1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án ôn thi tốt nghiệp địa lí

209 1,1K 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 209
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

hay

Trang 1

- Phân tích bản đồ công nghiệp chung để trình bày về sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp.

- Vẽ và phân tích biểu đồ, bảng thống kê về công nghiệp năng lợng, công nghiệp chế biến lơng thực, thực phẩm

- Sử dụng bản đồ Công nghiệp hoặc Atlat Địa lí Việt Nam để phân tích cơ cấu của một

số trung tâm công nghiệp và phân bố của một số ngành công nghiệp trọng điểm (một số trung tâm công nghiệp lớn ở miền Bắc, miền Trung, miền Nam với các ngành nổi bật)

II Hoạt động dạy và học:

A ổn định tổ chức lớp:

 Cơ cấu ngành công nghiệp nớc ta khá đa dạng: có tới 29 ngành công nghiệp với đầy

đủ các ngành công nghiệp quan trọng thuộc 3 nhóm ngành chính:

Trang 2

+ Công nghiệp khai thác (4 ngành) nh: ngành khai thác than, khai thác khí và dầu thô, khai thác quặng kim loại, khai thác đá và mỏ khác.

+ Công nghiệp chế biến (23 ngành) nh: sản xuất thực phẩm và đồ uống , sản xuất sản phẩm dệt, sản xuất sản phẩm bằng da, giả da; sản xuất sản phẩm gỗ và lâm sản; sản xuất giấy và các sản phẩm bằng giấy; sản xuất máy móc thiết bị; sản xuất thiết bị văn phòng, máy tính, sản xuất thiết bị điện; sản xuất rađiô, tivi và thiết bị truyền thông

+ Công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nớc (2 ngành) Sản xuất và phân phối

điện, ga Sản xuất và phân phối nớc

- Trong cơ cấu ngành công nghiệp nổi lên một số ngành công nghiệp trọng điểm: Đó là các ngành có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế cao về kinh tế - xã hội và có tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác

+ Công nghiệp năng lợng

+ Công nghiệp chế biến lơng thực - thực phẩm

+ Công nghiệp dệt may

+ Công nghiệp hóa chất - phân bón - cao su

+ Công nghiệp vật liệu xây dựng

+ Công nghiệp cơ khí - điện tử

 Các hớng hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp:

+ Xây dựng cơ cấu linh hoạt, phù hợp với điều kiện Việt Nam, thích ứng với nền kinh tế thế giới

+ Đẩy mạnh các ngành công nghiệp mũi nhọn và trọng điểm

+ Đầu t theo chiều sâu, đổi mới thiết bị công nghệ

Câu 2: Trang 43 sách ôn: Trình bày sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp ở nớc ta Vì sao cơ cấu ngành công nghiệp nớc ta lại có sự chuyển dịch?

Trang 3

- Chịu sự tác động của nhân tố thị trờng: Thị trờng góp phần điều tiết sản xuất, những thay đổi trên thị trờng sẽ ảnh hởng nhiều đến sản xuất từ đó sẽ làm thay đổi cơ cấu, đặc biệt là cơ cấu sản phẩm.

- Chịu sự tác động của các nguồn lực, bao gồm cả nguồn lực tự nhiên và nguồn lực kinh

tế - xã hội

- Sự chuyển dịch đó còn theo xu hớng của toàn thế giới, đặc biệt là trong giai đoạn đầu của công cuộc đổi mới ở nớc ta.)

Câu 3: Trang 43 sách ôn: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:

a) Trình bày sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp ở khu vực Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng

+ Hải Phòng-Hạ Long-Cẩm Phả: khai thác than , cơ khí

+ Đáp Cầu- Bắc Giang: phân hoá học, VLXD

+ Đông Anh-Thái Nguyên: luyện kim ,cơ khí

+ Việt Trì-Lâm Thao-Phú Thọ: hoá chất, giấy

+ Hoà Bình-Sơn La: thuỷ điện

+ Nam Định-Ninh Bình-Thanh Hoá: dệt, ximăng, điện

b) Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp vào loại cao nhất cả nớc, vì:

- Vị trí địa lý thuận lợi và nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc

- Tài nguyên khoáng sản phong phú, tập trung vùng phụ cận

- Nông, thuỷ sản dồi dào là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến

- Nguồn lao động dồi dào, có trình độ chất lợng cao, thị trờng tiêu thụ rộng lớn

- Cơ sở vật chất kỹ thuật tốt, có thủ đô Hà Nội-trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn bậc nhất cả nớc

Câu 4: Cho bảng số liệu sau:

Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng lãnh

thổ

Trang 4

c) Nhận xét sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng lãnh thổ nớc

ta, giai đoạn 2000-2009

Trả lời: a) Xếp thứ tự từ cao đến thấp:

đứng thứ t, nhng đến năm 2009 ở vị trí thứ năm, còn Bắc Trung Bộ luôn ở vị trí thứ bảy, Tây Nguyên ở vị trí thứ tám

c) Thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng lãnh thổ nớc ta giai đoạn 2000-2009:

Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của Đồng bằng sông Hồng tăng, từ 17,2 năm 2000 lên 21,3% năm 2009 Trung du miền núi Bắc Bộ tăng, từ 4,7% năm 2000 lên 5,5% năm

2009, Bắc Trung Bộ giảm từ 2,5% năm 2000 xuống 2,2% năm 2009

Câu 5: Cho bảng số liệu sau:

Trang 5

Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần

a) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của nớc ta năm 1999 và năm 2009

b) Dựa vào biểu đồ, nêu nhận xét sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế Giải thích nguyên nhân

* Giải thích: Sự chuyển dịch trên là tích cực, phù hợp với đờng lối mở cửa, khuyến khích phát triển nền kinh tế nhiều thành phần của Đảng ta Trong thời gian tới, với việc Việt Nam gia nhập WTO và việc cổ phần hóa thì sự chuyển dịch còn diễn ra mạnh mẽ hơn nữa

Câu 6: Thế nào là ngành công nghiệp trọng điểm? Tại sao ngành công nghiệp điện lực lại là ngành công nghiệp trọng điểm của nớc ta?

Trang 6

- Cơ sở nguồn nhiên liệu phong phú và vững chắc:

+ Than trữ lợng khoảng 7 tỉ tấn, có giá trị nhất là hơn 3 tỉ tấn than ăngtraxit phân bố ở Quảng Ninh Ngoài ra còn có than nâu, than bùn, than mỡ

+ Dầu khí trữ lợng dự báo khoảng 10 tỉ tấn cùng khoảng 300 tỉ m3 khí

+ Thủy năng: nguồn thủy năng lớn khoảng 30 triệu kw, tập trung nhiều nhất ở hệ thống sông Hồng và hệ thống sông Đồng Nai

- Thị trờng tiêu thụ rộng lớn:

+ Phục vụ cho tất cả các ngành kinh tế

+ Phục vụ cho nhu cầu ngày càng tăng của đời sống nhân dân

* Mang lại hiệu quả kinh tế cao:

+ Kinh tế: đẩy mạnh tốc độ phát triển của các ngành kinh tế, phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc Dầu thô xuất khẩu năm 2005 đạt 7,4 tỉ USD.+ Xã hội: nâng cao đời sống nhất là đối với đồng bào vùng xa, vùng sâu

+ Môi trờng: giảm thiểu ô nhiễm môi trờng

* Tác động mạnh mẽ tới các ngành kinh tế khác:

Tác động mạnh mẽ, toàn diện đến các ngành về các mặt qui mô; kĩ thuật - công nghệ; chất lợng sản phẩm

Câu 7: trang 45 sách ôn: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy nhận xét:

a) Tình hình phát triển ngành công nghiệp chế biến lơng thực, thực phẩm ở nớc ta

b) Sự phân bố các trung tâm công nghiệp chế biến

c) Sự phân bố của một số ngành công nghiệp chế biến: Lơng thực; chè; cà phê; thuốc lá; hạt điều; rợu bia; nớc giải khát; đờng, sữa; bánh kẹo; thủy hải sản; sản phẩm chăn nuôi Trả lời:

a) Tình hình phát triển công nghiệp chế biến lơng thực, thực phẩm ở nớc ta:

- Cơ cấu ngành công nghiệp chế biến lơng thực, thực phẩm rất phong phú và đa dạng với

3 nhóm ngành chính:

Trang 7

+ Chế biến sản phẩm trồng trọt: đứng đầu cả về sản lợng và giá trị Xay xát, đờng mía, chè, cà phê, thuốc lá, rợu, bia, nớc ngọt, sản phẩm khác.

+ Chế biến sản phẩm chăn nuôi còn cha phát triển mạnh Sữa và sản phẩm từ sữa, thịt và các sản phẩm từ thịt

+ Chế biến hải sản đứng thứ hai sau chế biến sản phẩm ngành trồng trọt Nớc mắm, muối, tôm, cá Sản phẩm khác

b) Về phân bố các trung tâm công nghiệp chế biến:

- Chế biến sản phẩm trồng trọt phân bố rộng khắp cả nớc gắn liền với nguồn nguyên liệu tại chỗ, phong phú, ngoài ra còn phân bố ở các đô thị, các thành phố lớn

- Chế biến sản phẩm chăn nuôi, phân bố ở các vùng chăn nuôi quy mô lớn nh Ba Vì, Mộc Châu, Đức Trọng và ngoại thành các thành phố lớn

- Chế biến thủy, hải sản phân bố dọc ven biển, tập trung nhất là ven biển miền Trung và

đồng Bằng sông Cửu Long

- Việc phân bố ngành công nghiệp này mang tính quy luật: Nó phụ thuộc vào tính chất nguồn nguyên liệu, thị trờng tiêu thụ

c) Sự phân bố của một số ngành công nghiệp chế biến:

Lơng thực: Thái Nguyên, Hà Nội, Hải Dơng, Hải Phòng, Hạ Long, Thái Bình, Sơn La,

Điện Biên Phủ, Thanh Hóa, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, TP Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Cần Thơ, Rạch Giá, Cà Mau

Chè; cà phê, thuốc lá, hạt điều: Yên Bái, Thái Nguyên; Hà Nội, Mộc Châu, Plêyku, Buôn Ma Thuột, Nha Trang, Bảo Lộc, TP Hồ Chí Minh, Thủ Dầu Một,

Rợu bia, nớc giải khát: Hà Nội, Hải Dơng, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Nha Trang, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ

Đờng sữa, bánh kẹo: Mộc Châu, Hà Nội, Hải Dơng, Hải Phòng, Thanh Hóa, Vinh, Tây Ninh, Thủ dầu Một, TP Hồ Chí Minh, Tân An, Vũng Tàu, Cần Thơ

Sản phẩm chăn nuôi: Mộc Châu, Hà Nội, Hải Dơng, Hạ Long, Thái Bình, Thanh Hóa,

Đồng Hới (Quảng Bình), Quy Nhơn, Buôn Ma Thuột, Nha Trang, TP Hồ CHí Minh, Cao Lãnh, Bến Tre, Cần Thơ, Sóc Trăng, Cà Mau

Thủy hải sản: Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Tuy Hòa, Nha Trang, Phan Thiết, TP Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Bến Tre, Cần Thơ, Rạch Giá, Long Xuyên, Bạc Liêu, Cà Mau

Câu 8: Cho bảng số liệu sau:

Sản lợng điện và than ở nớc ta, giai đoạn 1995 - 2009

Trang 8

N¨m

a) TÝnh sù gia t¨ng s¶n lîng ®iÖn vµ than níc ta, giai ®o¹n 1995 - 2009

b) NhËn xÐt sù gia t¨ng s¶n lîng ®iÖn vµ than ë níc ta trong giai ®o¹n 1995-2009 Cho biÕt nguyªn nh©n

Trang 9

Giáo án: 2

Ngày soạn:07 tháng 4 năm 2013

Ngày giảng:

Bài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp I Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1 Kiến thức: - Trình bày đợc khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp - Phân biệt đợc một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở nớc ta 2 Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ công nghiệp hoặc Atlat Địa lí Việt Nam để nhận xét về sự phân bố của các tổ chức lãnh thổ công nghiệp của Việt Nam, xác định vị trí một số điểm công nghiệp, trung tâm công nghiệp, các vùng công nghiệp của nớc ta - Phân tích sơ đồ các nhân tố ảnh hởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp II Các bớc lên lớp: ổn định tổ chức lớp:

Nội dung ôn tập:

(Câu hỏi trang 46 sách hớng dẫn ôn tập thi tốt nghiệp THPT môn Địa lí)

Câu 1: Thế nào là tổ chức lãnh thổ công nghiệp? Tổ chức lãnh thổ công nghiệp có vai trò

nh thế nào đối với quá trình đổi mới kinh tế - xã hội ở nớc ta

Câu 2: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:

a) Nêu cơ cấu ngành công nghiệp ở các trung tâm công nghiệp: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh

b) Giải thích vì sao TP Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất nớc ta

Trang 10

Câu 3: Thế nào là khu công nghiệp? Tại sao các khu công nghiệp tập trung lại phân bố chủ yếu ở Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng và duyên hải miền Trung?

Câu 4: Hãy so sánh các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nớc ta

Các kiến thức cơ bản cần chốt:

Câu 1:

* Khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp:

- Là sự sắp xếp, phối hợp giữa các quá trình và cơ sở sản xuất công nghiệp trên một lãnh thổ nhất định để sử dụng hợp lí các nguồn lực sẵn có nhằm đạt hiệu quả cao về các mặt kinh tế - xã hội và môi trờng

a) Cơ cấu ngành công nghiệp ở trung tâm công nghiệp

- Hà Nội: cơ khí, SX ôtô, điện tử, chế biến nông sản, hóa chất phân bón, dệt may, luyện kim đen, SX vật liệu xây dựng SX giấy, xenlulô

- TP Hồ Chí Minh: Công nghiệp cơ khí, luyện kim đen luyện kim màu, SX ôtô, điện tử, hóa chất, dệt may, chế biến nông sản, giấy xenlulô, đóng tàu, nhiệt điện

b) Vì sao TP Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất nớc ta:

- Có vị trí địa lí thuận lợi: TP Hồ Chí Minh ở trung tâm của Đông Nam Bộ, một vùng kinh tế năng động và phồn thịnh của đất nớc, nằm ở trung tâm của vùng kinh tế trọng

điểm phía Nam Tiếp giáp với những vùng giàu tài nguyên, nằm gần những tuyến giao thông quốc tế

- Là thành phố có số dân đông , năm 2006, TP Hồ Chí Minh là 6,1 triệu ngời, chất lợng nguồn lao động dẫn đầu cả nớc

- Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất hoàn thiện nhất cả nớc Đây cũng chính là đầu mối giao thông vận tải lớn nhất nớc ta

- Là vùng thu hút mạnh nguồn vốn đầu t từ nớc ngoài

- Các nguyên nhân khác: Có nhiều chính sách năng động trong phát triển kinh tế

Câu 3:

* Khái niệm khu công nghiệp: Tập trung nhiều xí nghiệp công nghiệp trên một khu vực,

có ranh giới địa lí xác định, vị trí thuận lợi sử dụng chung một hạ tầng cơ sở

Trang 11

* Đây là khu vực có vị trí địa lí thuận lợi cho phát triển sản xuất, cho việc xuất và nhập hàng hóa, máy móc thiết bị.

- Có kết cấu hạ tầng tốt, đặc biệt về giao thông vận tải, thông tin liên lạc, khả năng cung cấp điện nớc

- Có nguồn lao động đông, dồi dào với chất lợng cao

- Có thị trờng tiêu thụ rộng lớn cả trong và ngoài nớc

- Các ngành kinh tế phát triển ở trình độ cao hơn ở các vùng khác

- Các nguyên nhân khác: cơ chế quản lí có nhiều đổi mới, năng động, sự có mặt của một

số loại tài nguyên

- Gần nguồn nguyên, nhiên liệu

- Thuận lợi, gần cảng biển, quốc lộ, sân bay

- Có ranh giới rõ ràng, cơ cấu hạ tầng khá tốt, không có dân c

Quy mô

- Nhỏ, chỉ gồm một vài xí nghiệp

- Khá lớn, tập trung nhiều xí nghiệp công nghiệp và xí nghiệp dịch vụ hỗ trợ sản xuất

Trang 12

Giáo án số 3

Soạn ngày 18 tháng 4 năm 2012

Ngày giảng:

Bài 29: Thực hành I Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1 Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học về một số vấn đề phát triển ngành công nghiệp Việt Nam - Bổ sung kiến thức về cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp 2 Kĩ năng: - Biết cách phân tích, lựa chọn và vẽ đợc biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp - Biết phân tích, nhận xét, giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp trên cơ sở số liệu và biểu đồ - Giải thích đợc một số hiện tợng địa lí kinh tế- xã hội trên cơ sở đọc bản đồ giáo khoa treo tờng Công nghiệp Việt Nam (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam) II Các bớc lên lớp: ổn định tổ chức lớp:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

* Hoạt động 1: HS làm bài tập số 1

Hình thức: Cả lớp

B

ớc 1: GV yêu cầu HS đọc kĩ đầu bài và

gợi ý cách làm

Tính bán kính đờng tròn:

S1996=π R21996

S2005= 2

2005

R

π

2005 2005 2005

1996 1996 1996

6,6

π

π

1) Bài 1:

a) Vẽ biểu đồ:

* Xử lí số liệu:

Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế (%)

Thành phần kinh tế 1996 2005

- Nhà nớc

- Ngoài Nhà nớc

- Khu vực có vốn

đầu t nớc ngoài

50,3 24,6 25,1

25,1 31,2 43,7

* Vẽ biểu đồ hình tròn là thích hợp nhất, lu

ý:

Trang 13

xét về sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản

xuất công nghiệp phân theo vùng

xuất công nghiệp phân theo vùng

+ Sự thay đổi về tỉ trọng giữa năm 1995 và

năm 2005 đối với từng vùng

- Tính bán kính hình tròn năm 1995 và 2005

- Chính sách thu hút đầu t trực tiếp của nớc ngoài

* Có sự thay đổi về tỉ trọng giữa năm 1995

Trang 14

ớc 2 : Gọi HS trình bày, GV nhận xét và

bổ sung kiến thức

* Hoạt động 3: HS làm bài tập số 3, giải

thích tại sao Đông Nam Bộ là vùng có tỉ

trọng giá trị sản xuất công nghiệp cao nhất

cả nớc?

Hình thức: Cá nhân/ lớp

B

ớc 1: Yêu càu HS xem lại bảng số liệu ở

bài tập 2 để biết đợc tỉ trọng giá trị sản

xuất công nghiệp của Đông Nam Bộ Căn

cứ vào bản đồ Công nghiệp Việt Nam

(hoặc Atlat Địa lí Việt Nam) và các kiến

+ Vùng giảm mạnh nhất: Trung Du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long

Bài 3:

Đông Nam Bộ là vùng có tỉ trọng giá trị nền sản xuất công nghiệp cao nhất cả nớc

- Tài nguyên thiên nhiên

Bài 30: Vấn đề phát triển giao thông vận tải và

thông tin liên lạc

Trang 15

I Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu:

1 Kiến thức:

- Trình bày đợc đặc điểm giao thông vận tải, thông tin liên lạc của nớc ta: phát triển khá toàn diện cả về lợng và chất với nhiều loại hình

2 Kĩ năng:

- Vẽ và phân tích biểu đồ, bảng số liệu về tình hình phát triển, cơ cấu vận tải của giao thông vận tải

- Sử dụng bản đồ Giao thông hoặc Atlat Địa lí Việt Nam để trình bày sự phân bố của một số tuyến giao thông vận tải, đầu mối giao thông và trung tâm thông tin liên lạc quan trọng

II Các bớc lên lớp:

ổn định tổ chức lớp:

Câu 1: Chứng minh rằng mạng lới giao thông vận tải của nớc ta phát triển khá toàn diện, gồm nhiều loại hình vận tải khác nhau

Câu 2: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang giao thông), hãy kể tên một số tuyến đ ờng

bộ quan trọng theo hớng Bắc - Nam, giải thích vì sao quốc lộ 1 là tuyến đờng bộ quan trọng nhất nớc ta

Câu 3: Trình bày thực trạng cơ sở vật chất của ngành giao thông vận tải đờng bộ, đờng sắt, đờng biển và đờng hàng không ở nớc ta

Câu 4: Cho bảng số liệu sau:

Cơ cấu vận tải hàng hóa nớc ta, năm 2009

Loại đờng Khối lợng vận chuyển Khối lợng luân chuyển

(Đờng hàng không chiếm tỉ trọng rất nhỏ, coi nh bằng không)

a) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu khối lợng vận chuyển và khối lợng luân chuyển hàng hóa

ở nớc ta năm 2009

b) Nhận xét về cơ cấu khối lợng vận chuyển và luân chuyển hàng hóa phân theo loại hình vận tải ở nớc ta năm 2009

Trang 16

c) Giải thích vì sao ngành vận tải đờng bộ có tỉ trọng khối lợng vận tải hàng hóa lớn nhất, ngành vận tải đờng biển có tỉ trọng khối lợng luân chuyển hàng hóa cao nhất trong các loại hình giao thông ở nớc ta.

Câu 5: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:

a) Nêu các tuyến vận tải biển ven bờ của nớc ta

b) Nêu các cảng biển và cụm cảng quan trọng của nớc ta

Câu 6: Nêu vai trò của giao thông vận tải và thông tin liên lạc trong sự phát triển kinh tế, xã hội nớc ta

Câu 7: Hãy nêu các đặc điểm nổi bật của ngành bu chính và ngành viễn thông ở nớc ta.Câu 8: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam hãy nêu một số tuyến đờng bay và sân bay quốc tế của nớc ta

Các kiến thức cần chốt

Câu 1: Mạng lới giao thông vận tải của nớc ta phát triển khá toàn diện, khá đầy đủ các loại hình:

+ Đờng bộ đóng vai trò quan trọng nhất trong vận tải nội địa, đang đợc mở rộng và hiện

đại hóa, trong đó, nổi lên vai trò của quốc lộ 1A, ngoài ra phải kể đến tuyến đờng Hồ Chí Minh, tuyến đờng theo hớng Đông - Tây

+ Tổng chiều dài đờng sắt nớc ta là 3.142,69km, trong đó đóng vai trò quan trọng nhất

là đờng sắt thống nhất Các tuyến đờng sắt của nớc ta chủ yếu tập trung ở phía Bắc

+ Nớc ta có khoảng 11.000km đờng sông, trong đó tập trung nhiều nhất là ở các hệ thống sông: hệ thống sông Hồng - Thái Bình, hệ thống sông Mê Công - Đồng Nai

+ Nớc ta có khoảng 73 cảng biển lớn nhỏ, vận tải đờng biển tấp nập nhất là tuyển Hải Phòng - TP Hồ Chí Minh

+ Mặc dù là ngành non trẻ, nhng vận tải đờng hàng không có bớc phát triển nhanh chóng đến năm 2007, cả nớc có 19 sân bay, trong đó có 5 sân bay quốc tế

+ Ngành vận tải đờng ống gắn liền với vận chuyển dầu, khí và hiện nay khá phát triển ở các tỉnh phía Nam

Câu 2: Các tuyến đờng bộ có hớng Bắc - Nam: Quốc lộ 1A, quốc lộ 3, quốc lộ 2, quốc lộ

14, quốc lộ 14c, quốc lộ 27, quốc lộ 63, đờng Hồ Chí Minh

- Quốc lộ 1A là con đờng huyết mạch quan trọng, xơng sống của hệ thống đờng bộ trên cả nớc đi qua 6/7 vùng kinh tế nớc ta, có ý nghĩa quan trọng nhất đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc Là tuyến đờng vận chuyển khối lợng hành khách và hàng hóa lớn nhất so với các tuyến đờng bộ khác

Trang 17

Đờng sắt - Chiều dài trên 3143 km.

- Trớc 1991, phát triển chậm, chất lợng phục

vụ còn hạn chế, hiện nay đã đợc nâng cao

- Khối lợng vận chuyển và luân chuyển tăng nhanh

- Đờng sắt Thống nhất

- Các tuyến khác:

+ Hà Nội - Hải Phòng

+ Hà Nội - Lào Cai

+ Hà Nội - Thái Nguyên

- Mạng lới đờng sắt xuyên

Bi ở Hải Phòng, sân bay Phú Bài ở Huế, Đà Nẵng, sân bay Tân Sơn Nhất ở TP Hồ Chí Minh)

- Đờng bay trong nớc, chủ yếu khai thác 3 đầu mối: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và Đà Nẵng

- Mở một số đờng bay đến các nớc trong khu vực và trên thế giới

Câu 4:

a) Vẽ biểu đồ:

17

Trang 18

Biểu đồ thể hiện cơ cấu khối lợng vận chuyển và khối lợng luân chuyển hàng hóa của

n-ớc ta năm 2009

b) Nhận xét: Về cơ cấu vận chuyển hàng hóa

- Về khối lợng vận chuyển: ngành vận tải đờng bộ đứng đầu 71,8%, tiếp đến là vận tải ờng sông 19,2%, còn khối lợng vận tải bằng đờng sắt và đờng biển chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ, ngành vận tải đờng sắt chỉ chiếm 1,2% vì nó có hạn chế chỉ chạy trên tuyến đờng

ngành vận tải biển có tỉ trọng khối lợng luân chuyển hàng hóa cao nhất trong các loại hình giao thông ở nớc ta vì : Điều đó nói lên cự li vận chuyển của đờng biển rất dài còn

đờng bộ có cự li vận chuyển ngắn

Câu 5:

a) Các tuyến vận tải biển ven bờ của nớc ta: Hải Phòng - Vinh 300km, Nam Định - Vinh, Cửa Lò - Đà Nẵng 420km, Nam Định - Thuận An (Huế), Nam Định - Đà Nẵng, Hải Phòng - Đà Nẵng 500km, Đà nẵng - Qui Nhơn 300km, Qui Nhơn - Phan Thiết 440km, Phan Thiết - Vũng Tàu 290km

b) Nêu các cảng biển và cụm cảng quan trọng của nớc ta: Cảng Cái Lân, Hải Phòng, Cảng Cửa Lò, Vũng áng, Nhật Lệ (Quảng Bình), Thuận An, Chân Mây

Câu 6:

a) Vai trò của giao thông vận tải:

Trang 19

- Giao thông vận tải là một ngành sản xuất đặc biệt vừa mang tính chất sản xuất vật chất, vừa mang tính chất dịch vụ và có tác động rất lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.

- Giao thông vận tải tham gia hầu hết các khâu trong quá trình sản xuất, nó nối liền sản xuất với sản xuất, sản xuất với tiêu dùng, đồng thời phục vụ đắc lực cho đời sống nhân dân

- Giao thông vận tải tạo mối giao lu, phân phối điều khiển các hoạt động, đến sự thành bại trong kinh doanh

- Giao thông vận tải tạo mối liên hệ kinh tế - xã hội giữa các vùng, các địa phơng Vì vậy các đầu mối giao thông vận tải đồng thời cũng là các điểm tập trung dân c, trung tâm công nghiệp và dịch vụ

- Giao thông vận tải góp phần phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội các vùng hẻo lánh, giữ vững an ninh, quốc phòng, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại

Giao thông vận tải đợc coi là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá trình độ phát triển kinh tế - xã hội của một nớc Trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội nớc ta, thì giao thông vận tải còn là điều kiện quan trọng để thu hút nguồn vốn đầu t nớc ngoài

b) Vai trò của thông tin liên lạc:

Thông tin liên lạc đảm nhận vận chuyển các tin tức một cách nhanh chóng và kịp thời, góp phần thực hiện các mối giao lu giữa các địa phơng và các nớc

- Trong đời sống xã hội hiện đại không thể thiếu đợc các phơng tiện thông tin liên lạc, thậm chí ngời ta coi nó nh thớc đo nền văn minh

- Thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa, làm thay đổi cuộc sống của từng ngời từng gia đình.Câu 7:

a) B u chính :

* Đặc điểm:

- Có tính phục vụ cao, mạng lới rộng khắp

- Mạng lới phân bố cha đều, ở miền núi, hải đảo còn cha phát triển

- Công nghệ nhìn chung còn lạc hậu, quy trình nghiệp vụ vẫn mang tính thủ công, thiếu lao động và trình độ cao

b) Viễn thông:

* Đặc điểm:

- Phát triển với tốc độ nhanh và vợt bậc

- Luôn đón đầu các thành tựu kỹ thuật hiện đại

Trang 20

- Phát triển rộng khắp trên toàn quốc.

- Mạng lới viễn thông quốc tế ngày càng phát triển mạnh, hội nập với thế giới thông qua

vệ tinh và cáp biển

Câu 8:

* Một số tuyến đờng bay quốc tế: Hà Nội - Bắc Kinh, Hà Nội - Hồng Công - Xêun - Tôkiô, Hà Nội - Matxcơva - Pari, Hà Nội - Viêng Chăn, Hà Nội - Băng Cốc, Đà Nẵng - Băng Cốc, Đà Nẵng - Hồng Công, Đà Nẵng - Manila, TP Hồ Chí Minh - Xingapo - Cuala Lămpơ, TP Hồ Chí Minh - Xitni - Menbơn, TP Hồ CHí Minh - PhnômPênh

* Sân bay quốc tế: Nội Bài ở Hà Nội, sân bay Cát Bi ở Hải Phòng, sân bay Phú Bài ở Huế, Đà Nẵng, sân bay Tân Sơn Nhất ở TP Hồ Chí Minh

Giáo án số 5

Soạn ngày 08 tháng 4 năm 2013

Ngày giảng:

Bài 31: Vấn đề phát triển thơng mại, du lịch

I Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu:

1 Kiến thức:

- Phân tích đợc tình hình phát triển và sự thay đổi trong cơ cấu nội thơng, ngoại thơng

- Phân tích đợc các tài nguyên du lịch ở nớc ta

- Hiểu và trình bày đợc tình hình phát triển ngành du lịch, sự phân bố của các trung tâm

du lịch chính; mối quan hệ giữa phát triển du lịch và bảo vệ môi trờng

2 Kĩ năng:

- Vẽ và phân tích biểu đồ, số liệu thống kê về các ngành nội thơng, ngoại thơng, du lịch

- Sử dụng bản đồ du lịch Kinh tế, Atlat Địa lí Việt Nam để nhận biết và phân tích sự phân bố của các trung tâm thơng mại và du lịch (Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Huế, )

II Các bớc lên lớp:

Trang 21

ổn định tổ chức lớp:

Bài mới:

Câu 1: trang 50 sách ôn

Câu 2: Cho bảng số liệu sau:

Giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của nớc ta, giai đoạn 1999-2009

(Đơn vị: triệu USD)

Năm

Tiêu chí

a) Tính cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu nớc ta, giai đoạn 1999-2009

b) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của nớc ta, giai đoạn 1999-2009 c) Nhận xét về sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của nớc ta, giai đoạn 1999-2009

Câu 3: Chứng minh rằng hoạt động xuất, nhập khẩu của nớc ta đang chuyển biến tích cực trong những năm gần đây

Câu 4: Thế nào là tài nguyên du lịch? Chứng minh rằng tài nguyên du lịch của nớc ta

t-ơng đối phong phú và đa dạng

Câu 5: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:

a) Kể tên các trung tâm du lịch quốc gia ở nớc ta

b) Nhận xét tình hình gia tăng khách du lịch và doanh thu từ du lịch giai đoạn 1995-2007

c) Kể tên các di sản thiên nhiên thế giới và di sản văn hóa thế giới ở nớc ta

Câu 6: Hãy phân tích và giải thích tình hình phát triển du lịch ở nớc ta trong những năm gần đây

Câu 7: Cho bảng số liệu sau:

Cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hóa phân theo nhóm hàng năm 1999 và năm 2009

Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp 36,7 45,8

Trang 22

a) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị hàng xuất khẩu phân theo nhóm hàng ở nớc ta, năm

1999 và năm 2009

b) Nhận xét sự thay đổi về cơ cấu giá trị hàng xuất khẩu phân theo nhóm hàng ở nớc ta, năm 1999 và năm 2009

Câu 8: Cho bảng số liệu sau:

Số lợng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam, giai đoạn 1995-2009

2005 Khu vực ngoài Nhà nớc tăng từ 76,9% năm 1995 lên 83,3% năm 2005 Khu vực

có vốn đầu t nớc ngoài tăng từ 0,5% năm 1995 lên 3,8% năm 2005 nhng còn ở mức thấp

Trang 23

c) Nhận xét sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu: Tỉ trọng giá trị xuất khẩu từ

1999-2009 giảm từ 49,6% năm 1999 xuống 44,9% năm 2009, còn tỉ trọng giá trị nhập khẩu tăng, từ 50,4% năm 1999 lên 55,1% năm 2009

Câu 3:

- Về cơ cấu:

+ Trớc Đổi mới nớc ta là nớc nhập siêu

+ Năm 1992, lần đầu tiên cán cân xuất, nhập khẩu tiến tới thế cân đối

+ Từ 1993 đến nay, nớc ta tiếp tục nhập siêu nhng bản chất khác trớc Đổi mới

- Về giá trị:

+ Tổng giá trị Xuất nhập khẩu tăng mạnh

+ Cả xuất khẩu và nhập khẩu đều tăng

- Hàng xuất: chủ yếu là khoáng sản, công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp, nông sản, thủy sản Hàng chế biến hay tinh chế còn tơng đối thấp và tăng chậm

- Hàng nhập: chủ yếu là t liệu sản xuất

- Thị trờng mở rộng theo hớng đa dạng hóa, đa phơng hóa

- Cơ chế quản lí có nhiều đổi mới

- Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức WTO

Câu 4:

- Khái niệm: Là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, du lịch cách mạng, các giá trị nhân văn, công trình lao động sáng tạo của con ngời có thể đợc sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo

ra sự hấp dẫn du lịch

a) Tài nguyên du lịch tự nhiên của nớc ta tơng đối phong phú và đa dạng:

- Về mặt địa hình: bao gồm cả đồng bằng, đồi núi và hải đảo tạo nên nhiều cảnh quan

đẹp Cả nớc có trên 200 hang động Cacxtơ, tiêu biểu là vịnh Hạ Long, Phong Nha - Kẻ Bàng và " Hạ Long cạn" ở Ninh Bình

Nớc ta có khoảng 125 bãi biển lớn nhỏ, trong đó có những bãi dài tới 15 - 18 km, tiêu biểu là duyên hải Nam Trung Bộ

- Khí hậu nhiệt đới gió mùa, phân hóa đa dạng tạo thuận lợi trong thu hút du khách

- Tài nguyên nớc phong phú và có khả năng thu hút du khách, tiêu biểu là các hệ thống sông, các hồ tự nhiên, hồ nhân tạo Nớc ta còn có vài trăm nguồn nớc khoáng thiên nhiên có sức hút cao đối với du khách

Trang 24

- Tài nguyên sinh vật phong phú có hơn 30 vờn quốc gia và hàng trăm loài động vật hoang dã, thủy hải sản.

b) Tài nguyên du lịch nhân văn của nớc ta rất phong phú gắn với lịch sử hàng nghìn năm dựng nớc và giữ nớc:

- Các di tích văn hóa - lịch sử cả nớc hiện có khoảng 4 vạn du lịch các loại, trong đó có 2,6 ngàn di tích đợc xếp hạng, tiêu biểu là cố đô Huế, Phố cổ Hội An Di tích Mỹ Sơn cùng với không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên và Nhã nhạc cung đình Huế

- Các lễ hội diễn ra khắp nơi và suốt cả năm, trong đó là tập trung nhất là sau tết cổ truyền Tiêu biểu là lễ hộ chùa Hơng, Đền Hùng, Cầu Ng, Ka tê,

- Ngoài ra còn có các làng nghề, bản sắc riêng của các dân tộc, các loại hình văn hóa dân gian, ẩm thực

- khách nội địa tăng gấp 3.47 lần

- Doanh thu của ngành du lịch (giá thực tế) tăng gấp 7 lần

* Giải thích:

- Tất cả các chỉ tiêu đều tăng là do: chính sách đổi mới của Đảng, nớc ta có nhiều tiềm năng về du lịch, mức sống của dân c ngày càng tăng, thói quen đi du lịch của ngời dân Việt Nam ngày càng có sức hấp dẫn với du khách quốc tế

- Doanh thu tăng nhanh nhất là do lợng khách tăng và chi tiêu của khách du lịch ngày càng tăng

c) Các di sản thiên nhiên thế giới và di sản văn hóa thế giới ở nớc ta:

- Di sản thiên nhiên thế giới: Vịnh Hạ Long, Phong nha kẻ bàng (Quảng Bình)

- Di sản văn hóa thế giới: Cố đô Huế, phố cổ Hội An, di tích Mỹ Sơn

Trang 25

+ Doanh thu của ngành du lịch tăng gấp 37,9 lần.

- Trong khi khách nội địa và doanh thu từ du lịch tăng đều thì lợng khách quốc tế có biến động, số lợng khách quốc tế giảm từ 1,7 triệu năm 1997 xuống còn 1,5 triệu năm

1998, tuy nhiên sau đó tiếp tục tăng lên

b) Giải thích:

- Tất cả các chỉ tiêu đều tăng là do: chính sách đổi mới của Đảng, nớc ta có nhiều tiềm năng về du lịch, mức sống của dân c ngày càng tăng, thói quen đi du lịch của ngời dân Việt Nam ngày càng có sức hấp dẫn với du khách quốc tế

- Doanh thu tăng nhanh nhất là do lợng khách tăng và chi tiêu của khách du lịch ngày càng tăng

- Năm 1998, lợng khách quốc tế giảm là do khủng hoảng xảy ra trong khu vực đã ảnh ởng đến tất cả các ngành kinh tế của nớc ta, kể cả du lịch

Trang 26

h-Giáo án số 6

Soạn ngày 11 tháng 4 năm 2013

Ngày giảng:

Địa lí các vùng kinh tế

Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ

I Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu:

1 Kiến thức:

- Phân tích đợc ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế của vùng

- Hiểu và trình bày đợc các thế mạnh và hạn chế của điều kiện tự nhiên, dân c, cơ sở vật chất- kĩ thuật của vùng

- Phân tích việc sử dụng các thế mạnh để phát triển các ngành kinh tế của vùng: một số vấn đề đặt ra và biện pháp khắc phục

2 Kĩ năng:

- Sử dụng bản đồ kinh tế chung hoặc Atlat Địa lí Việt Nam để xác định vị trí của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, nhận xét và giải thích sự phân bố một số ngành sản xuất nổi bật (khai thác va chế biến khoáng sản, sản xuất điện, trồng và chế biến, chăn nuôi gia súc)

- Vẽ và phân tích biểu đồ, số liệu thống kê liên quan tới kinh tế của Trung Du và miền núi Bắc Bộ

- Điền và ghi đúng trên lợc đồ Việt Nam các thành phố: Hòa Bình, Thái Nguyên, Điện Biên Phủ

II Các bớc lên lớp:

ổn định tổ chức lớp:

Trang 27

Giảng bài mới:

Câu 1: Nêu vị trí địa lí của Trung du miền núi Bắc Bộ Phân tích ý nghĩa của vị trí địa lí

đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng

* Trả lời:

- Vị trí địa lí: giáp Trung Quốc, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ và biển đông

* Các tỉnh: Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên Phủ, Sơn La, Hòa Bình

⇒ ý nghĩa: Giao lu phát triển kinh tế bằng đờng bộ, đờng biển với các nớc và với các vùng kinh tế trong cả nớc, đặc biệt là vùng Đồng bằng sông Hồng

Câu 2: Dựa vào hình 32 SGK Địa lí 12 (hình 45 SGK Địa lí 12 Nâng cao) hoặc Atlat Địa

lí Việt Nam:

a) Hoàn thành bảng theo mẫu dới đây để thể hiện sự phân bố khoáng sản đang khai thác

ở Trung du và miền núi Bắc Bộ

Than Quảng Ninh; Na Dơng; Thái Nguyên

* Thuận lợi: Là nơi tập trung hầu hết các mỏ khoáng sản ở nớc ta

Nhiều loại khoáng sản có trữ lợng lớn và giá trị nh than, sắt, thiếc, chì, kẽm, đồng, apatit, pyrit, đá vôi và xét làm xi măng, gạch ngói, gạch chịu lửa,

Trang 28

* Khó khăn: Đa số các mỏ quặng nằm ở nơi giao thông cha phát triển, các vỉa quặng ờng nằm sâu trong lòng đất, nên việc khai thác đòi hỏi chi phí cao và phơng tiện hiện

th-đại

Câu 3: Căn cứ vào bảng số liệu dới đây:

Số lợng trâu, bò, lợn của cả nớc, Trung du và miền núi Bắc Bộ

a) Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện số lợng trâu, bò, lợn của cả nớc, Trung du và miền núi Bắc Bộ năm 2009

b) Nhận xét về vai trò của Trung du và miền núi Bắc Bộ trong việc phát triển chăn nuôi trâu, bò, lợn

c) Giải thích vì sao Trung du và miền núi Bắc Bộ nuôi đợc nhiều các loại gia súc trên

Trả lời:

a) Xử lí số liệu:

b) - Đàn trâu bò phát triển mạnh nhất cả nớc, đặc biệt là trâu (năm 2009 đàn trâu chiếm 58,6% cả nớc (đạt hơn 1,6 triệu con năm 2009), đàn bò chiếm 17,3% cả nớc (1057,7 nghìn con năm 2009) Đàn lợn đạt 6665,3 triệu con (chiếm 2,14% của cả nớc năm 2009)c) - Nguồn thức ăn: đồng cỏ (Mộc Châu)

58,6 50

Vật nuôi

Biểu đồ thể hiện số lượng trâu, bò, lợn của cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ năm 2009

Trang 29

- Có nhiều giống vật nuôi tốt: lợn, ngựa, gà.

- Kinh nghiệm sản xuất của đồng bào

- Nhu cầu tiêu thụ nội vùng và cho các vùng khác

Câu 4: Dựa vào hình 32 SGK Địa lí 12 hoặc Atlat Địa Lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy hoàn thành bảng theo mẫu sau để thể hiện những điều kiện phát triển và hiện trạng khai thác các thế mạnh của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

Thế mạnh Điều kiện phát triển Thực trạng phát triểnKhai thác và chế biến khoáng

Vật liệu xây dựng: đá vôi, sét, cát

Thủy điện: Trữ lợng 11 triệu KW bằng 1/3 cả nớc

- Sắt ở Yên Bái, kẽm-chì ở Bắc Kạn, đồng-vàng ở Lào Cai, bô-xit ở Cao Bằng.

-Thiếc Tĩnh Túc, sản xuất

1000 tấn/năm tiêu dùng trong nớc & xuất khẩu.

-Apatid Lào Cai, khai thác 600.000 tấn/năm dùng để sản xuất phân bón.

-Đồng-niken ở Sơn La.

Trồng và chế biến

cây công nghiệp, cây

dợc liệu, rau quả cận

nhiệt và ôn đới

- Đất feralit trên đá phiến, vôi, gơnai và các loại đá mẹ khác.đất phù sa cổ ở Trung Du

- Khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh Lại chịu ảnh hởng sâu sắc của địa hình

- Địa hình phân hóa đa dang

- Dân c có kinh nghiệm sản xuất

- Nhu cầu tiêu thụ lớn

- Phát triển cây công nghiệp: chè ngoài ra còn có quế (Yên Bái), hồi (Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh) thuốc lá (Cao Bằng, Lạng Sơn)

- Cây dợc liệu: tam thất,

đ-ơng quy, hồi, thảo quả

- Cây ăn quả, rau hoặc đặc sản,

Trang 30

Chăn nuôi gia súc - Nguồn thức ăn: đồng cỏ (Mộc

là trâu (năm 2005 đàn trâu chiếm 57,5% cả nớc (đạt hơn 1,7 triệu con năm 2005), đàn bò 16,2% cả nớc (900 nghìn con năm 2005)

hải sản: Vịnh Bắc Bộ

- Phát triển du lịch: Vịnh Hạ Long, Trà Cổ

- Cảng biển: cụm cảng Quảng Ninh (cảng nớc sâu Cái Lân, )

Câu 5: Căn cứ vào hình 32 SGK Địa lí 12 hoặc Atlat Địa lí Việt Nam, kể tên các trung tâm công nghiệp (từ lớn đến nhỏ) của Trung du và miền núi Bắc Bộ, tên ngành công nghiệp của mỗi trung tâm, nhận xét sự phân bố các trung tâm công nghiệp của vùng.Trả lời:

Hạ Long: Cơ khí, chế biến nông sản, vật liệu xây dựng, đóng tàu, khai thác than, nớc khoáng

Thái Nguyên: luyện kim đen, cơ khí, luyện kim màu, vật liệu xây dựng, chế biến nông sản

Việt Trì: Hóa chất phân bón, Công nghiệp giấy xenlulô, chế biến nông sản, dệt may, vật liệu xây dựng

Cẩm phả: Cơ khí, khai thác than

* Nhận xét: Các trung tâm công nghiệp tập trung chủ yếu ở ven rìa đông nam của vùngCâu 6: Việc phát triển chăn nuôi gia súc; trồng và chế biến cây công nghiệp; cây dợc liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới của Trung du miền núi Bắc Bộ còn gặp những khó khăn gì? Hãy đề xuất những biện pháp giải quyết

Trả lời: Đối với chăn nuôi gia súc

Trang 31

Việc sản phẩm phát huy thế mạnh này gặp khó khăn cơ bản đó là thị trờng tiêu thụ sản phẩm và nguồn thức ăn cho chăn nuôi cha đợc đảm bảo, cần chú ý giải quyết tốt các khâu trên để trong tơng lai nó sẽ trở thành một thế mạnh lớn của vùng.

Đối với trồng và chế biến cây công nghiệp; cây dợc liệu:

Khó khăn lớn nhất trong việc phát huy thế mạnh của vùng là hiện tợng thời tiết khắc nghiệt, rét đậm, rét hại, sơng muối Số lợng các nhà máy chế biến và thị trờng tiêu thụ còn hạn chế

* Biện pháp giải quyết:

- Phát triển nông nghiệp hàng hóa

Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành

ở đồng bằng sông hồng

I Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu:

1 Kiến thức:

Trang 32

- Phân tích đợc tác động của các thế mạnh và hạn chế của vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân c, cơ sở vật chất- kĩ thuật tới sự phát triển kinh tế; những vấn đề cần giải quyết trong phát triển kinh tế- xã hội.

- Hiểu và trình bày đợc tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và các định ớng chính

h-2 Kĩ năng:

- Sử dụng bản đồ kinh tế chung hoặc Atlat Địa lí Việt Nam để xác định vị trí, nhận xét

và giải thích sự phân bố của một số ngành sản xuất của vùng đồng bằng sông Hồng (công nghiệp, sản xuất lơng thực, thơng mại, du lịch)

- Phân tích các số liệu thống kê, biểu đồ để hiểu và trình bày sự thay đổi trong cơ cấu kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng

- Xác định và ghi đúng trên lợc đồ Việt Nam các trung tâm kinh tế: Hà Nội, Hải Dơng, Hải Phòng, Nam Định, Thái Bình

II Các bớc lên lớp:

ổn định tổ chức lớp:

Giảng bài mới:

Kiến thức trọng tâm:

I/ Các thế mạnh chủ yếu của vùng:

a/Vị trí địa lý:

- Diện tích: 15.000 km2, chiếm 4,5% diện tích của cả nớc

- Dân số: 18,2 triệu ngời (2006), chiếm 21,6% dân số cả nớc

- Gồm 11 tỉnh, thành: Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Hà Nam, Hng Yên, Hải Dơng, Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình

- Giáp Trung du - miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và vịnh Bắc Bộ

 ý nghĩa:

+Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc tạo động lực phát triển vùng và các vùng khác

+ Dễ dàng giao lu kinh tế với các vùng khác và với nớc ngoài

+ Gần các vùng giàu tài nguyên

b/Tài nguyên thiên nhiên:

Trang 33

- Diện tích đất nông nghiệp khoảng 760.000 ha, trong đó 70% là đất phù sa màu mỡ, có

giá trị lớn về sản xuất nông nghiệp Đất nông nghiệp chiếm 51,2% DT vùng

- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh làm cho cơ cấu cây trồng đa dạng

- Tài nguyên nớc phong phú, có giá trị lớn về kinh tế là hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình Ngoài ra còn có nớc ngầm, nớc nóng, nớc khoáng

- Tài nguyên biển: bờ biển dài 400 km, vùng biển có tiềm năng lớn để phát triển nhiều ngành kinh tế (đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, giao thông, du lịch)

- Khoáng sản không nhiều, có giá trị là đá vôi, sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên

c Điều kiện kinh tế - x ã hội :

- Dân c đông nên có lợi thế:

+ Có nguồn lao động dồi dào, nguồn lao động này có nhiều kinh nghiệm và truyền thống trong sản xuất, chất lợng lao động cao

+ Tạo ra thị trờng có sức mua lớn

- Chính sách: có sự đầu t của Nhà nớc và nớc ngoài

- Kết cấu hạ tầng phát triển mạnh (giao thông, điện, nớc )…

- Cơ sở vật chất kỹ thuật cho các ngành ngày càng hoàn thiện: hệ thống thuỷ lợi, các trạm, trại bảo vệ cây trồng, vật nuôi, nhà máy chế biến…

- Có lịch sử khai phá lâu đời, là nơi tập trung nhiều di tích, lễ hội, làng nghề truyền thống với 2 trung tâm KT-XH là Hà Nội và Hải Ph… òng

2 Hạn chế:

- Dân số đông, mật độ dân số cao (1.225 ng/km2 – cao gấp 4,8 lần mật độ dân số trung bình cả nớc) gây sức ép về nhiều mặt, nhất là giải quyết việc làm

- Thời tiết thất thờng và thờng có thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán…

- Sự suy thoái một số loại tài nguyên, thiếu nguyên liệu phát triển công nghiệp

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, cha phát huy thế mạnh của vùng

II/ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

1/Thực trạng:

Cơ cấu kinh tế đồng bằng sông Hồng đang có sự chuyển dịch theo hớng tích cực nhng còn chậm

- Giảm tỷ trọng khu vực I, tăng tỷ trọng khu vực II v à III

- Trớc 1990, khu vực Ichiếm tỷ trọng cao nhất (49,5%)Năm 2005, khu vực III chiếm tỷ trọng cao nhất (45%)

Trang 34

Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi và thuỷ sản.

Trong trồng trọt: giảm tỉ trọng cây lơng thực, tăng tỉ trọng cây thực phẩm và cây ăn quả + Trong khu vực II: chú trọng phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm dựa vào thế mạnh về tài nguyên và lao động: công nghiệp chế biến LT-TP, dệt may, da giày, cơ khí,

Trả lời: - Là vùng đồng bằng phù sa màu mỡ thứ hai của cả nớc

- Khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh, nguồn nớc mặt và nớc ngầm dồi dào

- Dân c đông đúc, trình độ kinh nghiệm sản xuất cao

- Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất - kĩ thuật tơng đối hoàn chỉnh và đồng bộ

- Nguồn lao động dồi dào, thị trờng tiêu thụ lớn

⇒ Phát triển cơ cấu ngành kinh tế đa dạng và hiện đại

* Khó khăn, hạn chế:

- Dân c đông đúc mật độ dân số cao nhất cả nớc

- Chịu tác động của nhiều thiên tai (bão, lũ, hạn hán )

- Thiếu nguyên liệu sản xuất Một số tài nguyên bị xuống cấp

Trang 35

- Vấn đề việc làm còn nan giải, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm

* Vấn đề cần giải quyết: Quỹ đất nông nghiệp đang bị hu hẹp, sức ép việc làm

Câu 3: Dựa vào bảng số liệu sau:

Cơ cấu kinh tế phân theo ngành ở đồng bằng sông Hồng

a) Vẽ biểu đồ hình tròn, bán kính đờng tròn tăng dần (hoặc cũng có thể vẽ biểu đồ miền)

Biểu đồ thể hiện cơ cấu kinh tế phân theo ngành ở đồng bằng sông Hồng trong 3 năm:

1990, 2005, 2010

b) Nhận xét:

Dịch vụCông nghiệp - xây dựng

22,7

31,7

Trang 36

Cơ cấu kinh tế đang có sự chuyển dịch theo hớng giảm tỉ trọng của khu vực nông - lâm -

ng nghiệp, tăng nhanh tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ

+ Nông- lâm- ng nghiệp giảm từ 45,6% năm 1990 xuống 25,1% năm 2005

+ Là vựa lúa lớn thứ 2 của cả nớc, là vùng trọng điểm lơng thực

+ Là địa bàn phát triển công nghiệp và dịch vụ quan trọng của cả nớc;

- Cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng còn nhiều hạn chế không

phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội hiện tại và tơng lai:

+ Trong cơ cấu ngành nông nghiệp nổi lên hàng đầu

+ Trong nông nghiệp, lúa chiếm vị trí chủ đạo, các ngành khác trong nông nghiệp còn kém phát triển

+ Công nghiệp chủ yếu tập trung ở các đô thị lớn

Câu 4: Trình bày các định hớng chính trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở

Trang 37

a) Hoàn thành bảng theo mẫu dới đây để thấy đợc qui mô, cơ cấu ngành công nghiệp của các trung tâm công nghiệp ở đồng bằng sông Hồng:

Tên trung tâm công nghiệp Quy mô Các ngành công nghiệp

b) Vì sao Hà Nội, Hải Phòng lại là hai trung tâm công nghiệp lớn nhất của vùng?

Hải Phòng Lớn: từ 40 đến 120 nghìn tỉ

đồng

Luyện kim đen, cơ khí,

đóng tàu, điện tử, hóa chất, vật liệu xây dựng, chế biến nông sản

Bắc Ninh Trung bình từ 9 đến 40 tỉ

đồng

Công nghiệp cơ khí, giấy xen lulô, vật liệu xây dựng.Phúc Yên Trung bình từ 9 đến 40 tỉ

đồng

Cơ khí, hóa chất, Vật liệu xây dựng, chế biến nông sản

- Có vị trí địa lí thuận lợi: Hà Nội nằm ở trung tâm của đồng bằng sông Hồng, trung tâm của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, lại nằm gần những vùng giàu tài nguyên khoáng sản, lâm sản và thủy điện Hải Phòng có cảng lớn, tạo điều kiện giao lu với các vùng khác

Trang 38

- Là hai thành phố có số dân đông, năm 2006, số dân của Hà Nội là 3,2 triệu ngời, chất lợng nguồn lao động dẫn đầu cả nớc.

- Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất hoàn thiện nhất cả nớc Đây cũng chính là đầu mối giao thông vận tải lớn của nớc ta

- Là hai trung tâm thu hút mạnh nguồn vốn đầu t từ nớc ngoài

- Các nguyên nhân khác: Có nhiều chính sách năng động trong phát triển kinh tế, đối với

Hà Nội còn là thủ đô của nớc ta

Câu 6: Dựa vào hình 33.3 SGK Địa lí 12 hoặc Atlat Địa lí Việt Nam:

a) Nhận xét về sự phân bố của cây lơng thực, cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả, chăn nuôi lợn, gia cầm của vùng đồng bằng sông Hồng

b) Giải thích sự phân bố của vùng trồng cây lơng thực, nuôi lợn và gia cầm

Trang 39

Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế x hội ở Bắc Trung Bộã

I Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu:

- Phân tích số liệu thống kê để thấy đợc tình hình phát triển kinh tế của vùng

- Xác định và ghi đúng trên lợc đồ Việt Nam các trung tâm kinh tế: Thanh Hóa, Vinh, Huế

II Các bớc lên lớp:

ổn định tổ chức lớp:

Giảng bài mới:

Kiến thức trọng tâm:

I/Khái quát chung:

1/Vị trí địa lý và lãnh thổ: gồm Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tỉnh, Quảng Bình, Quảng

Trị, Thừa Thiên-Huế

-Diện tích: 51.500 km2, chiếm15,6 % diện tích cả nớc Dân số: 10,6 triệu ngời, chiếm 12,7% dân số cả nớc

- BTB là vùng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang nhất nớc

- Tiếp giáp: ĐBSH, Trung du và miền núi BB, Lào và Biển Đông, dãy núi Bạch Mã là ranh giới giữa BTB và NTB  thuận lợi giao lu văn hóa – KTXH của vùng với các vùng khác cả bằng đờng bộ và đờng biển

2/Thế mạnh và hạn chế:

a/Thế mạnh:

-Đồng bằng nhỏ hẹp, lớn nhất là đồng bằng Thanh-Nghệ-Tỉnh Vùng gò đồi có khả năng phát triển vờn rừng, chăn nuôi đại gia súc

Trang 40

-Khí hậu vẫn còn chịu khá mạnh của gió mùa Đông Bắc vào mùa đông Dãy Trờng Sơn Bắc vào mùa hè còn có hiện tợng gió phơn TN thổi mạnh, thời tiết nóng, khô

-Hệ thống sông Mã, sông Cả có giá trị về thuỷ lợi, tiềm năng thuỷ điện và giao thông (hạ lu)

-Khoáng sản: sắt Thạch Khê, crôm Cổ Định, thiếc Quỳ Hợp, đá vôi Thanh Hóa…-Rừng có diện tích tơng đối lớn, tập trung chủ yếu ở phía Tây-biên giới Việt-Lào.-Các tỉnh đều giáp biển nên có khả năng phát triển đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản

-Vùng có tài nguyên du lịch đáng kể, nổi tiếng: bãi biển Sầm Sơn, Cửa Lò, Lăng Cô; di sản thiên nhiên thế giới: Phong Nha-Kẽ Bàng, di sản văn hóa thế giới: Cố đô Huế…

- Dân c giàu truyền thống lịch sử, cần cù, chịu khó

b/Hạn chế:

-Thờng xuyên chịu thiên tai: bão, gió Lào…

-Chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh

-Mức sống của ngời dân còn thấp

-Cơ sở năng lợng ít, nhỏ bé

-Mạng lới CN còn mỏng

-GTVT kém phát triển, thu hút đầu t nớc ngoài còn hạn chế

II/Hình thành cơ cấu nông lâm ng– – nghiệp

1/Khai thác thế mạnh về lâm nghiệp:

- Diện tích rừng 2,46 triệu ha (20% cả nớc) Độ che phủ rừng là 47,8%, chỉ đứng sau Tây Nguyên Diện tích rừng giàu tập trung vùng biên giới Việt-Lào, nhiều nhất ở Nghệ

An, Quảng Bình, Thanh Hóa

-Rừng sản xuất chỉ chiếm 34% diện tích, còn lại 50% diện tích là rừng phòng hộ, 16% diện tích là rừng đặc dụng

-Rừng có nhiều loại gỗ quý (lim, sến ), nhiều lâm sản chim, thú có giá trị(voi, bò…tót ) …

 phát triển công nghiệp khai thác gỗ, chế biến lâm sản

*Bảo vệ và phát triển vốn rừng giúp bảo vệ môi trờng sống, giữ gìn nguồn gen các SV quý hiếm, điều hòa nguồn nớc, hạn chế tác hại các cơn lũ đột ngột Ven biển trồng rừng

để chắn gió, chắn cát

Ngày đăng: 24/02/2014, 16:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức: Cả lớp. - giáo án ôn thi tốt nghiệp địa lí
Hình th ức: Cả lớp (Trang 12)
Hình thức: Cá nhân. - giáo án ôn thi tốt nghiệp địa lí
Hình th ức: Cá nhân (Trang 61)
Hình thức: Cặp. - giáo án ôn thi tốt nghiệp địa lí
Hình th ức: Cặp (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w