1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LẬP KẾ HOẠCH VÀ QUẢN LÍ TRANG TRẠI HEO

34 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 4,13 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y MƠN : QUẢN LÍ SẢN XUẤT TRẠI CHĂN NI LẬP KẾ HOẠCH VÀ QUẢN LÍ TRANG TRẠI HEO GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : TS NGUYỄN THỊ KIM LOAN DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM Đỗ Gia Bảo Đồn Xn Bắc Huỳnh Trần Tuấn Hải Nguyễn Minh Tiến Nguyễn Ngọc Quý Nguyễn Tấn Khoa Nguyễn Thị Bảo Trang Trần Quốc Dũng Võ Phú Quí 17112008 15112004 17112047 16111225 15111119 16111075 15111259 15111028 15111116 MỤC LỤC Contents Lời Mở Đầu I Kế hoạch chiến lược phát triển trang trại chăn nuôi heo Kế hoạch Mục tiêu phát triển Chiến Lược Phát Triển: Định hướng II Thiết kế trang trại chăn nuôi heo Khu vực sinh hoạt 1.1 Nhà sát trùng cổng vào 1.2 Nhà cho công nhân viên 1.3 Nhà ăn .7 1.4 Văn phòng Khu vực chăn nuôi 2.1 Vị trí 2.2 Hướng chuồng 2.3 Kiểu chuồng 2.4 Nền chuồng .7 2.5 Mái chuồng .7 2.6 Rèm che 2.7 Hệ thống xử lý phân nước tiểu 2.8 Diện tích chuồng Sơ lược quy trình chăn nuôi .8 3.1 Heo nái mang thai .8 3.2 Nhà heo đẻ 12 3.3 Nhà heo sau cai sữa 21 3.4 Heo hậu bị .22 III Quản lí dinh dưỡng- trị bệnh 24 3.1 Dinh dưỡng heo nái mang thai 24 3.2 Dinh dưỡng heo nái sắp, đẻ nuôi 25 3.3 Quản lý nguồn thức ăn 25 IV Công tác vệ sinh chuồng trại, xử lí chất thải 25 4.1 Vệ sinh chuồng trại 25 4.2 Xử lí chất thải 26 4.2.1 Xử lý chất thải chăn ni hầm Biogas (Cơng trình khí sinh học) 26 27 biogas 27 27 4.2.2 Xử lý chất thải chế phẩm sinh học .27 V QUẢN LÝ NHÂN SỰ 29 5.1 Các chức vụ cần thiết 29  Trưởng khu: 29 5.2 Quản lý công nhân 30 5.2.1 Vai trò 30 5.2.2 Phân công 31 5.3 Chế độ thưởng phạt 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 Lời Mở Đầu - Nước ta nước nông nghiệp, Chăn nuôi ngành thiếu cấu kinh tế đất nước Ngồi chăn ni gà, vịt, trâu bị Đất nước ta cịn tiếng với quy mơ chăn nuôi heo nhỏ vừa lớn Vậy báo cáo xin nói đến vấn đề lập kế hoạch thiết kế trang trại heo I Kế hoạch chiến lược phát triển trang trại chăn nuôi heo Kế hoạch - Kế hoạch chăn nuôi trang trại heo thịt với quy mô 600 nái Mục tiêu phát triển - Chăn nuôi đạt lợi nhuận cao Chất lượng thịt tăng trọng đầu đáp ứng tốt cho thị trường - Tiết kiệm chi phí đầu tư, khơng ảnh hướng tới suất toàn trại Chiến Lược Phát Triển: - Hình thành phát triển sở sản xuất heo thịt cung cấp cho thị trường Tiếp tục bảo tồn giống địa, đồng thời lựa chọn nhập nội dịng, chủng loại có tầm vóc lớn để cải tạo giống địa phương tạo sản phẩm có chất lượng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xây dựng sở, giống chất lượng cao, vùng giống nhân dân để cung cấp giống cho sản xuất đầu tư tạo đàn giống hạt nhân đạt từ 10-15% tổng đàn làm giống - Xây dựng quy trình chăm sóc ni dưỡng thích hợp với điều kiện địa phương nhằm xây dựng sở an toàn dịch bệnh số bệnh nguy hiểm thường xảy ra, đảm bảo tính bền vững, hiệu quả, tăng độ tin cậy chăn nuôi để nông dân yên tâm, tin tưởng vào chất lượng giống trại Định hướng Đẩy mạnh chương trình tinh tốt hóa đàn heo biện pháp cải tiến đồng từ khâu giống, chuồng trại, thức ăn, kỹ thuật chăn nuôi đến phịng chống dịch bệnh khuyến khích tạo điều kiện chăn nuôi cung ứng giống chỗ phát triển chăn nuôi heo thịt theo phương thức chăn nuôi công nghiệp để thuận tiện ứng dụng tiến kỹ thuật vào đầu tư thâm canh, tăng suất hiệu kinh tế II Thiết kế trang trại chăn nuôi heo Khu vực sinh hoạt - Khu vực sinh hoạt công nhân phải tách biệt khu sản xuất Đề phịng mầm bệnh lây nhiễm vào khu sản xuất 1.1 Nhà sát trùng cổng vào - Sát trùng trước vào trại việc làm quan trọng để đề phịng mầm bệnh lây nhiểm từ mơi trường bên vào khu vực sản xuất trại chăn nuôi Tất công ty lớn đầu tư với quy mơ lớn mức có nhà sát trùng vào trại 1.2 Nhà cho công nhân viên - Tiện cho công nhân làm trại nên có nhà cho công nhân lại tránh phải tiếp xúc với mơi trường bên ngồi có nguy lây nhiễm mầm bệnh vào trang trại 1.3 Nhà ăn - Là nơi gặp gỡ trao đổi kinh nghiệm khó khăn anh em trại, nơi ăn uống 1.4 Văn phịng Khu vực chăn ni - Khu vực ảnh hưởng trưc tiếp đến suất trang trại 2.1 Vị trí - Chọn nơi cao ráo, thống mát, dễ thoát nước, dễ làm vệ sinh 2.2 Hướng chuồng - Trục dọc dãy chuồng nên chạy theo hướng Đông Bắc Tây Nam để tránh hướng nắng bất lợi, hướng mưa tạt gió lùa 2.3 Kiểu chuồng - Xây dựng chng ni khép kín lắp đặt dàn lạnh - Trong điều kiện chăn nuôi nông hộ nước ta, kiểu chuồng K45 thích hợp cho ni đực giống Đây kiểu chuồng thiết kế có hai mái khác nhau, mái ngắn mái dài, có dãy chuồng 2.4 Nền chuồng - Có thể bê tông đặc đan bê tơng có lỗ, mặt phải chắn chắn, tránh trơn trượt ảnh hưởng đến chân, móng lợn đực Với sàn bê tông đặc, độ dốc cần thiết từ 5% 2.5 Mái chuồng - Làm mái cao vừa phải để đảm bảo thơng thống hạn chế mưa tạt vào - Mái lợp fibro ximăng, ngói, tơn địi hỏi có dàn đỡ chắn cần có giàn leo, xanh để chống nóng - Mái đảm bảo độ dốc (40%) để dễ nước 2.6 Rèm che - Cần có rèm che để chống mưa tạt gió lùa hạn chế muỗi xâm nhập - Khi có điều kiện làm chuồng kín có hệ thống làm mát cho lợn 2.7 Hệ thống xử lý phân nước tiểu - Hệ thống xử lý chất thải (phân nước thải) chăn nuôi lợn không ngừng cải tiến hệ thống hầm xây xi măng, hệ thống túi ủ nilon, hệ thống biogas vòm cầu Riêng biogas vòm cầu hệ thống nhất, tiết kiệm diện tích bề mặt nên nhiều người chăn nuôi áp dụng để xử lý chất thải - Hố ủ phân xử lý chất thải giúp đảm bảo an toàn vệ sinh - Hầm biogas giúp cung cấp khí đốt phục vụ sản xuất sinh hoạt gia đình - Trong điều kiện chăn ni nơng hộ xử lý chất thải thuỷ sinh (bèo Lục Bình cỏ Muỗi Nước… 2.8 Diện tích chuồng - Tuỳ theo mục đích mà chuồng có kích thước khác trình bày chuồng Sơ lược quy trình chăn ni 3.1 Heo nái mang thai - Chuồng thường xây thành dãy đối diện với hành lang dùng ăn, chăm sóc Máng ăn phía trước chuồng, máng uống phía sau chuồng ni chung nhiều heo máng uống phía trước chuồng cá thể - Công việc ngày:  Cho heo ăn: heo có phần ăn quy định sẵn chia làm lần ăn ngày buổi sáng 6h15 buổi trưa lúc 13h15  Quan sát phận sinh dục heo phối vào  Để đảm bảo an toàn vệ sinh cho heo nái Công nhân lấy phân lần vào buổi sáng sau cho heo ăn  Xịt chuồng nước tiểu, nước sinh hoạt thải xuống đường ống dẫn hầm biogas  Công nhân cho thức ăn vào máng để chuẩn bị cho heo vào lần 3.1.1 Quy trình phối giống Bước 1:Dẫn heo nọc khí tình vào để kích thích heo cái, cơng nhân dùng tay kích thích phận sinh dục, xoa người xoa bầu vú để kích thích đứng im dựng lên phận sinh dục … biểu cho lên giống Bước 2: Người công nhân lấy giấy lau chùi phận sinh dục heo nái Ống dẫn tinh -Bệnh xảy sau sinh – ngày - 10 ngày sau sinh, có hai dạng chính: – Viêm nhờn: xuất sau sinh 12 - 24 giờ, dịch nhờn tử cung tiết lỏng, trong, lợn cợn đục, mùi Heo sốt nhẹ – Viêm có mủ: sốt, thân nhiệt tăng từ 40 – 41oC, làm heo nái chết khơng chữa trị kịp thời Dịch viêm tích lại xoang tử cung Ở âm hộ có mủ đặc màu vàng đục, sền sệt pha máu, mùi hôi, bệnh thường kéo dài - ngày Sữa giảm ngừng hẳn, heo tiêu chảy, còi cọc chết dần Heo nái chết yếu chữa khỏi không nên tiếp tục giữ lại làm giống  Phòng bệnh – Vệ sinh chuồng trại trước sau đẻ – Tay người đỡ đẻ dụng cụ đỡ đẻ phải sát trùng thật kỹ Sau đẻ phải thụt rửa tử cung khoảng – lần, vòng ngày  Điều trị – Pha nước muối (1 muỗng cà phê pha lít nước đun sơi để nguội) để thụt rửa tử cung, ngày - lần, liên tục ngày – Hạ sốt: Analgine, Arthricidine – Tiêm kháng sinh Amoxi 15%: 1ml/10kg trọng lượng; linspec: cc/10 kg thể trọng; liên tục – ngày Kháng viêm: ketovet, Tolfen - Tiêm oxytocine liều: 30-40UI/nái, ngày lần để tử cung co bóp tống sản dịch ra, đồng thời kích thích tạo sữa 3.2.3.2 Bệnh sữa heo nái sau sinh  Nguyên nhân – Do hậu bệnh viêm tử cung viêm vú – Rối loạn kích thích tố; chế độ dinh dưỡng không phù hợp  Triệu chứng Thường xảy từ - ngày sau sinh thời điểm giai đoạn nuôi – Vú không căng sữa, vắt không thấy sữa chảy ra, vú teo nhỏ dần sau sữa hồn toàn – Khi bú heo kêu nhiều chạy qua, chạy lại Heo thường bị tiêu chảy, còi cọc tỷ lệ chết cao  Phòng bệnh – Thức ăn phải đầy đủ chất dinh dưỡng – Phòng bệnh viêm tử cung, viêm vú  Điều trị – Truyền dịch Glucose 5% kết hợp với Caldee-B12 Stress vitam qua đường xoang bụng tĩnh mạch – Chích Oxytocine: 10 UI/con/ngày 3.3 Nhà heo sau cai sữa - Chuồng sàn hở phần: sàn cách mặt đất 0,6m; heo ngủ ăn phần sàn liền, phần sàn hở có núm uống nơi tiêu tiểu - Cai sữa gây nhiều stress cho heo con: xa mẹ, thay thức ăn, thay chuồng - Chuẩn bị chuồng sau cai sữa với lồng + đèn úm, thảm cao su, máng tập ăn, máng ăn cám ướt - Chuyển heo cai sữa từ ô chuồng mẹ gần vào ô chuồng, tách heo nhỏ riêng để chăm sóc đặt biệt với cám giàu đạm Giữ chuồng ấm giảm dần nhiệt độ heo lớn dần, xem thái độ heo thoải mái ăn uống, lại ngủ tốt 3.3.1 Chuẩn bị chuồng - Chuẩn bị chuồng trước heo đến - Chuồng dụng cụ phải vệ sinh sẽ, xác trùng làm khô - Tất việc sửa chữa phải hoàn thành trước heo đến - Chuồng cần phải làm ấm cho heo cai sữa - Đèn sưởi ấm heo cần bật lên khu úm heo cần đạt nhiệt cần thiết trước heo đến - Các máng ăn cần dọn vệ sinh lần heo đến - Nếu vệ sinh máng ăn hàng tháng • Các lót cần đặt khu vực úm để tạo bề mặt thoải mái cho heo nằm • Sự thơng thống chuồng • Máng ăn cần chỉnh với thức ăn tươi máng ăn 3.3.2 Lịch tiêm vacxin cho heo sau cai sữa - Tiêm PCV vào tuần (phế cầu khuẩn) - Tiêm HCV1 vào tuần tuổi.(dịch tả) - Tiêm HCV2 vào 12 tuần tuổi - FMD1 vào tuần tuổi.( lỡ mồm long móng) - FMD2 vào 13 tuần tuổi 3.4 Heo hậu bị – - Heo hậu bị trước nhập chuồng phải ni dưỡng chăm sóc cho khơng làm giảm khả sinh sản chúng – Các tiêu chí như: Cách ly thích nghi, cho ăn, tiếp xúc với heo đực, trọng lượng phối giống lần đầu, trọng lượng thể giai đoạn mang thai nuôi lứa đầu yếu tố định tiềm đời nái hậu bị – Trong q trình ni cần đánh giá quy trình quản lý, quy trình kỹ thuật trình phát triển heo hậu bị để nhằm đạt kết tốt Một số lưu ý nhập heo nái hậu bị: – Nhập heo hậu bị theo kế hoạch thích hợp nên nhập trước thời điểm phối giống từ 2,5 – tháng (để heo thích nghi làm vacxin) – Nhập heo đồng từ giống heo làm hậu bị từ trang trại có uy tín, chất lượng – Tỷ lệ nhập hậu bị thay hang tháng khoảng – % số nái sinh sản khai thác – Tỷ lệ heo hậu bị chiếm khoảng 10% số nái sinh sản – Vào mùa nóng (tháng tháng 5) nhập tăng lượng heo hậu bị lên 20 – 30% để bù đắp lượng hep chậm lên giống vào mùa nóng – Chuẩn bị chuồng ni cách ly thích nghi, nên cách xa khu vực chuồng mang thai nuôi Cần tối thiểu 30 – 45 ngày để nuôi cách ly – Giảm tối đa stress mật độ nuôi chật chội để gia tăng tỷ lệ rụng trứng lên giống Nên nuôi – heo hậu bị chuồng với diện tích khoảng từ 1,5 – 1,8 heo/1m2 – Nuôi dưỡng heo hậu bị: Trong q trình ni dưỡng khơng để hậu bị lớn nhanh Nếu để heo phát triển nhanh, xuất lứa đầu tốt hầu hết lượng mỡ tích luỹ tiêu thụ hết nái nuôi lứa đầu, khoảng cách động dục trở lại kéo dài Có thể lần phối giống thành công, số lứa suất nái giảm lứa Chế độ dinh dưỡng:Tùy vào thể trạng tùy vào giai đoạn sản xuất mà ta có chế độ chăm sóc ni dưỡng cho phù hợp Nên cho heo nái ăn theo bữa (2 bữa/ngày) vào quy định heo nái có thời gian nghỉ ngơi dưỡng thai  Phối giống cho heo hậu bị - Heo hậu bị phối giống lần đầu đạt tháng tuổi đạt trọng lượng 120 kg III Quản lí dinh dưỡng- trị bệnh 3.1 Dinh dưỡng heo nái mang thai - Trong thời kỳ mang thai heo nái cần bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng để đảm bảo phát triển thai ,heo nái cần 14% tỉ lệ protein thô, 0,9% tỉ lệ canxi 0,45% tỉ lệ phốt phần ăn Mùa hè giảm mức ăn phải tăng lượng protein từ 14% lên 16%, nâng mức khoáng vitamin phần.Tuy nhiên cần tránh vỗ béo heo mức giai đoạn heo gần sinh  Chửa kỳ I: Cho ăn từ 1,8 – kg/con/ngày Cho heo ăn theo thể trạng heo tránh tình trạng heo béo hoạt gầy.Giai đoạn cần ý đến yếu tố dẫn đến hư thai  Chửa kỳ II:  85 – 110 ngày: cho ăn: – 2,5 kg/con/ngày Đây thời kỳ thai lớn sử dụng nhiều dưỡng chất máu mẹ để phát triển Do việc bổ sung dưỡng chất đầy đủ giai đoạn quan trọng Ở thời kì nên cho heo nái thường xuyên vận động để có hệ tốt, chân khỏe, khung xương chậu nở rộng( nái đẻ lứa đầu), nên cho nái sân cỏ hay sân cát vận động tùy thích, tiếp xúc với môi trường tự nhiên, để tăng sức đề kháng bệnh nhờ gia tăng hàm lượng kháng thể chống bệnh cho heo sữa đầu  111 – 113 ngày: cho ăn : kg/con/ngày Lưu ý: Chúng ta phải xem xét mặt khách quan heo điều chỉnh thức ăn cách hợp lí 3.2 Dinh dưỡng heo nái sắp, đẻ nuôi  Heo nái đẻ Giảm phần ăn cho nái gần đên ngày sinh để giúp bào thai không bị chèn ép tạo stress làm cho nái tăng tiết hoocmon,làm nái dễ đẻ Cần bổ sung chế phẩm vitamim ADE để tăng khả hấp thụ sắt tạo hồng cầu cho heo mẹ heo sau – Trước đẻ ngày cần giảm cám cho heo mẹ 1kg/nái /ngày – Trong thời gian đẻ ta không cho ăn cho ăn 0.5 kg/nái /ngày – Nên ghi chép cẩn thận số kg mà heo ăn dc ngày để kiểm sốt dc tình hình sức khỏe heo giai đoạn biến động 3.3 Quản lý nguồn thức ăn  Nguồn nguyên liệu thức ăn:cám,các thực phẩm bổ sung : kẽm,sắt , cần phải đảm bảo chất lượng nhập từ công ty cung cấp thức ăn co uy tín:Cơng ty TNHH Cargill Việt Nam,công ty GreenFeed Việt Nam, Sau nhập trại cần bảo quản nhà kho trại tránh ẩm mốc ảnh hưởng đến chất lượng IV Cơng tác vệ sinh chuồng trại, xử lí chất thải 4.1 Vệ sinh chuồng trại  Định kỳ vệ sinh sát trùng chuồng trại  Vệ sinh chuồng trại hàng ngày, đảm bảo khơ ráo, sẽ, thơng thống  Phun sát trùng chuồng trại với chu kỳ phun: 1-2 lần/tuần (tùy thuộc vào dịch tễ, thời tiết) Thời điểm phun: phun sương, phun vào lúc ấm khô ngày (2-3 chiều)  Kiểm soát nội ngoại ký sinh trùng  Cần đảm bảo chuồng trại thơng thống, đủ ánh sáng, thường xun vệ sinh chuồng trại, tẩy uế, khử trùng máng ăn, máng nước cho heo uống, dụng cụ chăn nuôi cuốc xẻng, xô,…  Sau vệ sinh, chồng trại cần khử độc, tiêu trùng, phơi nắng, sử dụng nước nóng để tiêu độc cho máng ăn cho heo, dụng cụ chăn ni Bên cạnh đó, xung quanh chuồng cần xử lý, qt vơi pha lỗng tường chuồng trại, bên lẫn bên ngồi  Nên ý, tiến hàng qt vơi cần cho heo cách xa chuồng trại để tránh làm ảnh hưởng tới sức khỏe heo Và phải chờ – ngày sau quét thả heo vào  Không nên sử dụng loại thức ăn bị ôi thiu, mà cho heo ăn loại thức ăn rõ nguồn gốc Bên cạnh loại thực phẩm hết hạn dùng, hay heo bị bệnh, không nên cho heo ăn để tránh mần bệnh xâm nhập  Nước uống cho heo cần đảm bảo yếu tố sạch, ta thường tận dụng nguồn nước ao hồ gần chuồng trại cho heo nhằm tiết kiệm, yếu tố lại khiến heo dễ mắc bệnh 4.2 Xử lí chất thải 4.2.1 Xử lý chất thải chăn ni hầm Biogas (Cơng trình khí sinh học) - Xử lý chất thải chăn nuôi cơng trình khí sinh học KSH đánh giá giải pháp hữu ích nhằm giảm khí thải methane (Khí có khả gây hiệu ứng nhà kính) sản xuất lượng Cơng trình khí sinh học góp phần giảm phát thải theo cách sau: Giảm phát thải khí methane từ phân chuồng; Giảm phát thải khí nhà nhà kính giảm sử dụng chất đốt truyền thống; Giảm phát thải khí nhà kính sử dụng phân từ phụ phẩm KSH thay phân bón hóa học Như nhờ có cơng trình khí sinh học mà lượng lớn chất thải chăn nuôi nông hộ xử lý tạo chất đốt điều góp phần giảm phát thải khí nhà kính hiệu biogas Nước thải qua hồ 4.2.2 Xử lý chất thải chế phẩm sinh học  Xử lý môi trường men sinh học Từ đầu thập kỷ 80 kỷ trước người ta sử dụng chất men để giảm ô nhiễm môi trường chăn nuôi gọi “Chế phẩm EM (Effective Microorganisms) có nghĩa vi sinh vật hữu hiệu” Ban đầu chất nhập từ nước ngày chất men sản xuất nhiều nước Các men nghiên cứu sản xuất nước phong phú có ưu điểm phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu nước ta Người ta sử dụng men sinh học đa dạng như: Dùng bổ sung vào nước thải, dùng phun vào chuồng nuôi, vào chất thải để giảm mùi hôi, dùng trộn vào thức ăn… Một số loại men thường dùng: Nước thải xử lí chế phẩm sinh học V QUẢN LÝ NHÂN SỰ 5.1 Các chức vụ cần thiết - Trang trại chăn nuôi gồm chức vụ sau: + Trưởng trại + Văn phòng + Kỹ thuật trưởng + Trưởng khu + Phó Khu + Công nhân  Trưởng trại người bao quát tất kĩ thuật chuyên môn đời sống anh em công nhân trại, hợp tác với bên văn phòng để thống kê số liệu để kiểm sốt suất tồn trại  Kỹ thuật trưởng: người bao quát tất kỹ thuật tất khu người hỗ trợ trưởng trại mặt kĩ thuật trang trại Giúp đỡ trưởng khu gặp khó khăn kĩ thuật nuôi  Trưởng khu:  Mỗi khu nhà bầu, nhà đẻ hay nhà heo cai sữa bầu người làm trưởng khu  Trưởng khu phải có tay số liệu đàn heo nái, cai sữa tùy khu thông tin cụ thể ngày đẻ lứa trước, ngày phối giống, ngày cai sữa heo  Chuẩn đoán bệnh, chữa trị bệnh cho heo nái, đưa kế hoạch phịng trừ bệnh dịch, chăn ni tốt, heo có sức khỏe cách tốt  Phân công lịch trực quản lí khu cho suất tót  Lập báo cáo tổng đàn, số bệnh, tăng, giảm hàng tuần nộp cho trưởng trại khu trực tiếp vào ngày cuối tuần  Lập báo cáo xuất nhập tồn thuốc thú y lập kế hoạch mua thuốc Báo cáo nộp vào hàng tháng  Khi làm phải báo cáo cho ghi sổ làm Sổ nộp cho phận tính lương hàng tháng Khi nghỉ có việc riêng phải làm đơn theo mẫu nộp cho trưởng trại trực tiếp trước ngày  Phó khu: hỗ trợ trưởng khu  Công nhân: khoảng 40-50 nái/ người Giám sát tình trạng sức khoẻ heo nái heo sinh ra, thực biện pháp phịng bệnh cần thiết 5.2 Quản lý cơng nhân 5.2.1 Vai trò – Giữ vai trò quan trọng trực tiếp ảnh hưởng đến suất chất lượng heo nái trại – Có vai trị quan trọng máy vận hành trang trại – Là người làm công ăn lương, làm việc tuân theo quy trình trại, cần có chế quản lí phù hợp lực lượng 5.2.2 Phân công Trưởng phận công nhân( quản lý): trưởng khu, phó khu phải có nhiệm vụ điều hành, phân cơng kiểm tra quản lí cơng việc nhóm cơng nhân – Nhóm cơng nhân chăn ni, chăm sóc: khoảng 20-30 nái/người  Mục đích – Đảm bảo thực chức nhiệm vụ để đạt hiệu cao công việc – Thực nhiệm vụ tránh chồng chéo lẫn – Thực nhiệm vụ theo yêu cầu, chiến lược đề  Lịch phân công tương đối, cập nhật thay đổi phù hợp với điều kiện trại lúc làm việc  Lịch trực đêm phân công theo tuần 5.3 Chế độ thưởng phạt  Chỉ tiêu nái đạt 12 heo cai sữa/ nái Nếu 12 heo con/nái trì liên tục nhiều tháng thưởng Số tiền thưởng trích phần trăm lợi nhuận dư từ heo thứ 13 Tiền thưởng chia cho công nhân viên trại nhằm khuyến khích tinh thần làm việc nhằm trì suất heo con/ nái cao  Thưởng Tết cho công nhân kĩ thuật viên trước Tết Số tiền thưởng tháng lương Nếu công nhân, nhân viên năm làm việc tốt lợi nhuận trại cao thưởng tùy theo quy mơ trại  Công nhân, nhân viên lại trại làm ngày lễ lương gấp đôi, ngày Tết trả lương gấp Đồng thời động viên tinh thần tổ chức tiệc cho công nhân ăn Tết xa quê  Hàng tháng, trại tổ chức buổi tiệc giao lưu nhân viên, công nhân trại với chủ trại nhằm tạo mối quan hệ khắng khít đồn kết nhân viên, công nhân trại với chủ trại Qua chủ trại nắm bắt tốt tình hình trại TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.greenfeed.com.vn/vi/tu-van-ky-thuat http://www.biquyetchannuoi.com/tin-tuc/quy-trinh-ve-sinh-phong-benh-choheo-nai-mang-thai.html http://nhachannuoi.vn/quy-trinh-ky-thuat-co-ban-cua-trai-heo-nai http://www.vetshop.com.vn/2015/10/cac-benh-sinh-san-thuong-gap-tren-heonai-sau-khi-sinh.html http://tiepthinongnghiep.com/chan-nuoi/phong-benh-va-tri-benh-chan-nuoi21/bien-phap-phong-tri-cac-benh-thuong-gap-o-heo-nai-sau-khi-sinh-5173.html /http://heogiongnguyentam.com/tin-tuc/tin-tuc-su-kien/thong-tin-chuyennganh/ky-thuat-lam-chuong-nuoi-heo-nai-giong.html http://vicraft.vn/threads/123978-ky-thuat-chan-nuoi-lon-nai-mang-thai.html https://baomoi.com/ky-thuat-chan-nuoi-va-cham-soc-lon-nai-mang-thai-khoemanh/c/21606423.epi https://m.2lua.vn/article/ve-sinh-chuong-trai-nuoi-heo-hieu-qua-36895.html http://biogasviet.com/ve-sinh-chuong-trai-nuoi-heo-hieu-qua http://nhanong.com.vn/xu-ly-chat-thai-trong-chan-nuoi-heo-mid-13-15-7313386.html http://safa.com.vn/vi/view-1098-chat-thai-trong-chan-nuoi-va-mot-so-bienphap-xu-ly ... nuôi heo nhỏ vừa lớn Vậy báo cáo xin nói đến vấn đề lập kế hoạch thiết kế trang trại heo I Kế hoạch chiến lược phát triển trang trại chăn nuôi heo Kế hoạch - Kế hoạch chăn nuôi trang trại heo. .. hợp giống heo trang trại 18nhưng điều kiện tự nhiên khí hậu nước ta nên dàn lạnh tạo tiểu khí hậu 3.2 Nhà heo đẻ - Heo nái mang bầu 5 ngày đẻ chuyển qua nhà heo đẻ Trang trại có nhà heo đẻ -... bột lên thân heo tránh vào mũi heo( giúp toàn thể heo khô ủ ấm cho heo con) - Cân( trọng lượng heo 0.8kg loại thải)  cho vào lồng úm 15 phút(để heo quen dần với nhiệt độ bên tử cung heo mẹ  cho

Ngày đăng: 26/03/2022, 20:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w