GIAO AN ON THI TOT NGHIEP GIAO DUC THUONG XUYEN 2017 2018 tiet 22 34

36 129 0
GIAO AN ON THI TOT NGHIEP GIAO DUC THUONG XUYEN 2017 2018   tiet 22 34

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 22: PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT (T1) Ngày soạn:Ngày giảng:I.Mục tiêu: + Về kiến thức: Nắm các phương pháp giải phương trình mũ và logarit+ Về kỹ năng: Rèn luyện được kỹ năng giải phương trình mũ và lôgarit bằng các phương pháp đã học.+ Về tư duy và thái độ: Tạo cho học sinh tính cẩn thận, óc tư duy logic và tổng hợp tốt, sáng tạo và chiếm lĩnh được những kiến thức mới.II.Tiến trình bài học:Nội dungCách giảiGiải các phương trình:a)2x+1 + 2x1+2x =28 b)64x 8x 56 =0 c) 3.4x 2.6x = 9x d) 2x.3x1.5x2 =12 e) g) a) pt(1)  2x =28  2x=8  x=3. Vậy nghiệm của pt là x=3.b) Đặt t=8x, ĐK t>0Ta có pt: t2 –t 56 =0  .Với t=8 pt 8x=8  x=1.Vậy nghiệm pt là : x=1c) – Chia 2 vế pt (3) cho 9x (9x >0) , ta có:3 Đặt t= (t>0), ta có pt:3t2 2t1=0  t=1Vậy pt có nghiệm x=0.d) Lấy logarit cơ số 2 của 2 vế pt ta có:  Vậy nghiệm pt là x=2e)ĐK :  x>5Pt (5)  log =3  (x5)(x+2) =8  Vậy pt có nghiệm x=6g) pt (6)   x=5Vậy x=5 là nghiệmBài tập:Câu1: Phương trình có nghiệm là:A. x = B. x = C. 3D. 5Câu2: Tập nghiệm của phương trình: là:A. B. {2; 4}C. D. Câu3: Phương trình có nghiệm là:A. 3B. 4C. 5D. 6Câu4: Phương trình: có nghiệm là:A. 2B. 3C. 4D. 5Câu5: Phương trình: có nghiệm là:A. 3B. 2C. 3D. 5Câu6: Tập nghiệm của phương trình: là:A. B. C. D. Câu7: Phương trình: có nghiệm là:A. 1B. 2C. 3D. 4Câu8: Phương trình: có nghiệm là: A. 3B. 2C. 1D. 0Câu9: Xác định m để phương trình: có hai nghiệm phân biệt? Đáp án là:A. m < 2B. 2 < m < 2C. m > 2D. m  Câu10: Phương trình: có nghiệm là:A. 7B. 8C. 9D. 104. Củng cố, hệ thống bài học: Gv nhắc lại các vấn đề trọng tâm. 5. Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập còn lại. Tiết 23: PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARIT (T2)Ngày soạn: Ngày giảng:1. Mục tiêu: + Về kiến thức: Nắm các phương pháp giải phương trình mũ và logarit+ Về kỹ năng: Rèn luyện được kỹ năng giải phương trình mũ và lôgarit bằng các phương pháp đã học.+ Về tư duy và thái độ: Tạo cho học sinh tính cẩn thận, óc tư duy logic và tổng hợp tốt, sáng tạo và chiếm lĩnh được những kiến thức mới. Gợi mở, vấn đáp, phát hiện giải quyết vấn đề và đan xen với hoạt động nhóm.2. Tiến trình bài học:Nội dungCách giảiGiải các phương trìnha) b) a) ĐK: x>0; x≠ ; x ≠ pt(7) Đặt t= ; ĐK : t≠1,t≠3ta được pt:  t2 +3t 4 =0 (thoả ĐK)với t=1, ta giải được x=2với t=4, ta giải được x= b) ĐK: 4.3x 1 >0 pt (8)  4.3x 1 = 32x+1đặt ẩn phụ , sau đó giải tìm nghiệm.Bài tập:Câu 1: Phương trình: = 0 có mấy nghiệm?A. 0B. 1C. 2D. 3Câu 2: Phương trình: có nghiệm là:A. 24B. 36C. 45D. 64Câu 3: Phương trình: có tập nghiệm là:A. B. C. D. Câu 4: Phương trình: có nghiệm là:A. 7B. 8C. 9D. 10Câu 5: Phương trình: có nghiệm là:A. 1B. 2C. 3D. 4Câu 6: Phương trình: có tập nghiệm là:A. B. C. D. Câu 7: Phương trình: = 1 có tập nghiệm là:A. B. C. D. Câu 8: Phương trình: có tập nghiệm là:A. B. C. D. Câu 9: Phương trình: có tập nghiệm là:A. B. C. D. Câu 10: Phương trình: có tập nghiệm là:A. B. C. D. 3. Củng cố, hệ thống bài học: Gv nhắc lại các vấn đề trọng tâm. 4. Hướng dẫn về nhà: Giải các bài tập sau:1. x2 – (22x)x+12x =02. Tiết 24: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARIT (T1)Ngày soạn: Ngày giảng:1. Mục tiêu: + Về kiến thức: Nắm các phương pháp giải phương trình mũ và logarit+ Về kỹ năng: Rèn luyện được kỹ năng giải phương trình mũ và lôgarit bằng các phương pháp trắc nghiệm.+ Về tư duy và thái độ: Tạo cho học sinh tính cẩn thận, óc tư duy logic và tổng hợp tốt, sáng tạo và chiếm lĩnh được những kiến thức mới. Gợi mở, vấn đáp, phát hiện giải quyết vấn đề và đan xen với hoạt động nhóm.2. Tiến trình bài học:Câu 1: Nghiệm của phương trình: là:A.0B. 2C. 1D. 3Câu 2: Số nghiệm của phương trình: là :A.2B. 0C. 1D. đáp án khac Câu 3: Nghiệm của phương trình là:A.Vô nghiệmB. 1C. 3D. 2Câu 4: Số nghiệm của phương trình là:A.3B. 2C. 1D. 0Câu 5: Nghiệm của phương trình là:A. 100B. 10;100C. 20;100D. 10Câu6: Bất phương trình: 2x > 3x có tập nghiệm là:A. B. C. D. Câu7: Bất phương trình: có tập nghiệm là:A. (0; +)B. C. D. Câu8: Bất phương trình: có tập nghiệm là:A. B. C. (1; 2)D. (; 1)Câu9: Để giải bất phương trình: ln > 0 (), một học sinh lập luận qua ba bước như sau:Bước1: Điều kiện:  (1)Bước2: Ta có ln > 0  ln > ln1  (2)Bước3: (2)  2x > x 1  x > 1 (3)Kết hợp (3) và (1) ta được Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: (1; 0)  (1; +) Hỏi lập luận trên đúng hay sai? Nếu sai thì sai từ bước nào?A. Lập luận hoàn toàn đúng B. Sai từ bước 1 C. Sai từ bước 2D. Sai từ bước 3 Câu 10: Bất phương trình sau có nghiệm là:A. B. C. D. Câu 11: Nghiệm của bất phương trình: là: A.x > 3B. x< 2 hoặc x > 3C. 2 < x < 3 D. x < 2Câu 12: Bất phương trình: có tập nghiệm là:A. B. C. D. 3. Củng cố, hệ thống bài học: Gv nhắc lại các vấn đề trọng tâm. 4. Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập trắc nghiệm khác. Tiết 25: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARIT (T2)Ngày soạn: Ngày giảng:1. Mục tiêu: + Về kiến thức: Nắm các phương pháp giải phương trình mũ và logarit+ Về kỹ năng: Rèn luyện được kỹ năng giải phương trình mũ và lôgarit bằng các phương pháp trắc nghiệm.+ Về tư duy và thái độ: Tạo cho học sinh tính cẩn thận, óc tư duy logic và tổng hợp tốt, sáng tạo và chiếm lĩnh được những kiến thức mới. Gợi mở, vấn đáp, phát hiện giải quyết vấn đề và đan xen với hoạt động nhóm.2. Tiến trình bài học:Câu 1: Nghiệm của phương trình là:A. B. C. D. 2Câu 2: Nghiệm của phương trình là:A.2B. 0C. đáp án khac D. 1Câu 3: Số nghiệm của phương trình là:A.0B. 2C. 1D. 3Câu 4:Tập nghiệm của phương trình (m là tham số) là :A.2m B. m C. m D. 2m Câu 5: Gọi là 2 nghiệm của pt : Tổng là A. 2 B.3 C.4 D.5Câu 6: Bất phương trình: có tập nghiệm là:A. B. C. D. Kết quả khác Câu 7: Nghiệm của phương trình: là: A. B. C. hoặc D. Câu 8: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau: A.lnx > 0 < = > x >1B. log2 x< 0 0 < x < 1C. D. Câu 9: Cho hàm số f(x) = . Khẳng định nào sau đây sai?A. B. C. D. Câu 10: Bất phương trình sau có nghiệm là:A. B. C. D. Câu 11: Bất phương trình sau có nghiệm là:A. B. C. D. Câu 12: Tập nghiệm của bất phương trình: là:A. B. C. D. Câu 13: Bất phương trình: có tập nghiệm là:A. B. C. D. Kết quả khác Câu 14: Bất phương trình: có tập nghiệm là:A. B. C. (0; 1)D. 3. Củng cố, hệ thống bài học: Gv nhắc lại các vấn đề trọng tâm. 4. Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập trắc nghiệm khác. CHỦ ĐỀ III: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNGTIẾT 26: NGUYÊN HÀM (T1)Ngày soạn: Ngày giảng: I. Mục đích yêu cầu:1. Về kiến thức: Phân biệt rõ một nguyên hàm với họ nguyên hàm của một hàm số. Các phương pháp tính nguyên hàm.2. Về kĩ năng: Tìm được nguyên hàm của một số hàm số tương đối đơn giản dựa vào bảng nguyên hàm và các tính chất của nguyên hàm. Sử dụng phương pháp đổi biến số, phương pháp tính nguyên hàm từng phần để tính nguyên hàm.II. Tiến trình bài học:Nội dungCách giải1. Tính Nguyên hàm của các hàm số sau:a) y = x5b) y = sin3x2.Tính nguyên hàm:a) b) c) d) a) b) Gọi học viên lên bảng giảia, b, c, d, Bài tập:Câu 1:Nguyên hàm của hàm số f(x) = x2 – 3x + là: A. B. C. D. Câu 2:Nguyên hàm của hàm số là :A. B. lnx + CC. ln|x| + + CD. Kết quả khácCâu 3:Nguyên hàm của hàm số là:A. B. C. D. Kết quả khácCâu 4:Nguyên hàm của hàm số là:A. B. C. D. Câu 5:Nguyên hàm của hàm số là:A. 2ex + tanx + C B. ex(2x C. ex + tanx + CD. Kết quả khácCâu 6:Tính , kết quả là:A. B. C. D. Kết quả khácCâu 7: Tìm là: A. B. C. D. Câu 8:Tính nguyên hàm ta được kết quả sau:A. B. C. D. Câu 9:Công thức nguyên hàm nào sau đây không đúng? A. B. C. D. Câu 10: Tính , kết quả là: A. B. C. D. Câu 11:Nguyên hàm của hàm số là:A. B. C. D. Câu 12:Chọn khẳng định sai? A. B. C. D. Câu 13:Nguyên hàm của hàm số f(x) = là :A. B. C. D. Kết quả khácCâu 14:Hàm số là nguyên hàm của hàm số nào? A. B. C. D. Kết quả khácCâu 15:Nếu thì bằngA. B. C. D. Câu 16:Trong các hàm số sau đây , hàm số nào là nguyên hàm của A. B. C. D. Câu 17:Trong các hàm số sau đây , hàm số nào là nguyên hàm của A. B. C. D. Câu 18:Trong các hàm số sau đây , hàm số nào là nguyên hàm của A. B. C. D. 2 Câu 19:Trong các hàm số sau đây , hàm số nào là nguyên hàm của A. B. 3 C. D. 3 Câu 20:Nguyên hàm của hàm số: là:A. F(x) = B. F(x) = C. F(x) = D. F(x) = 4. Củng cố, hệ thống bài học: Gv nhắc lại các vấn đề trọng tâm. 5. Hướng dẫn về nhà: Giải các bài tập sau: Làm các bài tập còn lại TIẾT 27: NGUYÊN HÀM (T2)Ngày soạn: Ngày giảng: I. Mục đích yêu cầu:1. Về kiến thức: Phân biệt rõ một nguyên hàm với họ nguyên hàm của một hàm số. Các phương pháp tính nguyên hàm.2. Về kĩ năng: Tìm được nguyên hàm của một số hàm số tương đối đơn giản dựa vào bảng nguyên hàm và các tính chất của nguyên hàm. Sử dụng phương pháp đổi biến số, phương pháp tính nguyên hàm từng phần để tính nguyên hàm.3. Về tư duy, thái độ: Thấy được mối liên hệ giữa nguyên hàm và đạo hàm của hàm số. Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, tích cực phát biểu xây dựng bài.II. Tiến trình bài học:Nội dungCách giảiTính nguyên hàm:1) 2) 3) 1) = = = = ln21n ln3+1n = ln2d) 3) Bài tập:Câu 1:Tìm nguyên hàm A. B. C. D. Câu 2:Tính , kết quả là: A. B. C. D. Câu 3:Nguyên hàm của hàm số là A. B. C. D. Câu 4:Hàm số là nguyên hàm của hàm số nào ?A. B. C. D. Câu 5: Nguyên hàm F(x) của hàm số trên R thoả mãn điều kiện làA. B. C. D. Câu 6:Một nguyên hàm của hàm số là A. B. C. D. Câu 7:Một nguyên hàm của hàm số là:A. B. C. D. Câu 8:Một nguyên hàm của hàm số là:A. B. C. D. Câu 9:Một nguyên hàm của hàm số là:A. B. C. D. Câu 10:Một nguyên hàm của hàm số là:A. B. C. D. Câu 11:Một nguyên hàm của hàm số là:A. B. C. D. Câu 12:Một nguyên hàm của hàm số f(x) = là:A. B. C. D. Câu 13:Một nguyên hàm của hàm số: y = là:A. B. C. D. Câu 14:Tính: A. B. C. D. Câu 15:Nguyên hàm của hàm số: y = là:A. B. C. D. .Câu 16:Nguyên hàm của hàm số: y = cos2x.sinx là:A. B. C. D. Câu 17:Một nguyên hàm của hàm số: y = là:A.2 + CB. + CC. + CD. + CCâu 18:Tính: A. B. C. D. Câu 19: Một nguyên hàm của hàm số: là:A. B. C. D. 4. Củng cố, hệ thống bài học: Gv nhắc lại các vấn đề trọng tâm. 5. Hướng dẫn về nhà: Giải các bài tập sau: Làm các bài tập còn lại TIẾT 28: TÍCH PHÂN (T1)Ngày soạn: Ngày giảng: I. Mục đích yêu cầu:1.Về kiến thức Tính tích phân từng phần2.Về kĩ năng Vận dụng thành thạo và linh hoạt phương pháp này để giải các bài toán tính tích phân Nhận dạng bài toán tính tích phân từ đó có thể tổng quát hoá dạng toán tương ứng.II. Tiến trình bài học:Nội dungCách giải1. 2. 3. hay 4. 5. 1.Đặt Khi đó: 2.Đặt Khi đó = 3) Đặt 4) Đặt 5) Đặt Bài tập:Câu 1:Tích phân bằng:A. B. C. D. I =4Câu 2:Tích phân bằng:A. 1 B. 1 C. 2 D. 0Câu 3:Tích phân bằng:A. B. 2 C. D. 4Câu 4:Tích phân bằng: A. B. C. D. e + 1Câu 5:Tích phân bằng: A. 1 + 3ln2 B. C. D. Câu 6:Tích phân bằng: A. B. C. D. Câu 7:Tích phân bằng:A. B. 1C. 1D. Câu 8:Tích phân bằng : A. B. C. D. Câu 9:Tích phân bằng:A. B. C. D. Câu 10:Tích phân bằng:A. B. C. D. Câu 11:Tích phân bằng:A. 24B. 22C. 20D. 18Câu 12:Tích phân bằng:A. 1B. C. D. Câu 13:Tích phân bằng:A. I = 1B. C. I = ln2D. I = ln2Câu 14:Tích phân: bằng:A. B. C. J =2D. J = 1Câu 15:Tích phân bằng: A. K = ln2B. K = 2ln2 C. D. 4. Củng cố, hệ thống bài học: Gv nhắc lại các vấn đề trọng tâm. 5. Hướng dẫn về nhà: Giải các bài tập sau: Làm các bài tập còn lại TIẾT 29: TÍCH PHÂN (T2)Ngày soạn: Ngày giảng: I MỤC TIÊU:1.Về kiến thức Tính tích phân từng phần2.Về kĩ năng Vận dụng thành thạo và linh hoạt phương pháp này để giải các bài toán tính tích phân Nhận dạng bài toán tính tích phân từ đó có thể tổng quát hoá dạng toán tương ứng.II. Tiến trình bài học:Nội dungCách giải1. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường x = 0, x = , y = 0, y = sinx2. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong y = x2+1, tiếp tuyến với đường này tại điểm M(2;5) trên trục Oy.1. Diện tích hình phẳng:S = 1 2. Pttt:y5 = 4(x2)=> y = 4x3 Bài tập:Câu 1:Tích phân bằng:A. B. C. D. Câu 2:Tích phân bằng:A. B. C. D. Câu 3:Tích phân bằng:A. B. C. D. Câu 4:Tích phân bằng:A. B. C. D. Đáp án khác.Câu 5:Tích phân . Giá trị của bằng:A. 1B. 2C. 3D. 4Câu 6:Tích phân bằng:A. B. 1C. D. Câu 7:Tích phân I = có giá trị là:A. B. C. D. 2Câu 8:Tích phân I = có giá trị là:A. B. 1C. 2D. 1Câu 9:Tích phân I = có giá trị là:A. B. C. D.

Ngày đăng: 27/07/2018, 09:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan