1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BAI SOAN GANG SINH LY DINH DUONG CHINH SUA

54 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Mục đích yêu cầu chương I

  • 1.1 Đối tượng,nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn học

  • 1.1.1 Đối tượng nghiên cứu 

  • 1.1.2. Nhiệm vụ của môn học

  • 1.1.3. Phương pháp nghiên cứu môn học

  • 1.2. Mục dích của ăn uống

  • 1.2.1. Ăn uống để duy trì sự sống và phát triển cơ thể

  • 1.2.2. Ăn uống để lao động

  • 1.2.3. Ăn uống để chống lại bệnh tật

  • 1.3. NHỮNG VẤN ĐỀ DINH DƯỠNG HIỆN NAY

  • 1.3.1. Vấn đề thiếu dinh dưỡng

  • 1.3.2. Vấn đề thừa dinh dưỡng

  • 1.4. ĂN UỐNG CÓ KHOA HỌC

  • 1.5. Ý nghĩa của ăn uống có khoa học

  • Nội dung chương II

  • 2.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỘ MÁY TIÊU HOÁ

  • 2.1.1. Hệ thống đường tiêu hoá

  • 2.2. Khái niệm và ý nghĩa của tiêu hóa thức ăn

  • 2.3. Quá trình tiêu hóa thức ăn

  • 2.3.1 tiêu hóa ở khoang miệng

  • 2.4. Quá trình hấp thụ thức ăn

  • 2.4.1 Yếu tố vệ sinh

  • CÂU HỎI THẢO LUẬN

  • 1. Em hiểu gì về quá trình tiêu hóa thức ăn?

  • 2. Tiêu hóa thức ăn có ý nghĩa gì với sức khoẻ con người?

  • 3. Quá trình hấp thu thức ăn xảy ra như thế nào trong cơ quan tiêu hóa?

  • * Nội dung chương III

  • 3.1. Chức năng dinh dưỡng của protein(Pr)

  • 3.1.1. Protein là cơ sở của sự sống

  • 3.1.3. Cân bằng động của Pr

  • 3.1.4. Giá trị ding dưỡng của Pr

  • 3.1.5. Vai trò của Protein với cơ thể con người

  • 3.1.5.1. Cấu tạo nên tế bào

  • 3.1.5.2. Cung cấp năng lượng

  • 3.1.5.3. Kích thích sự ngon miệng

  • 3.1.5.4. Bảo vệ cơ thể

  • 3.1.5.5. Liên quan đến sự chuyển hóa bình thường các chất dinh dưỡng khác.

  • 3.1.7. Nhu cầu Pr

  • 3.1.8. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng Pr

  • Bản chất của nhu cầu protein:

  • + Nhu cầu protein cho quá trình thay cũ đổi mới, bù đắp lượng nitơ mất theo da, phân, và trong chu kì kinh nguyệt.

  • + Nhu cầu protein để phát triển cơ thể đang lớn, phụ nữ có thai cần protein để xây dựng tổ chức mới, người mẹ cho con bú mỗi ngày tiết 500ml sữa có khoảng 10,5g protein.

  • + Nhu cầu protein cho quá trình hồi phục sau một chấn thương (mổ, bỏng) hay sau khi ốm khỏi, cơ thể cần protein để phục hồi.

  • Có nhiều phương pháp xác định nhu cầu protein tuy nhiên chưa có phương pháp nào thật chính xác. Người ta thường sử dụng hai phương pháp: Bilăng ni tơ xác định lượng ni tơ ăn vào và ni tơ thải ra theo phân, nước tiểu, người ta tìm được nhu cấu protein bằng cách điều chỉnh lượng ăn vào cho đến khi Bilăng nitơ cân bằng. Phương pháp thứ hai là phương pháp tính từng phần nhu cầu cho lượng nitơ mất đi không tránh khỏi để duy trì nhu cầu cho phát triển, để chống đỡ các kích thích.

  • Người ta đã xác định được những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu protein như:

  • Bảng 2: Nhu cầu protein ở người trưởng thành và phụ nữ có thai và cho con bú

  • 3.2. Chức năng dinh dưỡng của lipit hay dầu mỡ ăn

  • 3.3. Chức năng dinh dưỡng của gluxit

  • 3.3.1. Cấu tạo và phân loại gluxit

  • 3.3.1.1. Cấu tạo

  • 3.3.1.2. Phân loại

  • 3.3.2. Vai trò của gluxit đối với cơ thể

  • 3.3.4. Một số điều cần lưu ý khi sử dụng gluxit.

  • CÂU HỎI THẢO LUẬN :

  • 1. Nêu vai trò của protein. Vai trò nào là quan trọng nhất. Vì sao ?

  • 2. Nêu nguồn thực phẩm giàu protein và giá trị dinh dưỡng của nó ?

  • 3. So sánh giá trị dinh dưỡng của mỡ động vật và dầu thực vật ?

  • 4. Nêu nguồn thực phẩm giàu hàm lượng Gluxit và giá trị dinh dưỡng của nó ?

  • * Nội dung chương IV

  • 4.1.1. Khái niệm

  • Thiếu hoặc thừa vitamin D

  • - Thiếu vitamin D dẫn đến còi xương. Đối với trẻ dưới 2 tuổi, thiếu vitamin D sinh rối loạn ban đầu không điển hình như dễ bị kích thích, ra mồ hôi, sau đó làm chậm  mọc răng, mềm xương sọ, dễ bị co giật . Khi trẻ biết đứng sẽ dễ cong cột sống, chân vòng kiềng.

  • - Thừa vitamin D có thể làm trẻ chán ăn, mệt mỏi, nôn, tiểu nhiều, ngừng lớn đôi khi gây co giật, dày màng xương.

  • Thiếu vitamin K

  • Làm trẻ dễ bị xuất huyết, đặc biệt có thể gây xuất huyết não, màng não rất nguy hiểm.

  • Thừa vitamin E

  • Quá thừa đưa đến rối loạn tiêu hóa, nhức đầu, rối loạn thị giác. 4.1.3. Phân loại vitamin

  • 4.1.3.1. Các vitamin tan trong nước

  • 4.1.3.2. Các vitamin tan trong chất béo

  • 4.1.4. Các vitamin thông dụng

  • 4.1.4.1 Vitamin C

  • 4.1.4.2. Vitamin B1

  • 4.1.4.3. Vitamin B2 (Riboflavin)

  • 4.1.4.5. Vitamin A

  • 5.1 khái niệm về khẩu phần ăn sinh lý

  • 5.1.1. Khái niệm về khẩu phần ăn hằng ngày.

  • 5.1.2. Khái niệm về khẩu phần ăn sinh lý

  • 5.2 Sự hoàn chỉnh về số lượng và chất lượng của khẩu phần ăn

  • 5.5. Các loại khẩu phần ăn theo lứa tuổi nghề nghiệp

  • 5.5.1. Đối với trẻ em

  • - Tâm lý của trẻ em thay đổi từ bé đến lớn theo từng lứa tuổi luôn có sự phát triển không ngừng về trọng lượng cũng như chất lượng.

  • - Quá trình đồng hóa của cơ thể bao giờ cũng lớn hơn quá trình phân giải các chất.

  • + Nhu cầu P cần 10 đến 25 g/kg thể trọng. Ở tuổi dậy thì nhu cầu tăng lên.

  • Trẻ 1 tuổi nên dùng 100% P động vật

  • 2 đến 3 tuổi thì nhu cầu P động vật là 75 %

  • 3 đến 7 tuổi nhu cầu P động vật là 65 %

  • Học sinh nhu cầu P động vật là 50 %

  • + Nhu cầu Lipit : Ở trẻ em nên cho ngang với P riêng với L thực vật cho ăn 10 %

  • + Nhu cầu Gluxit với trẻ không cần nhiều nhưng rẻ thích ăn đồ ngọt nên cho ăn đường để kích thích trẻ ăn ngon

  • + Muối khoáng: chất cần đặc biệt là Ca, P .

  • Vitamin cũng rất cần như vitamin A, vitamin D cơ thể không tự tổng hợp được m mà lấy tứ rau, củ, quả. Vitamin C rất cần vì nó tạo nên khung xương của cơ thể( dễ mất trong quá trình chế biến) vitamin B1 rất cần nên bổ xung cho trẻ nhằm kích thích tiêu hóa ( có nhiều trong gạo xát rối )

  • - Lựa chon thưca ăn cho trẻ: cho trẻ ăn những loại thức ăn dẽ tiêu hóa tránh thức ăn khó tiêu.

  • - Đối với trẻ nên thay đổi các món ăn hằng ngày để kích thích khẩu vị cho trẻ.

  • 5.5.2. Đối với người trưởng thành

  • 5.5.4. Đối với người lao động thể lực

  • - Hấp thụ và tiêu hao là hai quá trình hoạt động tự nhiên của cơ thể. Và tùy thuộc vào mức độ hoạt động thể lực mà mỗi  người có nhu cầu về năng lượng khác nhau, có nghĩa là chế độ ăn cũng khác nhau.  Dinh dưỡng hợp lý và cân bằng với nhu cầu năng lượng của cơ thể là nguyên tắc cần thiết để giữ gìn sức khỏe cùng sự bền bỉ, dẻo dai trong lao động, kéo dài tuổi Xuân và ít mắc các bệnh mãn tính khi vào độ tuổi “gió heo may về”...

  • - Độ tuổi lao động được xác định là độ tuổi bắt đầu và liên tục trưởng thành cả về thể chất lẫn tinh thần, là độ tuổi đóng góp, cống hiến nhiều nhất cho gia đình và xã hội. Cho nên người lao động nói chung cần phải có chế độ dinh dưỡng hợp lý, nghĩa là không thiếu cũng không thừa, bởi vì:

  • + Chế độ ăn cần đáp ứng nhu cầu về năng lượng, cung cấp đủ nhu cầu các chất dinh dưỡng: lao động càng nặng thì nhu cầu về năng lượng càng cao.

  • + Nếu chế độ ăn thiếu năng lượng thì cơ thể mệt mỏi, năng suất lao động thấp, nếu kéo dài thì dẫn đến suy dinh dưỡng và kiệt sức, thiếu sức để kháng với bệnh tật.

  • + Chế độ ăn quá dư thừa năng lượng kéo dài sẽ dẫn tới thừa cân, béo phì. Người béo phì dễ có nguy cơ cao mắc các bệnh chuyển hóa, tăng huyết áp, tiểu đường, xơ vữa động mạch.

  • - Năng lượng cho hoạt động thể lực: hoạt động thể lực tiêu hao năng lượng phụ thuộc vào loại hình lao động với mức độ lao động nặng nhẹ, thời gian lao động.

  • 5.5.5. Đối với người lao động trí óc

  • Nói chung ở những người lao động trí óc đều tiêu hao năng lượng không nhiều. Khi ngủ và nằm nghỉ ngơi tiêu hao năng lượng là 65-75 Kcalo/giờ. Tuy vậy người thầy giáo giảng bài không còn là lao động nhẹ nữa mà là lao động trung bình, tiêu hao 140-270 Kcalo/giờ

  • Như trên đã nói cân bằng năng lượng là nguyên tắc của dinh dưỡng hợp lý. Ở người lao động trí óc và tĩnh tại tình trạng thiếu hoạt động và thừa cân nặng là yếu tố nguy cơ. Hệ thống cơ chiếm 70% tổng số khối lượng cơ thể và tình trạng của nó ảnh hưởng đến tất cả hệ thống chính của cơ thể. Triết gia cổ đại Aristote nói: Không có gì làm suy yếu và hủy hoại cơ thể bằng tình trạng, không lao động kéo dài. Thầy thuốc danh tiếng thế kỷ 18 Tissot khẳng định "Lao động có thể thay thế các loại thuốc nhưng không có thứ thuốc nào có thể thay thế cho lao động ’’

  • Khẩu phần năng lượng cao cùng với lối sống thiếu hoạt động không tránh khỏi dẫn tới tăng cân nặng và béo phì. Các thống kê cho thấy những người thừa cân thường bị bệnh tim mạch nhiều gấp hai những người bình thường. Bệnh tăng huyết áp cũng tăng gấp hai lần ở người béo. Ở tuổi đã trung niên lao động trí óc tĩnh tại, nếp sống ít hoạt động nên tiêu hao năng lượng ít, dẫn đến sự tự tích lũy mỡ, tăng cân nặng, béo phì đang là vấn đề lo ngại của các nước phát triển và xã hội văn minh khi nền công nghiệp hóa và tự động hóa cao.

  • Nguyên tắc chính của dinh đường hợp lý đối với người lao động trí óc và tính tại là duy trì năng lượng của khẩu phần ngang với năng lượng tiêu hao. Theo quan điểm hiện nay, tính cân đối là cơ sở của dinh dưỡng hợp lý.

  • Ăn theo nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể

  • CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN:

  • 1. Phân biệt sự giống nhau và khác nhau của khẩu phần ăn hằng ngày và khẩu phần ăn sinh lý ?

  • 2. Tại sao trong khẩu phần ăn cần có sự hoàn chỉnh về số lượng cũng như chất lượng?

  • 3. Phân tích đặc điểm của khẩu phần ăn đối với người lao động trí óc?

  • 4. Phân tích đặc điểm của khẩu phần ăn đối với người lao động thể lực ?

  • 5. Phân tích đặc điểm của khẩu phần ăn đối với người lao động giới tính ?

  • 6. Phân tích đặc điểm của khẩu phần ăn đối với người bệnh ?

  • 7. Phân tích đặc điểm của khẩu phần ăn đối với người già ?

  • 1.1.1 Đối tượng nghiên cứu :

  • 1.1.2. Nhiệm vụ của môn học

  • 1.1.3. Phương pháp nghiên cứu môn học.

  • 1.2. Mục dích của ăn uống

  • 1.2.1. Ăn uống để duy trì sự sống và phát triển cơ thể.

  • 1.2.1.1.Ăn uống để duy trì sự sống.

  • 1.2.1.2 Ăn uống để phát triển cơ thể.

  • 1.2.2. Ăn uống để lao động.

  • 1.2.3. Ăn uống để chống lại bệnh tật.

  • 1.3. Những vấn đề dinh dưỡng hiện nay.

  • 1.3.1. Vấn đề thiếu dinh dưỡng.

  • 1.3.2. Vấn đề thừa dinh dưỡng.

  • 1.4. Ăn uống có khoa học

  • 1.5. Ý nghĩa của ăn uống có khoa học.

  • 2.1.1. Hệ thống đường tiêu hoá

  • 2.2. Khái niệm và ý nghĩa của tiêu hóa thức ăn.

  • 2.3. Quá trình tiêu hóa thức ăn.

  • 2.3.1 tiêu hóa ở khoang miệng

  • 2.4. Quá trình hấp thụ thức ăn

  • 3.1. Chức năng dinh dưỡng của protein(Pr)

  • 3.1.1. Protein là cơ sở của sự sống

  • 3.1.3. Cân bằng động của Pr

  • 3.1.3.1. Cân bằng Nitơ dương

  • 3.1.3.3. Cân bằng Nitơ âm

  • 3.1.4. Giá trị ding dưỡng của Pr

  • 3.1.4.1. Pr hoàn thiện

  • 3.1.5. Vai trò của Pr với cơ thể con người

  • 3.1.5.1. Cấu tạo nên tế bào.

  • 3.1.5.4. Bảo vệ cơ thể

  • 3.1.5.5. Liên quan đến sự chuyển hóa bình thường các chất dinh dưỡng khác.

  • 3.1.6. Bệnh thiếu Pr

  • 3.1.7. Nhu cầu Pr

  • 3.1.8. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng Prrotein:

  • 3.1.8.1. Do đặc điểm cơ thể

  • 3.1.8.4. Do môi trường

  • 3.2. Chức năng dinh dưỡng của lipit hay dầu mỡ ăn.

  • 3.3. Chức năng dinh dưỡng của gluxit.

  • 3.3.2. Vai trò của gluxit đối với cơ thể.

  • 3.3.3. Nhu cầu gluxit

  • 4.1.1. Khái niệm:

  • 4.1.3. Phân loại vitamin.

  • 4.1.3.1. Các vitamin tan trong nước.

  • 4.1.3.2. Các vitamin tan trong chất béo

  • 4.1.4. Các vitamin thông dụng

  • 4.1.4.1 Vitamin C

  • 4.1.4.2. Vitamin B1

  • 4.1.4.3. Vitamin B2

  • 4.1.4.4. Vitamin E

  • 4.1.4.5. Vitamin A

  • 4.1.5.Bảng tổng hợp vitamin quan trọng.

  • 4.2.5. Sắt ( Fe )

  • 5.1 khái niệm về khẩu phần ăn sinh lý

  • 5.1.1. Khái niệm về khẩu phần ăn hằng ngày.

  • 5.1.2. Khái niệm về khẩu phần ăn sinh lý

  • 5.2 Sự hoàn chỉnh về số lượng và chất lượng của khẩu phần ăn.

  • 5.5. Các loại khẩu phần ăn theo lứa tuổi nghề nghiệp.

  • 5.5.1. Đối với trẻ em.

  • 5.5.2. Đối với người trưởng thành.

  • 5.5.3. Đối với người già.

  • 5.5.4. Đối với người lao động thể lực.

  • 5.5.5. Đối với người lao động trí óc.

  • 5.5.6. Đối với người lao động giới tính.

Nội dung

BAI SOAN GANG SINH LY DINH DUONG CHINH SUA

Môn học SINH LÝ DINH DƯỠNG Mã số môn học : MH12 Thời gian môn học: 45giờ (Lý thuyết: 45giờ; Thực hành: 0giờ) I Vị trí, tính chất mơn học - Sinh lý dinh dưỡng môn học bắt buộc thuộc mơn học đào tạo nghề chương trình khung trình độ Trung cấp nghề “Kỹ thuật chế biến ăn” Mơn học nhằm trang bị cho người học kiến thức bổ trợ cho nghiệp vụ phục vụ nhà hàng người học Môn học cần tổ chức giảng dạy trước môn học nghiệp vụ chế biến - Sinh lý dinh dưỡng môn học lý thuyết, đánh giá kết kiểm tra hết môn II Mục tiêu môn học - Môn học nhằm trang bị kiến thức sinh lý dinh dưỡng Các vấn đề đề cập đến môn học là: tầm quan trọng dinh dưỡng với sức khoẻ người, q trình tiêu hố hấp thụ thức ăn - Chức dinh dưỡng dinh dưỡng thể người phần ăn hợp lý số lượng chất lượng lứa tuổi, loại lao động III Nội dung môn học Nội dung tổng quát phân phối thời gian Thời gian Số Tên chương mục Tổng Lý Thực hành Kiểm tra TT số thuyết Bài tập (LT TH) I Ăn uống sức khỏe 6 Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu mơn học Mục đích ăn uống Những vấn đề dinh dưỡng Ăn uống có khoa học Ý nghĩa ăn uống có khoa học II Q trình tiêu hóa thức ăn Khái niệm ý nghĩa tiêu hố thức ăn Q trình tiêu hố thức ăn Q trình hấp thụ thức ăn Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình tiêu hố hấp thu thức ăn III Chức dinh dưỡng 12 12 chất sinh nhiệt Chức dinh dưỡng protein (Pr) Chức dinh dưỡng lipit hay dầu mỡ ăn Chức dinh dưỡng gluxit IV Chức dinh dưỡng 12 11 vitamin, chất khoáng nguyên tố vi lượng Chức dinh dưỡng Vitamin Chức dinh dưỡng chất khoáng nguyên tố vi lượng V Khẩu phần ăn sinh lý Khái niệm phần ăn sinh lý Sự hoàn chỉnh số lượng chất lượng phần Các loại phần ăn Khẩu phần phòng ngừa lao động Các loại phần theo lứa tuổi, nghề nghiệp 10 Lời khuyên ăn uống hợp lý Cộng 45 42 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết tính vào lý thuyết, kiểm tra thực hành tính vào thực hành Nội dung chi tiết: CHƯƠNG I ĂN UỐNG VÀ SỨC KHỎE Mục đích yêu cầu chương I Mục đích chương I - Nhằm trang bị cho người học số kiến thức đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu môn học, giới thiệu mục đích ăn uống kiến thức ăn uống có khoa học Yêu cầu chương I - Học sinh nắm kiến thức để vận dụng vào lĩnh vực có liên quan nghề nghiệp Nội dung chương I 1.1 Đối tượng,nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu môn học 1.1.1 Đối tượng nghiên cứu - sldd nghiên cứu vai trò chất dinh dưỡng ảnh hưởng chất dinh dưỡng phát triển thể người - nghiên cứu phần ăn sinh lý cách xác định phần ăn cho đối tượng 1.1.2 Nhiệm vụ môn học Cung cấp cho học sinh thông tin sinh lý dinh dưỡng người có liên quan đến chế độ ăn uống Từ để người kỹ thuật nấu ăn xây dựng chế độ ăn cho đối tượng hợp lý 1.1.3 Phương pháp nghiên cứu môn học - Phải nắm q trình tiêu hóa hấp thu đào thải chất dinh dưỡng người - Hiểu nguồn gốc, vai trò dinh dưỡng thực phẩm nhu cầu chất dinh dưỡng thể người - Hiểu xác đinh phần ăn sinh lý số lượng, chất lượng cho đối tượng - Biết số bệnh ăn uống gây biện pháp đề phòng 1.2 Mục dích ăn uống 1.2.1 Ăn uống để trì sống phát triển thể Con người thể sống, sống không tồn người không ăn uống Cơ thể người ln có hai q trình đơng hóa dị hóa Đơng hố q trình tổng hợp chất Dị hóa q trình phân giải chất q trình đồng hóa tổng hợp sinh lượng trì hoạt động thể, đồng thời thông qua ăn uống dễ tổng hợp chát dinh dưỡng xây dựng tế bào tạo phát triển cho thể 2.1.1.1 Ăn uống để trì sống Sự sống tối thiểu người cần thiết có hoạt động hệ quan : Hệ hô hấp, hệ thần kinh, hệ tuần hồn, hệ tiêu hóa…vv Để trì hoạt động hệ quan người phải có lượng (Năng lượng tối thiểu) Ngoài hoạt động tối thiểu người cần có vận động khác cử động bắp, hoạt động giao tiếp, lại…v v Tất hoạt động cần lượng Để có lượng trì hoạt động sống tối thiểu hoạt động khác cần phải có chất dinh dưỡng để q trình dị hóa tiến hành phân giải chất để sinh lượng Muốn có chất dinh dưỡng để phân giải thể cần phải cung cấp thơng qua ăn uống Bình thường hàng ngày ăn uống đường cung cấp chất dinh dưỡng cho thể ta khẳng định “ăn uống điều kiện cần thiết để trì sống” 1.2.1.2 Ăn uống để phát triển thể Từ thai nhi sau đời thể người phát triển theo quy luật Hàng ngày thể cần chất dinh dưỡng để xây dựng tế bào Lượng tế bào sinh để bù đắp cho lượng tế bào bị lão hóa để trì sống ổn định Đối với độ tuổi phát triển thể (từ thai nhi đến độ tuổi 30) lượng tế bào sinh phải nhiều tế bào lão hóa thể phát triển Các chất dinh dưỡng cần cho giai đoạn phải đầy đủ chất, đặc biệt protein, chất khoáng, vitamin… Ăn uống có vai trị đặc biệt quan trọng để trì phát triển người giai đoạn Sau giai đoạn sinh trưởng người bước sang độ tuổi trưởng thành độ tuổi già cần chất dinh dưỡng để xây dựng tế bào mới, bù đắp tế bào bị chết Ăn uống nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho thể để thể thực chức 1.2.2 Ăn uống để lao động Con người cần phải lao động để làm cải vật chất, cải vật chất lại sử dụng phục vụ sống người để tái tạo sức lao động Hoạt động lao động người cần tới lượng (Năng lượng cần cho hoạt động lao động chiếm khoảng 45-50% tổng nhu cầu lượng hàng ngày) Các chất dinh dưỡng sinh lượng để người thực hoạt động lao động trình ăn uống cung cấp Lao động với thời gian nhiều, cường độ lao động cao tiêu tốn nhiều lượng phần ăn tăng số lượng chất lượng chất dinh dưỡng 1.2.3 Ăn uống để chống lại bệnh tật Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng giúp cho trình phát triển bình thường người, giúp tăng sức đề kháng giúp thể có khả chống lại xâm nhập vi khuẩn gây bệnh Bản thân sản phẩm ăn uống có sử dụng thuốc vị thuốc chữa bệnh Mặt khác ăn uống gây hậu xấu với sức khỏe người ăn uống bừa bãi, thiếu khoa học Các hậu xấu ăn uống gây tổng hợp thành trường hợp tổng quát sau : - Các tượng nhiễm độc ăn uống - Các tượng nhiễm khuẩn ăn uống - Các tượng nhiễm ký sinh trùng ăn uống - Các rối loạn thiếu chất dinh dưỡng - Các rối loạn thừa chất dinh dưỡng Các tượng ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người, có nhiều khả gây bệnh tật, nhiều trường hợp gây bệnh nguy hiểm có khả gây tử vong Các bệnh tật nguy hiểm liên quan trực tiếp tới ăn uống hàng ngày người 1.3 NHỮNG VẤN ĐỀ DINH DƯỠNG HIỆN NAY 1.3.1 Vấn đề thiếu dinh dưỡng Thiếu dinh dưỡng trường hợp ăn không đủ theo định lượng, thiếu chất dinh dưỡng, chất tổng hợp q trình đồng hóa thấp nhu cầu thể Đây vấn đề nghiêm trọng đặc biệt nước nghèo, phát triển phát triển Thiếu dinh dưỡng nguyên nhân dẫn tới tượng rối loạn thiếu chất dinh dưỡng, dẫn đến suy dinh dưỡng gây nhiều bệnh nguy hiểm Những người thiếu dinh dưỡng bị còi xương mắc bệnh đần độn (kém phát triển trí tuệ) Đối với phụ nữ có thai dẫn tới tượng quái thai, dễ sảy thai, trường hợp thiếu dinh dưỡng kéo dài dẫn tới tượng tử vong 1.3.2 Vấn đề thừa dinh dưỡng Ngoài vấn đề thiếu dinh dưỡng thực tế lại khơng trường hợp thừa dinh dưỡng Vấn đề thừa dinh dưỡng xảy phổ biến nước phát triển nước phát triển Thừa chất dinh dưỡng trường hợp chất dinh dưỡng ăn uống vào hấp thụ lớn nhu cầu cần Thừa chất dinh dưỡng gây nhiều bệnh tật nguy hiểm : Béo phì, tim mạch, máu thận nhiễm mỡ, đái tháo đường, bệnh gút….v.v Đặc biệt có trường hợp gây tử vong 1.4 ĂN UỐNG CÓ KHOA HỌC Để tránh hậu xấu thiếu, thừa chất dinh dưỡng gây cần phải ăn uống có khoa học, nội dung ăn uống khoa học gồm tiêu chí sau : 1.4.1 Ăn đủ lượng, đủ chất tỷ lệ chất cân đối 1.4.1.1 Ăn đủ lượng Ăn đủ lượng có nghĩa lượng thức ăn ngày sử dụng phù hợp với yêu cầu đối tượng cụ thể Không nhiều khơng q 1.4.1.2 Ăn đủ chất Ăn đủ chất có nghĩa lượng chất dinh dưỡng phải đảm bảo đủ theo yêu cầu đối tượng, chất phải cung cấp đầy đủ hàng ngày Bao gồm kể chất đạm, chất béo, đường, bột, chất xơ, chất khoáng, vitamin … 1.4.1.3 Đảm bảo tỷ lệ chất cân đối Trong phần ăn hàng ngày phải đảm bảo cân đối tỷ lệ chất: đạm, chất béo, chất đường, bột… Theo yêu cầu đối tượng cụ thể Đối với người bình thường, tỷ lệ P : L: G = 14 : 16: 70 Đối với trẻ em, tỷ lệ P : L : G = 20 : 20 : 60 Ngoài đảm bảo tỷ lệ chất cần phải dảm bảo tỷ lệ nguồn gốc chất dinh dưỡng như: chất đạm, nhu cầu trẻ em phải đảm bảo 50% chất đạm động vật cung cấp, với người lớn phải đảm bảo tối thiểu 30% chất đạm động vật cung cấp Đối với Lipít, phần ăn phải đảm bảo 50% lượng lipít cần loại thực vật cung cấp 1.4.2 Ăn uống phải phù hợp với khí hậu, nghề nghiệp, với lứa tuổi bệnh tật 1.4.2.1 Ăn uống phải phù hợp với lứa tuổi Mỗi lứa tuổi khác nhu cầu lượng khác Do để cung cấp đủ lượng cho hoạt động ngày cần ý phần ăn cho độ tuổi khác 1.4.2.1 Ăn uống phải phù hợp với loại lao động Các hoạt động lao động tiêu hao lượng Các hình thức lao động khác thí tiêu hoa lượng khác nhau: Lao động bắp tiêu hao nhiều lượng lao động trí óc Lao động nặng nhọc, cường độ lao động cao tiêu hao lượng nhiều, thông thường hoạt động tiêu hao 50% nhu cầu hàng ngày, trẻ em hoạt động vận động coi dạng tiêu hao Do với hình thức lao động cần bổ xung lượng lượng thích hợp 1.4.2.1 Ăn uống phải phù hợp với khí hậu Khí hậu ảnh hưởng lớn đến trình ăn uống Tuỳ vào điều kiện thời tiết phải chế biến ăn phù hợp khả tiêu hố hấp thu đảm bảo đồng thời giúp gia tăng sức khoẻ sức đề kháng người Con người thông qua ăn uống để hồ vào tự nhiên, tạo cân người với tự nhiên Con người Việt Nam hình thành ăn uống theo mùa “mùa thức nấy” phải hiểu người triệt để sử dụng tất nguồn lương thực thực phẩm, đồng thời cách chế biền ăn vị theo mùa Ở Miền Bắc nước ta Mùa hè từ tháng đến tháng 9, người ta thường nấu ăn ăn nhẹ, dễ tiêu hóa cá, tơm, cua, rau, Người ta dùng thịt, mỡ ăn Thức ăn chế biến thường luộc, nấu canh, làm gỏi Như vậy, ăn người ta dùng nước để chan canh, làm cho dễ ăn đồng thời bổ xung lượng nước thể bị thất thời tiết nóng Ngược lại, vào mùa lạnh ngồi cá, tơm, rau củ Người ta thường bổ sung thêm thịt, mỡ Đây loại thực phẩm thuộc loại nhiệt, giúp người chống đỡ với thời tiết tốt 1.4.3 Hạn chế yếu tố ảnh hưởng đến tiêu hóa hấp thu thức ăn Ăn uống có vai trị đặc biệt quan trọng sống người Ăn uống nguồn cung cấp chất dinh dưỡng giúp cho thể xây dựng tế bào, giúp cho q trình sinh trưởng, phát triển trí tuệ, trì nịi giống đồng thời giúp tăng sức đề kháng để thể chống bệnh tật điều kiện khắc nghiệt môi trường Nhưng ăn uống có khả gây hậu xấu ảnh hưởng đến q trình tiêu hóa hấp thu trình chế biến cần ý: phải chọn thực phẩm tươi Chế biến phải đảm bảo vệ sinh, kỹ thuật, tạo khơmg khí vui vẻ ăn uống Để tăng trình tiêu hóa hấp thu giúp cung cấp tốt chất dinh dưỡng cho thể 1.5 Ý nghĩa ăn uống có khoa học 1.5.1.Về mặt kinh tế Ăn uống có khoa học đảm bảo tiết kiệm, tạo cho người có sức khỏe tốt hơn, có khả lao động để tạo cải vật chất nhiều cho xã hội gia đình 1.5.2 Về mặt xã hội Ăn uống có khoa học thể trình độ nhận thức người, tránh bệnh dịch tệ nạn xã hội khác lĩnh vực ăn uống 1.5.3 Về mặt sức khỏe Ăn uống có khoa học giúp cho người tránh bệnh tật, tăng sức đề kháng Tiết kiệm chi phí mang lại sống tốt cho thân gia đình Câu hỏi thảo luận : - Em hiểu dinh dưỡng, sinh lý dinh dưỡng quan hệ với ăn uống nào? - Tại tình trạng béo phì xuất nhiều để khắc phục tình trạng phải làm ? - Ăn uống có vai trị với đời sống người ? CHƯƠNG II : SỰ TIÊU HOÁ VÀ HẤP THỤ CÁC CHẤT DINH DƯỠNG * Mục tiêu - Kiến thức: Giới thiệu kiến thức máy tiêu hóa yếu tố ảnh hưởng đến q trình tieuu hóa hấp thu chất dinh dưỡng * Yêu cầu - Học sinh vận dụng thành thạo kiến thức vào trình chế biến - Thái độ: Rèn luyện lòng yêu nghề ý thức giữ gìn bảo vệ sức khỏe Nội dung chương II 2.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỘ MÁY TIÊU HOÁ Bộ máy tiêu hố quan có chức tiêu hoá thức ăn, tạo khả cho thể hấp thụ chất dinh dưỡng tốt Bộ máy tiêu hoá gồm phận bản: 2.1.1 Hệ thống đường tiêu hoá 2.1.1.1 Khoang miệng Là nơi tiếp nhận thức ăn, khoang miệng có lưỡi Răng có tác dụng nghiền nát thức ăn, tạo điều kiện để dịch tiêu hố ngấm sâu, lưỡi có tác dụng đảo thức ăn khoang miệng làm cho thức ăn tiếp xúc với dung dịch tuyến nước bọt Thức ăn từ miệng xuống thực quản nhờ phản xạ nuốt 2.1.1.2 Thực quản Là đường ống nối khoang miệng với dày, có tác dụng dẫn thức ăn từ khoang miệng xuống dày, thức ăn qua thực quản nhờ phản xạ nuốt Thực quản có niêm mạc để hấp thụ chất dinh dưỡng 2.1.1.3 Dạ dày Là túi chứa thức ăn, phía dày giáp với thực quản có van trịn( van dày) dày thức ăn nghiền nát thành trạng thái nhuyễn nhờ co bóp thành dày tiếp xúc với dịch tu, dày có lớp chất nhầy mu xim có tác dụng bảo vệ thành dày Thức ăn từ dày xuống ruột non nhờ co bóp dày 2.1.1.4 Ruột non Nằm dày hệ thống đường ống tiêu hoá Ruột non quan có niêm mạc để hấp thụ chất dinh dưỡng Phía đầu ruột non giáp với dày gọi tá tràng Thức ăn chuyển động hệ thống ruột non nhờ nhu động sóng (Nhu động ruột) ruột non thức ăn ngấm đầy đủ dịch tiêu hoá phân giải sâu xa để tạo thành chất đơn giản dễ hấp thu (hay gọi dưỡng chất) 2.1.1.5 Ruột già Là hệ thống đường ống có tác dụng dẫn chất thải ngồi, bao gồm đại tràng lên, đại tràng ngang, đại tràng xuống, đại tràng xích ma Trong ruột già khơng có niêm mạc để hấp thu chất dinh dưỡng Chất thải qua ruột già nhờ nhu động sóng cuối ruột già hậu môn 2.1.2 Các tuyến dịch tiêu hố 2.1.2.1 Tuyến nước bọt Ở người có ba đôi tuyến nước bọt đổ vào khoang miệng : - Tuyến lưỡi : Liên tục cung cấp nước làm cho khoang miệng luôn ướt - Tuyến hàm tuyến tai Thành phần tuyến nước bọt có men amilaza có tác dụng thuỷ phân tinh bột, đường đơi tạo thành đường đơn, ngồi cịn có khống nước Nước dịch tuyến nước bọt có tác dụng thấm cho thức ăn ướt tạo cho phản xạ nuốt dễ dàng, ngồi cịn có khả sát khuẩn 2.1.2.2 Tuyến tuỵ Được đổ vào dày, dịch tuỵ có men tripxin chimotripxin, có tác dụng thuỷ phân protein để tạo thành axit amin, dịch tuỵ có độ PH < 2.1.2.3 Tuyến mật Dịch mật chiết xuất từ gan, tập trung túi mật theo cuống mật đổ vào hành tá tràng Thành phần dịch mật muối glucơlát có tác dụng thuỷ phân chất béo, đồng thời giúp cho trình hấp thụ chất khoáng vitamin 2.2 Khái niệm ý nghĩa tiêu hóa thức ăn 2.2.1 khái niệm Các chất dinh dưỡng muốn thể tiêu hóa phải qua trình biến đổi học trình biến đổi hóa học Hai q trình gọi q trình tiêu hóa thức ăn + Biến đổi học là: Thức ăn cắn, xé, hàm nhai nghiền nát làm cho thức ăn từ dạng to, rắn trở thành trạng thái nhỏ, nhuyễn, mềm mại, dễ tiêu hóa khơng thay đổi chất + Biến đồi hóa học nhờ men tiêu hố làm cho thức ăn từ dạng phức tạp, thể khả hấp thu, trở thành đơn giản thay đơi hồn tồn chất, chất dinh dưỡng dạng đơn giản tạo thành giúp cho thể hấp thu chất 2.2.2 Ý nghĩa trình tiêu hóa thức ăn - Tiêu hóa thức ăn làm cho thức ăn biến đổi từ dạng hấp thu trở thành dạng đơn giản thể hấp thu - Thơng qua q trình tiêu hóa kết hợp với q trình hấp thu chuyển hóa chất dinh dưỡng thể, giúp cung cấp lượng cho thể hoạt động 2.3 Quá trình tiêu hóa thức ăn 2.3.1 tiêu hóa khoang miệng - Quá trình biến đổi học xảy quan trọng nhất, liệt nhất, giúp cho thức ăn bị nghiền nát, giúp cho thức ăn ngấm dịch tiêu hóa tốt việc tiêu hóa thức ăn dễ dàng - Trong khoang miệng thức ăn men amilaza (có nước bọt) thủy phân tinh bột, đéxtơrin loại đường kép tạo đường đơn Thức ăn từ miệng đưa xuống dày qua đường thực quản 2.3.2 Tiêu hóa dày - Biến đổi học xảy dày không khoang miệng Sau ăn đến xấp xỉ 20-30 phút, dày bắt đầu co bóp Thức ăn đảo trộn từ xuống từ lên trộn với dịch tụy, dịch mật Ở dày xảy trình thủy phân loại Prôtêin, chất béo Trong dày tiếp xúc với loại axít có dịch dày, men Amilaza bị phá hủy nhiều nên trình thủy phân Gluxít giảm Thức ăn trở thành dạng nhỏ, nhuyễn xuống ruột non 2.3.3 Tiêu hóa ruột non: - Biến đổi hóa học ruột non xảy mạnh nhờ men tiêu hóa, kết hợp với nhu động ruột, thức ăn nhỏ nhuyễn dần tạo thành dưỡng chất (dung dịch sữa) 2.3.4 Tiêu hóa ruột già Ở ruột già gần khơng có q trình tiêu hóa thức ăn chất cặn bã đóng thành khn thải ngồi 2.4 Q trình hấp thụ thức ăn 2.4.1 Khái niệm Hấp thụ thức ăn trình chất dinh dưỡng thẩm thấu qua màng ruột vào máu ni thể Q trình hấp thụ thức ăn dựa nguyên tắc: - Tính chọn lọc - Một chiều - Hoạt hóa 2.4.2 Hấp thu miệng khoang miệng Gần khơng có q trình hấp thu Chỉ hấp thụ phần chất bột đường (gluco) 2.4.3 Hấp thu dày Quá trình hấp thu xảy ít, hấp thụ nước, rượu, bia chất tan nước, người nước sáng chế ăn khai vị trạng thái lỏng như: súp, canh uống bia, rượu vang… 2.4.4 Hấp thu ruột non Quá trình hấp thụ thức ăn ruột non mạnh mẽ nhất, triệt để quan trọng phải đảm bảo nguyên tắc: - Tính chọn lọc - Một chiều - Hoạt hóa Thức ăn sau biến đổi học hóa học tạo thành dinh dưỡng sữa bao gồm axít hữu cơ, vitamin, axit amin, loại đường đơn, thức ăn hấp thụ ruột non 2.4.5 Hấp thu ruột già Ở ruột già niêm mạc hấp thu chất dinh dưỡng, chủ yếu hấp thu nước 2.4 Các yếu ảnh hưởng đến q trình tiêu hố hấp thụ chất dinh dưỡng 2.4.1 Yếu tố vệ sinh Nguyên liệu sử dụng để chế biến sản phẩm ăn uống có ảnh hưởng đến q trình tiêu hố hấp thụ chất dinh dưỡng Nếu nguyên liệu đảm bảo chất lượng tiêu chuẩn vệ sinh giúp cho trình tiêu hoá hấp thụ chất dinh dưỡng dễ dàng hơn, cịn ngược lại ngun liệu khơng đảm bảo chất lượng 10 ...III Chức dinh dưỡng 12 12 chất sinh nhiệt Chức dinh dưỡng protein (Pr) Chức dinh dưỡng lipit hay dầu mỡ ăn Chức dinh dưỡng gluxit IV Chức dinh dưỡng 12 11 vitamin, chất... chất dinh dưỡng ảnh hưởng chất dinh dưỡng phát triển thể người - nghiên cứu phần ăn sinh lý cách xác định phần ăn cho đối tượng 1.1.2 Nhiệm vụ môn học Cung cấp cho học sinh thông tin sinh lý dinh. .. trường hợp thiếu dinh dưỡng kéo dài dẫn tới tượng tử vong 1.3.2 Vấn đề thừa dinh dưỡng Ngoài vấn đề thiếu dinh dưỡng thực tế lại khơng trường hợp thừa dinh dưỡng Vấn đề thừa dinh dưỡng xảy phổ

Ngày đăng: 26/03/2022, 18:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Nhu cầu năng lượng ở người trưởng thành và phụ nữ có thai và cho con bú - BAI SOAN GANG SINH LY DINH DUONG CHINH SUA
Bảng 1 Nhu cầu năng lượng ở người trưởng thành và phụ nữ có thai và cho con bú (Trang 19)
Bảng 2: Nhu cầu protein ở người trưởng thành và phụ nữ có thai và cho con bú - BAI SOAN GANG SINH LY DINH DUONG CHINH SUA
Bảng 2 Nhu cầu protein ở người trưởng thành và phụ nữ có thai và cho con bú (Trang 19)
4.1.4.5. Bảng tổng hợp vitamin quan trọng - BAI SOAN GANG SINH LY DINH DUONG CHINH SUA
4.1.4.5. Bảng tổng hợp vitamin quan trọng (Trang 34)
A 8 0- 100µg Tham gia hình thành tế bào   võng   mạc,   đổi   mới lớp biểu bì, ngăn chặn sự phát   triển   ung   thư,   tăng khả   năng   miễn   dịch, chống   lão   hóa,   tăng trưởng các tế bào. - BAI SOAN GANG SINH LY DINH DUONG CHINH SUA
8 0- 100µg Tham gia hình thành tế bào võng mạc, đổi mới lớp biểu bì, ngăn chặn sự phát triển ung thư, tăng khả năng miễn dịch, chống lão hóa, tăng trưởng các tế bào (Trang 35)
Bảng - Nhu cầu về sắt của cơ thể - BAI SOAN GANG SINH LY DINH DUONG CHINH SUA
ng Nhu cầu về sắt của cơ thể (Trang 39)
4.1.5.Bảng tổng hợp vitamin quan trọng. 34 - BAI SOAN GANG SINH LY DINH DUONG CHINH SUA
4.1.5. Bảng tổng hợp vitamin quan trọng. 34 (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w