1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN ON THI TOT NGHIEP GIAO DUC THUONG XUYEN 2017 2018 tiet 1 21

59 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

Giáo án Giáo dục thường xuyênCHỦ ĐỀ I : ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁTVÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ.Tiết 1: TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ.Ngày soạn: Ngày giảng:A. Mục tiêu: Kiến thức cơ bản: Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số, tìm các điều kiện của tham số để hàm đồng biến và nghịch biến. Kỹ năng: vận dụng quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số vào giải một số bài toán. Thái độ: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội. Tư duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.B. Tiến trình bài học :Nội dungCách giải và Kiến thức Bài 1: Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số sau:a) y = 2x3 3x2 2b) y = c) y = d) y = a) y = 6x2 6x=> x = 0 , x = 1 Hàm đồng biến trên các khoảng(∞,0) (1,∞) Hàm nghịch biến (0,1)b) Hàm đồng biến trên các khoảng (2,0) (2,∞) Hàm nghịch biến (∞,2) (0,2)c) Hàm nghịch biến (∞,1) (1,∞)d) Hàm đồng biến trên các khoảng (∞,1) (3,∞) Hàm nghịch biến (1,1) (1,3)Các bài toán trắc nghiệm Câu 1: Số khoảng đơn điệu của hàm số là :A. 1B. 2C. 3D. 4Câu 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên R ?

Trang 1

CHỦ ĐỀ I : ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT

VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ.

Tiết 1: TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ.

A Mục tiêu:

- Kiến thức cơ bản: Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số, tìm các điều kiện của tham

số để hàm đồng biến và nghịch biến

- Kỹ năng: vận dụng quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số vào giải một số bài toán

- Thái độ: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫncủa Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích củatoán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng gópsau này cho xã hội

- Tư duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suynghĩ

B Tiến trình bài học :

Bài 1: Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm

- Hàm nghịch biến (-∞,2) & (0,2)c)

- Hàm nghịch biến (-∞,1) & (1,∞)d) - Hàm đồng biến trên các khoảng (-∞,-1) & (3,∞)

- Hàm nghịch biến (-1,1) & (1,3)

Các bài toán trắc nghiệm

Câu 1: Số khoảng đơn điệu của hàm số y x 4  3.x2  5 là :

Câu 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên R ?

Trang 1

Trang 2

A y x 3x B y x 4x2 C 1

3

x y x

x y x

 

2 52

x y x

3 12

x y x

+ Gv nhắc lại các vấn đề trọng tâm của bài:

- Khái niệm hàm số dồng biến, nghịch biến

5 Hướng dẫn về nhà:

- Làm các bài tập còn lại

Trang 3

Tiết 2: TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ (T2)

A Mục tiêu:

- Kiến thức cơ bản: Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số, tìm các điều kiện của tham

số để hàm đồng biến và nghịch biến

- Kỹ năng: vận dụng quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số vào giải một số bài toán

- Thái độ: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫncủa Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích củatoán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng gópsau này cho xã hội

- Tư duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suynghĩ

B Tiến trình bài học :

Bài 2: Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số

Giáo viên yêu cầu học viên tự giải và gọi một

số học viên lên bảng giải Sau đó giáo viên

sửa chữa, nhắc lại để học sinh nắm sâu hơn.

Bài 2:

a) - Hàm đồng biến trên các khoảng (-∞,-1) & (1,∞)

- Hàm nghịch biến (-1,1) b) - Hàm đồng biến trên tập xác định

c) - Hàm đồng biến trên các khoảng (- 2,0) & ( 2,∞)

- Hàm nghịch biến (-∞,- 2) & (0, 2)

Bài 5:

Với m 1 hàm số Hàm nghịch biến(0,∞)

Giáo viên nhắc lại các công thức tính đạo hàm

C Các bài toán trắc nghiệm

Câu 1: Cho hàm số y x 44x3 Chọn khẳng định đúng

A Hàm số luôn đồng biến trên R B Hàm số luôn nghịch biến trên R

C Hàm số luôn nghịch biến trên khoảng �;1 D Hàm số luôn nghịch biến trên

khoảng1;1

Trang 3

Trang 4

 chọn đáp án đúng

A HSĐB trên từng khoảng xác định B HSĐB trên khoảng  � �; 

C HSNB trên từng khoảng xác định D HSNB trên khoảng  � �; 

2 2

x y x

  luôn:

A Đồng biến trên R B Nghịch biến trên R

C Nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó D Đồng biến trên khoảng  4;6

Câu 5: Với giá trị nào của m thì hàm số 3

3

mx y

y x

Trang 6

Tiết 3: CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ

A Mục tiêu:

- Kiến thức cơ bản: khái niệm cực đại, cực tiểu Điều kiện đủ để hàm số có cực trị

- Kỹ năng: xét dấu một nhị thức, tam thức, xét khi nào hàm số đồng biến, nghịch biến,vận dụng quy tắc tìcực trị của hàm số vào giải một số bài tập

- Thái độ: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức

- Tử duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy

Hàm số đạt CĐ tại x= 3  y(cđ) = y(3) = 4Hàm số đạt CT tại x = 1  y(ct) = y(1) = 0c) Tập xác định: D=R\ 0

y’= 2

2 1

x

x  ; y’= 0  x = -1 ; x = 1Lập bảng biến thiên :

Hàm số đạt CĐ tại x= - 1  y(cđ) = y(-1) = -2

Hàm số đạt CT tại x = 1  y(ct) = y(1) = 2d) TXĐ : D =R

Tính y’ = x2(5x2-8x+3)

y’ = 0  x=0 hoặc x=3/5 hoặc, x=1Lập bảng biến thiên :

Hàm số đạt CĐ tại x= 3/5  y(cđ) = y(3/5) =

3125108

Hàm số đạt CT tại x = 1  y(ct) = y(1) =0

Các bài toán trắc nghiệm

Câu 1: Cho hàm số ( ) 4 2 2 6

4

x

f x   x  Hàm số đạt cực đại tại

Trang 7

m m

1

yx  có :

C 1 cực đại , 2 cực tiểu D 1 cực tiểu

Câu 8: Với tất cả các giá trị nào của m thì hàm số y m x4m1x2 1 2mchỉ có mộtcực trị ?

A m� 1 B m� 0 C 0 � �m 1 D �� ��m m�10

3x 1

y  x  có :

A Một cực tiểu duy nhất B Một cực đại duy nhất

C Một cực tiểu và hai cực đại D Một cực đại và hai cực tiểu

Câu 10: Với giá trị nào của m thì hàm số 3  

Trang 8

Tiết 4: CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ (T2)

A Mục tiêu:

- Kiến thức cơ bản: khái niệm cực đại, cực tiểu Điều kiện đủ để hàm số có cực trị

- Kỹ năng: xét dấu một nhị thức, tam thức, xét khi nào hàm số đồng biến, nghịch biến,vận dụng quy tắc tìcực trị của hàm số vào giải một số bài tập

- Thái độ: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức

- Tử duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy

Hàm số đạt CĐ tại x = 0  y(cđ) = y(0) = -4Hàm số đạt CT tại x = 1

 y(ct) = y(1) = -9/2Hàm số đạt CT tại x = -1

 y(ct) = y(-1) = -9/2c) Hàm số xác định trên tập R

ta có y’ = 2cos2x-1

y’ =0  2cos2x-1 = 0  cos2x = 1/2  cos2x =

cos3

 2x = ±

3

 + k2 x=±

6

 + k(kZ)

y’’ = - 4sin2x

y’’ (6

 + k) = - 2 3<0

nên hàm số đạt CĐ tại x=

6

 + k(kZ)

y’’ 6

(- + k) = 2 3>0 nên hàm số đạt CT tại x= - + k(kZ)

Trang 9

C Các bài toán trắc nghiệm

Câu 1: Các điểm cực tiểu của hàm số 4 2

2 14

x

y  x  Khi đó hàm số có

A Một cực đại và hai cực tiểu B Một cực tiểu và hai cực đại

C Một cực đại và không có cực tiểu D Môt cực tiểu và một cực đại

Câu 6: Đồ thị hàm số nào sau đây không có cực trị ?

 

32x 1

Câu 9: Cho hàm số y x 3 3x22 Câu nào sau đây đúng ?

A Hàm số có cực đại và cực tiểu B Hàm số chỉ có cực tiểu

Trang 11

Tiết 5: GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ

A Mục tiêu:

- Kiến thức cơ bản: Tính giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số

- Kỹ năng: vận dụng quy tắc tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số để giải một số bài tập

Nếu xét trên cả hai đoạn [- 4; 4]

và trên [0; 5] thì:

maxf(x) = f(- 1) = f(5) = 40; minf(x) = f(- 4) =- 41

Maxy=f(4) =2/3 và miny=f(2)=0

x[2;4] x[2;4]

*Trên đoạn [-3;-2] hàm số đồng biến, suy ra:

Maxy=f(-2) =4/3 và 3)=5/4

miny=f(-x[-3;-2] x2]

[-3;-c) có y’=

x

45

Trang 12

Gọi 3 học viên lên bảng giải.

số nghịch biến trên[-1;1] Khi đóMaxy=f(-1) =3 và miny=f(1)= 1

x[-1;1]

x[-1;1]

Các bài toán trắc nghiệm

Câu 1: Giá trị lớn nhất của hàm số y 1 sin  x bằng :

Trang 13

Tiết 6: GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ (T2)

A Mục tiêu:

- Kiến thức cơ bản: Tính giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số

- Kỹ năng: Luyện tập các bài tập trắc nghiệm

C max ( ) 2; min ( ) 1� f x = � f x = D max ( ) 6; min ( ) 1� f x = � f x =

Câu 7: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: y x= -3 3x2- 9x+35 trên [-4 ; 4]

Trang 14

 là:

A 3 B 2 C -5 D 10

Câu 14: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y 3sinx 4 cosx

A 3 B -5 C -4 D -3

Câu 15: Cho hàm số 1

x y x

 

 , chọn phương án đúng trong các phương án sau

Trang 15

A

 4; 2   4; 2 

16max , min 6

Trang 16

Tiết 7: ĐƯỜNG TIỆM CẬN

A Mục tiêu:

- Kiến thức: luyện giải các bài tập tìm tiệm cận

- Kĩ năng : rèn kĩ năng tìm giới hạn, thành thạo trong việc xác định các tiệm cận

- Tư duy : nhạy bén, linh hoạt

- Thái độ : tích cực tham gia xây dựng bài , hứng thú trong học tập

b)TCN: y = - 1 ; TCĐ: x = - 1c)

TCN: y =

5

2 ; TCĐ: x =

52

d)TCN: y = - 1 ; TCĐ: x = 0

Các bài toán trắc nghiệm

Câu 1: Cho hàm số

12

x y

Trang 18

Tiết 8: ĐƯỜNG TIỆM CẬN (T2)

A Mục tiêu:

- Kiến thức: luyện giải các bài tập tìm tiệm cận

- Kĩ năng : Luyện tập các bài tập trắc nghiệm

- Tư duy : nhạy bén, linh hoạt

- Thái độ : tích cực tham gia xây dựng bài , hứng thú trong học tập

D Tiến trình bài học :

Câu 1: Cho hàm số 2

3 1

x y x

+

=-

A y=1va x# =-2 B y = 1 và x = 1 C y=-2va x# =1D y = x + 2 và x = 1 Câu 4: Tìm phương trình các đường tiệm cận của đồ thị hàm số:

1

y x

+ +

=+

Trang 19

Câu 8: Cho đồ thị (C): y= -3 x3+3x2 Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng ?

A (C) có tiệm cận đứng B (C) có tiệm cận ngang

C (C) có tiệm cận xiên D (C) không có tiệm cận

Câu 9: Cho đồ thị (C) của hàm số:

2

x y

Trang 20

Tiết 9: KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ

+ Biết cách viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm thuộc đồ thị hàm số

1.3 Thái độ:

+ Hiểu được các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

+ Phát triển tư duy logic, đối thoại, sáng tạo

+ Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc

+ Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới Có tinh thần hợp tác trong học tập

2 4 6

x y

Trang 21

C Các bài toán trắc nghiệm

A Một cực đại và hai cực tiểu B Một cực tiểu và hai cực đại

C Một cực đại và không có cực tiểu D Môt cực tiểu và một cực đại

Câu 5: Tiệm cận ngang của ĐTHS 5 2

2 3

x y x

 Đồ thị hàm số có tâm đối xứng là điểm nào sau đây :

Trang 21

Trang 22

C (C) có tiếp tuyến song song với trục hoành D (C) có tiếp tuyến song

song với trục tung

Câu 10: Đồ thị của hàm số nào dưới đây có điểm cực tiểu (0; - 2 ) và cắt trục hoành tại

hai điểm có hoành độ x = 1; x = - 1

A y x 42x21 B y  x4 2x22 C y x 43x24 D y x 43x22

Câu 11: Tính đối xứng của đồ thị hàm số hàm số y a x 3b x 2c.x+d với a� 0 là :

A Luôn có tâm đối xứng

B Đường thẳng nối hai điểm cực trị là trục đối xứng

C Luôn nhận điểm cực trị làm tâm đối xứng

D Luôn có trục đối xứng

Câu 12: Cho hàm số y x 45x24 Giá trị của m để đồ thị hàm số cắt đường thẳng y =

m tại bốn điểm phân biệt là :

 với m�0 có đồ thị là  C m Tiếp tuyến của  C m

tại điểm A(0;1) có phương trình là :

A y = 2x – 1 B y = - x + 1 C y = x + 1 D y = 2x + 1 Câu 14: Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y x 3 m1x5 cắt trục hoành tạiđiểm có

Trang 23

Câu 15: Cho hàm số 1

2

x y x

Trang 24

Tiết 10: KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ (T2)

+ Biết cách viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm thuộc đồ thị hàm số

1.3 Thái độ:

+ Hiểu được các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

+ Phát triển tư duy logic, đối thoại, sáng tạo

+ Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc

+ Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới Có tinh thần hợp tác trong học tập

của tham số m, hàm số luôn luôn đồng

biến trên mỗi khoảng xác định của nó?

b) Xác định m để tiệm cận đứng của đồ

thị đi qua A 1; 2 

Đồ thị:

a)TXĐ: D = R\ m

2

� �

�2

   � 

Trang 26

y x

2x 31

y x

 

4x 12

y x

 có đồ thị là (C) Câu nào sau đây SAI ?

A Đồ thị (C) có tâm đối xứng I ( - 1;2) B Tập xác định : �\ 1

Trang 27

Câu 19: Đồ thị hàm số y x 43x21 có đặc điểm nào sau đây ?

A Tâm đối xứng là gốc tọa độ B Trục đối xứng là Oy

C Tâm đối xứng là hai điểm uốn D Trục đối xứng là Ox

Câu 20: Cho hàm số 1 3 2

3

yxx  x (C) Tìm phương trình tiếp tuyến của đồ thị

(C), biết tiếp tuyến đó song song với đường thẳng y 3x 1

C Không có tâm đối xứng D Nhận điểm 1 1;

Trang 28

Tiết 11: KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ (T3)

+ Biết cách viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm thuộc đồ thị hàm số

1.3 Thái độ:

+ Hiểu được các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

+ Phát triển tư duy logic, đối thoại, sáng tạo

+ Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc

+ Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới Có tinh thần hợp tác trong học tập

a Với giá trị nào của tham số m, đồ thị

của hàm số đi qua điểm (-1; 1)?

b Vẽ đồ thị hs 1 4 1 2

c Viết phương trình tiếp tuyến của (C)

tại điểm có tung độ bằng 7/4

Đồ thị:

a)Gọi học viên lên bảng giải

b) Gọi học viên lên bảng vẽ đồ thịc) Ta có hai điểm có cùng tung độ là:

Trang 29

C Các bài toán trắc nghiệm

Câu 1: Phương trình tiếp tuyến của 1

2

x y x

 (C) Tìm m để đường thẳng d y: 2x m cắt (C) tại 2 điểm

M, N sao cho độ dài MN nhỏ nhất

A m1 B m2 C m3 D m 1

Câu 8: Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thì hàm số 1

1

x y x

Trang 30

Câu 10: Tìm m để phương trình x3  3x2    2 m 1 có 3 nghiệm phân biệt.

A 5 B 8 C -5 D -8

Câu 13: Đường thẳng y 3x m là tiếp tuyến của đường cong y x 3 2 khi m bằng

A 1 hoặc -1 B 4 hoặc 0 C 2 hoặc -2 D 3 hoặc-3

m m

Trang 31

-3 -2 -1 1 2 3

-3 -2 -1 1 2 3

x y

-3 -2 -1 1 2 3

-3 -2 -1 1 2 3

x y

-3 -2 -1 1 2 3

-3 -2 -1 1 2 3

x y

Câu 20: Đồ thị của hàm số nào dưới đây đối xứng nhau qua gốc tọa độ

A f x  3x42x21 B.   2 5

31

Trang 32

Tiết 12: KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ (T4)

+ Biết cách viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm thuộc đồ thị hàm số

1.3 Thái độ:

+ Hiểu được các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

+ Phát triển tư duy logic, đối thoại, sáng tạo

+ Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc

+ Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới Có tinh thần hợp tác trong học tập

f'(x–1) = –3(x–1)2 + 6(x–1) + 9 = –3x2 + 12

f'(x – 1) > 0 � 0 < x < 4

c) hệ số góc tiếp tuyến y’(2)=9Phương trình tiếp tuyến:

y9(x 2) 24 9 x6

Trang 33

C Các bài toán trắc nghiệm

Câu 1: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên

A y = tanx B y x= + +4 x2 1 C y = x3 + 1 D 4 1

2

x y x

+

=+

Câu 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên

A y = cotx B y=-x4- x2-1 C 5

2

x y x

+

-=-

Câu 4: Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên khoảng (1 ; 3)

A 1 2

2 32

4 6 93

+

-=-

Trang 33

Trang 34

Câu 5: Cho hàm số: f x( )=-2x3+3x2+12x- 5 Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai:

A f(x) giảm trên khoảng ( 3 ; 1)- - B f(x) tăng trên khoảng ( 1;1)

-C f(x) giảm trên khoảng (5 ; 10) D f(x) giảm trên khoảng ( 1; 3)

-2 -1 1 2

-2 -1

1 2

x y

-2 -1 1 2

-2 -1

1 2

x y

-2 -1 1 2

-2 -1

1 2

x y

Câu 7: Đồ thị hàm số 1

1

x y x

-3 -2 -1 1 2 3

-3 -2 -1 1 2 3

x y

-3 -2 -1 1 2 3

-3 -2 -1 1 2 3

x y

-3 -2 -1 1 2 3

-3 -2 -1 1 2 3

x y

Trang 35

x y x

x y x

-2 -4 -6

1

6 4 2

-2 -4

2

-2

1

Trang 36

a)

3 3

Trang 37

CHỦ ĐỀ II: HÀM SỐ LŨY THỪA, HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT

Tiết 13: LŨY THỪA (T1)

1.2 Kỹ năng: biết dùng các tính chất của lũy thừa để đơn giản biểu thức, so sánh

những biểu thức có chứa lũy thừa

1.3 Thái độ:

+ Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc

+ Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới Có tinh thần hợp tác trong học tập

4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, điểm danh.

4.2 Kiểm tra miệng: Tính 5 3  2008

1

;2

Hoạt động1:

* Gv: Với m,n 

N n

I.Khái niện luỹ thừa :

1.Luỹ thừa với số mũ nguyên :

Cho n là số nguyên dương

a

n thừa số

Trang 38

*Gv: Lấy ví dụ, hướng dẫn học sinh giải.

* Hs: Lên bảng giải theo yêu cầu của giáo

a Khái niệm : xem SGK

Trang 39

A a53 B

2 3

5 8

7 3a

Câu 4: Cho a là một số dương, biểu thức a a23 viết dưới dạng luỹ thừa với số mũ hữu tỷlà:

Trang 40

Tiết 14: LŨY THỪA (T2)

1.2 Kỹ năng: biết dùng các tính chất của lũy thừa để đơn giản biểu thức, so sánh

những biểu thức có chứa lũy thừa

1.3 Thái độ:

+ Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc

+ Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới Có tinh thần hợp tác trong học tập

4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, điểm danh.

4.2 Kiểm tra miệng: Tính  2008

; 48

3

1 1

84

Hoạt động 4:

4 Luỹ thừa với số mũ hữu tỉ

Cho số thực a dương và số hữu tỉ

n

m

r  , trong đó mZ,nN,n2Luỹ thừa của a với số mũ r là ar xác định bởi

Ngày đăng: 27/07/2018, 09:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w