ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao… Nhưng qua lời ru, hình ảnh cị vào tâm hồn trẻ thơ cách vô thức, theo điệu hồn dân tộc Đứa trẻ võ âm điệu ngào, dịu dàng lời ru để đón nhận trực giác tình yêu chở che mẹ - Thấm đẫm lời hát xúc cảm yêu thương trào dâng trái tim mẹ: “Cị cị phải kiếm lấy ăn Con có mẹ chơi lại ngủ” Và: “ngủ yên, ngủ yên, cò sợ Cành có mềm mẹ sẵn tay nâng” Mẹ thương cò ca dao lận đận, mẹ dành cho bao tình yêu thương, cánh tay dịu hiền mẹ, che chở cho con, lời ru câu hát êm đềm dịng sữa mẹ ngào ni khơn lớn Tình mẹ nhân từ, rộng mở với nhỏ bé đáng thương, đáng che chở Lời thơ nhịp vỗ thể yêu thương dạt vô bờ bến - Những cảm xúc yêu thương làm nên chiều sâu lời ru, mang đến cho giấc ngủ yên bình, hạnh phúc ơm ấp, chở che tiếng ru lịng mẹ: Trong lời ru mẹ thấm xuân Con chưa biết cò, vạc Con chưa biết cành mềm mẹ hát Sữa mẹ nhiều ngủ chẳng phân vân Vì thế, cho dù khơng hiểu, cho dù cảm nhận vô thức trái tim bé nhỏ hiểu tình mẹ Đoạn thơ khép lại hình ảnh bình sống, giấc nồng say trẻ thơ Nhóm 3: Luận điểm 3: Hình ảnh cị đoạn Nếu đoạn 1, cánh cò lời ru mẹ điểm khởi đầu, xuất phát, sang đoạn 2, cánh cị trở thành người bạn tuổi ấu thơ, theo người chặng đường tới, thành bạn đồng hành người suốt đời - Bằng liên , tưởng tượng phong phú, nhà thơ sáng tạo hình ảnh cánh cị đặc sắc, hàm chứa nhiều ý nghĩa Từ cánh cò tuổi ấu thơ thật ngộ nghĩnh mà đầm ấm: Cịn ngủ n cị ngủ Cánh cị hai đứa đắp chung đơi” Đến cánh cò tuổi tới trường quấn quýt chân con: Mai khơn lớn theo cị học Cánh cị hai đứa đắp chung đơi” Cho đến trưởng thành, thành thi sĩ: “Cánh cò trắng lại bay hồi khơng nghỉ Trước hiên nhà Và mát câu văn” - Hình ảnh thơ lung linh vẻ đẹp bất ngờ, diễn tả suy tưởng sâu xa Ở đâu, lúc nào, cị ơm ấp, quấn qt bên con, “bay hồi khơng nghỉ” Khơng phải cò đâu, lòng mẹ ta đấy, dìu dắt, nâng đỡ yêu thương bền bỉ suốt đời mẹ Nhóm 4: Luận điểm 4: Hình ảnh cị nhấn mạnh đoạn với ý nghĩa biểu tượng cho lòng người mẹ lúc bên đến suốt đời - Đến đoạn 3, nhịp thơ thay đổi dồn dập hẳn lên câu thơ ngắn giống lời dặn dị mẹ, hình ảnh cị đoạn thơ nhấn mạnh ý nghĩa biểu tượng cho lòng người mẹ lúc bên suốt đời - Lời dặn giản dị mộc mạc mà hàm nghĩa sâu xa Dưới hình thức thơ tự do, nhà thơ dựng lên bầu trời yêu thương bao la mà đặc điểm không gian thời gian không giới hạn: Lên rừng - xuống biển - hai chiều không gian gợi ấn tượng khó khăn đời Khơng gian nghệ thuật thơ góp phần biểu phát triển tứ thơ, tình cảm hành động nhân vật trữ tình Từ khơng gian có giới hạn ngày rộng dần thêm đến không gian tâm tưởng vừa bao la vừa sâu thẳm lời ru hát lên từ trái tim mẹ: Con dù lớn mẹ Đi hết đời lòng mẹ theo con” Tấm lịng người mẹ mn đời vậy, vượt ngồi khoảng cách khơng gian, thời gian Đó quy luật bất biến vĩnh lòng người mẹ đời mà nhà thơ khái quát, đúc kết câu thơ đậm chất suy tưởng triết lí Sự lặp lại liên tục từ ngữ “dù gần con, dù xa con” láy láy lại cảm xúc thương yêu trào dâng tâm hồn mẹ Tình u thương mẹ ln “vẫn”, “sẽ”, “mãi” bên cho dù lớn lên, xa, trưởng thành đời, cho dù ngày mẹ khơng cịn có mặt đời Nguyễn Duy khái quát tình yêu câu thơ đầy triết lí: “Ta trọn kiếp người Cũng không hết lời mẹ ru” Tiếng ru theo ta suốt đời hành trang tinh thần tình mẫu tử - Kết thúc thơ, lời thơ trở với hình thức tiếng ru: “à ơi” Nhịp điệu câu thơ dồn với vần “ôi”, “ơi”, “ôi” nối tiếp khổ thơ: À ơi! Một cị thơi .quanh nơi” làm cho câu thơ dù ngắn mà gợi cảm giác lời ru, ngân nga lòng người đọc Con cò vào lời ru mẹ thành “cuộc đời vỗ cánh qua nơi” đứa Kì diệu tiếng ru ngào mà sâu thẳm lòng mẹ thương Cuộc đời người chẳng thể thiếu phần tình cảm thiêng liêng cịn tình q hương nguồn cội bến bờ che chở nâng đỡ người ? Nêu yêu cầu phần kết bài? Gọi Hs lên bảng viết phần kết bài, hs viết giấy, sau đối chiếu với bạn nhận xét, Gv nhận xét Kết bài: Khẳng định lại nghệ thuật nội dung thơ Tham khảo kết : Có thể nói, “Con cị” thơ hay Chế Lan Viên Bằng đường suy tưởng, vận dụng sáng tạo ca dao, giọng điệu tâm tình thủ thỉ, nhịp điệu êm ái, dịu dàng mang âm hưởng lời hát ru, thơ ngợi ca tình yêu sâu sắc bao la người mẹ đời Ngày lần đọc lại thơ gợi lên rung cảm suy nghĩ sâu sắc công ơn sinh thành người mẹ… Hệ thống số đề có liên quan đến B) DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI văn Đề 1: Trình bày suy nghĩ em vai trị gia đình người đoạn văn khoảng 200 chữ? Đề 2: Viết đoạn văn khoảng 200 chữ, trình bày suy nghĩ em trách nhiệm người quê hương, đất nước Đề 3: Em viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ em vai trò quê hương người? Đề 4: Viết đoạn văn suy nghĩ tình mẫu tử khoảng 200 chữ Đề 5: Viết đoạn văn suy nghĩ tình phụ tử khoảng 200 chữ Hướng dẫn viết Đề 4: Hs đọc yc đề Về hình thức: Đề yêu cầu viết đoạn văn 200 chữ, đoạn văn nghi luận ? Đề có u cầu nội dung hình xã hội, học sinh cần trình bày thức? đoạn văn ( khơng ngắt xuống dịng ), dung lượng an toàn khoảng 2/3 tờ giấy thi ( khoảng 20 dòng viết tay), Đoạn văn cần có câu mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn 2.Về nội dung : Dù dài hay ngắn đoạn văn phải đầy đủ ý Cụ thể : ? Hãy viết câu mở đoạn? * Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề - Gv yêu cầu hs viết nhanh câu mở đoạn, hs đọc nhận xét, gv nhận xét * Tham khảo câu mở đoạn: Tình mẫu tử tình cảm đỗi thiêng liêng người ? Phần thân đoạn cần đảm bảo ý * Thân đoạn: Cần đảm bảo ý sau: gì? a) Giải thích: Tình mẫu tử tình cảm yêu thương, gắn bó mẹ b) Bàn luận + Biểu tình mẫu tử: - Mẹ yêu thương, che chở, hi sinh tất - Con kính trọng, yêu thương, biết ơn mẹ ( Lấy dẫn chứng văn học thực tế làm dẫn chứng) + Sức mạnh tình mẫu tử - Là tình cảm thiêng lieng, cao quý, giúp hình thành nhân cách cho con, dạy biết yêu thương, sống có lịng biết ơn - Là nguồn sức mạnh tinh thần vô giá tiếp sức cho mẹ đường đời để vượt qua nhiều trở ngại, khó khăn - Là niềm an ủi, vỗ về, chở che, bao dung vấp ngã hay mắc sai lầm c)Đánh giá, mở rộng vấn đề - Đánh giá: Tình mẫu tử tình cảm tự nhiên, thiêng liêng bất diệt - Mở rộng vấn đề + Phê phán kẻ khơng biết trân trọng tình cảm + Cảm thông với người bất hạnh không sống tình mẫu tử d) Bài học - Chúng ta cần giữ gìn trân trọng tình cảm thiêng liêng - Làm người hiếu thảo, học tập rèn luyện, trở thành người có ích, để báo đáp công ơn mẹ - Liên hệ thân ? Hãy viết câu kết đoạn? - Gv yêu cầu hs viết nhanh câu kết đoạn, hs đọc nhận xét, gv nhận xét * Câu kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề * Tham khảo câu kết đoạn: Có thể nói, tình mẫu tử điểm tựa vững đời người HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, TÌM TỊI MỞ RỘNG Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn - Phương pháp: Giải vấn đề, vấn đáp - Kĩ thuật: Động não, dự án + Gv khái quát lại nội dung học + Về nhà viết hoàn chỉnh vào luyện viết văn Làm tập sau: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Người đồng yêu Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lòng Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời”( Nói với con- Y Phương) Câu 1: Bài thơ viết theo thể thơ nào? Tác dụng việc sử dụng thể thơ đó? Câu 2: Tác giả cội nguồn sinh dưỡng yếu tố nào? Câu 3: Nhận xét cách sử dụng từ ngữ bốn câu thơ đầu? Câu 4: Em hiểu cụm từ “ người đồng mình” ? Tại nói với người đồng mình, người cha lại nhắc tới ngày cưới cha mẹ Câu 5: Cuộc sống “người đồng mình” tái qua hình ảnh nào? Qua em có cảm nhận vẻ đẹp họ? Câu 6: Tìm thành phần biệt lập có khổ thơ? Câu 7: Hãy tìm biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn thơ nêu tác dụng? Câu 8: Viết văn ngắn nêu suy nghĩ em điều người cha nói với đoạn thơ( Có câu chứa thành phần phụ chú- câu cảm thán) Câu 9: Câu thơ “ Rừng cho hoa” khiến em liên tưởng đến câu thơ thơ học chương trình Ngữ văn nói hào phóng thiên nhiên dành cho người? Cho biết tên tác giả? - Chuẩn bị tiết sau ôn tập văn Văn học trung đại *** RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI DẠY ... Trị - Nhà thơ xuất sắc thơ đại Việt Nam - Được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 1996 - Thơ ông đậm chất triết lý suy tưởng, giàu chất trí tuệ tính đại Văn a) Hồn... Đoạn thơ trích văn nào? Câu 2: Phương thức biểu đạt thể thơ bài? Câu 3: Hình ảnh cò thơ sáng tạo phép tu từ nào? Nêu tác dụng ? Hãy thành ngữ đoạn thơ giải thích? Câu 4: Viết đoạn văn khoảng 10. .. Lan Viên nhà thơ xuất sắc thơ đại Việt Nam - Đọc thơ ông, người đọc rút từ triết lí sâu sắc tình u, sống người - Bài thơ “Con Cò” thể rõ số nét phong cách NT Chế Lan Viên Bài thơ sáng tác năm